Tiểu luận công tác cán bộ của Đảng cộng sản cầm quyền thực trạng và giải pháp

28 1 0
Tiểu luận công tác cán bộ của Đảng cộng sản cầm quyền   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trước đây, ngay từ những ngày đầu hình thành thế giới quan vô sản, C.Mác cho rằng: “Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn”. Đến thời Lênin, Người khẳng định: “Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”. Theo Lênin, muốn lật đổ chế độ Nga hoàng giành chính quyền, phải có đội ngũ “cán bộ chuyên nghiệp”. Ngay từ những ngày đầu thành lập đảng, Lênin đã rất coi trọng công tác cán bộ. Người cho mở các trường, lớp đào tạo cán bộ và chính Người đã giảng dạy ở các trường, lớp đó. Cách mạng Tháng Mười không thể thành công nếu không có đội ngũ cán bộ được đào tạo như thế. Khi có chính quyền, lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin tiến hành đánh giá, sắp xếp lại cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo yêu cầu và đòi hỏi của nhiệm vụ mới. Năm 1922, qua thực tiễn, Lênin lại khẳng định: Nghiên cứu con người tìm những cán bộ có bản lĩnh hiện nay đó là then chốt; nếu không thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn. Qua thực tiễn cách mạng của mình, các đảng cộng sản và công nhân quốc tế đều khẳng định vai trò quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ. Ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ cách mạng cần có một đội ngũ cán bộ thích ứng, có phẩm chất, năng lực đáp ứng được sự đòi hỏi của nhiệm vụ từng giai đoạn, từng thời kỳ. Để thực hiện thắng lợi đường lối và các nhiệm vụ chính trị do Đại hội VIII của Đảng đề ra, công tác cán bộ, đặc biệt là việc bồi dưỡng, đào tạo và bố trí đội ngũ cán bộ chủ chốt càng trở nên cấp bách. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước xác định: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và của chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ rõ, mức chính xác của đường lối và việc cụ thể hóa của đường lối, chính xác, kịp thời cũng như thực hiện đường lối chính sách thắng lợi đều tùy thuộc ở chất lượng đội ngũ cán bộ. Với vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác cán bộ như trên, vì vậy tôi chọn đề tài “Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ - thực trạng và giải pháp” làm tiểu luận môn học hệ thống chính trị quản lý xã hội.

Trang 1

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Trước đây, ngay từ những ngày đầu hình thành thế giới quan vô sản, C.Mác cho rằng: “Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn” Đến thời Lênin, Người khẳng định: “Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”.

Theo Lênin, muốn lật đổ chế độ Nga hoàng giành chính quyền, phải có đội ngũ “cán bộ chuyên nghiệp” Ngay từ những ngày đầu thành lập đảng, Lênin đã rất coi trọng công tác cán bộ Người cho mở các trường, lớp đào tạo cán bộ và chính Người đã giảng dạy ở các trường, lớp đó Cách mạng Tháng Mười không thể thành công nếu không có đội ngũ cán bộ được đào tạo như thế.

Khi có chính quyền, lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin tiến hành đánh giá, sắp xếp lại cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo yêu cầu và đòi hỏi của nhiệm vụ mới Năm 1922, qua thực tiễn, Lênin lại khẳng định: Nghiên cứu con người tìm những cán bộ có bản lĩnh hiện nay đó là then chốt; nếu không thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn.

Qua thực tiễn cách mạng của mình, các đảng cộng sản và công nhân quốc tế đều khẳng định vai trò quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ Ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.

Mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ cách mạng cần có một đội ngũ cán bộ thích ứng, có phẩm chất, năng lực đáp ứng được sự đòi hỏi của nhiệm vụ từng giai đoạn, từng thời kỳ Để thực hiện thắng lợi đường lối và các nhiệm vụ chính trị do Đại hội VIII của Đảng đề ra, công tác cán bộ, đặc biệt là việc bồi dưỡng, đào tạo

Trang 2

và bố trí đội ngũ cán bộ chủ chốt càng trở nên cấp bách Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước xác định: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và của chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ rõ, mức chính xác của đường lối và việc cụ thể hóa của đường lối, chính xác, kịp thời cũng như thực hiện đường lối chính sách thắng lợi đều tùy thuộc ở chất lượng đội ngũ cán bộ.

Với vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác cán bộ như trên, vì vậy

tôi chọn đề tài “Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ - thực trạngvà giải pháp” làm tiểu luận môn học hệ thống chính trị quản lý xã hội.

2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

- Làm rõ và khẳng định vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác

cán bộ theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Trình bày thực trạng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Đề ra một số giải pháp nhằm thực hiện tốt vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ trong thời kỳ mới

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng và giải pháp công tác cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, cụ thể là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử.

- Phương pháp cụ thể: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp như phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, so sánh…

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài mở đầu và kết luận, tiểu luận được kết cấu gồm 03 chương, 9 tiết.

Trang 3

Từ trước đến nay khái niệm cán bộ thường được dùng ở các nước xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu làm rõ vấn đề này còn ít, hoặc có đề cập tới nhưng ý kiến lại khác nhau Ở nước ta, trong cuốn Từ điển bách khoa toàn thư chưa có từ “cán bộ” Trong cuốn Từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1993 thì cán bộ có hai nghĩa: “1 Người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà nước; 2 Người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với người bình thường, không có chức vụ”.

Định nghĩa trên đây cũng như định nghĩa “cán bộ” trong Đại từ điển tiếng Việt do Nguyễn Như Ý chủ biên, xuất bản năm 1999 so với một số định nghĩa khác có sự phát triển và hợp lý hơn Tuy nhiên, vẫn cần phải làm rõ những nội hàm của cán bộ hơn nữa.

Với nghĩa thứ nhất, cán bộ không chỉ bao gồm những người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà nước mà trong cả hệ thống chính trị và cũng chỉ gồm những người có trình độ được đào tạo từ cao đẳng, đại học trở lên mới gọi là cán bộ Số có trình độ đào tạo thấp hơn gọi là nhân viên Bộ phận cán bộ nghiệp vụ chuyên môn trên đây thường được hình thành thông qua con đường đào tạo từ nhà trường Đây là bộ phận cán bộ đông đảo và thường ổn định nhất.

Với nghĩa thứ hai, người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, cũng cần nhấn mạnh của cả hệ thống chính trị Đây chính là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, những người có chức vụ, phân biệt với người thường,

Trang 4

không có chức vụ Bộ phận cán bộ này được hình thành thông qua việc bầu cử dân chủ hoặc đề bạt, bổ nhiệm.

Nói đến cán bộ là nói đến con người và người cán bộ ở nước ta được đặt trong các mối quan hệ xác định: Cán bộ quan hệ với tổ chức và cơ chế, chính sách; cán bộ quan hệ với phong trào cách mạng của quần chúng.

Trong cuốn Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ rõ, để đặt chính sách cho đúng”.

Trong xã hội có giai cấp, đội ngũ cán bộ được hình thành theo quan điểm, mục đích của giai cấp cầm quyền Ở nước ta, cán bộ phải là người trung thành, tận tụy vì lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.

Vì vậy, khái niệm cán bộ có hai nghĩa sau:

1 Người làm công tác, có nghiệp vụ chuyên môn trong một cơ quan, một tổ chức của hệ thống chính trị, có trình độ đào tạo từ cao đẳng, đại học trở lên.

2 Người làm công tác có chức vụ, phân biệt với người bình thường không có chức vụ trong trong các cơ quan, tổ chức của hệ thống chính trị.

Mỗi loại cán bộ đều có vai trò, vị trí nhất định trong xã hội Cần phân biệt các loại cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý.

Theo Từ điển bách khoa toàn thư của Liên Xô (trước đây) thì cán bộ lãnh đạo có hai nghĩa:

Thứ nhất, dùng để chỉ người đứng đầu của một tổ chức, một phong trào.Thứ hai, là người làm thức tỉnh hành vi của người khác.

“Cán bộ quản lý” cũng là người đứng đầu một tổ chức, nhưng nhấn mạnh việc điều hành hoạt động của tổ chức, việc sử dụng công cụ, phương tiện để điều khiển một loại hoạt động nào đó.

Trang 5

Như vậy, nội hàm khái niệm cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý có những điểm giống nhau Cả cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý đều phải nhận thức được khách thể và tác động đến khách thể Chủ thể ra quyết định, điều khiển khách thể, trên cơ sở những đặc điểm, thuộc tính, những quy luật của khách thể nhằm thực hiện mục đích nhất định Cả cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý đều phải tiến hành quá trình điều khiển Người cán bộ lãnh đạo cũng phải thực hiện một số chức năng quản lý và người cán bộ quản lý cũng phải thực hiện một số chức năng lãnh đạo Trên ý nghĩa đó cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý giống nhau Tuy nhiên, về phương diện khác cần phân biệt cán bộ lãnh đạo với cán bộ quản lý.

Quá trình lãnh đạo chủ yếu là quá trình định hướng cho khách thể, còn quá trình quản lý chủ yếu là quá trình tổ chức, sắp xếp, bố trí để thực hiện định hướng của lãnh đạo Quá trình lãnh đạo là quá trình làm thức tỉnh hành vi của con người và định hướng hoạt động cho con người và xã hội là chủ yếu Trong lãnh đạo, con người vừa là khách thể vừa là chủ thể của mọi tác động Nhưng đối tượng tác động của quản lý vừa có thể là con người vừa có thể là công cụ Trong quản lý, người cán bộ tác động mang tính điều khiển, vận hành thông qua những thiết chế có tính pháp lệnh được quy định trước.

Với ý nghĩa đó, chức năng quản lý là sự tiếp tục của chức năng lãnh đạo, là bước đi kế tiếp của lãnh đạo, là yếu tố, là khâu tất yếu để sự lãnh đạo được thực hiện.

Sự khác nhau giữa cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý chỉ là tương đối, nhưng ở nước ta việc phân biệt đó lại có ý nghĩa để tránh sự chồng chéo, trùng lặp nhau giữa người cán bộ lãnh đạo với người cán bộ quản lý.

Cán bộ lãnh đạo chủ chốt Để làm rõ “cán bộ lãnh đạo chủ chốt” cần hiểu rõ “chủ chốt” là gì? Trong Từ điển tiếng Việt, xuất bản năm 1993, định nghĩa:

Trang 6

“Chủ chốt quan trọng nhất, cú tỏc dụng làm nũng cốt Cỏn bộ chủ chốt của phong trào”.

Trong mỗi tổ chức đều cú người lónh đạo Nhiều tổ chức cú tập thể lónh đạo trong tập thể lónh đạo cú người đứng đầu Người đú là cỏn bộ chủ chốt Vậy, cỏn bộ lónh đạo chủ chốt là người đứng đầu quan trọng nhất, cú tỏc dụng chi phối chớnh toàn bộ hoạt động của một tổ chức nhất định.

Khi xỏc định cỏn bộ lónh đạo chủ chốt cần đặt cỏn bộ trong một tổ chức nhất định Cú thể cú cỏn bộ ở tổ chức này, trong mối quan hệ này là cỏn bộ chủ chốt, nhưng trong tổ chức khỏc, trong mối quan hệ khỏc lại khụng phải là cỏn bộ chủ chốt

Như vậy cỏn bộ lónh đạo chủ chốt cấp tỉnh là cỏc đồng chớ đứng đầu tổ chức Đảng, chớnh quyền, đoàn thể và đứng đầu cỏc ban, ngành của cấp tỉnh Mỗi cỏn bộ lónh đạo chủ chốt được gắn với tổ chức và chức danh cụ thể Đồng chớ bớ thư tỉnh ủy là cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của tỉnh ủy, đồng chớ chủ tịch ủy ban nhõn dõn tỉnh là cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của chớnh quyền tỉnh, đồng chớ trưởng ban tổ chức là cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của ban tổ chức v.v

Cỏn bộ chủ trỡ là người điều hành và chịu trỏch nhiệm chớnh về một cụng việc nào đú Người ta thường dựng với nghĩa là động từ, như chủ trỡ cuộc họp, chủ trỡ đề tài khoa học Cỏn bộ chủ trỡ thường là cỏn bộ chủ chốt, nhưng nhiều khi khụng phải là cỏn bộ chủ chốt vẫn cú thể là cỏn bộ chủ trỡ.

1.1.2 Cụng tỏc cỏn bộ

Công tác cán bộ là những công việc mà cấp uỷ, tổ chức đảng tiến hành nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có chất lượng tốt, đảm bảo cho đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên của tổ chức đảng được thực hiện có hiệu quả.

Công tác cán bộ của Đảng gồm nhiều công việc (có thể gọi mỗi công việc là một khâu của công tác cán bộ) Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc", Chủ

Trang 7

tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng những công việc chủ yếu nh: huấn luyện cán bộ; dạy cán bộ; dùng cán bộ; lựa chọn cán bộ; cách đối với cán bộ; chính sách cán bộ Theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong các Văn kiện Đảng, Đảng ta chỉ ra những khâu chủ yếu của công tác cán bộ nh: xây dựng tiêu chuẩn cán bộ; quy hoạch cán bộ; đào tạo, bồi dỡng cán bộ; nhận xét, đánh giá cán bộ; luân chuyển cán bộ; nhân dân tham gia xây dựng và giám sát cán bộ; kiểm tra cán bộ; quản lý cán bộ; chính sách cán bộ

1.2 Vị trớ, vai trũ của cụng tỏc cỏn bộ

Công tác cán bộ có vai trò rất quan trọng, nó tạo nên đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng V.I.Lênin chỉ rõ muốn có cán bộ tốt phải đào tạo, bồi dỡng cán bộ, phải tìm ra những cán bộ có bản lĩnh, có năng lực công tác tốt để giao trọng trách Đó là mấu chốt để chỉ thị, nghị quyết của Đảng thành hiện thực.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” Trong công cuộc đổi mới, nhất là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng ta khẳng định vai trò quan trọng của công tác cán bộ và chỉ rõ: “Mục tiêu của công tác cán bộ là xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ và có chất lợng mà nòng cốt là đội ngũ cán bộ chủ chốt của các ngành, các cấp và cơ sở”.

Nú cỏch khỏc, cụng tỏc cỏn bộ của Đảng trong giai đoạn hiện nay là nhằm tạo ra một đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị, có năng lực tổ chức, năng lực công tác tốt; một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất chính trị trong sáng và đạo đức lối sống lành mạnh; đào tạo cho Đảng, Nhà nước những cán bộ gương mẫu, đi đầu trong mọi khó khăn, thách thức; tạo ra một đội ngũ cán bộ đồng bộ và có chất lượng tốt; trẻ hoá đội ngũ cán bộ và thu hút nhân tài

Chương 2

Quan điểm của Đảng về xõy dựng đội ngũ cỏn bộ trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa

Trang 8

2.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ củathời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thực hiện thắng lợimục tiêu dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bớc đilên chủ nghĩa xã hội

Giữa đờng lối, nhiệm vụ chính trị với cán bộ có mối quan hệ biện chứng với nhau Mỗi giai đoạn cách mạng có đờng lối, nhiệm vụ chính trị của giai đoạn ấy, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ có chất lợng mới, đáp ứng yêu cầu thực hiện đ-ờng lối, nhiệm vụ chính trị Đảng ta đã đề ra đđ-ờng lối, mục tiêu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và chỉ rõ nhiệm vụ rất nặng nề, đợc thực hiện trong điều kiện có những thời cơ và thuận lợi, nhng cũng gặp không ít khó khăn, thử thách quyết liệt, đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải có chất lợng mới Tất cả các khâu của công tác cán bộ nh: xác định tiêu chuẩn cán bộ, nhận xét đánh giá cán bộ, xây dựng quy hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ; quản lý, sử dụng, điều động, luân chuyển cán bộ, xây dựng quy chế công tác cán bộ, hoàn thiện chính sách cán bộ đều phải xuất phát và gắn với yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mặt khác, quá trình thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là môi trờng tốt để rèn luyện, tuyển chọn, đào tạo, sàng lọc cán bộ.

2.2 Quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, phát huytruyền thống yêu nớc và đoàn kết dân tộc

Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Để xứng đáng với điều đó đội ngũ cán bộ của Đảng có vai trò đặc biệt quan trọng Vì vậy Đảng phải xây dựng đội ngũ cán bộ theo quan điểm của giai cấp công nhân Đây là vấn đề có tính nguyên tắc Cấp uỷ cơ sở cần thờng xuyên giáo dục, bồi dỡng lập trờng, quan điểm ý thức tổ chức của giai cấp công nhân cho đội ngũ cán bộ của mình Đồng thời tăng cờng số cán bộ xuất thân từ công nhân, trớc hết là cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cơ sở Tuy nhiên, cần chú ý đến những cán bộ có bản chất công nhân, thực sự trung thành với sự nghiệp cách mạng, tránh thành phần chủ nghĩa Trong công tác xây dựng đội ngũ

Trang 9

cán bộ cấp uỷ cơ sở cần phát huy truyền thống yêu nớc, đoàn kết, tập hợp rộng rãi các loại cán bộ, trọng dụng nhân tài, không phân biệt đảng viên hay ngời ngoài Đảng, dân tộc, tôn giáo ; không định kiến với những ngời có sai lầm trong quá khứ, nay đã hối cải và sửa chữa.

Kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của đội ngũ cán bộ cách mạng để xây dựng các thế hệ cán bộ hiện tại và tơng lai.

2.3 Gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi mớicơ chế, chính sách

Xây dựng đội ngũ cán bộ và xây dựng tổ chức, đổi mới cơ chế, chính sách, phơng thức, lề lối làm việc có quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau Cán bộ là ng-ời lập ra tổ chức đề ra cơ chế, chính sách và điều hành bộ máy, tổ chức thực hiện cơ chế chính sách Song, đến lợt mình, cán bộ lại chịu sự chi phối, ràng buộc của tổ chức và cơ chế, chính sách Tổ chức quyết định phơng hớng và hành động của cán bộ Tổ chức buộc cán bộ phải hành động theo nguyên tắc và khuôn khổ nhất định Gắn bó với tổ chức, nhờ tổ chức, sức mạnh của cán bộ đợc nhân lên gấp bội Tách khỏi tổ chức thì cán bộ sẽ không còn sức mạnh Do đó, muốn có cán bộ tốt phải gắn công tác cán bộ với xây dựng tổ chức Xây dựng tổ chức phải đi đôi với xây dựng đội ngũ cán bộ Có nhiệm vụ chính trị mới lập ra tổ chức, có tổ chức mới bố trí cán bộ Trên cơ sở nhiệm vụ chính trị mà xác định cần bao nhiêu cán bộ và loại cán bộ, từ đó lựa chọn bố trí cán bộ cho phù hợp Không vì cán bộ mà lập tổ chức.

2.4 Thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng củanhân dân, nâng cao trình độ dân trí để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồidỡng cán bộ

Qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân dân là môi tr-ờng tốt nhất để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dỡng cán bộ, tạo nên những cán bộ tốt Mặt khác, đội ngũ cán bộ tốt là ngời tuyên truyền, tổ chức, duy trì phong trào cách mạng của nhân dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Vì vậy, không thể có đội ngũ cán bộ tốt nếu không xây dựng và duy trì đợc phong trào cách mạng của nhân dân và cũng không thể có phong trào cách mạng của nhân dân sôi nổi, liên tục nếu không có đội ngũ cán bộ tốt Để có đội ngũ cán bộ tốt phải trên cơ sở phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí để

Trang 10

xây dựng đội ngũ cán bộ một cách cơ bản, chính quy, có hệ thống; đồng thời thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân dân để giáo dục, rèn luyện, đào tạo, đánh giá, sàng lọc, tuyển chọn cán bộ

2.5 Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cánbộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm củacác tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị

Đảng phải trực tiếp chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ cho cả hệ thống chính trị trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Đảng thực hiện đờng lối, chính sách cán bộ thông qua các tổ chức đảng (ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng uỷ ) và đảng viên trong các cơ quan nhà nớc và các đoàn thể nhân dân, thực hiện đúng quy trình, thủ tục, pháp luật của Nhà nớc, điều lệ của đoàn thể và tổ chức xã hội Tăng cờng vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ đảng là một nhân tố quyết định sự thành công của công tác cán bộ ở đâu và lúc nào cấp uỷ và tổ chức đảng, trớc hết là ngời lãnh đạo chủ chốt, có quan điểm đúng đắn về công tác cán bộ, thực sự dân chủ, khách quan, công tâm trong công tác cán bộ thì ở đó, lúc đó công tác cán bộ thu đợc kết quả tốt Trong công tác cán bộ những vấn đề về chủ trơng, chính sách, đánh giá, bố trí, sử dụng, điều động, đề bạt, khen thởng, xử lý kỷ luật cán bộ nhất thiết phải do cấp uỷ có thẩm quyền quyết định theo đa số Phân công, phân cấp quản lý cán bộ cho các cấp uỷ và tổ chức đảng, đồng thời thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác cán bộ của các ngành, các cấp, coi đây là một trong những việc quan trọng bậc nhất của lãnh đạo.

Trang 11

Chương 3

Thực trạng và giải pháp công tác cán bộ của Đảng3.1 Thực trạng công tác cán bộ của Đảng ta hiện nay

3.1.1 Ưu điểm

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống đoàn kết trong đội ngũ cán bộ đảng không ngừng được giữ vững và củng cố trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; thống nhất cao về đường lối và chủ trương; không có mâu thuẫn, phe phái Điều đó đã tạo ra sức mạnh giúp cán bộ ta vượt qua nhiều khó khăn phức tạp của giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế và hội nhập quốc tế.

Nhiều cán bộ chủ chốt các cấp có ý thức kỷ luật, trung thực, gương mẫu về đạo đức, lối sống; được quần chúng tín nhiệm, tin yêu; trong đấu tranh cách mạng và sẵn sàng hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc và bảo vệ thành quả của cách mạng.

Trong đội ngũ cán bộ đảng các cấp, nhiều người giữ được phẩm chất đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; có ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn đoàn kết trong Đảng; gắn bó với nhân dân, lời nói đi đôi với việc làm Đội ngũ này có tinh thần chủ động, độc lập suy nghĩ, hành động; kiên trì tìm tòi cái mới, có khả năng dự báo các tình huống và có ý thức tích cực lựa chọn các cách giải quyết thích hợp.

Trang 12

Như vậy, phẩm chất (chính trị, đạo đức, lối sống) là nét nổi bật hơn cả của cán bộ đảng so với các cán bộ khác Trong đó, trước hết phải kể đến cán bộ đảng ở cấp Trung ương.

Công cuộc đổi mới thu được những thành quả to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng, là kết quả của đường lối đúng đắn do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, là bằng chứng sinh động về sự năng động, sáng tạo đề ra đường lối cũng như tổ chức thực hiện có hiệu quả về kinh tế - chính trị - xã hội của đội ngũ cán bộ đảng trong thời kỳ mới Ở đây, trước hết phải kể đến vai trò của Ban Chấp hành Trung ương và Bộ chính trị.

Còn ở các cấp lãnh đạo đảng, năng lực lãnh đạo được hình thành ngày càng rõ hơn, thông qua hệ thống quan điểm chỉ đạo công cuộc đổi mới, đi sâu vào nhiện vụ trọng tâm là đổi mới kinh tế, nhiệm vụ then chốt là xây dựng đảng, đồng thời trong quá trình lãnh đạo đã khẳng định được hướng đổi mới đồng bộ trên các lĩnh vực khác.

Ở mỗi cấp trên cương vị lãnh đạo của mình, đội ngũ cán bộ đảng đã kịp thời đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu thích hợp, đưa công cuộc cách mạng tiến lên; nhạy bến trước những tình hình phức tạp mới nảy sinh, có biện pháp ngăn chặn các hành động vi phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước và đề ra nhiệm vụ chống âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch.

Trí tuệ của cán bộ đảng được thể hiện rõ trong các Nghị quyết của Đảng, là tiền đề để tạo cơ sở thống nhất tư tưởng và hành động của toàn Đảng, toàn dân Các Nghị quyết của Đảng đã được cơ qun nhà nước thể chế hóa, các cấp ủy của đảng, các đoàn thể nhân dân xây dựng thành chương trình hành động và chỉ đạo triển khai thực hiện trong cuộc sống, là nhân tố bảo đảm và quyết định cho công cuộc đổi mới đi đúng định hướng, giành được những thành tựu to lớn, tạo tiền đề thuận lợi để đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới.

Trang 13

3.1.2 Hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, đội ngũ cán bộ đảng cũng còn có những yếu kém sau đây:

Một số ít cán bộ dao động, giảm sút niềm tin, nhận thức mơ hồ vè chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa xã hội, hoài nghi đường lối của Đảng.

Có cán bộ do bất mãn cá nhân mà đi đến phản bội Đảng, phản bội Tổ quốc và lợi ích cảu nhân dân Nguy hại là trong số đó có cả những người đã từng là cán bộ cao cấp của Đảng.

Một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt có biểu hiện chủ quan, thiếu dân chủ; ở một số ngành, địa phương có tình trạng mất đoàn kết; có một bộ phận cán bộ thoái hóa, biến chất về đạo đức, lối sống, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính, lãng phí của công, quan liêu, gia trưởng, độc đoán, tham vọng cá nhân, cục bộ, cơ hội.

Một số tuy có tâm huyết với sự nghiệp cách mạng nhưng chưa thực sự yên tâm gắn bó với cương vị của mình Có những cán bộ đảng, thậm chí cả Bí thư, Thường vụ không thích làm công tác đảng, mà muốn coi chức danh Đảng là một chức danh kiêm nhiệm Trong các cơ quan chuyên môn của Nhà nước, trong các doanh nghiệp, vai trò của cán bộ đảng còn mờ nhạt.

Trong đội ngũ cán bộ đảng, trước hết là Ban Thường vụ, Ban Chấp hành đảng bộ các cấp còn chưa có sự coi trọng đúng mức việc đấu tranh với những tiêu cực của cơ chế thị trường, với những hành động vi phạm pháp luật và trái với đạo đức của người cộng sản Phương án tổng thể về đổi mới phương thức lãnh đạo cảu Đảng nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nước và vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân… chưa được xác định rõ Tình trạng lấn sân, bao biện, làm thay, v.v., không phải là ít, nhất là ở các địa phương.

Trang 14

Số lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ lãnh đạo đảng còn tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu”, không đồng bộ giữa cấp Trung ương với địa phương, giữa các ngành, lĩnh vực với các vùng lãnh thổ, các địa phương ví dụ như 88,4% Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy vùng đồng bằng sông Hồng có trình độ chuyên môn đại học, trong khi đó ở vùng đồng bằng sông Cửu Long chỉ có 17,7%, v.v

Cơ cấu cán bộ đảng còn thiếu đồng bộ Rõ nhất là có sự hẫng hụt thế hệ, bất cập so với yêu cầu mà Đại hội VIII của Đảng để ra: “đảm bảo tiêu chuẩn thực hiện trẻ hóa đội ngũ cán bộ, đồng thời kết hợp tốt các độ tuổi, bảo đảm tính liên tục, tính phát triển của đội ngũ cán bộ” Số liệu điều tra cán bộ năm 1997 cho thấy, tuổi đời cán bộ các cấp đều ở mức cao Số lượng cán bộ tuổi đời trên 56 chiếm tỷ lệ lớn trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo đảng: Trưởng ban Đảng chiếm 68,5%, Bí thư tỉnh, thành ủy chiếm 40%; Bộ trưởng chiếm 66,3%; Thứ trưởng chiếm 56%; trưởng đơn vị thuộc Chính phủ chiếm 72,8% Trong đó cán bộ chủ chốt có tuổi đời trên 60 chiếm tỷ lệ cao Vì vậy, đến đầu thế kỷ XXI, số cán bộ đang cùng một lúc phải thay thế nhiều có thể dẫn đến không đảm bảo yêu cầu cơ cấu hợp lý giữa ba độ tuổi ở các cấp.

Ngoài những điểm chung đã nói trên, đội ngũ cán bộ đảng ở từng cấp có những mặt mạnh, mặt yếu khác nhau Nhưng nhìn chung, đội ngũ cán bộ đảng hiện nay, xét về các chỉ tiêu chất lượng, số lượng và cơ cấu, có nhiều mặt chưa đáp ứng được đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Ở cấp Trung ương, trong thời kỳ đổi mới, đội ngũ cán bộ lãnh đạo đảng đã nêu cao ý thức rèn luyện, học tập trong thực tiễn và ở trường lớp với các hình thức học tập khác nhau; trình độ kiến thức chuyên môn, lý luận chính trị, kiến thức quản lý kinh tế, quản lý hành chính nhà nước được nâng lên cao hơn so với thời gian trước đó (như đã nêu ở phần trên).

Ngày đăng: 23/04/2024, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan