Luận án tiến sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Sedon, Lào trong bối cảnh biến đổi khí hậu

215 1 0
Luận án tiến sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Sedon, Lào trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

VINVILAY SAYAPHONE

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỎNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC

LƯU VỰC SÔNG SEDON, LAO TRONG BOI CANH BIEN DOI KHÍ HẬU

LUẬN ÁN TIÊN SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

VINVILAY SAYAPHONE

NGHIÊN CỨU SỬ DUNG TONG HỢP TÀI NGUYEN NƯỚCLƯU VUC SÔNG SEDON, LAO TRONG BOI CANH BIEN DOI

Trang 3

LỜI CAM DOAN

“ác giả xin cam đoan diy a công trình nghiên cứu của bản thin tác giả Các kết quả

nghiên cứu và ác kết luận tong luận ân là trung thực, không sao cếp từ ắt kỳ một

nguồn nảo và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tải liệu đã được

thực hiện trích dẫn và ghỉ ngu tả iệu tham khảo đúng quy định

Tác giả luận án

'VinVilay Sayaphone

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Sau một thời gian miệt mai nghiên cứu, luận án đã hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận

tinh của PGS.TS Lê Văn Chín và GS.TS Trần Viết On, Tác giá xin bảy tỏ biết om sâu sắc tới các thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tỉnh và tạo mọi điều kiện thuận lợi

trong suốt quá trình nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận án nay.

“Tác gid xin chân thành cảm ơn các đơn vị, cá nhân đã tạo điều kiện cung.

Hiệu và tham gia gốp ¥ cho tác giả trong suốt quả tình nghiên cứu Xin cảm ơn tc giả các công trình nghiên cứu đã cung cắp nguồn tư liệu và những kiến thức

bầu để tác giả sử dụng trong quá trình nghiên cứu và trích dẫn trong luận ấn này

Tác giá xin chân thành cảm ơn bộ môn Kỹ thuật và Quản lý tưới; Khoa Kỹ thuật tài

nguyên nước; Phòng Đảo tạo đại học và sau đại học; Trường Đại học Thủy lợi; Cục

“Thủy lợi Lao; Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Salavan; Champasak vi Sekong: Viện

Nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Quốc gia Lio; Cục khí tượng thủy văn Lio cùng toàn.

thể các t cô giáo; bạn bổ; đồng nghiệp: cơ quan và gia đình đã tạo đề kiện, chia

sẽ khó khăn, tham gia ý kiến và iúp tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành

luận án này.

“Tác giả luận án

Vinvilay Sayaphone

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC VAN BE NGHIÊN CỨU VE BIEN ĐÔI KHÍ HẬU VA ANH HUONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU TỚI TAI NGUYÊN NUOC 19

1.1 Tổng quan về sử dung ting hợp tii nguyên nước 19

1.1.1 Cơ sở lý thuyết về sử dung tổng hợp tà nguyên nước 19

1.1.2 Các nghiên cứu về sử dung ting hợp tài nguyên nước 20

1.2 Tổng quan về biển đổi khí hậu và ảnh hưởng đến tải nguyên nước 2

1.2.1 Biển đổi khí hậu - - - 22

1.2.2 Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước x

1.2.3 Tác động của BĐKH đến cân bằng nước, - - 30

1.2.4 Các nghiên cứu về tác động của BDKH ở Lio 35

1.3 Tổng quan về lưu vực nghiên cứu $6

1.3.1 Đặc điểm dia lý tự nhiên 361.3.2 Khí tượng, thủy văn 4

1.3.3 Xu thé biến động tài nguyên nước « : As

1.3.4 Hiện trạng thủy lợi và tinh hình khai thác sử dung tải nguyên nước của

vũng nghiên cứu : ° : : “

1.3.5 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của các ngành sử dụng nước 581.4 Định hướng nghiên cứu của luận án 611.4.1 Các tổn ti chính 611.4.2 Binh hướng nghiên cứu 62

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HOC VA PHƯƠNG PHÁP NGHỊ

CỨỬU 64

2.1 Xây dựng cơ sở khoa học: 64

án xắc định đồng chây trên lưu vực 6

2.1.2 Cơ sở ý thuyết tính toán nhủ cầu nước của lưu vực 66

2.1.3 Co sở lý thuyết tính toán cân bằng nước lưu vực ° Mì

32 Cơ sở dữ liệu 14

2.2.1 Giai đoạn nền (số liệu thực đo) ° 74

2.2.2 Giải đoạn trong li (Kich bản BĐKH)) 14

2.3 Phương pháp tính toán nhu cầu nước cho các đối tượng dùng nước trong lưu

Trang 6

2.3.1 Nhu cầu sử dung nước cho tring trot 83

2.3.2 Nhu cầu sử dung nước cho chăn nuôi 85

2.3.3 Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt - = 85

2.3.4 Nhu cầu sử dung nước cho công nghiệp 85

2.3.5 Nhu cầu nước sử dụng cho thủy san, 8S

2.3.6 Nhu cầu sử dung nước cho du lịch 8623.7 Tổng nhu cầu nước của các ngành rên lưu vực 86

2.4 Phương pháp tính toán dòng chây cho lưu vực 86

2.4.1 Xây dựng sơ đồ mang sông mô hình SWAT 87

2.4.2 Thu thập dữ liệt - - os 88

2.4.3 Xây dựng mô hình tính toán mô phỏng đồng chảy %2.5 Phương pháp tỉnh toán cân bằng nước trên lưu vực 962.5.1 Phân chia lưu vực sông Sedon thành các khu cân bằng nước trong WEAP.96

2.5.2 Tài liệu tính toán cân bằng nước 99

2.6 Tinh toán cin bằng nước cho lưu vực giai đoạn hiện ti 99

2.6.1 Tinh toán xác định dong chảy trên lưu vực ở giai đoạn hiện tại, 99

2.6.2 Tinh toán nhu cầu nước của các đối tượng ding nước trong lưu vực 100

2.6.3 Kết qui tính toán cân bằng nước bằng mô hình WEAP 102

2.644 Phân tích đánh giá kết qua cân bằng nước giai đoạn hiện ti 102 CHƯƠNG 3 ANH HUONG CUA BĐKH ĐẾN SỬ DUNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SEDON VA GIẢI PHÁP UNG PHO ".-3.1 Ảnh hưởng của BDKH đến mưa và nhiệt độ 105

3.11 Lượng mưa 1053.12 Nhiệt độ nô

3.2 Ảnh hướng của BDKH đến nhu cầu nước của các đối tượng dùng nước trong

lưu vục : : : 1133.2.1 Các căn cứ xắc định nhú cầu nước cho tương li Hà

3.2.2 Tính toán nhiệt độ, lượng mưa theo kịch bản BDKH ° 114

3.23 Tính toán nhủ cầu nước của các đối tượng dùng nước trong lưu vục ở gai

đoạn 20305 ng

3.2.4 Tính tn nhu cu nước củ các di tượng đăng nước ong lưu vực ở giả

Trang 7

đoạn 2050s ae „1173.3 Ảnh hưởng của BĐKH đến dòng chay 119

3.4 Ảnh hưởng của BĐKH đến cân bằng nước eo 123

3.4.1 Giai đoạn 2021-2040 (2030s) 1233.4.2 Giai đoạn 2041-2060 (2050, „1273.5 Để xuất giải pháp sở dụng tổng hợp tải nguyên nước lưu vực sông Sedon !32

3.5.1 Các cơ sở để xuất giải pháp 132

3.5.2 Để xuất giải phip 198 1 Kết hiện 151

ee 152

3 Những han chế của Luận án 1534 Đông góp mới của luận án 154

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Sự phát thai (a) và quan hệ giữa các quan trắc (b,c.d) [2] 24

Hình 1.2 Xu thể nhiệt độ trang bình hàng năm tại một số inh, 1910-2016, Lảo(S] 5

Hình L3 Thay d6i phân bổ mưa thắng ở Lio giữa 1901 — 1953 và 1954 - 2006 6

Hình 1.4 Cưỡng bức bức xạ theo đường nồng độ khí nhà kính dại điện (Van Vuuren và

nk, 201 1)[7] - - - ° 26

Hình 1.5 Sơ đồ vị tri lưu vực sông Sedon ”

Hình 1.6 Bản đồ vị tí các tram KTTV trong lưu vực và lần cận 41

Hình 1.7 Biểu đồ tng lượng mưa thing trung bình nhiễu năm tại cc tram quan tric 50

Hình 1.8 Biến trình lượng mưa năm, mưa mùa tại trạm khí tượng Sekong thời kỳ 1990

2015 : : : - sỉHình 1.9 Xu thé biến động lượng mưa trung bình năm 32

Hình 1.10 Xu thé biến động lượng mưa trung bình mùa khô ° 53 Hình 1.11 Xu thé biến động lượng mưa trung bình mis mưa s4

Hình 1.12 Sơ đỗ các công trình thủy lợi lưu vực sông Sedon 37

Hình 1.13 Sơ đồ nghiên cứu của luận dn oyHình 2.1 Ban đồ tog độ các điểm 6 lưới trong mô hình CCLMS-0-2 (EC-EARTH) &vùng nghiên cứu « : : : T6Hình 2.2 Bản dé tog độ các điểm 6 lưới trong mô hình REMO2009 (MPI-ESM-LR).77

Hình 2.3 Bản đỗ toạ độ các điểm 6 lưới trong mô hình CCLMS-0-2 (MPI-ESM-LR) 78

Hình 2.4 Bản dé toa độ các điểm 6 lưới trong mô hình HadGEM3-RA (HadGEM2-AO) 19

Hình 2.5 Sơ đỗ mạng lới sông xây dựng trong mô hình 87

Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống sông và tram khí tượng, thủy van của lưu vực sông Sedon 9

Hình 2.7 Bản đồ sử dung đất lưu ve sông Sedon ¬".

Hình 2.9 Bản đồ số độ cao sử dụng trong SWAT 92

Hình 2.10 Bản đồ phân chia lưu vực trong SWAT 93

Hình 2.11 Đường quá trình dng chảy (hiệu chính) tai trạm Kongsedone 94

Hình 2.12 Đường quá trình dòng chảy (hiệu chỉnh) tai tram Sounvannakhily 95

Hình 2.13 Đường quá trình ding chảy (kiểm định) ti tram Kongsedone 95

Hinh 2.14 Đường qua trình dòng chảy (kiểm định) tai tram Sounvannakhily., 96

Trang 9

Hình 2.15 Phân chia lưu vực sông Sedon thành 20 tiéu lưu vực 9Hình 2.16 Sơ đồ mô phỏng cân bằng nước lưu vực sông Sedon %

Hình 2.17 Lượng thiếu hụt nước trung bình từng tháng hiện trạng - 102

Hình 3.1 Sự gia ting lượng mưa năm (mm) tính trung bình 4 mô hình và 2 kịch bản

giai đoạn 2030s (trái) và 2050 (phải) so với giai đoạn nên 106

Hình 3.2 Đường tin suit lytic lượng mưa 108

Hình 3.3 Bản đồ phân bổ sự thay đổi lượng mưa mia mưa lưu vực sông Sedon giai

đoạn 2030s (tái) và 2050s(phải 109

Hình 3.4 Bản đồ phân bổ sự thay đổi lượng mưa mùa khô lưu vực sông Sedon giai

đoạn 2030s (trái) và 2050s (phải) - 109

Hình 3.5 Sự gi ting nhiệt độ tối thấp °C) tinh trang bình 4 mô hình và 2 kịch bản giai

đoạn 2030s so với giả đoạn nn mỊ

Hình 3.6 Sự gia ting nhiệt độ tối thấp (°C) tinh trưng bình 4 mô hình và 2 kịch bản giai

đoạn 2050s so với giả đoạn nn 112

Hình 3.7 Sự gia tăng nhiệt độ tối cao (°C) tinh trung bình 4 mô hình va 2 kịch bản giai

đoạn 2030s so với giả đoạn nỀn H2

Hình 3.8 Sự gia tăng nhiệt độ tối cao (°C) tính trung bình 4 mô hình va 2 kịch bản giai

đoạn 2050s so với giả đoạn nén HàHình 3.9 Đường quá tình dòng chảy mô phòng tại Konsedon giai đoạn 2030s !2IHình 3.10 Đường quá trình dng chảy mô phỏng tại Konsedon giai đoạn 2050 122Hình 3.11 Đường quá trình đồng chảy mô phỏng tai Sovannakhili giai đoạn 2030.122

Hình 3.12 Đường quá trình dòng chảy mô phỏng tại Sovannakhili giai đoạn 2050s 123

Hình 3.13 Lượng thiểu hụt nước trung bình từng thắng theo CCLMS-0-2

(EC-EARTH) giải đoạn 2030 124

Hình 3.14 Lượng thiểu hụt nước trung bình từng tháng theo CCLMS-0-2

Trang 10

(EC-Hình 3.18 Lượng thiểu hụt nước tung bình từng thing theo CCLMS-0-2 Hình 3.21 Tưới phun mưa 141

Hình 3.22 Bồ trí c: ng trình dự kiến giai đoạn 2030s - 146

Hình 3.23 Bổ tri các công trình dự kiến giai đoạn 2050s 147

Trang 11

DANH MỤC BANG BIEU

RCP 2

Bảng 1-1 Miễu tả và trích dẫn về

Bảng 1.2 Dân số thuc lưu vực sông Sedon năm 2017 38

Bảng 1.3 Tổng hop sử dụng dt lưu vực sông Sedon 39

Bảng I.4 Nhiệt độ trung bình thing nhiều năm thời kỳ hiện tai 42

Bang 1.5 Độ ẩm trung bình tháng thời kỳ hiện tại - - “4

Bảng 1.6 Tốc độ gió trung bình tháng thời kỳ hiện tại 43

Bang 1.7 Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng thời ky hiện tại 44

Bang 1.8 Số giờ nắng bình quân thắng thi ky hiện tại 4s

Bảng 1.9 Lượng mưa trung bình tháng thời kỳ hiện tại 45

Bảng 1.10 Phân mùa mura/mia khô theo chỉ tiêu vượt tổn thất thẩm 100mm (P270%

Bảng 1.11 Phân phối lượng mưa các mùa tại các trạm quan trắc thời kỳ hiện tại 47' Bảng 1.12 Một số năm có lượng mưa lớn nhất thời kỳ hiện ti đã xuất hiện trong vũng

48Bảng 1.13 Tổng lượng mưa tháng, năm bình quân ác trạm thời kỳ hiện ti 48Bảng 1.14 Hiện trạng công trình KTSD tài nguyên nước cho nông nghiệp toàn vùng $4

Bảng 1.15 Tổng lượng nước tưới cho nông nghiệp tỉnh Champasak, « 35

Bảng 1.16 Hiện trạng các công trình tưới ở các huyện 35

Bang 1.17 Hiện trạng hệ théng công trình cấp nước cho nông nghiệp tinh Saravane 56 Bảng 1.18 Chiến lược phát triển kinh tế của lưu vực sông Sedon 60

Bảng 2.1 Tiêu chuẳn cắp nước cho sinh hoạt 69Bảng 22 Dinh mức sử dụng nước trong chăn môi tập trung 70Bing 2.3 Định mức nước dùng trong chăn môi phân tan 70Bảng 2.4 Thời gian sử dụng nước trong chăn nuôi s70Bảng 2.5 Các mô hình khi hậu ving (RCM) sử dụng trong luận án 1

Bang 2.6 Lượng mưa ngày trung bình giai đoạn nền (mm) 81

Bảng 2.7 Lượng mưa ngày trung bình giai đoạn nén (mm), siBang 2.8 Lượng mưa ngày trùng bình giai đoạn nén (mm) 82Bảng 2.9 Lượng mưa ngày trung bình giai đoạn nén (mm), 82Bảng 2.10 Độ lệch chuẩn lượng mưa ngày trung bình giai đoạn nén (mm) 82

Trang 12

Bing 2.12 Dộ lệch chuỗn lượng mưa ngày trung bình giai đoạn nn (mm) 83

Bảng 2.13 Độ lệch chuẩn lượng mưa ngày trang bình giai đoạn nén (mm) 83

Bang 2.14 Hệ thông sông suối chính trong mô hình SWAT 87 Bảng 2.15 Nguồn dữ liệu và kiểu dt liệu trong nghién cứu 88

Bang 2.16 Tram thủy văn của lưu vực sông Sedon 89Bang 2.17 Giai doan thu thập ti liệu các tram khí tượng 90Bảng 2.18 Diện tích các tiểu lưu vực %Bảng 2.19 Giải đoạn hiệu chỉnh và kiểm định mổ hình thủy văn SWAT 94Bảng 2.20 Kết quả kiệu chỉnh và kiếm định m6 hình 94

Bang 2.21 Phân chia tiểu lưu vực cắp nước trong WEAP 97

Bảng 2.22 Thông số của các hỖ chứa 99

Bảng 223 Kết quả tính toán tổng nhủ clu sử dung nước cho các ngành giải đoạn hiện

ti 101Bảng 3.1 Sự thay đội lượng mưa (4) giai đoạn 2030 so với giai đoạn nền 05

Bảng 3.2 Sự thay đổi lượng mưa (%) giai đoạn 2050s so với giai đoạn nên 106

Bang 3.3 Sự thay đổi lượng mưa mùa tạ các tram do lưu vực sông Sedon (giai đoạn2030) : : : : 107Bảng 3.4 Sự thay đổi lượng mua mùa tai các tram đo lưu vực sông Sedon (giai đoạn2050s) 107

Bảng 3.5 Sự thay đổi nhiệt độ tối thấp (°C) giai đoạn 2030s so với giai đoạn nền 10

Bảng 3.6 Sự thay đối nhiệt độ tối thấp °C) giai đoạn 2050s so với giả đoạn nỀn 110

Bảng 3.7 Sự thay đổi nhiệt độ

Bảng 3.8 Sự thay đổi nhiệt độ tổ

cao °C) giai đoạn 2030s so với giai đoạn nền 110, -a0 (°C) giai đoạn 2050s so với giai đoạn nén 110 Bang 3.9 Kết quả tính toán nhu cầu nước tổng hợp của lưu vực nghiên cứu giai đoạn.

2030, n6Bảng 3.10 Kết quả so sinh mức tăng giảm như cầu nước của lưu vực giai đoạn 2030sso với giai đoạn NaN 116

Bảng 3.11 Kết quả tinh toán nhủ cầu nước tổng hợp của lưu vực nghiền cứu giải đoạn

20503 ".Bảng 3.12 Kết quả so sinh mức tăng giảm như cầu nước của lưu vực giai đoạn 2050s

so với giai đoạn nên 118

Bảng 3.13 Sự thay đổi đồng chảy trung bình (mÌ) giai đoạn 2030s tại Kongsedone sơ

Trang 13

với giai đoạn nên 19

Bang 3.14 Su thay đổi dòng chảy trung bình (m'/s) giai đoạn 2050s tại Kongsedone so

với giai đoạn nên = soon 19

Bang 3.15 Sự thay đổi dong chảy trung bình (m’/s) giai đoạn 2030s tai Sovannakhili so với giả doan nền 120 Bảng 3.16 Sự thay đổi dòng chảy trung bình (m’Vs) giai đoạn 2050s tai Sovannakhili

so với giả đoạn nn 120Bảng 3.17 ju tính toán cân bằng nước theo các mé hình cho e c giai đoạn L3I

Bảng 3.18 So sánh sự thay đổi mức tưới khi chuyên đổi cơ cầu cây trồng, 140

Trang 14

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Biến đỗi khí hậu

M6 hình khíhậu toàn cầu

Khả năng ứng phố của các quốc gi & cộng đồng thiên ti

Chương trình Nghị sự phát triển sau năm 2015Tổ chức liên cphù về

Khoa học công nghệ

Khí tượng thủ văn môi trường.

Mặc tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp và Nông nghiệp Quốc gia

ảnh động giảm thiểu khi nha kínhVan phòng Quản lý thiên tai quốc gia

Các nước trong Tỏ chức Hợp tác & Phát triển Kinh tế

Công hòa dân chủ nhân dân

Mô hình khí hậu vũng

Hội đồng Lãnh đạo các giải pháp phát triển mang lưới bn vững

Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hau

Soil and Water Assessment Tool (Công cụ đánh giá đất và nước)

Digital Elevation Model (Mô hình độ cao sb)

Water Evaluation and Planning System

Trang 15

1 Tính cấp thiết cin đề tài

Trong may thập kỷ qua, nhân loại đã và đang trải qua các biến động bat thường của.

"khí hậu toàn cầu Trên mặt Trái đắt, khí quyền và thủy quyền không ngừng nóng

lên làm xáo động môi trường sinh thái, gây ra nhiều hệ lụy với đồi sống loài người Các báo cáo của Tổ chức nghiên cứu liên chính phủ vé biến đổi khí hậu của Liên

hợp quốc (Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) và nhiều trung tâm,

nghiên cứu có uy tín hàng đầu trên thé giới công bổ trong thời gian gin đây cung

cắp cho chúng ta nhỉthông tin vi dy báo quan trọng Theo đó, nhiệt độ trung bình

trên bé mặt địa cầu Ấm lên gần 1°C trong vòng hơn 100 năm qua (từ 1880 đến

2012) và trung bình giai đoạn 2003-2012 cao hơn trung bình giai đoạn 1850-1900 là.

-0,78°C{I] Các công tình nghiền cứu quy mô toản cầu về hiện tượng này đã được

sắc nhà hoa học ở những trừng tim nỗi tiếng trên thé giới iến hình từ đầu thập kỷ 90 thế ky XX,

Biển đổi khí hậu (BĐKH) là một tong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại

trong thé ky 21 Hiện nay trên thể giới đã có nhiều nghiên cứu về BDKH tác động.

đến các lĩnh vực và đời ng của con người Kết quả của những nghiên cứu đã chỉ

ra rằng BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng tới sản xuất, đời sống và môi trường trên

phạm vi toàn cầu, đặc biệt là tĩnh vue nông nghiệp sẽ để bị tổn thương nhất[T]

G Lào, trong khoảng 50 - 60 năm qua, diễn biển của khí hậu theo chiều hướng cực

đoan Cụ thể, lượng mưa tăng mạnh vào mia 1a và giảm vào mia kit cũng vớinhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5-0,8°C Hiện tượng ELNino, La-Nina cảng

tie động mạnh mé dén Lio BDKH thực sự đã làm cho ác thiên ta, đặc biệt bảo,

lũ, han bán ngày cing ác ligt Theo tỉnh toán, nhiệt độ trung bình ở Lao có th tăng

lên 3°C vào năm 2100.

Hậu quả của BĐKH đối với Lào là rất nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữu cho

mục tiêu xóa đối - giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niễn kỷ và sự.

phát triển bin vững của dit nước Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tổn thương

Trang 16

và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BDKH lãi nguyên nước, nông nghiệp và an

nỉnh lương thực, sức khỏe con người ở các ving đồng bằng Nó lâm tăng các thiên

ta Tut và hạn hán ngủy cảng khốc liệt

‘Thing 3/2010 Bộ Tai Nguyên và Môi tường đã chính thức công bổ Chiến lược

BDKH Quốc gia của Lào Ch

ảnh hướng khá nhiều nhất bối BĐKH và cảnh báo rằng, đ

in lược cũng đã mô tả Lào cũng là một quốc gia bị ithe kỳ 21, niệ độ

n theo những thay đổi lớn về lượng.trung bình có thể tăng thêm từ 2,5 - 4,

mưa có nguy cơ gây nên tinh trạng 10 lụt và hạn hán với sức tàn phá lớn.|2]

BDKH là vấn đề mang tinh toàn edu, được các nước rên th giới quan tâm nghiên cứu từ những năm 1960 Ở Lao, vấn để này còn khá mới mẻ và mới chỉ thực sự bắt

tải dự án KHCN

đầu được nghiên cầu vio những năm 2000, Các chương tỉnh,

đã và đang nghiên cứu có liên quan tới tác động của BĐKH đến lĩnh vực tài

nguyên nước còn rit it, cụ thể như sau:

~ Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến thủy văn của lưu vực sông

Mekong của Ủy ban sông Mekong năm 2009đã đánh giá một cách khái quát ảnh.

hưởng của BDKH đến đồng chảy trung bình thing trên toàn bộ lưu vực.

~ Nghiên cứu ảnh hưởng tiềm năng của BĐKH đến sử dụng đất ở Cộng hòa dân chủ

nhân dân Lao, thing 7/2010, của Bộ Nông Lâm Thủy sản của Laoda đánh giá sơ bội

ảnh hưởng của BĐKH đến sử dụng đất nông nghiệp và nông nghiệp của Lio, sơ bộ

giải pháp ứng phó trong tương lai

Khái quất về các công nh nghiên cứu khoa học liên quan đến dự báo ảnh hưởng

và dé xuất giải pháp thích ứng với BĐKH đã công bổ ở Lào trong thời gian qua cho thấy những vin đề sau đây có liên quan đến d& tải này vẫn chưa được nghiền cứu

giải quyết:

- Nghiên cứu dự báo diễn biển điều kiện khí tượng thủy văn, đặc biệt là diễn biến

dong chảy các lưu vực sông ở Lào trong đó có lưu vực Sedon;

~ Nghiên cứu chi tiết BĐKH tác động cụ thể đến thay đổi nhu cầu nước của nông

nghiệp và hạn hin do lượng mưa giảm vỀ mia kigt và ting về mùa mưa:

Trang 17

~ N ghiên cứu, tinh toán, ảnh giá chi gt vềtnh trang hạn hin và đề xuất gi pháp

ứng phó ảnh hưởng của BĐKH đến tải nguyên nước của Lao nói chung và lưu vựcsông Sedon nói riêng,

Với những lý do đã nêu ở trên, đề tài: "Nghiên cứu sử dụng tổng hợp tdi nguyên.

cảnh biến đổi khí hậu” đã được đề xuất để

nước lưu vực sông Sedon, Lào trong b

nghiên cứu.

2 Mục tiêu của nghiên cứu

- Phân tích đảnh giá được tiềm năng tii nguyễn nước và nhu cầu sử đụng nước tổng

hợp lưu vực sông Sedon hiệ tại và tương lai trong bối cảnh BĐKH,

= ĐỀ xuất được các giải pháp công trinh vi ph công tinh nhằm ứng phd với hạn hắn tai lưu vực Sedon đáp ứng sử dung nước tổng hợp trong bối cảnh BĐKHI và phát

triển kinh tế (PTKT).

3 D6i tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận án sẽ tập trung nghiên cứu hệ thống sông ngồi, dòng chảy và các đổi tượng,ding nước trong lưu vực sông Sedon.

.4 Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4.1, Hướng tiếpnghiên cửu

+ Xem xét các nội dung liên quan đến BĐKI

+ Tính toán được dòng chây, nhu cầu sử dụng nước trong tương lai trong bối cảnh

+ Cách tiếp cận hệ thông: Tổng thể về các tiểu lưu vue trong lưu vực; Các hệ thống

tuổi, cấp nước trong lưu vực

+ Cách tiếp cận toàn diện: xem xét diy di các vẫn đề phát triển khi nghiên cứu đề tải bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, sinh thái

+ Kế thừa các công trình nghiên cứu đã có

Trang 18

+ Phối hợp củc nghiên cứu đang tén hành,

+ Sử dụng thành ựu khoa học công nghệ hiện đại vio nghiên cứu.42 Phương phip nghiên ciew

~ Phương pháp diều tra khảo sắt hiện trường, thu thập ti liệu, tổng hợp tai liệu

Nhằm thu thập các loại thông tin, số liệu liên quan đến tải nguyên nước và sử dung

tải nguyên nước trên lưu vực sông Sedon.

~ Phương pháp kế thửa: Tham khảo và sử dụng các kết quả nghiên cứu liên quan đã

được công bổ đến lĩnh vục ải nguyễn nước vàiến đổi khí hậu trên thể giới và

trong nước đã được tác giả luận án sử dụng để phục vụ các nội dung đề ti nghiên

thu thập đã được phân tích phục vụ các nội dung nghiên cứu; các kết quả của để tài được ác gi phân ich, đánh giá để lựa chọn kết quả hợp lý nhất

- Phương pháp mô

chủy đến, CROPWAT

nh toán: Ứng dụng mô hình toán SWAT để tính toán dòng,1g, WEAP để tinh toáncân bằng nước trong lưu vực ứng với các kịch bản về lượng mưa và nhiệt độ;

inh toán nhủ cầu nước cho cây tr

~ Phương pháp chuyên gia và hội thảo: Một số kết quả nghiên cứu của để tải luận ánđược tham khảo các ý kiến của chuyên gia về tải nguyên nước, sử dụng tổng hợptài

nguyên nước và biến đổi khí hậu 5_`Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 341 ¥nghia Khoa học

"Đã hệ thông hóa cập nhật và làm phong phú thêm cho việc tinh toán, đánh giá cần bằng nước trong bối cảnh BĐKH và phát triển KTXH cụ thể

Ung dụng được phương pháp luận và các công cụ tiên tiến để xác định tiểm năng nguồn nước, như cầu sử đụng nước cña các ngành và tỉnh toắn cân bằng nước, như

cầu sử dụng nước của các ngành và tính toán cân bằng nước lưu vực sông Sedon;

16

Trang 19

Xây dựng được các kịch bản BDKH cho ving nghiên cứu dựa trên các mô hình.BDKH để làm cơ sở cho đánh giá dự báo thay đổi điều kiện khi tượng thủy văn và

cin bằng nước cho các thời kỳ 2030s và 2050s;

Đã uc lượng các gi tị thừa, tiến nước đo ảnh hưởng của BĐKH và PTKT, làm ‘co sở cho việc phân tích, đánh giá, đề xuất các giải pháp công trình và phi công trình nhằm gia tng hiệu quả năng lục cắp nước của lưu vực trong tương lai

ính toán.

Xie định được các bước để tiến hành thực hiện đề xuất công tình dựa trên

cân bằng nước, từ đó áp dụng các bước tiến hành nảy cho các lưu vực sông kháctrên lãnh thé nước CHDCND Lào,

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

“Cung cắp cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch tài nguyên nước và các quy hoạch phát

triển kinh tế xã hội; để xi

thác hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Sedon trong bồi cảnh BĐKHI vàphát triển KTXH.

t các giải pháp quản lý tổng hợp tải nguyên nước, khai

Di xây đựng được kich bin BDKH cho vũng nghiên cấu, là cơ ở để tinh toán như

cầu nước, ding chảy đến và cân bằng nước của lưu vue Từ đó xác định được mức thiểu hụt nước cho các tiéu lưu vực Phương pháp xây dựng kịch bản BDKH này có.

thể áp dụng để xây dựng cho các vùng khác nhau của Lào.

Đã chỉ ra được mức độ thiểu hụt nguồn nước theo thời gian trong năm cho giai đoạn hiện tai và dự bảo cho tương lai tring điều kiện BĐKH làm cơ sở cho việc lập kế

hoạch phát triển tải nguyên nước trên lưu vực.

nước do BĐKH và"Đã tinh toán và chỉ mì được các khu vực chịu rủi ro

PTKT cho các tiểu lưu vực trong giai đoạn tương lai Lượng hóa giá trị mức thừa,

thiểu nước cấp cho các ngành, các khu vực trong lưu vực sông Sedon tương ứng với

các giai đoạn hiện tại và tương lai

“Xác định được các giải pháp công trình vả phi công trình phù hợp để tối ưu hóa ning lực cắp nước và các giải pháp quy hoạch tổng thé dya trên bai toán cân bằng

Trang 20

nước trong lưu vực sông Sedon, làm cơ sở cho chính quyền nước CHDCND Lio bổ

trí ngân sách và lựa chọn phương án đầu tư các công trinh cắp nước đầu mỗi Đồng

thời, làm cơ sở cho các dự án đầu tư quy hoạch thủy lợi cho lưu vực sông Sedon vàcác lưu vực sông khác ở Lào.

'Với các kết quả đạt được như trên luận án đã có những đóng góp mới trong sử dung tổng hop ải nguyên nước Cụ thé đã dara các phương dn tiết kiệm nước nhằm hạn

chế các nguy cơ về han hán, cạn kiệt nguồn nước trong tương lai của lưu vực sông

Sedon duiảnh hưởng của BĐKH và tốc độ PTKT của lưu vực sông Sedon.

6 Clu trúc của luận án

Không ké phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận án gồm 3 chương: “Chương 1: Tổng quan các vin đề nghiên cứu

Sự cần thiết và cắp bách về việc nghiên cứu tác động của BĐKH đến bài toán khai thác sử đụng và quản lý bền ving ti nguyên nước.

“Chương 2: Xây dựng cơ sở khoa học và phường pháp nghiền cứu.

Xây dimg cơ sở lý thuyết tính toán như cầu nước trên lưu vực dua trên các đối

tượng sử dụng nước khác nhau theo các têu chuin đã được quy định Mô phỏng

cân bằng nước, phân tích đến việc đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông

“Chương 3: Anh hưởng của BĐKH đến sử dung nước lưu vực sông Sedon vả giải

pháp ứng phố.

Thể hiện kết qua tinh toán mô phòng dòng chảy trong tương lai và kết quả tính toán

cân bằng nước cho giai đoạn 2030s, 2050s, Từ đó 48 xuất các giải pháp công trình trước mắt và lâu đài, đồng thời đề xuất một số giải pháp phi công trình chính Từ các vấn để tổn tại và biểu hiện không bền ving vé tải nguyên nước của lưu vực

sông Sedon, tác gia đã đề xuất khung chương trình tổng quát và các giải pháp công.

trình và phi công trình chủ yếu mang tính định hưởng cho phát triển bền vững tài

nguyên nước của lưu vực sông Sedon.

Trang 21

CHƯƠNG I TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN COU VE BIE: DOI KHÍ HẬU VA ANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU TỚI TAL NGUYEN NƯỚC.

1.1 Tổng quan về sử dụng tổng hợp tài nguyên nước1.1.1 Cơ sở lý thuyết về sie dụng tông hợp tài nguyên nước

Tải nguyên nước dng một vai trỏ đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yêu cia

sự sống và môi trường, là nhân tổ quyết định sự tồn ti và phát triển bền vững của

quốc gia, Tải nguyên nước dang ngày cảng khan h„ suy giảm cả lượng vàchất lượng Việc quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước có ý

nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tổn tại và phát triển của con người Giải quyết sắc vin đề liên quan đến ải nguyên nước cần thiết phải xem xét các yếu tổ cổ liên quan trên quan điểm tổng hợp, toàn diện và mye tiêu cuối cùng là đạt được sự hài hỏa trong phát tiễn kính ế, xã hội và bảo vệ môi trường

“Trước đây tài nguyên nước được quản lý theo hướng tiếp cận đơn ngành, theo cácĐể thay đổi nhận thứ

tiếp cận về quản lý tài nguyên nước, tuyên bố Dublin năm 1992 đã nêu rõ "Sử dung

đơn vị sử dụng nước riêng lẻ và không có sự kết n c và cách

tổng hợp tài nguyên nước là một quá trình dy mạnh phối hợp phát triển và quản lý

tải nguyên nước, đất và các tải nguyên liên quan, sao cho tối đa hoá các lợi ich kinh

16 và phúc lợi xã hội một cách công bằng mà không phương hai đến tính bền vững

của các hệ sinh thái thiết yu", đây được coi lã nén tăng của công tác quân lý tổng hợp nguồn nước Như vậy, sử đụng tổng hợp tải nguyên nước không don thuần là vi hoạch ma đây là một quá trình, trong đó cần nỗ lực quản lýlập quy hoạch,theo hướng tổng1p, cần giải quyết tốt các mồi quan hệ tương tắc giữa con ngườivà tự nhiên; giữa đất và nước; giữa nước mặt và nước dưới đất, giữa khối lượng vàchất lượng; giữa thượng lưu và hạ lưu; giữa nước ngọt và các ving ven bién; giữatrong nước và ngoài nước; giữa các đối tượng sử dụng nước.

Sử dụng tổng hợp tài nguyên nước (SDTHTNN) được nhìn nhận với ý ny

‘qua trình để sử dụng tài nguyên nước ngày một hiệu lực hơn vì mục tiêu phát triển

bền vững; một quan điểm bao trùm từ trách nhiệm nhà nước đến trách nhiệm của

các tổ chức và cộng đồng trong việc khai thác sử dụng hiệu quả tài nguyên nước

Trang 22

và một cách tiếp cận vận dụng hai hòa các dang thể chế quản lý tải nguyên và dich

Vụ nước trong ngành nước.

Lào dang trong quả trình dy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã dẫn đến như

sầu sử dụng nước phục vụ dân sinh và PTKT ngày cảng lớn, trong khỉ nguồn nước

có hạn vàngày cảng bị de doa dưới tác động của BĐKH Trước tình hình đó, Lao

sẵn cũng cỗ mạnh mẽ công tie sử dụng tổng hợp tài nguyên nước, hoàn thiện chính

sách về quản lý và bảo vệ nguồn nước hướng tới sự phát triển bền vững của đất

1.1.2 Các nghiên cứu về sử dụng tổng hợp tài nguyên nước.

BDKH và quản lý nước là sự thay đổi hệ thống khí hậu do có các nguyên nhân tự

nhiền, con người gây nên kéo dài rong nhiều năm Với mức độ khai thắc nguồn

„ nguy cơ 6 nhiễm và cạn kiệt nguồn nước mạnh, lượng chất thải ngày cảng nhĩ

nước gia tăng Việc quan lý tổng hợp tải nguyễn nước có thé diỄn ra trong những

phạm vi không gian khác nhau, với đối tượng được nghiên cứu ở nhiễu nước là lưu

vực sông Khái niệm này được đưa ra trong hội nghị Quốc tế về (huỷ văn ở Paris,

trong hội nghị tại Dan Mạch và được khẳng định ở hội nghị Quốc tế về nước và.

môi tường ở Dublin, Theo đó, có hai nguyên lý: “Nước phải được coi là một thứ

hàng hoá” va “Tài nguyên nước cần được quản lý ở cắp thích hợp nhất", Từ năm

1971, vind tước đã được dé cập đến tại rit nhiều Hội nghị thượng dinh Quốc

tế Vấn để quản lý tổng hợp tài nguyên nước (QLTHTNN) theo lưu vực sông được

hành ở nid nước như Australia, Mỹ, Mexico, Đức, Pháp, Dan Mach,

Venezuela Để thực thi QLTHTNN, ở nhỉ quốc gia đã hình

Indonesia, Malaysia,

thành các tổ chức quản lý các lưu vực sông (LVS) theo mô hình thích hợp Các

nước đang phát triển cũng lập ra các uỷ ban lưu vực sông như Trung Quốc,Srilanka, nhưng hoạt động còn hạn chế

Nghiên cứu QLTHTNN theo LVS dang được các nước và tổ chức Quốc tế quan

tâm Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước được tiễn hành nhằm mục đích khai

thác hợp lý, bảo vệ TNN và phát triển bén vững Quin lý và quy hoạch lưu vực »u là một nỗ lực nhằm xác định việc sử dụng tối vu nguồn nước sẵn có

ng được

với những áp lực về nhu cầu sử dụng nước.

20

Trang 23

© Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu vỀ ti nguyên nước và quản lý nước

như: ĐỀ tải KC12-02- Cân bằng bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nước vùng

Bắc Trang bộ (1995); Quy hoạch tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Cá

(2002-2008; đỀ tải nghiên cứu KC-08-04 "Xây dựng mô hình quản lý tổng hợp ải nguyên

và môi trường lưu vực sông Da” và các công trình khác, nhưng hệ thống bỗ trợ ra “quyết định (DSS) trong quân lý nước và dit thi còn rt khiêm tốn, cổ thể nhận thấy ‘qua một số công trình: (1) Loi N.K đã nghiên cứu hệ thống DSS phục vụ quản lý

: i — Việt Nam (2005), nghiê

“Ứng dung GIS và thuật toán AHP trong nghiên cứu quản lý bền vững(2010); (2) Thi

trợ ra quyết định phục vụ quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của nhóm

nghiên cứu Nguyễn Hải Thanh, trường HNN Hà Nội 2008) (3) Tích hợp GIS và

vững tải nguyên nước lưu vực sông Dang > ntii nguyênthiên nhiễn vùng thượng nguằn lưu vục sông Đồng Nai

kỹ thuật tối ưu hóa đa mục tiêu để hỗ trợ quy hoạch sử đụng đất nông nghiệp của

nhóm Lê Cảnh Định va nnk (2011); (4) Dự án: Ứng dụng công nghệ thông tin trong.

“quản lý tải nguyên đắt và nước lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bổn, Quảng Nam - Di (5) Dự án hợp tác CHLB Đức về " Xây dụng bộ công cụ hỗ tợ ra quyết định

trong quản lý lưu vực sông - áp dụng cho lưu vực sông Thạch Hãn v.v.

Ủy hội sông Mekong (trong đó Lào cũng là một quốc gia thành viên tham dự) đang.

tiến hành các chương trình lớn trong đó có các chương trình liên quan chặt chẽ với

nhau: Chương trình quy hoạch phát tưu vực (BDP), Chương trình sử dụng

nước (WUP) (với 3 hợp phần: Mô hình toán, Môi trường, Thể chế), Quản lý lũ (FMM) Mục tiêu là quản lý tổng hợp hạ lưu Mckong, phát triển bền vững theo hiệp định của Ủy hội Mekong: Phát tiễn tối wu về nguồn nước cho nông nghiệp, thủy

điện, giao thông thủy; chống lũ, thủy sản, du lịch Bảo vệ môi trường, tài nguyên.

thiện nhiễn, thủy hải sản, côn bằng in thái

G Lào công tác QLTHTNN đang được triển khai ở tat cả các cắp từ trung ương đến địa phương: từ nhận thức, khái niệm đến hành đồng thực tiễn với nhiễu chương

trình, kế hoạch, đối với nhiều lưu vực sông trên các vùng miễn, trong đó có các

nghiền cứu tập trung giải quyết các bồi toán về quy hoạch sử dung đắt nông nghiệp,

“quy hoạch quản lý lưu vực sông nhưng phần lớn các nghiên cứu đó là của các

Trang 24

lin vực rgng lệ, chưa được tập hợp trong một khung phân ích tổng hợp lâm cơ sởcho việc ra những quyết sách và quyết định lớn Vi vậy, nghiên cứu sử dụng tổnghợp tài nguyên nước lưu vực sông Sedon, Lào trong bối cảnh BDKH được đặt ranhư là một nhiệm vụ nghiên cứu của dé tai luận án tiễn sĩ của tác giả.

1.2 Tổng quan về biển đổi khi hậu và ảnh hưởng đến tài nguyên nước

Biến đổi khí hậu (BBKH) là sự thay đổi trạng thải của khí hậu có thể nhận dang

cược bằng việc đảnh gi thay đổi của trì số trang bình và hoặc các thay đổi thuộc tinh của nó và tgp tục tiếp diễn theo thời gian di đính từ thập kỹ hoặc hơn) Đối với định nghĩa của IPCC, BDKH là bắt cứ sự thay đối nào về khí hu theo thoi gian,

dã là sự thay đối do bí

ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC), BĐKH là do các

đổi tự nhiên hay là do tác động của con người Theo Công.

tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của con người làm thay đổi thành phần của khỉ uyển toàn cầu, làm tăng thêm sự BĐKII tr nhiên 1]

“Tuy có sự khác biệt trong định nghĩa về khái niệm BBKH, nhưng các số liệu quan

trắc là các bằng chứng cho thấy sự gia tăng đáng kể thiệt độ không khí toàn cầu

và nhiệt độ đại dương từ năm 1850 trở lại đây [2]

1.2.1.2 Biểu hiện của Biến đôi khí hậu

Sự nóng lên của hệ thống khi hậu toàn cầu rat rõ rằng với biểu,na sự tăng nhiệt

46 không khí và đại đương, sự tan băng diện rộng, dẫn đến sự tăng mực nước biễn

trung bình toàn cầu (Hình 1.1)

“Các quan trắc trên thể giới cho thẤy rằng nhiệt độ trung bình toàn cầu dang tăng và

mức độ gia tăng cao hơn ở những vùng vĩ độ cực Bắc Trong 100 năm qua (1906 ~

2005), nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 0,74°C cao hơn so với xu thé

100 năm (1901-2000) của báo cáo Tổng hop lần 3.Tée độ tăng của nhiệt độ trong

50 năm gin đây gin gip đôi so với 50 năm trước đó |2]

Trên phạm vi toàn cầu lượng mưa tăng lên ở các đới phía Bắc vĩ độ 30° thời kỳ

1901 - 2005 và giảm đi ở các vĩ độ nhiệt đối, kể từ giữa những năm 1970 Ở khu

22

Trang 25

vực nhiệt đối, mưa giảm di ở Nam A và Tây Phi với tị số xu thé là 7.5% cho cả

thời kỳ 1901 - 2005 Ở đới vĩ độ trung bình và vĩ độ cao, lượng mưa tăng lên rõ rệt

ở miễn Trung Bắc Mỹ, Dông Bắc Mỹ, Bắc Au, Bắc A và Trung A Tin số mưa lớn tăng lên trên nhiều khu vực, k cả những nơi lượng mưa có xu thé giảm đi (IPCC,

Trang 26

| @ Sy thay đôi mực nước biển trung bình

1950 1900 age 1880 2000

Hình 1.1 Sự phát thai (a) và quan hệ giữa các quan trắc (b,¢.4) [2]

Theo các nhà khoa học về BĐKII toàn cầu và nước biển dâng, đại dương đã nồng

lên ding kế từ cuỗ thập ký 1950 Các nghiên cứu từ số liệu quan rắc toàn cu chothấy,nye nước biển trung bình toàn cầu trong thời kỳ 1961 - 2003 đã ding với tốc.độ l& = 05mm/năm, trong đó, đóng góp do giãn nớ nhiệt khoảng 0,42 +0,12mm/năm và tan băng khoảng 0,70 + 0,50mnvnam (IPCC, 2007) [1] Nghiên

cứu cập nhật năm 2009 cho rằng & độ dâng của mực nước biển trung bình toàn.

cu khoảng 1.8 mminăm |4]* Tại Lio

6 Lio, các số iệu khi tượng thay văn được quan trắc trong giai đoạn 1970 đến nay

tắt hạn chế và không diy đủ, Để phân ích dữ liệu trong một thời gian dải, Bộ Tàinguyên và Mỗi trường Lio đã sử dụng các dữ liệu khí tượng dạng lưới của chương

trình Nghiên củu khí hậu thé giới thuộc Trung tâm Khi bậu Mưa toàn cầu để bổ

sung các dữ liệu bị thiểu cho từng trạm do.{5]

Do vị t đị ý, khí hậu của Lio bị chỉ phối chỉnh bởi đặc trmg khí hậu gió mùa với

gió mùa Tây Nam thường mang mưa lớn và nhiệt độ cao vào từ tháng V đến tháng

IX, Lượng mưa mùa mưa chiếm hơn 70%.

Phân tích xu th cho thấy, nhiệt độ trung bình năm ở vùng Đông Nam A tăng 10 ồt

Nhiệt độ trung bình hang năm tại Lào tăng khoảng 0,03-0,05°C/năm, đặc biệt ở các.

vũng phía Nam.

Tại một số vùng của Lao, lượng mưa có xu thé gia tăng lượng mưa bao gồm

2

Trang 27

Phongsaly, Oudomxay, Boeko, Xayabury, Vientiane và Borikhamxay Ngược lại,các ving có xu th it mưa hơn như một số ving thuộc Xayabury và Vientiane, Theo

phân ích số liệu quá khứ, lượng mưa năm và mưa mia cổ xu thể ting Các thing có lượng mưa thing vượt 600mm cũng cỏ xu thể tăng lên trong khi số thắng có lượng ‘mua nằm trong khoảng 300-500mm lại giảm đi (Hình 1.3)

Trang 28

i ine

if Per

Hình 1.3 Thay đổi phân bố mưa thing ở Lào giữa 1901 — 1953 và 1954 - 2006

1.2.1.3 Kịch bản Biển đổi khí hậu

Kịch ban BĐKH mới nhất được xây dựng theo Đường nông độ khí nhà kính dại

“điện (RCP) Bốn RCP được lựa chọn và xác định theo các cưỡng bức bức xạ (được:

tích lay do lường con người về khí nhà Kinh từ tt cả những nguồn tink theo Wau

trên mỗi mét vuông) lộ trình và cấp độ đến năm 2100 Các RCP được chọn để đạiđiện xu thé chính khí hậu hướng tới theo các kịch bản khác nhau Được miêu tả

Trang 29

Bảng 1.1 Miễu tả và trích din về 4 RCP

“Tăng nhiệt độ R

ø ane de | Tan nhiệt độ | pặc giệm

Curing bie} Nông độ | toàn cầu năm | quay suợng

RCP bức xạ | COng nm | 2100 (°C) so bức bức xa tới tương

năm 2100 |2100(ppm)| với1986- | PINTER |e 2005 bà

RCP§S| §§W/m | 1370, 49 Tăng liên tục | AIFL

RCP6.0 | 6.0 Wim 850 3.0 _ B2

RCPSS| 45m" | - 650 aa | Tinetied Gn)

1.2.2 Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước

“Trên thể giới, có rit nhiều các nghiên cứu vẻ tác động của BĐKH đến dòng chảy, chế độ thuỷ văn cũng như tải nguyên nước.

Nhiều nghiên cứu về minh chứng sự ảnh hưởng của BĐKH đến dòng chảy đã được

thực hiện, nhất là từ khi có Báo cáo tổng hợp lin thứ ba vé BĐKH của IPCC Các nghiên cứu tập trang về xu thé thay đổi dng chảy trong thé ky 20 từ phạm vi nhỏ như lưu vực cho đến phạm vi đánh giá lớn toàn cầu Một số các nghiên cứu đã nhận.

thấy có xu thể thay đổi đáng kể ở các chỉ số đồng chiy sông ngôi và một số có sự

quan hệthỗng kê rõ ràng về xu thé với nhiệt độ và mưa, tuy nhiên các xu thé này

không giống nhau ở phạm vi toàn cầu [8]

ZX Xu và nnk (2004)|9] đã nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH dén lưu we

sông Tarim (Tring Quốc) Ung đụng phương pháp thông kể và mô phỏng, cúc tác giả đã đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đến dòng chảy lưu vực sông Tarim Kết

qui của nghiên cứu chỉ ra rằng ảnh hưởng của BĐKH trong tương lại là rt lớn và

theo chiều hướng cực đoan, lượng mưa vỀ mia mưa sẽ ing mạnh và giảm v8 mùa

Zbigniew W.Kundzewicz (2008) [10] đã nghiên cứu tie động của BĐKH đến ving tuần hoàn nước bing cách tập trung vào các đối tượng liên quan chính như mưa, nhiệt độ, bốc thoát hơi, mực nước biển, đồng chảy sông ngồi, độ ẩm đắt, nước

Trang 30

ngầm Dựa trên các số liệu quan trắc được nghiên cứu chothấy sự gia tăng mạnh

mẽ liên tục của bốc hơi và mưa lên vòng tuần hoàn nước Nghiên cứu kết luận

BDKH sẽ Lim thay đổi ti nguyên nước ngọt trên toàn cầu trong tương lai ở một số

Khia cạnh nhu: lượng nước sẵn có, chất lượng nước và tiểm năng ô nhiễm Trong

phạm vi toàn cầu, dường như các tác động có hại của BĐKH đến tài nguyên nước.

lớn hơn là các tác động có lợi.

N Mizyed (2009) [11] đã đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến khả năng sẵn có của

nguồn nước và nhu cầu nước nông nghiệp ở ving Bo Tây Trong nghiên cứu nay,tác giả đã ứng dụng mô hình mô phỏng khí hậu toàn cầu dé dự báo các yếu tố khí

tượng trong tương lai và từ kết quả khí tượng tác giả đã đi xác định khả năng nguồn.

nước của vùng nghiên cứu Qua nghiên cứu, tỉnh toán, tác giả cũng xác định được.

lượng nước thiếu hụt và đề xuất giải pháp khắc phục tinh trạng thiếu hụt nước của

vũng nghiên cứu trong tương li.

L R- Gardner (2009)[12] nghiên cúu của tác gid đã đi đánh giá ảnh hưởng củaBĐKH đjén dòng chảy trung bình nhiều năm Trong nghiên cứu tác giả đã dự bảo sự.

thay đổi của các yếu tổ khí tượng trong tương ai của kịch bản A1B như mưa, nhiệt

độ từ đó tác giả ứng dụng mô hình toán thủy văn để xác định và dự báo sự thay đối

cia dang chảy trung bình hing năm KẾt quả của nghiên cứu chỉ ra rằng do ảnh

hưởng của BĐKHI trong tương lai dòng chảy trung bình năm sẽ thay đổi ding kể,

tuy nhiên sẽ thay đổi cả về không gian và thời gian trong năm.

Shilong Piao và nnk (2010) [13] xem xét tác động của BĐKH đến tải nguyên nước

và nông nghiệp ở Trung Quốc Các phân ích về xu thé các đặc trưng khí tượng thuỷ văn tai Trung Quốc cho thấy nhiệt độ có xu hướng ting rõ rột, có sự gỉ tăng vềlượng mưa giữa 2 vùng Bắc và Nam Dang chảy năm tại sông Trường Giang có xu

thể tăng trong khi tai sông Hoding Hà lại có xu thể giảm Dang chảy trong tương lai

được đánh giá bằng mô hình thuỷ văn dựa trên các kịch bản BI, B2, A2 của IPCC

cho thấy, lượng tải nguyên nước có xu thể ting lên Tuy nhiên, với trường hợp xấu nhất thì xu thể lượng nước tại một số vũng như lưu vực sông Hoàng Hà sẽ giảm

kèm theo nhiệt độ tăng Tuy nhiên, độ bắt định trong phân tích biến động tài ngu)

ước là rất lớn nên các nguy cơ xảy ra việc thiếu nước chưa thể sác nhận bằng các

28

Trang 31

mô hình khí hậu.

Yang Nan và nnk (2011)(14] đã phân tích mỗi quan hệ giữa BĐKII và tải nguyên

nước, hoàn lưu nước với BĐKH Các tác giả cũng tổng kết một số phương pháp

nghiên cứu phân tích tác động của BĐKH tới thuỷ van, tải nguyên nước cũng như

sự phát triển công nghệ về kịch bản BĐKH và mé phỏng thuỷ văn Nghiên cửu cho ring, về cơ bản, phương pháp nghiên cứu tác động của BĐKH đến tải nguyên nước

tuân theo mẫu "what-if-then” với 4 bước chính: (1) xác định kịch bản BĐKH; (2)

dữ đầu vào cho mô.

p và kiểm định mô hình thuỷ văn; (3) xác định c

hình thuỷ văn với dữ liệu khí tượng thay đổi theo kịch bản va mô phỏng quá trình.

sinh dng chay; (4) sử dụng các kết quả mô phỏng từ mô hình thuỷ văn để đánh giá

tác động của BĐKII đến thuỷ văn và thi nguyên nước Nghiên cứu cũng đưa ra một

số nhận định như: có sự kháe biệt lớn giữa các mô hình khí hậu, các nghiên cứu vé

các đặc trưng cực trị côn Ít

Nigel W Amell và nnk (2016) [15] sử dung mô hình thuy văn toàn cầu với các kịch.bản khi hậu từ 21 mô hình CMIP3 là AIB cho thấy có sự thay đổi đăng kế về thuỷvăn đến giữa thé ky 21 với khoảng 47% vùng trên lục địa có sự gia tăng đáng kế về

dong chảy, trong khi 36% vùng có sự suy giảm đáng kể va chỉ khoảng 17% không.

cho thấy sự thay đôi đáng kể, Sự biển thiên v thay đội giữa các vũng cũng mạnh

mẽ, Tuy nhiên, nghiên cứu cũng nhắn mạnh vio sự bắt định của các mô hình khí

hậu về sự thay đổi dng chảy này Côn sự bắt định do mô hình thuỷ văn được loạibo trong nghiên cứu

Ngô Lê An và nnk (2016)[16] đã nghiền cửu ảnh hưởng của BĐKH và phương thức

vận hành hồ chứa đến chế độ dòng chảy của lưu vục sông Sesan, Srepok Hai kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 được sử dụng với các số liệu mưa và nhiệt độ được lấy từ

mô bình vùng là HadGEM3-RA Mô bình SWAT được sử dung để mô phỏng ding

chảy đến cho các tiểu lưu vực, sau đó kết hợp với mô hình WEAP cân bằng nước, van hành hỗ chúa để đánh gì

cưới tác động của BDKH Kết quả cho thấy, nhìn chung tác động của BDKH đếnsự thay đổi của chế độ đông chảy trong tương lai

‘dong chảy tự nhiên là đã làm suy giảm dòng chảy mùa kiệt, gia tăng đồng chảy mùi

Trang 32

với t c động của vận hành các chia do việc tích nước mùa lũ và bỖ sung nước

mùa kiệt

Nhìn chung, các nghiên cứu đều cho thấy, BĐKH đã lim thay đổi đăng ké về dong chảy cũng như chế độ của nó cả về không gian và thời gian Phương pháp nghiên cứu tác động của BDKH đến tài nguyên nước nhìn chung tuân theo trình tự 4 bước chính: (1) xác định kịch bản BĐKH; (2) thiết lập và kiểm định mô bình thuỷ van:

(8) xác định các dữ liệu đầu vào cho mô bình thuỷ văn với dữ liệu khí tượng thay

đổi theo hich bản và mô phòng quả tình sin đồng chảy: (4 sử dụng các kết quả

mô phông từ mổ hình thuỷ văn đỗ đánh giátác động của BĐKH dén thuỷ văn và ti

nguyên nước Đây cũng là các bước chính đẻ thực hiện nghiên cứu trong luận án.

1.2.3 Tác động của BDKH đến câu bing nước

[Nhu cầu nước trên toàn cầu ngày cảng ting do sự phát triển dân số, kinh tế và xã

hội Đồng thời, nh cầu nước tưới cũng chịu ảnh hưởng bi BOK khỉ nguồn nướcchính cho nông nghiệp đến từ ding chảy nén trén các con sông (đồng chiy thời kỳmùa kiệ) BBKH có thé tae động đến sự quản lý và vận hành của các công trìnhthuy lợi nếu như các hệ thống quản lý cũng như chính sách của nó không phủ hợp.Zdzislaw Kaczmarek và nnk (1996) [17] đánh

hậu đến hệ thống quản lý nước ở miền Trung Ba Lan dang chịu đựng việc thiểu hụt

giá tác động của việc thay đổi khí

nước Dé xác định phạm vỉ tác động của BDKH toàn cầu dén vũng nghiên cứu, các túc giả đã lựa chọn 2 kịch bản: kịch bản ấm — khô được tính toán từ mô hình GFDL và mô hình ấm từ mô hình GISS, Kết quả cho thấy, nguồn cấp nước và như cầu nước cho lưu vực đều nhạy cảm với việc thay đổi khí hậu Nghiên cứu cũng để xuất một số các biện pháp thích ứng nhằm ứng phó với sự thiểu hụt nguồn cấp cho các

hủ cầu nước sink hoạt, công nghiệp và nông nghiệp

C Y, XU (1997) [18] đã ứng dụng mô hình cân bằng nước cho các vùng khí hậu khác nhau ở Trung Quốc để đánh giá tải nguyên nước Trong nghiên cu này ác giả

43 đi xây dựng phương trình tính toàn và mô hình mô phỏng cân bằng nước cho lưu

vực sau đổ tác gi áp dụng cho các vùng khí hậu khác nhau ở Trung Quốc Kết quả

của nghiên cứu cho bit tổng quan v8 tôi nguyên nước, dòng chảy của các lưi vực

30

Trang 33

số khí hậu khắc nhau rên dit nước Trung Quốc,

B E, W Croke và nnk (2006) [19] đã nghiên cứu đánh giá tổng hợp tải nguyênnước và những kinh nghiệm ở Australian Với nghiên cứu này nhóm tác giả ứng,dụng mô hình đánh giá tổng hợp nguồn nước, sử dụng nước của các lĩnh vục và

chính sách quan lý tai nguyên nước ở Australian Két quả của nghiên cứu đã chỉ ra

những thách thúc về vấn đề nguồn nước, khả năng dip ứng cia nguồn nước và

những kinh nghiệm quản |sử dụng nước hiệu quả của Australian, Ngoài ra, tác

giả cũng khuyến cáo một số giả pháp sử dung tối ưu nguồn nước trong tương Ii

15 Doummar và nnk (2009) [20] nhóm tác giả đã nghiền cứu quản lý tối ưu tài

nghiên nước, nghiên cứu điển hình cho vùng hạ lưu sông Litani, Lebanon Nghiên.

cứu này đã ứng dụng mô hình tải nguyên nước (WRM) được xây đựng bởi cơ quan

dịch vụ va phần mềm môi trường Autria Nhóm tác giả đã nghiên cứu một cách toàn điện tir vẫn đề sử dụng đt, sử dụng nước và lượng nước có của vũng nghiên

cứu Trong nghiên cứu cũng thể h én tác giá đi xây dựng hàm mục tiêu, các điềukiện ring buộc để giải bài toán tối ưuử dụng nước Kết quả của nại

khung sử dụng nước tối ưu, các khuyến cáo về thách thức và eo hội của ti nguyên

nước trong tương lai

1 Ruiz và nnk (2010) [21] nhôm tác gia dad nghiền cứu mô hình cân bằng nước

cho vùng nhiệt đới với thảm phô thực vật là rồng tạm thi Trong nghiên cứu này

nhóm tác giá đ di nghiên cứu xác định cả nhủ cầu nước cho các lĩnh vục sử dungnước, nghiên cứu xác định dòng chảy mặt, nước ngđể đi cân bằng tổng thé chocả lưu vực và áp dụng điển hình cho lưu vực Mule Hol Ân Đô Ở nghiên cứu này

tác giả đã sử dụng phương pháp mô hình toán, mô hình thủy văn, thống ké để giải

quyết bai toán này, Kết quả cứu nghiên cứu chỉ ra tình trạng thiếu, thừa nước của

ưu vực theo không gian và thời gian

Qiang Liu và nnk (2015) [22] đã nghiền cứu ảnh hưởng của BĐKH đến cân bằng

nước cho một lưu vực In khô hạn ở Trung Quốc Các tác giá đã sử dụng một mô hình cân bằng nước đ đánh g á cho lưu vực sông Hoàng Hà với các kịch bản tăng

giảm nhiệt độ và lượng mưa khác nhau Một số kết quả ban đầu của nghiên cứu

Trang 34

như: nếu lượng mưa tăng 10% thi ding chảy nhìn chưng sẽ ting xắp xi 22%, nêu

lượng bốc hơi tăng trung bình 10% thì sẽ làm giảm lượng dòng chảy khoảng 13%.Diy sẽ là cơ sở để phân ích các ác động của BDKH đến ti nguyễn nước lưu vựctheo các mức độ thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khác nhau.

M J Zareian và nnk (2017) [23]trong ứng dụng tại lưu vực sông Zayandeh-Rud tại

Iran đã nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến cân bằng nước Các tác giả sử dung

máy sinh thời tết ngẫu nhiên để chỉ tết hoá lượng mưa của lưu vực từ các mô hình

mưa toàn cầu Sự thay đổi dòng chảy trong lưu vue được đảnh giá bằng một mô

hình mưa đồng chảy trên nền ting mô hình đường đơn vị, Từ đó, các tác giả đã

đánh giá sự thay đối của dòng chảy cũng như nhu cầu nước trong lưu vực Chỉ số tài nguyên nước bền vũng được sử dụng dễ dinh giá tic động của BDKH đến hoạt

dong sử dụng nước trong lưu vực.

Enuols A O và nnk (2012) [25] đã nghiền cứu tác động của BĐKH đến cân bing

nước của khu vực hạ lưu lưu vực Ogun, Nigeria Sử dụng chuỗi số liệu thực do

trong quả khử, các ác giá đã phân tích tác động cia BĐKH đến các thành phin côn bằng nước và nhận thấy các năm kigt xuất hiện là 1988, 1990, 1998, 2006 và 2009 Tuy nhiền, một số năm gan đây có lượng mưa gia tăng dẫn đn tình tạng lũ ạt thay

vi hạn han,

Probst, F và nnk (2007) [25)ử dụng mô hình SWAT đánh gi ác động của BĐKH

iy Phi Sơ bộ nghiên cứu cho thấy, lượngcân bằng nước vùng bản khô hạn ở

mưa gia tăng dẫn đến lưu lượng đỉnh lũ cũng gia tăng Lượng nước cả năm có xu

thể suy gidm và lượng bổ cập nước ngầm cũng í đi Tuy ni „ nghiên cứu cònchưa đánh giá về độ bắt định trong tính toán.

tải nguyên nước và cân bằng nước.

‘ru về BĐKH,“Tại Việt Nam, các ng

cũng được nhiễu nhà khoa họ thực hiệu

Ngõ Chi Tuần và nnk (2010) [26] thực hiện cân bằng nước cho lưu vực sông Cau sử.

dụng mô hình MIKE-BASIN theo định hướng phát t én kinh tế xã hội đến năm.

2020 Sơ đồ cân bằng nước của nghiên cứu được dựa trên quan điểm Quản lý tải

nguyên nước theo lưu vực sông phân lưu vực sông Cậu thành 4 vùng cân bằng nước

32

Trang 35

chính Kết quả tính toán cân bằng nước hệ thống bằng mô hình MIKE-BASIN trên

lưu vực sông Cầu cho thấy tinh trạng thiếu nước vẫn xây ra vào mùa kiệt và tập

trùng chủ yếu ở các khu hạ lưu sông Cầu

Nguyễn Tuấn Anh và Lê Văn Chín (2012) [27] bước dẫu xem xét tác động của BDKI đến nhủ cầu nước tưới của cây trồng trên vùng tưới Trung Hà — Sui Hai

năm 2012, cácSit dụng kịch bản BĐKH và nước biển ding của Việt Nam công

tie giả đã tính toán được sự thay đổi của nhu cầu nước cho cây trồng sử dụng mô

hình CROPWAT Kết quả cho thấy, nhu cầu nước tưới cho ngô đồng xuân tăng cao nhất tiếp ồn là lúa vụ chiêm

Lê Văn Chín và Nguyễn Thị Hạnh (2013) [28] nghiền cứu ảnh hưởng của BDKH.

và PTKT-XH đến thiểu hut nước cắp của hỗ chứa Yên Mỹ, Thanh Hoá, Nghiên cứu

đã chỉ ra nhu cầu nước tăng khoảng 42,45% so với thời kỳ nén vào năm 2020 và

khoảng 65,09% vào năm 2050 ứng với kịch bản B2

Lê Văn CÍin (201629] Nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hắn, thiểu hụt nước đến

phat rin sản xuất và để xuất git php ứng pho với hạn hin năm 2015-2016 ti lưu vực sông Ngàn Phố, Hà Tĩnh Trong nghiên cứu vẫn đề này, tác giả nghiên cứu dựa trên kết quả dự báo khí tượng về lượng với thời đoạn mùa của các nhả khoa học khí tượng và đựa vào mô hình phân bé của các yếu tổ khí tượng trong quá khử để mô

phỏng tinh toán dự báo hạn hán cho một vùng hoặc một lưu vực Trên cơ sở đã dự.

bio được các yếu tổ khi tượng tiến hành tinh toán dự bảo như cầu nước của cắc

ngành kinh tế và dự báo nguồn nước đến của lưu vực hoặc vùng Sau đó tiến hành

điều td, cân bằng nước để xác định lượng nước thiếu hụt, thời gian thu hụt và

cường độ thiểu hụt nước, Dựa trên kết quả tính toán của sự thiểu hụt nước về lượng,

thời gian và cường độ sẽ đề xuất được giải pháp ứng phó phù hợp Theo kết quả nghiên cầu, khi sự thiếu hụt nhỏ hơn 30% tổng lượng như cầu th cỏ thể chuyển đổi sơ cầu cây trồng từ cây lúa sang cây trồng cạn va ứng dụng kỹ thuật tưới tiên tiến

hạt lớn thi

nước Khi lượng thiết phải xác định một số diện tích phải ngừng sản xuất và xây đụng bổ sung các công tỉnh trữ nước Kết quả nghiên cứu

này đã được công bỗ trong bai báo,

Trang 36

Nguyễn Ngọc Anh và Đỗ Đức Dũng (2016) [30] đã nghiên cũu ảnh hưởng củaBĐKH đến cân bằng nước của lưu vực sông Đồng Nai, Mô hình MIKE-NAM được

các tác giá sử dụng để mô phỏng dòng chảy đến cho các sông không có số iệu Môhình MIKE-BASIN được ding để tinh toán cân bing nước Ba mô hình GCM đại

<dign cho 3 xu thé chung là khô hạn, trung bình và âm ớt để mô phỏng sự thay đỗi sắc đặc trưng khí hậu trong tương lai Kết quả nghiên cứu cho thấy, tùy theo tin

sult và thời kỳ phát triển cũng như mô hình khí hau, các vùng hạ lưu sông Đồng

Nai, lưu vực sông Sai Gon và ven biển déu thiểu nước từ nghiém trọng đến rit

nghiêm trọng, cần được bổ sung từ các noi khác trong và ngoài lưu vực.

Hoàng Thanh Sơn và nnk (2013) [31] đã đánh giá cân bằng nước cho lưu vực sôngCai Phan Rang Vùng tinh toàn được phân chia thành 15 iễu lưu vực dựa trên các

lưu vực sông có điểm khống chế là một công trình hỗ, đập cắp nước Nghiên cứu đã sử dung mô hình MIKE - BASIN tính toán cân bằng nước đến năm 2020 cho thấy

vũng khô Ninh Thuận sẽ tgp tục đổi mặt với nguy cơ thiếu nước trim rong cho các

xã hội

như cầu phát ri kinh

Nguyễn Thanh Hiền và Nguyễn Văn Tinh (2017) [32] sử dung mô hình WEAP

đánh giá cân bằng nước cho lưu vực sông Hồng - Thái Bình Kết quả nghiên cứu cho thấy ứng với năm ding chảy tin suất 85%, lượng nước đến lưu vực sông

khoảng 10° tÿ m’, vận hành điều tiết nước từ các hỗ chứa lớn Hỏa Binh, Sơn La,

“Thác Bà, Tuyên Quang bảo đảm cấp đủ nước cho hoạt động sản xuất, dân sinh giaiđoạn hiện tại cũng như đến năm 2030,

(Qua một số nghiên cứu điễn hình ở rên, có thể thấy tác động của BDKH đến cân bằng nước của các lưu vực sông là rõ rệt Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa trên các kịch bản BDKH, kết quả tính toán của các mô hình khí hậu toản cầu, mô hình khí hậu vũng để có được sự thay đổi các đặc trưng khí tượng trong tương lai

như mưa, nhiệt độ, bốc hơi Sau đó sử dụng các mô hình mưa dòng chảy để môi

phông sự thay đổi dòng chiy cho các lưu vục không có số lệ do và cũng dé mổ

phông ding chiy trong tương lai Từ đó kết hợp với mô hình cân bằng nước để đánh giá tác động của BĐKH đến vấn dé này.

34

Trang 37

1.24 Các nghiền cứu về tic động của BDKH ở Lào

© Lào, các nghiền cứu vé tải nguyên nước cũng như tác động của BDKH cũng

cđược thực hiện cho một số khu vực,

Hậu qua của BDKH đối với Lao là rất nghiêm trong và là một nguy cơ hi

mục tiêu xóa đổi - giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niền kỷ và sự

phát triển bền vững của đất nước Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tồn thương.

và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là tải nguyên nước, nông nghiệp và anninh lương thực, sức khỏe con người ở các vùng đồng bằng Nó làm tăng các thiêntai là lụt và han hán ngày cảng khốc liệt

BDKH là vẫn đề mang tinh toàn edu, được các nước trên thể giới quan tâm nghiên

cứu từ những năm 1960, Ở Lào, vẫn đề này còn khá mới mẻ và mới chỉ thực sự bắt đầu được nghiên cứu vào những năm 2000 Các chương nh, đề ti, dự án KHCN đã và đang nghiên cứu có liên quan tới tác động của BDKH đến lĩnh vực tài nguyên.

it, cụ thể như sau:

Thing 3/2010 Bộ Tai Nguyên và Môi trường đã chính thức công bổ Chiến lược

BDKH Quốc gia của Lào Chiến lược cũng đã mô tả Lào

cảnh hưởng khá nhiều nhất bởi BĐKII vả cảnh báo rằng, đến cuối thể ky 21, nhiệt độing là một qgia bị

trung bình có thé tăng thêm tir 2,5-4,2°C, kèm theo những thay đổi lớn về lượng,

mưa có nguy cơ gây nên tinh trạng là lụt và hạn hán với sức tần pha lớn.[33]

Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến thay văn của lưu vực sông Mekong của Uy"ban sông Mekong năm 2009 đã đánh giá một cách khái quát ảnh hưởng của BDKHcđến dng chảy trung bình tháng trên toàn bộ lưu vực.

"Nghiên cứu ảnh hưởng tiềm năng của biển đổi khí hậu đến sử dụng đất ở cộng hòa.

cdân chủ nhân din Lào, tháng 7/2010, của Bộ Nông Lâm Thủy sản của Lao đã đánh

giá sơ bộ ảnh hưởng của BĐKH đến sử dụng đắt nông nghiệp và lâm nghiệp của

Lào, sơ bộ để xuất giải pháp ứng pho trong tương la

Vilaysane Bounhieng[34] đã nghiên cứu tác động của BĐKHI đến chế độ thuỷ vin

của lưu vực sông Sedon Tác giả sử dụng mô hình SWAT để16 phỏng đồng chảy

Trang 38

trên lưu vực Số liệu ác đặc trưng khí tượng như mưa, nhiệt độ theo các kịch bản.

BDKH được tính toán từ hệ số thay đổi theo 3 mô hình GFDL, GISIPSL do Uy

hội sông MeKong Quốc tế xây dựng sẵn cho toàn khu vực.

1.3 Tong quan về lưu vực nghiên cứu.1.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên

1.1.1 Vị mí địa

Sông Sedon là một nhánh của sông MeKong, nằm ở phin phía Nam của Lio và có diện tích khoảng 7.000kmẺ Lưu vực sông Sedon chảy một phẩn qua các tỉnh Saravan và Champasack và cũng có một phần nhỏ qua các tỉnh Savannakhet và.

Xekong Con sông này, với ting chiều đài khoảng 254.ãkm, bắt nguồn từ phía

Đông Bắc của cao nguyên Bolaven gần huyện Thateng, khoảng 800m so với mực nước biển Nước chảy xuống cao độ 168m về phía đồng bing ở Saravan, sau đó

xuống tới 122m khi đến KhongSedon và sau đó tới 117m khi đến Nanay là6.170km' ém khoảng 77% tang h lưu vực Các phụ lưu chính của Sedon.18 các con sông HouayNamsai, Xeset, HouayKapeu, HouayPalai và HouayChampi,

và bắt nguồn từ cao nguyên Bolaven Lưu vực nằm giữa vĩ độ 15° - 16°N và kinh.

độ 105°35' đến 106540 Luu vực Sedon đôi khi bị ngập vi bão trong suốt mùa mua,

Mưa lớn cực đoan thường xuyên được quan trắc trong khu vực.

36

Trang 39

Lưu vực sông Sedon rất màu mỡ và gidu tài nguyên thiên nhiên, với tiềm năng lớn.

cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tẾ trong tương lai, là một trong những ving sản xuất nông nghiệp chính ở Lào Trong những năm gần đây, lưu vực có nhiều điều kiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là lúa, chăn nuôi và lâm

nghiệp, các nhánh của sông Sedon thuận lợi cho canh tác lúa và các loại hình khác

nhau của sản xuất nông nghiệp Lưu vực đã có sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

trong suốt thập kỹ qua Chính phi Lao rét quan tâm đến các điều kiện môi trường,

và thay văn của lưu vực.

1.3.1.2 Địa hình

Phin lớn các khu vực của lưu vực sông Sedon tương đối bằng phẳng với một vài

ngọn núi ở phía thượng nguồn của lưu vực Cao độ của lưu vực khoảng 183m (so

với mực nước biển) tại Saravan, 140m tại huyện KongSedon và 102m tại Paks.

‘Cao nguyên Bolaven cao hơn với cao độ khoảng 1000m Lưu vực Sedon, được chia

Trang 40

thành ba phần, phin thượng lưu cổ nguồn nước dồi dào, phủ hop cho nông nghiệp

và phần hạ lưu thích hợp cho việc trồng lúa vì có sự hiện hữu của hệ thống thủy lợi

[Nhung trong mia khô, nguồn nước thiểu hụt trong một số năm do hạn hắn nghiệm

trọng ở khu vực này,13.13 Din số

Dân cư sinh s

2015) 6 ef

ng trong lưu vực sông Sedon xắp xi khoảng 700622 người (NSC,

tỉnh, Champasak là đông dân cư nltiếp theo là Saravan và Sekong

có số lượng cư dan it nhất Có 12 huyện trong lưu vực sông Sedon với 4 huyện ở

Champasak (Pakse, Bachiang, Sanasomboon và Paksong), 8 huyện của Saravan(Saravan, Ta Oi, Laongam, KhongSedon, Toomlam, Vapy, Lakhonpleng và Sa

Dit ở khu vực này chủ yêu là đất xám bạc màu, đất Cambisols và Luvisols (cát, min, đất sẽ) có tim năng lớn trong phát triển nông nghiệp và có dit đọc theo con

sông là thích hợp cho nông nghiệp, đắt lưu vực này có thể được phân loại theo đắt

thủy văn nhóm B và C Bản đỗ đất và các đặc tng đắt khác của lưu vực được lấy

38

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan