Luận Văn: Thực trạng và một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ pot

68 382 0
Luận Văn: Thực trạng và một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Luận Văn Thực trạng một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty Thương mại dược phẩm Như Thuỷ Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong bất kỳ một nền kinh tế nào thì sản xuất cũng là để phục vụ cho tiêu dùng, nếu sản phẩm sản xuất ra mà không tiêu thụ được thì sản xuất trở nên vô nghĩa vì thế không có lý do để doanh nghiệp tồn tại. Hơn nữa, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không nhất thiết phải quan tâm nếu như không cần tác động bất kỳ biện pháp nào mà sản phẩm vẫn có thể đến được với thị trường, với người tiêu dùng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhưng trong thực tế, không bao giờ có được điều này, trong khi đó, ngay từ đầu, khi tham gia vào thị trường, mục tiêu duy nhất của các doanh nghiệp, nhà sản xuất chính là thu được lợi nhuận. Do vậy, công tác lập ra kế hoạch tiêu thụ xây dựng các chiến lược phân phối sản phẩm của mình nhằm đảm bảo cho tính liên tục của quá trình sản xuất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp luôn được các doanh nghiệp chú trọng, đó chính là các biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường. Hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Để có thể tồn tại phát triển được trong môi trường cạnh tranh đó buộc doanh nghiệp phải tạo ra cho mình một vị thế vững chắc, tạo cho doanh nghiệp một thị trường tiêu thụ riêng . Điều này có thể thực hiện được hay không còn chính là việc doanh nghiệp có biết cách gắn sản xuất với thị trường hay không, để từ đó đề ra các chiến lược kinh doanh sắc bén nhất, hiệu quả nhất. Tại Công ty Thương mại dược phẩm Như Thuỷ, vấn đề gắn sản xuất với thị trường đang là điều quan tâm của ban lãnh đạo công ty để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, thông qua đó Công ty thu được nhiều lợi nhuận hơn. Trước tình hình đó, em đã chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty Thương mại dược phẩm Như Thuỷ”. Từ đó hệ Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 2 thống lại một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác tiêu thụ sản phẩm thông qua phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, thống kê so sánh nhằm phân tích thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm của Công ty , đề ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của Công ty trong thời gian tới. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: _ Phần I: Lý luận chung về thị trường, hoạt động tiêu thụ vấn đề gắn sản xuất với thị trường . _ Phần II: Thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm của Công ty thương mại dược phẩm Như Thuỷ. _ Phần III: Một số phương hướng biện pháp thực hiện nhằm gắn sản xuất với thị trường của Công ty. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 3 PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG, HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VẤN ĐỀ GẮN SẢN XUẤT VỚI THỊ TRƯỜNG I. Thị trường: I.1. Khái niệm, vai trò, chức năng của thị trường. * Khái niệm thị trường . Theo C.MAC “Hàng hoá là là một vật phẩm có thể thoả mãn được nhu cầu nào đó của con người được sản xuất ra không phải là để cho người sản xuất tiêu dùng mà là để bán”. Hàng hoá được bán ở thị trường, tuy nhiên không thể coi thị trường chỉ là cái chợ, là cửa hàng, mặc dù đó là nơi mua bán hàng hoá. “Thị trường là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết định của doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã của hàng hoá. Đó là những mối quan hệ giữa tổng số cung tổng số cầu với cơ cấu cung cầu của từng loại hàng hoá cụ thể “. Vậy, thị trường là nơi mà người mua người bán tự tìm kiếm đến với nhau qua trao đổi, thăm dò, tiếp xúc để nhận lấylời giải đáp mà mỗi bên cần biết. - Các doanh nghiệp thông qua thị trường để giải quyết các vấn đề: + Phải sản xuất loại hàng gì ? Cho ai ? + Số lượng bao nhiêu ? + Mẫu mã, kiểu cách, chất lượng thế nào? - Người tiêu dùng thông qua thị trường để tìm hiểu : + Ai sẽ đáp ứng được nhu cầu của mình ? + Nhu cầu được thoả mãn đến mức nào ? Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 4 + Khả năng thanh toán ra sao ? * Vai trò của thị trường. Thị trường có vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Qua thị trường có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả. Trên thị trường, giá cả hàng hoá các nguồn lực về tư liệu sản xuất, sức lao động luôn luôn biến động nhằm đảm bảo các nguồn lực có giới hạn này được sử dụng để sản xuất đúng những hàng hoá, dịch vụ mà xã hội có nhu cầu. Thị trường là khách quan từng doanh nghiệp không có khả năng làm thay đổi thị truờng. Nó phải dựa trên cơ sở nhận biết nhu cầu xã hội thế mạnh kinh doanh của mình mà có phương án kinh doanh phù hợp với đòi hỏi của thị trường. Tái sản xuất hàng hoá bao gồm cả sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng. Thị trường nằm trong khâu lưu thông, như vậy thị trường là khâu tất yếu của sản xuất hàng hóa. Thị trường chỉ mất đi khi hàng hoá không còn. Thị trường là “chiếc cầu” nối của sản xuất tiêu dùng. Để sản xuất ra hàng hóa, doanh nghiệp phải chi phí sản xuất, chi phí lưu thông, thị trường sẽ là nơi kiểm nghiệm các chi phí đó của doanh nghiệp. Sự vận động của thị trường chịu sự chi phối chủ yếu của các quy luật: _ Quy luật giá trị: quy định hàng hoá phải được sản xuất trao đổi trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là chi phí bình quân trong xã hội. _ Quy luật cung cầu: nêu nên mối quan hệ giữa nhu cầu khả năng cung ứng trên thị trường. Quy luật này quy định cung cầu luôn có xu thế chuyển động xích lại gần nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trường. _ Quy luật giá trị thặng dư: yêu cầu hàng hoá bán ra phải bù đắp chi phí sản xuất lưu thông đồng thời phải có một khoản lợi nhuận để tái sản xuất sức lao động sản xuất mở rộng. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 5 _ Quy luật cạnh tranh: quy định hàng hóa sản xuất ra phải ngày càng có chi phí thấp hơn, chất lượng tốt hơn để thu được lợi nhuận cao có khả năng cạnh tranh với các hàng hóa cùng loại. * Các chức năng của thị trường. - Chức năng thừa nhận: thị trường là nơi gặp gỡ giữa người sản xuất người tiêu dùng trong quá trình trao đổi hàng hóa, nhà doanh nghiệp đưa hàng hoá của mình ra thị trường với mong muốn chủ quan là bán được nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp được mọi chi phí đã bỏ ra có nhiều lợi nhuận. Người tiêu dùng tìm đến thị trường để mua những hàng hóa đúng công dụng, hợp thị hiếu phù hợp với khả năng thanh toán của mình. Trong qúa trình diễn ra trao đổi, mặc cả trên thị trường giữa đôi bên về một hàng hoá nào đó, sẽ có hai khả năng xẩy ra là thừa nhận hoặc không thừa nhận. Tức là có thể loại hàng hóa đó không phù hợp với khả năng thanh toán hoặc không phù hợp với công dụng thị hiếu của người tiêu dùng trong trường hợp này quá trình tái sản xuất sẽ bị ách tắc không thực hiện được. Ngược lại, trong trường hợp thị trường thực hiện chức năng chấp nhận, tức là đôi bên đã thuận mua vừa bán thì quá trình tái sản xuất được giải quyết. - Chức năng thực hiện: Thị trường thực hiện các hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiện cân bằng cung cầu, thực hiện giá trị thông qua giá cả hàng hoá làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực trong doanh nghiệp. - Chức năng điều tiết : nhu cầu của thị trường là mục đích của quá trình sản xuất. Thị trường là tập hợp các hoạt động của các quy luật kinh tế. Do đó, thị trường vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển doanh nghiệp. Chức năng này thể hiện ở chỗ nó cho phép doanh nghiệp bằng khả năng của mình tìm được nơi tiêu thụ hàng hóa dịch vụ với hiệu quả hay lợi nhuận cao, đồng thời cũng cho phép người tiêu dùng mua những hàng hóa có lợi ích tiêu dùng cho mình một cách hợp lý nhất. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 6 - Chức năng thông tin: thể hiện ở chỗ nó chỉ ra cho nhà sản xuất biết nên sản xuất mặt hàng nào, khối lượng bao nhiêu, nên đưa ra thị trường ở thời điểm nào, chỉ ra cho người tiêu dùng biết nên mua một hàng hoá hay một mặt hàng thay thế nào đó hợp với nhu cầu của họ. Chức năng này hình thành là do trên thị trường có chứa đựng các thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung cầu, quan hệ cung cầu của từng loại hàng hoá, chi phí sản xuất, giá cả thị trường, chất lượng sản phẩm, các điều kiện tìm kiếm tập hợp các yếu tố sản xuất phân phối sản phẩm. Đó là những thông tin cần thiết để người sản xuất người tiêu dùng ra các quyết định phù hợp với lợi ích của mình. Việc tách biệt các chức năng ấy chỉ là các ước lệ mang tính chất nghiên cứu, trên thực tế, một hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường thể hiện đầy đủ đan xen lẫn nhau của các chức năng trên. I.2. Phân loại thị trường Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành công trong kinh doanh là sự hiểu biết căn kẽ tính chất của thị trường, nên sự cần thiết là phải phân loại thị trường. “Phân loại thị trường có nghĩa là chia một thị trường lớn thành các thị trường nhỏ mà người tiêu dùng ở một thị trường nhỏ có cùng đặc điểm về hành vi mua bán “. Mỗi cách phân loại có một ý nghĩa quan trọng riêng đối với quá trình kinh doanh. Dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu: * Căn cứ vào quan hệ mua bán giữa các nước: _ Thị trường dân tộc: là nơi diễn ra các hoạt động mua bán của những người trong cùng một quốc gia có quan hệ kinh tế diễn ra trong mua bán chỉ ảnh hưởng đến các vấn đề kinh tế -chính trị -xã hội trong phạm vi nước đó. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 7 _ Thị trường thế giới: là nơi diễn ra hoạt động mua bán giữa các nước với nhau. Quan hệ kinh tế diễn ra trên thị trường thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển kinh tế của mỗi nước. * Căn cứ vào hàng hoá lưu thông trên thị trường : _ Thị trường tư liệu sản xuất :Vai trò của tư liệu sản xuất trong tái sản xuất xã hội quyết định thị trường, hoạt động trên thị trường là các doanh nghiệp lớn, cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ, quy mô thị trường lớn. Nhu cầu không phong phú đa dạng như nhu cầu trên thị trên thị trường tiêu dùng. Thị trường tư liệu sản xuất phụ thuộc nhiều vào thị trường tư liệu tiêu dùng. _ Thị trường tư liệu tiêu dùng: Tính đa dạng, phong phú về nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng quyết định tính phong phú đa dạng của thị trường tư liệu tiêu dùng. * Căn cứ vào vai trò của người mua người bán trên thị trường : _ Thị trường người bán: Vai trò quyết định thuộc về người bán, giá cả bị áp đặt, cạnh tranh bị thủ tiêu hoặc không đủ điều kiện để hoạt động, nhiều mặt hàng, loại hàng cung ứng ra thị trường không theo yêu cầu của thị trường, vai trò của người mua bị thủ tiêu. Thị trường người bán được hình thành một mặt do hàng hoá chưa phát triển, mặt khác do sự tác động của hệ thống quản lý hành chính bao cấp. _ Thị trường người mua: Vai trò quyết định trong quan hệ mua bán thuộc về người mua, vì vậy là yếu tố quyết định của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Thị trường người mua là môi trường khách quan cho sự hoạt động của các quy luật kinh tế thị trường. * Căn cứ vào số lượng người mua người bán trên thị trường : _ Thị trường độc quyền : Có thị trường độc quyền người bán thị trường độc quyền người mua. Trên thị trường độc quyền giá cả các quan hệ kinh tế khác bị chi phối rất lớn bởi các nhà độc quyền. Song không vì thế mà cho Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 8 rằng các quan hệ kinh tế, giá cả tiền tệ trên thị trường độc quyền là hoàn toàn chủ quan, bởi vì trên thị trường độc quyền vẫn còn tồn tại cạnh tranh giữa người mua người bán, vẫn có sự hoạt động của quy luật kinh tế thị trường. _ Thị trường cạnh tranh: có nhiều người mua, nhiều người bán, thế lực của họ là có thể tương đương, họ cạnh tranh với nhau do đó tạo ra thị trường cạnh tranh. Trên thị trường quan hệ kinh tế diễn ra tương đối khách quan tương đối ổn định. II. Những vấn đề lý luận về tiêu thụ. II.1. Khái niệm. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị giá trị sử dụng của hàng hoá. Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển hoá từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ là một trong số 6 chức năng chủ yếu của doanh nghiệp (chức năng tiêu thụ, chức năng sản xuất, chức năng hậu cần trong kinh doanh, chức năng tài chính, chức năng kế toán, chức năng quản trị trong doanh nghiệp). Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh là yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiêp. Nếu trong thời kỳ bao cấp trước đây, khi sản phẩm còn khan hiếm, hoạt động tiêu thụ sản phẩm không phải là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Vì mọi vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp đều được giải quyết từ một trung tâm duy nhất đó là Nhà nước. Doanh nghiệp hoạt động theo sự chỉ đạo từ trung tâm đó, sản phẩm làm ra đã có sẵn nơi tiêu thụ. Vì vậy, mục tiêu duy nhất của doanh nghiệp trong thời kỳ này là hoàn thành kế hoạch được giao. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 9 Chuyển sang cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải tự hạch toán, tự ra quyết định tự chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của mình, để tồn tại phát triển được, doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trường nên buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến hoạt động tiêu thụ làm sao để sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Mặc dù sản xuất (doanh nghiệp sản xuất), hoặc chuẩn bị hàng hoá, dịch vụ (doanh nghiệp thương mại) là hoạt động trực tiếp tạo ra sản phẩm, song chức năng tiêu thụ là điều kiện tiền đề không thể thiếu được. Từ thực tế hoạt động kinh doanh quản trị doanh nghiệp hiện đại cho rằng công tác điều tra nghiên cứu khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ đứng ở vị trí trước hoạt động sản xuất tác động mạnh mẽ có tính chất quyết định đến hoạt động sản xuất. Trong tổ chức kinh doanh, nhịp độ cũng như các diễn biến của hoạt động sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhịp độ các diễn biến của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Sản xuất không quyết định tiêu thụ của doanh nghiệp mà ngược lại tiêu thụ quyết định sản xuất. II.2. Vai trò, nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm II.2.1.Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mọi doanh nghiệp đều phải tiến hành mua sắm các yếu tố đầu vào như lao động, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị để sản xuất ra sản phẩm, sau đó đưa sản phẩm ra thị trường bán thu tiền về. Trong quá trình này mọi doanh nghiệp đều mong muốn đạt lợi nhuận cao để tiến hành hoạt động cho kỳ sau. Do đó, tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, thông qua công tác tiêu thụ sản phẩm, thì hình thái tiêu thụ hiện vật chuyển sang hình thái giá trị. Công tác tiêu thụ sản phẩm có vai trò rất lớn trong việc bảo toàn phát triển vốn cho doanh [...]... Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Anh - QLKT K10 PHN 2: THC TRNG TèNH HèNH SN XUT V TIấU TH SN PHM CA CễNG TY THNG MI V DC PHM NH THU A GII THIU CHUNG V CễNG TY: 1 QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA CễNG TY L mt doanh nghip t nhõn, Cụng ty Thng mi v Dc phm Nh Thu chuyờn kinh doanh, sn xut cỏc loi thuc tõn dc, ụng dc, phc v vic phũng chng v cha bnh cho mi ngi Trc õy, thi k t 1992 -1998, Cụng ty Nh... du mt thi k mi trong lch s phỏt trin ca Cụng ty 2 NHNG C IM CH YU NH HNG N HOT NG TIấU TH SN PHM HNG HO CA CễNG TY 2.1 Chc nng v nhim v ca cụng ty 2.1.1 Chc nng ca Cụng ty Cụng ty Thng mi v dc phm Nh Thy, t nay xin gi tt l Cụng ty Nh Thy cú tr s chớnh t ti s 5 Tu Tnh - Hai B Trng - H Ni, phũng kinh doanh ti s 8 Ngc Khỏnh - Ba ỡnh - H Ni, nh mỏy ca Cụng ty vi tng din tớch mt bng hn 1000m2 v tng s cỏn... chun s tin hnh nhp kho 2.3 c im c cu sn xut v b mỏy qun lý ca cụng ty Cụng ty Dc Nh Thu l mt n v t nhõn, sn xut kinh doanh c lp, Cụng ty hot ng trờn quy mụ nh v t chc sn xut tp trung, do 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Anh - QLKT K10 vy c cu t chc sn xut ca Cụng ty l tng i n gin, di õy l s b mỏy t chc hot ng ca cụng ty: Giỏm c Phú giỏm c kinh doanh K toỏn trng Phú giỏm c sn xut B phn... Cụng ty Nh Thy khụng ging nh nhng cụng ty ln khỏc, ngha l khụng t chc sn xut theo ngnh sn phm m t chc theo phõn xng c im quy trỡnh sn xut sn phm trong Cụng ty l quy trỡnh sn xut liờn tc, theo lụ m, sn phm qua nhiu giai on ch bin,song chu k 32 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Anh - QLKT K10 sn xut ngn khong 3-5 ngy Do ú vic sn xut mt sn phm nm khộp kớn trong mt phõn xng, Vic sn xut ca Cụng ty. .. kinh doanh, phỏt trin k hoch v mc tiờu chin lc ca Cụng ty _ T chc nghiờn cu th trng, tỡm hiu v xỏc nh nhu cu th trng 31 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Anh - QLKT K10 _ T chc nghiờn cu sn phm, nõng cao nng sut lao ng, ỏp dng nhng tin b khoa hc k thut nhm nõng cao nng sut,cht lng cho phự hp vi th trng _ Bo ton v phỏt trin vn ca Cụng ty _ Thc hin nhim v v ngha v vi Nh nc _ Thc hin vic chm... quy trỡnh cụng ngh Mỏy múc ca Cụng ty c trang b t nhiu nc khỏc nhau nh Trung Quc, Hn Quc, c, M v c nhng mỏy múc sn xut trong nc Tuy nhiờn, do mi tham gia vo lnh vc sn xut, Cụng ty cũn cú nhng b ng ban u do cha cú nhiu kinh nghim, iu ny lm cho tớnh ng b trong dõy chuyn sn xut cũn cú nhng hn ch nht nh So vi ton ngnh thit b ca Cụng ty c coi l l trung bỡnh, hin nay, Cụng ty vn tip tc tng bc u t theo chiu... qun lý khỏ hon thin, ban lónh o Cụng ty quyt nh m rng quy mụ phỏt trin, u t thờm vn xõy dng mt nh mỏy sn 30 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Anh - QLKT K10 xut dc phm tõn dc v ụng dc ti xó Nam Hng, huyn ụng Anh, phc v nhu cu th trng n thỏng 10 nm 2000, cụng vic xõy dng c hon thnh v nh mỏy chớnh thc i vo hot ng, v thỏng 2 nm 2001 nhng sn phm u tiờn ca Cụng ty sn xut c xut hin trờn th trng,... Cụng ty l sn xut thuc ụng dc, tõn dc v kinh doanh thuc tõn dc, vt t y t v m phm ỏp ng nhu cu th trng trong v ngoi thnh ph Hin nay, Cụng ty ang tin hnh sn xut trờn 20 loi mt hng thuc cho th trng, di cỏc hỡnh thc nh thuc ng, thuc viờn, thuc bt, thuc nc 2.1.2 Nhim v ca cụng ty _ Xõy dng v t chc thc hin cỏc k hoch v sn xut v kinh doanh cỏc loi mt hng thuc theo ng ký kinh doanh v mc ớch thnh lp ca Cụng ty. .. i ng bỏn hng T sn xut Nhm to ra s nng ng trong sn xut kinh doanh, Cụng ty ó khụng ngng t chc sp xp hon thin b mỏy qun lý, xỏc nh rừ chc nng nhim v ca cỏc phũng ban sao cho phự hp vi giai on mi _ Giỏm c Cụng ty: l ngi qun lý iu hnh v chu trỏch nhim chớnh v cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty, cú quyn quyt nh cao nht trong Cụng ty B phn tham mu cho giỏm c chu s lónh o trc tip ca giỏm c v c vn cho... -1998, Cụng ty Nh Thu l chi nhỏnh ca Cụng ty TNHH Dc phm Vit Cng, tr s chớnh ti 115 ph Hu Qua quỏ trỡnh phỏt trin, n nm 1998, nhm mc tiờu phỏt trin m rng u t kinh doanh Cụng ty Thng mi v Dc phm Nh Thu c thnh lp theo quyt nh s 2120/GP-UB do UBND Thnh ph H Ni cp vi nhim v ch yu l bỏn buụn, bỏn l thuc cha bnh v dng c y t thụng thng Giai on ny, lnh vc hot ng ca Cụng ty ch l kinh doanh cỏc sn phm dc, bao gm . thụ và vấn đề gắn sản xuất với thị trường . _ Phần II: Thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty thương mại và dược phẩm Như Thuỷ. _ Phần III: Một số phương hướng và biện.  Luận Văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ Chuyªn. " ;Một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ . Từ đó hệ Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Kim Anh - QLKT K10 2 thống lại một

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan