luận án tiến sĩ đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường thcs tỉnh tây ninh

161 1 0
luận án tiến sĩ đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường thcs tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÄN Mæ ĐÄU ❖ Lý do chçn đÁ tài: Thể thao ngo¿i khóa là ho¿t động thể dục thể thao TDTT tự nguyện là chính, diễn ra theo hình thức tổ chức có ng°ßi h°ớng dẫn hoặc tự tập, th°ßng đ°ợc tiế

Trang 1

PHÄN Mæ ĐÄU

Lý do chçn đÁ tài:

Thể thao ngo¿i khóa là ho¿t động thể dục thể thao (TDTT) tự nguyện là chính, diễn ra theo hình thức tổ chức có ng°ßi h°ớng dẫn hoặc tự tập, th°ßng đ°ợc tiến hành ngoài giß học nội khóa, phù hợp với sá thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe của học sinh Thể thao ngo¿i khóa còn là môi tr°ßng thuận lợi, đ¿y tiềm nng để phát hiện và bồi d°ỡng nhân tài thể thao cho tr°ßng, tỉnh và quốc gia Trong bối cÁnh hội nhập toàn c¿u nh° hiện nay, thể thao ngo¿i khóa càng có ý nghĩa tích cực về mặt cộng đồng, h°ớng thế hệ trẻ vào các sinh ho¿t thể thao lành m¿nh, tránh xa tệ n¿n xã hội

Theo tinh th¿n Nghị quyết 29-NQ/TW về <Đổi mới cn bÁn toàn diện giáo dục và đào t¿o< đã đ°ợc hội nghị trung °¡ng 8 (khóa XI) thông qua; Má rộng và nâng cao chất l°ợng ho¿t động TDTT qu¿n chúng là một trong những nhiệm vụ và giÁi

pháp đ¿u tiên mà Nghị quyết 8-NQ/TW về <Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020" đã đ°a ra nhằm:

<Nâng cao chất l°ợng phong trào Toàn dân rèn luyện thân thể theo g°¡ng Bác Hồ vĩ đ¿i, vận động và thu hút đông đÁo nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao, t¿o điều kiện thuận lợi để phát triển đa d¿ng các hình thức tổ chức tập luyện thể dục thể thao á c¡ sá " [2]

Cùng với giß học giáo dục thể chất (GDTC) nội khóa, thể thao ngo¿i khóa có vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phÁm chất ý chí, nhân cách cho học sinh Thể thao ngo¿i khóa còn là môi tr°ßng thuận lợi, đ¿y tiềm nng để phát hiện và bồi d°ỡng nhân tài thể thao cho quốc gia Trong bối cÁnh toàn ngành đang tiến hành đổi mới cn bÁn giáo dục và đào t¿o theo tinh th¿n nghị quyết 29-NQ/TW [2] và nghị quyết 8-NQ/TW [3] về Tng c°ßng sự lãnh đ¿o của ĐÁng, t¿o b°ớc phát triển m¿nh mẽ về thể dục, thể thao đến nm 2020 nh° hiện nay Xây dựng các lo¿i hình câu l¿c bộ thể dục, thể thao tr°ßng học; khuyến khích học sinh dành thßi gian từ 2 – 3 giß/tu¿n để tham gia ho¿t động thể thao ngo¿i khóa trong các câu l¿c bộ, các lớp nng khiếu thể thao Củng cố và phát triển hệ thống thi đấu thể dục, thể thao giÁi trí thích hợp với các nhà tr°ßng [57]

Trang 2

Quyết định Số: 06/2013/NQ-HĐND Về quy ho¿ch phát triển sự nghiệp thể dục thể thao tỉnh Tây Ninh đến nm 2020 là quy ho¿ch phát triển sự nghiệp thể dục thể thao tỉnh Tây Ninh đến nm 2020 là c¡ sá xây dựng và phát triển nền thể dục thể thao tỉnh nhà, nhằm nâng cao sức khỏe, t¿m vóc con ng°ßi Tây Ninh phát triển toàn diện về trí tuệ và thể chất, nâng cao vị thế, thành tích thể thao của tỉnh á khu vực, trong n°ớc và quốc tế, góp ph¿n nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa đất n°ớc [30]

Để ho¿t động thể thao ngo¿i khóa đ°ợc tổ chức có hiệu quÁ, ngoài nhiều việc phÁi làm nh° đÁy m¿nh công tác tuyên truyền về lợi ích của tập luyện, chú trọng đ¿u t° về c¡ sá vật chất TDTT, tng c°ßng sự chỉ đ¿o của lãnh đ¿o tr°ßng, các bộ môn GDTC…thì vấn đề quan trọng đặc biệt c¿n quan tâm là phÁi có nội dung và hình thức phù hợp nhằm lôi cuốn đ°ợc đông đÁo học sinh tham gia Vấn đề này đ°ợc ít ng°ßi nghiên cứu, đặc biệt t¿i tỉnh Tây Ninh, ch°a có công trình nghiên cứu nào

Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, ngành Giáo dục - Đào t¿o thiết kế ch°¡ng trình học tập theo h°ớng tng c°ßng tính chủ động của ng°ßi học Chủ tr°¡ng giÁm tÁi (bằng cách cắt bớt hoặc chuyển sang đọc thêm một số bài học) đ°ợc áp dụng 3 nm g¿n đây, dù không thể nói là đã hiệu quÁ nh°ng cũng không thể phủ nhận là trong chừng mực nào đó nó không gây áp lực lên th¿y và trò Song song đó, ngành giáo dục cũng l°u ý gắn ho¿t động d¿y học với các ho¿t động ngo¿i khoá để góp ph¿n hình thành các kỹ nng sống tích cực cho học sinh

Tổ chức các ho¿t động ngo¿i khoá cho học sinh còn phÁi kể đến vai trò của các tổ bộ môn, đặc biệt là trong việc hình thành các câu l¿c bộ, đội, nhóm Nhiều tr°ßng học có đội, nhóm vn nghệ nh°ng ít có đội, nhóm, câu l¿c bộ chuyên về ho¿t động khám phá, chia sẻ tri thức, ho¿t động thể dục thể thao Nếu các câu l¿c bộ này đ°ợc hình thành học sinh sẽ có c¡ hội để gặp gỡ, sinh ho¿t, trao đổi kiến thức… thay vì ch¿y theo những trò vui vô bổ, hay sa đà vào những thứ tệ n¿n đang đe do¿ chốn học đ°ßng

Do đó với ch°¡ng trình ho¿t động thể dục thể thao ngo¿i khóa cho học sinh THCS tỉnh Tây Ninh phù hợp với nhu c¿u và điều kiện thực tiễn c¡ sá vật chất, đội ngũ giáo viên của nhà tr°ßng là một đòi hỏi cấp thiết và có ý nghĩa rất quan trọng

Trang 3

trong giai đo¿n hiện nay Với t¿m quan trọng trên, bÁn thân là giáo viên thể dục nồng cốt á tỉnh Tây Ninh, với mong muốn góp một ph¿n công sức của mình nâng cao hiệu quÁ ho¿t động TDTT trong các tr°ßng THCS cho tỉnh nhà tôi chọn h°ớng nghiên cứu với đề tài:

<Đổi mới nội dung và hình thāc hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh=

Māc đích nghiên cąu:

Nhằm đánh giá thực tr¿ng qua đó đổi mới nội dung và hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa cho học sinh một số tr°ßng THCS tỉnh Tây Ninh Qua kết quÁ nghiên cứu nhằm dể làm tài liệu tham khÁo cho các chuyên gia, nhà chuyên môn; góp ph¿n nâng cao chất l°ợng công tác giáo dục thể chất và ho¿t động thể thao trong nhà tr°ßng t¿i tỉnh Tây Ninh

Māc tiêu nghiên cąu căa đÁ tài:

Māc tiêu 1: Đánh giá thực tr¿ng nội dung và hình thức ho¿t động thể thao

ngo¿i khóa của học sinh một số tr°ßng THCS Tỉnh Tây Ninh

- Xác định các tiêu chí đánh giá nội dung và hình thức ho¿t động thể thao

ngo¿i khóa cho học sinh một số tr°ßng THCS tỉnh Tây Ninh

- Thực tr¿ng nội dung và hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa cho học sinh một số tr°ßng THCS Tỉnh Tây Ninh

- Thực tr¿ng các điều kiện đÁm bÁo thực hiện nội dung và hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa cho học sinh một số tr°ßng THCS Tỉnh Tây Ninh (c¡ sá vật chất, đội ngũ, ch°¡ng trình )

- Thực tr¿ng thể chất học sinh một số tr°ßng THCS Tỉnh Tây Ninh

Māc tiêu 2: Đổi mới nội dung và hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa

cho học sinh một số tr°ßng THCS Tỉnh Tây Ninh

- C¡ sá pháp lý đổi mới nội dung và hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa cho học sinh một số tr°ßng THCS Tỉnh Tây Ninh

- C¡ sá thực tiễn đổi mới nội dung và hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa cho học sinh một số tr°ßng THCS tỉnh Tây Ninh

- Nguyên tắt đổi mới nội dung và hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa cho học sinh một số tr°ßng THCS Tỉnh Tây Ninh

Trang 4

- Đổi mới nội dung và hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa cho học sinh một số tr°ßng THCS tỉnh Tây Ninh

- Phỏng vấn các chuyên gia, nhà chuyên môn, giáo viên, học sinh

Māc tiêu 3: Đánh giá hiệu quÁ nội dung và hình thức ho¿t động thể thao

ngo¿i khóa đổi mới cho học sinh một số tr°ßng THCS tỉnh Tây Ninh - Xây dựng ch°¡ng trình, kế ho¿ch thực nghiệm

- Tiến hành thực nghiệm và đánh giá hiệu quÁ nội dung và hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa cho học sinh một số tr°ßng THCS tỉnh Tây Ninh

GiÁ thuy¿t nghiên cąu:

Nội dung và hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa cho học sinh một số tr°ßng THCS tỉnh Tây Ninh đ°ợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà tr°ßng và xã hội hóa kết hợp sử dụng c¡ sá vật chất, sân bãi t¿i các CLB, Trung tâm TDTT sẽ có tác dụng tốt giúp HS có nhiều lựa chọn khi tham gia ho¿t động thể thao ngo¿i khóa; qua đó phát triển thể lực, nâng cao sức khỏe góp ph¿n giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ cho học sinh

Trang 5

CH¯¡NG 1 TàNG QUAN

1.1 QUAN ĐIÂM CĂA ĐÀNG VÀ NHÀ N¯âC VÀ GIÁO DĀC TH CHÂT VÀ TH DĀC TH THAO TR¯äNG HæC

Thể dục thể thao trong nhà tr°ßng bao gồm ho¿t động GDTC bắt buộc và ho¿t động TDTT tự nguyện của HS, SV trong tr°ßng học các cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là bộ phận c¡ bÁn và quan trọng của nền TDTT n°ớc ta

Hiến pháp N°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam nm 1992 t¿i Điều 41 đã quy định: "Nhà n°ớc và xã hội phát triển nền thể dục, thể thao dân tộc, khoa học và nhân dân Nhà n°ớc thống nhất quÁn lý sự nghiệp phát triển thể dục, thể thao; quy định chế độ GDTC bắt buộc trong tr°ßng học; khuyến khích và giúp đỡ phát triển các hình thức tổ chức thể dục, thể thao tự nguyện của nhân dân, t¿o các điều kiện c¿n thiết để không ngừng má rộng các ho¿t động thể dục, thể thao qu¿n chúng, chú trong ho¿t động thể thao chuyên nghiệp, bồi d°ỡng các tài nng thể thao= [47]; Trong Hiến pháp N°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi nm 2013 t¿i Điều 37 đã quy định: "Thanh niên đ°ợc Nhà n°ớc, gia đình và xã hội t¿o điều kiện học tập, lao động, giÁi trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi d°ỡng đ¿o đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đ¿u trong công cuộc lao động sáng t¿o và bÁo vệ Tổ quốc" [48] Các Nghị quyết Đ¿i hội đ¿i biểu toàn quốc l¿n thứ X, XI, XII của ĐÁng đã xác định những quan điểm c¡ bÁn và chủ tr°¡ng lớn trong công tác TDTT của thßi kỳ đổi mới Chm sóc sức khỏe, tng c°ßng thể chất của nhân dân luôn đ°ợc coi là một nhiệm vụ quan trọng của ĐÁng và Nhà n°ớc ta Nhiệm vụ xây dựng và bÁo vệ Tổ quốc đòi hỏi nhân dân ta phÁi có sức khỏe dồi dào, thể chất c°ßng 8 tráng, tinh th¿n phấn khái Vận động TDTT là một biện pháp hiệu quÁ để tng c°ßng lực l°ợng sÁn xuất và lực l°ợng quốc phòng của n°ớc nhà Đó chính là những quan điểm của ĐÁng ta về phát triển sự nghiệp TDTT á Việt Nam [6], [7], [8] Chm sóc sức khỏe, tng c°ßng thể chất của nhân dân đ°ợc coi là nhiệm vụ quan trọng của ĐÁng và Chính Phủ Nhiệm vụ xây dựng và bÁo vệ tổ quốc đòi hỏi nhân dân phÁi có đủ sức khỏe, thể chất c°ßng tráng Nghị Quyết 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 nm 2011 về tng c°ßng sự lãnh đ¿o của ĐÁng t¿o b°ớc phát triển m¿nh mẽ về TDTT

Trang 6

đến nm 2020, ph¿n quan điểm đã nêu rõ <Phát triển thể dục, thể thao là một yêu cầu khách quan của xã hội, nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộc sống của nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống và môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế; đồng thời, là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội và của mỗi người dân Các cấp ủy đảng có trách nhiệm thường xuyên lãnh đạo công tác thể dục, thể thao, bảo đảm cho sự nghiệp thể dục, thể thao ngày càng phát triển Gìn giữ, tôn vinh những giá trị thể dục, thể thao dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, phát triển nền thể dục, thể thao nước ta mang tính dân tộc, khoa học, nhân dân và văn minh.= [3]; Ch°¡ng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị

quyết số 08NQ/TW ngày 01/12/2011 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung °¡ng ĐÁng khoá XI về tng c°ßng sự lãnh đ¿o của ĐÁng, t¿o b°ớc phát triển m¿nh mẽ về thể dục, thể thao đến nm 2020 (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ) đã khẳng định: <Đổi mới ch°¡ng trình và ph°¡ng pháp GDTC, gắn GDTC với giáo dục ý chí, đ¿o đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe và kỹ nng sống của HS, SV Má rộng và nâng cao chất l°ợng ho¿t động TDTT qu¿n chúng: Nâng cao chất l°ợng phong trào <Toàn dân rèn luyện thân thể theo g°¡ng Bác Hồ vĩ đ¿i=, vận động và thu hút đông đÁo nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao…; Các cấp uỷ ĐÁng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội c¿n quán triệt sâu sắc các quan điểm của ĐÁng về công tác thể dục, thể thao= [61]

Ho¿t động TDTT l¿n đ¿u tiên đ°ợc luật hóa thông qua pháp lệnh TDTT số 28/2000/PL – UBTVQH 10, ngày 9/10/2000, điều 14 đã xác định: <TDTT tr°ßng học bao gồm giáo dục thể chất và ho¿t động thể thao ngo¿i khoá cho ng°ßi học, GDTC là chế độ giáo dục bắt buộc nhằm tng c°ßng sức khoẻ, phát triển thể chất, góp ph¿n bồi d°ỡng và phát triển nhân cách đáp ứng yêu c¿u giáo dục toàn diện cho ng°ßi học Nhà n°ớc khuyến khích thể thao ngo¿i khoá trong nhà tr°ßng= [49] Sau một thßi gian dài chuÁn bị, nm 2006 Luật TDTT đ°ợc Quốc hội thông qua, ghi dấu ấn mới cho sự phát triển TDTT của n°ớc nhà Luật TDTT đã dành riêng một mục gồm 6 điều để quy định về công tác GDTC và ho¿t động thể thao trong nhà tr°ßng,

Trang 7

đây là c¡ sá pháp lý để tng c°ßng trách nhiệm đối với công tác TDTT nói chung, công tác TDTT trong tr°ßng học nói riêng [45] Theo Luật Thể dục, Thể thao đ°ợc ban hành ngày 14 tháng 06 nm 2018 của Quốc hội n°ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Giáo dục thể chât và thể thao trong nhà tr°ßng bao gồm 2 nội dung chính: <GDTC là môn học chính khoá thuộc ch°¡ng trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ nng vận động c¡ bÁn cho ng°ßi học thông qua các bài tập và trò ch¡i vận động, góp ph¿n thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện=, đây còn đ°ợc gọi là Thể dục nội khóa; <Ho¿t động thể thao trong nhà tr°ßng là ho¿t động tự nguyện của ng°ßi học đ°ợc tổ chức theo ph°¡ng thức ngo¿i khoá phù hợp với sá thích, giới tính, lứa tuổi và sức khoẻ nhằm t¿o điều kiện cho ng°ßi học thực hiện quyền vui ch¡i, giÁi trí, phát triển nng khiếu thể thao=, còn đ°ợc gọi là thể dục, thể thao ngo¿i khóa [46]

Thủ T°ớng chính phủ Ban hành các vn bÁng chỉ đ¿o công tác GDTC và thể thao tr°ßng học nh°: Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 của Thủ t°ớng Chính phủ <Quy định về GDTC và ho¿t động thể thao trong nhà tr°ßng=: <GDTC trong nhà tr°ßng là nội dung giáo dục, môn học bắt buộc, thuộc ch°¡ng trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào t¿o, nhằm trang bị cho trẻ em, HS, SV các kiến thức, kỹ nng vận động c¡ bÁn, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, t¿m vóc, góp ph¿n thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện= [55]

Tháng 12/2010, Thủ t°áng Chính phủ đã phê duyệt Chiến l°ợc phát triển Thể dục thể thao Việt Nam đến nm 2020 đã dành riêng một ph¿n quan trọng cho GDTC và ho¿t động thể thao tr°ßng học Đề cập đến những yếu kém, tồn t¿i của công tác GDTC, Chiến l°ợc đã nêu: <Công tác GDTC trong nhà tr°ßng và các ho¿t động thể thao ngo¿i khóa của HS, SV ch°a đ°ợc coi trọng, ch°a đáp ứng yêu c¿u duy trì và nâng cao sức khỏe cho HS, là một trong số các nguyên nhân khiến cho thể lực và t¿m vóc ng°ßi Việt Nam thua kém rõ rệt so với một số n°ớc trong khu vực… Ch°¡ng trình chính khóa cũng nh° nội dung ho¿t động ngo¿i khóa còn nghèo nàn, ch°a hợp lý, không hấp dẫn HS tham gia các ho¿t động thể thao ngo¿i khóa= [57, tr.5]

Trang 8

Ngày 28/4/2011 Thủ T°ớng chính phủ ban hành quyết định số 641/QĐ-TTg, Về việc phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, t¿m vóc ng°ßi Việt Nam giai

đo¿n 2011 – 2030 Mục tiêu tổng quát "Phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam trong 20 năm tới để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; từng bước nâng cao chất lượng giống nòi và tăng tuổi thọ khỏe mạnh của người Việt Nam"; Cụ thể "Đối với nam 18 tuổi: Nm

2020 chiều cao trung bình 167 cm; nm 2030 chiều cao trung bình 168,5 cm Đối với nữ 18 tuổi: Nm 2020 chiều cao trung bình 156 cm; nm 2030 chiều cao trung bình 157,5 cm" ngoài ra các tố chất thể lực đều phát triển theo định mức qui định cho các test lực bóp tay và ch¿y 5 phút tùy sức [60, tr.162]

Ngày 17 tháng 6 nm 2016 Thủ t°ớng chính phủ ban hành quyết định số

1076/QĐ- TTg phê duyệt <Đề án tổng thể phát triển giáo dục Thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016 – 2020 và định hướng đến năm 2025= Quyết định có

quan điểm: "(1) Giáo dục thể chất và thể thao tr°ßng học là bộ phận quan trọng, nền tÁng của nền thể dục, thể thao n°ớc nhà; góp ph¿n thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ em, học sinh, sinh viên (2) Phát triển giáo dục thể chất và thể thao tr°ßng học là trách nhiệm của các cấp ủy đÁng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội, các nhà tr°ßng và cộng đồng (3) Phát triển giáo dục thể chất và thể thao tr°ßng học bÁo đÁm tính khoa học và thực tiễn, có lộ trình triển khai phù hợp với từng vùng, miền, địa ph°¡ng trong cÁ n°ớc (4) Nhà n°ớc quan tâm đ¿u t°, đồng thßi khuyến khích, đa d¿ng hóa nguồn vốn đ¿u t°; phát huy m¿nh mẽ sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n°ớc trong việc phát triển giáo dục thể chất và thể thao tr°ßng học" [58].

Quan điểm của ĐÁng và Nhà n°ớc về Giáo dục Thể chất tr°ßng học đã khẳng định vị trí và vai trò của GDTC trong đào t¿o thế hệ trẻ - lực l°ợng lao động mới quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH - HĐH đất n°ớc; khẳng định sự quan tâm của ĐÁng và Nhà n°ớc đối với sự nghiệp phát triển TDTT trong chiến l°ợc phát triển nguồn nhân lực chất l°ợng cao Vì vậy, Giáo dục Thể chất và Thể thao tr°ßng học có một vị trí vô cùng to lớn trong giáo dục và đào t¿o

Trang 9

1.2 C¡ Sæ LÝ LU¾N VÀ HO¾T ĐàNG THÂ THAO NGO¾I KHÓA 1.2.1 Mát sá khái niám

Tính mãi

Theo Từ điển tiếng Việt <mới" là <vừa đ°ợc làm ra hay là ch°a dùng hoặc dùng ch°a lâu" hoặc "vừa có, vừa xuất hiện" [66]

Theo nghĩa tuyệt đối, <mới= nghĩa là l¿n đ¿u xuất hiện, không trùng lặp với những cái đã và đang tồn t¿i BÁn chất của nghiên cứu khoa học là thâm nhập vào thế giới những sự vật, hiện t°ợng mà con ng°ßi ch°a biết Tuy nhiên, c¿n hiểu tính mới theo nghĩa rộng nghĩa là những vấn đề <cũ= nh°ng đ°ợc nghiên cứu theo cách tiếp cận <mới=, bằng ph°¡ng pháp mới nhß vậy mà phát hiện ra những tính chất, thông tin mới do đó cũng đ°ợc coi là <mới= Về bÁn chất, sự sáng t¿o ra cái mới là sự vén má, lựa chọn, sắp xếp l¿i, phối hợp, tổng hợp những sự việc, nng lực kỹ nng sẵn có [71, tr.12]

Luận án tiếp cận <đổi mới= theo h°ớng là những vấn đề <cũ= nh°ng đ°ợc nghiên cứu theo cách tiếp cận <mới=, bằng ph°¡ng pháp mới nhß vậy mà phát hiện ra những tính chất, thông tin mới do đó cũng đ°ợc coi là <mới=

Ho¿t đáng TDTT ngo¿i khóa

Ho¿t động TDTT ngo¿i khóa là ho¿t động TDTT tự nguyện có tổ chức đ°ợc tiến hành ngoài giß học chính khóa <Phù hợp với sá thích, giới tính, lứa tuổi và sức khoẻ của HSSV= [38], [54, tr.179]

Theo Luật Thể dục, Thể thao điều 20 ghi rõ <Ho¿t động thể thao trong nhà tr°ßng là ho¿t động tự nguyện của ng°ßi học đ°ợc tổ chức theo ph°¡ng thức ngo¿i khóa phù hợp với sá thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe nhằm t¿o điều kiện cho

ng°ßi học thực hiện quyền vui ch¡i, giÁi trí, phát triển nng khiếu thể thao= [46]

Nh° vậy, có thể hiểu ho¿t động TDTT NK, còn gọi là TDTT NK là ho¿t động tập luyện TDTT tự nguyện của ng°ßi học đ°ợc nhà tr°ßng, c¡ quan tổ chức theo ph°¡ng thức ngo¿i khoá (ngoài giß học) phù hợp với sá thích, giới tính, lứa tuổi và sức khoẻ nhằm t¿o điều kiện cho ng°ßi học thực hiện quyền vui ch¡i, giÁi trí, phát triển nng khiếu thể thao

Trang 10

Nái dung ho¿t đáng thà thao ngo¿i khóa

Nội dung ho¿t động TTNK bao gồm các môn thể thao theo sá thích của từng cá nhân nh°: các bài thể dục, thể dục nhịp điệu, khiêu vũ thể thao, điền kinh, thể dục, các môn bóng, c¿u lông, đá c¿u, cß, võ, vật, b¡i lội, …, các môn thể thao có trong ch°¡ng trình thi đấu của Đ¿i hội thể thao SV và các ch°¡ng trình ho¿t động GDTC của ngành giáo dục Ngoài ra, c¿n tổ chức cho HSSV tập luyện các môn thể thao dân tộc, TCVĐ theo điều kiện của từng địa ph°¡ng [9, tr.2]

Hình thąc tá chąc ho¿t đáng TDTT ngo¿i khóa

Hình thức ho¿t động TTNK rất đa d¿ng nói chung có những hình thức c¡ bÁn nh° thể dục sáng, thể dục giữa giß, TDTT theo lớp, theo khóa Ngày TDTT, thi đấu thể thao, TDTT ngoài tr°ßng, TDTT gia đình, đội đ¿i biểu thể thao, lớp nghiệp d° thể thao, CLB thể thao, trung tâm đào VĐV, kiểm tra tiêu chuÁn RLTT v.v

Các tr°ßng học c¿n xây dựng quy ho¿ch ho¿t động TTNK, các khóa và các lớp cũng c¿n có kế ho¿ch cụ thể của đ¡n vị mình làm cho ho¿t động TTNK trá thành một m¿ng l°ới sâu rộng, có tổ chức chặt chẽ [38, tr.195], [54, tr.181]

1.2.2 Vå trí, vai trò, ý nghĩa căa ho¿t đáng thà thao ngo¿i khóa

Ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa là ho¿t động TDTT tự nguyện có tổ chức đ°ợc tiến hành ngoài giß chính khóa, phù hợp với sá thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe của học sinh, sinh viên Ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa rất đa d¿ng bao gồm ho¿t động TDTT đ°ợc quy định trong giß giÁi lao, huấn luyện đội tuyển của tr°ßng phổ thông, tập luyện trong các CLB TDTT, các ho¿t động thi đấu thể thao [38], [54]

Vị trí của hoạt động Thể thao ngoại khóa

Ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa có vị trí đáng kể trong giáo dục và TDTT tr°ßng học Các ho¿t động ngo¿i khóa cùng với các ho¿t động d¿y học cấu thành một cấu trúc giáo dục tr°ßng học hoàn chỉnh, góp ph¿n hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Vì thế ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa là một bộ phận cấu thành quan trọng của TDTT tr°ßng học, là con đ°ßng trọng yếu để thực hiện mục đích, nhiệm vụ TDTT tr°ßng học Do đó không có Thể thao ngo¿i khóa thì TDTT tr°ßng học cũng không hoàn chỉnh

Ý nghĩa của hoạt động Thể thao ngoại khóa

Trang 11

- Có thể thỏa mãn nhu c¿u tham gia ho¿t động TDTT của thanh thiếu niên, thúc đÁy sự sinh tr°áng phát dục có hiệu quÁ, có lợi cho phát triển thể chất của học sinh, sinh viên Nghiên cứu á nhiều n°ớc cho thấy rằng: học sinh, sinh viên mỗi ngày tham gia ho¿t động TDTT từ một giß trá lên là phù hợp, nếu mỗi tu¿n chỉ tập hai tiết là ch°a thỏa mãn nhu c¿u Biện pháp hữu hiệu duy nhất là phát triển rộng rãi ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa

- Hình thành chế độ lao động – nghỉ ng¡i khoa học có lợi cho tính hiếu động của học sinh, phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ

- Làm phong phú sinh ho¿t nghiệp d° của học sinh, sinh viên, giúp bồi d°ỡng phÁm chất t° t°áng, tình cÁm cao th°ợng và tính tổ chức kỉ luật, nng lực giao tiếp, tập quán vn minh

- Góp ph¿n bồi d°ỡng hứng thú và nng lực của học sinh, sinh viên về mặt TDTT

- Góp ph¿n bồi d°ỡng cán bộ nòng cốt TDTT và nhân tài thể thao [38, tr.10,

24, 188 - 200], [62, tr.408 - 415] Vai trò của Thể thao ngoại khóa

Công tác TDTT ngo¿i khóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phÁm chất ý chí, nhân cách cho học sinh, sinh viên Thể dục thể thao ngo¿i khóa còn là môi tr°ßng thuận lợi để phát hiện và bồi d°ỡng nhân tài thể thao cho quốc gia Ngoài ra, TDTT ngo¿i khóa còn có ý nghĩa quan trọng về mặt cộng đồng, h°ớng thế hệ trẻ vào các ho¿t động thể thao lành m¿nh, tránh xa tệ n¿n xã hội [52, trang 26-27]

Việc tổ chức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa nhằm động viên, khuyến khích học sinh, sinh viên tự giác tập luyện thể thao, hình thành thói quen rèn luyện thân thể th°ßng xuyên Tổ chức ho¿t động ngo¿i khóa phÁi đÁm bÁo các nguyên tắc c¡ bÁn: Phù hợp với đ°ßng lối của ĐÁng, pháp luật của Nhà n°ớc, điều kiện cụ thể của từng địa ph°¡ng, tr°ßng học, tránh lãng phí, hình thức Ng°ßi tham gia phÁi tự nguyện, tự giác, phù hợp với sá thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe Có ch°¡ng trình, kế ho¿ch và có thể đ°ợc lồng ghép với ho¿t động có ý nghĩa của nhà tr°ßng [53, 42-48]

Trang 12

1.2.3 Đặc điÃm căa ho¿t đáng ngo¿i khoá

Ho¿t động ngo¿i khoá là một trong những ho¿t động ngoài giß lên lớp có tổ chức, có kế ho¿ch, có ph°¡ng h°ớng đ°ợc HS tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện á ngoài giß nội khóa có hoặc không có sự chỉ đ¿o hay h°ớng dẫn của giáo viên nhằm gây hứng thú và phát triển t° duy, rèn luyện kỹ nng, bổ sung và má rộng kiến thức cho HS

Ho¿t động ngo¿i khoá là một hình thức tổ chức d¿y học có đặc điểm:

- Ho¿t động ngo¿i khoá đ°ợc thực hiện ngoài giß học, nó không mang tính bắt buộc mà tùy thuộc vào hứng thú, sá thích, nguyện vọng của mỗi HS trong khuôn khổ khÁ nng và điều kiện tổ chức có đ°ợc của nhà tr°ßng

- Ho¿t động ngo¿i khoá có thể đ°ợc tổ chức d°ới nhiều d¿ng: d¿ng tập thể cÁ lớp, d¿ng nhóm theo nng kiếu, d¿ng học tập, d¿ng vui ch¡i, d¿ng th°ßng kì, d¿ng đột xuất nhân những dịp kỉ niệm hay lễ hội

- Ho¿t động ngo¿i khoá có thể đ°ợc tổ chức theo những hình thức nh°: tổ ngo¿i khóa, câu l¿c bộ khoa học, d¿ hội nghệ thuật, câu l¿c bộ TDTT, câu l¿c bộ vn học…

- Nội dung ngo¿i khóa rất đa d¿ng, bao gồm cÁ mặt vn hóa, khoa học công nghệ, TDTT, kĩ thuật…nhằm giúp HS má rộng, đào sâu, làm phong phú thêm những điều đã đ°ợc học trong các giß nội khóa của môn học t°¡ng ứng

- Ngo¿i khóa do giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm khoa tổ bộ môn, Đoàn Thanh niên Cộng sÁn Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh…và học sinh của một lớp, một số lớp hay học sinh toàn tr°ßng thực hiện

Ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa rất đa d¿ng bao gồm ho¿t động TDTT đ°ợc quy định trong giß giÁi lao, huấn luyện đội tuyển, tập luyện á câu l¿c bộ, thi đấu thể thao Các ho¿t động này có đặc điểm:

Về tính chất hoạt động: Đó là ho¿t động thể hiện sự phối hợp giữa tham gia

bắt buộc và tham gia tự nguyện, trong đó tự nguyện là chủ yếu Ho¿t động TDTT trong giß giÁi lao bắt buộc học sinh phÁi tham gia, còn ho¿t động TDTT ngoài giß thì tự nguyện

Về nội dung hoạt động: Nội dung ho¿t động ngo¿i khóa rất phong phú, v°ợt

ra ngoài những nội dung quy định trong ch°¡ng trình TDTT chính khoá, không bị

Trang 13

ch°¡ng trình h¿n chế Ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa có thể tiến hành trong tr°ßng và cũng có thể tổ chức ngoài tr°ßng, nên không gian ho¿t động so với TDTT nội khóa là rộng lớn h¡n nhiều

Về hình thức hoạt động: Hình thức ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa rất đa

d¿ng, ph°¡ng pháp thì linh ho¿t có thể tiến hành d°ới d¿ng toàn tr°ßng, toàn khóa, toàn lớp hoặc theo nhóm, theo cá nhân, nên có thể thỏa mãn yêu c¿u khác nhau của HS Thßi gian ho¿t động cũng không yêu c¿u gay gắt nh° giß học TDTT chính khoá, có thể tiến hành bất kỳ khi nào, miễn là phù hợp với điều kiện cho phép của HS

Về vai trò của giáo viên và học sinh: Trong ho¿t động ngo¿i khóa giáo viên

đóng vai trò chủ đ¿o, t° vấn; còn HS thì phát huy đ°ợc vai trò chủ thể của mình, nh° vậy sẽ có lợi cho việc phát huy nng lực của học sinh, phát huy đ¿y đủ tính tích cực, chủ động, sáng t¿o của bÁn thân HS, qua đó bồi d°ỡng lòng hng say, hứng thú TDTT và nhiều phÁm chất quý báo khác

Về quy mô hoạt động: Số học sinh tham gia không những nhiều, ng°ßi tham

gia tổ chức cũng đông à đây có sự tham gia của giáo viên, cán bộ TDTT, cán bộ Đoàn, Đội,

Về quan hệ phổ cập và nâng cao: Ho¿t động TDTT ngo¿i khoá có đặc điểm

là kết hợp mật thiết giữa phổ cập và nâng cao Với tất cÁ HS thì nó có tính phổ cập, còn với đội tuyển thể thao thì mang tính nâng cao Tất nhiên á đây chỉ là t°¡ng đối

Vừa có tính bổ sung vừa có tính độc lập: Do bị h¿n chế về thßi gian và nội

dung, giß học thể dục không thể thoÁ mãn mọi yêu c¿u đối với vận động, yêu c¿u điều tiết thng bằng tâm lý của học sinh, nên ho¿t động ngo¿i khoá có tính bổ sung cho giß học nội khoá Nh°ng TDTT ngo¿i khoá l¿i có tính độc lập riêng, nó không phÁi là sự kéo dài của TDTT nội khoá [38], [54], [63]

Theo Lê Vn Lẫm và Ph¿m Xuân Thành, [38] khi tổ chức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa c¿n l°u ý đến các mặt:

Tính chất ho¿t động mềm hóa giữa bắt buộc và tự nguyện; Nội dung phong phú, linh ho¿t không bị h¿n chế;

Không gian địa điểm tiến hành rộng lớn (trong tr°ßng hoặc ngoài tr°ßng); Hình thức đa d¿ng có thể tiến hành theo cá nhân, nhóm, khóa, tr°ßng;

Trang 14

Thßi gian ho¿t động có thể tiến hành bất kỳ lúc nào trong ngày tùy theo điều kiện thßi gian của học sinh, sinh viên;

Cán bộ, giáo viên đóng vai trò h°ớng dẫn, t° vấn, định h°ớng; còn học sinh, sinh viên phát huy vai trò chủ thể, tích cực chủ động phát huy lòng đam mê, hứng thú TDTT nng khiếu, nng lực sáng t¿o của mình;

Quy mô ho¿t động thể thao ngo¿i khóa thể hiện qua số l°ợng học sinh, sinh viên, cán bộ - giáo viên GDTC, cán bộ Đoàn, Công đoàn, phụ huynh học sinh, sinh viên cùng tham gia Số môn thể thao tổ chức đ°ợc cho học sinh, sinh viên tập luyện, số giÁi thi đấu tham gia các cấp trong nm;

Với đa số học sinh, sinh viên thể thao ngo¿i khóa có tính phổ cập, chủ yếu biết ch¡i một môn thể thao nào đó để rèn luyện sức khỏe là đã tốt rồi Nh°ng trong số hàng ngàn đến hàng v¿n học sinh, sinh viên (tùy theo tr°ßng), sẽ có những em có nng khiếu đặc biệt nổi trội thì đây chính là những nhân tố tích cực để hình thành nên các đội tuyển, đội tiêu biểu thể thao của tr°ßng Đối t°ợng này c¿n có chế độ tập luyện chuyên biệt để nâng cao trình độ chuyên môn, sẵn sàng tham gia thi đấu các giÁi ngoài tr°ßng Đây cũng là lực l°ợng h°ớng dẫn viên tích cực mà giáo viên GDTC c¿n phÁi chú tâm lựa chọn, đào t¿o để hỗ trợ h°ớng dẫn cho nhóm HS á trình độ phổ cập;

Thể thao ngo¿i khóa vừa bổ sung kiến thức thực hành cho giß nội khóa nh°ng nó cũng có những đặc thù riêng mà GDTC nội khóa không có đ°ợc Thể thao ngo¿i khóa cùng với GDTC nội khóa hình thành nên một thể thống nhất của TDTT tr°ßng học;

Có thể khái quát đặc điểm ho¿t động thể thao ngo¿i khóa theo s¡ đồ 1.1 [38]

Trang 15

S¢ đß 1.1 Đặc điÃm ho¿t đáng thà thao ngo¿i khóa

1.3 CÁC Y¾U Tà ĐÀM BÀO ÀNH H¯æNG Đ¾N HO¾T ĐàNG TH THAO NGO¾I KHÓA CĂA HæC SINH

1.3.1 Các y¿u tá chă quan Ánh h°çng đ¿n ho¿t đáng thà thao ngo¿i khóa căa hçc sinh

Nhu cÅu:

Khái niệm:

Nhu c¿u là một hiện t°ợng tâm lý của con ng°ßi; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con ng°ßi về vật chất và tinh th¿n để tồn t¿i và phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi tr°ßng sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi ng°ßi có những nhu c¿u khác nhau [118]

Cho tới nay ch°a có một định nghĩa chung nhất cho khái niệm nhu c¿u Các sách giáo khoa chuyên ngành hay các công trình nghiên cứu khoa học th°ßng có những định nghĩa mang tính riêng biệt Trong ph¿m vi nhận thức hiện t¿i có thể

định nghĩa nhu c¿u là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống Nhu cầu tối thiểu, hay còn gọi là nhu yếu tuyệt đối, đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa [76]; [77], [115]

Trang 16

Nhu c¿u học tập là đòi hỏi của con ng°ßi đối với sự lĩnh hội nội dung kiến thức, ph°¡ng pháp học tập, nhằm làm giàu vốn kinh nghiệm, phát triển và hoàn thiện nhân cách của bÁn thân; là tr¿ng thái thiếu hụt về kiến thức, kỹ nng, kỹ xÁo mới đ°ợc phÁn ánh trong não của ng°ßi học Nhu c¿u học tập là thành ph¿n c¡ bÁn của động c¡ học tập, thúc đÁy tính tích cực và có Ánh h°áng quyết định tới kết quÁ học tập [39]

Phân loại nhu cầu:

Aristotle đã cho rằng con ng°ßi có hai lo¿i nhu c¿u chính: thể xác và linh hồn [75] Sự phân lo¿i này mang tính °ớc lệ lớn nh°ng nó Ánh h°áng đến tận thßi nay và ng°ßi ta quen với việc phân nhu c¿u thành "nhu c¿u vật chất" và "nhu c¿u tinh th¿n"

Nhu cầu vật chất có liên quan trực tiếp đến sự tồn t¿i của c¡ thể con ng°ßi, có

cội nguồn sâu xa từ bên trong c¡ thể nh° nhu c¿u về thức n, thức uống, nhà á, qu¿n áo mặc Chính những nhu c¿u này thúc đÁy con ng°ßi ho¿t động lao động và sáng t¿o để làm ra của cÁi vật chất, t¿o ra c¡ sá của toàn bộ lịch sử tồn t¿i của loài ng°ßi

Nhu cầu tinh thần có liên quan trực tiếp với những đòi hỏi về cái đẹp, đối xử

với nhau cho hợp đ¿o lý, hợp tình ng°ßi… có cội nguồn sâu xa từ trong nền vn minh, cái làm nên lực l°ợng bÁn chất ng°ßi Chẳng h¿n nh° nhu c¿u về nghệ thuật, nhu c¿u về khoa học, nhu c¿u học tập v°¡n lên nắm bắt, lĩnh hội tri thức khoa học, nhu c¿u ho¿t động TDTT…

Theo Manfred Max-Neef (1991), các nhu c¿u c¡ bÁn của con ng°ßi đ°ợc xem là mang tính bÁn thể, có số l°ợng ít, có h¿n và có thể phân lo¿i đ°ợc (khác với thuật ngữ kinh tế <nhu c¿u= là vô h¿n và không thể thỏa mãn hết) Theo lý thuyết động c¡, nhu c¿u là một động lực bên trong mỗi cá nhân, có thể đ°ợc xem nh° một tr¿ng thái tìm kiếm sự thỏa mãn hoặc giai đo¿n tâm lý không hoàn hÁo dẫn đến tìm kiếm tr¿ng thái hoàn hÁo [93]

Theo một cách nhìn đ¡n giÁn theo Morgan & King (2001) nhu c¿u con ng°ßi

là điều gì đó thiếu hụt, đ°ợc định nghĩa là <bất cứ sự thiếu hụt gì đó trong mỗi người nảy sinh do tự ý hoặc tâm lý= [87] Nhu c¿u th°ßng đ°ợc nhắc đến ám chỉ

một động c¡ hoặc tr¿ng thái nội tâm h°ớng đến một động c¡, ví dụ nh° khi buồn ngủ thì con ng°ßi có nhu c¿u ngủ Đây là ph°¡ng pháp tiếp cận của Abraham

Trang 17

Maslow [91], ng°ßi phân tích về <nhu c¿u c¡ bÁn= nổi tiếng trên toàn thế giới Maslow phát triển học thuyết về động c¡ của con ng°ßi, trong đó ông đề cập đến một số nhu c¿u quan trọng và sắp xếp theo một hệ thống cấp bậc Có mỗi một bậc nhu c¿u đ°ợc đáp ứng, con ng°ßi l¿i tìm cách thỏa mãn bậc nhu c¿u tiếp theo Các cấp bậc bao gồm: Nhu c¿u sinh lý, an toàn, xã hội, đ°ợc tôn trọng và khẳng định bÁn thân Vui ch¡i và giÁi trí cũng là thành tố quan trọng thỏa mãn ít nhất là 3 bậc cao nhất trong hệ thống nhu c¿u của Maslow [88]

Theo Maslow về cn bÁn, nhu c¿u của con ng°ßi đ°ợc chia làm hai nhóm chính: nhu c¿u c¡ bÁn (basic needs) và nhu c¿u bậc cao (meta needs) Nhu c¿u c¡ bÁn liên quan đến các yếu tố thể lý của con ng°ßi nh° mong muốn có đủ thức n, n°ớc uống, đ°ợc ngủ nghỉ Những nhu c¿u c¡ bÁn này đều là các nhu c¿u không thể thiếu hụt vì nếu con ng°ßi không đ°ợc đáp ứng đủ những nhu c¿u này, họ sẽ không tồn t¿i đ°ợc nên họ sẽ đấu tranh để có đ°ợc và tồn t¿i trong cuộc sống hàng ngày Các nhu c¿u cao h¡n nhu c¿u c¡ bÁn trên đ°ợc gọi là nhu c¿u bậc cao Những nhu c¿u này bao gồm nhiều nhân tố tinh th¿n nh° sự đòi hỏi công bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân v.v Các nhu c¿u c¡ bÁn th°ßng đ°ợc °u tiên chú ý tr°ớc so với những nhu c¿u bậc cao này Với một ng°ßi bất kỳ, nếu thiếu n, thiếu uống họ sẽ không quan tâm đến các nhu c¿u về vẻ đẹp, sự tôn trọng nhu c¿u của con ng°ßi có thể ra thành 5 nhóm c¡ bÁn nh° sau:

Hình 1.2 Tháp nhu cÅu Maslow [92]

Theo lý thuyết Maslow, mỗi cá nhân sẽ c¿n đ°ợc thỏa mãn những nhu c¿u theo các cấp độ từ 1 tới 5 Khi đã đ¿t đ°ợc 1 nấc nhu c¿u cn bÁn, cá nhân sẽ mong muốn đ°ợc thỏa mãn nấc nhu c¿u cao h¡n

Trang 18

Mức 1 - Nhu cầu sinh tồn cơ bản Đây là các nhu c¿u c¡ bÁn nhất để con

ng°ßi có thể tồn t¿i đ°ợc trong xã hội nh°: n, uống, thá - ho¿t động, đi l¿i - ngủ, nghỉ ng¡i - suy nghĩ

Mức 2 - Nhu cầu về an toàn cá nhân Đây là nấc nhu c¿u thứ 2 của con

ng°ßi, là các điều kiện c¿n thiết để duy trì sự an toàn của cá nhân trong xã hội nh°: nhà á - giày dép, qu¿n áo - ph°¡ng tiện đi l¿i - công việc (thu nhập) - các kiến thức nền tÁng (đọc, viết)

Mức 3 - Nhu cầu được chấp nhận và yêu thương H¿u hết các xúc cÁm tốt

đ°ợc t¿o ra từ những mối quan hệ t°¡ng tác giữa ng°ßi với ng°ßi, do vậy cá nhân luôn có nhu c¿u đ°ợc thuộc về một tập thể lớn để đ°ợc chia sẻ, đ°ợc yêu th°¡ng, đ°ợc đóng góp Mỗi cá nhân cùng lúc có thể tham gia vào nhiều tập thể khác nhau Tùy theo các đặc thù riêng về chủng tộc, giới tính, địa ph°¡ng, ngành nghề, tôn giáo mà cá nhân sẽ chọn cho mình những tập thể phù hợp

Mức 4 - Nhu cầu được tôn trọng Khi cá nhân đã là thành viên trong tập thể,

nấc nhu c¿u kế tiếp là <đ°ợc tôn trọng= - nói cách khác là <Địa vị xã hội= Địa vị xã hội cao sẽ cho phép cá nhân đ°ợc tác động, sai khiến ng°ßi khác làm công việc thay cho họ, tuân phục họ, ca ngợi họ Theo t° t°áng phong kiến của Châu Á thì lo¿i nhu c¿u này đ°ợc coi nh° nấc cuối cùng của xã hội

Mức 5 - Nhu cầu hiện thực hóa bản thân Nhu c¿u này chính là nấc nhu c¿u

cao nhất của con ng°ßi - Đ°ợc làm <những điều vĩ đ¿i - có ý nghĩa lớn lao - tác động đến xã hội= - Đ°ợc xã hội ghi nhận Trong xã hội Ph°¡ng Tây, nhu c¿u này đặc biệt đ°ợc coi trọng và đ°ợc khuyến khích Đây cũng chính là lý do tuy ra đßi chậm h¡n nền vn minh Châu Á, nh°ng xã hội Ph°¡ng Tây đã có những b°ớc phát triển v°ợt bậc và v°ợt lên dẫn đ¿u trong vòng chỉ vài thế kỷ

Sau đó, vào những nm 1970 và 1990, sự phân cấp này đã đ°ợc Maslow hiệu chỉnh thành 7 bậc và cuối cùng là 8 bậc, đó là:

- Nhu c¿u c¡ bÁn: thức n, n°ớc uống, n¡i trú ngụ, tình dục, bài tiết, thá, nghỉ ng¡i

- Nhu c¿u về an toàn: cÁm giác yên tâm về an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sÁn đ°ợc đÁm bÁo

Trang 19

- Nhu c¿u về xã hội: giao l°u tình cÁm và đ°ợc trực thuộc muốn đ°ợc trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, b¿n bè thân hữu tin cậy

- Nhu c¿u về đ°ợc quý trọng: đ°ợc quý trọng, kính mến, có cÁm giác đ°ợc tôn trọng, kinh mến, đ°ợc tin t°áng

- Nhu c¿u về nhận thức, hiểu biết: hiểu biết, góp ph¿n vào kiến thức chung của bÁn thân

- Nhu c¿u về thÁm mỹ: có sự yên bình, ham muốn hiểu biết về những gì thuộc nội t¿i

- Nhu c¿u đ°ợc thể hiện mình: muốn sáng t¿o, đ°ợc thể hiện khÁ nng, thể hiện bÁn thân, trình diễn mình, có đ°ợc và đ°ợc công nhận là thành đ¿t

- Nhu c¿u về tự tôn bÁn ngã: một tr¿ng thái siêu vị kỷ h°ớng đến trực giác siêu nhiên, lòng vị tha, hòa hợp bác ái

Maslow cho rằng con ng°ßi muốn và luôn đấu tranh để thoÁ mãn những nhu c¿u khác nhau Xuất phát từ việc những mức nhu c¿u bậc thấp bao giß cũng cấp thiết và quan trọng h¡n, nên chúng sẽ đóng vai trò nh° nguồn và định h°ớng của một mục tiêu cá nhân nếu những nhu c¿u này không đ°ợc thoÁ mãn Sau khi những nhu c¿u bậc thấp đ°ợc thoÁ mãn, những nhu c¿u cao h¡n sẽ là động c¡ hành động Những nhu c¿u ch°a đ°ợc thỏa mãn á bậc d°ới sẽ lấn át những nhu c¿u ch°a đ°ợc thỏa mãn á bậc cao h¡n, và chúng c¿n đ°ợc thỏa mãn tr°ớc khi một cá nhân tiến lên các bậc cao h¡n của tháp nhu c¿u

Và theo Maslow, nhu c¿u của con ng°ßi phÁi d¿n hình thành và phát triển thông qua từng cấp độ, không thể có sự <nhÁy vọt= và bỏ qua một mức nhu c¿u tr°ớc khi sang một mức nhu c¿u cao h¡n

Mặt khác các lo¿i nhu c¿u trên đây thực tế chỉ là bề nổi, là mặt bên ngoài, thể hiện các lo¿i ham muốn của con ng°ßi để có đ°ợc các cÁm xúc tốt Trên thực tế, rất khó để tính hết đ°ợc các lo¿i nhu c¿u cụ thể của con ng°ßi Nm nhóm nhu c¿u theo phân lo¿i của Maslow giúp chúng ta thấy đ°ợc những nhóm mục đích chính dẫn dắt các hành vi con ng°ßi để h°ớng tới sự thoÁ mãn theo các tiêu chí do xã hội đặt ra

Có một số vấn đề nÁy sinh khi áp dụng học thuyết của Maslow vì nhu c¿u không c¿n thiết phÁi đ°ợc phân cấp hay phân nhóm, th°ßng trùng lắp và xÁy ra

Trang 20

đồng thßi Tuy nhiên, học thuyết cũng giúp các nhà nghiên cứu nhận định và phân lo¿i các kiểu nhu c¿u cá nhân khác nhau [112] Manfred Max-Neef (1991) tr°ớc đó có đề nghị <c¿n hiểu nhu c¿u con ng°ßi là một hệ thống, chúng có t°¡ng quan và tác động lẫn nhau Trong hệ thống này không có cấp bậc (ngo¿i trừ các nhu c¿u sống c¡ bÁn), h¡n nữa, sự bổ sung và đánh đổi là các đặc điểm của quá trình thỏa mãn nhu c¿u= [93]

Do đó, ch¡i thể thao nhằm mục đích tng c°ßng sức khỏe, th° giãn tinh th¿n, kết b¿n, … đ°ợc xem trọng trong cuộc sống con ng°ßi Nhu c¿u về sức khỏe, tinh th¿n và sự phát triển xã hội đ°ợc giÁi thích rõ trong lý thuyết về tháp nhu c¿u của Maslow và đ°ợc áp dụng trong việc xây dựng phiếu điều tra khÁo sát

Nhu cầu hoạt động thể dục thể thao:

Nhu c¿u vận động là một trong những nhu c¿u c¿n thiết của con ng°ßi, ngay từ ngày đ¿u tiên trong cuộc đßi nhu c¿u vận động của một đứa trẻ đã đ°ợc thỏa mãn thông qua ho¿t động vận động Trong quá trình ho¿t động thể thao nhu c¿u vận động không những đ°ợc thỏa mãn mà còn nÁy sinh một nghiên cứu mới là nhu c¿u cng thẳng thể chất lớn (l°ợng vận động lớn) phù hợp với c°ßng độ, thßi gian và tính chất của ho¿t động vận động Tích tích cực của ng°ßi tập TDTT phụ thuộc vào nhu c¿u của ng°ßi đó do vậy, nhu c¿u của ng°ßi tập TDTT là thuộc tính cá nhân do đó nó khác với các hình thức của nhu c¿u về vật chất và tinh th¿n

Các t¿ng lớp xã hội (trong đó có học sinh) đến với TDTT đ°ợc coi nh° là một hành động xã hội Hành động xã hội bao giß cũng có yêu c¿u, mục đích Thể dục thể thao đ°ợc mọi ng°ßi sử dụng nh° ph°¡ng tiện để tng c°ßng sức khoẻ là chủ yếu, nh°ng cũng có những nhu c¿u về tinh th¿n Xã hội học TDTT nghiên cứu mối quan hệ của con ng°ßi đối với TDTT không thể không đề cập đến các động c¡, nhu c¿u có thßi gian rỗi nh° điều kiện c¡ bÁn để thực hiện nhu c¿u Có nhu c¿u nh°ng không có thßi gian cũng không dễ hoà nhập vào phong trào TDTT

Trang 21

Sơ đồ 1.3 Hành động tập luyện thể dục thể thao

Con ng°ßi ta, ai cũng có và hiểu nhu c¿u tập TDTT trong bÁn thân mỗi con ng°ßi Nhu c¿u là động lực phát triển, có mục đích mới trá thành động c¡, nh° yếu tố tích cực của tâm lý Nhu c¿u TDTT là lo¿i nhu c¿u phát triển và h°áng thụ

Sơ đồ 1.4 (lý thuyết) cấu trúc nhu cầu thể dục thể thao [31, tr.518-519]

Khi động c¡ và tr¿ng thái tâm lý, sá thích sẽ dẫn đến tự giác, sẽ có ham thích mà <bị hành động= thì không mang tính tự giác và không trá thành động c¡ Vì vậy, nhu c¿u với động c¡ thống nhất là một khi mang yếu tố tự giác, giác ngộ, nhận thức Bái vậy, về mặt lý thuyết và cÁ thực hành thì nhu c¿u bao giß cũng rất đa d¿ng và mang tính xã hội nhiều h¡n

Đáng c¢:

Khái niệm:

Trang 22

Wikipedia định nghĩa: <Động cơ / động lực là sự định hướng, thúc đẩy và duy trì một hoạt động hay hành vi nào đó của chủ thể= Động c¡ là nhân tố chủ quan và

khách quan thúc đÁy con ng°ßi thực hiện theo một mục tiêu nhất định [119]

Theo tự điển Tiếng Việt: "Động cơ là cái có tác dụng chi phối, thúc đẩy người ta suy nghĩ và hành động" [66]

Thuật ngữ <động c¡= có nguồn gốc từ chữ di chuyển (movere), động c¡ là tập hợp các thái độ và các giá trị sẽ dẫn đến hành động cụ thể và định h°ớng mục tiêu của một ng°ßi [105] Và bái vì hành động là các phong trào có tổ chức, nghiên cứu về động c¡ liên quan đến nng l°ợng, định h°ớng, quy định và tính bền bỉ của hành vi [80]

Tóm l¿i từ những định nghĩa khác nhau về động c¡ ho¿t động của con ng°ßi có thể kết luận động c¡ là cái thúc đÁy con ng°ßi ho¿t động làm thỏa mãn nhu c¿u, là cái làm nÁy sinh tính tích cực và xu h°ớng của tính tích cực đó Động c¡ là nguyên nhân trực tiếp của hành vi, là một hiện t°ợng tâm lý giúp con ng°ßi lựa chọn h°ớng của hành vi Động c¡ là phÁn ánh tâm lý thúc đÁy con ng°ßi hành động nhằm thoÁ mãn nhu c¿u [32] Theo Standage & Ryan (2012) thì mặc dù động lực đ°ợc chứng minh trong tất cÁ các khía c¿nh của ho¿t động của con ng°ßi và ý định, một số bối cÁnh minh họa và thể hiện nó một cách sâu sắc nh° thể thao và tập thể dục [109]

Bản chất:

Trong ho¿t động hằng ngày của mỗi ng°ßi, d°ới tác động của các nhân tố nội t¿i (nhu c¿u tâm lý) và các tác nhân kích thích bên ngoài, xuất hiện khoÁng cách cÁm nhận giữa tr¿ng thái thực t¿i và mong muốn của con ng°ßi hay là sự thiếu hụt (sự mất cân bằng), sự thiếu hụt này đ¿t đến mức độ nào đó sẽ dẫn đến cng thẳng thông qua đáp ứng nhu c¿u hay mục đích (lập l¿i cân bằng) Việc lựa chọn hành động phụ thuộc vào kiến thức có tr°ớc cũng nh° tiến trình nhận thức về các ph°¡ng án sẵn có của ng°ßi tiêu dùng Xung lực tâm lý này đ°a con ng°ßi đến một tr¿ng thái kích ho¿t m¿nh mẽ, khiến họ nổ lực và kiên trì theo đuổi hành động nào đó nhằm thỏa mãn nhu c¿u hay đ¿t đ°ợc mục đích Tuy nhiên, đây là một tiến trình tu¿n hoàn liên tục, bái nhu c¿u hay mục đích con ng°ßi là không dừng l¿i, cân bằng này đ°ợc t¿o lập sẽ tiếp tục dẫn đến tình tr¿ng mất cân bằng khác á ng°ßi tiêu dùng

Trang 23

Con ng°ßi có động c¡ có nghĩa là có sinh lực, sẵn sàng để thực hiện một hành động h°ớng đích Con ng°ßi có thể có động c¡ để cam kết thực hiện hành động, ra quyết định hay xử lý thông tin và động c¡ này đ°ợc xem nh° bối cÁnh của việc có đ°ợc, sử dụng hay lo¿i bỏ một hành động nào đó

S¢ đß 1.5 Mô tÁ bÁn chÃt đáng c¢ căa con ng°åi [32]

Đặc điÃm:

Động c¡ có những đặc điểm c¡ bÁn nh° sau:

Động c¡ có thể đ°ợc công khai hoặc che giấu và có nhiều lo¿i động c¡ khác nhau: con ng°ßi có thể công khai hoặc che giấu động c¡ mua một sÁn phÁm nào đó Một ng°ßi tiêu dùng có thể có nhiều động c¡ đồng thßi và đôi khi mâu thuẫn nhau (đi du lịch và tiết kiệm tiền; mua tivi để giÁi trí nh°ng l¿i Ánh h°áng đến việc học hành của con cái)

Động c¡ đ°ợc t¿o ra bái những nhân tố nội t¿i và bên ngoài: để thỏa mãn nhu c¿u, sá thích cá nhân, hay học theo và làm hài lòng các thành viên khác trong nhóm, hoặc tuân theo các chuÁn mực xã hội

Động c¡ có ý thức hoặc vô thức: con ng°ßi có thể có ý thức về động c¡ của mình Chẳng h¿n đa số học sinh đều nhận thức đ°ợc mục đích của việc học là gì Tuy nhiên, đôi khi cá nhân hành động mà không hiểu t¿i sao, động c¡ không ý thức này đ°ợc đ°a ra bái Freud khi cho rằng nó là kết quÁ của những nhân tố nội t¿i mang tính bÁm sinh á cá nhân Con ng°ßi có thể không ý thức đ°ợc nhiều động c¡

Trang 24

một ph¿n do sự vô thức, một ph¿n là tiến trình nhận thức và l°u trữ thông tin của học không hoàn hÁo

Động c¡ duy trì sự cân bằng giữa mong muốn sự ổn định và tìm kiếm sự đa d¿ng: một số cá nhân muốn t¿o ra sự mới mẻ (thay đổi món n vào cuối tu¿n) trong cuộc sống, nh°ng vẫn đÁm bÁo đ°ợc mức độ ổn định nào đó (không phÁi ngày nào cũng thử món n mới)

Động c¡ thể hiện sự khác biệt cá nhân: Mỗi cá nhân có những động c¡ khác nhau làm nền tÁng cho cùng một hành động Do vậy, nếu chỉ nhìn vào hành động mà không nghiên cứu sự khác biệt về kết quÁ mong muốn thì sẽ không nắm bắt đ°ợc động c¡ cá nhân

Phân lo¿i:

Jex và Britt (2008) chia lý thuyết động c¡ làm việc ra làm 4 nhóm: Lý thuyết nhu c¿u, thuyết nhận thức (cognitive theory), thuyết hành vi và thuyết c¡ sá công việc [83] Để đo l°ßng động c¡ ng°ßi ta sử dụng lý thuyết <Tự xác định= (Self-Determination Theory) đ°ợc hoàn thiện bái Blais và công tác viên Theo Tremblay và ctv (2009) [113], lý thuyết tự xác định tập trung vào bÁn chất của động c¡, lý thuyết này dựa trên giÁ định rằng một cách tự nhiên, con ng°ßi có khuynh h°ớng hợp nhất các cÁm xúc thành một khối cũng nh° hòa mình vào một tổ chức xã hội lớn h¡n [79]

Thuyết tự xác định chia động c¡ làm việc ra làm hai nhóm: động c¡ bên trong (trực tiếp) và động c¡ bên ngoài (gián tiếp):

Động c¡ bên trong xuất hiện khi con ng°ßi làm một việc gì đó bái vì họ vốn thích thú và hài lòng khi thực hiện nó, còn động c¡ bên ngoài xuất hiện khi làm một việc gì đó bái một lý do từ bên ngoài [79]

Động c¡ bên ngoài đ°ợc chia thành nhiều lo¿i khác nhau và các lo¿i động c¡ này có thể đ°ợc sắp theo một chuỗi mức độ để thể hiện sự tiếp nhận các mục tiêu [113]

Động c¡ tiếp tục bao gồm khÁ nng hình thành các khái niệm và lý luận, cho phép con ng°ßi có thể v°ợt qua tr¿ng thái tối thiểu này, với một ph¿m vi mong muốn và ác cÁm lớn h¡n nhiều Ph¿m vi lớn h¡n nhiều này đ°ợc hỗ trợ bái khÁ

nng chọn mục tiêu và giá trị của riêng mình, kết hợp với "chân trời thời gian" để

Trang 25

đ¿t đ°ợc giá trị có thể bao gồm nhiều nm, nhiều thập kỷ hoặc lâu h¡n và khÁ nng trÁi nghiệm l¿i các sự kiện trong quá khứ [90] Một số mô hình coi sự phân biệt quan trọng giữa động c¡ bên ngoài và bên trong [102], [103] và động c¡ là một chủ đề quan trọng trong công việc [89] tâm lý tổ chức, tổ chức hành chính, quÁn lý [98] cũng nh° giáo dục

Động c¡ có nhiều cách phân lo¿i khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm của đối t°ợng và ph°¡ng pháp nghiên cứu khác nhau

+ Động c¡ học tập là sức thúc đÁy ho¿t động học tập, tức là học để làm gì Động c¡ học tập là những nhân tố kích thích, thúc đÁy tính tích cực học tập á học sinh nhằm đ¿t kết quÁ nhận thức và hình thành phát triển nhân cách [67]

A.V Petropxki (1982) phân ra động c¡ bên trong và động c¡ bên ngoài Xuất phát từ yếu tố bên trong bao gồm nhu c¿u, sự ham hiểu biết, niềm tin hay sự quan tâm,… của chủ thể đến đối t°ợng đích thực của ho¿t động học tập (kiến thức, kỹ nng, kỹ xÁo) Khi đ°ợc thúc đÁy bái động c¡ bên trong, ng°ßi học ít c¿n đến sự khuyến khích hay trách ph¿t vì chính ho¿t động học và kết quÁ học tập là ph¿n th°áng lớn nhất đối với ng°ßi học Xuất phát từ yếu tố bên ngoài là những tác động bên ngoài lên ho¿t động học tập của ng°ßi học Khi ng°ßi học đ°ợc thúc đÁy bái lo¿i động c¡ này, họ th°ßng không quan tâm tới đối t°ợng đích thực của ho¿t động học, mà chỉ quan tâm tới kết quÁ cũng nh° đ¿t đ°ợc điểm số cao, ph¿n th°áng, sự trách ph¿t từ phía cha mẹ hoặc giáo viên, nhận một tấm bằng [1], [67] Theo Huitt, W (2001), động c¡ học tập có thể xuất phát từ bên ngoài (bên ngoài con ng°ßi) hoặc bên trong (bên trong con ng°ßi) [82]

Theo Yukhymenko-Lescroart, M A (2021) động lực đóng một vai trò quan trọng trong quyết tâm đ¿t đ°ợc các mục tiêu dài h¿n của một ng°ßi Tuy nhiên, mọi ng°ßi cân bằng các miền khác nhau của cuộc sống, chẳng h¿n nh° công việc và cuộc sống, giÁng d¿y và nghiên cứu, học thuật và các ho¿t động ngo¿i khóa Kết nối hai hoặc nhiều miền cuộc sống khi kiểm tra các quá trình t¿o động lực là rất quan trọng bái vì lấy nhiều tên miền vào tài khoÁn có thể cung cấp thông tin chi tiết về lan tỏa giữa nhiều tên miền các hiệu ứng [114]

Trang 26

Động cơ tham gia thể thao:

Động c¡ tham gia thể thao là một mặt ý thức của ng°ßi tập trong đó phÁn ánh t° t°áng, tình cÁm thúc đÁy họ tham gia tập luyện Động c¡ miêu tÁ tr¿ng thái kích thích bên trong, điều khiển và chỉ đ¿o hành vi [95]

Động c¡ tham gia thể thao á từng lứa tuổi, giới tính, thành ph¿n xã hội,… trong từng thßi kỳ là rất khác nhau và c¿n thiết để nâng cao chất l°ợng cuộc sống của ng°ßi dân

Schiffman & Kanuk (2001) Đề xuất một định nghĩa chung cho động c¡ tham gia thể thao phÁn ánh quá trình với 5 giai đo¿n: nhu c¿u về sự thừa nhận; giÁm bớt cng thẳng; tr¿ng thái nổ lực; sự mong muốn; mục tiêu h°ớng tới hành vi [106]

Sloan (1989), đã xem xét động c¡ tham gia thể thao và đề xuất một số lý thuyết về động c¡: tng c°ßng sức khỏe; giÁm cng thẳng; tìm kiếm kích thích; giÁi trí và thÁm mỹ [108]

Milne và McDonald (1999), đề xuất một lo¿t các nhân tố động c¡ tiềm nng cho những ng°ßi tham gia ho¿t động thể thao nh°: thể chất sung mãn; giÁm cng thẳng; liên kết; xã hội; t¿o thuận lợi; lòng tự trọng; thành tích; nắm vững các kỹ nng; thÁm mỹ [94]

Đối với một mục đích, thông th°ßng không chỉ có một động c¡ ho¿t động mà là một hệ thống các động c¡ có liên quan t°¡ng hỗ nhau Trong tâm lý học TDTT, động c¡ ho¿t động đ°ợc chia thành 2 nhóm: Động c¡ bên trong hay động c¡ trực tiếp và động c¡ bên ngoài hay động c¡ gián tiếp

Động c¡ bên trong đề cập đến việc một cá nhân tham gia vào một ho¿t động nào đó đ¡n giÁn chỉ nhằm thỏa mãn nhu c¿u tham gia ho¿t động Những VĐV này không c¿n ph¿n th°áng cho việc tham gia của họ và đ°ợc xem là d¿ng tự động viên

Động c¡ bên ngoài đề cập đến một số tác động bái yếu tố bên ngoài, nh° ph¿n th°áng, danh hiệu hay những vị thế thành đ¿t trong xã hội… khi đ¿t đ°ợc mục đích tham gia thi đấu (chiến thắng, vô địch…) Ngoài ra cũng có tình tr¿ng, hiếm khi xÁy ra, VĐV tham gia ho¿t động thể thao mà không có động c¡ hay thiếu động c¡, là tình tr¿ng một cá nhân có cÁm giác không mong muốn gì

Động c¡ bên trong và động c¡ bên ngoài khi đó h¿u nh° không có tác động lên những cá nhân này và những cá nhân này cũng không thể cho biết lý do t¿i sao

Trang 27

học tham gia và tiếp tục tập luyện thể thao Theo nhiều nghiên cứu, động c¡ bên trong có tác dụng thúc đÁy m¿nh mẽ h¡n vì thông qua hành động đã trực tiếp làm thỏa mãn nhu c¿u cá nhân Với động c¡ bên ngoài thì tác dụng thúc đÁy ít h¡n và không ổn định vì phụ thuộc vào đáp ứng bên ngoài, ví dụ: tiền l°¡ng hay tiền th°áng ít hay nhiều, danh hiệu đ°ợc công nhận á quy mô nào…

Động cơ hoạt động TDTT bên trong (trực tiếp)[84]:

- CÁm giác thỏa mãn, dễ chịu, sÁng khoái, h¿nh phúc… trong ho¿t động TDTT (giÁi trí tinh th¿n)

- Vì sức khỏe và sự hoàn thiện nng lực thể chất của bÁn thân

- Thỏa mãn nhu c¿u đ°ợc thể hiện khÁ nng của bÁn thân (về thể chất lẫn tinh th¿n), thỏa mãn mong muốn đ°ợc thể hiện lòng dũng cÁm, tính quyết đoán trong các tình huống nguy hiểm của tập luyện và thi đấu thể thao

- Thỏa mãn đ°ợc tham gia thi đấu, bị cuốn hút bái các tình huống gay cấn, sôi nổi, hồi hộp của các cuộc thi đấu Rung cÁm bái vẻ đẹp, tính nghệ thuật của các động tác, t° thế trong thi đấu

- Muốn đ¿t đ°ợc thành tích, kỷ lục, chiến thắng

Động cơ hoạt động TDTT bên ngoài (gián tiếp) [84]:

- Ý thức trách nhiệm với tập thể, cộng đồng (vì danh dự, vì màu cß sắc áo của tổ quốc, của đ¡n vị…)

- PhÁi thực hiện theo nghĩa vụ (phÁi hoàn thành ch°¡ng trình giáo dục thể chất bắt buộc trong nhà tr°ßng)

- Muốn đ¿t đ°ợc hiệu quÁ cao trong công việc, học tập nên phÁi tập luyện để có sức khỏe tốt h¡n

- Mong muốn có một thể hình đẹp, c°ßng tráng Đây là °ớc muốn của mọi cá nhân, đặc biệt thể hiện hiện rõ á nam nữ thanh niên

- Muốn đ°ợc tôn vinh, có danh tiếng, đ°ợc mọi ng°ßi ng°ỡng mộ - Mong muốn thu đ°ợc những quyền lợi vật chất

Thông th°ßng động c¡ tập luyện thể thao đ°ợc chia làm 3 giai đo¿n: Tập luyện ban đ¿u, chuyên môn hóa thể thao và nâng cao thành tích à mỗi giai đo¿n các động c¡ ho¿t động có đặc điểm tâm lý riêng [41, tr.111-113]

à giai đo¿n tham gia tập luyện ban đ¿u thì các động c¡ có đặc điểm phân

Trang 28

tán, tÁn m¿n, không bền vững; động c¡ mang tính bên trong (trực tiếp), nặng về cÁm tính (do phong trào lôi cuốn, do tình cß, do ng°ỡng mộ một ngôi sao thể thao nào đó); Động c¡ th°ßng liên quan đến điều kiện khách quan thuận lợi với môn thể thao (tập b¡i do nhà g¿n sông, hồ b¡i; ch¡i bóng đá do nhà g¿n sân bóng đá; nhiều VĐV qu¿n vợt xuất thân từ những chú bé nhặt bóng á sân qu¿n vợt…); do bị bắt buộc bái cha mẹ hoặc do quy định của ch°¡ng trình giáo dục thể chất trong nhà tr°ßng

à giai đo¿n chuyên môn hóa thể thao: giai đo¿n này ng°ßi tập chỉ tập chuyên sâu một môn thể thao Động c¡ có các đặc điểm là bắt đ¿u ổn định và hứng thú thể thao theo một xu h°ớng chính xác; mong muốn đ°ợc thể hiện khÁ nng và phát triển khÁ nng trong môn thể thao chuyên sâu; bắt đ¿u có khát vọng về thành tích cao, mong muốn đ°ợc tôn vinh; bị hấp dẫn bái chính môn thể thao chuyên sâu; l°ợng vận động thể lực cng thẳng cũng đã trá thành thói quen, nhu c¿u

à giai đo¿n nâng cao thành tích thể thao th°ßng có các động c¡: Duy trì trình độ thể thao đã đ¿t đ°ợc và cố gắng đ¿t thành tích cao h¡n; Mong muốn mang l¿i vinh quang cho tổ quốc, đ¡n vị, tập thể; Mong muốn truyền đ¿t kinh nghiệm, kiến thức cho các VĐV khác; Mong muốn duy trì và tng c°ßng danh tiếng, thu nhập từ ho¿t động thể thao

Mối quan hệ giữa nhu cầu và động cơ [35]

Nhu c¿u và động c¡ là hai khía c¿nh của một tr¿ng thái mất cân bằng nào đó á ng°ßi tiêu dùng, trong đó nhu c¿u là khía c¿nh tĩnh, động c¡ là khía c¿nh động Động c¡ xuất phát từ tiếng latinh là movere, nghĩa là chuyển động, có tác dụng kh¡i dậy sinh lực, duy trì, định h°ớng hay ngn chặn hành vi Do đó, khi nói đến các lo¿i động c¡, ta cũng có thể hiểu đó là các lo¿i nhu c¿u Khi bàn về động c¡, ng°ßi ta không thể không bàn đến nhu c¿u Ng°ợc l¿i, khi nói đến nhu c¿u thì không thể nói đến động c¡ – động c¡ thúc đÁy con ng°ßi thỏa mãn nhu c¿u Do đó, nếu nhìn nhận nhu c¿u nh° là một tất yêu khách quan thể hiện đòi hỏi của chủ thể về những điều kiện c¿n thiết cho sự tồn t¿i và phát triển thì động c¡ là biểu hiện chủ quan của tất yếu khách quan đó Tuy nhiên, nhu c¿u và động c¡ có quan hệ không đồng nhất Những nhu c¿u giống nhau đ°ợc thỏa mãn bái những động c¡ khác nhau Ng°ợc l¿i, những động c¡ giống nhau có thể là những nhu c¿u khác nhau Đây chính là tính chất đa d¿ng về ph°¡ng thức thỏa mãn nhu c¿u con ng°ßi

Trang 29

Các nhà tâm lý học Xô Viết quan niệm: <Động cơ là sự phản ánh nhu cầu=

Những đối t°ợng đáp ứng nhu c¿u này hay nhu c¿u khác tồn t¿i trong hiện thực khách quan, một khi chúng bộc lộ ra và đ°ợc chủ thể nhận biết thì sẽ thúc đÁy, h°ớng dẫn con ng°ßi ho¿t động Nói khác đi, khi nhu c¿u gặp đối t°ợng có khÁ nng thỏa mãn thì trá thành động c¡ Động c¡ là sự biểu hiện chủ quan có nhu c¿u [85]

Rubinstein, A (2001) cho rằng: <Động c¡ của con ng°ßi đ°ợc t¿o ra từ những nhu c¿u, hứng thú đ°ợc hình thành á con ng°ßi trong quá trình sống= [101]

Theo A.N Leonchiev, nghiên cứu nhu c¿u không thể tách khỏi ho¿t động và động c¡ Nhu c¿u là cốt lõi bên trong của động c¡, nhu c¿u muốn h°ớng dẫn đ°ợc ho¿t động thì phÁi đ°ợc đối t°ợng hóa một khách thể nhất định= Ông cho rằng, <sự biến hóa của nhu c¿u, của nội dung đối t°ợng của nhu c¿u chính là sự phát triển của động c¡= [26]

B.Ph.Lomov không chỉ đề cập đến nhu c¿u nh° một thuộc tính của nhân cách, ông cũng đã chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa nhu c¿u và động c¡ ho¿t động của cá nhân: <Lĩnh vực động c¡ của cá nhân có liên hệ chặc chẽ với những nhu c¿u chế định hành vi của con ng°ßi một cách khách quan và có quy luật= Ph.Lomov cho rằng: trong đßi th°ßng của cá nhân động c¡ và nhu c¿u gắn bó mật thiết với nhau đến mức không thể phân tách chúng ra đ°ợc Lĩnh vực động c¡ – nhu c¿u đặc tr°ng cho xu h°ớng của nhân cách, nó d°ßng nh° là mắt xích khái đ¿u, mắt xích nền tÁng của nhân cách [16]

Các nhà tâm lí học nghiên cứu và chỉ ra rằng động c¡ có một vai trò quan trọng trong quá trình ho¿t động của con ng°ßi Động c¡ chính là lực thúc đÁy con ng°ßi hành động để đ¿t đ°ợc mục đích của mình Nói khác đi động c¡ chính là yếu tố thôi thúc con ng°ßi hành động để thoÁ mãn nhu c¿u Con ng°ßi không thể đ¿t đ°ợc mục đích của mình nếu thiếu vắng động c¡

Nhà tâm lý học Nga A.N Leonchiev cho rằng: Thứ nhất động c¡ và nhu c¿u là hai hiện t°ợng tâm lý gắn bó chặt chẽ với nhau Thứ hai, động c¡ chính là đối t°ợng có khÁ nng đáp ứng nhu c¿u đã đ°ợc thể hiện trên tri giác, biểu t°ợng t° duy … Hay nói khác đi, đó chính là sự phÁn ánh chủ quan về đối t°ợng thoÁ mãn nhu c¿u Thứ ba là động c¡ có chức nng định h°ớng thúc đÁy và định h°ớng ho¿t động nhằm thỏa mãn nhu c¿u [27]

Trang 30

Tóm l¿i, từ các quan điểm nêu trên giữa nhu c¿u và động c¡ có mối quan hệ biện chứng với nhau Khi nghiên cứu về động c¡, không thể không bàn đến nhu c¿u Ng°ợc l¿i khi nói đến nhu c¿u thì không thể không nói đến động c¡ - động lực thúc đÁy con ng°ßi thoÁ mãn nhu c¿u Do đó, nếu nhìn nhận nhu c¿u nh° là một tất yếu khách quan thể hiện sự đòi hỏi của chủ thể về những điều kiện c¿n thiết cho sự tồn t¿i và phát triển thì động c¡ là biểu hiện chủ quan của tất yếu khách quan đó Tuy nhiên, động c¡ và nhu c¿u có quan hệ không đồng nhất Những nhu c¿u giống nhau đ°ợc thoÁ mãn bái những động c¡ khác nhau Ng°ợc l¿i, sau những động c¡ giống nhau có thể là những nhu c¿u khác nhau Đây chính là tính chất đa d¿ng về ph°¡ng thức thoÁ mãn nhu c¿u con ng°ßi

1.3.2 Các y¿u tá khách quan Ánh h°çng đ¿n ho¿t đáng thà thao ngo¿i khóa căa hçc sinh

Yếu tố gia đình:

Gia đình, tế bào của xã hội, đóng vai trò tiên phong trong việc định h°ớng, khuyến khích HS tham gia tập luyện TDTT nhằm rèn luyện sức khỏe, phát triển tài nng và nhân cách

Gia đình kết hợp chặt chẽ cùng nhà tr°ßng sẽ t¿o hiệu ứng m¿nh mẽ đối với việc xây dựng ý thức và thói quen tập luyện TDTT của HS Vai trò của gia đình thể hiện tr°ớc hết á việc t¿o điều kiện tốt nhất cho con em mình về nuôi d°ỡng, học tập, rèn luyện và theo dõi đôn đốc, h°ớng dẫn con em sắp xếp thßi gian học tập, tập luyện TDTT và nghỉ ng¡i hợp lý

Trách nhiệm của gia đình trong việc quan tâm đến việc tập luyện TDTT á nhà tr°ßng của con cái đặc biệt lứa tuổi tr°áng thành đã đ°ợc <luật hóa< bằng quy định cũa quốc hội Gia đình có trách nhiệm chm sóc nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất cho thanh niên, khuyến khích thanh niên tập luyện thể dục, thể thao thực hiện nếp sống vệ sinh, lành m¿nh< [52]

Yếu tố nhà trường:

Nhà tr°ßng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc trang bị kiến thức, hình thành nhân cách sống đồng thßi cũng có t¿m Ánh h°áng rất lớn đến tập luyện TDTT, phát triển thể chất cho học sinh Vai trò này đ°ợc quy định trong các vn bÁn của ĐÁng và nhà n°ớc

Trang 31

Điều 22, Luật thể dục, thể thao quy định: <Tổ chức thực hiện chương trình môn học giáo dục thể chất theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Tổ chức cho người học tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá; Bảo đảm an toàn cho người dạy và người học trong các hoạt động thể dục, thể thao; Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu thể thao< [46]

Nghị định số 11/2015/NĐ-CP <Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện của học sinh, sinh viên, được tổ chức theo phương thức ngoại khóa, câu lạc bộ thể dục, thể thao, nhóm, cá nhân phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe, nhằm hoàn thiện các kỹ năng vận động, hỗ trợ thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất thông qua các hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao; phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, tài năng thể thao" [55]

Bộ Giáo dục và Đào t¿o cũng đã yêu c¿u: ’’Hằng năm, căn cứ điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương để xây dựng kế hoạch, triển khai tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khoá cho phù hợp và kiểm tra, đánh giá kết quả… Tổ chức các hoạt động tập luyện và thi đấu thể thao cho học sinh, sinh viên phù hợp với điều kiện, khả năng, năng khiếu của cá nhân… Hằng năm, nhà trường dành khoản kinh phí từ nguồn ngân sách được cấp, học phí và các nguồn thu hợp pháp khác để chi cho việc thực hiện các nhiệm vụ của công tác tổ chức các hoạt động học tập, tập luyện và thi đấu thể thao cho học sinh, sinh viên’’ [9]

Các tổ chức xã hội:

Tr°ớc hết phÁi nhấn m¿nh đến vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam

Chỉ thị 36-CT/TW ngày 24/03/1994 Về công tác TDTT trong giai đo¿n mới

của ĐÁng đã chỉ rõ vai trò của Đoàn Thanh niên c¿n phÁi "Chủ động tổ chức các hoạt động TDTT, coi đó là một trong những nội dung sinh hoạt, rèn luyện của đoàn viên thanh niên, là một trong những biện pháp vận động, giáo dục đoàn viên và thanh thiếu niên" [4]

Tiếp tới là vai trò của Hội Thể thao Đại học Việt Nam (nay là Hội Thể thao

Đ¿i học và THCN Việt Nam) ra đßi theo Quyết định số 230/BT của Hội đồng Bộ tr°áng ngày 6/11/1982 Hội Thể thao Đ¿i học và THCN Việt Nam đã trá thành tổ

Trang 32

chức thân thiết, là h¿t nhân ho¿ch định, tổ chức các giÁi đấu thể thao tr°ßng học hàng nm, mang đến sân ch¡i lành m¿nh cho sinh viên Quyết định

72/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào t¿o ngày 23/12/2008 quy định: "Hội Thể thao đại học và chuyên nghiệp Việt Nam và Hội Thể thao học sinh Việt Nam có trách nhiệm chủ trì và phối hợp tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khóa….Chủ tịch Hội Thể thao đại học và chuyên nghiệp Việt Nam, Hội Thể thao học sinh Việt Nam phê duyệt điều lệ các giải thể thao toàn ngành" [9]

Ngoài ra, không thể không nhắc đến vai trò của hiệp hội, các liên đoàn thể thao á c¡ sá, các trung tâm TDTT, sá Vn hóa, Thể thao và Du lịch t¿i các địa ph°¡ng Các tổ chức này góp ph¿n đáng kể á khâu công tác chuyên môn, trọng tài, tổ chức giÁi khi phối hợp cùng các bộ phận khác tiến hành công tác TDTT cho học sinh, sinh viên

1.4 CÁC ĐIÀU KIàN ĐÀM BÀO CHO CÔNG TÁC THÂ THAO NGO¾I KHÓA CHO HæC SINH

1.4.1 C¢ sç v¿t chÃt (CSVC)

C¡ sá vật chất, sân bãi, dụng cụ của các tr°ßng giữ vai trò quan trọng, nó là một trong những yếu tố Ánh h°áng tới chất l°ợng giÁng d¿y TDTT nội khoá và ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa á các tr°ßng Điều kiện c¡ sá vật chất, sân bãi đÁm bÁo cho yêu c¿u giÁng d¿y, tập luyện rất quan trọng trong việc nâng cao chất l°ợng môn học, giúp cho ng°ßi học sớm hình thành và củng cố kỹ nng vận động; mặt khác điều kiện sân bãi, trang thiết bị dụng cụ đáp ứng tốt yêu c¿u của giáo án giÁng d¿y sẽ giúp cho mật độ vận động trong giß học GDTC cao h¡n, qua đó giúp HS rèn luyện tốt các kỹ thuật động tác và nâng cao sức khỏe

Cn cứ vào quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ t°ớng Chính phủ về việc phê duyệt "Quy ho¿ch phát triển Thể dục, Thể thao Việt Nam đến nm 2020, định h°ớng đến nm 2030" thì diện tích sân tập dành cho giáo dục thể chất và thể thao trong nhà tr°ßng á các cấp học, bậc học (m2/học sinh, sinh viên) tỷ lệ Trung học c¡ sá và trung học phổ thông: Đ¿t 1,5 m2 vào nm 2015, đ¿t 02 m2 vào nm 2020 và đ¿t 2,5 m2 vào nm 2030 [56] Cn cứ vào quyết định trên thì hiện nay, đa số các tr°ßng CHSC còn thiếu về số l°ợng và kém về chất l°ợng, cũng nh° diện tích sân bãi, công trình thể thao phục vụ cho nhu c¿u tự tập luyện thể thao ngo¿i

Trang 33

khóa, rèn luyện thân thể của học sinh còn khiêm tốn, ch°a đáp ứng nhu c¿u sử dụng và tập luyện của học sinh

Thấy đ°ợc điều đó, trong những nm g¿n đây lãnh đ¿o các tr°ßng đã rất quan tâm đ¿u t° CSVC phục vụ cho việc d¿y học môn GDTC nội khoá cũng nh° các ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa Tuy nhiên, do số l°ợng HS của các tr°ßng khá đông nên nhìn chung CSVC của các tr°ßng hiện nay vẫn còn thiếu về số l°ợng và kém về chất l°ợng, ch°a đáp ứng đ°ợc cho nhu c¿u tập luyện thể thao ngo¿i khóa của học sinh Nguyên nhân chính là do khó khn về kinh phí nên việc trang bị CSVC để tổ chức giÁng d¿y TDTT nội khoá và các ho¿t động thể thao ngo¿i khoá còn khá khiêm tốn Nhìn chung, CSVC của các tr°ßng chỉ đáp ứng cho giß học TDTT nội khóa nh°ng để đáp ứng nhu c¿u tập luyện Thể thao ngo¿i khóa th°ßng xuyên cho đông đÁo học sinh của các tr°ßng thì điều kiện CSVC hiện nay ch°a đáp ứng đ°ợc nhu c¿u của các em Ch°a tính đến điều kiện thßi tiết, nếu vào mùa m°a thì sân ch¡i của HS càng h¿n chế vì đa số CSVC của các tr°ßng là á ngoài trßi, nên rất khó đáp ứng đ°ợc nhu c¿u tập luyện ngo¿i khóa cho HS khi trßi m°a

Mặt khác, do thiếu sân bãi nên các ho¿t động ngo¿i khóa diễn ra ngoài giß học chủ yếu tập trung cho các đội tuyển tham gia tập luyện, học sinh không có điều kiện tham gia hoặc tham gia rất h¿n chế Thực tr¿ng trên dẫn đến công tác thể thao ngo¿i khóa không phát triển, không thu hút HS tham gia tập luyện Thực tr¿ng trên cho thấy, c¿n phÁi có kế ho¿ch xây dựng mới sân bãi để nâng cao chất l°ợng công tác thể dục thể thao ngo¿i khóa cho HS t¿i tỉnh Tây Ninh

1.4.2 Đái ngũ cán bá, giáo viên

Đội ngũ cán bộ, giáo viên là là yếu tố quan trọng hàng đ¿u trong việc nâng cao chất l°ợng giáo dục nói chung và chất l°ợng ho¿t động ngo¿i khoá nói riêng Hiện nay, h¿u hết các tr°ßng THCS á Tây Ninh đều có đội ngũ giáo viên TDTT chuyên trách, luôn đ°ợc các tr°ßng quan tâm bồi d°ỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ chính trị nhằm đáp ứng yêu c¿u giÁng d¿y, đào t¿o của nhà tr°ßng Hiện nay đội ngũ cán bộ, giáo viên TDTT đa số còn trẻ, có nng lực, nhiệt tình trong công việc Đây là lực l°ợng chính thực hiện nhiệm vụ GDTC trong nhà tr°ßng nh° giÁng d¿y, tổ chức các phong trào thi đấu TDTT trong nhà tr°ßng, huấn luyện các đội tuyển tham gia thi đấu các giÁi trong và ngoài tỉnh Tuy nhiên, do yêu

Trang 34

c¿u đổi mới ph°¡ng pháp d¿y học, đổi mới tổ chức các ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa nhằm động viên, khuyến khích đông đÁo HS tham gia tập luyện TDTT ngo¿i khoá, hình thành thói quen rèn luyện thân thể th°ßng xuyên cho HS và nâng cao chất l°ợng đào t¿o của nhà tr°ßng Vì thế, đội ngũ giáo viên c¿n tiếp tục học tập nâng cao trình độ, th°ßng xuyên trao dồi chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng đ°ợc những yêu c¿u trên

Trong các tr°ßng THCS chính cán bộ, giáo viên TDTT là lực l°ợng h¿t nhân tích cực nhất trong việc trực tiếp h°ớng dẫn, giÁng d¿y và tổ chức ho¿t động tập luyện, thi đấu cho HS

Cn cứ vào quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ t°ớng Chính phủ về việc phê duyệt "Quy ho¿ch phát triển Thể dục, Thể thao Việt Nam đến nm 2020, định h°ớng đến nm 2030" thì tỷ lệ giáo viên thể dục, Trung học c¡ sá và trung học phổ thông: Đ¿t 01/400 vào nm 2015, đ¿t 01/350 vào nm 2020 và đ¿t 01/300 vào nm 2030 [56] Cn cứ vào quyết định trên thì hiện nay, tỷ lệ giáo viên thể dục, thể thao trên số HS c¡ bÁn đáp ứng cho công tác giÁng d¿y và tổ chức các ho¿t động

1.4.3 Ch°¢ng trình thà thao ngo¿i khoá cho hçc sinh

Nội dung hoạt động thể thao ngoại khoá:

Nội dung ho¿t động ngo¿i khóa rất phong phú, v°ợt ra ngoài những nội dung quy định trong ch°¡ng trình TDTT chính khoá, không bị ch°¡ng trình h¿n chế Ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa có thể tiến hành trong tr°ßng và cũng có thể tổ chức ngoài tr°ßng, nên không gian ho¿t động so với TDTT nội khóa là rộng lớn h¡n nhiều

Do đó, để thu hút đông đÁo HS tham gia ho¿t động thể thao ngo¿i các tr°ßng c¿n lựa chọn các nội dung ho¿t động đa d¿ng phù hợp với sá thích, điều kiện CSVC của nhà tr°ßng Tổ chức cho học sinh tập luyện các bài thể dục, thể dục nhịp điệu trong giß nghỉ giÁi lao á giữa các tiết học; khuyến khích động viên HS hàng ngày tự tập luyện ngoài giß các môn thể thao theo sá thích của từng cá nhân; Tổ chức cho HS tập luyện các môn thể thao dân tộc, trò ch¡i vận động theo điều kiện của từng tr°ßng; duy trì tập luyện th°ßng xuyên đội tuyển nng khiếu thể thao của từng môn

Trang 35

để làm nòng cốt cho ho¿t động thể thao của nhà tr°ßng; tổ chức các giÁi thi đấu thể thao th°ßng xuyên trong nhà tr°ßng

Hình thức hoạt động thể thao ngoại khoá:

Hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khoá phÁi sinh động và gây hứng thú cho HS Ho¿t động thể thao ngo¿i khoá là hình thức ho¿t động dựa trên tinh th¿n tự nguyện của HS do đó nó c¿n phÁi đ°ợc tổ chức sinh động và gây hứng thú cho HS, thu hút đ°ợc nhiều HS tham gia C¿n tránh tổ chức ho¿t động thể thao ngo¿i khoá gây cÁm giác gò bó, cng thẳng cho HS, t¿o cÁm giác chán nÁn Theo quy định tổ chức ho¿t động thể thao ngo¿i Bộ Giáo dục và Đào t¿o hình thức ho¿t động thể thao ngo¿i khoá c¿n thành lập các câu l¿c bộ thể thao, trung tâm thể thao của nhà tr°ßng để t¿o điều kiện thuận lợi cho ho¿t động của HS tham gia tập luyện và thi đấu; tổ chức các ho¿t động thi đấu thể thao giao l°u và trao đổi, phổ biến những kiến thức về tập luyện thể thao, giữ gìn sức khoẻ để tng c°ßng sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau Về ch°¡ng trình GDTC ngo¿i khóa; ngày 23/12/2008 Bộ Giáo dục và Đào t¿o ban hành, Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT về việc Quy định tổ chức ho¿t động thể thao ngo¿i khóa cho học sinh, sinh viên [9] Theo quyết định trên thì mục đích, yêu c¿u, tổ chức các ho¿t động thể thao ngo¿i khoá là: Tổ chức các ho¿t động thể thao ngo¿i khoá trong nhà tr°ßng nhằm động viên, khuyến khích học sinh, sinh viên tự giác tham gia tập luyện thể thao; hình thành thói quen rèn luyện thân thể th°ßng xuyên cho học sinh, sinh viên và một trong những nội dung là khuyến khích động viên học sinh, sinh viên hàng ngày tự tập luyện ngoài giß (ngo¿i khoá) các môn thể thao theo sá thích của từng cá nhân (điền kinh, thể dục, các môn bóng, c¿u lông, đá c¿u, cß, võ, vật, b¡i lội,…) Nội dung kiểm tra đánh giá thể lực, các môn thể thao có trong ch°¡ng trình thi đấu của Hội khoẻ Phù Đổng và các ch°¡ng trình ho¿t động giáo dục thể chất của ngành giáo dục Tuy nhiên với thực tr¿ng c¡ sá vật chất, trang thiết bị dụng cụ và nhân sự kèm theo của các tr°ßng ch°a có các c¡ chế chính sách hỗ trợ thích đáng cho giáo viên, học sinh khi tham gia các ho¿t động ngo¿i khóa TDTT nên các ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa chủ yếu duy trì á các đội tuyển TDTT, các câu l¿c bộ cũng h¿n chế và học sinh tự tập luyện và hình thức là tự tập không có ng°ßi h°ớng dẫn và nội dung tập luyện chủ yếu là ch¿y bộ, đánh c¿u lông, đá bóng và đánh bóng chuyền trong khu vực sân tr°ßng

Trang 36

1.4.4 Sā quan tâm căa lãnh đ¿o

Sự quan tâm của lãnh đ¿o đến công tác GDTC nói chung và ho¿t động TDTT ngo¿i khoá nói riêng là hết sức quan trọng Thực tiễn cho thấy, nếu n¡i nào có lãnh đ¿o quan tâm đến TDTT thì n¡i đó sẽ có phong trào TDTT phát triển Tuy nhiên, hiện nay lãnh đ¿o á một số n¡i ch°a thấy đ°ợc t¿m quan trọng của ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa trong việc góp ph¿n nâng cao sức khỏe, thể chất và rèn luyện các kỹ nng mềm cho học sinh; dẫn đến việc quan tâm, đ¿u t° cho ho¿t động này cũng bị xem nhẹ, xem ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa là ho¿t động phụ có thì tốt, không có cũng không sao, chỉ tập chung làm tốt công tác chuyên môn là đ°ợc dẫn tới phong trào Thể thao ngo¿i khóa á các tr°ßng cũng bị Ánh h°áng Đa số học sinh chỉ chú ý đến giß học TDTT chính khoá để hoàn thành ch°¡ng trình học theo quy định mà ch°a quan tâm đến việc tập luyện TDTT ngo¿i khoá để rèn luyện và nâng cao sức khoẻ nên ch°a có chế độ tập luyện phù hợp Vì vậy, các c¡ quan thông tin đ¿i chúng c¿n tuyên truyền sâu rộng chủ tr°¡ng, chính sách về TDTT của ĐÁng và Nhà n°ớc đến các cấp ủy ĐÁng, chính quyền các cấp, các đ¡n vị để có nhận thức đúng đắn, đ¿y đủ, thực hiện có hiệu quÁ về công tác TDTT nói chung và ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa trong các tr°ßng THCS nói riêng

1.5 TàNG HþP CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĄU CÓ LIÊN QUAN

1.5.1 Mát sá công trình nghiên cąu liên quan đ¿n thà thao ngo¿i khóa trong tr°ång hçc trên th¿ giãi

Vấn đề TTNK trong tr°ßng học các cấp từ lâu đã đ°ợc nhiều n°ớc trên thế giới đặc biệt quan tâm nghiên cứu Sau đây là đ¡n cử một số đề tài tiêu biểu: Với đề tài <Thúc đÁy lối sống nng động trong tr°ßng học= (1998) WHO đã nhận định: Tham gia các ho¿t động thể chất sớm là c¿n thiết cho việc đ¿t đ°ợc sự sẵn sàng, các kỹ nng c¿n thiết và các kinh nghiệm thuận lợi để duy trì một thói quen tập thể dục th°ßng xuyên trong suốt cuộc đßi hoặc để áp dụng nó trong cuộc sống sau đó H¡n nữa, việc tham gia này giúp duy trì vốn sức khỏe đ¿t đ°ợc thông qua những nm tháng tr°áng thành và góp ph¿n lão hóa lành m¿nh Ngoài ra, WHO cũng khẳng định một cách m¿nh mẽ rằng, c¡ hội cho ho¿t động thể chất phÁi là một quyền thiết yếu của mọi trẻ em và thanh niên, điều này phÁi là trách nhiệm của cha mẹ, các cộng đồng địa ph°¡ng, các hệ thống giáo dục và toàn xã hội [116]

Trang 37

Với chuyên mục nghiên cứu <Sức khỏe và sự phát triển thể chất thông qua ho¿t động thể thao= (2008), WHO đ°a ra kết luận: Với nhiều lợi ích về nhiều mặt của ho¿t động thể chất cùng với các hậu quÁ phÁi trÁ cho việc kém ho¿t động, đã đến lúc chính phủ, c¡ quan chức nng các n°ớc phÁi hành động khÁn cấp để đ°a việc đÁy m¿nh ho¿t động thể chất vào trong các chính sách, chiến l°ợc phát triển y tế, xã hội và các ch°¡ng trình mang tính toàn c¿u Ngoài ra, thành tựu đ¿t đ°ợc á cấp độ cao h¡n của ho¿t động thể chất trong cộng đồng là gián tiếp góp ph¿n đến lợi nhuận trong các lĩnh vực quan trọng khác để phát triển con ng°ßi và tiến bộ kinh tế [117]

Với đề tài <Sự tham gia của SV vào các ho¿t động thể thao= (2009), các tác giÁ Don J Webber và Andrew Mearman á ĐH West of England đã đi đến kết luận: Các tr°ßng ĐH nên có nhiều chính sách để khuyến khích SV tham gia TDTT Các chính sách này bao gồm việc tổ chức nhiều h¡n các ho¿t động thể thao và cố gắng thay đổi nhận thức của SV về TDTT, đặc biệt nên tập trung vào việc cung cấp các môn thể thao mang tính xã hội, tranh đua và đ°ợc tổ chức chặt chẽ [81]

Qua đề tài <Các ho¿t động ngo¿i khóa trong tr°ßng đ¿i học - Tác động đến sinh viên= (2008) Amy M.Tenhouse đã đ°a ra các lo¿i hình ho¿t động ngo¿i khóa phổ biến và hiệu quÁ trong các tr°ßng ĐH á Mỹ nh°: Tổ chức SV - Các tổ chức TDTT - Các tổ chức học tập và nghề nghiệp - Các ho¿t động tình nguyện và dịch vụ liên quan - Các ho¿t động đa vn hóa - Ho¿t động nghệ thuật và Các ho¿t động khác… Thông qua sự tham gia ngo¿i khóa, SV th°ßng xuyên t°¡ng tác với các b¿n bè cùng sá thích, đ°a hội nhập xã hội vào môi tr°ßng ĐH Kết quÁ là những SV này xem những nm tháng học tập của họ nh° là một trÁi nghiệm tích cực và cÁm thấy mình là một ph¿n quan trọng của tr°ßng ĐH và duy trì gắn bó lâu dài h¡n với nhà

tr°ßng …[74]

Với nghiên cứu <Ành h°áng của ho¿t động ngo¿i khóa đối với thành tích học tập học sinh trung học= (2005), Kimiko Fujita đi đến kết luận: Sự tham gia vào các ho¿t động ngo¿i khóa có tác động tích cực đến thành tích học tập giữa các mẫu HS trung học t¿i Walnut Creek Christian Academy Tham gia vào thể thao, xem truyền hình, và ho¿t động xã hội cÁi thiện thành tích học tập, trong khi tham gia biểu diễn âm nh¿c không cÁi thiện thành tích học tập giữa các đối t°ợng này [86]

Trang 38

1.5.2 Mát sá công trình nghiên cąu liên quan đ¿n thà thao ngo¿i khóa trong tr°ång hçc trong n°ãc

Ho¿t động TTNK có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phÁm chất ý chí, nhân cách cho HS, HS Thể thao ngo¿i khóa còn là môi tr°ßng thuận lợi để phát hiện và bồi d°ỡng nhân tài thể thao cho quốc gia Ngoài ra, TTNK còn có ý nghĩa quan trọng về mặt cộng đồng, h°ớng thế hệ trẻ vào các ho¿t động thể thao lành m¿nh, tránh xa tệ n¿n xã hội

Trong những nm g¿n đây đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến ho¿t động TTNK cho HS-HS của các tác giÁ trong n°ớc Sau đây là đ¡n cử một số đề tài tiêu biểu:

Tác giÁ Tr¿n Thị Xoan (2006) qua đề tài <Nghiên cứu phát triển các hình

thức thể thao ngoại khóa phù hợp với nữ sinh viên= đã đi đến kết luận: Thực tr¿ng

các môn đ°ợc SV nữ ĐH C¿n Th¡ tập luyện ngo¿i khóa là: điền kinh (29.31%), phối hợp nhiều môn (26.72%), thể dục (16.68%), bóng đá (4.2%), bóng chuyền (6.7%), bóng bàn (6.51%) và c¿u lông (8.05%) Sinh viên có nhu c¿u tập luyện TTNK có tổ chức (có ng°ßi h°ớng dẫn, có kế ho¿ch, có quy định), theo các hình thức (tự tập, theo nhóm tổ, CLB, thể dục sáng và phối hợp nhiều hình thức dựa trên nguyện vọng của nữ SV) Thßi gian tập luyện TTNK 3 buổi/tu¿n, mỗi buổi 60 - 90 phút [73]

Nghiên cứu của tác giÁ Ph¿m Khánh Minh với đề tài: <Nghiên cứu cải tiến tổ chức và quản lý các hoạt động Thể thao ngoại khóa để nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Mỏ-Địa chất=, tác giÁ Tr¿n Thị Linh với đề tài <nghiên cứu hiệu quả hình thức tập luyện thể dục ngoại khóa bắt buộc phát triển thể chất cho nữ sinh viên Trường Đại học sư phạm Huế= Kết quÁ nghiên cứu của các tác giÁ đã

đ°a ra những mô hình và giÁi pháp tổ chức tập luyện ngo¿i khóa d°ới hình thức là bắt buộc và tự chọn cho sinh viên [40], [42] Các hình thức tổ chức tập luyện ngo¿i khóa mà các tác giÁ đã đ°a ra bao gồm: Tổ chức mô hình CLB Tổ chức theo mô hình các đội tuyển Tổ chức theo mô hình các lớp học nâng cao với các môn thể thao tự chọn Các mô hình tập luyện ngo¿i khóa đều có các giáo viên, HLV phụ trách trực tiếp Nhiệm vụ của ng°ßi giáo viên là tổ chức, h°ớng dẫn các em học sinh tập luyện đúng ph°¡ng pháp nhằm đ¿t đ°ợc mục đích và yêu c¿u đề ra, cũng nh° nâng

Trang 39

cao hiệu quÁ học tập các môn học trong ch°¡ng trình giáo dục thể chất cho sinh viên

Tác giÁ Tr¿n Kim C°¡ng (2008) với đề tài <Thực tr¿ng tập luyện thể thao ngo¿i khóa trong các tr°ßng học tỉnh Ninh Bình= đã đ°a ra nhận định: Hình thức tổ chức CLB trong tr°ßng học là lo¿i hình phù hợp để tập luyện ngo¿i khóa cho HS Kết quÁ nghiên cứu của tác giÁ: Những môn thể thao các tr°ßng có nhu c¿u tổ chức tập luyện ngo¿i khóa á CLB TDTT tr°ßng học là: c¿u lông 80% tr°ßng có nhu c¿u, tiếp theo là bóng đá 38%, cß vua 30% và đá c¿u 26% Số tr°ßng có nhu c¿u tổ chức CLB TDTT để tổ chức h°ớng dẫn tập các môn thể thao Khối tiểu học chiếm 79%, khối THCS chiếm 77%, khối THPT 89%, khối cao đẳng d¿y nghề là 80%, trung bình là 79% Nh° vậy nhu c¿u tổ chức lo¿i hình TDTT trong tr°ßng học là rất lớn [20, tr.56 – 60]

Theo Vũ Đức Vn (2008) đã lựa chọn và ứng dụng hai nhóm giÁi pháp s° ph¿m vào thực tiễn GDTC á các tr°ßng THCS HÁi Phòng Đó là các giÁi pháp về đổi mới công tác chuÁn bị của giáo viên tr°ớc khi tiến hành giß d¿y thực hành thể dục và lựa chọn sử dụng các ph°¡ng pháp, hình thức tổ chức d¿y học theo h°ớng tích cực hoá ho¿t động học tập của học sinh Qua công trình, ta thấy việc tng c°ßng tổ chức các ho¿t động TTNK cho học sinh có ý nghĩa thiết thực trong việc phát triển thể chất cho học sinh THCS á HÁi Phòng [68]

Luận vn <Nghiên cứu ho¿t động Thể dục thể thao ngo¿i khóa của học sinh các tr°ßng THCS trên địa bàn quận Thủ Đức= của tác giÁ Huỳnh Tiến Dũng, đã cho thấy việc ứng dụng thực nghiệm các giÁi pháp ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa, với các nội dung tập luyện phù hợp và đ°ợc tổ chức một cách có kế ho¿ch, có hệ thống d°ới sự h°ớng dẫn của giáo viên trong các tr°ßng THCS Quận Thủ Đức, đã nâng cao các chỉ số hình thái và chức nng, tố chất thể lực Mặt khác Thể thao ngo¿i khóa đã trá thành nhu c¿u cấp thiết đối với học sinh các tr°ßng phổ thông [21]

Tác giÁ Nguyễn Đức Thành (2013), với đề tài: <Xây dựng nội dung và hình

thức tổ chức hoạt động TTNK của SV ở một số trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh= Kết quÁ nghiên cứu của tác giÁ: Đã xây dựng đ°ợc các giÁi pháp tổ chức

các ho¿t động TTNK trong đó về nội dung tập luyện gồm các môn thể thao phổ biến, dễ tập phù hợp với sá thích của SV và điều kiện sân bãi, CSVC các tr°ßng á

Trang 40

TP HCM là: Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, c¿u lông và võ thuật Các hình thức tập luyện c¡ bÁn cho cÁ SV nam và nữ là CLB, nhóm lớp, đội tuyển tr°ßng Các hình thức tổ chức tập luyện: có tổ chức, h°ớng dẫn theo ch°¡ng trình cụ thể của giÁng viên Số buổi tập luyện từ 2-3 buổi/tu¿n, thßi l°ợng mỗi buổi tập là 60-90 phút, thßi điểm tập luyện chủ yếu vào buổi chiều và tối [52]

Tác giÁ Nguyễn Gắng (2015), Với đề tài: <Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết TDTT giữa Đại học Huế và các tổ chức TDTT trên địa bàn thành phố Huế= Kết quÁ nghiên cứu của tác giÁ: Có 7 môn thể thao c¿n quan tâm để chọn lựa

liên kết với các tổ chức TDTT bên ngoài, đó là: Bóng đá, bóng chuyền, c¿u lông, karatedo, võ cổ truyền, thể hình và thể dục thÁm mỹ và môn bóng bàn đ°ợc chọn lựa đặc biệt cho SV chuyên ngành Xây dựng đ°ợc mô hình CLB TDTT Liên kết, là một d¿ng thiết chế mới của CLB TDTT c¡ sá tr°ßng học đ°ợc tổ chức phối hợp giữa tr°ßng học và các tổ chức TDTT bên ngoài ¯u thế của mô hình CLB liên kết đã khắc phục đ°ợc những nh°ợc điểm nội t¿i, huy động đ°ợc tiềm nng xã hội, tng c°ßng, đÁm bÁo đ°ợc các điều kiện thuận lợi để tổ chức ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa cho SV theo quy trình khoa học [25]

Tác giÁ Tr¿n Hữu Hùng (2015), với đề tài: <Nghiên cứu cải tiến hình thức và

nội dung tập luyện TDTT cho HS trung học cơ sở khu vực cao nguyên Gia Lai – Kon Tum= Kết quÁ nghiên cứu của tác giÁ: Nội dung ho¿t động TTNK: Các môn

thể thao yêu thích, các môn thể thao tự chọn (đá c¿u mini, bóng đá, Võ Vovinam, bóng chuyền mini), các trò ch¡i vận động dân gian (Kéo co, nhÁy dây, nhÁy bao bố…) Hình thức tổ chức TTNK chọn là: Hình thức tập luyện CLB TDTT á tr°ßng học; Tổ chức các giÁi thi đấu thể thao nội bộ và tham gia thi đấu thể thao ngoài tr°ßng; Ho¿t động thể thao trong các sinh ho¿t đội, sao và tập luyện ngo¿i khóa có ng°ßi h°ớng dẫn 1 buổi/tu¿n (60 phút), tự tập t¿i các CLB thể thao, theo nhóm 01 buổi/tu¿n (60 phút) [33]

Tác giÁ Ph¿m Duy Khánh (2015), với đề tài: <Nghiên cứu biện pháp tổ chức

hoạt động TDTT ngoại khoá nâng cao thể lực cho sinh viên trường đại học Tây Bắc= Kết quÁ nghiên cứu của tác giÁ: Ph¿n lớn SV chọn môn c¿u lông và bóng

chuyền làm nội dung ho¿t động Thể thao ngo¿i khóa Sinh viên của tr°ßng đa ph¿n có nhu c¿u tập luyện Thể thao ngo¿i khóa theo các hình thức chủ yếu nh° CLB,

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan