Luận Văn " Thực trạng về điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam từ những năm 90 trở lại đây" pot

44 523 0
Luận Văn " Thực trạng về điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam từ những năm 90 trở lại đây" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1  Luận Văn " Thực trạng về điều hành chính sách lãi suất Việt Nam từ những năm 90 trở lại đây" 2 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Phần I Tìm hiểu chung về lãi suất 3 I. Khái niệm, vai trò và nguyên tắc hình thành lãi suất 1. Khái niệm 3 2. Vai trò của lãi suất 3 3. Nguyên tắc hình thành lãi suất 4 II.Chính sách lãi suất 5 Phần II. Thực trạng về chính sách lãi suất Việt Nam từ những năm 90 Cho đến nay I.Sơ lược việc điều hành, cải tiến lãi suất trong thời gian qua 1.Trước tháng 3/1989 ,thời kỳ lãi suất âm 6 3 2.Từ tháng 3/1989 ,thời kỳ chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dương 6 3.Từ 1/10/1993 ,thời kỳ vừa áp dụng lãi suất trần vừa áp dụng lãi suất thoả thuận 7 4.Từ 1/1/1996 ,thời kỳ áp dụng lãi suất trần 7 5.Từ 7/2000 –Một bước tiến mới trong việc hình thành lãi suất cơ bản 9 II Đánh giá những sai lầm trong việc điều hành chính sách lãi suất từ những năm 90 Cho đến nay 9 Phần III: Một số các giải pháp trong điều hành chính sách lãi suất Việt Nam 13 4 Kết luận 16 LỜI MỞ ĐẦU Lãi suất ngân hàng là một phạm trù kinh tế có tính hai mặt. Nếu xác định lãi suất hợp lí sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất-lưu thông hàng hoá phát triển và ngược lại. Bởi vậy, lãi suất ngân hàng vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nước, vừa là công cụ điều hành vi mô của các ngân hàng thương mại. Một chính sách lãi suất có hiệu quả là chính sách được áp dụng nhất quán trong một lãnh thổ và được NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từng thời kì cho phù hợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn nhằm thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng, phục 5 vụ phát triển kinh tế đất nước, đồng thời đảm bảo được cho hoạt động của các ngân hàng thương mại thực sự có hiệu quả. Đối với Việt Nam, trong bước chuyển mình từ một nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết quản lí của Nhà nước, trong quá trình hoà nhập cùng sự phát triển của nền kinh tế thế giới, việc xem xét vấn đề lãi suất là rất cần thiết. Bài viết xin được đề cập tới vấn đề : “Thực trạng về điều hành chính sách lãi suất Việt Nam từ những năm 90 trở lại đây” với bố cục chính như sau : Phần I: Lý luận chung về lãi suất Phần II: Thực trạng về điều hành chính sách lãi suất Việt Nam từ những năm 90 trở lại đây. Phần III: Các giải pháp trong việc điều hành chính sách lãi suất Việt Nam . 6 NỘI DUNG PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ LÃI SUẤT 7 I. Khái niệm,vai trò và nguyên tắc hình thành lãi suất . 1. Khái niệm.  Tiền lãi là phần tiền dôi ra bên ngoài số vốn mà người đi vay trả cho người cho vay.  Lãi suất là tỉ lệ phần trăm tính theo năm (hoặc tháng, ngày) giữa lãi vay và số tiền cho vay. 2.Vai trò : Lãi suất đóng một vai trò hết sức to lớn trong nền kinh tế ,thể hiện: -Trong nền kinh tế có những chủ thể thừa vốn hoặc không đưa vốn vào kinh doanh ,khiến cho số vốn đó nằm im trong túi và trở thành “vốn chết “. Ngược lại ,lại có những chủ thể muốn đi vào kinh doanh nhưng không có vốn ,thiếu vốn .Thật là có lợi nếu như hai chủ thể đó trao đổi cho nhau .Vậy cơ sở nào để có thể tiến hành sự trao đổi ?Lãi suất chính là điểm gặp của những người tiết kiệm (thừa vốn ,có vốn nhàn rỗi ) với những nhà đầu (thiếu vốn ,cần vốn ).Lãi suất làm dung hoà lợi ích của các bên .Người tiết kiệm ,nếu đem tiền 8 của mình cho người khác vay,họ sẽ nhận được một khoản lãi nhất định được tính theo lãi suất ngân hàng hoặc lãi suất do hai bên tự thoả thuận .Người đầu đem khoản tiền vay được đó đi vào kinh doanh ,biến số tiền đó thành vốn .Khi sản xuất kinh doanh phát triển ,làm ăn có lãi ,ngoài việc họ trả được số tiền vay ,họ còn thu được thêm lợi nhuận .Như vậy họ đã biết cách dùng tiền của người khác để tạo ra tiền cho mình . -Mặt khác ,vì là lãi suất đem lại lợi ích cho nhà tiết kiệm ,nên với mức lãi suất hợp lý sẽ khuyến khích tiết kiệm trong nền kinh tế.Theo một mô thức logic ,tiết kiệm tăng sẽ khiến cho đầu cũng tăng và thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển . -Một vai trò không thể thiếu là :lãi suất là một công cụ quan trọng để nhà nước có thể điều tiết vĩ mô nền kinh tế .Thông qua lãi suất ,nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ cũng như chính sách tài khoá của mình .Đối với chính sách tiền tệ ,khi lãi suất tăng sẽ làm cho cung tiền giảm và ngược lại . Đối với chính sách tài khoá ,lãi suất cao sẽ tác động gián tiếp tới cung cầu của thị trường hàng hóa.Lãi suất tiền gửi tăng sẽ kéo theo 9 sự tăng lãi suất cho vay.Sự tăng lãi suất sẽ đẩy giá bán của hàng hoá lên.Giả sử ban đầu nền kinh tế đang cân bằng (cung hàng hoá bằng cầu hàng hoá ),khi lãi suất tăng dẫn tới giá cả hàng hoá tăng sẽ làm cho cầu về hàng hoá đó giảm,nền kinh tế trở nên dư cung hàng hoá ,các nhà sản xuất phải thu hẹp sản lượng .Ngược lại ,lãi suất thấp sẽ dẫn tới giá bán hàng hoá giảm ,kích thích tiêu dùng , làm cho cầu về hàng hoá đó tăng .Cầu tăng ,trong khi cung không đổi sẽ dẫn tới tình trạng dư cầu hàng hoá .Để đáp ứng nhu cầu về hàng hoá của xã hội ,các nhà sản xuất có thể đẩy được giá bán lên hoặc tiếp tục mở rộng sản xuất ,tạo ra hàng hoá ngày càng đa dạng cho thị trường -Ngoài ra ,lãi suất còn có tác động rất lớn tới chế độ tỉ giá .Nếu lãi suất trên thế giới lớn hơn lãi suất trong nước thì nguồn vốn của bản nước ngoài đổ vào trong nước ,làm cho cung ngoại tệ tăng lên ,tỉ giá giảm .Ngược lại ,nếu lãi suất thế giới nhỏ hơn lãi suất trong nước sẽ dẫn tới hiện tượng nguồn vốn trong nước chảy ra nước ngoài ,làm cho cung ngoại tệ giảm ,tỉ giá tăng. 10 Như vậy ,lãi suất là một công cụ không thể thiếu được trong bất kỳ nền kinh tế của nước nào . 3.Nguyên tắc hình thành lãi suất - Nguyên tắc bảo toàn giá trị đồng tiền: đòi hỏi lãi suất ít nhất phải bằng tỷ lệ lạm phát. - Nguyên tắc bảo đảm thu nhập hợp lí cho người gửi tiền Lãi suất tiền gửi = Tỷ lệ lạm phát + Tỷ lệ nhất định - Nguyên tắc bảo đảm thu nhập hợp lí cho các tổ chức tín dụng Lãi suất cho vay = Lsuất tiền gửi + Chi phí + Thuế + Tỷ lệ nhất định - Nguyên tắc bảo đảm thu nhập hợp lí cho người vay vốn ngân hàng Tỷ lệ lạm phát < Lsuất tiền gửi < Lsuất cho vay<Mức sinh lợi bình quân II .Chính sách lãi suất Đây là một bộ phận cấu thành của chính sách tiền tệ quốc gia. Vì thế, trước hết nó phải hướng tới những mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. Đó là ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát và [...]... ở Việt Nam II.Đánh giá những sai lầm trong việc điều hành chính sách lãi suất từ những năm 90 Cho đến nay: * Đối với thời kỳ lãi suất âm : Trong thời kỳ quan liêu trì trệ trước năm 1988 ,lãi suất của Việt Nam không theo quy luật lãi suất thực nên lãi suất âm do NHNN áp đặt là một trong những nguyên nhân gây ra và kéo dài lạm phát phi mã *.Đối với thời kỳ lãi suất dương : Thời kỳ này qui luật lãi suất. .. TCTD, chính sách lãi suất còn phải đảm bảo có sự chênh lệch lãi suất đủ để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh 11 PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM 90 CHO ĐẾN NAY I.Sơ lược việc điều hành, cải tiến lãi suất trong thời gian qua 1.Trước tháng 3- 1989 : 12 Nghị định 53/ HĐBT ngày 26/3/1988 và hai pháp lệnh về ngân hàng (1/10/1 990) tách hệ thống ngân hàng 1 cấp thành... phí để giảm lãi suất Cho vay Đồng thời khống chế chênh lệch giữa lãi suất Cho vay và lãi suất huy động 0,35%/tháng Đó là lý do để chuyển sang một giai đoạn thực hiện chính sách trần lãi suất 4 .Từ 1/1/996 Chuyển từ lãi suất thoả thuận qua trần lãi suất Việc quy định trần lãi suất và khống chế mức chênh lệch 0, 35% thực chất là vừa quy định trần lãi suất, vừa quy định sàn lãi suất Vì thế từ 1/ 1/ 96,... giữa mức lãi suất cho vay của thành thị và nông thôn, NHNN quy định các mức lãi suất mới, rút từ 4 trần xuống còn 3 trần lãi suất và không quy định mức chênh lệch 0,35 %/ tháng nữa: - Trần lãi suất cho vay ngắn hạn 1,2 % tháng - Trần lãi suất cho vay trung dài hạn 1,25 % tháng - Trần lãi suất QTD cho vay thành viên 1,5 % tháng Năm 1999, NHNN tiếp tục thực hiện quản lý và điều hành chính sách lãi suất tín... tự do hoá lãi suất hoàn toàn khi đã có và chủ động về các công cụ điều hành chính sách tiền tệ và các điều kiện khác về kinh tế và chính sách tiền tệ ổn định PHẦN III MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VIỆT NAM 1 Hoàn thiện hệ thống ngân hàng, hoàn thiện hệ thống chính sách 33  Phối hợp với Bộ tài chính tăng cường phát hành những tín phiếu, trái phiếu kho bạc để đủ số lượng... củng cố và mở rộng việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân, để trên cơ sở đó thực 32 hiện một chính sách lãi suất cơ bản linh hoạt hơn trần lãi suất như công bố lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa có sự kiểm soát của Nhà nước bằng cả trực tiếp và gián tiếp Sau quá trình thực hiện thành công lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa thì ta sẽ tiến thêm một bước nữa để tự do hoá lãi suất hoàn toàn... bắt đầu từng bước thực hiện lãi suất dương và đến tháng 3/1993 NHNN đã chủ động sử dụng công cụ lãi suất, chuyển từ lãi suất âm qua lãi suất dương Để thu hút tiền thừa trong lưu thông về, kìm chế lạm phát, tránh bao cấp qua lãi suất, NHNN đã nâng lãi suất huy động lên một lượng rất cao trong một thời gian ngắn (lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn 109 % / năm, lãi suất tiết kiệm 3 tháng 144 %/ năm) Nhờ... của NHNN về lãi suất trong giai đoạn đầu của thị trường tiền tệ mới hình thành trong nền kinh tế thị trường 21 5 .Từ 7/2000 đến nay :Một bước tiến mới trong việc hình thành lãi suất cơ bản : Hiện nay, NHNN đã công bố và Cho áp dụng lãi suất cơ bản làm cơ sở Cho các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh Lãi suất cơ bản tạo ra một bước tiến mới trong chính sách lãi suất, tiến sát đến sự tự do hoá lãi suất hoàn... hàng 1 cấp thành 2 cấp ,từng bước chuyển hoạt động ngân hàng sang cơ chế thị trường Tuy nhiên do lạm phát cao nên chính sách lãi suất chưa thực hiện được lãi suất dương Cho nên thời kỳ này là thời kỳ điều hành theo cơ chế lãi suất âm Điều này có nghĩa là: - Lãi suất tiền gửi thấp hơn mức lạm phát - Lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động và thấp hơn mức lạm phát Hệ thống lãi suất có nhiều tiêu cực... từng thời điểm và góp phần thực hiện giải pháp kích cầu về đầu của Chính phủ thông qua cơ chế nới lỏng lãi suất tín dụng Có thể nói đây là năm NHNN điều chỉnh lãi suất tín dụng nhiều nhất từ trước đến nay ,lãi suất năm 1999 luôn có xu hướng giảm sau các lần điều chỉnh , cụ thể như sau : + Ngày 17/1/1999 ,Thống đốc NHNN có chỉ tị 01/1999/CT-NHNN 1 điều chỉnh giảm lãi suất Cho vay bằng đồng Việt Nam . Lý luận chung về lãi suất Phần II: Thực trạng về điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam từ những năm 90 trở lại đây. Phần III: Các giải pháp trong việc điều hành chính sách lãi suất ở Việt. xem xét vấn đề lãi suất là rất cần thiết. Bài viết xin được đề cập tới vấn đề : Thực trạng về điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam từ những năm 90 trở lại đây” với bố cục chính như sau. Luận Văn " Thực trạng về điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam từ những năm 90 trở lại đây" 2 MỤC LỤC Lời mở đầu

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan