Kinh tế chính trị

22 0 0
Kinh tế chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ppt thuyết trình về kinh tế chính trị vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv Vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv Vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv Vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv .

Trang 1

BỨC TRANH TOÀN

CẢNH VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM 7:

Nguyễn Dân Đức Duy-23124045 Lê Thị Minh Thuỳ-23122272

Bùi Nguyễn Tâm Như-23124147

Trần Tuấn Tài-23111120

Đoàn Thị Kiều Anh-23129015

Nguyễn Thị Hoàng Phúc-23129354 Hoàng Uyên Nhi-23129306

Bùi Trung Nam-23130196

Trang 3

0102 03

GIỚI THIỆU VỀ NỀN KINH

TẾ VIỆT NAM 2023CÁC VẤN ĐỀ GẶP PHẢI

KẾT LUẬN

Trang 4

01 GIỚI THIỆU VỀ NỀN

KINH TẾ VIỆT NAM 2023

Trang 5

1 Giới thiệu:

- Năm 2023, kinh tế Việt Nam có xu hướng phục hồi, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo, nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực đạt được mục tiêu đề ra và tiếp tục là điểm sáng về kinh tế trong khu vực và trên thế giới.

Trang 6

2 Nguyên nhân:

-Do tình hình xung đột giữa Nga và Ukraine tiếp diễn và tình trạng thời tiết cực đoan diễn ra ở nhiều nơi, hạn hán, bão lũ, thiên tai ở các quốc gia làm cho sản xuất và tiêu dùng lương thực mất cân đối.

Trang 7

02CÁC VẤN ĐỀ GẶP PHẢI

Trang 8

1 Kinh tế toàn cầu & môi trường lạm phát:

 Sau đại dịch Covid-19, trên con đường hồi phục, hầu hết các nền kinh tế thế

giới lại gặp phải một thách thức lớn khác đó là sự bùng nổ của giá cả hàng hóa và năng lượng Sự nới lỏng tiền tệ vô tiền khoáng hậu trong giai đoạn 2020-2021 cộng với tác động của cuộc chiến tranh Nga – Ukraina đã kích hoạt lạm phát trên quy mô toàn cầu kể từ nửa cuối của năm 2022.

 Các ngân hàng trung ương đã thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất, và chính phủ

đang thu hẹp các gói hỗ trợ tài khóa để đối phó với tình trạng lạm phát và thâm hụt ngân sách.

 Tăng trưởng GDP toàn cầu được dự báo sẽ giảm từ mức 3,5% trong năm

2022 xuống còn 3,0% trong năm 2023 và chỉ 2,7-2,9% trong năm 2024 (IMF, tháng 10/2023 và OECD tháng 9/2023)

Trang 9

 Nhìn chung, tăng trưởng GDP của các nền kinh tế phát triển dự kiến chỉ khoảng 1,4-1,5%, còn của các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi là quanh 4,0% trong hai năm tới.

Trang 10

 Môi trường lạm phát cao dai dẳng, kéo theo hành động thắt chặt tiền

tệ của các ngân hàng trung ương lớn, gây khó khăn cho đầu tư và tiêu dùng và tăng nguy cơ cho hệ thống tài chính toàn cầu.

 Lạm phát tổng thể giảm chậm, lạm phát lõi (loại trừ biến động của giá

nhiên liệu và lương thực thực phẩm) còn giảm chậm hơn

 

Trang 11

 Môi trường lạm phát cao khiến ngân hàng trung ương sẵn sàng thắt chặt tiền tệ

hoặc duy trì trạng thái hiện tại cho đến khi đạt được mục tiêu về lạm phát Điều này dẫn tới nhiều tác động tiêu cực đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.

o Chậm lại hoặc khó hồi phục tăng trưởng kinh tế: xuất khẩu và dòng đầu

tư vào các nước đang phát triển có thể chậm lại hay khó hồi phục do tăng trưởng kinh tế thấp ở các nước lớn

o Tác động tiêu cực đến xuất khẩu: Sự tăng giá của đồng nội tệ có thể làm

giảm cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Trang 12

o Giảm dư địa mở rộng tiền tệ: Môi trường lãi suất cao kéo dài ở các nước

lớn có thể làm giảm dư địa mở rộng tiền tệ ở Việt Nam, buộc phải giữ lãi suất cao để không bị áp lực lên tỷ giá và dòng vốn quốc tế.

o Tác động tiêu cực đến thị trường tài chính trong nước: Sự căng thẳng

trong hệ thống tài chính toàn cầu do lãi suất cao có thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tài chính trong nước, gây ra tâm lý bi quan và ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng và đầu tư trong nước

Trang 13

2 Khó khăn của nền kinh tế Việt Nam

 Doanh nghiệp gồng lỗ

- Năm 2023 nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức Do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đơn hàng sụt giảm không có thị trường tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp lâm vào tình cảnh cạn kiệt nguồn vốn.

Trang 14

 Gam màu sáng giữa bức tranh ảm đạm:

- Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế quan trọng, tạo ra trên 60% GDP của nền kinh tế Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, đặc biệt đối với khu vực doanh nghiệp, Chính phủ đã luôn đồng hành, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp và các hộ sản xuất kinh doanh.Có đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Nông nghiệp tiếp tục là "trụ cột" của nền kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.

Trang 15

 Nông nghiệp là trụ cột:

- Việt Nam xác định nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; việc đảm bảo an ninh lương thực là một trong những thành tố của an ninh con người, là điều kiện tiên quyết để bảo đảm quyền sống của con người.

Trang 16

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam:

- Tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài hơn 36,6 tỷ USD, tăng 32,1% so với năm trước Ngoài vốn đầu tư điều chỉnh giảm thì vốn đầu tư mới và góp vốn mua cổ phần tăng mạnh hơn so với năm trước Cụ thể:

Đầu tư mới: Có 3.188 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

(tăng 56,6% so với năm trước), tổng vốn đăng ký đạt gần 20,19 tỷ USD (tăng

62,2% so với năm trước).

Điều chỉnh vốn: Có 1.262 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (tăng

14% so với năm trước), tổng vốn đầu tư tăng thêm đạt hơn 7,88 tỷ USD (giảm 22,1% so với năm trước).

Góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp: Có 3.451 giao dịch GVMCP

của nhà đầu tư nước ngoài (giảm 3,2% so với năm trước), tổng giá trị vốn góp đạt hơn 8,5 tỷ USD (tăng 65,7% so với năm trước).

Trang 18

03KẾT LUẬN

Trang 22

Thank you

Ngày đăng: 23/04/2024, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan