Bài giảng Slide: Học phần xã hội học

148 1 0
Bài giảng Slide: Học phần xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng slide học phần xã hội học cung cấp kiến thức cơ bản cho sinh viên về môn xã hội học đại cương. Học phần được biên soạn bởi giảng viên có kinh nghiệm, thiết kế slide đơn giản nhưng đầy đủ ý nghĩa. Hy vọng sẽ giúp được các bạn sinh viên trong quá trình học tập

Trang 1

Faculty of Human Resource Economics and

Trang 2

GIỚI THIỆU CHUNG

Học phần: Xã hội học

Phương thức giảng dậy: Thuyết trình và Thảo luận

Qui định tham gia lớp học: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% lượng thời gian trên lớp Có ít nhất 01 bài kiểm tra đạt điểm trung bình (5/10 điểm) trở lên.

Hình thức tính điểm kết thúc học phần: 02 Bài kiểm tra giữa kỳ trong đó có 01 bài viết tự luận và 01 bài thuyết trình Điểm kiểm tra giữa kỳ chiếm 20% điểm môn học 01 bài thi kết thúc học phần hình thức tự luận chiếm 70% điểm môn học.

Trang 3

NỘI DUNG HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC

Cáclý thuyết cơ bản của xã hội học

Phương pháp lượng nghiên cứu Xã hội học

Trang 4

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÃ HỘI HỌC

Mục đích: Giới thiệu chung về xã hội học và giá trị của nó trong hệ thống khoa

học xã hội.

Nội dung cơ bản:

Bản chất của xã hội và xã hội học.

Lịch sử hình thành và phát triển của các quan điểm và ý tưởng về xã hội.

Các lý thuyết xã hội học

Các cách tiếp cận đối tượng xã hội học

Các khái niệm cơ bản của xã hội học.

Mối quan hệ của xã hội học với các môn học khác.

Trang 5

Khái quát chung về xã hội

Khái niệm xã hội

Hệ thống các hoạt động và các quan hệ của con người có đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá chung cùng cư trú trên một lãnh thổ ở một giai đoạn phát

Các hình thức tổ chức xã hội thích ứng với từng giaiđoạn vận động của xã hội.

Hệ thống hành động của các cá nhân, nhóm và tổ chức xã hội nhằm những mục tiêu nhất định của mình.

Hệ thống các quan hệ xã hội qua lại giữa các cá nhân, nhóm và tổ chức xã hội trong hành động

Trang 6

Bản chất của xã hội:

Con người với tư cách là chủ thể hành động xã hội có những mục đích, lợi ích, quyền lợi, thói quen khác nhau trong hành động xã hội Do vậy xung đột xã hội là tất yếu xẩy ra.

Vai trò của con người và xã hội trong việc giải quyết xung đột xã hội

Trang 7

Xã hộiCon người

Trang 8

Lịch sử phát triển của các quan điểm và

tưởng xã hội

của triết học: Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Socrat, Platon, Aristotle.

Trang 9

Isidore Marie Auguste François Xavier

Sinh: 17/1/1798 (Montpellier)

Mất: 05/9/1857 (Paris, Pháp)

Trường phái: Sociology Positivism Quan niệm xã hội học là khoa học

nghiên cứu tổ chức xã hội Quan điểm nhìn nhận về xã hội và cấu trúc xã hội bao gồm: bộ phận, thành tố, quan hệ, sắp xếp theo trật tự nhất định Ông xem xã hội là một hệ thống có cấu trúc, cá nhân gia

Trang 10

Émile Durkheim

Sinh: 15/4/1858 (Epinal, Pháp)

Mất: 15/11/1917 (Paris, Pháp)

Nhà xã hội học người Pháp, người đã góp công lớn trong sựhình thành bộ môn xã hội học và nhân chủng học Durkheim đãthực hiện rất nhiều bài thuyết trình và cho xuất bản rất nhiều sách xã hội về các chủ đề như giáo dục, tội phạm, tôn giáo, tự tử và nhiều mặt khác của xã hội Được coi là một trong những nhà sáng lập môn xã hội học và là một nhân vật nổi bật của chủ nghĩa đoàn kết.

Trang 11

Karl Heinrich Marx

Sinh: 5/5/1818 (Trier, Đức)

Mất: 14/3/1883 (London, Anh)

Nhà tư tưởng, nhà kinh tế chính trị, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế Nổi tiếng nhất với những phân tích lịch sử dựa trên thuật ngữ đấu tranh giai cấp, được tổng kết lại trong những lời mở đầu cho Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (Das Manifest der Kommunistischen Partei): "Lịch sử của tất cả các xã hội từ trước đến nay là lịch sử của đấu tranh giai cấp."

Trang 12

Nhà kinh tế chính trị học và xã hội học Được nhìn nhận là mộttrong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị côngđương đại Khởi đầu sự nghiệp tại Đại học Berlin, sau đó Weber làm việc tại các trường đại học Freiburg, Heidelberg, Wien và München Các công trình nghiên cứu chính của Weber tập trung vào việc hợp lý hóa ngành xã hội học tôn giáo và chính quyền học Đóng góp đáng kể cho ngành kinh tế học

Trang 13

Một số lí thuyết xã hội học

Lí thuyết xã hội học thực chứng (Sociology Positivism)

Bản chất của xã hội nằm ở bản chất của các sự kiện hiện tượng xã hội.

Phủ nhận các quan điểm trước đó về bản chất xã hội do tư tưởng xã hội quyết định.

Mở đường cho nghiên cứu thực nghiệm đời sống xã hội để kết luận chính xác về bản chất xã hội.

Trang 14

Một số lí thuyết xã hội học

Thuyết đồng cảm xã hội (Sociology of Morals)

Sự tương đồng về văn hoá xã hội dẫn đến đồng cảm xã hội, đây là nguồn gốc thống nhất xã hội.

Xung đột xã hội là không chấp nhận được và là hànhđộng đi trái với giá trị và chuẩn mực xã hội.

Trang 15

Một số lí thuyết xã hội học

Thuyết cấu trúc chức năng (Sociology Functionism)

Mỗi cá nhân, nhóm và tổ chức xã hội đều có chức năng xã hội nhất định theo sự phân công lao động xã hội.

Phản ánh sự thống nhất tất yếu của xã hội trong hệ thống phân công lao động xã hội Không chỉ ra được sự khác biệt lợi ích xã hội đã dẫn đến xung đột xã hội.

Trang 16

Một số lí thuyết xã hội học

Lí thuyết hành động xã hội (Sociology Actionism)

Các cá nhân, nhóm và tổ chức xã hội đều hành động trên những khung quy chiếu hành động nhất định do: mục đích, lợi ích, động cơ, tình cảm, thói quen, truyền thống quyết định.

Xung đột xã hội là tất yếu do khác biệt về các khung quy chiếu.

Trang 17

Một số lí thuyết xã hội học

Các nguyên lí cơ bản của xã hội học Marxism

Nguyên lí quyết định luận xã hội

Nguyên lí phát triển

Nguyên lí tính hệ thống

Trang 18

1.4 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học

Ba cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu chủ yếu của xã hội học:

Thiên về con người

Thiên về xã hội:

Tiếp cận "tổng hợp" cả xã hội và con người

Đối tượng nghiên cứu xã hội học là các quy luật và xu hướng của sự phát sinh, phát triển và biến đổi của các hoạt động xã hội, các quan hệ xã hội, tương tác giữa các chủ thể xã hội cùng các hình thái biểu hiện giữa chúng.

18

Trang 19

Các phạm trù cơ bản của xã hội học

Hành động xã hội(Social Action)

• Cơ cấu xã hội (Social Structure)• Quan hệ xã hội (Social relation)• Chủ thể xã hội (Social Subject)

• Thiết chế xã hội (Social institution)• Tương tác xã hội (Social Interaction)

Trang 20

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC XÃ HỘI

Mục đích: Sự khác biệt về vị trí, vị thế, vai trò xã hội của các phần tử xã hội; Khả năng xẩy ra xung đột giữa các phần tử xã hội và giải pháp giảm thiểu chúng.

Nội dung cơ bản:

Bản chất của các lý thuyết của cấu trúc xã hội.

Khái niệm và biểu hiện của cấu trúc xã hội.

Bản chất của các phân hệ cấu trúc xã hội và biểu hiện của nó trong thực tế.

Bất bình đẳng xã hội và phân tầng xã hội

Các lý thuyết bất bình đẳng và phân tầng xã hội.

Di động xã hội và biểu hiện của nó trong thực tế.

20

Trang 21

2.1.Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội

2.1.1.Thuyết cơ cấu - chứcnăng:

Được A.Comte hình thành sau đó được H Spencer phát triển

“Đơn vị xã hội đích thực "của cấu trúc xã hội không phải là cá nhân mà là gia đình, cấu trúc xã hội được tạo nên từ các cấu trúc xã hội khác đơn giản hơn Xã hội là hệ thống thống nhất các phần tử cấu thành nó và gia đình là đơn vị cơ bản của xã hội.

Trang 22

Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội

2.1.2 Thuyết chức năng:

Được Durkheim xây dựng từ phạm trù: "Sự kiện xã hội“

"Sự kiện xã hội” là mọi cách làm cố định hay không cố định, có khả năng tác động lên cá nhân một sự cưỡng bức bên ngoài; hay là mọi cách làm có tính chất chung trong phạm vi rộng lớn của một xã hội nhất định trong khi vẫn có sự tồn tại riêng, độc lập với các biểu hiện cá biệt của nó.

Xã hội là tổng thể các sự kiện xã hội bình thường và các sự kiện xã hội không bình thường (bệnh lý).

Trang 23

Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội

2.1.3 Lý thuyết hệ thống xã hội

Được Parsons hình thành

Mỗi xã hội có đặc trưng và giới hạn riêng, khác với xã hội khác Các xã hội tồn tại theo phương thức thích nghi với nhau Xã hội là một hệ thống mở, thuờng xuyên thực hiện sự trao đổi, biến đổi để tạo ra sự cân bằng.Trong mỗi xã hội có các hệ thống nhỏ (tiểu hệ thống), tồn tại theo phương thức tích hợp với nhau theo chức năng

Trang 24

Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội

2.1.4 Chủ nghĩa duy vật lịch sử:

Marx là người đầu tiên làm cho xã hội học có một cơ sở khoa học bằng cách xác định phạm trù hình thái kinh tế - xã hội.

Hình thái kinh tế xã hội là một giai đoạn cụ thể sự phát triển lịch sử của xã hội Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một phương thức sản xuất riêng.

Sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử-tự nhiên, tuân theo qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất, qui luật tương tác giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

Trang 25

2.2 Khái niệm cấu trúc xã hội

2.2.1 Khái niêm cấu trúc xã hội:

■■

Tiếp cận theo các phần tử: Mối liên hệ vững chắc của các thành tố (giai cấp, các dân tộc các nhóm nghề nghiệp, nhóm nhân khẩu lãnh thổ, nhóm chính trị) trong hệ thống xã hội.

Tiếp cận theo quan hệ xã hội: Mô hình của các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản (vị trí, vai trò của các nhóm và các thiết chế xã hội)

Theo quan điểm tổng hợp: Cấu trúc xã hội là tổng thể các thành phần cấu thành xã hội, là một hệ thống lớn, bao gồm những hệ thống nhỏ (tiểu hệ thống), bao gồm các bậc (hoặc các lớp) đầu tiên là con người - đơn vị cơ bản của xã hội; gia đình - tế bào của xã hội, rồi đến các cấu trúc nhóm, và hơn nữa là toàn xã hội như một chỉnh thể cấu trúc Những thành phần quan trọng nhất của cấu trúc xã hội là vị thế, vai trò, nhóm xã hội và các thiết chế xã hội.

Trang 26

Cấu trúc xã hội

2.2.2.Biểu hiện của cấu trúc xã hội:

Về không gian thường có hai loại không gian có tổ chức và không có tổ chức.

Hệ thống tổ chức nhà nước, tổ chức chính trị xã hội

Sự khác biệt giữa các lớp người có vị trí, vị thế, vai trò xã hội khác nhau (giai cấp, dân tộc, dân số, giới tính, trình độ học vấn và nghề nghiệp)

Về thời gian, cấu trúc xã hội thể hiện trong sự chi phối và ràng

buộc của lịch sử (truyền thống) và thời đại (quy định của thời đại).

Trang 27

Cấu trúc xã hội

2.2.3 Mục đích của nghiên cứu cấu trúc xã hội:

Sự khác biệt về vị trí, vị thế, vai trò xã hội của các cá nhân và nhóm; từ đó xác định các xung đột xã hội có thể xẩy ra trong quá trình vận động xã hội.

Trang 28

Cấu trúc xã hội

4.Các đăc trưng của cấu trúc xã hội:

Cấu trúc xã hội, không chỉ được xem xét như là một tổng thể tập

hợp các bộ phận cấu thành xã hội, mà còn được xem xét về mặt kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống tổ chức xã

Cấu trúc xã hội là sự thống nhất biện chứng của hai mặt các thành phần xã hội và các mối liên hệ xã hội giữa chúng.

Cấu trúc xã hội vừa có tính lịch sử, vừa mang đậm nét đặc trưng của từng giai đoạn phát triển xã hội.

Cấu trúc xã hội vừa có tính kế thừa, vừa có tính biến đổi

và phát triển theo xu hướng phát triển của thời đại.

Trang 29

2.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc xã

hộiNhận thức được các đặc trưng của xã hội trong từng giai đoạn phát triển lịch sử.

Hiểu được các thành phần cấu trúc xã hội, hiểu rõ vị trí, vị thế, vai trò và chức năng của mỗi thành phần đó trong cấu trúc để bảo đảm tính hệ thống của cấu trúc.

Nghiên cứu cấu trúc xã hội để thấy được quan hệ tương tác giữa các thành phần của cấu trúc xã hội

Hình thành bức tranh tổng quát về xã hội, từ đó có thể hoạch định đượcchiến lược, xây dựng mô hình cơ cấu xã hội tối ưu bảo đảm sự vận hành có hiệu quả, thực hiện tốt các vai trò xã hội theo chiều hướng tiến bộ.

Đưa ra chính sách xã hội đúng đắn, nhằm phát huy những nhân tố tích

Trang 30

1 Cấu trúc xã hội - giai cấp

a.Khái niệm cấu trúc xã hội – giai cấp:

Khái niệm về giai cấp và cấu trúc xã hội – giai cấp

Biểu hiện cụ thể mâu thuẫn giai cấp và tầng lớp xã hội

Trang 31

1 Cấu trúc xã hội - giai cấp

b Xung đột giai cấp trong xã hội:

Xung đột về lợi ích.

Xung đột về địa vị xã hội.

Xung đột về tâm lý xã hội.

Trang 32

1 Cấu trúc xã hội - giai cấp

c Ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc xã hội – giai cấp:

Bản chất của các xung đột cơ bản trong xã hội và vị trí, vị thế, vai trò của các giai cấp trong đời sống xã hội.

Cơ sở cho nhà nước đưa ra các chính sách quản lý xã hội có hiệu quả.

Trang 33

2 Cấu trúc xã hội - dân tộc

a Khái niệm cấu trúc xã hội - dân tộc:

Sự phân chia cộng đồng dân cư theo dân tộc đã được định hình trong lịch sử.

Được hình thành bởi phân định sự khác nhau về những đặc trưng của các dân tộc trong một cộng đồng quốc gia - dân tộc như: giống người, khác biệt văn hoá, khác biệt lãnh thổ.

Trang 34

2 Cấu trúc xã hội - dân tộc

b Xung đột giữa các dân tộc:

Sự đồng hoá giữa các dân tộc phát triển đối với các dân tộc chậm phát triển, tạo nên sự bất bình đẳng và mâu thuẫn giữa các dân tộc.

Mâu thuẫn dân tộc chỉ có thể giải quyết thông qua chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước

Trang 35

2- Cấu trúc xã hội - dân tộc

c Ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc xã hội dân tộc

Bản chất của vấn đề dân tộc trong đời sống xã hội, thấy được bản sắc văn hoá của các dân tộc để có sự hoà đồng trong cộng đồng văn hoá chung.

Căn cứ đưa ra các chính sách đúng đắn nhằm đoàn kết các dân tộc

Trang 36

3- Cấu trúc xã hội - dân số

b Biểu hiện của cấu trúc xã hội – dân số:

Cấu trúc xã hội - dân số theo cơ cấu dân số biểu hiện là các lớp dân cư theo độ tuổi khác nhau (<15 tuổi, 15-60 tuổi, > 60 tuổi).

Thế hệ là tập hợp những người sinh vào trong một thời gian nhất định, cùng giai đoạn lịch sử nhất định, cùng chịu sự chi phối của hệ giá trị xã hội nhất định.

Trang 37

3 Cấu trúc xã hội - dân số

c Xung đột thế hệ trong cấu trúc xã hội – dân số:

giao thế hệ

Trang 38

4- Cấu trúc xã hội - giới tính

a Khái niệm:

Sự phân chia cộng đồng dân cư thành các giới để thấy rõ vị trí, vị thế, vai trò của các giới trong đời sống xã

Trang 39

4- Cấu trúc xã hội - giới tính

c Ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc xã hội giới tính

Xác định bản chất của sự khác biệt giới tính để có cơ sở đồng cảm giữa các giới.

Căn cứ để đưa ra các chính sách bình đẳng giới trong xã hội.

Trang 40

Bất bình đẳng xã hội

Inequality: Patternsand

Tài liệu đọc thêm:

Social Processes Martin

Trang 41

Bất bình đẳng xã hội

Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hộiKhác nhau vềnhững cơ hội trong cuộc sống Khác nhau về địa vị xã hội

Khác nhau về ảnh hưởng chính trị

Trang 42

Bất bình đẳng xã hội

c Ý nghĩa nghiên cứu bất bình đẳng xã hội

chính sách xã hội

Trang 43

Phân tầng xã hội

Tài liệu đọc thêm:

1 Phân tầng xã hội tại Nhật bản và ý nghía nghiên cứu Trang 280-281 Sociology- an introduction, 5th edition Richard

J Gellles, Ann Levine.

2.Bảng phân tầng xã hội tại Mỹ Trang 253 Thang điểm phân tầng, trang 255 Phân bổ thu nhập tại Mỹ năm 1990 trang 256.

Khái niệm:

Tác động của bất bình đẳng đối với phân tầng xã hội Khái niệm

Trang 44

Phân tầng xã hội

Khác biệt phân tầng xã hội và phân chia giai cấp:

Phântầng xã hội là một hiện tượng khách quan,phổ biến và khó có thể tránh khỏi.

Phântầng xã hội có ý nghĩa rộng hơn phân chiagiai cấp xã hội

44

Trang 45

Phân tầng xã hội

Các hệ thống phân tầng xã hội trong lịch sử:

Phân tầng xã hội đóng

Phân tầng xã hội mở

Trang 46

sách quản lý xã hội có hiệu quả

Trang 47

Một số lý thuyết về bất bình đẳng và phân tầng xã hội

Lý thuyết chức năng xã hội:

Bất bình đẳng và phân tầng xã hội là một đặc trưng của xã hội loài người.

Những địa vị khác nhau thực hiện những chức năng nhất định Mức độ quan trọng của các địa vị là khác nhau tuỳ thuộc vào chức năng của nó.

Bất bình đẳng xã hội là bất bình đẳng về giá trị địa vị xã hội và là một tất yếu khách quan Do đó, tiêu chuẩn của sự phân tầng xã hội là giá trị địa vị xã hội.

Ngày đăng: 24/04/2024, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan