luận án tiến sĩ đặc điểm ngôn ngữ văn hoá của từ vựng phương ngữ quảng nam đà nẵng

223 0 0
luận án tiến sĩ đặc điểm ngôn ngữ văn hoá của từ vựng phương ngữ quảng nam đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GS.TS Nguyán Thiện Giáp C¢ så đào t¿o: Trưßng Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngT漃Ām tắt: Nghiên cứu các đặc đißm ngôn ngữ - văn hóa của từ vựng phương ngữ Qu¿ng Nam - Đà Nẵng QN ĐN giúp

Trang 1

Đ¾I HâC ĐÀ N¾NG TR¯âNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M

LÊ SAO MAI

ĐÀC ĐIÂM NGÔN NGþ - VN HOÁ

LUÀN ÁN TI¾N S) NGÔN NGþ HâC

Đà N¿ng – Nm 2023

Trang 2

Đ¾I HâC ĐÀ N¾NG TR¯âNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M

LÊ SAO MAI

ĐÀC ĐIÂM NGÔN NGþ - VN HOÁ

LUÀN ÁN TI¾N S) NGÔN NGþ HâC

NG¯âI H¯àNG D¾N KHOA HâC 1: PGS TS Trần Văn Sáng NG¯âI H¯àNG D¾N KHOA HâC 2: GS.TS Nguyán Thiện Giáp

Đà N¿ng – Nm 2023

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Sá liệu trong luận án là trung thực, kÁt qu¿ nghiên cứu nêu trong luận án chưa từng được ngưßi khác công bá trong bÁt kì mßt công trình nào khác

Tôi xin chịu trách nhiệm trưác pháp luật về lßi cam đoan của mình

Ngày 12 tháng 11 nm 2023

Nghiên cứu sinh

Lê Sao Mai

Trang 4

TRANG THÔNG TIN LUÀN ÁN TI¾N SỸ

Tên đÁ tài: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá của từ vựng phương ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng

Ngành: Ngôn ngữ học

Hã và tên NCS: Lê Sao Mai

Ng°ãi h°áng d¿n khoa hãc: 1 PGS.TS Trần Văn Sáng

2 GS.TS Nguyán Thiện Giáp

C¢ så đào t¿o: Trưßng Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

T漃Ām tắt: Nghiên cứu các đặc đißm ngôn ngữ - văn hóa của từ vựng phương ngữ Qu¿ng Nam - Đà Nẵng (QN ĐN) giúp chúng ta có được mßt hình dung nhÁt định những nét đặc trưng về ngữ âm và ngữ nghĩa của từ địa phương QN ĐN, những nét đặc trưng văn hóa của con ngưßi nơi đây Luận án miêu t¿ và phân tích nguồn ngữ liệu kh¿o sát là ván từ vựng trong phương ngữ QN ĐN đß chỉ ra các đặc đißm về mặt ngữ âm, ngữ nghĩa, cÁu tạo và chỉ ra được sự phong phú và đa dạng của các láp từ trong phương ngữ QN ĐN Xét á bình diện định danh của từ vựng phương ngữ QN ĐN, luận án đã kh¿o sát các nhóm từ cơ b¿n như từ chỉ thực vật; từ chỉ đßng vật; từ chỉ s¿n vật địa phương; từ chỉ đồ vật, vật dụng, qua đó chỉ ra những đặc đißm cÁu tạo và phương thức định danh đặc trưng nhÁt của từ vựng phương ngữ QN ĐN Từ đó, luận án cũng chỉ ra được những nét văn hoá định danh của từ vựng phương ngữ QN ĐN Xét từ bình diện ngữ nghĩa của từ vựng phương ngữ QN ĐN, luận án đã kh¿o sát các nhóm từ tiêu bißu: nhóm từ xưng hô, nhóm từ ngữ nghề cá, nhóm từ chỉ hoạt đßng đánh giá sự vật trong phương ngữ QN ĐN, qua đó chỉ ra được cách phân cắt hiện thực khách quan vào ngôn ngữ trong ý nghĩa của từ, đồng thßi thß hiện được nét văn hoá bißn của vùng xứ Qu¿ng Xét từ bình diện cách sử dụng của từ vựng phương ngữ QN ĐN, luận án đã kh¿o sát cách dùng các nhóm từ trong giao tiÁp và đßi sáng như: nhóm các hư từ và nhóm ngữ cá định, qua đó chỉ ra được sự phong phú và đặc đißm nói năng rÁt riêng của ngưßi địa phương Đó là ngắn gọn, súc tích nhưng không kém phần hình ¿nh và bißu c¿m; gay gắt, sỗ sàng, không dùng các mỹ từ nhưng đằng sau đó là mßt tinh thần thẳng thắn, chân thành của ngưßi Qu¿ng

T³ kh漃Āa: ngôn ngÿ; vn hoá; t³ vāng ph°¢ng ngÿ; đánh danh, QuÁng Nam Đà N¿ng

Trang 5

INFORMATION PAGE OF DOCTORAL THESIS

Name of thesis: Linguistic - cultural characteristics of Quang Nam - Da Nang dialect vocabulary

Major: Linguistics

Full name of PhD student: Le Sao Mai

Supervisors: 1 Associate-Prof Dr Tran Van Sang 2 Professor-Dr Nguyen Thien Giap

Training institution:University of Science and Education - University of Da Nang

Abstract: Researching the linguistic - cultural characteristics of the Quang Nam - Da Nang dialect

vocabulary (QN DN) helps us get a certain picture of the phonetic features and the semantics of the local words QN DN, the cultural characteristics of the people here The thesis describes and analyzes the survey's linguistic source, which is the vocabulary in the QN DN dialect, to show its phonetic, semantic, and structural characteristics and shows the richness and diversity of word classes in the QN DN dialect Considering the nominal aspect of QN DN dialect vocabulary, the thesis has surveyed basic word groups such as words for plants; words for animal; words for local products; words for objects, utensils, thereby pointing out the most typical structural features and identification methods of QN DN dialect vocabulary From there, the thesis also points out the cultural features of the QN DN dialect vocabulary Considering the semantic aspect of QN DN dialect vocabulary, the thesis has surveyed typical groups of words: groups of vocative words, groups of fishing words, group of words indicating the activity of evaluating things in the QN DN dialect, thereby showing how to separate objective reality language in the meaning of words, and at the same time express the maritime culture of the Quang region From the perspective of usage of the QN DN dialect vocabulary, the thesis has surveyed the use of word groups in communication and life such as: groups of function words and fixed phrases, thereby pointing out the rich and unique speaking characteristics of local people It is short, concise but no less graphic and expressive; harsh, rude, not using beautiful words, but behind it is a straightforward, sincere spirit of the Quang people The research results of the thesis are meaningful in contributing to preserving and promoting the linguistic and cultural values of the locality of QN DN in particular, and Vietnamese vocabulary in general

Key words: linguistics; culture; dialect vocabulary; identification; Quang Nam Da Nang

Trang 6

MĀC LĀC

Mä ĐÀU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

3 Phương pháp nghiên cứu 3

4 Đái tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5 Bá cục của luận án 5

CH¯¡NG 1: 7

TâNG QUAN NGHIÊN CĄU, C¡ Sä LÍ THUY¾T 7

VÀ THĀC TIÄN CĂA ĐÀ TÀI 7

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 7

1.1.1 Những công trình nghiên cứu á nưác ngoài liên quan đÁn đề tài 7

1.1.2 Những công trình nghiên cứu á Việt Nam liên quan đÁn đề tài 11

1.2 Những cơ sá lí thuyÁt liên quan đÁn đề tài 25

1.2.1 Ngôn ngữ - văn hoá và mái quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hoá 25

1.2.2 Đặc trưng văn hoá - dân tßc của ngôn ngữ 32

1.2.3 VÁn đề phương ngữ và phương ngữ Qu¿ng Nam - Đà Nẵng 42

1.3 Khái quát chung về Qu¿ng Nam - Đà Nẵng 47

2.1 Các láp từ vựng phương ngữ Qu¿ng Nam - Đà Nẵng 56

2.1.1 Các từ vựng phương ngữ Qu¿ng Nam - Đà Nẵng xét theo đặc đißm ngữ âm 57

Trang 7

2.1.2 Các láp từ vựng phương ngữ QN ĐN xét theo đặc đißm ngữ pháp 62

2.1.3 Các láp từ vựng phương ngữ QN ĐN xét theo đặc đißm ngữ nghĩa 67

2.2 Đặc đißm cÁu tạo trong định danh từ vựng phương ngữ QN ĐN 73

2.2.1 Thành tá và mô hình cÁu tạo 74

2.2.2 Hình thức ghép yÁu tá trong cÁu tạo tên gọi 76

2.3 Phương thức định danh trong từ vựng phương ngữ Qu¿ng Nam - Đà Nẵng 79 2.3.1 Phương thức cơ sá (dựa vào đặc đißm của b¿n thân đái tượng) 80

2.3.2 Phương thức vay mượn 92

2.3.3 Hiện tượng đồng nghĩa và hiện tượng đồng âm 94

2.4 Đặc đißm ngữ nghĩa của định danh trong từ vựng phương ngữ QN ĐN 96

2.4.1 Đặc đißm ngữ nghĩa xét về mặt nguồn gác ngôn ngữ 96

2.4.2 Đặc đißm ngữ nghĩa xét về mặt lí do tên gọi 98

2.5 Đặc đißm văn hóa của định danh trong từ vựng phương ngữ QN ĐN 99

2.5.1 Định danh ph¿n ánh văn hoá chủ thß định danh 99

2.5.2 Định danh ph¿n ánh đặc đißm địa - văn hóa của vùng đÁt QN ĐN

3.1 Đặc đißm ngữ nghĩa của mßt sá nhóm từ ngữ trong phương ngữ QN ĐN 107 3.1.1 Đặc đißm ngữ nghĩa của nhóm từ xưng hô trong phương ngữ QN ĐN

Trang 8

3.2.1 Cách dùng các hư từ trong phương ngữ QN ĐN 147

Trang 9

DANH MĀC CÁC CHþ VI¾T TÂT

Chÿ vi¿t tắt Chÿ vi¿t đÁy đă

Trang 10

DANH MĀC BÀNG BIÂU

Sß hißu

B¿ng 2.1 B¿ng tổng hợp sá liệu từ vựng phương ngữ QN ĐN 56 B¿ng 2.2 B¿ng tổng hợp sự biÁn đổi vần trong phương ngữ QN ĐN 60 B¿ng 2.3 B¿ng tổng hợp từ vựng phương ngữ QN ĐN phân theo cÁu tạo 63 B¿ng 2.4 B¿ng tổng hợp từ vựng phương ngữ QN ĐN phân theo từ loại 66 B¿ng 2.5 Mô hình cÁu tạo phức của tên chung 75 B¿ng 2.6 Mô hình cÁu tạo của mßt phức thß tên riêng 76 B¿ng 2.7 B¿ng tổng hợp đặc trưng dựa vào đặc đißm tự nhiên của đái

B¿ng 2.8

B¿ng tổng hợp đặc trưng dựa vào mái quan hệ chặt ch¿ giữa đái tượng được định danh vái các đái tượng khác được chọn

Trang 11

DANH MĀC BIÂU Đà

Sß hißu

Bißu đồ 2.1 Bißu đồ tổng hợp đặc trưng dựa vào đặc đißm tự nhiên

của đái tượng được chọn làm cơ sá đặt tên 84

Bißu đồ 2.2

Bißu đồ tổng hợp đặc trưng dựa vào mái quan hệ chặt ch¿ giữa đái tượng được định danh vái các đái tượng khác được chọn làm cơ sá đặt tên

90

Trang 12

DANH MĀC HÌNH ÀNH

Hình 3.1: Sơ đồ xưng hô theo quan hệ thân tßc của ngưßi

Trang 13

Mä ĐÀU

1 Lí do chãn đÁ tài

Phương ngữ (PN) nói chung, từ địa phương nói riêng, là mßt trong những bißu hiện của tính đa dạng ngôn ngữ dân tßc Vì vậy, nghiên cứu phương ngữ cũng như từ địa phương đang là mßt hưáng đi thiÁt thực và ý nghĩa hiện nay Luận án kh¿o sát từ vựng phương ngữ Qu¿ng Nam-Đà Nẵng (QN ĐN) nhằm chỉ ra sự khác biệt nhÁt định về mặt ngôn ngữ - văn hoá so vái các vùng phương ngữ khác và so vái ngôn ngữ toàn dân

Phương ngữ QN ĐN đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tuy nhiên, các công trình nghiên cứu mái chỉ khoanh vùng vào việc nghiên cứu đặc đißm ngữ âm của phương ngữ hoặc vào từ địa phương trong các tác phẩm văn học dân gian và thu thập ván từ đß xây dựng từ đißn Vì vậy, nghiên cứu đặc đißm ngôn ngữ-văn hoá của từ vựng phương ngữ QN ĐN có ý nghĩa thiÁt thực trong việc khái quát bức tranh ngôn ngữ về các vùng phương ngữ của tiÁng Việt và đặc trưng dân tßc-văn hóa ngưßi Việt Tỉnh Qu¿ng Nam và thành phá Đà Nẵng là hai đơn vị hành chính riêng biệt,

nhưng về văn hoá, đây là mßt vùng văn hoá không thß tách rßi <Từ ngày 1-1-1997, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng được chia tách thành hai đơn vị hành chính trực thußc Trung ương là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng theo Nghị quyết của Quốc hßi nưác Cßng hoà xã hßi chủ nghĩa Việt Nam, khoá IX, kì họp thứ 10 (6-11-1996) Việc chia tách về mặt hành chính là do yêu cầu phát triển trong tình hình mái Tuy nhiên, về mặt lịch sử và truyền thống vn hoá, về tình cảm thì xưa nay và lâu dài về sau con ngưßi xứ Quảng vẫn luôn là mßt.= [69, tr.8] Nghiên cứu đặc đißm láp từ vựng phương

ngữ QN ĐN có thß làm sáng tß nhiều vÁn đề liên quan đÁn đặc trưng văn hóa vùng Đầu tiên, qua việc thu thập ngữ liệu, miêu t¿ và so sánh, bức tranh phương ngữ QN ĐN s¿ được khái quát đầy đủ vái những đặc đißm về từ vựng - ngữ nghĩa - văn hóa

Về việc phân vùng phương ngữ, các nhà nghiên cứu thưßng chia ra ba vùng phương ngữ lán của tiÁng Việt là phương ngữ Bắc (gồm Bắc Bß), phương ngữ Trung (gồm Bắc Trung Bß) và phương ngữ Nam (gồm Nam Trung Bß và Nam Bß) Về mặt

Trang 14

ngôn ngữ, từ địa phương Qu¿ng Nam "có sự giao lưu mật thiết vái các phương ngữ

lân cận, á đó có những yếu tố của phương ngữ Trung và cơ bản thußc về phương ngữ Nam [80, tr.28] Đây là đặc đißm chủ yÁu của từ vựng phương ngữ QN ĐN Vì vậy, nghiên cứu từ vựng phương ngữ QN ĐN s¿ làm sáng rõ thêm đặc đißm vùng phương ngữ Trung và Nam Bß

Nghiên cứu đặc đißm ngôn ngữ-văn hoá của từ vựng phương ngữ QN ĐN ph¿i xuÁt phát từ cơ sá ngữ liệu ván từ địa phương được thu thập và kh¿o sát mßt cách khoa học, có chọn lọc Trong xu thÁ phát trißn chung của đÁt nưác hiện nay, việc giao lưu, tiÁp xúc giữa các vùng, các tầng láp xã hßi ngày càng được má rßng và thưßng xuyên Điều này làm cho phạm vi sử dụng từ vựng phương ngữ bị thu hẹp (nói đúng ra là dián biÁn theo hai hưáng, có những từ mang đặc trưng vùng miền bị thu hẹp phạm vi sử dụng, có những từ lại được má rßng phạm vi lan tßa sang nhiều vùng miền khác, hoặc gia nhập vào ngôn ngữ chuẩn toàn dân), dần dần nhiều đơn vị từ vựng phương ngữ s¿ chỉ còn tồn tại trong thơ ca dân gian mà không được dùng phổ biÁn trong hoạt đßng nói năng hằng ngày Mặt khác, phương ngữ không chỉ là biÁn thß của ngôn ngữ mà nó còn gắn liền vái đặc đißm văn hoá của vùng miền, là nơi lưu giữ những giá trị văn hoá của địa phương Vì vậy, nÁu muán làm rõ, giữ gìn và phát huy b¿n sắc văn hoá địa phương thì cũng ph¿i xuÁt phát từ việc nghiên cứu đặc đißm văn hóa của phương ngữ, mà cụ thß là láp từ địa phương

Cuái cùng, việc thực hiện luận án này có nhiều thuận lợi bái tác gi¿ là ngưßi địa phương nên có điều kiện đi sâu tìm hißu những đặc đißm văn hóa ngôn ngữ qua thực tÁ nói năng của ngưßi dân NÁu thực hiện thành công, luận án s¿ góp phần vào việc nghiên cứu đặc đißm láp từ vựng phương ngữ QN ĐN á góc đß ngôn ngữ-văn hoá, góp phần vào việc giữ gìn và phát huy b¿n sắc văn hoá vùng QN ĐN nói riêng, ngôn ngữ địa phương nói chung

XuÁt phát từ những yêu cầu lí luận và thực tián như trên, chúng tôi hi vọng luận án s¿ là công trình nghiên cứu góp phần làm rõ hơn đặc đißm ngôn ngữ và văn hoá địa phương, góp phần giữ gìn và phát huy b¿n sắc văn hoá của vùng đÁt QN ĐN từ bình diện sử dụng ngôn ngữ

Trang 15

2 Māc đích và nhißm vā nghiên cąu

- Mục đích nghiên cứu:

Luận án hưáng đÁn những mục đích sau:

+ Góp phần xác định bức tranh toàn c¿nh và rõ nét về ván từ địa phương QN ĐN, đặc biệt là bức tranh chung về từ ngữ vùng PN Nam Trung Bß

+ Góp phần tìm hißu đặc đißm ngôn ngữ - văn hóa của từ vựng PN QN ĐN qua định danh và ý nghĩa của từ

- Nhiệm vụ nghiên cứu: Đß đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, luận án cần

gi¿i quyÁt các nhiệm vụ sau:

+ Trình bày tổng quan các vÁn đề nghiên cứu và cơ sá lí thuyÁt liên quan đÁn ngôn ngữ - văn hoá của từ địa phương; các vÁn đề về khái niệm ngôn ngữ, phương ngữ, từ địa phương, văn hoá ; xác định được mái quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá trên phương diện lí luận

+ Tháng kê, phân loại các láp từ vựng phương ngữ QN ĐN, trưác hÁt là những đơn vị từ vựng phục vụ cho mục đích nghiên cứu và sử dụng

+ Miêu t¿ và phân tích các đặc đißm ngôn ngữ - văn hoá của từ địa phương QN ĐN trên bình diện định danh, đặc đißm ý nghĩa của các láp từ tiêu bißu trong sử dụng (từ ngữ nghề nghiệp, từ ngữ xưng hô, từ ngữ chỉ đßng vật, từ ngữ chỉ thực vật…)

3 Ph°¢ng pháp nghiên cąu

Đß thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc đißm ngôn ngữ-văn hoá của từ vựng phương ngữ Qu¿ng Nam - Đà Nẵng, chúng tôi sử dụng mßt sá phương pháp cụ thß sau:

- Phương pháp miêu tả: Chúng tôi sử dụng phương pháp miêu t¿ đß phân tích,

đánh giá các từ ngữ địa phương thß hiện trên nhiều phương diện khác nhau: về hình thức, ngữ nghĩa, định danh, giá trị văn hoá Các bưác thực hiện phương pháp miêu t¿ ngôn ngữ học được thß hiện qua các thủ pháp nghiên cứu sau:

+ Thủ pháp thống kê, phân loại: Đß có sá lượng cụ thß về từ vựng phương

ngữ tiÁng QN ĐN, chúng tôi tiÁn hành tháng kê định lượng và phân loại cụ thß từ vựng phương ngữ QN ĐN thành các láp từ cụ thß

Trang 16

+Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp: Chúng tôi sử dụng thủ pháp này đß

phân tích cÁu trúc và ý nghĩa của các thành tá trực tiÁp trong định danh và trong cÁu trúc từ địa phương tiÁng QN ĐN

+ Thủ pháp trưßng nghĩa, thủ pháp phân tích ngôn cảnh (ngữ c¿nh văn hóa):

Chúng tôi vận dụng các thủ pháp này đß phân chia các láp từ vựng PN theo tiêu chí ngữ nghĩa và văn hóa trong quá trình phân tích

+ Thủ pháp so sánh: Chúng tôi sử dụng thủ pháp so sánh từ vựng phương ngữ

QN ĐN vái từ vựng phương ngữ của các vùng địa phương khác và vái ngôn ngữ toàn dân đß thÁy được đặc đißm riêng về mặt ngữ âm, từ vựng và dÁu Án văn hoá của từ vựng phương ngữ QN ĐN

- Phương pháp điền dã ngôn ngữ học: Đß thu thập, tìm hißu lí do định danh

và đặc trưng văn hóa láp từ vựng phương ngữ QN ĐN phục vụ cho luận án, chúng tôi đã vận dụng các quy trình của thủ pháp điền dã ngôn ngữ học như: quan sát, tham gia phßng vÁn sâu, tham gia điều tra thực địa nghiên cứu Nguồn ngữ liệu thu thập được từ điều tra điền dã được tiÁn hành dựa trên phương pháp nghiên cứu điền dã ngôn ngữ học Việc nghiên cứu điều tra điền dã được luận án sử vào vào các mục tiêu chính: tìm hißu ngữ nghĩa từ địa phương, tìm hißu cách sử dụng chúng trong giao tiÁp và những đặc trưng văn hóa trong cách định danh, xưng hô, dụng ngôn

4 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu

- Đối tượng nghiên cứu: Đái tượng nghiên cứu của luận án là đặc đißm ngôn

ngữ - văn hoá của từ vựng phương ngữ tiÁng QN ĐN

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nßi dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu từ vựng phương ngữ QN ĐN

á hai lĩnh vực: thông qua (phương thức, hay cách) định danh từ vựng và phương diện văn hoá đß tìm hißu đặc đißm về mặt ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa và những giá trị tinh thần cũng như b¿n sắc văn hoá địa phương được thß hiện qua từ vựng phương ngữ QN ĐN

+ Về ngữ liệu nghiên cứu:

Đái tượng kh¿o sát của luận án, như đã trình bày á trên, không ph¿i là toàn bß

Trang 17

từ vựng địa phương QN ĐN, mà chỉ quan tâm đÁn những láp từ vựng chọn lọc có chủ đích, mang đặc trưng văn hóa của phương ngữ QN ĐN Láp từ ngữ này có sự khác biệt hoàn toàn hoặc ít nhiều á mặt nào đó về ngữ âm, ngữ nghĩa so vái ngôn ngữ toàn dân Tuy nhiên, do có sự giao thoa ít nhiều giữa các vùng phương ngữ hoặc do sự di dân nên dá dàng có hiện tượng có thß tìm thÁy các từ phương ngữ QN ĐN xuÁt hiện trong phương ngữ Nam Bß và phương ngữ Trung, nhưng khác nhau á cách sử dụng hoặc được phát âm sai lệch Như vậy, đái chiÁu vái ngôn ngữ toàn dân, đái tượng kh¿o sát của luận án là các láp từ sau:

- Những từ ngữ riêng biệt được sử dụng á phương ngữ QN ĐN không có quan hệ tương ứng ngữ âm, ngữ nghĩa vái từ ngữ toàn dân

- Những từ ngữ có sự tương ứng ngữ âm hoặc ngữ nghĩa vái từ ngữ toàn dân nhưng có sự khác biệt ít nhiều trong cách thức sử dụng hoặc phát âm và/hoặc ngữ nghĩa

5 Bß cāc căa luÁn án

Ngoài phần Má đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nßi dung chính của luận án gồm có ba chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sá lí thuyết, cơ sá thực tiễn của đề tài Chương 1 trình bày tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nưác về vÁn đề

phương ngữ và đặc đißm phương ngữ QN ĐN có liên quan trực tiÁp đÁn vÁn đề nghiên cứu của luận án Trong chương này, luận án cũng hệ tháng hóa cơ sá lí thuyÁt về phương ngữ và lý thuyÁt định danh, lí thuyÁt ngôn ngữ - văn hóa và giái thiệu mßt sá nét về địa bàn nghiên cứu, kh¿o sát ngữ liệu luận án Những vÁn đề được trình bày trong chương này là tiền đề lí luận và thực tián đß tiÁn hành các bưác nghiên cứu của luận án

Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ - vn hóa của từ vựng phương ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng xét từ bình diện định danh

Chương 2 Dựa vào lý thuyÁt định danh đß nghiên cứu vÁn đề định danh từ vựng trong phương ngữ QN ĐN như mßt thành tá ngôn ngữ - văn hóa của từ vựng địa phương Luận án đi vào tìm hißu sâu về cách định danh, cá gắng tìm hißu lí do định danh và ngữ nghĩa văn hóa của định danh từ vựng phương ngữ QN ĐN

Trang 18

Chương 3: Đặc điểm ngôn ngữ - vn hóa của từ vựng phương ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng xét từ bình diện ý nghĩa và cách sử dụng

Chương 3 lựa chọn các nhóm từ vựng đặc thù trong phương ngữ QN ĐN đề phân tích, miêu t¿ đặc đißm ngôn ngữ - văn hóa từ đặc đißm ý nghĩa và đặc đißm sử dụng/cách dùng của mßt sá nhóm từ vựng như: nhóm từ xưng hô, nhóm từ chỉ nghề cá, nhóm từ chỉ hoạt đßng đánh giá sự vật, nhóm hư từ và ngữ cá định Việc miêu t¿ ý nghĩa và đặc đißm cÁu trúc các láp từ này s¿ góp phần chỉ rõ hơn đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của từ vựng phương ngữ QN ĐN trong sử dụng

Trang 19

CH¯¡NG 1:

1.1 Tãng quan tình hình nghiên cąu

Phương ngữ học được nghiên cứu trên thÁ giái và Việt Nam trong suát mßt thßi gian dài Những đóng góp của các công trình nghiên cứu về phương ngữ đi trưác đã làm tiền đề cho những nghiên cứu tiÁp sau về phương ngữ học như đề tài luận án

1.1.1 Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài

1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu về phương ngữ trên thế giái

Phương ngữ được nghiên cứu từ rÁt sám trên thÁ giái Vào thßi kì Trung cổ, khi nghiên cứu những vÁn đề ngôn ngữ, văn hoá, nghệ thuật, phương ngữ đã được đề cập đÁn, tiêu bißu là nhà thơ ngưßi Ý Alighieri Đante (1265 - 1321) và các thÁ hệ nhà thơ lán khác như Petrarch (1304 - 1374), Boccaccio (1313 - 1375)

Từ thßi kì Phục Hưng, phương ngữ bắt đầu được quan tâm nghiên cứu gắn vái ý thức về dân tßc và tiÁng nói của địa phương, thß hiện trong các công trình của W.Leibniz (1646 - 1716), W.Humboldt (1767 - 1835) ĐÁn đầu thÁ kỉ XIX, nghiên cứu về phương ngữ học phát trißn mạnh m¿ và có những đóng góp c¿ về mặt lý luận và thực tián Những tên tuổi gắn liền vái sự phát trißn của ngành phương ngữ học là Franz Bopp (1791 - 1867), J.Grimm (1785 - 1863), Jost Winteler (1846 - 1926), G.Wenker (1852 - 1911), J.Gilliéron (1854 - 1926), J.Smit (1843 - 1901)

Từ thÁ kỉ XX đÁn nay, phương ngữ học chính thức trá thành mßt ngành nghiên cứu của ngôn ngữ học hiện đại, bắt đầu từ F.de Saussure vái Giáo trình ngôn ngữ học

đại cương [116] Trong các công trình của mình, các nhà ngôn ngữ học lán bắt đầu quan tâm đÁn vÁn đề nghiên cứu phương ngữ Như E.Sapir (1921) trong công trình Ngôn ngữ - Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (Vương Hữu Lá dịch, Nxb ĐH

KHXH &NV, 2000) đã đề cập đÁn vai trò của phương ngữ trong các chương 7,8,9,10;

Ch.Hockett trong Giáo trình ngôn ngữ học hiện đại (A cours in modern linguistics)

Trang 20

dành hẳn chương 6: Phương ngữ học đồng đại đß bàn về phương ngữ học; A.Martinet

trong công trình A Functional view of language, Oxford, 1962 đã bàn về phương ngữ

và thổ ngữ á chương 4 và 5; J.Lyons trong công trình Ngữ nghĩa học dẫn luận (B¿n dịch của Nguyán Văn Hiệp, Nxb Giáo dục, 2009) cũng bàn về phương ngữ Còn

<.Vendryes trong công trình Le Language bàn về phương ngữ và biệt ngữ trong

chương 2 (Dialectes et languages spéciales) và nói lên tính chÁt pha trßn và sự tiÁp xúc ngôn ngữ á chương 4 (Contact et mélange des Languages) Đặc biệt á Liên Xô trưác đây cũng có rÁt nhiều công trình nghiên cứu về phương ngữ trong đó có c¿ những công trình nghiên cứu về ngành từ đißn phương ngữ= (dẫn theo Hoàng Trọng Canh [10; tr.35])

Đáng chú ý trong những tài liệu nghiên cứu về phương ngữ tiÁng nưác ngoài gần đây nhÁt là công trình Dialectology của J.K Chambers và Peter Trudgill [163] Công trình được xuÁt b¿n bái Đại học Cambridge lần đầu năm 1980 và tái b¿n có chỉnh sửa bổ sung năm 1998 Khi được xuÁt b¿n lần đầu năm 1980, Dialectology đã tạo ra mßt nền t¿ng lý thuyÁt cho nghiên cứu phương ngữ bằng cách tích hợp phương ngữ học đô thị (xã hßi học), phương ngữ địa lý và sự biÁn đổi không gian thành mßt bß môn gắn kÁt Trong lần xuÁt b¿n thứ hai, các tác gi¿ đề cập đÁn quá trình nghiên cứu phương ngữ từ thßi kỳ Phục Hưng cho đÁn những phát trißn gần đây, tức 18 năm sau khi cuán sách được xuÁt b¿n lần đầu Cuán sách gồm có 12 chương, trong mỗi chương, các khía cạnh khác nhau của phương ngữ học được th¿o luận chi tiÁt, đặc biệt cơ sá lí luận về phương ngữ và phương ngữ học trong các chương 1, 2, 3, 4, 5 Ngoài cách tiÁp cận từ phương ngữ học địa lý, cuán sách cũng đã định hưáng nghiên cứu phương ngữ theo đưßng hưáng ngôn ngữ học xã hßi Đây là hưáng nghiên cứu mái về phương ngữ so vái truyền tháng trưác đây Công trình nghiên cứu này đã lần lượt đề cập những nßi dung cụ thß sau đây:

Trong chương 1: Dialect and language, các tác gi¿ đã gi¿i thích thuật ngữ

<phương ngữ= và chỉ ra mßt sá yÁu tá ¿nh hưáng đÁn phương ngữ đß tạo cơ sá lí luận cho các chương nghiên cứu tiÁp theo như: ngôn ngữ, phương ngữ và giọng nói;

phương ngữ địa lý; phương ngữ xã hßi … Trong chương 2: Dialect geography, các

Trang 21

tác gi¿ th¿o luận mßt sá nghiên cứu về phương ngữ địa lý và cung cÁp chi tiÁt về các phương pháp nghiên cứu địa lý phương ngữ như b¿ng câu hßi, b¿n đồ ngôn ngữ và

ngưßi cung cÁp thông tin Chương 3: Dialectology and linguistics tập trung vào mái

quan hệ giữa phương ngữ học và ngôn ngữ học Các tác gi¿ cho rằng phương ngữ học truyền tháng bị cô lập hơn so vái các bß môn khác, trong khi đó phương ngữ học hiện đại được chứng minh là rÁt tương quan vái ngôn ngữ học và có mái quan hệ liên ngành vái nhiều ngành nghiên cứu khác Chương 4: Urban dialectology tập trung làm rõ mßt khía cạnh mái còn thiÁu của phương ngữ học chưa được nghiên cứu trưác đó là phương ngữ học đô thị Phần lán các nghiên cứu phương ngữ thßi gian trưác tập trung vào phương ngữ nông thôn và lý do đưa ra có thß là vì cách hißu về thuật ngữ "phương ngữ" Ngưßi ta cho rằng ngôn ngữ bị <đào th¿i= chủ yÁu được sử dụng á các vùng nông thôn như đã nêu trong chương đầu tiên Tuy nhiên, các tác gi¿ tuyên bá rằng tÁt c¿ những ngưßi nói đều có xuÁt thân cũng như vị trí sinh sáng, địa vị xã hßi và bài phát bißu của họ cho biÁt tầng láp xã hßi, đß tuổi của nhóm họ và các đặc đißm xã hßi khác LÁy c¿m hứng từ thực tÁ này, các tác gi¿ th¿o luận về các thành phần của nghiên cứu phương ngữ đô thị xét về tính đại diện của nhóm mục tiêu, thu thập dữ liệu, phân loại ngưßi cung cÁp thông tin và biÁn sá ngôn ngữ vái mßt sá sự khác biệt so vái nghiên cứu phương ngữ học nông thôn Trong chương 5: Social differentiation

and language, kÁt qu¿ nghiên cứu về sự phân hóa xã hßi và ngôn ngữ được th¿o luận Mái quan hệ giữa ngôn ngữ và các biÁn sá như tầng láp xã hßi, phong cách trang trọng và gi¿n dị, giái tính, dân tßc, mạng xã hßi và các đặc đißm cá nhân được thẩm

định Chương 6: Sociolinguistic structure and linguistic innovation xem xét mái

tương quan giữa các biÁn sá như tầng láp xã hßi, hình thức, sự thay đổi phong cách và ý nghĩa xã hßi của chúng à đây các tác gi¿ nhÁn mạnh sự khác biệt giữa các chỉ sá và đißm đánh dÁu (biÁn thß ngôn ngữ đánh dÁu) Đißm đánh dÁu là các biÁn cũng có thß thay đổi theo phong cách như giái tính, đß tuổi hoặc các biÁn thß láp học Các chỉ sá là các biÁn không liên quan đÁn hệ tháng biÁn tÁu kißu cách Bên cạnh các đißm đánh dÁu và chỉ báo, họ đề cập đÁn sự tương ph¿n âm vị học trong nghiên cứu ngôn ngữ học và đưa ra ví dụ về những thay đổi trong tiÁng Anh hiện đại Về nghiên cứu

Trang 22

sự thay đổi ngôn ngữ, các tác gi¿ đề cập đÁn hai loại hình nghiên cứu Mßt là nghiên cứu <thßi gian thực=, nghĩa là điều tra ngôn ngữ của cßng đồng và sau hai mươi năm thực hiện mßt nghiên cứu lại và phân tích những thay đổi Còn lại là nghiên cứu <thßi gian bißu kiÁn=, có nghĩa là so sánh bài phát bißu của những ngưßi lán tuổi và trẻ hơn Cuái cùng, họ gi¿i thích sự thay đổi phong cách, giái tính và uy tín có thß đóng vai trò như thÁ nào trong ngôn ngữ thay đổi và đưa ra các ví dụ liên quan từ mßt nghiên cứu Trong chương cuái: Cohesion in dialectology, các tác gi¿ tóm tắt lại cuán sách Các tác gi¿ đã đề cập đÁn mái quan hệ của phương ngữ học vái mßt sá ngành khác như nhân học, xã hßi học và địa lý, đồng thßi cung cÁp ngắn gọn thông tin về cách các bß môn này đã hoạt đßng cùng nhau và việc tác gi¿ đã hoàn thành các nghiên cứu về phương ngữ học như thÁ nào

Có thß nói cuán sách cung cÁp mßt cách chi tiÁt về việc nghiên cứu phương ngữ học, từ thßi kỳ đầu cho đÁn những phát trißn gần đây (1998) bao gồm hệ tháng các khái niệm cũng như phương pháp nghiên cứu, các định hưáng nghiên cứu Đồng thßi, các tác gi¿ cũng chỉ ra rằng nghiên cứu về phương ngữ học là nghiên cứu liên ngành và phương ngữ học có mái liên hệ mật thiÁt vái xã hßi học, đặc biệt là các nghiên cứu về phương ngữ học đô thị Cuán sách thật sự có giá trị về mặt lý luận và thực tián cho những nghiên cứu về phương ngữ học giai đoạn hiện tại

1.1.1.2 Các công trình nưác ngoài nghiên cứu về phương ngữ tiếng Việt

Nghiên cứu về phương ngữ Việt Nam bắt đầu từ kho¿ng trưác thÁ kỉ XX, đầu tiên là từ những nghiên cứu dưái dạng từ đißn của A.de Rhodes [115], J.L Taberd [175] nhằm thu thập và gi¿i thích từ ngữ địa phương của tiÁng Việt Sang thÁ kỉ XX, những công trình nghiên cứu về phương ngữ ra đßi như L Cadiére trong công trình

<Ngữ âm tiếng Việt (1902) [162], Maspero trong công trình <Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt= (1912) [174], B.Friberg trong công trình <Âm vị học tạo sinh, áp dụng vào các phương ngữ tiếng Việt: nghiên cứu dựa trên cứ liệu phương ngữ Trung bß, so sánh ba phương ngữ chính của tiếng Việt hiện đại= (1973) [166], M.V.Gonrdina và L.S Buxtrov trong công trình <Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt= (1984) [165], B Marc

trong công trình <Cảm thức ngữ điệu Việt ngữ Bắc Bßi và Nam Bß= (2009) [171],

Trang 23

J.A.Mark trong công trình <Mßt số ghi nhận về từ vựng ngữ pháp trong Việt ngữ Trung Bß= (2012) [172]…Gần đây, tác gi¿ Kondo Mika trong <Vietnamese dialect maps on vocabulary= (2013) [169] đã sử dụng tÁt c¿ 104 từ đß tiÁn hành kh¿o sát và xác lập b¿n đồ từ vựng phương ngữ tiÁng Việt

Có thß thÁy đißm chung của các công trình tiÁng nưác ngoài này khi nghiên cứu về phương ngữ tiÁng Việt đó là: chủ yÁu nghiên cứu các vùng phương ngữ bằng cách ghi chép hoặc miêu t¿ đặc đißm riêng của các từ á phương diện ngữ âm trong sự so sánh vái ngôn ngữ toàn dân mà chưa đi vào phân tích ngữ nghĩa nên chưa làm rõ sự khác biệt của các vùng phương ngữ, đặc biệt á phương diện hành chức trong giao tiÁp thưßng ngày và đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá của địa phương

1.1.2 Những công trình nghiên cứu ở Việt Nam liên quan đến đề tài

1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu về phương ngữ á Việt Nam

Dù đã có nhiều tác gi¿ nưác ngoài có những công trình nghiên cứu về phương ngữ tiÁng Việt và có đóng góp nhÁt định tại thßi đißm ra đßi, tuy nhiên, có giá trị nhÁt trong việc nghiên cứu phương ngữ tiÁng Việt ph¿i kß đÁn sự đóng góp của các nhà Việt ngữ học Hiện nay, phương ngữ học được quan tâm nghiên cứu theo hai hưáng tiÁp cận, đó là phương ngữ học địa lý và phương ngữ học xã hßi

a H°áng nghiên cąu ph°¢ng ngÿ hãc đáa lý: Phương ngữ học địa lý nghiên

cứu từ địa phương theo bình diện ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa và đặc trưng văn hoá

Nghiên cứu PN từ bình diện ngữ âm: có thß đißm qua mßt sá công trình

nghiên cứu phương ngữ nổi bật như tác gi¿ Hoàng Thị Châu vái công trình Tiếng Việt

trên các miền đất nưác (Phương ngữ học) (1989) [19], sau này bổ sung hoàn thiện

thành công trình Phương ngữ học tiếng Việt (2009) [21] Hoặc nghiên cứu về mặt

ngữ âm và mßt sá khía cạnh liên quan như Huỳnh Công Tín vái bài viÁt Hiện tượng

biến âm trong phương ngữ Nam Bß (1996) [141], Nguyán Văn Nguyên trong luận án

tiÁn sĩ <Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh= (2002) [104], Huỳnh Công Tín trong công trình <Đặc trưng vn hoá Nam Bß qua phương ngữ= (2013) [144]… Các công trình kß trên đã nghiên cứu từ ngữ địa phương bißu hiện chủ yÁu á mặt ngữ âm, có sự so sánh, đái chiÁu giữa từ ngữ địa phương vái ngôn ngữ toàn dân

Trang 24

hay vái các vùng địa phương khác đß khái quát những đặc trưng riêng, đồng thßi thông qua đó cũng tìm hißu lịch sử tiÁng Việt Điều này cho thÁy, sự khác biệt thß hiện chủ yÁu và dá nhận thÁy nhÁt giữa các phương ngữ hay giữa phương ngữ vái ngôn ngữ toàn dân là á mặt ngữ âm Công trình của Hoàng Thị Châu [21] có giá trị định hưáng và làm cơ sơ lí luận cho công tác điều tra cũng như nghiên cứu sâu về phương ngữ về sau

Nghiên cứu PN từ bình diện từ vựng ngữ nghĩa được thực hiện theo hai

hưáng: 1 Hưáng nghiên cứu PN đß biên soạn từ đißn, 2 Hưáng nghiên cứu sự khác biệt về từ vựng ngữ nghĩa của các vùng PN

Hướng nghiên cứu phương ngữ để biên soạn từ điển có các công trình thu

thập từ vựng chung cho c¿ ba vùng PN, tiêu bißu như Nguyán Trọng Hàn lập <Danh sách từ ngữ địa phương= (1956); Nguyán Như Ý, Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành

vái <Từ điển đối chiếu từ địa phương= (2001) [160], Đặng Thanh Hoà vái <Từ điển

phương ngữ tiếng Việt= (2009) [70] , Phạm Văn H¿o vái <Từ điển phương ngữ tiếng Việt= (2009) [60]… Có những công trình thu thập từ ngữ của các PN cụ thß như:

Nguyán Văn Ái <Từ điển phương ngữ Nam Bß= (1994) [1]; Nguyán Nhã B¿n, Phan Mậu C¿nh, Hoàng Trọng Canh, Nguyán Hoài Nguyên vái <Từ điển tiếng địa phương

Nghệ Tĩnh= (1999) [4]; Huỳnh Công Tín vái <Từ điển từ ngữ Nam Bß= (2007) [143]; Bùi Minh Đức vái <Từ điển tiếng Huế= (2009) [45] Các công trình này chủ yÁu thu

thập ván từ mang tính chÁt đißn hình của các vùng phương ngữ, thổ ngữ khác nhau và gi¿i thích nghĩa của chúng

Hướng nghiên cứu sự khác biệt về từ vựng ngữ nghĩa của các vùng phương ngữ, đã có các công trình, giáo trình và bài viÁt của mßt sá tác gi¿ Tiêu bißu như:

trong <Giáo trình Việt ngữ - tập II (Từ hßi học) (1961) [18], Đỗ Hữu Châu đã chia từ địa phương thành 4 loại, về sau trong giáo trình Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt (1981)

[17], ông lại gßp thành 3 loại sau: 1 Những đơn vị từ vựng chỉ những hiện tượng, những sự vật trong đßi sáng bình thưßng; 2 Những đơn vị từ vựng có ý nghĩa khác nhau nhiều hay ít kèm theo sự khác nhau về ngữ âm nhiều hay ít; 3 Các từ địa phương có hình thức ngữ âm khác nhau nhưng nghĩa có bß phận giáng nhau, có bß phận khác

Trang 25

nhau Tác gi¿ cho rằng <Trên đây là những loại từ địa phương chính do đối chiếu

từng từ mßt riêng rẽ mà thấy= [17, tr 262] TiÁp theo, Trần Thị Ngọc Lang, trong công trình <Phương ngữ Nam Bß: Những khác biệt về từ vựng - ngữ nghĩa so vái phương ngữ Bắc Bß= (1995) [90] đã phân chia từ địa phương thành 8 kißu: 1 Những

từ khác âm khác nghĩa; 2 Hai từ khác âm nhưng gần nghĩa; 3 Hai từ khác âm nhưng đồng nghĩa; 4 Hai từ gần âm nhưng khác nghĩa; 5 Hai từ gần âm và gần nghĩa; 6 Mßt trong hai từ là biÁn thß ngữ âm của từ kia; 7 Hai từ đồng âm khác nghĩa; 8 Hai từ giáng âm nhưng chỉ gần nghĩa Cách chia từ địa phương thành các loại nhß như Trần Thị Ngọc Lang giúp nghiên cứu nghĩa của từ địa phương được hệ tháng hơn Song, do không phân biệt hiện tượng biÁn thß ngữ âm của từ (tạo ra các từ có sự tương ứng ngữ âm) vái các hiện tượng các từ gần âm, khác âm (không do biÁn thß ngữ âm theo quy luật, giữa chúng không có quan hệ ngữ âm), cũng như không có sự phân định khái niệm gần nghĩa, đồng nghĩa, khác nghĩa nên nhiều láp từ tác gi¿ phân loại và chọn phân tích trong công trình nghiên cứu làm cho ngưßi đọc thÁy chúng chồng xÁp lên nhau Trong giáo trình Từ vựng học tiếng Việt (1998) [50] của Nguyán Thiện Giáp, tác gi¿ chia từ địa phương thành 2 loại lán là từ địa phương không có sự đái lập vái từ vựng toàn dân và từ địa phương có sự đái lập vái từ vựng toàn dân Căn cứ vào hai mặt ngữ âm và ngữ nghĩa của chúng, tác gi¿ chia loại thứ hai thành 2 loại nhß là từ ngữ địa phương đái lập về mặt ý nghĩa và từ ngữ địa phương có sự đái lập về ngữ âm [50, tr.257-259 ]

Mßt sá bài viÁt của các tác gi¿ khác như: Nguyán Quang vái <Việc chọn và

giải thích từ ngữ miền Nam trong mßt quyển từ điển tiếng Việt loại phổ thông (1971)

[113], Nguyán Đức Dương và Trần Thị Ngọc Lang vái <Mấy nhận xét bưác đầu về

những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa giữa phương ngữ miền Nam và tiếng Việt toàn dân= (1983) [43]… cũng đều có phần nghiên cứu về phương ngữ tiÁng Việt Nhìn

chung, các công trình, bài viÁt này đã tập trung tìm hißu những khác biệt về từ vựng ngữ nghĩa của các vùng phương ngữ so vái ngôn ngữ toàn dân, hoặc nghiên cứu từ ngữ địa phương theo nßi dung phong cách Tuy nhiên, các tác gi¿ cũng mái chỉ đi vào khác biệt về nghĩa trên các nhóm từ cụ thß hoặc nghiên cứu nghĩa của mßt sá

Trang 26

nhóm từ nhÁt định

Từ những tài liệu đã đißm trên, chúng tôi nhận thÁy các công trình, bài viÁt chủ yÁu dừng lại á việc tìm hißu từ ngữ địa phương á các bißu hiện về phương diện ngữ âm hay ngữ nghĩa cụ thß, còn vai trò ngữ nghĩa của từ địa phương trong hành chức cũng như những giá trị văn hoá của nó thì vẫn còn bß ngõ

Nghiên cứu PN từ bình diện gắn với đặc trưng văn hoá của vùng đất: Đây

là hưáng nghiên cứu mái có giá trị thực tián và tính ứng dụng cao, được quan tâm nghiên cứu trong kho¿ng hơn 10 năm gần đây Có thß đißm qua công trình nghiên cứu của mßt sá tác gi¿ như: <Đặc điểm ngôn ngữ vn hoá của mßt số phạm trù từ ngữ

của địa phương Bắc Trung Bß= (đề tài NCKH của Nguyán Thị Bạch Nhạn - 2008)

[105]; < Từ địa phương Nghệ Tĩnh: về mßt khía cạnh ngôn ngữ - vn hoá (Hoàng

Trọng Canh - 2009) [10]; <Biểu trưng ca dao trong ca dao Nam Bß= (Trần Văn Nam - 2010); <Ngôn ngữ - vn hoá vùng đất Sài Gòn và Nam Bß= (Lý Hùng TiÁu - 2012) [64]; <Đặc trưng vn hoá Nam Bß qua phương ngữ= (Huỳnh Công Tín - 2013) [144];

<Đặc trưng ngôn ngữ - vn hoá của địa danh Thanh Hoá (luận án TiÁn sĩ của Vũ Thị

Thắng - 2014) [125]… Có thß thÁy, các công trình nghiên cứu trên đã đi sâu vào tìm hißu ngữ nghĩa của phương ngữ gắn vái văn hoá của địa phương, mßt sá ít đã có sử dụng c¿ lí thuyÁt tri nhận khi tìm hißu về nghĩa văn hoá của từ Những công trình nghiên cứu này mang giá trị văn hoá, ngôn ngữ rÁt lán trong giai đoạn đô thị hoá mạnh và những lằn ranh ngôn ngữ ít nhiều đã nhạt do sự di dân cũng như sự phát trißn kinh tÁ xã hßi trên toàn bß lãnh thổ Việt Nam Tiêu bißu trong sá này có thß kß đÁn là tác gi¿ Hoàng Trọng Canh [10] khi nghiên cứu mßt cách hệ tháng và toàn diện về đặc đißm từ vựng - ngữ nghĩa của phương ngữ Nghệ Tĩnh vái những sắc thái văn hoá địa phương đặc trưng nơi đây

b H°áng nghiên cąu ph°¢ng ngÿ hãc xã hßi:

Phương ngữ học xã hßi là đặc trưng cho giái, tuổi tác, tôn giáo, nghề nghiệp hay giai tầng xã hßi… Tác gi¿ Nguyán Văn Khang trong <Ngôn ngữ học xã hßi= (2012) [82] đã trình bày về phương ngữ xã hßi trong 6 chương (từ chương 8 đÁn chương 13) Tác gi¿ trình bày những kiÁn thức lý thuyÁt cơ b¿n của phương ngữ xã

Trang 27

hßi như: mối quan hệ giữa phương ngữ và ngôn ngữ, khái niệm phương ngữ xã hßi Tác gi¿ cũng giái thiệu các nßi dung chuyên sâu và đi vào những phân tích, luận gi¿i ban đầu của mßt sá phương ngữ xã hßi như: mái quan hệ giữa ngôn ngữ và giái đß tạo nên phương ngữ giái; mái quan hệ giữa ngôn ngữ và chính trị đß tạo nên phương ngữ chính trị; mái quan hệ giữa ngôn ngữ và tôn giáo đß tạo nên phuơng ngữ tôn giáo; mái quan hệ giữa ngôn ngữ và đô thị đß tạo nên phương ngữ đô thị; mái quan hệ giữa ngôn ngữ vái các nhóm xã hßi đặc thù đß tạo nên tiÁng lóng và đặc biệt là ngôn ngữ mạng của các cư dân mạng trong thßi đại bùng nổ internet

Trong báo cáo <Từ vựng phương ngữ Nam trong tiếng Việt toàn dân hiện nay dưái góc nhìn của ngôn ngữ học xã hßi= của tác gi¿ Nguyán Thị Ly Na (trình bày tại

Hßi th¿o Mßt số vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ học tiếng Việt - 2021 do Viện ngôn ngữ

học chủ trì) đã chỉ ra tiÁng địa phương miền Nam đã thâm nhập vào tiÁng Việt toàn dân vái sá lượng khá lán và á các nhóm từ khác nhau Tác gi¿ cũng chỉ ra nguyên nhân của quá trình thâm nhập từ vựng dưái góc nhìn của ngôn ngữ học xã hßi, tức là chỉ ra những nhân tá ngôn ngữ - xã hßi tác đßng đß nhóm từ vựng phương ngữ Nam thâm nhập, tồn tại và làm phong phú thêm cho tiÁng Việt toàn dân hiện nay

Công trình tiêu bißu và mái nhÁt theo định hưáng nghiên cứu phương ngữ tiÁng Việt trên mßt địa phương cụ thß (Hà Nßi) từ góc đß ngôn ngữ học xã hßi là hai công trình của tác gi¿ Trịnh Cẩm Lan: <Sự biến đổi ngôn từ của các cßng đồng chuyển

cư đến thủ đô (Nghiên cứu trưßng hợp cßng đồng Nghệ Tĩnh á Hà Nßi= (2007) [88] và <Tiếng Hà Nßi - từ hưáng tiếp cận phương ngữ học xã hßi= (2017) [89] Hai

chuyên kh¿o nghiên cứu dựa trên mßt sá cơ sá lý thuyÁt mái, cập nhật và những phương pháp nghiên cứu hiện đại như: phân tích ngữ âm học (bằng phương pháp thực nghiệm khí cụ), phân tích ngữ nghĩa - ngữ dụng, phân tích ngữ vực (vái hưáng tiÁp cận ngôn ngữ học chức năng hệ tháng)… Những đóng góp của chuyên kh¿o như tổng quan hệ tháng nghiên cứu phương ngữ đô thị và đa phương ngữ trên thÁ giái và á Việt Nam, nêu được c¿nh huáng ngôn ngữ xã hßi tại Hà Nßi hiện nay và đặc biệt là những kh¿o sát, miêu t¿, phân tích và bàn luận về trạng thái đa phương ngữ xã hßi trong xu thÁ đô thị hoá đang dián ra mạnh m¿ á Hà Nßi Hai chuyên kh¿o là những

Trang 28

công trình dày dặn đầu tiên nghiên cứu về mßt phương ngữ từ góc đß ngôn ngữ học xã hßi mßt cách tổng thß, hệ tháng theo hưáng miêu t¿ chi tiÁt các biÁn thß ngôn ngữ á trạng thái đßng Có thß thÁy định hưáng nghiên cứu phương ngữ theo đưßng hưáng xã hßi học là mßt bưác tiÁn so vái phương ngữ học truyền tháng, bái chủ trương kh¿o sát các biÁn xã hßi trong giao tiÁp, theo xu hưáng phân tích giúp bức tranh ngôn ngữ được miêu t¿ cụ thß nhÁt

Đißm qua các tài liệu được nêu trên cho thÁy vÁn đề phương ngữ tiÁng Việt ngày càng được đẩy mạnh nghiên cứu và đã thu được những kÁt qu¿ quan trọng, đóng góp nhiều vÁn đề lí luận và tư liệu lịch sử cho tiÁng Việt cũng như góp phần không nhß vào việc giữ gìn và phát huy b¿n sắc văn hoá vùng miền nói riêng và dân tßc nói chung

1.1.2.2 Những công trình nghiên cứu về ngôn ngữ - vn hoá phương ngữ QN ĐN

Từ vựng phương ngữ QN ĐN đã được nhiều tác gi¿ quan tâm, nghiên cứu, trong đó nhiều nhÁt vẫn là theo hưáng nghiên cứu phương ngữ học địa lí, nghiên cứu bình diện ngữ âm, từ vựng

a Nghiên cứu PN QN ĐN từ bình diện ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa:

Đầu tiên ph¿i kß đÁn Vương Hữu Lá trong Tißu luận cao học Đại học Văn

khoa Sài Gòn <Những đặc tính của âm vị học Việt ngữ= (1974) [92] Tác gi¿ đã dành

chương 5 đß nghiên cứu về âm vị Việt ngữ trong giọng Qu¿ng Nam á Hßi An Tác gi¿ đã khái quát các đặc đißm của nguyên âm, phụ âm, dÁu và vần trong giọng Qu¿ng, từ đó, bưác đầu so sánh giọng Nam nói chung mà tiêu bißu là giọng Sài Gòn (Thành phá Hồ Chí Minh) vái giọng Qu¿ng đß chỉ ra những đißm tương đồng và khác biệt Nßi dung chuyên luận được đề cập qua các luận đißm chính sau:

- Về phụ âm đầu: giọng Qu¿ng và giọng Sài Gòn không có hai âm /v/ và /z/ và

đều thay /k-/ và /h-/ bằng [c-] khi có kèm thêm bán âm /w/

- Về dÁu: giọng Qu¿ng và giọng Sài Gòn đều không phân biệt dÁu hßi và ngã và đều chỉ có dÁu hßi

- Về vần: có nhiều đißm giáng nhau trong vần của giọng Qu¿ng và giọng Sài

Gòn như: các vần hợp khẩu uy, uê, oe, oa… đều có mßt sự biÁn đổi tương ứng; các

Trang 29

tam trùng âm biÁn thành nhị trùng âm: uôi>ui, ươi >ưi, ươu>ưu, iêu>iu; các nhị

trùng âm /ie, ɯə/ khi kÁt hợp vái phụ âm hai môi /-m, -p/ và nhị trùng âm /uo/ khi kÁt

hợp vái phụ âm màng của /-k, -ŋ/ đều bị rút gọn thành âm đơn và đều bß mÁt âm thứ nhì, ví dụ iê > i: kiếm hiệp /kím hịp/ Các vần có âm cuái là /-t, -n/ đều biÁn thành [-k, -ŋ]

Nhưng bên cạnh những đißm tương đồng, tác gi¿ cũng đã chỉ ra những nét dị biệt: - Về nguyên âm: giọng Qu¿ng Nam có hai âm kỳ lạ là [wa] và [w[] mà giọng Nam nói chung không hề có

- Về phụ âm: giọng Qu¿ng không có âm [bj] của giọng Sài Gòn

- Về vần: giọng Qu¿ng Nam có những cách phát âm khác xa giọng Sài Gòn Tác gi¿ kÁt luận <tuy có thß xÁp giọng Qu¿ng vào giọng Nam nói chung, nhưng những nét đặc thù của giọng Qu¿ng không cho phép ngưßi ta nói rằng giọng Qu¿ng giáng giọng Sài Gòn được.= [92, tr.164]

Tác gi¿ Cao Xuân Hạo trong bài viÁt <Nhận xét về các nguyên âm của mßt

phương ngữ tỉnh Quảng Nam= (1998) [63] đã nêu lên hàng loạt sự chuyßn đổi nguyên

âm của mßt làng thußc xã Cẩm An, thị xã Hßi An, tỉnh Qu¿ng Nam mà tác gi¿ cho rằng tiêu bißu cho <tiÁng Qu¿ng Nam= Tác gi¿ viÁt: <nghĩa là nó tập trung được mßt

số lán những nét khiến cho ngưßi khác á các tỉnh khác nhận ra ngưßi nói là ngưßi Quảng Nam, khiến cho họ thấy lạ tai và họ hay bị nhại= [63, tr.128] Trong bài viÁt,

tác gi¿ không bàn đÁn cách phát âm lạ của các nguyên âm trong ba, cám, đạp và cũng không phiên âm mßt ví dụ nào có nguyên âm này trong âm tiÁt má Tác gi¿ đã miêu t¿ sự chuyßn đổi vần viÁt là <ay= thành <mßt nguyên âm dài [a] nhích về phía trưác

so vái <a= trong âm tiết có chung âm zero, nghe gần như [ae] Cao Xuân Hạo nhận

xét rằng sự chuyßn đổi của vần au và ay đã tạo ra hai nguyên âm mái á khai đß rßng, và kÁt qu¿ là á khai đß rßng này có 5 nguyên âm đơn [[], [a:], [a], [ɑ:], [ɔ] khu biệt nhau mßt cách tÁ vi= [63, tr.130] Bài viÁt đưa ra kÁt luận: <Những sự chuyển đổi của

nguyên âm trong các vần nói trên cho thấy ảnh hưáng mạnh mẽ của chung âm vái âm sắc của nguyên âm đi trưác nó Trong mßt số trưßng hợp, đó là tác dụng đồng hoá (chung âm môi là tng đß trầm của nguyên âm); trong mßt số trưßng hợp khác

Trang 30

đó lại là tác dụng dị hoá (chung âm khẩu mạc đẩy nguyên âm về phía trưác hay giảm đß trầm của nó); trong mßt số trưßng hợp thứ ba ta có hiện tượng hoà đúc giữa nguyên âm và chung âm; trong mßt số trưßng hợp thứ tư ta lại có hiện tượng <lấp ô trống= </ϫ˘=(â) chuyển sang ô trống do /a / để lại khi chuyển thành [o:] hay /ɔ/.= Và đánh giá <Trong các phương ngữ của tiếng Việt mà chúng ta từng biết, không có mßt phương ngữ nào cho thấy mßt sự chuyển đổi nguyên âm đi xa như vậy.= [63,

tr.136] Có thß thÁy, bài báo chủ yÁu tập trung miêu t¿ chi tiÁt đặc trưng ngữ âm và cho sơ đồ các dịch chuyßn trong vần, nhưng không trình bày toàn bß các âm vị nguyên âm trong giọng Qu¿ng Nam

Trần Thị Thìn (2003) [137] trong bài viÁt < Ngữ âm tiếng Tam Kỳ - Quảng

Nam= cũng đã miêu t¿ ngữ âm tiÁng Tam Kỳ Tuy nhiên tác gi¿ cũng không miêu t¿ toàn bß hệ tháng nguyên âm giọng Tam Kỳ mà chỉ so sánh những vần khác so vái giọng chuẩn, nên không thß hình dung được toàn c¿nh hệ tháng nguyên âm giọng Tam Kỳ, Qu¿ng Nam như thÁ nào

Tác gi¿ Hoàng Thị Châu trong công trình <Phương ngữ học tiếng Việt= (2009) [21] khi khái quát về 3 vùng phương ngữ tiÁng Việt trên phương diện âm ngữ đã nhắc tái phương ngữ Qu¿ng Nam trong mục 3.3 Những đặc điểm của phương ngữ Nam Tác gi¿ cho rằng phương ngữ Nam có thß chia thành 3 vùng nhß hơn, trong đó vùng phương ngữ Qu¿ng Nam - Qu¿ng Ngãi khác các nơi khác á sự biÁn đßng đa dạng của

âm /a/ và âm // trong kÁt hợp vái các âm cuái khác nhau Ngoài ra các vùng phương

ngữ này đều có đặc đißm chung được miêu t¿ là:

- Hệ tháng thanh điệu: có 5 thanh điệu, trong đó thanh ngã và thanh hßi trùng làm mßt Xét về mặt điệu tính, đây là mßt hệ tháng thanh điệu khác vái phương ngữ trung và phương ngữ Bắc

- Hệ tháng phụ âm đầu: có 23 phụ âm, có các phụ âm uán lưỡi như phương ngữ Trung [s, z, t] chữ viÁt ghi là s, r, tr à Nam bß r có thß hát âm rung lưỡi [r] So vái các phương ngữ khác thì phương ngữ Nam nói chung thiÁu phụ âm [v], nhưng lại

có thêm âm [w] bù lại, không có âm [z] và được thay thÁ bằng âm [j]

- Âm đệm [-w-] đang biÁn mÁt trong phương ngữ Nam

Trang 31

- MÁt nhiều vần so vái phương ngữ Bắc và phương ngữ Trung ThiÁu đôi âm cuái [-r, -c]

- Đôi âm cuái [-s, -k] trá thành những âm vị đßc lập

Như vậy, Hoàng Thị Châu đã nhìn thÁy những đißm chung và khác biệt đß phân phương ngữ Nam thành 3 vùng phương ngữ nhß hơn, đồng thßi chỉ ra sự khác biệt đặc trưng của vùng phương ngữ Qu¿ng Nam đó là á sự biÁn đßng đa dạng của âm <a= và âm <= trong kÁt hợp vái các âm cuái khác nhau nhưng chưa có bàn luận

thêm, hoặc các dẫn chứng phân tích cụ thß thêm á địa phương Qu¿ng Nam

Đinh Thị Hựu trong công trình <Tiếng địa phương trong ca dao Quảng Nam, Đà Nẵng= [80] (sưu tầm, giái thiệu) đã có phần tổng quan về từ địa phương trong ca

dao QN ĐN nhìn từ bình diện từ loại; trong mái quan hệ âm - nghĩa và bình diện cÁu tạo từ Tác gi¿ cũng đưa ra b¿ng tiÁng địa phương QN ĐN có và không có trong ca dao và phân tích vai trò của tiÁng địa phương trong ca dao vùng QN ĐN Nhìn chung, công trình nhằm sưu tầm, giái thiệu các từ địa phương QN ĐN qua việc phân tích chủ yÁu từ nguồn ngữ liệu ca dao đß cho thÁy nét văn hoá của con ngưßi và vùng đÁt thß hiện trong ca dao QN ĐN

Tác gi¿ Tohyama Emi trong luận văn thạc sĩ <Đặc điểm ngữ âm của thổ ngữ

Quảng Nam qua cứ liệu điều tra á vùng Hßi An= (2015) [47] đã tiÁn hành kh¿o sát

thu thập tư liệu và xây dựng cơ sá dữ liệu của thổ ngữ Qu¿ng Nam, miêu t¿ ngữ âm và âm vị học hệ tháng ngữ âm chung và đặc biệt của thổ ngữ Qu¿ng Nam vái ghi chép bằng ký hiệu phiên âm quác tÁ IPA, phân tích cơ sá dữ liệu bằng các chương trình máy tính như Praat, Speech analyzer và tiÁn hành so sánh đặc đißm ngữ âm tiÁng Qu¿ng Nam vái hệ tháng phiên âm của những từ vựng trong cuán <Từ điển tiếng

Việt-Bồ-La= của Alexandre de Rhodes đß tìm hißu về vai trò của nó trong quá trình

hình thành chữ quác ngữ Công trình đã có những đóng góp cụ thß trong việc miêu t¿ và xác lập hệ tháng âm vị tiÁng Qu¿ng Nam á Hßi An

Ngoài những công trình kß trên, chúng ta có thß đề cập đÁn mßt sá bài viÁt tác gi¿ khác có nghiên cứu về tiÁng Qu¿ng Nam như Nguyán Quang Hồng vái <Hệ thống

vần cái tiếng Quảng Nam= (2004) [77]; Phạm Văn Tưßng vái các bài <Ngữ âm tiếng

Trang 32

địa phương Quảng Nam= [153], <Vần có âm điệu trong tiếng địa phương Quảng Nam= [155], <Vần má và vần nửa má trong tiếng địa phương Quảng Nam= [156]

Các công trình này đều thiên về miêu t¿ đặc trưng vần trong tiÁng Qu¿ng Nam mà chưa quan tâm nhiều đÁn bình diện ngôn ngữ - văn hóa của chúng

Nhìn chung, các nghiên cứu về giọng Qu¿ng Nam trong các công trình trên phần lán là những miêu t¿, so sánh giọng Qu¿ng Nam vái các giọng khác á các vùng phương ngữ khác về mặt ngữ âm, từ vựng đß thÁy sự khác biệt mà chưa đưa ra được lí do hoặc cách thức của sự khác biệt đó Đặc biệt, các công trình tập trung vào miêu t¿ nguyên âm /a/, mßt nguyên âm mà như Cao Xuân Hạo [63] nhận xét là <không có

mßt phương ngữ nào cho thấy mßt sự chuyển đổi nguyên âm đi xa như vậy=

Bên cạnh những công trình nghiên cứu về bình diện ngữ âm của từ vựng phương ngữ QN ĐN đß làm rõ nét đặc trưng đßc đáo của tiÁng nói ngưßi Qu¿ng, nhiều công trình cũng dùng các chứng cứ ngữ âm học, nhân học, lịch sử… đß gi¿i thích về nguồn gác cũng như lý do lại có <thứ tiÁng nói kì lạ= đÁn vậy á Qu¿ng Nam Hồ Trung Tú trong công trình <Có 500 nm như thế= (2012) [151] đã đề cập đÁn giọng Qu¿ng Nam và đưa ra gi¿ thuyÁt lý gi¿i vì sao tồn tại mßt thứ giọng đặc biệt như vậy Chuyên kh¿o có hai phần chính Phần thứ nhÁt viÁt về những chuyÁn di dân từ bắc miền Trung vào Qu¿ng Nam và đÁn Phú Yên theo từng thßi kỳ lịch sử quan trọng, qua đó tìm cách gi¿i thích điều làm nên b¿n sắc ngưßi Qu¿ng Nam Phần thứ hai viÁt về giọng nói đặc trưng của ngưßi Qu¿ng Nam, mßt giọng nói <không

giống ai= Tác gi¿ đã đưa ra gi¿ thuyÁt vùng đÁt nơi này, do những điều kiện và hoàn

c¿nh lịch sử đã tạo ra mái kÁt giao cha Việt mẹ Chăm, và từ đó giọng Qu¿ng Nam ra

đßi <thứ tiếng Việt do những ngưßi Chàm đã từ bỏ tiếng mẹ đẻ để nói tiếng Việt này, tạo nên giọng nói không hề có trên cõi đßi này trưác đó, mái xuất hiện là đầu tiên, là thứ nhất Và sau đó, giọng Nam Thu Bồn, giọng Quảng Ngãi rồi Bình Định, Phú Yên mái thứ tự hình thành theo những bưác đi của lịch sử về sau này [151; tr.48, 49]

Tác gi¿ cũng đặt gi¿ thuyÁt: <Nếu có gì phải nói thêm thì xin nhắc rằng khi xét

vấn đề ngữ âm trong mối quan hệ hai ngôn ngữ Chàm - Việt thì có hai trục để ta đối chiếu: Mßt là trục tuyến tính, lịch đại theo đúng trục thßi gian của các giai đoạn

Trang 33

phân kỳ lịch sử Nam tiến; và thứ hai là trục đồng đại, tức là những ốc đảo ngữ âm do những làng ngưßi Chàm chỉ chịu chuyển sang nói tiếng Việt rất mußn Vn hoá biển là vn hoá của ngưßi Chàm, á miền Trung các làng chài ven biển là nơi bảo lưu lối sống Chm dài lâu nhất, chính vì vậy họ đã chuyển sang nói tiếng Việt rất mußn.=

[151, tr.200, 201] Nghĩa là xét về mặt lịch sử, những sự kiện lịch sử đã cho thÁy có sự chung sáng và tiÁp xúc ngôn ngữ của ngưßi Việt và ngưßi Chăm, đồng thßi có thß x¿y ra hiện tượng mßt phần lán ngưßi Chăm đÁn đây sinh sáng và đã dịch chuyßn sang nói tiÁng Việt Điều này mßt phần gi¿i thích ván từ Chăm có trong tiÁng Việt á miền Trung Tác gi¿ cũng chỉ ra dÁu vÁt văn hoá Chàm còn đß lại trong đßi sáng ngưßi Việt á Qu¿ng Nam hiện nay là rÁt nhiều đß chứng minh và càng làm củng cá thêm nhận định giọng Qu¿ng Nam có nguồn gác Chăm trßn huyÁt

Gi¿ thuyÁt của Hồ Trung Tú chủ yÁu dựa trên những bằng chứng về lịch sử, văn hóa và nhân học hơn là bằng chứng ngôn ngữ Có thß nói, sự giao lưu tiÁp xúc ngôn ngữ Chăm - Việt, Việt - Chăm chắc chắn có x¿y ra khi mà vùng đÁt của c¿ vùng Thuận Qu¿ng trưác đây thußc vương quác Chămpa, nhưng đß chứng minh giọng Qu¿ng Nam có nguồn gác Chăm trßn huyÁt và láp từ Việt có nguồn gác Chăm thì vẫn còn là gi¿ thuyÁt, chứ chưa tìm được bằng chứng hệ tháng trên mọi bình diện của ngôn ngữ học Vì vậy, các ví dụ dẫn ra á các công trình ngôn ngữ - văn hóa, các tác gi¿ đều dẫn mßt cách chưa hệ tháng và chưa thuyÁt phục

Mái đây nhÁt, Andrea Hoà Phạm trong công trình <Nguồn gốc và sự hình

thành giọng Quảng Nam= (2022) [68] đã dựa trên những chứng cứ về lịch sử di dân

của ngưßi Việt và đặc biệt là dựa trên các đặc trưng ngữ âm - âm vị của giọng Qu¿ng Nam và mßt sá thổ ngữ Hà Tĩnh và Thanh hoá đß đưa ra gi¿ thuyÁt về nguồn gác và sự hình thành của giọng nói Qu¿ng Nam Cuán sách gồm 8 chương, trong đó dành 3 chương đß miêu t¿ hệ tháng ngữ âm - âm vị của giọng Qu¿ng Nam và mßt sá thổ ngữ á Hà Tĩnh và Thanh Hoá có tương quan vái đặc đißm ngữ âm của giọng Qu¿ng Nam Tác gi¿ bình luận về cách miêu t¿ hệ tháng âm vị và vần Qu¿ng Nam của các nhà nghiên cứu trưác đó, đồng thßi đưa ra cách miêu t¿ của tác gi¿ Ngoài đặc trưng phân bá của nguyên âm trong âm tiÁt, tác gi¿ trình bày các biÁn chuyßn vần theo mßt sá

Trang 34

nguyên tắc như đồng hoá, dị hoá; nguyên tắc gi¿n hoá, tiÁt kiệm được dùng đß gi¿i thích nguyên nhân mßt sá biÁn đổi

Theo tác gi¿, các nghiên cứu về giọng Qu¿ng Nam phần lán là những miêu t¿, so sánh vái các giọng khác đß thÁy sự khác biệt mà chưa đưa ra được lý do hoặc cách thức của sự khác biệt đó Vì vậy, tác gi¿ đã trình bày các chứng cứ đß cho thÁy giọng Qu¿ng Nam được xây dựng trên nền t¿ng giọng Thanh Hoá, có thu nhận và điều chỉnh mßt sá yÁu tá của phương ngữ Nghệ Tĩnh, là các giọng nói của ngưßi Thanh - Nghệ vào khai phá và sinh sáng đặc biệt trong thÁ kỉ 16 và 17 Tác gi¿ cũng đã đưa ra những chứng cứ âm vị học đß chứng minh sự tương ứng vần ao ~ ô và nguyên âm lạ tai như trong các từ lạ, cá, làm hay khác trong giọng Qu¿ng Nam là xuÁt phát từ mßt sá thổ ngữ á Hà Tĩnh (thußc Nghệ An cũ) Phần phân tích các chứng cứ âm vị học được tập trung trong chương 2 của công trình khi miêu t¿ đặc trưng ngữ âm và hệ tháng âm vị của vần giọng Qu¿ng Nam, những biÁn chuyßn trong phần vần và các hiện tượng

trung hoá (như tôm > tơm), đôi hoá hay còn gọi là chuyßn sắc nguyên âm, đơn hoá nguyên âm (như chiếm > chím), sự rơi rụng của âm lưát á vị trí âm cuái (như tay, sáu > ia, sá) và các biÁn thß nguyên âm Trong chương 2, tác gi¿ cũng đặc biệt nghiên cứu <mßt nguyên âm mà chữ Quốc ngữ viết bằng a, ví dụ trong các từ cá, bàn, đạp

và chỉ xuất hiện trong giọng Quảng Nam= [68, tr.37] là mßt nguyên âm rÁt khác lạ

vái các phương ngữ khác, được xác định là <mßt nguyên âm thấp, dòng sau, không

tròn môi [68, tr.101] Chương 3 và chương 4 tiÁp tục chứng minh rằng nguyên âm /a/ lạ lùng này á giọng Qu¿ng Nam là do những di dân Hà Tĩnh mang vào đầu tiên <Rất

nhiều khả nang là /a/ trong giọng Hà Tĩnh được tách ra từ nguyên âm /a/ dòng giữa và để lại chỗ trống của /a/ trong các âm tiết má Khoảng trống này tạo nên mất cân bằng của các nguyên âm dòng giữa Khoảng trống âm vị này sẽ được lấp trá lại khi các thổ ngữ Bắc Trung Bß theo các di dân buổi đầu tiên vào Trung Bß à phương ngữ mái (Quảng Nam), các nguyên âm tiếp tục biến đổi, điều chỉnh, tách ra, tạo thế cân bằng trá lại trong không gian âm vị, và mßt nguyên âm mái /a/ như trong ba, má, sả được hình thành… Sự ra đßi của /a/ trong giọng làng Hến và giọng Quảng Nam là mßt minh hoạ tuyệt vßi của quá trình biến đổi âm thanh, từ từ và theo từng giai

Trang 35

đoạn= [68, tr173-174] Từ những kÁt qu¿ phân tích, so sánh hệ tháng ngữ âm - âm vị

Qu¿ng Nam vái các thổ ngữ á Hà Tĩnh, Thanh Hoá, tác gi¿ đưa ra kÁt luận: <Những

chứng cứ này cho thấy mßt cách khó chối bỏ mối quan hệ chặt chẽ nhiều phương diện á giữa giọng Thanh Hoá, Hà Tĩnh và giọng Quảng Nam Giọng Quảng Nam được xây dựng trên mßt cái nền chung gọi là giọng Thanh Hoá và thu nhận mßt ít nguyên liệu đßc đáo từ giọng Nghệ Tĩnh= <Cùng vái hiện tượng di dân lán từ thế kỷ thứ 15, những chứng cá này cho phép kết luận là từ Thanh Nghệ Tĩnh, những ông tổ của ngưßi Quảng Nam đem theo những chất liệu này trong giọng nói của mình khi vào lập nghiệp á quê hương mái.= [68; tr.256, 277]

Ngoài ra, tác gi¿ cũng bàn luận đß tìm câu tr¿ lßi cho câu hßi ngưßi Chăm có ¿nh hưáng lên giọng nói Qu¿ng Nam không, và những phân tích trong chuyên kh¿o chủ yÁu dựa trên ngữ âm Qu¿ng Nam đầu thÁ kỷ 20 đÁn nay và so sánh vái tiÁng Chăm Haroi và Chăm Phan Rang cận đại, là hai phương ngữ Chamic đã biÁn đổi nhiều trong thßi gian gần đây nên kÁt qu¿ được tác gi¿ đưa ra là không tìm thÁy những

đặc trưng kì lạ gì trong giọng Qu¿ng Nam mà có <dây mơ rễ má= vái tiÁng Chăm Có

thß nói, công trình của tác gi¿ Andrea Hoà Phạm là công trình đầu tiên sử dụng phương pháp chuyên ngành ngữ âm học đß đưa ra các gi¿ thuyÁt tin cậy nhằm đi tìm hißu và lý gi¿i nguồn gác và sự hình thành giọng nói của mßt phương ngữ - phương ngữ Qu¿ng Nam

Nghiên cứu phương ngữ QN ĐN từ bình diện từ vựng ngữ nghĩa đß biên soạn từ đißn, theo chúng tôi được biÁt, mái có công trình tiêu bißu <Từ điển phương ngữ

Quảng Nam= (2017) [62] do Viện từ đißn học và Bách khoa thư Việt Nam chủ trì đề

tài, tác gi¿ Phạm Văn H¿o làm chủ nhiệm đề tài Công trình của Phạm Văn H¿o là nguồn tư liệu phong phú, có giá trị thực tián trong việc b¿o tổn, nghiên cứu phương ngữ Qu¿ng Nam hiện nay Đây cũng là nguồn ngữ liệu được chúng tôi sử dụng và tham kh¿o trong quá trình thực hiện luận án

b Nghiên cứu PN Quảng Nam - Đà Nẵng từ bình diện đặc trưng văn hoá

Có l¿ hưáng nghiên cứu còn bß ngß và chưa được quan tâm bái những nghiên cứu có hệ tháng và dày dặn về phương ngữ QN ĐN là hưáng nghiên cứu phương ngữ

Trang 36

á bình diện đặc trưng văn hoá Cho đÁn nay, chỉ thÁy mßt sá luận văn và bài báo đề cập, nghiên cứu trong mßt vài ngữ liệu chưa có tính hệ tháng Cụ thß như các công trình sau đây:

Trong luận văn thạc sĩ <Đặc điểm ngôn ngữ vn hoá của từ ngữ địa phương

trong tục ngữ ca dao Quảng Nam= (2007) [84], tác gi¿ Nguyán Nho Khiêm đã tháng

kê, phân loại và đánh giá các từ địa phương trong tục ngữ, ca dao Qu¿ng Nam thành các láp như: láp từ ngữ đặc thù Qu¿ng Nam; láp từ biÁn âm trong tục ngữ, ca dao Qu¿ng Nam; từ nhân xưng, từ rút gọn, từ c¿m thán, từ chỉ địa danh trong ca dao, tục ngữ Qu¿ng Nam; ngữ địa phương Qu¿ng Nam Tác gi¿ cũng chỉ ra cách tu từ phương ngữ tiÁng Qu¿ng Nam về ngữ âm, từ ngữ và ngữ pháp Trên cơ sá đó, chỉ ra những b¿n sắc văn hoá tiÁng Qu¿ng Nam bißu hiện qua từ ngữ địa phương trong ca dao tục ngữ đã sưu tầm được

Mßt sá bài viÁt khác của các tác gi¿ như: Dương Thị Dung vái "Từ ngữ địa

phương trong vn học dân gian (miền biển) Quảng Nam" (2015) [37]; Lê Đức Luận

vái <Tiếng Quảng Nam trong ca dao dân ca= (2003) [96];…

Những bài viÁt trên mái chỉ là những bưác đầu, gợi má ra vÁn đề nghiên cứu phương ngữ QN ĐN á bình diện đặc trưng văn hoá trong tục ngữ - ca dao mà chưa có sự đầu tư kh¿o sát hệ tháng ngữ liệu mßt cách toàn diện đß có thß tìm hißu bức tranh ngôn ngữ - văn hoá QN ĐN mßt cách hệ tháng và trong sử dụng

Qua việc đißm lại các công trình nghiên cứu về phương ngữ QN ĐN trong nưác và trên thÁ giái, chúng tôi nhận thÁy có mßt sá vÁn đề đáng chú ý sau:

Thứ nhÁt, các tác gi¿ trên mái chỉ nghiên cứu phương ngữ QN ĐN về mặt ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa trên cơ sá ngữ liệu được kh¿o sát trong thơ ca dân gian

Thứ hai, những công trình nghiên cứu từ vựng phương ngữ tiÁng QN ĐN trên c¿ cơ sá ngữ liệu trong văn học dân gian, trong khẩu ngữ hàng ngày của ngưßi dân địa phương và từ đißn mái chỉ là những nghiên cứu á dạng bài viÁt ngắn, riêng lẻ, chưa đi sâu nghiên cứu chúng mßt cách đầy đủ và có hệ tháng

Thứ ba, tỉnh Qu¿ng Nam và thành phá Đà Nẵng là hai đơn vị hành chính riêng biệt, nhưng về văn hoá, đây là mßt vùng văn hoá không thß tách rßi Vì vậy, s¿ hợp

Trang 37

lý hơn khi tiÁn hành kh¿o sát ngữ liệu của c¿ vùng đÁt QN ĐN đß rút ra những giá trị văn hoá bißu hiện của c¿ vùng văn hóa xứ Qu¿ng qua từ ngữ địa phương

Thứ tư, đặc trưng ngôn ngữ và văn hoá của từ vựng phương ngữ QN ĐN có mái quan hệ chặt ch¿, gắn bó và biện chứng Nhưng cho đÁn nay, vÁn đề này mái chỉ được nghiên cứu sơ lược, hoặc chỉ so sánh trong thơ ca dân gian mà chưa có sự so sánh, đái chiÁu vái các từ vựng của các vùng phương ngữ khác đß thÁy được nét đặc trưng, nét dị biệt và qua đó thÁy được b¿n sắc văn hoá riêng của vùng đÁt QN ĐN

Có thß nói, cho đÁn thßi đißm hiện tại, vÁn đề từ vựng phương ngữ QN ĐN vẫn cần được nghiên cứu sâu hơn, khái quát và hệ tháng hơn từ phương diện ngôn ngữ - văn hoá Theo hißu biÁt của chúng tôi, luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu đặc đißm ngôn ngữ - văn hóa của từ vựng phương ngữ QN ĐN mßt cách hệ tháng và bao quát nhÁt

1.2 Nhÿng c¢ så lí thuy¿t liên quan đ¿n đÁ tài

1.2.1 Ngôn ngữ - văn hoá và mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hoá

1.2.1.1 Quan điểm Ngôn ngữ học nhân học về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và vn hóa

Ngôn ngữ học nhân học (Anthropological Linguistics) là khoa học nghiên cứu cách thức con ngưßi tạo ra nghĩa trong quá trình tương tác xã hßi thông qua thực tián ngôn ngữ và văn hoá từ đßi này sang đßi kia, nghiên cứu mái quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá Nó là mßt lĩnh vực liên ngành vái đưßng vào từ c¿ Ngôn ngữ học và Nhân học [55, tr.411]

Bán lĩnh vực nhß của Nhân học là: Nhân học hình thể (Physical Anthropology),

Nhân học vn hoá (Cultural Anthropology), Nhân học ngôn ngữ (Linguistic Anthropology) và Khảo cổ học (Archaeolgy) Trong đó, Nhân học ngôn ngữ là tißu

lĩnh vực cuái cùng của Nhân học được phát trißn, thừa nhận và được các nhà nhân học Bắc Mĩ thực hành đầu tiên Các nhà nhân học ngôn ngữ xem xét ngôn ngữ trong khuôn khổ văn hoá và đã liên hệ vái các quy tắc sử dụng riêng biệt; phân tích cÁu trúc của nó chỉ là phương tiện đß rút ra kÁt luận [55, tr.413]

Sự quan tâm của các nhà nhân học ngôn ngữ là việc sử dụng lßi nói và quan

Trang 38

hệ tồn tại giữa ngôn ngữ vái xã hßi và văn hoá Nhà ngôn ngữ học không cần nghiên cứu Nhân học đß đạt đÁn sự thành thạo trong Ngôn ngữ học; ngược lại nhà nhân học ngôn ngữ ph¿i có sự sành sßi về ngôn ngữ và thụ đắc các kĩ năng phân tích ngôn ngữ cơ b¿n mái có thß tạo ra những nghiên cứu có giá trị trong Nhân học ngôn ngữ Các nhà nhân học ngôn ngữ chưa bao giß coi ngôn ngữ là tách rßi vái đßi sáng xã hßi mà có sự phụ thußc lẫn nhau vái văn hoá và cÁu trúc xã hßi Do đó, kĩ thuật phân tích ngôn ngữ là phương tiện đß kÁt luận dữ liệu, từ đó có thß suy luận về các vÁn đề nhân học rßng hơn [55, tr.413]

Tóm lại, Ngôn ngữ học nhân học là mßt lĩnh vực nhß của Ngôn ngữ học, quan tâm đÁn vị trí của ngôn ngữ trong bái c¿nh rßng hơn về văn hoá và xã hßi, vai trò của ngôn ngữ trong rèn luyện và thß hiện các thói quen văn hoá và cÁu trúc xã hßi Nó là bß môn thuyÁt gi¿i, thông qua cách thức sử dụng ngôn ngữ đß tìm những hißu biÁt về văn hoá

à Việt Nam, Nguyán Kim Th¿n là ngưßi đầu tiên nói đÁn Ngôn ngữ học tßc ngưßi (Ethnolinguistics) Ông quan niệm Ngôn ngữ học tßc ngưßi (ông gọi là <Dân tßc ngôn ngữ học=) là <mßt bß môn của Ngôn ngữ học xã hßi, nghiên cứu những hiện tượng ngôn ngữ có quan hệ vái văn hoá vật chÁt và tinh thần của mßt xã hßi, ph¿n ánh cách nhìn đặc thù của xã hßi Áy đái vái tự nhiên, xã hßi, con ngưßi= (dẫn theo [55, tr.429])

Năm 2002, Nguyán Đức Tồn trong công trình <Tìm hiểu đặc trưng vn hoá dân tßc của ngôn ngữ và tư duy á ngưßi Việt (trong sự so sánh vái những dân tßc khác)= [146] đã đi sâu nghiên cứu đặc trưng văn hoá - dân tßc của <sự phạm trù hoá hiện thực= và <bức tranh ngôn ngữ về thÁ giái=; đặc trưng văn hoá - dân tßc của định danh ngôn ngữ; đặc trưng văn hoá - dân tßc của ý nghĩa từ; đặc trưng văn hoá - dân tßc của tư duy ngôn ngữ

Luận án của chúng tôi cũng nghiên cứu theo hưáng này và sử dụng khung lý thuyÁt của Ngôn ngữ học nhân học đß tìm hißu về đặc đißm ngôn ngữ - văn hoá của từ vựng phương ngữ QN ĐN

Trang 39

1.2.1.2 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và vn hoá

a Khái niệm ngôn ngữ

Theo F de Saussure, <ngôn ngữ là mßt hệ thống dấu hiệu nhiều tầng được ngưßi bản ngữ chấp nhận, ghi nhá, hiểu và sử dụng trong khi giao tiếp vái cßng đồng= [116, tr.8]

Khi nhắc đÁn ngôn ngữ, cần ph¿i nhắc đÁn ngôn ngữ dân tßc trưác tiên bái đó chính là phương tiện giao tiÁp quan trọng nhÁt của mßt cßng đồng quác gia Ngôn ngữ dân tßc liên quan trực tiÁp đÁn lßi ăn tiÁng nói hàng ngày và được sử dụng trong c¿ giao tiÁp và hành chính của quác gia đó

Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học của Nguyán Như Ý (chủ biên) nêu

khái niệm ngôn ngữ dân tßc là: <Ngôn ngữ chung của cả mßt dân tßc Đó là mßt phạm

trù lịch sử - xã hßi biểu thị ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của mßt dân tßc và được thể hiện dưái hai hình thức: nói và viết Ngôn ngữ dân tßc hình thành cùng vái sự hình thành dân tßc đồng thßi cũng là tiền đề và điều kiện hình thành và tồn tại của dân tßc, và mặt khác ngôn ngữ dân tßc là kết quả và sản phẩm của quá trình hình thành, tồn tại của dân tßc.= [159, tr.156]

Từ điển giải thích ngôn ngữ học [159] nêu khái niệm ngôn ngữ toàn dân: <Ngôn ngữ được sử dụng rßng rãi trong giao tiếp hàng ngày, không bị hạn chế á phong cách và phạm vi sử dụng; ngôn ngữ được mọi ngưßi trong mßt quốc gia biết, chấp nhận và sử dụng.= [159, tr.171]

Như vậy, mßt cßng đồng được hình thành ngoài những yÁu tá bắt bußc như về điều kiện lãnh thổ, về kinh tÁ, về văn hoá… thì ph¿i có ngôn ngữ chung Có ngôn ngữ mọi ngưßi trong cßng đồng mái có thß hißu được nhau, mái hình thành mßt cßng đồng xã hßi, hay nói cách khác, con đưßng hình thành của ngôn ngữ gắn bó chặt ch¿ vái con đưßng hình thành xã hßi, trong quá trình đó sự gắn bó mật thiÁt và có mái liên hệ chặt ch¿ biện chứng giữa ngôn ngữ và văn hoá là tÁt yÁu

b Khái niệm văn hoá

Văn hoá là mßt khái niệm cơ b¿n của Ngôn ngữ học nhân học, bên cạnh khái niệm ngôn ngữ

Trang 40

Theo thuyÁt tiÁn hoá (evolutionism), văn hoá được hißu như trình đß văn minh (civilization) của xã hßi Định nghĩa về văn hoá theo quan đißm này được trích dẫn nhiều nhÁt là của nhà nhân học E B Tylor trong tác phẩm Primitive Culture (Văn hoá nguyên thuỷ): <Vn hoá là toàn bß phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ

thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất cứ khả nng và tập quán nào khác mà con ngưßi vái tư cách là mßt thành viên của xã hßi có được= (dẫn theo [56, tr.423])

Ông cũng cho rằng, các xã hßi không có văn hoá riêng mà chia sẻ ít hoặc nhiều trong cái trình đß văn hoá chung mà cho đÁn bây giß loài ngưßi đã tạo dựng và phát trißn như mßt toàn thß

Cuái thÁ kỉ XIX, thuyÁt tiÁn hoá về văn hoá được thay bằng lí thuyÁt lịch sử về văn hoá F.Boas là ngưßi đầu tiên dùng văn hoá đß chỉ thß khu biệt của các phong tục, tín ngưỡng và thiÁt chÁ xã hßi đặc trưng cho từng xã hßi riêng biệt Quan niệm này được chÁp nhận rßng rãi và trá thành quan niệm chiÁm ưu thÁ Văn hoá vẫn bao gồm các thứ như trong định nghĩa của Tylor, nhưng các thực tián, tín ngưỡng và phong cách sáng của từng xã hßi đã được xem xét như mßt thực thß duy nhÁt, không giáng vái bÁt cứ thực thß nào khác (dẫn theo [56, tr.426]

Unesco định nghĩa về văn hoá, theo ý nghĩa rßng nhÁt là: <Vn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của mßt xã hßi hay của mßt nhóm ngưßi trong xã hßi Vn hoá bao gồm nghệ thuật và vn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con ngưßi, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng: Vn hoá đem lại cho con ngưßi khả nng suy xét về bản thân Chính vn hoá làm cho chúng ta trá thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán và dấn thân mßt cách có đạo lí Chính nhß vn hoá mà con ngưßi tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là mßt phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mái mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trßi lên bản thân= (dẫn theo [158, tr.24])

à Việt Nam, nhiều tác gi¿ khi nghiên cứu về văn hoá cũng đưa ra các định

nghĩa khác nhau như: Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa về văn hoá:

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan