tổng quan về phụ phẩm từ quả chuối đánh giá tiềm năng phát triển và ứng dụng của chúng trong các sản phẩm thực phẩm

45 0 0
tổng quan về phụ phẩm từ quả chuối đánh giá tiềm năng phát triển và ứng dụng của chúng trong các sản phẩm thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các quy trình sản xuất đều được cải tiến và kiểm định nghiêm ngặtViệc bảo quản trái chuối trong suốt quá trình xuất Người ta bảo quản chúng trong phòng lạnh với nhiệt độ luôn duy trì tro

Trang 4

Chuối có tên khoa học là Musa sinensis thuộc họ Musaceae, bộ Scitaminneae

Là loại cây có thân ngầm (căn hành), gọi là củ chuối.

Trang 5

1 Đặc điểm sinh học và

lá cấu tạo thành, cao trung bình khoảng 3 – 5 m

Lá lớn, mọc xen, hình xoắn và có thể dài 2,7 m và rộng 60 cm

Nụ trổ ở ngọn rồi tạo thành buồng

Hoa sắp thành hai hàng tạo thành nải chuối

Trang 6

1 Đặc điểm sinh học và phân bố

Nguồn cung chuối toàn cầu có thể chia làm 3 khu vực chính

Mỹ Latinh (Ecuador, Brazil, Colombia…), châu Phi (Cameroon, Bờ Biển Ngà…) và châu Á (Philippines)

Hiện tại ở Việt Nam có một số giống chuối như chuối tây, chuối bom, chuối tiêu Đặc biệt là các giống chuối đặc sản như Chuối Ngự đại hoàng ( Nam Định), Chuối tây bản địa Phấn Vàng ( Phú Thọ)…

Trang 8

Acid trong chuối khoảng 0,2%, chủ yếu là acid malic và acid oxalic

Trang 9

Hoạt độ các enzyme oxy hóa (polyphenol oxydase) cao

Trang 10

Chuối không thừa chất béo nên khi ăn

bỏ túi cho người sợ tăng cân

Là món ăn cung cấp năng lượng nhanh khi có nhu cầu cấp bách

Chuối chín còn có tác dụng làm hạ huyết áp cao mà không sợ xảy ra phản ứng phụ.

Trang 11

5 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU

Thống kê chính thức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, hiện cả nước ta đang có hơn 130.000 ha trồng chuối

Sản lượng chuối thu hoạch được mỗi năm là 2,1 triệu tấn/năm, trong đó riêng khu vực Đồng

bằng sông Cửu Long là 35.278,9 ha với sản lượng 478.877,3 tấn

Trang 12

Bên cạnh Trung Quốc là thị trường đang có lượng tiêu thụ mạnh mẽ nhất thì Singapore, Malaysia cùng với Nhật Bản

đang được đánh giá là quốc gia rất chuộng chuối Việt Nam

Trang 13

Các quy trình sản xuất đều được cải tiến và kiểm định nghiêm ngặt

Việc bảo quản trái chuối trong suốt quá trình xuất

Người ta bảo quản chúng trong phòng lạnh với nhiệt độ luôn duy trì trong mức từ 12℃ – 14℃

Hiện nay việc đóng gói chuối chủ yếu được thực hiện thống nhất bằng cách sử dụng túi polyetylen dày 0,4mm để đựng chuối

Trang 14

ăn cho gia súc

Vỏ chuối chứa các khoáng chất như Canxi, Magie, Lưu huỳnh, Kali,được

Trang 15

Làm nguyên liệu chế biến thực phẩm, làm màng sinh học bảo quản thực phẩm để thay thế cho các màng plastic, sản xuất cellulose vi tinh thể, làm nguyên liệu tổng hợp nhiều loại sản phẩm khác như cacboxyl

methyl cellulose (CMC).

Thân cây chuối là phế phụ phẩm nông nghiệp nhưng là nguồn nguyên liệu dồi dào, tiềm năng

Trang 16

CHƯƠNG 2:

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA PHỤ PHẨM

TỪ QUẢ CHUỐI

Trang 17

Vỏ chuối, các quả chuối hư rất dễ phân hủy và khi phân hủy có thể cung cấp một lượng lớn Kali và Phốt-pho cho cây trồng

Cây sẽ được kích thích phát triển, rất phù hợp với các loại cây như cà chua, cà tím, rau cải,…

Cách làm phân sinh học này

thường được ứng dụng ở quy mô nông trại

Trang 18

* Thức ăn chăn nuôi

Chuối là một nguồn thức ăn cung

cấp chất dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm được ứng dụng rộng rãi

Một ví dụ điển hình nhất có thể kể đến là mô hình “heo ăn chuối” của ông Đoàn Nguyên Đức là Chủ tịch Hoàng Anh Gia Lai.

Bộ công thức dinh dưỡng đặc biệt

từ bột chuối, phù hợp với từng giai đoạn trưởng thành của con heo.

Trang 19

Thuốc chống rệp

Rệp được xếp vào 10 loại côn trùng gây hại nhiều nhất trên thế giới.

Hiện nay đã có rất nhiều

loại thuốc có chứa hóa chất để tiêu diệt rệp nhưng có

chứa nhiều chất gây hại cho sức khỏe của con người

Chôn vỏ chuối tươi hay đã phơi khô được cắt nhỏ cách chỗ đặt cây khoảng 3 cm đến 5 cm thì rệp sẽ tự động biến mất.

Trang 20

2 Phụ phẩm từ quả chuối ứng dụng trong việc chăm sóc sắc đẹp

Chuối sau khi tạo ra bột nguyên chất được áp dụng rất nhiều trong mỹ phẩm đem lại nhiều hiểu quả rõ rệt

Trong chuối có hàm lượng các chất vitamin dồi dào như vitamin A, E, C…kết hợp với những dưỡng chất khác như kẽm, kali, amino acid…Tạo ra được sản phẩm giúp chăm sóc da trở nên khỏe mạnh

Trang 21

Chuối vừa có vai trò như “thần dược” dưỡng nhan sắc, vừa có tác dụng tăng cường tâm sinh lý cho phái đẹp (chuối là một loại quả giàu chất chống oxy hóa như vitamin E,C…,)

Dưỡng ẩm cho daChống lão hóa, giúp da căng bóngTrị quầng thâm mắt và giảm sưng mắtLoại bỏ tế bào chết và làm đều màu da, trị mụn

Trang 22

nối các cơ, xương và các mô cơ khác có trong cơ thể lại

Trang 23

Giảm huyết áp, tốt cho tim mạch: Hãy thiết lập một chế độ ăn chứa nhiều kali và ít đi natri có thể làm cơ thể giảm đi nguy cơ bị huyết áp cao và đột quỵ

Giúp giảm stress, tốt cho hệ thần kinh: Đặc biệt trong các thành phần chuối còn chứa hàm lượng cao trytophan, chất này sẽ giúp cho bạn vượt qua stress và giảm đi nguy cơ mắc trầm cảm.

Trang 26

Trong chuối và vỏ chuối chứa rất nhiều lượng tinh dầu chuối có thể khai thác được Việc tận dụng những sản phẩm phụ phẩm này để trích

suất ra tinh dầu chuối có vai trò rất lớn trong việc tái chế, giảm giá

thành của sản phẩm, ngoài ra còn bảo vệ môi trường.

Sản xuất tinh dầu chuối

Trích ly pectin

Từ nguồn vỏ chuối bỏ đi của nhà máy có thể sản xuất ra được lượng lớn pectin tinh sạch.

Trang 28

1 Trích ly tinh dầu chuối

Vỏ chuối được thu nhân ở các nơi bán các sản phẩm bánh chuối hoặc các công ty sản xuất chuối sấy… Vỏ chuối khi thu nhận về cần còn nguyên vẹn không bị dập nát, hư úng nhiều sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất tinh dầu

Trang 29

Quá trình rửa

Mục đích : Trong quá trình thu hoạch, vận chuyển thì không tránh khỏi được những bụi bẩn đát cát, kí sinh trùng, vi sinh vật.

Đây là thiết bị rửa băng chuyền nguyên liệu sẽ được chuyền qua băng tải vào bề nước

đang sục khí để đẩy tất cả các cặn bẩn ra sau đó sẽ đi qua một thiết bị phun nước áp lực

cao để làm sách tất cả các cặn bẩn còn lại.

Trang 30

Quá trình cắt, làm nhỏ:

Cắt thái nguyên liệu nhằm mục đích là tạo điều kiện thuận lợi chó quá trình công nghệ khi chưng cất, kích thước nguyên liệu càng nhỏ thì thời gian chưng cất càng ngắn, hạn chế được ảnh hưởng của thời gian tác dụng đến chất lượng sản phẩm

Trang 31

Quá trình chưng cất:

Chưng cất tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước là một phương pháp phổ biến hiện đại nhất hiện nay.

Nguyên liệu chiết xuất sẽ được đưa vào cùng với nước tinh khiết độ tinh khiết của nước phải đảm bảo lượng chiết tinh dầu cao nhất

Trang 32

Quá trình phân ly:

Phân ly là quá trình tách riêng tinh dầu và nước sau khi thu hồi được dung dịch ngưng tụ.

Trang 33

Xử lý tinh dầu thô:

Là một cũng quan trọng giúp bảo quản sản phẩm lâu dài, nâng cao chất lượng sản phẩm Tinh dầu được chiết xuất ra chứa rất nhiều tạp chất như: độ ẩm còn sót lại,… nên thu được tinh dầu chất lượng cao cần thực hiện: Lắng giúp tách bớt các tạp chất vô cơ, hữu cơ bị lẫn vào trong tinh dầu Thời gian thích hợp làm lắng tinh dầu khoảng 24 – 48 tiếng.

Lọc cũng giúp tách các tạp chất hữu cơ, vô cơ có kích thước nhỏ

Trang 34

Ứng dụng của tinh dầu chuối trong

thực phẩm

Hiện nay tinh dầu chuối là một loại thực phẩm được người tiêu dùng ưa chuộng, dùng làm chất phụ gia, tạo mùi, tăng hương vị cho các món ăn, thức uống.

Dầu chuối có tác dụng chống lão hóa cho da hiệu quả Ngăn ngừa gàu,

chống rụng tóc, kiểm soát dầu cho tóc và da, đây cũng là một tác dụng rất hữu ích.

Tinh dầu chuối giúp tăng cường khả năng phòng vệ của cơ thể, vì dầu chuối rất giàu vitamin C và các hợp chất chống oxy hóa giúp tăng cường hệ thống miễn dịch

Trang 35

2 Trích ly pectin từ vỏ

chuối và ứng dụng của nó trong thực phẩm

Thuật ngữ pectin bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “pektos” có ý nghĩa là chắc và cứng, đồng thời tên gọi pectin hoà tan, acid pectic, acid pectinic

Trang 36

Cấu tạo

của pectin

Pectin là các polysaccharide, mạch thẳng, được cấu tạo từ các đơn vị acid D- galacturonic (C6H10O7) liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 – glycoside.

Trong số các gốc acid galacturonic sẽ có một số gốc bị

polygalacturonic có thể có chiều dài lên đền vài đến vài trăm đơn vị acid polygalacturonic

Pectin có phân tử lượng trung bình khoảng từ 50000 – 150000 đvC tuỳ thuộc vào nguồn nguyên liệu, phương pháp trích ly,…

Trang 37

Phân loại

pectinTheo nguồn nguyên liệu: từ củ cải đường, từ cam, quýt, táo,…

Theo trạng thái: pectin dạng lỏng cố đặc, pectin dạng bột,… Theo phạm vi ứng dụng: pectin thực phẩm, pectin dược phẩm, Pheo độ nhớt

Theo tốc độ tạo gel

Theo chỉ số ester hoá (DE)

High methoxyl pectin (HMP): DE > 50% hay MI > 7% Medium methoxyl pectin (MMP)

Low methoxyl pectin (LMP): DE 50% hay MI 7% Low methoxyl amidated pectin (LMAP)

Acid pectic

Trang 38

Tính chất và ứng dụng của pectin

Pectin có những tính chất hoá học đặc trưng cho khả năng tạo gel, tạo đông

Pectin tan trong nước và tạo thành dung dịch có đọ nhớt rất cao

Khả năng tạo đặc và giữ nước của pectinKhả năng tạo nhũ và ổn định nhũ tương

Khả năng tạo gel

Trang 40

Quy trình trích ly pectin từ vỏ chuối

Vỏ chuối

Có thể thu nhận vỏ chuối từ các nhà máy giải xuất nước ép chuối, banh chuối, chuối sấy,… không sử dụng đến vỏ chuối

Xử lý, thêm dung môi

Các bước xử lý nguyên liệu như sau: Vỏ chuối sau khi được lựa chọn sẽ tiến hành được rửa sạch nhằm loại bỏ hết cặn bã

Thêm dung môi và gia nhiệt

Thêm dung dịch acid citric khan nhằm thực hiện quá trình thuỷ sau đó thực hiện thuỷ phân trong vòng 45 phút ở nhiệt độ 90-95oC.

Trang 41

Những chất rắn còn lại sẽ được tách ra sau một khoảng thời gian thực hiện quá trình trích ly.

Cô đặc

Sau khi thực hiện quá trình lọc, dung dịch đã loại bỏ các phần tử rắn sẽ được cô đặc để loại bỏ nước

Kết tủa, rửa, sấy

Vì thời gian sử dụng của pectin ở dạng dung dịch của pectin sau khi trích ly quá ngắn nên sau khi cô dặc, dung dịch pectin ngay lập tức hoặc để một thời gian để pectin biến tính, sau đó sẽ trộn với cồn để thu được kết tủa pectin

Nghiền nhỏ, bao gói

Chế phẩm pectin sau khi sấy sẽ được đem đi nghiền và bao gói nhằm tăng tính cảm quan của sản phẩm

Trang 43

Ứng dụng của pectin

được trích ly từ vỏ chuối trong thực phẩm

Trong mứt trái cây và mứt đông

Các loại pectin trên thị trường hiện nay cũng được sản xuất nằm mục đích bảo quản thương mại, có thể phân thành các loại pectin như loại đông cứng nhanh, đông cứng chậm

Trong sữa

Pectin được dùng trong các loại sữa chua, đặc biệt là những loại có bổ sung hương trái cây

Trong bánh nướng

Trong các sản phẩm bánh nướng, pectin có vai trò là chất tạo gel đối với mứt trái cây được thêm vào

bánh

Trang 44

Ứng dụng của pectin

được trích ly từ vỏ chuối trong thực phẩm

Trong sản xuất kẹo

Pectin được ứng dụng trong sản xuất kẹo dẻo, kẹo mềm vì có nhiều công dụng vượt trội, việc bổ sung pectin để sản xuất kẹo sẽ giúp cho sản phẩm có cấu trúc đàn hồi tốt, tăng tính cảm quan cho sản phẩm kẹo, tăng hương và mùi vị trái cây tự nhiên và tạo nên một bề mặt láng bóng cho sản phẩm kẹo.

Trong nước giải khát

Pectin được sử dụng để làm chất tạo độ nhớt cho sản sản phẩm đồ uống và nước giải khát, các loại pectin có chỉ số ester hoá cao có thể được sử dụng như một chất làm tăng tính cảm quan, tăng cảm giác khi người tiêu dùng sử dụng, từ đó được ứng dụng nhiều trong các loại nước trái cây có hàm lượng dịch ép giảm hoặc các loại nước giải khát không đường.

Trang 45

THANKS FOR

WATCHING

Ngày đăng: 27/04/2024, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan