đồ án viết chương trình mô phỏng các giải thuật định thời

36 1.5K 4
đồ án  viết chương trình mô phỏng các giải thuật định thời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình phỏng các giải thuật định thời LỜI CẢM ƠN Em xin tỏ lòng cảm ơn tới các thầy cô giáo là cán bộ giảng dạy của khoa Công nghệ Thông tin- Trường Đại học Bách khoa. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Võ Quang Đông, là người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài này. Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót, kính mong được sự góp ý của các thầy cô để đề tài trở nên hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, 12/2007 SVTH: Trần Văn Trung Lớp : 03T3 Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :1  Đồ Án Viết chương trình phỏng các giải thuật định thời Chương trình phỏng các giải thuật định thời MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 Chương I : Tổng quan về đề tài 3 Chương II. Cơ sở lý thuyết 4 Chương III: Phân tích và thiết kế hệ thống 13 Chương IV KẾT LUẬN 26 PHỤ LỤC 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 36 LỜI NÓI ĐẦU Trong cuộc sống ngày nay và trong tương lai, tin học trở thành một phần không thể thiếu. Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin đóng góp một phần không nhỏ vào việc nâng cao năng suất, hiệu quả cho sự phát triển cho các ngành khác nhau của xã hội. Tại nước ta, một đất nước mà tin học mới bắt đầu phát triển, cũng đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực ứng dụng tại các ngành giáo dục và đào tạo, quân sự, địa chính, … Trong vòng bốn thập kỷ lại đây, hệ điều hành dã có những bước phát triển đáng kể bởi do hai lý do sau: + Đó là hệ điều khiển các hoạt động bên trong các máy tính điện tử xuất phát từ yêu cầu của các nhà tin học và cũng do các chuyên gia cao cấp của ngành tin học lập trình nên. + Đó là hệ thống đầu tiên kể từ khi phần cứng được hình thành tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng trong việc phát triển và thực hiện các chương trình máy tính của mình. Hệ điều hành có hai chức năng chính là: 1. Quản lý và chia sẻ tài nguyên 2. Giả lập một máy tính mở rộng. Và 7 thành phần của hệ điều hành là: 1. Quản lý tiến trình 2. Quản lý bộ nhớ chính 3. Quản lý nhập xuất 4. Quản lý tập tin 5. Hệ thống bảo vệ 6. Quản lý mạng 7. Hệ thống dịch lệnh Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :2 Chương trình phỏng các giải thuật định thời Đồ án này em xin trình bày Viết chương trình phỏng các giải thuật định thời FIFO, SJF, RR,… nói về cách hoạt động của các tiến trình trong hệ điều hành. Chương I : Tổng quan về đề tài 1. Giới thiệu sơ lược về đề tài Với đề tài viết chương trình phỏng các giải thuật định thời FIFO, RR, SJF, HRRN, MLFQ. Trình bày quá trình hoạt động của các tiến trình trong CPU, các trạng thái của hệ thống và việc chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác được thực hiện theo một quá trình nào đó. 2. Mục tiêu đề tài Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu và nghiên cứu sự giao tiếp giữa các tiến trình, làm thế nào để phân chia công việc cho các tiến trình chạy trong hệ điều hành. Viết chương trình phỏng giải thuật FIFO, RR, SJF, HRRN, MLFQ nói lên nguyên tắc hoạt động của giải thuật này và nêu lên sự khác nhau giửa các gải thuật. Giới thiệu hệ điều hành nêu lên định nghĩa, chức năng của hệ điều hành. 2. Hướng giải quyết Vì giới hạn về kiến thức cũng như kinh nghiệm trong việc tìm hiểu hệ điều hành và thời gian hạn chế, nên em chỉ đi sâu tìm hiểu được một số giải thuật. Trong đề tài này em sử dụng ngôn ngữ C để cài đặt chương trình minh hoạ. Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :3 Chương trình phỏng các giải thuật định thời Chương II. Cơ sở lý thuyết I. Hệ điều hành Xét về phương diện chức năng, các chương trình máy tính có thể chia thành hai nhóm chính, đó là: - Các chương trình cơ sở trợ giúp việc điều hành các máy tính. - Các chương trình ứng dụng giải quyết các bài toán trong thực tiễn. 1. Định nghĩa hệ điều hành Hệ điều hành (HĐH) là một phần quan trọng của mõi hệ thống thông tin. Mõi hệ thống thông tin gồm 4 thành phần quan trọng: Phần cứng, hệ điều hành, chương trình ứng dụng và người sử dụng. Phần cứng: Gồm CPU, bộ nhớ, thiết bị vào ra cung cấp các tài nguyên thông tin cơ sở. Các chương trình ứng dụng: Gồm chương trình dịch, hệ thống cơ sở dữ liệu, trình soạn thảo văn bản,… quy định cách sử dụng các tài nguyên đó để giả quyết những vấn đề của người sử dụng. Hệ điều hành: Điều khiển và đồng bộ việc sử dụng phần cứng của các chương trình ứng dụng phục vụ các người sử dụng khác nhau với các mục đích phong phú đa dạng. Người sử dụng: Hiểu theo nghĩa rộng bao gồm những người sử dụng thuần tuý và các cán bộ vận hành đặc biệt đối với các máy trung và các máy lớn. Ta có thể hiểu hệ điều hành là hệ thống các chương trình đảm bảo các chức năng giao tiếp người máy và và quản lý tài nguyên hệ thống tính toán. Tuy nhiên có nhiều người quan sát HĐH dưới các góc độ khác nhau vì thế tồn tại nhiều định nghĩa về HĐH. Đối với người sử dụng : HĐH là tập hợp các chương trình, phục vụ khai thác hệ thống tính toán một cách dễ dàng, thuận tiện. Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :4 Chương trình phỏng các giải thuật định thời Người sử dụng khi thực hiện một chương trình nào đó trên máy tính thì chỉ quan tâm đến việc hệ thống có đáp ứng được nhu cầu của hộ hay không? Họ không quan tâm đến việc hệ điều hành làm như thế nào, nhằm mục đích gì, có cấu trúc như thế nào? Đối với người làm công tác quản lý: HĐH là một tập các chương trình phục vụ quản lý chặt chẽ và sử dụng tối ưu các tài nguyên của hệ thống. Đối với cán bộ kỹ thuật: HĐH là hệ thống chương trình bao trùm lên một máy tính vật lý cụ thể để tạo ra một máy logic với những tài nguyên mới và khả năng mới. 2. Các chức năng chính của hệ điều hành Hệ điều hành là một chương trình đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng của máy tính. Mục tiêu của hệ điều hành là cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng và hiệu quả. Theo nguyên tắc, một hệ điều hành cần thoả mãn hai chức năng sau: a .Quản lý, chia sẻ tài nguyên. Tài nguyên hệ thống, đặc biệt các tài nguyên phầ cứng như CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi, hệ điều hành cần có các cơ chế và chiến lược thích hợp để quản lý việc phân phối tài nguyên. b. Giả lập một máy tính Chức năng thứ hai của hệ điều hành là che dấu các chi tiết phần cứng của máy tính và giới thiệu với người dùng một máy tính mở rộng có đầy đủ các chức năng của máy tính. Với đề tài Viết chương trình phỏng các giải thuật định thời trình bày về quá trình hoạt động của các tiến trình trong CPU, các trạng thái của hệ thống tính toán và việc chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác được thực hiện theo một chương trình nào đó. Đã có nhiều chương trình nghiên cứu đề tài này và ứng dụng trong cuộc sống và nó có những ưu và khuyết điểm cố định + Ưu điểm : Đã đưa ra được cách xử lý của các tiến trình Chương trình đơn giản, + Khuyết điểm : Chưa nêu rõ việc tập hợp điều phối giữa các tiến trình Hướng nghiên cứu giới thiệu 3. Các chiến lược điều phối a. Chiến lược FIFO Nguyên tắc: CPU được cấp phát cho tiến trình đầu tiên trong danh sách sẵn sàng có yêu cầu, là tiến trình được đưa vào hệ thống sớm nhất. Đây là một thuật toán điều phối theo nguyên tắc độc quyền. Một khi CPU được cấp phát cho tiến trình, CPU chỉ được tiến trình tự nguyện giải phóng khi kết thúc xử lí hay khi có một yêu cầu xuất/ nhập. Chiến lược này thì thời gian chờ trung bình không đạt cực tiểu và biến đổi đáng kể đối với các giá trị về thời gian yêu cầu xử lí và thứ tự khác nhau của cácd tiến trình trong danh sách sẵn sàng. Cá thể xảy ra hiện tượng tích luỹ thời gian chờ, khi tất cả các tiến trình phảI chờ đợi một tiến trình có yêu cầc thời gian dài kết thúc xử lí . Giải thuật này đặc biệt không phù hợp với các hệ phân chia thời gian, trong các hệ này, cần cho phếp mỗi tiến trình được cấp phát CPU đều đặn trong từng khoảng thời gian. Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :5 Chương trình phỏng các giải thuật định thời b.Chiến lược xoay vòng ( Round Robin ) Nguyên tắc: Danh sách sẵn sàng được xử lí như một danh sách vòng, bộ điều phối lần lượt cấp phát cho từng tiến trình trong danh sách một khoảng thời gian sử dụng CPU đến hết thời gian quantum dành cho nó, hệ điều hành thu hồi và cấp phát cho quá trình kế tiếp trong danh sách. Nếu tiến trình bị khoá hay kết thúc trước khi sử dụng hết thời gian quantum, hệ điều hành cũng lập tức cấp phát CPU cho tiến trình khác. Khi tiến tình tiêu thụ hết thời gian CPU cấp phát dành cho nó mà chưa hoàn tất, tiến trình được đưa trở lại vào cuối danh sách sẵn sàng để được cấp CPU trong lượt kế tiếp. Vấn đề quan tâm đối với giả thuật RR là độ dài quantum quá bé sẽ phát sinh quá nhiều sự chuyển đổi giữa các tiến trình và khiến cho việc sử dụng quantum quá lớn sẽ làm tăng thời gian hỏi đáp và giảm khả năng tương tác của hệ thống. c. Chiến lược công việc ngắn nhất ( Shotrtest job first-SJF ) Nguyên tắc: Đây là một trường hợp đặp biệt của giải thuật điều phối với độ ưu tiên p được gán cho mỗi tiến trình là mỗi tiến trình là nghịch đảo của thời gian xử lí mà tiến trình yêu cầu: p=1/t. Khi CPU được tự do thì nó sẽ được cấp phát cho tiến trình yêu cầu ít thời gian nhất để kết thúc tiến trình ngắn nhất. Giải thuật này cũng có khả năng độc quyền hay không độc quyền. Sự lựa chọn xảy ra khi có một tiến trình mới đưa vào danh sách sẵn sàng trong khi một tiến trình khác đang xử lí. Tiến trình mới có thể sở hữu một yêu cầu thời gian sử dụng CPU cho lần tiếp theo ngắn hơn thời gian còn lại mà tiến trình hiện hành cần xử lí. GiảI thuật SJF không độc quyền sẽ dừng họat động của tiến trình hiện hành, trong khi giải thuật độc quyền sẽ cho phép tiến trình hiện hành tiếp tục xử lí. Giải thụât này cho phép đạt được thời gian chờ trung bình cực tiểu. Khó khăn thực sự của giải thuật SJF là không thể biết được thời gian xử lí lần thứ n, t n+1 là giá trị dự đoán cho lần xử lí tiếp theo. Với hy vọng gia trị dữ đoán sẽ giống với các giá trị trước đó, có thể sử dụng công thức: T n+1 = α t n+1 (1-α)t n Trong đó t n+1 chứa đựng thông tin gần nhất, t n chứa đựng các thông tin quá khứ được tích luỹ, tham số ỏ kiểm soát trọng số hiện tại gần hay quá khứ ảnh hưởng đến công thức dữ toán. II. Định nghĩa tiến trình 1. Định nghĩa tiến trình Tất cả các máy tính hiện đại đều có thể thực hiện nhiều việc cùng một lúc. Trong khi thực hiện chương trình của người sử dụng, máy tính có thể đọc dữ liệu từ đĩa và đưa ra màn hình hoặc máy in. Trong môi trường đa chương trình ( multiprogramming system ), một CPU có thể chuyển từ chương trình này sang chương trình khác, thực hiện mỗi chương trình trong khoảng 1% hoặc 1/10 mili giây. Nếu nói chính xác, thì tại một thời điểm, CPU chỉ thực hiện được một chương trình. Nhưng nếu xét trong khoảng thời gian phần trăm giây thì CPU có thể thực hiện nhiều công việc. Định nghĩa Tiến trình là một dãy các trạng thái của hệ thống tính toán và việc chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác được thực hiện theo 1 chương trình nào đó. s 0 s 1 s 2 s 3 s 4 s 5 s 6 s 7 … s n-1 s n s n+1 … Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :6 Chng trỡnh mụ phng cỏc gii thut nh thi Cỏc trng thỏi ny khụng nht thit phi liờn tip nhau. + Nu chng trỡnh ca h thng thỡ cho ta tin trỡnh h thng + Nu chng trỡnh ca ngi s dng thỡ cho ta tin trỡnh l chng trỡnh ang c thc hin Hiu mt cỏch thụng thng ta cú th coi tin trỡnh l mt chng trỡnh ang c thc hin. Vớ d + Khi to: Tin trỡnh ang c to ra + Sn sang: Tin trỡnh ch kt ni vo Processor. + Thc hin: Cỏc lnh ang c thc hin. + Ch i: Tin trỡnh ch mt s kin vo/ra hoc ch nhn mt tớn hiu no ú + Kt thỳc: Tin trỡnh kt thỳc thc hin. b. Khi iu khin tin trỡnh( Process Control Block) Mi tin trỡnh c biu din trong h iu hnh bi mt khi iu khin tin trỡnh gm cú + Trng thỏi tin trỡnh. + Lnh mỏy: mỏy tớnh ch ra a ch lnh mỏy u tiờn trong tin trỡnh. B thanh ghi. Trn Vn Trung, Lp: 03T3 Trang :7 Khởi tạo Sẵn sàng đ ợc chấp nhận Thực hiện ngắt Kết thúc thoát điều phối Chờ đợi chờ đợi một sự kiện hoặc một tín hiệu vào/ra kết thúc một sự kiện hoặc một tín hiệu vào/ra Chương trình phỏng các giải thuật định thời + Thông tin về lịch trong bộ điều khiểu CPU: bao gồm thứ tự ưu tiên của tiến trình, các tham số để lập lịch. + Thông tin về bộ nhớ. + Thông tin tính toán: gồm thời gian chiếm giữ processor, thời gian thực tế, giới hạn về thời gian, số lượng công việc. Thông tin trạng thái các cổng vào/ra. c. Thực hiện tuần tự Khi hệ thống kết thúc một tiến trình thì hệ thống mới chuyển sang tiến trình khác. Thực hiện tuần tự không phải là đối tượng nghiên cứu của chúng ta. + Thực hiện song song Hai tiến trình được gọi là song song nếu thời điểm bắt đầu của một tiến trình nằm giữa thời điểm bắt đầu và kết thúc của tiến trình kia. Thực hiện song song vật lý: cùng một thời điểm 2 tiến trình cùng được thực hiện. Các điểm cần chú ý: + Loại này chỉ có thể thực hiện ở trong chế độ nhiều processor. + Hai tiến trình song song vật lý có thể sử dụng song song thiết bị ngoại vi và processor do đó cách làm việc của hệ thống hoàn toàn khác so với chế độ đơn processor. Thực hiện song song đan xen Để nâng cao hiệu quả của processor, các tiến trình lần lượt được phục vụ đan xen lẫn nhau. Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :8 Tiến trình 1 Tiến trình 2 Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu A B C A B C TiÕn tr×nh Thêi gian A B HÖ ®iÒu hµnh Cất giữ trạng thái trong PCB A Khôi phục trạng thái từ PCB B Cất giữ trạng thái trong PCB B Khôi phục trạng thái từ PCB A Ngắt hoặc lời gọi hệ thống Ngắt hoặc lời gọi hệ thống Hoạt động ngđộ NghØ Ho¹t ®éng NghØ NghØ Sự thay đổi thực hiện tiến trình Chương trình phỏng các giải thuật định thời III. Phân loại tiến trình song song 1.Độc lập Hai tiến trình song song được thực hiện riêng rẽ không có quan hệ với nhau. Hệ thống phải có cơ chế bảo vệ để tiến trình này không làm ảnh hưởng đến tiến trình khác. Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :9 A1 A2 An B1 B2 Bm … … Chương trình phỏng các giải thuật định thời 2.Quan hệ thông tin Hai tiến trình A và B được gọi là có quan hệ thông tin với nhau nếu tiến trình này có gửi thông báo cho tiến trình kia. Tiến trình gửi thông báo có thể không cần biết tiến trình nhận có tồn tại hay không? ở đâu? và đang ở giai đoạn nào? Các phương pháp tổ chức lưu trữ các thông báo: Sử dụng bộ nhớ Hệ thống sẽ sử dụng một phần bộ nhớ để lưu trữ các thông báo. Mỗi tiến trình cần nhận thông báo chỉ việc rà soát trong “ hòm thư ” của hệ thống.  Ưu điểm: lưu trữ được lượng thông tin lớn với thời gian lưu trữ lâu.  Nhược điểm: tính thụ động cao. Gửi thông báo qua cổng vào/ra +Ưu điểm: các tiến trình có thể dễ dàng lấy thông tin từ cổng mà không bị hàng rào bộ nhớ ngăn cản. + Nhược điểm: dung lượng thông tin chứa ở các cổng không lớn, thời gian lưu trữ thông báo bị hạn chế. Sử dụng chương trình thư ký (Monitor) Chương trình thư ký (Monitor) là chương trình của hệ thống, nó được cung cấp mọi thông tin nhưng không có khả năng điều khiển hệ thống. Thông qua chương trình này, tiến trình có thể dễ dàng xác định được tiến trình kia ở đâu. + Ưu điểm: Tính chủ động cao. 3.Loại song song phân cấp Là loại tiến trình mà trong quá trình hoạt động nó sản sinh ra một tiến trình nữa hoạt động song song với chính nó. Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :10 A1 A2 An B1 B2 Bm … … Information Information A1 A2 An B1 B2 Bm … … [...]... Chương trình phỏng các giải thuật định thời H3 Chiến lược FIFO H4 Chiến lược SJF Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :24 Chương trình phỏng các giải thuật định thời H5 Chiến lược RR Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :25 Chương trình phỏng các giải thuật định thời Chương IV KẾT LUẬN 1.Ưu điểm: Sau khi nghiên cứu xong đề tài này, em rút ra được một số tính năng của các chiến lược như sau: - Các giải thuật. .. tiến trình nào cần tài nguyên găng 5 Cài đặt -Triển khai chương trình a Sơ đồ thuật toán Begi n Xử lý Tiến trình đầu danh sách TRUE Kiểm tra danh sách rỗng Cập nhật lại danh sách End Sơ đồ thuật toán xử lý Tiến trình nối tiếp b Kết quả chương trình Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :22 Chương trình phỏng các giải thuật định thời H1 Mở đầu H2 Chọn chiến lược xử lý Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :23 Chương. .. Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :34 Chương trình phỏng các giải thuật định thời TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình hệ điều hành, tác giải Lê Văn Sơn ( Trường ĐHBK ĐÀ NẴNG.) 2 Giáo trình hệ điều hành nâng cao, tác giả Trần Hạnh Nhi ( ĐHQG TPHCM) 3 Hệ điều hành, tác giả Lê Trung Dũng ( NXBGD ) Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :35 Chương trình phỏng các giải thuật định thời NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ... trong một tập các tiến trình nếu có hay nhiều hơn các tiến trình chờ đợi vô hạn một tập các sự kiện bởi một tiến trình cũng đang chờ khác tron tập các tiến trình này 2.Khuyết điểm Trong chương trình yêu cầu nghiên cứu 5 giải thuật định thời nhưng do thời gian cũng như kiến thức có hạn nên mới nghiên cứu 3 trong 5 giải thuật và chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu chi tiết vào từng giải thuật cụ thể Trần... tệp sử trình cần in) OUT = 4 4 Abc.txt Như vậy biến OUT = 4 và IN = 7 5 6 Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Tiến trình B Prog.doc Prog.pas 7 IN = 7 Trang :13 Chương trình phỏng các giải thuật định thời + Giả sử tiến trình A cần in một tệp a.txt, khi đó tiến trình A sẽ đọc biến IN và đưa vào biến cục bộ IN A, như vậy INA = 7 Lúc đó có tín hiệu ngắt đồng hồ và CPU quyết định tiến trình A đã chạy đủ thời gian... nguyên 4.Tiến trình đồng mức song song Hai tiến trình được gọi là đồng mức nếu có thể sử dụng chung tài nguyên theo nguyên tắc lần lượt A1 B1 Tài A2 … Nguyên B2 … Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 An Trang :11 Bm Chương trình phỏng các giải thuật định thời Hai tiến trình này không phân biệt tiến trình chính và tiến trình con, mà là hai tiến trình độc lập Mỗi tiến trình sau khi sử dụng tài nguyên thì phải trả... sau: - Các giải thuật định thời là một chương trình đang hoạt động - Để sử dụng hiệu quả CPU, sự đa chương cần đưa vào hệ thống - Sự đa chương được tổ chức bằng cách lưu trữ nhiều tiến trình trong bộ nhớ trong bộ nhớ tại một thời điểm, và điều phối CPU qua lại giửa các tiến trình trong hệ thống - hình đa tiến trình cho phép mỗi tiến trình có thể tiến hành nhiều dòng xử lý đồng thời trong cùng một... Trang :19 Chương trình phỏng các giải thuật định thời TT2: REPEAT lc2:=1; while lc2=1 do TS(lc2); vao_doan_gang_2; gl:=0; thuc_hien_viec_khac_2; UNTIL FALSE; ParEnd; End Global 0 1 1 0 1 Lc1 1 0 Lc2 1 (chờ đợi) 0 1 (chờ đợi) Ưu điểm: Khắc phục được độ phức tạp của thuật toán, độ phức tạp thuật toán không phụ thuộc vào số lượng tiến trình Nhược điểm: Vẫn còn hiện tượng chờ đợi tích cực 4 Kỹ thuật. .. phục vụ cho riêng công tác điều độ +Kỹ thuật đèn báo: dựa vào công cụ đặc biệt của từng hệ điều hành 2.Phương pháp khoá trong Nguyên lý: Dùng thêm các biến với tư cách là tài nguyên chung để chứa các cờ cho biết tiến trình vào đoạn găng hay ra khỏi đoạn găng Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Trang :14 Chương trình phỏng các giải thuật định thời Giả thiết:  Có hai tiến trình song song cùng sử dụng 1 tài nguyên... tối đa tài nguyên găng Nhược điểm  lượng tiến trình và số tài nguyên găng Trần Văn Trung, Lớp: 03T3 Giải thuật này có tính chất Tận dụng, phát huy khả Độ phức tạp tỷ lệ với số Trang :18 Chương trình phỏng các giải thuật định thời  Tồn tại hiện tượng chờ đợi tích cực Mặc dù không làm gì cả nhưng vẫn chiếm thời gian processor Nguyên nhân là do mỗi tiến trình phải làm việc với nhiều biến, trong đó . :1  Đồ Án Viết chương trình mô phỏng các giải thuật định thời Chương trình mô phỏng các giải thuật định thời MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 Chương I : Tổng quan về đề tài 3 Chương. các giải thuật định thời Đồ án này em xin trình bày Viết chương trình mô phỏng các giải thuật định thời FIFO, SJF, RR,… nói về cách hoạt động của các tiến trình trong hệ điều hành. Chương I. lược về đề tài Với đề tài viết chương trình mô phỏng các giải thuật định thời FIFO, RR, SJF, HRRN, MLFQ. Trình bày quá trình hoạt động của các tiến trình trong CPU, các trạng thái của hệ thống

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giới thiệu sơ lược về đề tài

  • 2. Mục tiêu đề tài

  • 2. Hướng giải quyết

  • 1. Định nghĩa hệ điều hành

  • 2. Các chức năng chính của hệ điều hành

    • a .Quản lý, chia sẻ tài nguyên.

    • b. Giả lập một máy tính

    • 3. Các chiến lược điều phối

      • a. Chiến lược FIFO

      • b.Chiến lược xoay vòng ( Round Robin )

      • c. Chiến lược công việc ngắn nhất ( Shotrtest job first-SJF )

      • 1. Định nghĩa tiến trình

        • b. Khối điều khiển tiến trình( Process Control Block)

        • c. Thực hiện tuần tự

        • + Thực hiện song song

        • III. Phân loại tiến trình song song

        • 1.Độc lập

        • 2.Quan hệ thông tin

        • 3.Loại song song phân cấp

        • 4.Tiến trình đồng mức song song

        • 1.Tài nguyên găng và đoạn găng

        • 2.Phương pháp khoá trong

        • 3. Phương pháp Kiểm tra và Xác lập (Test and Set)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan