luận án tiến sĩ biến đổi văn hóa làng ở bắc ninh hiện nay qua trường hợp làng đại lâm xã tam đa huyện yên phong và làng bất lự xã hoàn sơn huyện tiên du

192 0 0
luận án tiến sĩ biến đổi văn hóa làng ở bắc ninh hiện nay qua trường hợp làng đại lâm xã tam đa huyện yên phong và làng bất lự xã hoàn sơn huyện tiên du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đi cùng với nhÿng chuyển đổi về mặt KT – XH là nhÿng biến đổi trong đßi sáng văn hoá cāa cộng đãng dân c° nông thôn nói chung và á nhiều làng quê nói riêng trong quá trình công nghiáp hó

Trang 1

HâC VIÈN CHÍNH TRà QUæC GIA Hè CHÍ MINH

æ BÀC NINH HIÈN NAY

(QUA TR£äNG HêP LÀNG Đ¾I LÂM, Xà TAM ĐA,

HUYÈN YÊN PHONG VÀ LÀNG BÂT LĂ, XÃ HOÀN S¡N, HUYÈN TIÊN DU)

LU¾N ÁN TIÀN SĨ NGÀNH: VN HÓA HâC

HÀ NàI - 2023

Trang 2

TRàNH V£¡NG C£äNG

æ BÀC NINH HIÈN NAY

(QUA TR£äNG HêP LÀNG Đ¾I LÂM, Xà TAM ĐA,

HUYÈN YÊN PHONG VÀ LÀNG BÂT LĂ, XÃ HOÀN S¡N, HUYÈN TIÊN DU)

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu cāa riêng tôi Các sá liáu, kết qu¿ nêu trong luận án là trung thāc, có nguãn gác rõ ràng và đ°ợc trích dẫn đầy đā theo quy đánh

Tác giÁ

Tránh V¤¢ng C¤ång

Trang 4

1.2 C¡ sá lý luận về biến đổi văn hóa làng 31

Ch¤¢ng 2: BæI CÀNH CÔNG NGHIÈP HÓA, ĐÔ THà HÓA æ BÀC NINH VÀ SĂ BIÀN ĐêI KINH TÀ, Xà HàI æ LÀNG Đ¾I LÂM VÀ LÀNG BÂT LĂ

42

2.1 Bái c¿nh công nghiáp hóa, đô thá hóa á Bắc Ninh 42 2.2 Biến đổi kinh tế - xã hội á làng Đ¿i Lâm và làng BÁt Lā 48

TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIÞP HÓA, ĐÔ THÞ HÓA

75

3.2 Biến đổi quan há gia đình, hã hàng, làng xã 82 3.3 Biến đổi di tích, tín ng°ỡng, lß hội và các phong tÿc, tập quán 93 3.4 Biến đổi lái sáng, tiếp cận thông tin và các ho¿t động gi¿i trí 107

Ch¤¢ng 4: BIÀN ĐêI VN HÓA LÀNG Đ¾I LÂM VÀ BÂT LĂ: XU H£âNG, SĂ THÍCH ðNG VÀ NHĀNG VÂN Đ ĐẶT RA

125 4.1 Một sá xu h°ớng c¡ b¿n cāa quá trình biến đổi văn hóa á hai làng 125 4.3 Sā thích ứng văn hóa cāa cộng đãng dân c° hai làng trong bái c¿nh

DANH MìC CÔNG TRÌNH CîA TÁC GIÀ ĐÃ CÔNG Bæ LIÊN QUAN ĐÀN ĐÂ TÀI LU¾N ÁN

160

Trang 5

CLB : Câu l¿c bộ

KT - XH : Kinh tế - xã hội

Trang 6

Trang B¿ng 2.1: Nghề nghiáp cāa các hộ gia đình á Đ¿i Lâm và BÁt Lā

B¿ng 2.2: Nhÿng ngành nghề đóng góp chính vào thu nhập cāa các

hộ gia đình á Đ¿i Lâm và BÁt Lā tr°ớc và sau năm 2007 60 B¿ng 2.3: Ý kiến đánh giá cāa ng°ßi dân á hai làng về mức sáng cāa

B¿ng 2.4: Đánh giá cāa ng°ßi dân về mức sáng gia đình so với thßi

B¿ng 2.5: Đã dùng, tián nghi trong các hộ gia đình (á Đ¿i Lâm và

B¿ng 2.6: Sā tham gia cāa ng°ßi dân vào Câu l¿c bộ, hội, nhóm á

Đ¿i Lâm và BÁt Lā thßi điểm tr°ớc và sau năm 2007 68 B¿ng 2.7: Đánh giá cāa ng°ßi dân về vai trò cāa sức khße cāa b¿n

B¿ng 2.8: ¯u tiên đầu t° cāa các hộ gia đình hián nay 71 B¿ng 2.9: Tiêu chuẩn về sā giàu có, thành đ¿t tr°ớc đây và hián nay 71 B¿ng 3.1: Mức độ dāa vào sā trợ giúp cāa hã hàng mỗi khi có công

viác cāa các hộ gia đình á Đ¿i Lâm và BÁt Lā hián nay so với thßi điểm tr°ớc năm 2007

88 B¿ng 3.2: Mức độ dāa vào sā trợ giúp cāa hàng xóm khi có công viác

cāa các gia đình á Đ¿i Lâm và BÁt Lā hián nay so với tr°ớc năm 2007

91 B¿ng 3.3: Ý kiến cāa ng°ßi dân về nhÿng thay đổi trong viác tổ chức

cũng nh° trong các ho¿t động dißn ra á lß hội làng hián nay so với tr°ớc đây

100 B¿ng 3.4: Ý kiến cāa ng°ßi dân về sā thay đổi cāa các phong tÿc tập

quán (c°ới xin, tang ma) á Đ¿i Lâm và BÁt Lā hián nay so với tr°ớc đây

102 B¿ng 3.5: Mức độ sử dÿng các lo¿i hình dách vÿ cāa ng°ßi dân 113 B¿ng 3.6: Nguãn giúp đỡ chā yếu cāa ng°ßi dân khi gia đình có B¿ng 3.9: Các ho¿t động gi¿i trí và sử dÿng thßi gian nhàn rỗi cāa

ng°ßi dân á Đ¿i Lâm và BÁt Lā tr°ớc đây và hián nay 120

Trang 7

Mæ ĐÄU 1 Tính cÃp thiÁt cïa đà tài

Kể từ khi đổi mới đÁt n°ớc, nhÁt là từ thập kỷ 90 cāa thế kỷ XX cho đến nay, Viát Nam đã tham gia quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa với tác độ ngày càng nhanh và quy mô ngày càng rộng Quá trình công nghiáp hóa, đô thá hóa nhanh khiến cho nhiều vùng nông thôn bá lÁy đi một phần đáng kể dián tích đÁt nông nghiáp và các lo¿i đÁt khác để phÿc vÿ cho xây dāng các nhà máy, khu chế xuÁt, khu du lách, khu đô thá mới,& đãng thßi kéo theo nhÿng biến đổi trên mãi mặt đßi sáng kinh tế - xã hội (KT – XH) cāa các cộng đãng dân c° n¡i đây, từ không gian – c¿nh quan, ph°¡ng thức s¿n xuÁt, c¡ cÁu nghề nghiáp, tổ chức xã hội, phân bá dân c°,& Về thāc chÁt đây là quá trình thay đổi từ c¡ cÁu tổ chức xã hội nông thôn sang tổ chức xã hội đô thá, từ ho¿t động nông nghiáp là chā yếu sang ho¿t

động phi nông nghiáp

Đi cùng với nhÿng chuyển đổi về mặt KT – XH là nhÿng biến đổi trong đßi sáng văn hoá cāa cộng đãng dân c° nông thôn nói chung và á nhiều làng quê nói riêng trong quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa, nhÁt là á nhÿng n¡i bá lÁy đÁt làm các khu công nghiáp (KCN), khu chế xuÁt, khu du lách, khu đô thá mới Đó là sā thay đổi trong lái sáng, sáng t¿o văn hoá, há giá trá, chuẩn māc, các phong tÿc tập quán,& Sā xuÁt hián cāa hàng lo¿t các KCN, khu chế xuÁt đã t¿o nên bức tranh đa d¿ng, mới mẻ, nhiều màu sắc cho khu vāc nông thôn nói chung và á các làng quê nói riêng

Tßnh Bắc Ninh nằm á khu vāc châu thổ sông Hãng, từ ngàn x°a đ°ợc xem nh° phên dậu phía Bắc cāa <Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội=, cái nôi cāa văn hóa Kinh Bắc, là vùng đÁt có bề dày lách sử và truyền tháng văn hóa B°ớc vào thßi kỳ đổi mới, đẩy m¿nh công nghiáp hóa, hián đ¿i hóa đÁt n°ớc, với lợi thế nằm trong vùng tam giác tăng tr°áng kinh tế trãng điểm phía Bắc, m¿ng l°ới giao thông thuận tián, Bắc Ninh nhanh chóng trá thành điểm hÁp dẫn đầu t°, đáa bàn kinh tế năng động và có tác độ đô thá hóa, công nghiáp hóa nhanh chóng vào bậc nhÁt cāa vùng châu thổ sông Hãng

Trang 8

Nằm trong khu vāc kinh tế năng động, l¿i ván là nhÿng làng quê cổ có bề dày văn hóa và sớm tiếp xúc với ho¿t động th°¡ng m¿i, nhiều làng quê Bắc Ninh đã có sā chuyển mình nhanh chóng và hián nay trá thành nhÿng làng quê điển hình cho sā chuyển đổi và phát triển kinh tế hiáu qu¿ cāa tßnh Bắc Ninh nói riêng và khu vāc châu thổ sông Hãng nói chung Tuy nhiên, có một thāc tế dß nhận thÁy, quá trình công nghiáp hóa, đô thá hóa và kinh tế thá tr°ßng, một mặt, có tác động tích cāc làm thay đổi dián m¿o cāa các làng quê cũng nh° c¿i thián đáng kể mức sáng cho ng°ßi dân n¡i đây; tuy nhiên mặt khác, cũng có nhÿng tác động tiêu cāc và đặt ra nhÿng thách thức về ô nhißm môi tr°ßng, tá n¿n xã hội gia tăng, nhÿng phức t¿p trong qu¿n lý xã hội, đßi sáng văn hoá tinh thần cāa các c° dân ván c° trú trong các cộng đãng làng xã nay bá các luãng di c° làm xáo trộn, nhiều giá trá văn hóa truyền tháng tát đẹp đang đứng tr°ớc nguy c¡ bá mai một,& Đó là một thāc tißn đang dißn ra phức t¿p á nhÿng cộng đãng nông nghiáp - nông thôn khi một phần đáng kể dián tích đÁt canh tác cāa hã bá chuyển

đổi sang phÿc vÿ cho các mÿc tiêu phi nông nghiáp

Trong bái c¿nh này, viác nghiên cứu thāc tr¿ng đßi sáng văn hóa á các làng quê trong quá trình chuyển đổi từ cộng đãng có tính chÁt nông nghiáp - nông thôn sang cộng đãng có tính chÁt công nghiáp, đô thá, tìm ra nhÿng yếu tá biến đổi trong văn hoá làng, sẽ góp phần nhận dián đßi sáng văn hoá n°ớc ta trong giai đo¿n chuyển đổi toàn dián, m¿nh mẽ hián nay, đãng thßi góp phần cung cÁp luận cứ khoa hãc phÿc vÿ cho viác xây dāng và phát triển nền văn hoá Viát Nam tiến tiến, đậm đà b¿n sắc dân tộc cũng nh° cho viác ho¿ch đánh, triển khai chính sách phù hợp với thāc tr¿ng cāa các làng

Trong nhÿng năm gần đây, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến sā biến đổi văn hóa á các làng quê trên đáa bàn tßnh Bắc Ninh do nhÿng tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình công nghiáp hóa, đô thá hóa và chuyển đổi KT - XH, tuy nhiên, nhÿng công trình nghiên cứu chuyên sâu về chā đề này từ góc độ tiếp cận cāa chuyên ngành văn hóa hãc ch°a nhiều Mặt khác, từ thāc tißn nghiên cứu về biến đổi văn hóa cāa các cộng đãng nông nghiáp, nông thôn nhÿng năm qua cho thÁy, mặc dù không còn là chā đề nghiên cứu mới và đã nhận đ°ợc

Trang 9

nhiều sā quan tâm tìm hiểu từ nhÿng chuyên ngành khác nhau, song vẫn <còn khá nhiều vÁn đề trong đó cần đ°ợc nghiên cứu một cách thÁu đáo h¡n và cập nhật h¡n với thāc tế biến đổi văn hóa đang dißn ra nhanh chóng và phức t¿p hián nay=, nhÁt là <nghiên cứu sā biến đổi văn hóa làng - một d¿ng thức văn hóa tãn t¿i lâu đßi, bền vÿng và là nền t¿ng quan trãng cāa văn hóa Viát Nam - trong bái c¿nh đô thá hóa và toàn cầu hóa = [9, tr.13]

2 Míc đích, nhiÉm ví nghiên cñu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Qua viác nghiên cứu nhÿng biến đổi trong văn hóa cāa cộng đãng dân c° á các làng quê trên đáa bàn tßnh Bắc Ninh, luận án phân tích, làm rõ các xu h°ớng biến đổi c¡ b¿n cāa văn hóa làng do tác động cāa quá trình công nghiáp hóa, đô thá hóa, đãng thßi đề xuÁt một sá kiến nghá nhằm khuyến khích nhÿng thành công và gi¿m thiểu nhÿng h¿n chế, góp phần vào sā phát triển cāa các làng quê Bắc Ninh cũng nh° b¿o tãn, phát huy giá trá văn hóa làng hián nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ c¡ sá lý thuyết và thāc tißn cāa biến đổi văn hóa cāa các làng quê Bắc Ninh hián nay

- Nhận dián, phân tích và đánh giá thāc tr¿ng biến đổi văn hóa làng á Bắc Ninh hián nay thông qua kh¿o sát nhÿng biến đổi trong đßi sáng văn hóa cāa hai làng Đ¿i Lâm và BÁt Lā trong bái c¿nh có nhÿng tác động, ¿nh h°áng cāa kinh tế thá tr°ßng cũng nh° sā thu hẹp một phần đáng kể dián tích đÁt nông nghiáp,

đÁt thổ c° để phÿc vÿ cho các mÿc tiêu phi nông nghiáp

- Nghiên cứu nhÿng xu h°ớng biến đổi cāa văn hóa làng Đ¿i Lâm và BÁt Lā và nhÿng vÁn đề đặt ra từ quá trình biến đổi văn hoá á hai làng và á Bắc Ninh hián nay

3 Đçi t¤ëng và ph¿m vi nghiên cñu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Quá trình biến đổi văn hóa cāa làng Đ¿i Lâm và BÁt Lā trong bái c¿nh công nghiáp hóa, đô thá hóa và kinh tế thá tr°ßng hián nay

Trang 10

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về thời gian nghiên cứu

Luận án nghiên cứu biến đổi văn hóa á hai cộng đãng làng Đ¿i Lâm (huyán Yên Phong) và BÁt Lā (huyán Tiên Du) từ năm 1997 - thßi điểm tßnh Bắc Ninh đ°ợc tái lập và chính thức ho¿t động theo đ¡n vá hành chính mới theo Nghá quyết cāa kỳ hãp thứ 10, Quác hội Khóa IX ngày 06 tháng 11 năm 1996 về viác chia tßnh Hà Bắc thành hai tßnh là tßnh Bắc Giang và tßnh Bắc Ninh (có điều tra thông tin hãi cá tr°ớc năm 1997), trong đó tập trung h¡n vào kho¿ng thßi gian từ năm 2005 đái với BÁt Lā và 2007 đái với Đ¿i Lâm khi UBND tßnh Bắc Ninh có các quyết đánh sá 1179/QĐ-CT ngày 01 tháng 7 năm 2005 về thành lập KCN Đ¿i Đãng - Hoàn S¡n và Chính phā có Nghá đánh sá 60/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 về viác điều chßnh đáa giới hành chính huyán Yên Phong để má rộng thành phá Bắc Ninh Đây là giai đo¿n các làng bá thu hãi một phần đáng kể dián tích đÁt nông nghiáp, đÁt thổ c° để phÿc vÿ cho các mÿc tiêu phi nông nghiáp (BÁt Lā) cũng nh° trá thành khu vāc giáp ranh đô thá (Đ¿i Lâm)

- Về không gian nghiên cứu

Nghiên cứu đ°ợc thāc hián t¿i hai cộng đãng làng á Bắc Ninh có nhÿng khác biát về <xuÁt phát điểm= và ph°¡ng thức chuyển đổi trong quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa (và do vậy cũng có sā khác nhau về thßi gian cũng nh° tính chÁt, mức độ cháu tác động, ¿nh h°áng cāa quá trình công nghiáp hóa, đô thá hóa và nền kinh tế trá tr°ßng)

+ Làng Bất Lự (xã Hoàn S¡n, huyán Tiên Du) nằm á khu vāc giáp ranh

giÿa huyán Tiên Du với thành phá Từ S¡n và cách không xa thành phá Bắc Ninh Năm 1998, xã Hoàn S¡n có quyết đánh thu hãi 320 ha đÁt nông nghiáp để phÿc vÿ cho xây dāng KCN Tiên S¡n - KCN kiểu mẫu cāa miền Bắc Đây chính là động thái đầu tiên, dÁu mác khái đầu cho tiến trình công nghiáp hóa và hián đ¿i hóa trên đáa bàn tßnh Bắc Ninh kể từ thßi điểm chính thức tái lập tßnh (1997), đãng thßi má ra thßi kỳ chuyển đổi m¿nh mẽ, toàn dián và sâu sắc trong đßi sáng cāa cộng đãng dân c° n¡i đây

Trang 11

+ Làng Đại Lâm (xã Tam Đa, huyán Yên Phong) ván là một làng cổ đa

nghề, trong quá khứ đ°ợc biết đến nh° một trong nhÿng làng quê trù phú bậc nhÁt cāa vùng Bắc Ninh - Kinh Bắc Từ năm 2007, sau khi có quyết đánh má rộng đáa giới hành chính thành phá Bắc Ninh (theo đó xã V¿n An, thuộc huyán Yên Phong tr°ớc đây, chuyển về thành phá Bắc Ninh), Đ¿i Lâm trá thành làng ven đô thá, thuộc khu vāc giáp ranh giÿa nông thôn và đô thá Đây là b°ớc ngoặt quan trãng có tác động và ¿nh h°áng m¿nh mẽ đến mãi mặt đßi sáng KT - XH là văn hóa cāa ng°ßi dân trong làng

- Về vấn đề nghiên cứu

Văn hóa là một khái niám rộng, đa nghĩa và biến đổi văn hóa cāa cộng đãng dân c° á các làng quê dißn ra đa d¿ng, trên nhiều ph°¡ng dián, chiều kích khác nhau Chính vì lẽ đó, trong ph¿m vi nghiên cứu cāa luận án, nghiên cứu sinh (NCS) chß tập trung nghiên cứu, tìm hiểu nhÿng khía c¿nh biến đổi căn b¿n, rõ nét và đặc tr°ng cāa bức tranh văn hóa làng trong bái c¿nh công nghiáp hóa, đô thá hóa và kinh tế thá tr°ßng hián nay, nh°: không gian, c¿nh quan; quan há gia đình, dòng hã, làng xã; di tích, tín ng°ỡng, lß hội và các phong tÿc tập quán; lái sáng; ho¿t động tiếp cận thông tin và gi¿i trí;&

4 Ph¤¢ng pháp lu¿n và ph¤¢ng pháp nghiên cñu

4.1 Phương pháp luận

Luận án đ°ợc thāc hián dāa trên nền t¿ng quan điểm cāa Đ¿ng, chính sách pháp luật cāa Nhà n°ớc về quá trình công nghiáp hóa, hián đ¿i hóa đÁt n°ớc, về xây dāng và phát triển nền văn hoá Viát Nam tiên tiến, đậm đà b¿n sắc dân tộc, trong đó nhÁn m¿nh vai trò cāa phát triển kinh tế và vá trí, vai trò cāa phát triển

văn hóa - nền t¿ng tinh thần cāa sā phát triển xã hội

Tìm hiểu, đánh giá nhÿng biến đổi cāa văn hóa á làng quê, luận án chãn cách tiếp cận văn hóa hãc, đề cao vai trò và tiếng nói cāa ng°ßi dân á các cộng

đãng làng - nhÿng chā thể sáng t¿o và thāc hành văn hóa

Luận án cũng dāa vào một sá lý thuyết nghiên cứu và luận điểm về biến đổi văn hóa, trong đó nhÁn m¿nh đến các quan điểm cho rằng quá trình biến đổi văn hoá cần ph¿i đ°ợc đặt trong nhÿng bái c¿nh kinh tế, chính trá, xã hội cÿ thể,

Trang 12

trong sā kết nái và t°¡ng tác văn hoá theo các chiều c¿nh thßi gian và không gian Trong các lý thuyết, quan điểm phổ dÿng về biến đổi văn hóa hián nay, cần cân bằng giÿa hai luãng ý kiến: các quan điểm cho rằng nhÿng biến đổi trên các mặt kinh tế, chính trá, xã hội là động lāc c¡ b¿n và chā yếu đ°a đến nhÿng thay đổi về văn hóa (Karl Marx, Daniel Bell, Ronald Inglehart và Wayne E Baker); bên c¿nh đó, nhiều tác gi¿ l¿i nghiêng về quan điểm cho rằng các giá trá văn hoá có ¿nh h°áng lâu dài và tā trá trong đßi sáng xã hội, nói cách khác nhÿng sā vận động và biến chuyển cāa văn hóa là mang tính tā thân (Max Weber, Samuel Huntington,&) Điểm tāa về mặt lý luận cāa luận án chính là quan điểm cho rằng sā biến đổi văn hóa là kết qu¿ tác động và ¿nh h°áng <kép= bái c¿ hai nguyên nhân bên ngoài và bên trong: tiến trình phát triển KT - XH và quá trình vận động tā thân cāa văn hóa

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dÿng kết hợp hai ph°¡ng pháp nghiên cứu đánh tính (điền dã dân tộc hãc) và đánh l°ợng (b¿ng hßi) để thu thập t° liáu Viác sử dÿng đãng thßi hai ph°¡ng pháp trên cho phép NCS, một mặt có đ°ợc sā chia sẻ nhÿng tr¿i nghiám, c¿m nhận và đánh giá xác thāc cāa ng°ßi dân á các làng quê đái với sā biến đổi văn hóa làng; mặt khác có đ°ợc c¡ sá khoa hãc chân thāc, xác đáng h¡n trong viác đ°a ra nhÿng luận gi¿i về các chiều c¿nh cũng nh° nhÿng đặc tính cāa sā biến đổi trong sā so sánh theo trÿc thßi gian (thßi điểm nghiên cứu và kho¿ng 10 năm tr°ớc đó) cũng nh° chß ra nhÿng sā khác biát trong xu thế biến đổi á thßi điểm hián t¿i

4.2.1 Phương pháp điền dã dân tộc học

Đây là một trong nhÿng ph°¡ng pháp chính đ°ợc NCS sử dÿng nhằm thu thập t° liáu phÿc vÿ cho viác gi¿i quyết các mÿc tiêu, nhiám vÿ nghiên cứu đặt ra Để có thể thu thập đ°ợc đầy đā thông tin, ph¿n ánh chân thāc, sinh động và đa chiều cuộc sáng cũng nh° các sinh ho¿t th°ßng ngày cāa cộng đãng dân c° á hai làng, NCS đã sử dÿng kết hợp, tổng hợp các kỹ năng nh° quan sát, quan sát tham dā, phßng vÁn, ghi âm, ghi chép, chÿp ¿nh,&

Quan sát là kỹ năng đ°ợc NCS sử dÿng xuyên suát quá trình làm viác, tr¿i nghiám t¿i hai làng Kỹ năng này một mặt giúp cho NCS đánh giá đ°ợc c¡ b¿n

Trang 13

về các yếu tá nh° c¿nh quan, không gian làng, các yếu tá về môi sinh, đáa hình, c¡ sá h¿ tầng cũng nh° các thiết chế tôn giáo, tín ng°ỡng, văn hóa - xã hội,& Ngoài ra, kỹ năng quan sát cũng giúp ích cho viác c¿m nhận và đánh giá về thái độ, ứng xử cāa ng°ßi dân á làng trong các mái quan há gia đình, hã hàng, làng xã, từ đó có nhÿng nhận biết về đßi sáng văn hóa cāa cộng đãng dân c° n¡i đây

Quan sát tham dự đ°ợc NCS thāc hián khi tham gia vào các lß tiết, lß hội á

làng cũng nh° các đám c°ới, đám tang và một sá ho¿t động kinh tế, ho¿t động phong trào, tập thể khác,& Điều đó giúp cho NCS có đ°ợc sā tr¿i nghiám để hiểu biết sâu sắc h¡n đái với các sā kián này Đãng thßi, quá trình tham dā vào các sā kián văn hóa, xã hội cāa đáa ph°¡ng và cāa các hộ gia đình cũng giúp NCS có c¡ hội tiếp cận, phßng vÁn ng°ßi dân á hai làng để hiểu h¡n về nhÿng thay đổi trong viác tổ chức đám c°ới, đám ma cũng nh° nhÿng thay đổi trong các ho¿t động sinh kế, quan há xã hội cāa ng°ßi nông dân á làng trong quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa

Phỏng vấn sâu là ph°¡ng pháp đ°ợc NCS sử dÿng trong suát quá trình thu

thập các t° liáu t¿i đáa bàn nghiên cứu Đái t°ợng NCS lāa chãn phßng vÁn bao gãm c¿ ng°ßi dân (nhÿng ng°ßi cao tuổi, chā hộ am hiểu văn hóa) và lãnh đ¿o đáa ph°¡ng Trong đó, có c¿ phßng vÁn hãi cá để có c¡ sá liên há cũng nh° có cái nhìn chßnh thể về bức tranh biến đổi văn hoá làng trong sā kết nái giÿa quá khứ và hián t¿i

Nội dung phßng vÁn tập trung vào nhÿng tr¿i nghiám, c¿m nhận và đánh giá cāa ng°ßi dân về nhÿng chiều c¿nh biến đổi trong đßi sáng kinh tế, văn hóa, xã hội, á làng hián nay so với tr°ớc đây Ph°¡ng thức phßng vÁn đ°ợc kết hợp linh ho¿t giÿa phßng vÁn sâu (đái với cán bộ chính quyền hay ng°ßi dân có đặt lách hẹn tr°ớc) và phßng vÁn thông th°ßng (đái với nhÿng ng°ßi dân gặp t¿i cộng đãng), trong đó tổng sá phßng vÁn sâu đ°ợc thāc hián á c¿ hai làng là 20 ng°ßi Đái t°ợng đ°ợc NCS lāa chãn phßng vÁn đa d¿ng về độ tuổi, nghề nghiáp, giới tính,& và phần lớn trong sá hã là ng°ßi dân gác á làng, chß một sá ít là ng°ßi từ n¡i khác đến sinh sáng, kết hôn với ng°ßi dân á đáa ph°¡ng trong kho¿ng 10 năm trá l¿i đây

Thảo luận nhóm là ph°¡ng pháp đ°ợc sử dÿng nhằm bổ trợ cho quá trình

nghiên cứu, thāc hián thông qua viác tập hợp và tổ chức th¿o luận, t°¡ng tác

Trang 14

giÿa ng°ßi dân hay giÿa các cán bộ thôn xã, đ¿i dián đoàn thể trong làng về các chā đề, khía c¿nh liên quan đến đßi sáng văn hóa cāa ng°ßi nông dân á làng và biến đổi văn hóa làng trong quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa (á mỗi làng, NCS thāc hián hai cuộc th¿o luận nhóm: một với sā tham gia cāa ng°ßi dân và một với đ¿i dián lãnh đ¿o và các đoàn thể thôn)

4.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Bên c¿nh ph°¡ng pháp điền dã dân tộc hãc, ph°¡ng pháp điểu tra bằng b¿ng hßi nhằm thu thập các thông tin, t° liáu liên quan đến biến đổi văn hóa làng cũng nh° nhÿng vÁn đề đặt ra đ°ợc NCS sử dÿng nh° một trong nhÿng công cÿ nghiên cứu chính cāa luận án

B¿ng hßi đ°ợc thiết kế bao gãm các câu hßi tập trung làm rõ nhÿng khía c¿nh khác nhau trong đßi sáng kinh tế (ho¿t động nghề nghiáp, thu nhập, nhà á, ph°¡ng tián sinh ho¿t,& ) và đßi sáng xã hội - văn hóa (quan há gia đình - dòng hã - làng xã, tổ chức lß hội, các phong tÿc tập quán, ph°¡ng thức tiếp cận thông tin và các lo¿i hình gi¿i trí,&) cāa cộng đãng dân c° á làng, á thßi điểm hián t¿i cũng nh° có sā hãi cá l¿i thßi điểm tr°ớc đó 10 năm Chính vì lẽ đó, đa sá nhÿng ng°ßi đ°ợc lāa chãn tham gia tr¿ lßi là ng°ßi dân gác á các làng hoặc ít nhÁt cũng đã sinh sáng lâu năm á đây, đãng thßi là nhÿng ng°ßi có độ tuổi từ trung niên trá lên, do đó có thể c¿m nhận, đánh giá đ°ợc nhÿng thay đổi cāa làng quê n¡i mình sinh sáng trong quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa

Tổng sá b¿ng hßi đ°ợc kh¿o sát t¿i hai đáa bàn nghiên cứu là 222 b¿ng hßi, bao gãm Đ¿i Lâm 112 b¿ng hßi, BÁt Lā 110 b¿ng hßi Sá l°ợng b¿ng hßi á mỗi làng đ°ợc chia đều cho các xóm (tr°ßng hợp làng BÁt Lā, sá b¿ng hßi đ°ợc phân bổ t°¡ng ứng với tỷ lá dân giÿa hai thôn BÁt Lā Làng và BÁt Lā Núi) Nhÿng ng°ßi đ°ợc NCS lāa chãn tr¿ lßi b¿ng hßi á các làng đa sá là chā hộ/đ¿i dián hộ (cân bằng tỷ lá nam - nÿ), độ tuổi từ 18 trá lên và có sā hiểu biết nhÁt đánh về làng quê n¡i đang sinh sáng

Sá liáu thu đ°ợc qua các b¿ng hßi t¿i các hộ gia đình á hai làng đ°ợc xử lý và tổng hợp bằng phần mềm SPSS Viác kiểm đánh mái t°¡ng quan tháng kê các

Trang 15

sá liáu này theo kỹ thuật xử lý đánh l°ợng nhằm đánh giá mức độ ¿nh h°áng do tác động cāa các tác nhân cũng nh° nhÿng đặc tính, xu h°ớng biến đổi trong đßi sáng văn hóa cāa cộng đãng dân c° á hai làng

4.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp

Luận án có phân tích, tham kh¿o, kế thừa các nguãn tài liáu có sẵn, bao gãm: các văn kián, nghá quyết, quyết đánh cāa Đ¿ng, Nhà n°ớc, các bộ, ngành á Trung °¡ng và đáa ph°¡ng liên quan đến đề tài nghiên cứu; kết qu¿ cāa các công trình nghiên cứu trong và ngoài n°ớc, các tài liáu, báo cáo, tháng kê cāa các tổ chức, đ¡n vá hoặc cá nhân có liên quan đến chā đề nghiên cứu

4.2.4 Phương pháp so sánh:

Luận án sử dÿng ph°¡ng pháp so sánh nhằm tìm hiểu, đánh giá sā khác biát cāa các yếu tá, xu h°ớng biến đổi văn hóa á hai làng trong quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa So sánh đ°ợc thāc hián theo c¿ hai chiều lách đ¿i và đãng đ¿i So sánh lách đ¿i để thÁy đ°ợc sā khác biát cāa cùng một yếu tá văn hóa trong thßi điểm quá khứ so với hián nay, so sánh đãng đ¿i nhằm tìm ra nhÿng t°¡ng đãng và khác biát trong sā biến đổi cāa các yếu tá văn hóa á hai làng do tác động cāa quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa Bên c¿nh đó, sā so sánh còn đ°ợc thāc hián trên c¡ sá nhÿng thay đổi về không gian c° trú, không gian sinh ho¿t văn hóa - xã hội cāa ng°ßi dân hai làng do tác động cāa các nhân tá kinh tế, qui ho¿ch dân c°.

Ngoài ra, luận án còn sử dÿng kết hợp các ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp, xin ý kiến chuyên gia,&nhằm thu thập và xử lý t° liáu một cách tát nhÁt cho luận án

5 Đóng góp mãi và khoa hãc cïa lu¿n án

- XuÁt phát từ viác nghiên cứu, tiếp thu c¡ sá lý luận về biến đổi văn hóa làng và kết qu¿ cāa các nhà nghiên cứu đi tr°ớc, luận án đ°a ra một khung lý thuyết phÿc vÿ cho viác tiếp cận, phân tích các chiều c¿nh và nội dung biến đổi cāa văn hóa làng á tßnh Bắc Ninh

- Từ cách tiếp cận văn hóa hãc, thông qua tìm hiểu, kh¿o sát t¿i các điểm nghiên cứu, luận án góp phần làm sáng tß một sá khía c¿nh lý thuyết và thāc tißn

Trang 16

về biến đổi văn hóa làng d°ới tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa ngày càng nhanh chóng, m¿nh mẽ hián nay Từ đó, góp thêm nhÿng t° liáu và kiến gi¿i nhằm bổ sung, hoàn thián cho nhÿng nghiên cứu đã có về biến đổi văn hóa nông thôn nói chung và biến đổi văn hóa á các làng quê nói riêng trong giai đo¿n hián nay

- Luận án bổ sung nhÿng ý t°áng mới cho viác nghiên cứu, tìm hiểu về biến đổi văn hóa, nhÁt là biến đổi văn hóa trong quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa á n°ớc ta hián nay Từ đó góp phần đem l¿i nhÿng c¡ sá khoa hãc và thāc tißn có giá trá cho viác ho¿ch đánh và thāc thi các chính sách cũng ph°¡ng thức qu¿n lý phù hợp với thāc tế các cộng đãng làng hián nay

6 Bç cíc cïa lu¿n án

Ngoài phần Má đầu, Kết luận, Phÿ lÿc, danh mÿc tài liáu tham kh¿o, luận

án đ°ợc kết cÁu thành 4 ch°¡ng:

Ch°¡ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và c¡ sá lý luận

Ch°¡ng 2: Bái c¿nh công nghiáp hóa, đô thá hóa á Bắc Ninh và sā biến đổi

kinh tế, xã hội á làng Đ¿i Lâm và làng BÁt Lā

Ch°¡ng 3: Biến đổi văn hóa á làng Đ¿i Lâm và làng BÁt Lā trong quá trình công nghiáp hóa, đô thá hóa

Ch°¡ng 4: Biến đổi văn hóa làng Đ¿i Lâm và BÁt Lā: xu h°ớng, sā thích ứng và nhÿng vÁn đề đặt ra

Trang 17

Ch¤¢ng 1

1.1 TêNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CðU

1.1.1 Nhāng nghiên cñu và biÁn đëi vn hóa làng nói chung

1.1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài

Biến đổi văn hóa đ°ợc hiểu là quá trình vận động, biến đổi nói chung cāa mãi xã hội và <đây là một trong nhÿng đái t°ợng nghiên cứu trãng tâm= [8, tr.9] cāa khoa hãc xã hội Từ kho¿ng nửa sau thế kỷ XX, cùng với sā má rộng và gia tăng ¿nh h°áng m¿nh mẽ cāa xu thế toàn cầu hóa, nghiên cứu sā biến đổi văn hóa trong nhÿng tác động và chi phái cāa các dòng ch¿y kinh tế, th°¡ng m¿i, kỹ thuật, công nghá, thông tin á quy mô toàn cầu trá thành một khuynh h°ớng nghiên cứu hÁp dẫn đái với các nhà khoa hãc à ph¿m vi hẹp h¡n, sā biến đổi văn hóa đ°ợc tìm hiểu trong quá trình hián đ¿i hóa - mà dÁu hiáu nổi bật cāa nó, đãng thßi là tác nhân quan trãng cāa sā chuyển đổi xã hội là quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa á các quác gia, đặc biát á nhÿng xã hội đang phát triển, đ°ợc đặc tr°ng bái quá trình chuyển đổi từ kinh tế nông nghiáp sang công nghiáp, từ xã hội truyền tháng sang xã hội hián đ¿i [8, tr.11] Thāc chÁt công nghiáp hóa là quá trình chuyển đổi từ xã hội truyền tháng sang xã hội với há tháng công nghiáp và quá trình này dißn ra chā yếu á các khu vāc nông thôn, nông nghiáp đang phát triển; chính vì lẽ đó mà có khá nhiều nghiên cứu về biến đổi văn hóa á các khu vāc nông thôn trong quá trình công nghiáp hóa, trong đó các nghiên cứu đ°ợc tập trung chā yếu thông qua viác kh¿o sát, phân tích nhÿng mẫu hình cāa sā tác động á cÁp độ làng

Từ kho¿ng nhÿng năm cuái cāa thế kỷ XX, tìm hiểu về sā biến đổi văn hóa cũng nh° cuộc sáng cāa ng°ßi nông dân á các làng quê trá thành khuynh h°ớng nghiên cứu hÁp dẫn đông đ¿o các nhà khoa hãc xã hội với nhiều tên tuổi nổi bật: Joel M.Halpern (1967), S.M.Hafeez Zaidi (1970), James C.Scott (1976, 1985), Ronathan Rigg (1994), Min Han (2001), Ann Waswo and Nishida Yoshiaki (2003),& Các tác gi¿ đã tập trung phân tích nhÿng khía c¿nh cāa sā biến đổi á làng

Trang 18

nh° cuộc sáng cá nhân và gia đình, cÁu trúc và phân tầng xã hội, chức năng cāa làng, niềm tin, tôn giáo, tín ng°ỡng cāa ng°ßi dân, nhÿng đánh h°ớng giá trá, sā giao l°u,& đãng thßi chß ra nhÿng vÁn đề c¡ b¿n trong sā chuyển đổi nông thôn - đô thá, cuộc cách m¿ng á nông thôn và t°¡ng lai cāa cộng đãng làng Có thể thÁy sā biến đổi về văn hoá - xã hội trong các xã hội truyền tháng do tác động cāa quá trình đô thá hóa và công nghiáp hóa đôi khi dẫn tới sā mÁt cân bằng mà á đó ng°ßi nông dân d°ßng nh° đang bá mắc kẹt trong m¿ng l°ới nhÿng sā phát triển mới với tình huáng, giá trá, niềm tin đang bá thay đổi dần, đe do¿ đến sā ổn đánh truyền tháng

Nổi bật trong sá các nghiên cứu về nông thôn và đßi sáng cāa ng°ßi nông dân là nhÿng tìm hiểu cāa Jonathan Rigg (1994, 2014) về các làng quê châu Á trong tiến trình hián đ¿i hóa cũng nh° nhÿng biến đổi về văn hóa á các làng quê n¡i đây với nhiều kiến gi¿i sắc s¿o và nhận xét thú vá, đặt nền móng lý thuyết và thāc tißn c¡ b¿n cho nhiều nghiên cứu sau này Trong nghiên cứu <Redefining

the village and rural life: lessons from Southeast Asia= (1994), Jonathan Rigg đã

chß ra nhÿng đặc điểm làm nên sā khác biát c¡ b¿n giÿa nhÿng ngôi làng truyền tháng và làng hián đ¿i: cộng đãng làng truyền tháng với các đặc tr°ng nh° tính quân bình, đánh h°ớng cộng đãng, sā tā lāc và tinh thần đ¿o đức,& đ°ợc xem nh° một <kiểu mẫu cāa đức h¿nh=; còn ngôi làng hián đ¿i với sā mÁt công bằng, tính cá nhân, tính c¿nh tranh m¿nh, tính phÿ thuộc và không đề cao đ¿o đức,& đ°ợc nhìn nhận nh° là một phiên b¿n tãi cāa làng truyền tháng Nguyên nhân cāa nhÿng sā chuyển đổi này, theo tác gi¿, gắn liền với quá trình th°¡ng m¿i hóa, hàng hóa hóa hay nói cách khác chính là quá trình hián đ¿i hóa Vẫn h°ớng sā tập trung vào quá trình chuyển đổi xã hội và văn hóa á các làng quê, năm 2014, Jonathan Rigg viết <More than the soil: rural change in SE Asia= [153]

trên c¡ sá tập hợp tài liáu nghiên cứu tr°ßng hợp từ một sá n°ớc trong khu vāc

Đông Nam Á (đặc biát là Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan) Từ viác xem xét các mặt xã hội, văn hoá, kinh tế và công nghá,& trong quá trình chuyển đổi á các vùng nông thôn cāa Đông Nam Á, tác gi¿ cho rằng đßi sáng và sinh kế nông thôn á Đông Nam Á đã tr¿i qua nhÿng thay đổi c¡ b¿n Chính vì lẽ đó, không còn có thể cho rằng sinh kế nông thôn đ°ợc hình thành trên nền t¿ng nông

Trang 19

nghiáp, cũng nh° ng°ßi nông dân dā kiến t°¡ng lai cāa hã trên nền t¿ng nông nghiáp Nghiên cứu cũng chß ra sā thâm nhập cāa nông thôn và thành thá, mức độ ng°ßi dân nông thôn di c° giÿa nông thôn và thành thá cũng nh° chuyển từ nông nghiáp sang phi nông nghiáp,& đặt ra nhÿng câu hßi c¡ b¿n về cách chúng ta khái niám vùng nông thôn Đông Nam Á và các hộ gia đình á đó

Trong một vài năm trá l¿i đây, chā đề biến đổi đßi sáng xã hội và văn hóa á các làng quê nông thôn châu Á do nhÿng tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình toàn cầu hóa và hián đ¿i hóa, trong đó bao hàm chuyển đổi dần dần cāa các xã hội truyền tháng sang xã hội hián đ¿i vẫn tiếp tÿc là đề tài nghiên cứu hÁp dẫn, thu hút sā quan tâm tìm hiểu cāa đông đ¿o các nhà khoa hãc

Tập trung vào nhÿng tác động cāa quá trình hián đ¿i hóa và biến đổi cāa các giá trá truyền tháng đái với sā đánh hình đßi sáng xã hội và văn hóa á khu vāc nông thôn Pakistan hián nay là nội dung trãng tâm trong công trình Impact

of modernization and changing traditional values of rural setup in district khushab (2015) cāa nhóm tác gi¿ Muhammad Shahzad, Muhammad Nadir Shahzad, Summer Fatima, Shahid Hussain và Touqeer [148] Theo các tác gi¿, nhÿng xã hội truyền tháng khi tiếp nhận kiến thức khoa hãc từ các xã hội hián đ¿i ph°¡ng Tây và áp dÿng chúng vào xã hội cāa mình đã dẫn đến sā thay đổi rõ nét: há tháng gia đình, mô hình văn hoá, tôn giáo, cÁu trúc quy tắc,& cāa hã đã thay đổi theo các quy tắc và thā tÿc n°ớc ngoài Nghiên cứu đã chß ra: công nghá hián đ¿i, một mặt, nâng cao vá thế xã hội cāa phÿ nÿ trong gia đình, mặt khác, đặt c¡ sá cho sā san sẻ trong các mái quan há xã hội Các thể chế tôn giáo cũng dần mÁt đi c¡ sá cāa mình khi ng°ßi dân ngày càng trá nên thế tÿc hóa và khoa hãc hóa Cùng với đó, nhÿng tiến bộ trong công nghá cũng tác động không nhß đến sā thiết lập truyền tháng cāa xã hội khi các °u tiên cāa ng°ßi dân không còn nh° tr°ớc đây: sá ng°ßi sử dÿng Internet đang ngày càng tăng và vai trò cá kết các cá nhân cāa m¿ng thông tin toàn cầu ngày càng trá nên rõ ràng trong khi tổ chức gia đình d°ßng nh° bá ¿nh h°áng và bß qua

Có cùng mái quan tâm đến tác động cāa các yếu tá kinh tế, xã hội trong quá

trình đô thá hóa đái với khu vāc nông nghiáp, nông thôn, nghiên cứu The Impact

Trang 20

of Urbanization on Agriculture Sector: A Case Study of Peshawar, Pakistan (2015) cāa các tác gi¿ R Malik và M Ali [152] đã tập trung làm rõ nhÿng ¿nh h°áng tiêu cāc từ viác mÁt đÁt nông nghiáp - một hậu qu¿ rõ ràng và tÁt yếu cāa quá trình đô thá hóa đái với đßi sáng KT - XH cāa cộng đãng nông thôn Theo các tác gi¿, quá trình đô thá hoá gia tăng dẫn đến sā sÿt gi¿m nghiêm trãng cāa dián tích đÁt canh tác cũng nh° s¿n xuÁt nông nghiáp và điều đó đã ¿nh h°áng không nhß đến sinh kế, đßi sáng văn hóa - xã hội cāa ng°ßi nông dân á khu vāc nông thôn

LÁy bái c¿nh chuyển đổi á Trung Quác từ sau c¿i cách với đặc điểm nổi bật là sā gi¿m nhẹ <can thiáp= cāa nhà n°ớc vào đßi sáng KT - XH, nghiên cứu The

rise of the community in rural China: Village politics, cultural identity and Religious Revival in a Hui Hamlet (2014) cāa B Hillman đ°ợc thāc hián dāa trên nhÿng kh¿o sát đ°ợc tiến hành t¿i ngôi làng Hui á tây nam Trung Quác, h°ớng đến viác làm rõ nhÿng cách thức đặc biát và sáng t¿o trong đó ng°ßi nông dân đã ph¿n ứng với sā chuyển đổi đang dißn ra á n¡i đây Theo tác gi¿, các quyền tā do ra quyết đánh cāa thßi kỳ c¿i cách á Trung Quác đã má ra nhÿng chân trßi sáng t¿o khi các cộng đãng nông thôn tìm kiếm nhÿng công cÿ và c¡ chế cần thiết nhằm khai thác và b¿o vá lợi ích cāa mình trong nền kinh tế thá tr°ßng Nhÿng ng°ßi nông dân đã huy động hiáu qu¿ các nguãn ván xã hội và văn hoá riêng biát cāa hã thông qua viác xây dāng l¿i b¿n sắc cộng đãng xung quanh các gia tộc, dòng hã và nhÿng ¿nh h°áng cāa nó đái với các mô hình qu¿n trá cộng đãng Từ đó tác gi¿ đi đến nhận đánh: các cộng đãng nông thôn có thể tā khẳng đánh, tìm kiếm và t¿o ra các c¡ hội phát triển trong không gian kinh tế, chính trá và văn hoá mới

Cùng đề cập đến nhÿng sā biến đổi và thích ứng cāa cộng đãng nông thôn trong bái c¿nh KT - XH chuyển đổi, nghiên cứu The Village in Transition:

Development and Cultural, Economic, and Social Changes in Mae Kampong Village, Chiang Mai, Thailand (2016) cāa tác gi¿ K.Harada [145] đ°ợc thāc hián t¿i làng Mae Kampong (Chiang Mai, Thái Lan) đã tập trung làm rõ nhÿng thay đổi về văn hoá, kinh tế và xã hội dißn ra á làng trong suát quá trình phát triển

Trang 21

đ°¡ng đ¿i (cùng với sā chuyển đổi mô hình phát triển) Theo tác gi¿, đằng sau sā bùng nổ cāa nền kinh tế quác gia trong vài thập kỷ qua, các cộng đãng nông thôn á Thái Lan, trong đó có làng Mae Kampong - một n¡i cháu ¿nh h°áng lớn cāa chính phā về phát triển, đã và đang tr¿i qua sā chuyển đổi m¿nh mẽ về ph°¡ng thức phát triển kinh tế Và đi cùng với quá trình chuyển đổi mô hình tăng tr°áng kinh tế là nhÿng biến đổi m¿nh mẽ về mặt văn hoá, xã hội cāa cộng đãng dân c° n¡i đây, song trong bái c¿nh mới, các giá trá truyền tháng có vai trò nh° nhÿng nguãn lāc quan trãng trong viác chuyển đổi sinh kế cũng nh° sáng t¿o các màu sắc văn hóa mới

Bên c¿nh nhÿng công trình mang tính tổng quát về sā biến đổi văn hóa á các làng quê do tác động cāa quá trình toàn cầu hóa và hián đ¿i hóa, nhiều nghiên cứu đã tập trung vào nhÿng khía c¿nh cÿ thể cāa sā biến đổi nh° nhÿng thay đổi trong c¡ cÁu gia đình, cÁu trúc và quan há giÿa các thế há,&

H°ớng sā tập trung vào mái quan há gia đình trong quá trình chuyển đổi, tác gi¿ Zhao Shuang trong nghiên cứu The Change of Family Intergenerational

Relationship in Rural China:the Combination of Cultural and Structural Approach

(2010) [159] cho rằng có hai cách tiếp cận c¡ b¿n để xem xét, nghiên cứu mái quan

há giÿa các thế há trong gia đình á nông thôn Trung Quác hián nay: ph°¡ng pháp tiếp cận văn hoá h°ớng đến xem xét sā thay đổi cāa các quan điểm, ý t°áng là yếu tá chính; và ph°¡ng pháp tiếp cận cÁu trúc tập trung vào sā sắp xếp c¡ cÁu nh° là yếu tá chính cho sā thay đổi mái quan há giÿa các thế há gia đình hián nay C¿ hai cách tiếp cận này đều đ°ợc tác gi¿ vận dÿng để tìm hiểu, nghiên cứu về mái quan há giÿa các thế há trong gia đình sau khi bá thu hãi đÁt đai và thāc hián tái đánh c° trên đáa bàn tßnh Liêu Ninh, đãng thßi th¿o luận về hiáu qu¿ cāa từng cách tiếp cận Theo tác gi¿, tiếp cận cÁu trúc chính là chìa khóa để gi¿i thích sā thay đổi mái quan há giÿa các thế há gia đình á nông thôn Trung Quác hián nay; đãng thßi tác gi¿ cũng đã chß ra nhÿng tác động cāa viác tiếp cận cÁu trúc thông qua cách tiếp cận văn hoá đái với nhÿng biến đổi trong mái quan há gia đình

Có cùng mái quan tâm với Zhao Shuang, nghiên cứu The Structure of

Intergenerational Relations in Rural China: A Latent Class Analysis (2012)

Trang 22

[160] đã đi sâu phân tích các chiều c¿nh cāa mái quan há giÿa các thế há trong các gia đình á nông thôn hián nay thông qua một cuộc điều tra á tßnh An Huy (Trung Quác) Trong nghiên cứu này, mô hình đoàn kết liên thế há đ°ợc các tác gi¿ sử dÿng để phân lo¿i mái quan há gia đình thành sáu chiều phân tích: Liên kết - CÁu trúc - Hỗ trợ - Tình c¿m và c¿m xúc - Đãng thuận - Quan há có tính quy chuẩn Từ đó, các tác gi¿ đi đến nhận đánh: quan há gia đình á Trung Quác đ°¡ng đ¿i đ°ợc đánh hình theo bái c¿nh kinh tế, đáa lý và văn hoá rộng lớn h¡n, đặc biát cháu tác động rõ rát bái yếu tá di c° từ nông thôn ra thành thá

Nh° vậy, có thể nói đßi sáng KT - XH cāa ng°ßi nông dân và sā biến đổi văn hóa á các làng quê, đặc biát là làng quê châu Á trong bái c¿nh công nghiáp hóa, đô thá hóa và toàn cầu hóa đã đ°ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu với nhiều cách tiếp cận đa d¿ng Nhìn chung, các kết qu¿ nghiên cứu cho thÁy quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa đã có tác động m¿nh mẽ, sâu sắc đến mãi mặt đßi sáng cāa cộng đãng làng, từ nền t¿ng sinh kế, m¿ng l°ới cá kết xã hội, há tháng các giá trá và niềm tin đến cuộc sáng cá nhân và gia đình, đặc tr°ng và chức năng cāa làng, nhÿng đánh h°ớng giá trá, há tháng các quy tắc,& Một sá nghiên cứu chß ra, làng trong bái c¿nh chuyển đổi và tái cÁu trúc, đ°ợc đánh hình và đặc tr°ng bái sā thâm nhập, chuyển hóa giÿa nhÿng đặc tính cāa nông thôn và thành thá, nông nghiáp và phi nông nghiáp,& đang thách thức nền t¿ng cāa các quan niám và tiếp cận truyền tháng về làng cũng nh° t°¡ng lai cāa ng°ßi

nông dân n¡i đây Bên c¿nh đó, nhiều nghiên cứu cũng đã cho thÁy, ng°ßi nông

dân á làng, trong nỗ lāc đánh hình l¿i b¿n sắc, đã có nhiều cách thức sáng t¿o huy động hiáu qu¿ các nguãn ván xã hội và văn hóa trong viác tìm kiếm và t¿o ra c¡ hội phát triển để thích ứng với quá trình chuyển đổi

Nằm trong khu vāc có quá trình chuyển đổi KT - XH dißn ra sôi động, đặc biát kể từ khi thāc hián công cuộc đổi mới toàn dián đÁt n°ớc, đẩy m¿nh công nghiáp hóa, hián đ¿i hóa nông nghiáp, nông thôn, Viát Nam đã trá thành một trong nhÿng quác gia có tác độ đô thá hóa và công nghiáp hóa vào lo¿i cao nhÁt khu vāc Đông Nam Á Có lẽ vì thế mà nghiên cứu về biến đổi cāa các làng quê Viát Nam, nhÁt là làng quê châu thổ sông Hãng cũng nh° nhÿng biến đổi về văn

Trang 23

hóa cāa cộng động dân c° n¡i đây trong quá trình đổi mới, hội nhập trá thành đề tài nghiên cứu hÁp dẫn đông đ¿o các nhà khoa hãc đến từ khắp n¡i trên thế giới Từ nhiều chuyên ngành và góc độ tiếp cận khác nhau, các tác gi¿ L°¡ng Văn Hy, Nguyßn Tùng, Li Tana, Michio Suenari Micho, Shaun Kingsley Malarney, Oliver Tessier, Nelly Krowoski, Alain Fiorucci,& đã đến tìm hiểu, nghiên cứu về văn hóa Viát Nam và đóng góp nhiều nghiên cứu có giá trá, trong đó có không ít nghiên cứu tập trung vào các chiều c¿nh biến đổi KT - XH và văn hóa á các làng quê vùng châu thổ sông Hãng

Nổi bật trong sá các nghiên cứu về làng quê Viát Nam ngay từ nhÿng năm đầu sau đổi mới không thể không kể đến các công trình cāa hãc gi¿ L°¡ng Văn Hy về nhÿng thay đổi về kinh tế, xã hội và văn hóa cāa các làng quê và ng°ßi nông dân vùng châu thổ sông Hãng trong quá trình xây dāng nông thôn mới và chuyển đổi c¡ cÁu kinh tế Trong Cuộc cách mạng ở làng: truyền thống và biến đổi

ở miền Bắc Việt Nam (1992), tác gi¿ cho rằng, quá trình c¿i cách kinh tế, nâng cao

đßi sáng ng°ßi nông dân cũng chính là nguyên nhân đ°a tới sā tái cÁu trúc về mặt văn hóa cāa cộng đãng làng; điều đó đ°ợc thể hián một cách khá tập trung và rõ nét trong viác khôi phÿc, tăng c°ßng cũng nh° cập nhật và sáng t¿o các nghi lß, Tiếp tÿc má rộng nghiên cứu á nhiều lĩnh vāc và đáa bàn khác nhau, trong <Việt Nam

sau chiến tranh: động thái của một xã hội đang chuyển đổi= (2003), tác gi¿ có nhận

xét Viát Nam đang tr¿i qua một giai đo¿n chuyển đổi kinh tế, xã hội và văn hoá rõ

nét Nền kinh tế thá tr°ßng ngày càng đ°ợc khẳng đánh giúp gia tăng các năng lāc về kinh tế cũng nh° đßi sáng văn hóa Tuy nhiên đi cùng với sā biến đổi là hàng lo¿t nhÿng vÁn đề n¿y sinh: sā chênh lách giÿa nông thôn và thành thá, ô nhißm môi tr°ßng ngày càng trầm trãng, nhÿng bÁt cập và rào c¿n trong mô hình qu¿n lý, sā tác động cāa quá trình toàn cầu hóa

Trong bái c¿nh có khá nhiều tranh luận sôi nổi xoay quanh các câu hßi về ph°¡ng thức và mức độ biến đổi cāa cÁu trúc quan há hã hàng, bái khuôn khổ kinh tế - chính trá rộng lớn h¡n trong các nghiên cứu về quá trình chuyển đổi KT - XH c¿ á trên thế giới và Viát Nam, hãc gi¿ L°¡ng Văn Hy tiếp tÿc có nhÿng tìm hiểu về <Quan hệ họ hàng Việt Nam: Các nguyên tắc cơ cấu và sự chuyển

Trang 24

đổi xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Việt Nam= (2011) nhằm đánh giá tác động cāa

bái c¿nh chính trá xã hội đái với há tháng quan há hã hàng, quan há giới và sā hình thành gia đình á miền Bắc Viát Nam Theo tác gi¿, d°ßng nh° tãn t¿i hai mô hình đái lập nhau (đánh h°ớng nam giới và không theo đánh h°ớng nam giới) trong cÁu trúc cāa há tháng quan há hã hàng Viát Nam, cũng nh° trong sā hình thành gia đình và quan há về giới trong đó Nhÿng thay đổi về há t° t°áng và quan há s¿n xuÁt đã không t¿o ra sā ¿nh h°áng đáng kể nào đái với hai mô hình này Tuy nhiên, xét trong sā t°¡ng quan giÿa hai mô hình thì có sā thay đổi theo xu h°ớng mô hình không theo đánh h°ớng nam giới trá nên chiếm °u thế h¡n Nhìn chung, các nghiên cứu cāa hãc gi¿ L°¡ng Văn Hy đã đem l¿i một cái nhìn chân thāc, sinh động, đa chiều về một Viát Nam năng động và đa d¿ng trong sā chuyển đổi m¿nh mẽ về kinh tế, chính trá và văn hóa trong giai đo¿n hián nay Cùng với nhiều nghiên cứu có giá trá khác về các làng quê Viát Nam, nhÁt là các làng quê á vùng châu thổ sông Hãng trong dòng ch¿y m¿nh mẽ cāa sā chuyển đổi kinh tế, xã hội, văn hóa,& nhÿng kết qu¿ nghiên cứu này đã đóng góp đáng kể c¿ về mặt nội dung và ph°¡ng pháp nghiên cứu, cũng nh° t¿o ra các lý thuyết và vận dÿng lý thuyết trong nghiên cứu nhÿng tr°ßng hợp cÿ thể

1.1.1.2 Nghiên cứu trong nước

Cũng t°¡ng tā nh° với các hãc gi¿ n°ớc ngoài, sā biến đổi đa d¿ng và nhanh chóng cāa các làng quê á Viát Nam kể từ khi đÁt n°ớc b°ớc vào công cuộc đổi mới đến nay đã trá thành đề tài hÁp dẫn các nhà nghiên cứu khoa hãc xã hội trong n°ớc Đặc biát trong giai đo¿n h¡n hai thập kỷ trá l¿i đây, cùng với quá trình đẩy m¿nh công nghiáp hóa, hián đ¿i hóa nông nghiáp, nông thôn và hội nhập quác tế sâu rộng, Viát Nam đang chứng kiến một quá trình chuyển đổi m¿nh mẽ và nhanh chóng trên tÁt c¿ các lĩnh vāc cāa đßi sáng xã hội, trong đó có sā biến đổi về xã hội và văn hóa cāa cộng đãng dân c° á các làng quê Tìm hiểu về đßi sáng văn hóa cāa cộng đãng làng trong các chiều c¿nh biến đổi, đãng thßi chß ra nhÿng vÁn đề n¿y sinh, thách thức đặt ra cũng nh° nguy c¡ tiềm ẩn trong quá trình hội nhập - chuyển đổi này tiếp tÿc là chā đề hÁp dẫn, thu hút

Trang 25

ngày càng nhiều sā quan tâm cāa đông đ¿o các nhà nghiên cứu, các dißn đàn hãc thuật lớn

Một cách t°¡ng đái, có thể chia nhÿng nghiên cứu về biến đổi văn hóa làng á Viát Nam giai đo¿n từ sau đổi mới đến nay thành hai nhóm: i) Nhÿng nghiên cứu đề cập một cách khái quát về sā biến đổi văn hóa á các làng quê trong bái c¿nh chuyển đổi kinh tế, xã hội cāa đÁt n°ớc nói chung, khu vāc nông thôn nói riêng do tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình hián đ¿i hóa, toàn cầu hóa và nền kinh tế thá tr°ßng; và ii) Nhÿng nghiên cứu tập trung vào chiều c¿nh cÿ thể cāa sā biến đổi văn hóa á làng trong đó lÁy làng làm đ¡n vá kh¿o sát và phân tích chính

Với nhÿng nghiên cứu mang tính khái quát về sā biến đổi trong đßi sáng văn hóa cāa cộng đãng làng, đem l¿i cái nhìn tổng thể về bức tranh văn hóa á các làng quê Viát Nam trong dòng ch¿y kinh tế xã hội đổi mới cāa đÁt n°ớc, có thể kể đến nhÿng công trình, bài viết cāa các tác gi¿: Phan Đ¿i Doãn (1992), Diáp Đình Hoa (1998), Bùi Xuân Đính (1994), Nguyßn Trung Quế (1994), Tô Duy Hợp (2000), Nguyßn Đức Truyến (2003), Lê Thá Mai (2004), Lê Quý Đức (2005), Đặng Kim S¡n (2008), Hoàng Chí B¿o (2008), Đào Thế TuÁn (2008),&; một sá ch°¡ng trình, đề tài nghiên cứu lớn: chương trình nghiên cứu về làng xã

ở đồng bằng sông Hồng (1996 - 1999) do Vián Vißn Đông Bác Cổ Pháp t¿i Hà

Nội phái hợp với Trung tâm Khoa hãc Xã hội và Nhân văn quác gia (nay là Vián Hàn lâm Khoa hãc Xã hội Viát Nam) thāc hián, Chương trình các giá trị truyền

thống và con người Việt Nam hiện nay (Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang chā

biên, 1996), đề tài cÁp Nhà n°ớc Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã

truyền thống đến văn minh hiện đại (Vũ Trãng Kh¿i, Đỗ Thái Đãng, Ph¿m Bích

Hợp chā biên, 2004),& Các nghiên cứu này đã xem xét làng Viát nói chung, trong đó có các làng quê đãng bằng sông Hãng trong nhÿng chiều h°ớng biến đổi, từ sā biến đổi tā nhiên đến nhÿng biến đổi do tác động và ¿nh h°áng cāa các chính sách phát triển Cùng với nhÁn m¿nh thāc tr¿ng biến đổi, các giai đo¿n và tính chÁt cāa quá trình biến đổi, vai trò chi phái cāa nền t¿ng truyền tháng,& các tác gi¿ đặc biát quan tâm đến nhÿng vÁn đề mới phát sinh nh° chiến l°ợc, chính sách phát triển, sā đãng bộ trong quy ho¿ch phát triển, trong quá trình chuyển đổi và phát triển á làng

Trang 26

Một cách khái quát, nhÿng tác động và thách thức từ quá trình đổi mới đÁt n°ớc, quá trình hián đ¿i hóa và hội nhập quác tế đái với khu vāc nông thôn và đßi sáng ng°ßi nông dân á các làng quê Viát Nam đ°ợc tác gi¿ Hoàng Chí B¿o đề cập, phân tích với tính cách là một chiều kích biến đổi điển hình và phổ biến cāa Những biến đổi xã hội ở Việt Nam qua hơn 20 năm đổi mới (2008) [6] Theo tác gi¿, cùng với sā biến đổi sâu sắc về xã hội, lái sáng,& nói chung á n°ớc ta, các thiết chế và quan há xã hội á khu vāc nông thôn cũng có sā biến đổi do tác động cāa tiếp biến văn hoá từ quá trình má cửa, hội nhập quác tế và quá trình công nghiáp hoá, đô thá hoá Làng thßi cổ truyền (làng tiểu nông) đã có lúc bá mai một, thậm chí bá <đánh mÁt= trong thßi kỳ tập thể hoá nông nghiáp và có chiến tranh phá ho¿i song đã đ°ợc hãi sinh, trá l¿i đúng với nghĩa là một thiết chế xã hội và mô hình văn hoá truyền tháng với tÁt c¿ nét đặc sắc cāa văn hoá làng - cái gác rß, căn b¿n cāa văn hoá dân tộc với sức sáng, sức sáng t¿o cāa dân gian Đãng thßi với đó là quá trình biến đổi làng xã nông thôn d°ới tác động cāa kinh tế hàng hoá, dân chā hoá,& trong đó có sā phÿc hãi lß hội văn hoá và h°¡ng °ớc Trong không gian xã hội - văn hoá này, <tính l°ỡng dián văn hoá= cāa ng°ßi Viát Nam - t° duy và lái sáng, ứng xử và hành xử bộc lộ rÁt đậm nét

và nó cũng đang dißn ra sā biến đổi, vừa có sā mÁt đi vừa có sā thêm vào t¿o

nên nhÿng sắc thái văn hoá rÁt đa dián

Quan tâm đến nhÿng tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình đô thá hóa và công nghiáp hóa đái với khu vāc nông thôn thôn qua nghiên cứu tr°ßng hợp một làng cÿ thể, các tác gi¿ Đào Thế TuÁn và Đỗ Danh HuÁn trong Đô Thị

Hóa và đô thị hóa ven đô Hà Nội - làng Hữu Bằng (2008) [126] đem đến cho

ng°ßi đãc một góc nhìn khác, khá độc đáo về quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa á n°ớc ta Theo các tác gi¿, không giáng nh° á nhiều vùng quê ven Hà Nội, quá trình đô thá hóa á Hÿu Bằng đã không gây nên hián t°ợng mÁt viác làm đái với các nông hộ trong làng; ng°ợc l¿i, nó đã giúp ích cho viác đẩy m¿nh phát triển s¿n xuÁt tiểu thā công nghiáp á đây theo h°ớng công nghiáp hoá Điều đó cho thÁy, ng°ßi nông dân Hÿu Bằng đã nh¿y bén tr°ớc c¡ chế thá tr°ßng, khai thác tái đa nhÿng lợi thế và tiềm năng cāa quê h°¡ng Từ đó,

Trang 27

các tác gi¿ đi đến nhận xét: ng°ßi Hÿu Bằng đã sáng t¿o và dāa trên nhÿng tiềm lāc - nguãn ván văn hóa cāa mình để chẳng nhÿng ứng phó hiáu qu¿ với làn sóng đô thá hóa và công nghiáp hóa, mà còn trá thành <điểm sáng= trong phát triển kinh tế cāa khu vāc ven đô

Tập trung làm rõ Những biến đổi của xã hội nông thôn Việt Nam trong quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đầu thế kỷ XXI (2012) tác gi¿ Ph¿m Văn

Quyết [88] cho rằng: làn sóng đô thá hóa cùng với sā phát triển h¿ tầng văn hoá xã hội, má rộng m¿ng l°ới thông tin đ¿i chúng,& đã làm cho dián m¿o nông thôn và đßi sáng tinh thần cāa các cộng đãng dân c° n¡i đây ngày càng phong phú, đa d¿ng h¡n Sā xuÁt hián nhÿng yếu tá văn hoá đô thá mới mẻ, hián đ¿i, từ các s¿n phẩm, lo¿i hình văn hoá có giá trá, đến lái sáng, phong cách giao tiếp, ứng xử văn minh á khu vāc nông thôn đã làm cho bức tranh văn hóa làng quê có thêm nhÿng sắc thái mới Tuy nhiên, bên c¿nh nhÿng tác động tích cāc, quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa cũng đang làm n¿y sinh nhiều vÁn đề bức xúc cần tháo gỡ: sā mai một nhÿng giá trá văn hóa truyền tháng cāa ng°ßi nông dân và cộng đãng làng xã; một sá s¿n phẩm, lo¿i hình văn hoá, quan niám, lái sáng, cách ứng xử không phù hợp, thậm chí trái ng°ợc với thuần phong mỹ tÿc đã lan về thôn quê

Quan tâm đến mái quan há giÿa Văn hóa làng và nhân cách người Việt

(2017), tác gi¿ Nguyßn Đắc H°ng [53] đi sâu tìm hiểu nhÿng đặc tr°ng mang tính b¿n sắc cāa đßi sáng văn hóa á các làng quê cùng sā tác động, chi phái cāa nó đái với hình thành nhân cách cāa ng°ßi Viát Nam Theo tác gi¿, trong nhÿng thập niên gần đây, xu h°ớng má cửa, hội nhập đã thúc đẩy nền kinh tế xã hội Viát Nam không ngừng phát triển Sā nghiáp đổi mới đÁt n°ớc đ¿t đ°ợc nhiều thành tāu quan trãng đã góp phần c¿i thián đáng kể cuộc sáng cāa đa sá ng°ßi dân Bộ mặt các làng quê, nhÁt là nhÿng khu vāc ven đô có nhiều khái sắc Ng°ßi nông dân Viát Nam hiểu biết h¡n, năng động h¡n, nh¿y bén và thích nghi nhanh h¡n với cuộc sáng mới Tuy nhiên, bên c¿nh nhÿng tác động và xu h°ớng tích cāc, mặt trái cāa nền kinh tế thá tr°ßng, quá trình hội nhập cũng dẫn đến nhÿng biến đổi đáng kể trong nếp sáng, lái sáng cāa ng°ßi dân á các làng quê

Trang 28

hián nay Trong đó, đáng chú ý là lái sáng đô thá tràn vào làng quê đã thay đổi nhanh chóng từ cÁu trúc, không gian làng, đến sā hÁp thÿ nhÿng yếu tá văn hóa không lành m¿nh, thói h° tật xÁu, tá n¿n xã hội, làm n¿y sinh nhiều vÁn đề cần quan tâm: tình tr¿ng thiếu viác làm do bá thu hãi đÁt s¿n xuÁt, nhÿng biểu hián cāa văn hóa h°áng thÿ ngày càng rõ nét, sā xuáng cÁp và suy gi¿m cāa nhiều di s¿n văn hóa, tính cá kết cộng đãng, sā gắn bó trong cuộc sáng& Tình tr¿ng này nếu không đ°ợc ngăn chặn và điều tiết káp thßi sẽ là lāc c¿n lớn đái với sā phát triển xã hội

Có thể thÁy, từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, các nghiên cứu trên đã quan tâm đến làng quê Viát Nam nói chung, trong đó có làng quê vùng đãng bằng sông Hãng với các chiều h°ớng biến đổi do tác động (trāc tiếp hoặc gián tiếp) cāa quá trình công nghiáp hóa, hián đ¿i hóa đÁt n°ớc và hội nhập quác tế Cùng với chß ra nhÿng chiều c¿nh cāa quá trình chuyển đổi và phát triển á làng, nhiều nghiên cứu đã cho thÁy sā chā động, linh ho¿t cāa ng°ßi nông dân trong viác ứng phó, thích ứng với sā biến đổi này, đãng thßi quan tâm đến nhÿng vÁn đề chính sách, chiến l°ợc phát triển, sā kết hợp giÿa truyền tháng và hián đ¿i trong quá trình phát triển,&

Đi sâu tìm hiểu nhÿng chiều c¿nh cÿ thể trong bức tranh biến đổi văn hóa đa d¿ng á các làng quê Viát Nam hián nay, đặc biát là các làng quê vùng đãng bằng sông Hãng, các tác gi¿ Ngô Văn Giá (2007), Hoàng Bá Thánh (2008), Nguyßn Văn Sửu (2008, 2013), Nguyßn Thá Ph°¡ng Châm (2009, 2016), Trần Thá Hãng Yến (2013), Vũ Thá Ph°¡ng Hậu (2018), Nguyßn Thá Ph°¡ng (2020)& đã đóng góp nhÿng nghiên cứu có giá trá, tập trung khắc hãa rõ nét các chiều c¿nh biến đổi cāa đßi sáng xã hội - văn hóa cāa ng°ßi nông dân á làng quê do tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình đô thá hóa và công nghiáp hóa, qua đó đem l¿i cái nhìn sâu sắc, đa dián về một hián thāc biến đổi văn hóa làng sinh động và phức t¿p á Viát Nam hián nay

H°ớng sā quan tâm đến Những biến đổi về giá trị văn hóa truyền thống ở

các làng ven đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới (2007), tác gi¿ Ngô Văn Giá [26],

thông qua viác kh¿o sát t¿i hai làng Quán Tình (quận Long Biên) và Lỗ Khê

Trang 29

(huyán Đông Anh) đã tập trung tìm hiểu các chiều c¿nh biến đổi trong quan niám và đánh h°ớng giá trá cāa cộng đãng dân c° n¡i đây tr°ớc nhÿng tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình đô thá hóa, công nghiáp hóa và nền kinh tế thá tr°ßng, tập trung vào sā biến đổi cāa giá trá cộng đãng làng, biến đổi cāa giá trá cộng đãng gia đình và dòng hã và biến đổi cāa giá trá đ¿o đức cá nhân&

Tập trung phân tích, làm rõ nhÿng biến đổi trong đßi sáng gia đình cāa cộng đãng dân c° nông thôn tr°ớc nhÿng tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình

công nghiáp hóa và đô thá hóa là nội dung trãng tâm cāa nghiên cứu Công

nghiệp hóa nông thôn và những biến đổi đời sống gia đình nông thôn Việt Nam

(2008) cāa tác gi¿ Hoàng Bá Thánh [106] Theo tác gi¿, quá trình công nghiáp hóa nông thôn với sā thúc đẩy chuyển đổi c¡ cÁu ngành nghề, c¿i thián mức sáng, t¿o thêm nhÿng viác làm mới, gi¿m lao động nông nghiáp và tăng lao động phi nông nghiáp,& đã góp phần t¿o nên nhÿng biến đổi nhiều mặt trong đßi sáng gia đình á nông thôn hián nay: từ quy mô gia đình, c¡ cÁu nghề nghiáp đến vai trò về giới Đáng chú ý trong đó là viác thu hãi dián tích đÁt nông nghiáp đã t¿o nên áp lāc lớn về lao động viác làm á nông thôn cũng nh° gây ¿nh h°áng tới đßi sáng cāa nhiều hộ gia đình Tác gi¿ lo ng¿i rằng: thế há nông dân hián t¿i đ°ợc xem là tầng lớp <quá độ= cháu tác động cāa công nghiáp hoá nông thôn, và tác động này sẽ còn ¿nh h°áng đến thế há t°¡ng lai khi con em nhÿng ng°ßi nông dân hôm nay lớn lên không còn đÁt canh tác nh°ng nếu không đ°ợc hãc hành tử tế, không đ°ợc đào t¿o nghề thì trong t°¡ng lai gần áp lāc đái với thế há trẻ về viác làm và cuộc sáng thật khó hình dung hết

Quan tâm đến đßi sáng tín ng°ỡng cāa ng°ßi dân nông thôn, nghiên cứu

The cult of village guardian deities in contemporary Vietnam: the reinvention of

a tradition (2016) cāa tác gi¿ Nguyßn Gia Hùng [142] tập trung tìm hiểu tÿc thß thành hoàng á các làng quê vùng đãng bằng sông Hãng Viát Nam hián nay Theo tác gi¿, kể từ khi b°ớc vào Đổi mới, đặc biát trong nhÿng năm gần đây, Viát Nam đã chứng kiến một sā <hãi sinh= cāa nhiều tôn giáo phổ thông cũng nh° các nghi lß và lß hội làng Theo đó, tín ng°ỡng thß cúng thành hoàng á các làng quê Viát Nam hián nay, đặc biát là các làng quê vùng đãng bằng Sông

Trang 30

Hãng ngày càng đ°ợc cāng cá một cách phổ biến bái nó đóng vai trò quan trãng trong viác giÿ gìn b¿n sắc truyền tháng cāa văn hóa dân tộc nói chung cũng nh° cāa các vùng quê Mặt khác, đó là kết qu¿ cāa sā tác động từ nhÿng chính sách đổi mới văn hoá và tôn giáo á Viát Nam nhằm h°ớng đến xây dāng, b¿o tãn một nền văn hóa đậm đà b¿n sắc dân tộc

Quan tâm đến quá trình đô thá hóa theo ph°¡ng thức chuyển xã thành

ph°ßng, từ góc độ dân tộc hãc/nhân hãc, nghiên cứu Biến đổi về xã hội và văn

hóa ở các làng quê trong quá trình đô thị hóa tại Hà Nội (2013) cāa tác gi¿ Trần

Thá Hãng Yến [139] đi sâu phân tích thāc tr¿ng và các d¿ng thức biến đổi cāa đßi sáng xã hội và văn hóa á nhÿng làng quê thuộc các xã đ°ợc chuyển thành ph°ßng trên đáa bàn Hà Nội Theo tác gi¿: quá trình chuyển đổi từ xã thành ph°ßng một mặt phá vỡ tính trì trá, khép kín cāa ng°ßi nông dân, góp phần tu bổ há tháng các công trình tín ng°ỡng& nh°ng mặt khác cũng khiến cho nhiều di tích bá xâm h¿i, biến d¿ng, thậm chí mÁt đi; các phong tÿc, tập quán có sā thay đổi đáng kể để thích ứng với lái sáng đô thá và kinh tế thá tr°ßng; nhiều vÁn đề n¿y sinh, trong đó đáng chú ý là mái quan há giÿa c° dân gác cāa làng với dân nhập c°; Từ đó tác gi¿ đi đến nhận đánh: quá trình đô thá hóa á Viát Nam thßi gian qua không mang tính bền vÿng Chính sách đô thá hóa má rộng làm cho nhiều làng, xã trá thành ph°ßng, tuy nhiên viác quy ho¿ch và qu¿n lý còn thiếu các chiến l°ợc để giúp các làng này thích nghi, hoà nhập trong môi tr°ßng mới, dẫn tới thāc tr¿ng nhiều làng, xã phát triển một cách tā phát, đôi khi đ°a đến

nhÿng chiều h°ớng và kết qu¿ không mong muán

Đề cập trāc tiếp đến nhÿng Biến đổi văn hóa trong cộng đồng dân cư vùng

đô thị hóa (2013), tác gi¿ Nguyßn Đình TuÁn [123] thông qua nghiên cứu tr°ßng

hợp t¿i ph°ßng Đánh Công và xã Minh Khai (Hà Nội) đã tập trung phân tích nhÿng chiều c¿nh cāa sā biến đổi trong đßi sáng văn hóa cāa ng°ßi dân vùng đô thá hóa với sā đan xen giÿa đßi sáng văn hóa nông thôn với đßi sáng văn hóa đô thá, giÿa giá trá truyền tháng với giá trá hián đ¿i Theo tác gi¿, c¡ cÁu cũng nh° các mái quan há gia đình và rộng h¡n là quan há hã hàng, làng xóm đang ngày càng biến đổi theo xu h°ớng ít <gần gũi= và kém thân thián h¡n Điều này đ°ợc

Trang 31

lý gi¿i bái sā thay đổi về điều kián sáng, không gian sinh ho¿t, nghề nghiáp và thßi gian làm viác cāa các thành viên trong gia đình: ng°ßi dân ngày càng bận rộn h¡n, ít có thßi gian dành cho nhau; kiến trúc nhà á hián đ¿i t¿o ra sā ngăn cách trong quan há xóm giềng; sā đa d¿ng cāa các dách vÿ xã hội khiến cho con ng°ßi ít phÿ thuộc vào nhau h¡n;& Nghiên cứu cũng đã chß ra, một sá giá trá trong hôn nhân gia đình, phong tÿc c°ới xin, ma chay, tổ chức lß hội, sử dÿng thßi gian rỗi vào gi¿i trí,& đã có sā thay đổi theo xu h°ớng <thành thá hóa=; bên c¿nh đó, một sá sinh ho¿t văn hóa đ°ợc phÿc hãi nh° viác tổ chức các lß hội truyền tháng

Tác gi¿ Ph¿m Quỳnh Chinh trong khi đi sâu tìm hiểu Văn hoá làng trong

quá trình đô thị hóa ở đồng bằng sông Hồng hiện nay (2016) [11] đã có nhÿng

nhận xét thú vá Theo tác gi¿, thāc tr¿ng biến đổi đßi sáng văn hóa - xã hội cāa cộng đãng làng do nhÿng tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình đô thá hóa hián nay cho thÁy: á mỗi lĩnh vāc đều có nhÿng giá trá, truyền tháng tiếp tÿc đ°ợc phát huy, nh°ng cũng có nhÿng giá trá bá lu mß dần, đ°ợc thay thế bái nhÿng yếu tá hián đ¿i nh°ng đôi khi điều này l¿i đ°a đến nhÿng ph¿n văn hóa, ph¿n giá trá Nguyên nhân cāa nhÿng biến đổi đó không nằm á b¿n thân quá trình đô thá hóa, cũng không thuộc về kết cÁu KT - XH truyền tháng cāa làng, mà chính là á con ng°ßi - c° dân làng, chā thể tham gia vào quá trình đô thá hóa Cũng theo tác gi¿, sā bá động đến mức rÿt rè hoặc chā động thái quá cāa c° dân làng trong quá trình đô thá hóa đều có thể t¿o ra nhÿng lāc c¿n kìm hãm sā phát triển tiến bộ, bền vÿng cāa làng Viát Nam

Đề cập trāc tiếp đến vÁn đề biến đổi văn hóa cāa cộng đãng làng trong quá trình đô thá hóa, các tác gi¿ Nguyßn Thá Ph°¡ng Châm và Đỗ Lan Ph°¡ng trong

Làng ven đô và sự biến đổi văn hóa (2016) [9] đã tập trung phân tích, làm rõ

nhÿng chiều c¿nh biến đổi trong đßi sáng văn hóa cāa làng Xuân Đßnh (Từ Liêm, Hà Nội) tr°ớc nhÿng tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình đô thá hóa đang dißn ra nhanh chóng Trong nghiên cứu này, bức tranh biến đổi văn hóa phức t¿p, đa chiều cāa cộng đãng làng đ°ợc các tác gi¿ tập trung khắc hãa trên một sá bình dián c¡ b¿n: i) Không gian - c¿nh quan, sinh kế, lái sáng, tiếp cận thông tin và các hình thức gi¿i trí; ii) Phong tÿc, tập quán; iii) Di tích, tín ng°ỡng, lß hội&

Trang 32

Nhìn chung theo các tác gi¿, quá trình biến đổi văn hóa cāa cộng đãng làng trong bái c¿nh đô thá hóa và nền kinh tế thá tr°ßng có sā pha trộn, đan xen giÿa các yếu tá, đặc tr°ng văn hóa cũ và mới, truyền tháng và hián đ¿i, nông nghiáp - nông thôn và công nghiáp - đô thá; đãng thßi cho rằng quá trình đô thá hóa không hẳn chß khiến cho văn hóa truyền tháng bá mai một đi, thậm chí là bá triát tiêu nh° quan điểm cāa nhiều nhà nghiên cứu, trái l¿i nó còn có thể đóng vai trò động lāc cho sā hãi sinh cāa các thāc hành văn hóa truyền tháng đáp ứng nhu cầu cāa dân làng trong xã hội đ°¡ng đ¿i Có thể nói nghiên cứu này đã đem l¿i một cái nhìn sâu sắc, đa chiều về bức tranh biến đổi văn hóa phức t¿p cāa cộng đãng làng trong bái c¿nh đô thá hóa hián nay

Có cùng quan điểm với các tác gi¿ Nguyßn Thá Ph°¡ng Châm và Đỗ Lan Ph°¡ng về sā bền bß cāa các giá trá văn hóa làng, tác gi¿ Vũ Thá Ph°¡ng Hậu trong Một số biến đổi trong văn hóa làng ở đồng bằng Bắc Bộ (2018) [34] cho

rằng, nhÿng đặc tr°ng cāa văn hóa làng truyền tháng á khu vāc đãng bằng Bắc Bộ hián nay tuy có sā biến đổi nh°ng không hề đứt đo¿n với quá khứ mà có sā nái tiếp một cách sáng động trong lái sáng, nếp nghĩ, các sinh ho¿t cộng đãng, phong tÿc tập quán,& Trong nghiên cứu này, cùng với chß ra nhÿng chiều c¿nh biến đổi cāa văn hóa làng á nhÿng ph°¡ng dián đặc tr°ng, tiêu biểu nh°: thiết chế gia đình, dòng hã, thành tá tín ng°ỡng, lß hội, h°¡ng °ớc,& do các tác động cāa điều kián KT - XH mới, tác gi¿ cho rằng, mặc dù có nhÿng biến đổi nhÁt đánh về c¡ cÁu, chức năng và quy mô nh°ng các yếu tá nh° gia đình, dòng hã, lß hội, tín ng°ỡng vẫn là nhÿng hằng sá văn hóa trong đßi sáng tinh thần cāa cộng đãng làng; nhÿng hằng sá văn hóa này có vai trò gắn kết các cá nhân trong không gian làng xã thành một cộng đãng <cộng sinh=, <cộng c¿m=; đãng thßi nhÁn m¿nh trong công cuộc xây dāng nông thôn mới hián nay, văn hóa làng là nguãn lāc nội sinh quan trãng cho phát triển KT - XH, từ đó đề xuÁt các gi¿i pháp nhằm phát huy văn hóa làng với t° cách vừa là mÿc tiêu, vừa là động lāc trong xây dāng nông thôn mới hián nay

Đi sâu vào nhÿng Biến đổi của gia đình nông thôn trong trong quá trình

xây dựng nông thôn mới hiện nay (2020) [83], đãng thßi đặt trong trong bái c¿nh

Trang 33

tác động cāa các yếu tá kinh tế, xã hội thßi kỳ hội nhập, tác gi¿ Nguyßn Thá Ph°¡ng cho rằng, các gia đình nông thôn vẫn duy trì nhÿng chức năng và vai trò c¡ b¿n nh°ng với mức độ cao và hoàn hián h¡n; quan há giÿa các thành viên trong gia đình có xu h°ớng bình đẳng h¡n, lái sáng và lāa chãn nghề nghiáp có nhiều thay đổi; các giá trá gia đình truyền tháng đ°ợc coi trãng bên c¿nh sā tiếp thu các yếu tá mới cāa gia đình hián đ¿i;& Cùng với nhÿng thay đổi tích cāc, sā biến đổi trong gia đình nông thôn hián nay cũng cho thÁy nhÿng chiều h°ớng và yếu tá tiêu cāc, làm biến d¿ng nhiều giá trá cāa gia đình truyền tháng: lái sáng thāc dÿng, đề cao sā h°áng thÿ; sā gắn kết giÿa các thành viên trong gia đình ngày càng suy gi¿m; xu h°ớng sáng khép kín và nhu cầu giao l°u văn hóa ít đi khiến cho gia đình không còn đóng vai trò trung tâm cāa các ho¿t động Thāc tr¿ng đó tiềm ẩn nguy c¡ rāi ro, đứt gãy trong c¡ cÁu gia đình và xã hội nông thôn hián nay

Nh° vậy, quá trình biến đổi văn hóa á các làng quê, nhÁt là các làng quê vùng châu thổ sông Hãng do nhÿng tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa m¿nh mẽ hián nay đã đ°ợc đông đ¿o các nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau Nhìn chung, theo các tác gi¿, quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa, trong đó có viác chuyển đổi một phần đáng kể dián tích đÁt nông nghiáp sang phÿc vÿ các mÿc tiêu phi nông nghiáp, là nguyên nhân c¡ b¿n đ°a đến nhÿng chuyển biến sâu sắc trong đßi sáng xã hội và văn hóa cāa cộng đãng dân c° á các làng quê hián nay: từ đặc điểm, tổ chức, vai trò cāa làng đến sinh kế, lái sáng, tín ng°ỡng, cÁu trúc và quan há gia đình, m¿ng l°ới xã hội, các quan niám và đánh h°ớng giá trá cāa ng°ßi nông dân,& Bên c¿nh nhÿng biến đổi mang tính tích cāc, hợp quy luật là nhÿng sā thay đổi làm biến d¿ng nhiều giá trá văn hóa truyền tháng, gây ra nhÿng bức xúc trong đßi sáng xã hội á nhiều làng quê hián nay Từ thāc tr¿ng biến đổi đa d¿ng, phức t¿p cāa đßi sáng văn hóa á các cộng đãng làng, nhiều tác gi¿ đã đề xuÁt gi¿i pháp, kiến nghá nhằm xây dāng, phát triển đßi sáng văn hóa cho cộng đãng dân c° n¡i đây trên c¡ sá kế thừa và phát huy nhÿng giá trá văn hóa truyền tháng, đãng thßi tiếp thu, sáng t¿o nhÿng nét văn hóa mới

Trang 34

1.1.2 Nhāng nghiên cñu và biÁn đëi vn hóa làng ç BÁc Ninh

Nằm trong khu vāc kinh tế năng động, l¿i ván là nhÿng làng quê cổ có bề dày văn hóa và sớm tiếp xúc với th°¡ng m¿i, nhiều làng quê Bắc Ninh đã có nhÿng sā chuyển mình nhanh chóng và hián nay trá thành nhÿng làng quê điển hình cho sā chuyển đổi và phát triển kinh tế hiáu qu¿ cāa tßnh Bắc Ninh nói riêng và khu vāc đãng bằng sông Hãng nói chung Tuy nhiên tr°ớc tác động cāa sā biến đổi kinh tế, khoa hãc - kỹ thuật, cāa quá trình đô thá hóa và giao l°u dißn ra sâu rộng trên mãi mặt cāa đßi sáng xã hội, nhiều giá trá văn hóa truyền tháng tát đẹp, nhÁt là các giá trá văn hóa làng xã - nông nghiáp á nhiều vùng quê n¡i đây đang tr°ớc nguy c¡ bá mai một Có lẽ vì thế mà nghiên cứu, tìm hiểu về văn hóa Bắc Ninh nói chung, sā biến đổi văn hóa - xã hội á các làng quê n¡i đây nói riêng do nhÿng tác động và ¿nh h°áng cāa quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa trá thành chā đề thu hút sā quan tâm cāa đông đ¿o các nhà khoa hãc xã hội c¿ á trong và ngoài n°ớc

Từ nhiều góc độ tiếp cận và chuyên ngành khác nhau, các tác gi¿ Bùi Xuân Đính, Nguyßn Hãng Kỳ, Trần Đình Luyán, Nguyßn Khang, Chử Văn Long, Lê Hãng Lý, Nguyßn Thá Ph°¡ng Châm, Iwai Misaki, Lê Thúy Nga, Trần Minh Chính, Chu Thu H°ßng,& đã có nhÿng tìm hiểu, phân tích và kiến gi¿i thú vá về đßi sáng văn hóa cāa cộng đãng dân c° á các làng quê trên đáa bàn tßnh Bắc Ninh trong bái c¿nh công nghiáp hóa, đô thá hóa và hội nhập sâu rộng Các kết qu¿ nghiên cứu đ°ợc thể hián đa d¿ng với nhiều bài báo, t¿p chí, bài nghiên cứu khoa hãc, luận văn, luận án, sách,& trong đó đề cập và mô t¿ khá sinh động nhiều lĩnh vāc, khía c¿nh khác nhau về đßi sáng văn hóa cāa cộng đãng làng, từ các di tích, tín ng°ỡng, lß hội, phong tÿc tập quán, đến nghề nghiáp, các truyền tháng, sinh ho¿t văn hóa đặc tr°ng cāa làng Dù đề cập đến bức tranh văn hóa làng trên nhÿng nét khái quát, hay đi sâu tìm hiểu, phân tích nhÿng lĩnh vāc, chiều c¿nh cÿ thể, các nghiên cứu đều có điểm chung: đặt làng và văn hóa làng trong dòng ch¿y KT - XH sôi động với bái c¿nh công nghiáp hóa, đô thá hóa, cāa nền kinh tế thá tr°ßng và xu thế hội nhập quác tế Trong đó nhiều nghiên cứu đã tập trung khắc hãa sinh động, rõ nét nhÿng chiều kích cāa sā biến đổi xã hội,

Trang 35

văn hóa á các làng quê đang dißn ra hết sức sôi nổi hián nay Đó thāc sā là nhÿng công trình có giá trá, góp phần đánh hình nền t¿ng lý thuyết, đãng thßi hàm chứa nhÿng gợi ý quan trãng về ph°¡ng pháp tiếp cận cũng nh° tìm kiếm nhÿng kho¿ng tráng cần bổ sung cho nhÿng nghiên cứu tiếp theo, mang tính cập nhật h¡n về chā đề biến đổi văn hóa á các làng quê Viát Nam trong bái c¿nh hián nay

Nổi bật trong sá nhÿng nghiên cứu về đßi sáng văn hóa cāa cộng đãng làng trong các chiều c¿nh biến đổi với nhÿng tác động, ¿nh h°áng cāa quá trình đô thá hóa và công nghiáp hóa trên đáa bàn tßnh Bắc Ninh trong nhÿng năm gần đây có lẽ ph¿i kể đến nghiên cứu Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay (2009) cāa tác gi¿ Nguyßn Thá Ph°¡ng Châm Qua viác kh¿o sát, phân tích nhÿng biến đổi trong đßi sáng kinh tế, xã hội và văn hóa cāa cộng đãng dân c° t¿i ba làng Đãng Kỵ, Trang Liát, Đình B¿ng thuộc huyán Từ S¡n (nay là thành phá Từ S¡n), tßnh Bắc Ninh, tác gi¿ làm rõ nhÿng thay đổi về mặt văn hóa á các làng quê này trong bái c¿nh đô thá hóa và công nghiáp hóa hết sức sôi nổi, m¿nh mẽ hián nay Từ đó, tác gi¿ đã chß ra các xu h°ớng biến đổi c¡ b¿n, đó là: sā hãi sinh cāa các yếu tá văn hóa truyền tháng trong bái c¿nh cuộc sáng đ°¡ng đ¿i; sā gia tăng các nhu cầu văn hóa liên quan đến đßi sáng tâm linh cāa ng°ßi dân á các làng; sā tái cÁu trúc và sáng t¿o văn hoá dāa trên nhu cầu và quá trình thích ứng cāa dân làng trong bái c¿nh mới,& Tác gi¿ cũng đ°a ra nhÿng gợi ý, gi¿i pháp cho sā phát triển bền vÿng cāa các làng hián nay

H°ớng sā quan tâm đến nhÿng Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống

trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa hãc, 2016),

tác gi¿ Đinh Công TuÁn [127], thông qua nghiên cứu ba làng nghề, đó là: làng gò, đúc đãng Đ¿i Bái, làng gám Phù Lãng và làng nghề ch¿m khắc gỗ Phù Khê, đã khắc hãa chân thāc, sinh động thāc tr¿ng và nhÿng xu h°ớng biến đổi cāa bức tranh văn hóa làng nghề truyền tháng trên đáa bàn tßnh Bắc Ninh trong bái c¿nh công nghiáp hóa và nền kinh tế thá tr°ßng Theo tác gi¿, các thành tá c¡ b¿n cāa văn hóa làng nói chung cũng nh° cāa văn hóa làng nghề nói riêng đang có nhÿng biến đổi rõ rát Điều đó góp phần t¿o ra c¡ hội để các làng nghề có thể thích ứng

Trang 36

đ°ợc trong điều kián mới, cũng nh° có kh¿ năng tãn t¿i trong nền kinh tế thá tr°ßng Song quan trãng h¡n, ng°ßi dân á các làng nghề đã thể hián vai trò chā thể văn hóa cāa mình một cách rõ rát khi hã tß ra khá linh ho¿t, sáng t¿o và chā động t¿o ra nhÿng sā thay đổi phù hợp với tình hình thāc tế sao cho có lợi nhÁt trong bái c¿nh nền kinh tế thá tr°ßng

Đi sâu tìm hiểu nhÿng biến đổi cāa không gian làng trong bái c¿nh công nghiáp hóa, đô thá hóa trên đáa bàn tßnh Bắc Ninh, tác gi¿ Chu Thu H°ßng, trong nghiên cứu Biến đổi không gian làng Đồng Kỵ (Từ Sơn – Bắc Ninh) (Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Nhân hãc, 2021), đã tập trung phân tích sā biến đổi cāa không gian làng á ba chiều c¿nh: không gian c° trú, không gian s¿n xuÁt và không gian thiêng trong bái c¿nh Đổi mới Theo tác gi¿, các yếu tá nội t¿i cāa cộng đãng làng cùng với nhÿng tác động chính sách, nhÁt là chính sách về công nghiáp hóa, hián đ¿i hóa và đô thá hóa là động năng phát triển, thúc đẩy làng Đãng Kỵ truyền tháng thành một ngôi làng hián đ¿i Sā phát triển về kinh tế, xã hội và văn hóa á đây đã đ°a đến nhÿng biến đổi về cÁu trúc không gian làng theo h°ớng má rộng không gian c° trú, thu hẹp và dần biến mÁt không gian canh tác đãng thßi hình thành nhÿng không gian mới Nghiên cứu cũng đã chß ra, sā thay đổi, chia cắt trong cÁu trúc không gian làng do tác động cāa quá trình đô thá hóa và công nghiáp hóa, một mặt cho thÁy vai trò cāa nhà n°ớc và cộng đãng làng, mặt khác hàm chứa quá trình phÿc hãi m¿nh mẽ cāa truyền tháng thông qua nhÿng nỗ lāc b¿o tãn các di tích, kiến trúc tôn giáo cũng nh° các thāc hành tín ng°ỡng, lß hội truyền tháng Bên c¿nh đó, nhÿng biến đổi cāa không gian làng trong bái c¿nh chuyển đổi cho thÁy cộng đãng dân c° n¡i đây đã có cách thức ứng phó với các chính sách theo h°ớng ngày càng linh ho¿t, đa d¿ng h¡n nhằm tìm kiếm một <há sinh thái= phát triển phù hợp với cÁu trúc sinh kế và m¿ng l°ới xã hội mới

Có thể nói, cùng với làn sóng công nghiáp hóa và đô thá hóa ngày càng lan rộng, tìm hiểu nhÿng biến đổi trong đßi sáng văn hóa á khu vāc nông thôn nói chung và á các làng quê nói riêng, đặc biát là á nhÿng quác gia đang phát triển đã trá thành khuynh h°ớng nghiên cứu hÁp dẫn đông đ¿o các nhà khoa hãc trên thế giới cũng nh°

Trang 37

á Viát Nam Nhìn chung, các nghiên cứu đã đặt làng và văn hóa làng trong dòng ch¿y KT - XH sôi động cāa quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa, đãng thßi đi sâu phân tích nhÿng chiều c¿nh biến đổi khác nhau cāa đßi sáng văn hóa cộng đãng làng: từ không gian, c¿nh quan, các di tích, tín ng°ỡng, lß hội, phong tÿc tập quán, đến nghề nghiáp, lái sáng, với nhiều kiến gi¿i thú vá Mặc dù ch°a thāc sā nhiều, song có thể nói các nghiên cứu về biến đổi văn hóa làng á Bắc Ninh hián nay là nhÿng công trình có giá trá, không chß cung cÁp nhÿng chß dẫn quan trãng về mặt lý thuyết, mà còn chứa đāng nhiều gợi má về nội dung cũng nh° ph°¡ng pháp tiếp cận cho nhÿng nghiên cứu tiếp theo, mang tính cập nhật h¡n về chā đề biến đổi văn hóa làng trong quá trình công nghiáp hóa và đô thá hóa sôi động hián nay

1.2 C¡ Sæ LÝ LU¾N VÂ BIÀN ĐêI VN HÓA LÀNG

1.2.1 Mát sç khái niÉm c¢ bÁn

- Biến đổi văn hóa

Biến đổi văn hóa là khái niám c¡ b¿n trong nghiên cứu khoa hãc xã hội nói chung, nghiên cứu văn hóa nói riêng Biến đổi là thuộc tính cāa văn hóa Văn hóa không tĩnh mà luôn vận động trong thßi gian và không gian d°ới tác động cāa các yếu tá kinh tế, xã hội, môi tr°ßng,&

Biến đổi văn hóa có thể tā thân hay bằng cách tiếp thu/vay m°ợn các yếu tá

văn hóa cāa tộc ng°ßi khác Hiểu một cách rộng nhÁt, biến đổi văn hóa là một sự

thay đổi so với một tình trạng văn hóa hoặc một nền văn hóa có trước dưới những tác động của những nhân tố chính trị - KT - XH Trong một ph¿m vi hẹp

h¡n, ng°ßi ta cho rằng sā biến đổi văn hóa được đề cập đến là sự biến đổi về

cấu trúc của văn hóa, về các thành tố của văn hóa và các giá trị văn hóa Và sā

biến đổi này ¿nh h°áng sâu sắc đến phần lớn các thành viên cāa một xã hội [5, tr.36] Để có sā biến đổi văn hóa cần ph¿i có c¡ sá và điều kián để thúc đẩy Về c¡ sá để biến đổi văn hóa bao gãm một sá nhân tá c¡ b¿n nh°: biến đổi kinh tế; biến đổi khoa hãc và kỹ thuật - công nghá; t° t°áng; phát triển dân sá về quy mô, c¡ cÁu, chÁt l°ợng; thiết chế xã hội - văn hóa theo h°ớng phát triển nhiều d¿ng thiết chế cāa Nhà n°ớc và cāa xã hội; giao l°u văn hóa Còn điều kián biến đổi gãm: thßi gian, không gian và nhu cầu văn hóa [125, tr.45]

Trang 38

Trong nghiên cứu này, biến đổi văn hóa đ°ợc hiểu là quá trình vận động, biến đổi cāa văn hóa theo thßi gian, do tác động cāa các yếu tá kinh tế, chính trá, văn hóa - xã hội Đó là sā thay đổi về ph°¡ng thức sáng, các sinh ho¿t văn hóa, phong tÿc tập quán, há tháng giá trá, niềm tin,& cāa mỗi cộng đãng thể hián trên các lĩnh vāc: văn hóa m°u sinh, văn hóa xã hội, văn hóa vật chÁt và văn hóa tinh thần

- Làng

Làng là đ¡n vá tÿ c° truyền tháng á nông thôn Viát Nam, n¡i bao đßi nay ng°ßi Viát c° trú, lao động s¿n xuÁt và tổ chức các ho¿t động văn hóa tinh thần Làng đãng thßi là n¡i cá kết quan há dòng tộc, xóm giềng, hình thành nếp sáng cộng đãng riêng có, t¿o ra văn hóa làng, một yếu tá quan trãng t¿o nên b¿n sắc văn hóa dân tộc Viát Nam

Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn còn khá nhiều quan niám không giáng nhau khi đánh nghĩa về làng Có ng°ßi coi làng nh° một cộng đãng, có ng°ßi coi làng nh° một đ¡n vá c° trú trên một đáa vāc nhÁt đánh Theo Bùi Xuân Đính, <làng là đ¡n vá tÿ c° truyền tháng cāa ng°ßi nông dân Viát, có đáa vāc riêng, c¡ cÁu tổ chức, c¡ sá h¿ tầng, các tÿc lá (về cheo c°ới, tang ma, khao vãng) thß cúng riêng, tâm lý tính cách riêng và c¿ <thổ ngÿ= (tiếng làng) riêng, hoàn chßnh và t°¡ng đái ổn đánh trong quá trình lách sử= [18, tr.97] Nhiều chuyên gia ph°¡ng Tây đã nêu lên 3 đặc tr°ng c¡ b¿n cāa làng cổ truyền: về mặt chính trá là sā tā qu¿n; về mặt kinh tế là tā cÁp tā túc và về mặt xã hội là thuần nhÁt, cộng đãng Và nh° thế có thể đãng nhÁt khái niám làng cổ truyền với khái niám công xã nông thôn [76]

Theo Nguyßn Quang Ngãc, làng Viát bắt đầu xuÁt hián cùng với quá trình tan rã cāa công xã thá tộc hình thành công xã nông thôn, cách ngày nay kho¿ng 4000 năm Mỗi làng bao gãm một sá gia đình sáng quây quần trong một khu vāc đáa lý nhÁt đánh à đây, bên c¿nh quan há đáa lý - láng giềng, quan há huyết tháng vẫn đ°ợc b¿o tãn và cāng cá t¿o thành kết cÁu vừa làng vừa hã, hay kết cÁu làng hã rÁt đặc tr°ng á Viát Nam Nhÿng tiêu chí để nhận dián một làng truyền tháng, bao gãm: i) Đáa vāc nhÁt đánh coi nh° không gian sinh tãn gãm

Trang 39

khu c° trú, ruộng đÁt, đãi gò, núi sông, ao đầm& do cộng đãng làng hay các thành viên cāa cộng đãng làng sử dÿng ii) C° dân trong làng là thành viên cāa một cộng đãng gắn bó với nhau bằng nhiều mái quan há nh° quan há láng giềng (làng, xóm, ngõ&), quan há huyết tháng (gia đình, dòng hã), quan há nghề nghiáp, quan há tín ng°ỡng, quan há t°¡ng trợ giúp đỡ lẫn nhau (ph°ßng, hội, hã&)& iii) Về mặt văn hoá mỗi làng th°ßng có đình làng thß thành hoàng làng, có chùa, đền, miếu, am, quán, có c¡ sá sinh ho¿t văn hoá, tín ng°ỡng và lß hội chung (riêng các làng theo Thiên chúa giáo các sinh ho¿t văn hoá, tín ng°ỡng tập trung á nhà thß) Và iv) Về mặt qu¿n lý thßi kỳ đầu có thể chß là hội đãng già làng, chā yếu tổ chức, qu¿n lý theo tÿc, sau đó đến Hội đãng kỳ mÿc rãi Hội đãng tộc biểu&, qu¿n lý thông qua h°¡ng °ớc [76] Nh° vậy, làng là đ¡n vá tÿ c° nhß nhÁt nh°ng khá hoàn chßnh cāa ng°ßi nông dân Viát Nam; đó một tế bào cāa xã hội nông thôn cũng nh° cāa xã hội Viát Nam, có quá trình hình thành gắn liền với sā biến thiên cāa lách sử dân tộc

Với tính cách là một thiết chế xã hội cāa nông thôn Viát Nam, làng có c¡ cÁu tổ chức phong phú nh°ng chặt chẽ, có tính cộng đãng và tā trá cao Một mặt làng Viát mang tính khép kín, b¿n vá, song nó l¿i chính là n¡i l°u giÿ, b¿o vá văn hoá làng cháng l¿i sā xâm lăng, đãng hoá cāa văn hoá ngo¿i lai Cộng đãng dân c° sáng trong làng biết cách gi¿m sā can thiáp từ bên ngoài vào làng, thậm chí với c¿ sā can thiáp cāa chính quyền trung °¡ng thßi phong kiến <Phép vua thua lá làng= Mặt khác, làng trá nên quan trãng vì nó gắn liền với mái liên kết cộng đãng: dòng hã, phe giáp, ph°ßng thợ [105, tr.89-93]; đãng thßi là n¡i tÿ c° cāa một cộng đãng về văn hóa xã hội với các phong tÿc, tập quán chặt chẽ, các giá trá và chuẩn māc chung về sinh ho¿t, lái sáng, tâm lý, t° t°áng, đ¿o đức, ph°¡ng thức ứng xử trong gia đình, cộng đãng cũng nh° ph°¡ng thức ứng xử với tā nhiên, môi tr°ßng sinh sáng,& Mỗi làng đều thß một vá thần đ°ợc tôn làm Thành Hoàng làng, biểu tr°ng cho <sā tháng nhÁt vận mánh= cāa c¿ cộng đãng, cai qu¿n và b¿o vá cho cuộc sáng cāa tÁt c¿ mãi thành viên trong làng Tín ng°ỡng thß Thành Hoàng làng, hội làng là biểu hián cāa tính toàn thể, tính tháng nhÁt, tính riêng biát cāa cộng đãng làng Với đặc tr°ng vừa mang tính cộng đãng

Trang 40

vừa mang tính tā trá cho nên làng cāa ng°ßi Viát có tinh thần đoàn kết hỗ trợ lẫn nhau nh°ng cũng luôn khép kín b¿o thā

Trong quá trình tãn t¿i, do ¿nh h°áng cāa nhÿng tác động từ bên ngoài cũng nh° do nhÿng nhu cầu biến đổi tā thân, làng luôn có xu h°ớng thay đổi và chuyển hóa Làng á Viát Nam đ°ợc hiểu nh° một thāc thể xã hội với cÁu trúc động, nó đ°ợc hợp chßnh bái nhiều thành tá nh°: kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo, tín ng°ỡng và c¿nh quan môi tr°ßng tā nhiên Trong các thành tá trên l¿i chứa nhiều thành tá nhß nh°: gia đình, dòng hã, phe, giáp, hội ph°ßng, h°¡ng °ớc, tÿc lá,& Quá trình tãn t¿i, các thành tá đó có sā t°¡ng tác lẫn nhau H¡n nÿa, trong c¡ chế vận hành, chúng còn có sā t°¡ng tác với các thāc thể ngoài làng - điều đó t¿o nên nhÿng quan há mang tính liên làng (Inter-villages) [45, tr.15-23] Theo Nguyßn Quang Ngãc, làng Viát Nam không ph¿i là há tháng cá đánh, đóng kín mà tãn t¿i, vận động trong sā kết nái mang tính <liên làng=, <siêu làng= và chính mái quan há liên làng và siêu làng đó đóng vai trò là ngo¿i lāc tác động và chi phái khiến cho làng luôn vận động và biến đổi Chính vì thế, không nên nhìn nhận làng Viát nh° một c¡ chế cô lập và bÁt biến mà trái l¿i, ph¿i coi đó nh° một cÁu trúc động, vận hành trong sā tác động cāa các mái quan há bên trong, bên ngoài và luôn biến đổi, chuyển hóa theo tiến trình lách sử

- Văn hóa làng

Văn hóa làng đ°ợc s¿n sinh từ các làng tÿ c° cổ truyền á nông thôn cāa ng°ßi Viát Từ khi xuÁt hián làng cāa ng°ßi Viát cổ cũng là lúc xuÁt hián văn hóa làng, bái vì văn hóa là tổng thể các giá trá vật chÁt và tinh thần do cộng đãng c° dân sáng t¿o ra trong quá trình tãn t¿i và phát triển Đó là nhÿng phong tÿc, tập quán, lái sáng, nếp sáng, tín ng°ỡng, tôn giáo, giá trá, niềm tin,& Tác gi¿ Vũ Ngãc Khánh cho rằng, văn hóa làng đã hình thành và phát huy tác dÿng nh° một thāc thể trong lách sử văn hóa Viát Nam, trong các tập thể cộng đãng và các cá nhân Khi nghiên cứu nội dung văn hóa làng nên khai thác qua các bình dián văn hóa xã hội, văn hóa t° t°áng, văn hóa nghá thuật Trên từng bình dián Áy á nông thôn x°a đã xuÁt hián nhiều hián t°ợng văn hóa, có cái đã thành biểu tr°ng mang giá trá truyền tháng Từ đó hình thành văn hóa

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan