luận án tiến sĩ hành động ngôn ngữ trong truyện kiều

200 1 0
luận án tiến sĩ hành động ngôn ngữ trong truyện kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về lí lu¿n, kÁt quÁ nghiên cÿu đề tài s¿ góp phần bổ sung, làm phong phú thêm mßt số khía c¿nh lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ, nh°: vÃn đề ranh giái giữa các lo¿i hành đßng å lãi, mối q

Trang 2

–––––––––––––––––––––––––

D¯¡NG THà THÚY VINH

HÀNH ĐÞNG NGÔN NGþ

Ngành: Ngôn ngÿ Viãt Nam

Trang 3

LàI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cÿu khoa hác của riêng tôi d°ái sự h°áng dÁn khoa hác của GS.TS Bùi Minh Toán và PGS.TS Nguyễn Văn Lßc Các kÁt quÁ nghiên cÿu trong lu¿n án là trung thực, khách quan và ch°a tāng đ°ÿc ai công bố trong bÃt kỳ công trình khoa hác nào

Tác giÁ

D°¢ng Thá Thuý Vinh

Trang 4

LàI CÀM ¡N

Để hoàn thành đ°ÿc Lu¿n án, tr°ác tiên tôi xin bày tỏ lòng biÁt ¢n sâu sÁc tái hai thầy h°áng dÁn khoa hác: GS.TS Bùi Minh Toán và PGS.TS Nguyễn Văn Lßc, những ng°ãi thầy tâm huyÁt đã t¿n tình h°áng dÁn, đßng viên khích lệ, dành nhiều thãi gian trao đổi và đßnh h°áng cho tôi trong quá trình thực hiện lu¿n án

TiÁp theo, tôi xin bày tỏ lòng biÁt ¢n tái Ban Giám hiệu, Phòng Đào t¿o, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, quý thầy cô thußc tổ bß môn Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn, Tr°ãng đ¿i hác S° ph¿m - Đ¿i hác Thái Nguyên cùng tÃt cÁ các thầy cô giáo trong khoa đã t¿o điều kiện, giúp đỡ, chỉ bÁo và chia sẻ kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình hác t¿p và nghiên cÿu

Tôi cũng xin gửi lãi cÁm ¢n đÁn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dāc Mầm non - Tr°ãng đ¿i hác S° ph¿m - Đ¿i hác Thái Nguyên, cùng tÃt cÁ các anh chß em đồng nghiệp trong khoa đã t¿o điều kiện về thãi gian, điều kiện công tác để tôi t¿p trung nghiên cÿu

Không chỉ v¿y, để hoàn thành lu¿n án này, tôi còn nh¿n đ°ÿc rÃt nhiều sự quan tâm giúp đỡ của b¿n bè, những ng°ãi thân quen Tāng trang lu¿n án đều ghi dÃu Ãn tình cÁm và trách nhiệm của những ng°ãi b¿n đã đồng hành cùng tôi NÁu không có sự đßng viên, hỗ trÿ và chia sẻ đó, tôi rÃt khó có thể thực hiện đ°ÿc lu¿n án Xin gửi tái những ng°ãi b¿n của tôi lãi cÁm ¢n chân thành nhÃt

Cuối cùng, tôi xin gửi tÃm lòng ân tình tái gia đình tôi, những ng°ãi đã theo sát tôi trong suốt thãi gian qua Gia đình chính là nguồn đßng viên, cổ vũ giúp tôi có thêm sÿc m¿nh, đßng lực và sự cố gÁng để hoàn thành lu¿n án này

Thái Nguyên, tháng 12 nm 2023

Tác giÁ

D°¢ng Thá Thuý Vinh

Trang 5

2 Māc đích nghiên cÿu và nhiệm vā nghiên cÿu 3

3 Đối t°ÿng nghiên cÿu 3

4 Ph¿m vi nghiên cÿu 4

5 Ph°¢ng pháp nghiên cÿu 4

6 Những đóng góp mái của lu¿n án 6

7 CÃu trúc của lu¿n án 7

Ch°¢ng 1: TÞNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU VÀ C¡ Sâ LÍ LU¾N, THĀC TIàN 8

1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cÿu 8

1.1.1 Những nghiên cÿu về hành đßng ngôn ngữ å n°ác ngoài 8

1.1.2 Những nghiên cÿu về hành đßng ngôn ngữ å trong n°ác 17

Trang 6

1.4 Tiểu kÁt 59

Chương 2: HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRỰC TIẾP TRONG TRUYỆN KIỀU 60

2.1 Khái quát về hành đßng ngôn ngữ trực tiÁp trong Truyện Kiều 60

2.2 Các nhóm hành đßng ngôn ngữ trực tiÁp trong Truyện Kiều 62

2.3 Vai trò của hành đßng ngôn ngữ trực tiÁp 91

2.3.1 Vai trò của hành đßng ngôn ngữ trực tiÁp trong việc thể hiện thái đß

3.1 Khái quát về hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong Truyện Kiều 96

3.1.1 VÃn đề xác đßnh hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong Truyện Kiều 96

3.1.2 Phân lo¿i hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong Truyện Kiều 97

3.2 Hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong lãi của tác giÁ 99

3.2.1 Khái quát về hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong lãi tác giÁ 99

3.2.2 Hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong lãi tác giÁ qua HĐ trình bày 100

3.2.3 Hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong lãi tác giÁ qua Hành đßng hỏi 104

3.3 Hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong lãi của nhân v¿t 107

3.3.1 Hành đßng gián tiÁp qua hành đßng trình bày 108

3.3.2 Hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp qua hành đßng hỏi 113

Trang 7

3.3.3 Hành đßng gián tiÁp qua hành đßng cầu khiÁn 125 3.3.4 Hành đßng gián tiÁp qua hành đßng biểu cÁm 126 3.4 Vai trò của hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp 127 3.4.1 Vai trò của hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong việc thể hiện thái đß của tác giÁ 127 3.4.2 Vai trò của hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong việc xây dựng hình t°ÿng các nhân v¿t 131

3.5 Đối chiÁu tác ph¿m Kim Vân Kiều truyện và Truyện Kiều về cách thể

hiện gián tiÁp các hành đßng ngôn ngữ 142 3.5.1 Khái quát về hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong Kim Vân Kiều truyện 143

3.5.2 Những điểm giống nhau về cách thể hiện gián tiÁp các hành DANH MĀC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG Bà K¾T QUÀ NGHIÊN CĄU CĂA ĐÀ TÀI LU¾N ÁN 158 DANH MĀC TÀI LIâU THAM KHÀO 159 PHĀ LĀC 165

Trang 9

DANH MĀC CÁC BÀNG

BÁng 1.1 Sự thể hiện các hành đßng å lãi qua các lo¿i câu 48

BÁng 2.1 Phân lo¿i HĐNN theo kiểu phát ngôn 60

BÁng 2.2 Phân lo¿i HĐNN trực tiÁp theo lãi tác giÁ trùng vái suy nghĩ nhân v¿t 61

BÁng 2.3 Phân lo¿i HĐ cầu khiÁn có phā tā, đßng tā 66

BÁng 2.4 Phân lo¿i HĐNN cầu khiÁn theo vß tā ngôn hành 67

BÁng 2.5 Hành đßng hỏi trực tiÁp trong lãi tác giÁ và lãi nhân v¿t 76

BÁng 3.1 Phân lo¿i HĐNN theo hình thÿc ngữ pháp 98

BÁng 3.2 Phân lo¿i HĐNN GT theo chủ thể phát ngôn 98

BÁng 3.3 Phân lo¿i HĐNN GT trong lãi tác giÁ qua HĐ trình bày 99

BÁng 3.4 Phân lo¿i HĐNN GT qua HĐ hỏi có dÃu hỏi cuối câu 115

BÁng 3.5 Phân lo¿i HĐNN GT qua HĐ hỏi có dÃu hỏi cuối câu theo chủ thể phát ngôn 118

BÁng 3.6 Phân lo¿i HĐNN GT qua HĐ hỏi không có dÃu hỏi cuối câu 121

BÁng 3.7 Phân lo¿i PN thể hiện HĐNN GT trong hai tác ph¿m 143

BÁng 3.8 Phân lo¿i HĐNN GT qua HĐ trình bày trong hai tác ph¿m 143

BÁng 3.9 Phân lo¿i HĐNN GT qua HĐ hỏi trong hai tác ph¿m 143

BÁng 3.10 Phân lo¿i HĐNN GT theo chủ thể phát ngôn trong hai tác ph¿m 144

Trang 10

Mâ ĐÀU 1 Lí do chãn đÁ tài

Khái niệm hành đßng ngôn ngữ (hành vi ngôn ngữ, hành đßng ngôn tā, hành đßng nói) là mßt trong những khái niệm quan tráng của ngữ dāng hác Lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ đ°ÿc đặt nền móng båi nhà triÁt hác ng°ãi Anh J.L Austin và sau đó, đ°ÿc phát triển, bổ sung båi mßt số nhà nghiên cÿu khác

Lí thuyÁt hành đßng ngôn ngữ cho rằng nói năng cũng là mßt hành đßng và đó là hành đßng đ°ÿc thực hiện bằng ph°¢ng tiện ngôn ngữ Quan niệm này thể hiện mßt cách nhìn mái mẻ và sâu sÁc về ngôn ngữ và ho¿t đßng ngôn ngữ Theo đánh giá của các nhà ngôn ngữ hác, sự ra đãi của lí thuyÁt hành đßng ngôn ngữ có ý nghĩa hÁt sÿc quan tráng Nó không chỉ điều chỉnh l¿i mßt cách sâu sÁc mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lãi nói (theo quan điểm và sự phân biệt của F De Saussure) mà còn th¿t sự må ra mßt h°áng nghiên cÿu mái trong ngôn ngữ hác: nghiên cāu ngôn ngữ từ mặt nội dung (ý nghĩa) gắn

với mục đích cÿa ng°ßi nói, với ngữ c¿nh cụ thể

ä Việt Nam, trong mÃy chāc năm trå l¿i đây, việc nghiên cÿu hành đßng ngôn ngữ về mặt lí lu¿n và thực tiễn đã đ°ÿc tiÁn hành trong nhiều công trình mà tiêu biểu là các công trình về ngữ dāng hác của các tác giÁ Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đÿc Dân, Nguyễn Thiện Giáp, Cao Xuân H¿o, … Ngoài ra, việc nghiên cÿu, trao đổi về hành đßng ngôn ngữ cũng đ°ÿc tiÁn hành å mßt số đề tài nghiên cÿu khoa hác các cÃp; trong các hßi thÁo khoa hác quốc gia, quốc tÁ; qua các lu¿n án tiÁn sĩ, lu¿n văn th¿c sĩ và nhiều bài viÁt công bố trên các t¿p chí khoa hác chuyên ngành Sự quan tâm của các nhà nghiên cÿu đối vái vÃn đề hành đßng ngôn ngữ cho thÃy vai trò, ý nghĩa khoa hác và tầm quan tráng của vÃn đề này

Trong các h°áng nghiên cÿu về hành đßng ngôn ngữ, h°áng nghiên cÿu về hành đßng ngôn ngữ trong tác ph¿m văn ch°¢ng gần đây đ°ÿc nhiều nhà

Trang 11

khoa hác quan tâm và b°ác đầu đã đem l¿i những kÁt quÁ có nghĩa khoa hác, thực tiễn nhÃt đßnh; đặc biệt là đối vái thực tiễn d¿y hác ngữ văn, ngữ dāng hác trong nhà tr°ãng Đây cũng chính là h°áng nghiên cÿu mà chúng tôi lựa chán trong lu¿n án này

Truyện Kiều là mßt kiệt tác của đ¿i thi hào Nguyễn Du Vái nßi dung,

nghệ thu¿t đặc sÁc, tác ph¿m này đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cÿu trong và ngoài n°ác Các công trình nghiên cÿu về Truyện Kiều không

chỉ có số l°ÿng lán mà còn đ°ÿc tiÁn hành tā nhiều góc đß, bình diện khác nhau; qua đó, khẳng đßnh những giá trß to lán của tác ph¿m này và tài năng nghệ thu¿t của Nguyễn Du Tuy nhiên, qua tìm hiểu của chúng tôi, ngoài mßt số lu¿n văn có đề c¿p đÁn (å mÿc đß nhÃt đßnh) vÃn đề hành đßng ngôn ngữ

trong Truyện Kiều thì đÁn nay, vÁn ch°a có công trình nào nghiên cÿu mßt

cách đầy đủ, có hệ thống và chuyên sâu về hành đßng ngôn ngữ trong tác ph¿m này Theo chúng tôi, việc nghiên cÿu có hệ thống và chuyên sâu về

hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều thực sự cần thiÁt, có ý nghĩa lí lu¿n và

thực tiễn Về lí lu¿n, kÁt quÁ nghiên cÿu đề tài s¿ góp phần bổ sung, làm phong phú thêm mßt số khía c¿nh lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ, nh°: vÃn đề ranh giái giữa các lo¿i hành đßng å lãi, mối quan hệ giữa việc phân lo¿i hành đßng å lãi vái việc phân lo¿i câu theo māc đích nói, vÃn đề vai trò của hành đßng ngôn ngữ trực tiÁp, gián tiÁp đối việc thể hiện đặc điểm, tính cách nhân v¿t và t° t°ång của tác giÁ xét trên cÿ liệu tiÁng Việt, đặc biệt là å thể lo¿i truyện th¢ Về thực tiễn, kÁt quÁ nghiên cÿu của đề tài không chỉ góp phần khẳng đßnh, làm rõ thêm giá trß nßi dung, nghệ thu¿t của Truyện Kiều và

tài năng văn ch°¢ng xuÃt chúng của Nguyễn Du mà còn cung cÃp mßt tài liệu tham khÁo cần thiÁt cho việc nghiên cÿu và d¿y hác về Truyện Kiều nói riêng,

về ngữ dāng hác và ngữ văn nói chung

Vái những lí do trên, chúng tôi chán vÃn đề Hành động ngôn ngữ trong

Trang 12

2 Māc đích nghiên cąu và nhiãm vā nghiên cąu

Māc đích nghiên cÿu của lu¿n án là làm rõ đặc điểm của hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều (å các mặt: tính chÃt, cách biểu hiện, các tiểu

lo¿i, mối quan hệ vái các lo¿i câu/ phát ngôn phân lo¿i theo māc đích nói), vai trò của các hành đßng ngôn ngữ đối vái việc khÁc ho¿ tính cách nhân v¿t, thể hiện t° t°ång của tác giÁ; qua đó, góp phần làm rõ thêm mßt số khía c¿nh của lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ, khẳng đßnh giá trß to lán của Truyện

Kiều và tài năng nghệ thu¿t của Nguyễn Du

Để đ¿t đ°ÿc māc đích trên, chúng tôi đặt ra những nhiệm vā nghiên cÿu của lu¿n án nh° sau:

- Xác đßnh c¢ så lí lu¿n và thực tiễn của đề tài (qua việc làm rõ các khái niệm, nßi dung liên quan), t¿o tiền đề để nh¿n diện, phân lo¿i và miêu tÁ các

hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

- Thống kê và phân lo¿i các hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều của

Nguyễn Du theo những tiêu chí nhÃt đßnh

- Miêu tÁ các nhóm hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều của Nguyễn

Du theo cách thể hiện (trực tiÁp và gián tiÁp) trong lãi kể chuyện của tác giÁ và trong lãi hßi tho¿i của các nhân v¿t

- Phân tích vai trò của các hành đßng ngôn ngữ đối vái việc khÁc háa tính cách nhân v¿t và thể hiện t° t°ång của tác giÁ

- So sánh Truyện Kiều của Nguyễn Du vái Kim Vân Kiều truyện của

Thanh Tâm Tài nhân về cách thể hiện gián tiÁp các hành đßng ngôn ngữ, tā đó, chỉ ra sự t°¢ng đồng và khác biệt giữa hai văn bÁn, hai ngôn ngữ và hai nền văn hóa

3 Đái t°ÿng nghiên cąu

Đối t°ÿng nghiên cÿu của lu¿n án là hành đßng ngôn ngữ trong Truyện

Kiều của Nguyễn Du

Trang 13

4 Ph¿m vi nghiên cąu

Ph¿m vi nghiên cÿu của lu¿n án các hành đßng ngôn ngữ å lãi (gồm

hành đßng trực tiÁp và gián tiÁp) trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Những

nh¿n đßnh, đánh giá, nh¿n xét của lu¿n án đều dựa trên những ngữ liệu thu

đ°ÿc tā Truyện Kiều của Nguyễn Du (theo bÁn của Đào Duy Anh trong Từ

điển Truyện Kiều, Nxb Khoa hác, 1974) Ngoài ra, để làm sáng tỏ những

đóng góp, sáng t¿o riêng của Nguyễn Du å cách sử dāng hành đßng ngôn ngữ

trong Truyện Kiều, lu¿n án có đối chiÁu vái Kim Vân Kiều truyện của Thanh

Tâm Tài Nhân (qua bÁn dßch của Nguyễn Đÿc Vân, Nguyễn KhÁc Hanh, do Nguyễn Đăng Na hiệu đính, Nxb ĐHSP, 2008)

5 Ph°¢ng pháp nghiên cąu

5.1 Phương pháp nghiên cứu

Để triển khai các nhiệm vā nghiên cÿu của lu¿n án, chúng tôi sử dāng các ph°¢ng pháp nghiên cÿu sau:

đặt diễn ngôn và các phát ngôn trong mối quan hệ vái các yÁu tố liên kÁt, m¿ch l¿c, l¿p lu¿n, trong tính chính thể diễn ngôn và trong ngữ cÁnh sử dāng của chúng để xác đßnh cÃu trúc, hình thÿc thể hiện, māc đích phát ngôn gÁn vái hành đßng ngôn ngữ mà nó thực hiện

hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du về các mặt: số l°ÿng,

các lo¿i, tính chÃt, cách biểu hiện và vai trò đối vái việc khÁc ho¿ tính cách nhân v¿t và thể hiện t° t°ång của tác giÁ

lu¿n án liên quan đÁn tác ph¿m truyện th¢, dựa trên bÁn gốc là truyện của Trung Quốc nên ngoài những tri thÿc ngôn ngữ hác làm nền tÁng, lu¿n án có sử dāng mßt số tri thÿc và kĩ thu¿t liên ngành: văn hác, văn hóa hác và lßch sử

Trang 14

- Phương pháp đối chi¿u: Ph°¢ng pháp này chỉ đ°ÿc sử dāng å mÿc

h¿n chÁ vái t° cách là ph°¢ng pháp thÿ yÁu (bổ trÿ) để đối chiÁu hành đßng

ngôn ngữ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du vái hành đßng ngôn ngữ trong

Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân

Phù hÿp vái các ph°¢ng pháp trên đây, lu¿n án sử dāng các thủ pháp nghiên cÿu sau:

, phân lo¿i các hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và

Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân

đßng ngôn ngữ trong mối quan hệ vái nhau và vái tác giÁ, vái các chủ thể phát ngôn, vái ngữ cÁnh sử dāng

kiÁn, các nßi dung đã trình bày; tā đó, rút ra kÁt lu¿n, nh¿n xét chung về các

hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

5.3 Cách thức thu thập dữ liáu

Trong quá trình nghiên cÿu về hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều,

chúng tôi coi tác ph¿m là mßt sÁn ph¿m của quá trình giao tiÁp Khi chia các câu th¢ thành các câu (phát ngôn) dựa vào hình thÿc ngữ pháp là các dÃu câu, chúng tôi quy °ác mỗi câu (phát ngôn) t°¢ng ÿng vái mßt hành đßng ngôn ngữ (các tr°ãng hÿp đặc biệt s¿ đ°ÿc lí giÁi trong nßi dung các ch°¢ng)

Sau đó, dựa vào dÃu hiệu về hình thÿc ngữ pháp (các dÃu câu), các vß tā ngôn hành, các điều kiện thích hÿp để xây dựng giÁ thuyÁt ngôn hành, phân chia hành đßng thành các nhóm hành đßng ngôn ngữ

Cuối cùng, dựa vào mối quan hệ giữa cÃu trúc và chÿc năng của hành đßng, dựa vào các yÁu tố về nghĩa đen, nghĩa hàm ¿n, tính lßch sự, ngữ cÁnh để phân chia ra hành đßng trực tiÁp và hành đßng gián tiÁp

Trang 15

6 Nhÿng đóng góp mßi căa lu¿n án

Về lí lu¿n, kÁt quÁ nghiên cÿu của lu¿n án góp phần hệ thống hoá, bổ sung và làm rõ thêm, phong phú thêm mßt số khía c¿nh lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ nh°: vÃn đề ranh giái giữa các lo¿i hành đßng å lãi và cách phân lo¿i các hành đßng ngôn ngữ å lãi, cách xác đßnh chúng trong những phát ngôn; vÃn đề xác đßnh các kiểu câu theo māc đích nói, mối quan hệ giữa việc phân lo¿i hành đßng å lãi vái việc phân lo¿i câu theo māc đích nói; vÃn đề vai trò của hành đßng ngôn ngữ trực tiÁp, gián tiÁp đối vái việc thể hiện, khÁc háa đặc điểm, tính cách nhân v¿t và thể hiện t° t°ång của tác giÁ xét trên cÿ liệu truyện th¢ nói riêng và tiÁng Việt nói chung Ngoài ra, lu¿n án cũng đã xác đßnh đ°ÿc mßt số vÃn đề về tác ph¿m văn hác, trong đó chú ý đÁn ngôn ngữ nhân v¿t, ngôn ngữ tác giÁ làm c¢ så cho việc xác đßnh các hành đßng ngôn ngữ trong thể lo¿i truyện th¢ và cách phân biệt hành đßng ngôn ngữ trong th¢ vái hành đßng ngôn ngữ trong văn xuôi

Lu¿n án nghiên cÿu mßt cách tổng thể về các hành đßng ngôn ngữ trong

Truyện Kiều thông qua việc phân lo¿i, xác l¿p, thống kê, phân tích và làm

sáng tỏ các biểu thÿc ngôn ngữ, các tā ngữ đ°ÿc sử dāng trong mỗi lo¿i hành đßng ngôn ngữ Trên c¢ så đó, lu¿n án làm rõ mối quan hệ giữa việc nghiên

cÿu về hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều vái giá trß nßi dung, nghệ

thu¿t của tác ph¿m Không chỉ v¿y, lu¿n án còn cung cÃp thêm cách nhìn mái

về giá trß của Truyện Kiều trên c¢ så đối chiÁu cách thể hiện gián tiÁp các hành đßng ngôn ngữ của 2 tác ph¿m Kim Vân Kiều truyện (của Thanh Tâm tài

Nhân) và Truyện Kiều (của Nguyễn Du) Điều này góp phần làm rõ sự sáng

t¿o, những đóng góp của Nguyễn Du, khẳng đßnh thêm vß trí là <kiệt tác=,

<kinh điển= của Truyện Kiều trong nền văn hác dân tßc và trên thÁ giái

Về thực tiễn, lu¿n án là mßt trong những minh chÿng rõ nét cho phong cách nghệ thu¿t b¿c thầy, tài năng xuÃt chúng của Nguyễn Du, cho cái hay, cái đẹp của tiÁng Việt Nh° v¿y, lu¿n án góp phần làm nổi b¿t các giá trß về

Trang 16

ph°¢ng diện ngôn ngữ, văn hác và văn hoá của Truyện Kiều Đồng thãi, cách thÿc nghiên cÿu về hành đßng ngôn ngữ, về Truyện Kiều có thể ÿng dāng vào

phân tích tác ph¿m thußc các thể lo¿i khác nhau, må rßng nßi dung và ph¿m vi cho những nghiên cÿu tiÁp theo

Lu¿n án có thể là mßt tài liệu tham khÁo hữu ích cho cán bß giÁng d¿y, nhà khoa hác, nghiên cÿu viên, sinh viên thußc ngành Ngôn ngữ Việt Nam, Văn hác Việt Nam, ph°¢ng pháp d¿y hác tiÁng Việt và văn hác KÁt quÁ nghiên cÿu của lu¿n án cũng là tài liệu tham khÁo tốt cho việc nghiên cÿu,

d¿y hác về Truyện Kiều nói riêng, về d¿y hác ngữ văn và ngữ dāng hác nói

chung trong ch°¢ng trình giáo dāc phổ thông Lu¿n án là gÿi ý cho các nhà quÁn lý, biên so¿n tài liệu bồi d°ỡng, các tác giÁ biên so¿n sách giáo khoa, sách tham khÁo của ch°¢ng trình Ngữ văn phổ thông bổ sung thêm các nßi

dung hác về Truyện Kiều, về hành đßng ngôn ngữ; cā thể hoá, sâu sÁc thêm

các nßi dung có liên quan khi sử dāng kÁt quÁ nghiên cÿu làm ví dā minh ho¿, xây dựng các bài t¿p, đề tài, …

7 C¿u trúc căa lu¿n án

Ngoài phần Má đầu, Kết luận, Tài liệu tham kh¿o và Phần phụ lục, nßi

dung của lu¿n án đ°ÿc triển khai thành ba ch°¢ng:

Ch°¢ng 1 Tổng quan về tình hình nghiên cÿu và C¢ så lí lu¿n, thực tiễn

Ch°¢ng 2 Hành đßng ngôn ngữ trực tiÁp trong Truyện Kiều Ch°¢ng 3 Hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp trong Truyện Kiều

Trang 17

Ch°¢ng 1

TÞNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU VÀ C¡ Sâ LÍ LU¾N, THĀC TIàN

1.1 Tßng quan vÁ tình hình nghiên cąu

Trong māc này, chúng tôi điểm l¿i tình hình nghiên cÿu về lí thuyÁt hành đßng ngôn ngữ, các hành đßng ngôn ngữ cā thể (trên cÿ liệu tiÁng Việt nói chung và trong các tác ph¿m văn ch°¢ng Việt Nam nói riêng) và hành

đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều Chúng tôi sử dāng thu¿t ngữ hành động

ngôn ngữ vái ý nghĩa t°¢ng đ°¢ng vái các thu¿t ngữ hành vi ngôn ngữ, hành động ngôn từ, hành động nói (các thu¿t ngữ này s¿ đ°ÿc sử dāng khi trích dÁn

nguyên văn hoặc dÁn ý tā các tài liệu tham khÁo)

1.1.1.1 Lí thuyết về hành động ngôn ngữ cÿa John Langshaw Austin

Lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ (speech act) đã đ°ÿc nhiều nhà nghiên cÿu đề c¿p đÁn John Langshaw Austin (J.L Austin), mßt nhà triÁt hác ng°ãi Anh là ng°ãi đặt nền móng cho lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ Nhã sự phân biệt phát ngôn khÁo nghiệm và phát ngôn ngữ vi, J.L Austin đã phát hiện ra bÁn chÃt của hành đßng ngôn ngữ và tā đó, đề xuÃt và xây dựng lí thuyÁt về lo¿i hành đßng này mßt cách có hệ thống Theo J.L Austin, t° t°ång c¢ bÁn của lí thuyÁt này là <Nói tÿc là làm= (thể hiện ngay å tên cuốn sách của J.L Austin xuÃt bÁn bằng tiÁng Pháp: Quand dire, c,est faire) Chỉ qua tên gái này, chúng ta có thể hình dung lí thuyÁt hành đßng ngôn ngữ thực chÃt là lí thuyÁt về sự ho¿t đßng của ngôn ngữ Vái công trình trên đây, J.L Austin đã điều chỉnh l¿i mßt cách sâu sÁc mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lãi nói, theo quan niệm và sự phân biệt của Ferdinand de Saussure [12, tr 15]

Theo J.L Austin, trong mßt phát ngôn có ba lo¿i hành vi (hành đßng) ngôn ngữ: hành vi tạo lßi (locutionary act), hành vi á lßi (illocutionary act),

hành vi m°ợn lßi (perlocutionary act)

Trang 18

J.L Austin đặt tên cho hành đßng <nói mßt điều gì đó= là hành vi tạo lßi

Theo ông, mỗi hành vi t¿o lãi đã t¿o ra mßt nßi dung mệnh đề <có mßt ý nghĩa xác đßnh= (DÁn theo [12, tr 17]) Nh° v¿y, có thể hiểu hành đßng t¿o lãi là hành đßng ng°ãi nói sử dāng các ph°¢ng tiện ngôn ngữ nh° ngữ âm, tā các quy tÁc kÁt hÿp tā để t¿o ra câu (phát ngôn) thành ph¿m vái mßt d¿ng thÿc cā thể và mßt ý nghĩa ít nhiều xác đßnh

Về hành đßng (hành vi) å lãi, J.L Austin đặt vÃn đề: Trong giao tiÁp, chúng ta có những hành vi nh°: hỏi, tr¿ lßi, ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khẳng

định, cam kết, khuyên b¿o Khi các hành vi này đ°ÿc thực hiện ngay trong

lãi nói thì chúng đ°ÿc gái là hành vi tại lßi Gái là hành vi t¿i lãi vì chúng

nằm ngay trong hành vi t¿o lãi (DÁn theo [12, tr 17]) Nh° v¿y, hành đßng å lãi đ°ÿc hiểu là hành đßng ng°ãi nói thực hiện ngay khi nói năng để t¿o ra hiệu quÁ thußc ngôn ngữ Đó là những hành đßng nh°: hỏi, đề nghị, ra lệnh,

yêu cầu, c¿m ¡n, xin lỗi, cam kết, hāa, thề

Khác vái các hành đßng t¿o lãi và hành đßng å lãi, hành đßng m°ÿn lãi, theo cách hiểu của J.L Austin, là hành đßng thông qua ph°¢ng tiện ngôn ngữ để gây ra å ng°ãi nghe hiệu quÁ nhÃt đßnh ngoài ngôn ngữ (sự tác đßng đÁn tâm lí, ho¿t đßng của ng°ãi nghe) Chẳng h¿n, khi chủ táa nói: <Tôi tuyên bố khai m¿c đ¿i hßi= thì phát ngôn (là sÁn ph¿m của hành đßng t¿o lãi) này s¿ dÁn đÁn hiệu quÁ là mái ng°ãi trong hßi nghß ngāng nói chuyện và chã đÿi những nghi thÿc tiÁp theo của hßi nghß (DÁn theo [12, tr 19])

Trong ba lo¿i hành đßng ngôn ngữ (hành đßng t¿o lãi, hành đßng å lãi, hành đßng m°ÿn lãi) thì hành đßng å lãi đ°ÿc các nhà nghiên cÿu đặc biệt quan tâm không chỉ båi tính phÿc t¿p của nó mà còn båi nó liên quan chặt ch¿ đÁn mặt nßi dung của ngôn ngữ nói chung, của câu (phát ngôn) nói riêng Nßi dung quan tráng trong việc nghiên cÿu hành đßng å lãi là việc xác đßnh các điều kiện dùng hành đßng å lãi, việc phân lo¿i, xác đßnh các láp hành đßng å

Trang 19

lãi và chỉ ra ranh giái giữa chúng Đây là vÃn đề phÿc t¿p và không có sự thống nhÃt hoàn toàn giữa các nhà nghiên cÿu

1.1.1.2 Về điều kiện dùng các hành động á lßi

J.L Austin và John Searle (J Searle) đã nói đÁn những điều kiện dùng các hành vi å lãi sau đây:

- Điều kiện chung (general condition) đối vái những ng°ãi tham gia giao

tiÁp là há phÁi hiểu ngôn ngữ đang sử dāng

- Điều kiện nội dung (content condition) quy đßnh những điều cần thiÁt

cho việc thực hiện hành đßng ngôn tā Chẳng h¿n, đối vái hành đßng hāa thì

nßi dung đòi hỏi cái sự kiện t°¢ng lai s¿ là hành đßng của ng°ãi nói (và th°ãng là hành đßng tốt đẹp)

- Điều kiện ban đầu (preparatory condition) quy đßnh những gì liên quan

đÁn sự cần thiÁt để hành đßng ngôn tā đ°ÿc thực hiện Chẳng h¿n, hành đßng

mệnh lệnh thì đòi hỏi ng°ãi nói phÁi å vß thÁ cao h¢n, có quyền để bußc

ng°ãi nghe thực hiện

- Điều kiện chân thực hay chân thành (sincerity condition) quy đßnh

ng°ãi nói phÁi chân thành trong nßi dung phát ngôn: Hāa thì phÁi thực sự có ý đßnh thực hiện lãi hÿa, ra lệnh thì phÁi thực sự tin mình có quyền ra lệnh và

ng°ãi khác nghe s¿ chÃp hành

- Điều kiện thiết yếu hay c¡ b¿n (essential condition) quy đßnh trách

nhiệm và sự ràng bußc của ng°ãi nói Khi hÿa hẹn bằng lãi, ng°ãi nói đã gÁn mình vào trách nhiệm thực hiện lãi hÿa Khi ra lệnh, trách nhiệm và sự ràng bußc l¿i gÁn vào ng°ãi nghe (DÁn theo [16, tr 40-41])

1.1.1.3 Sự phân loại hành động á lßi - các lớp c¡ b¿n

Trong nghiên cÿu về hành đßng å lãi, việc phân lo¿i hành đßng này (xác đßnh các láp, tiểu láp trong nó vái những tên gái cā thể) là vÃn đề quan tráng nh°ng cũng là vÃn đề rÃt phÿc t¿p và ý kiÁn của các nhà nghiên cÿu th°ãng không có sự thống nhÃt J.L Austin chia các hành đßng t¿i lãi thành 5 láp: 1

Trang 20

Phán xét (gồm những hành đßng đánh giá về mßt sự kiện hoặc mßt giá trß dựa

trên những chÿng cÿ hoặc lí l¿ xác đáng, nh°: coi là, định giá trị, °ớc l°ợng,

trù tính, lên án, hÿy bỏ, định là, phân loại); 2 Hành xử (gồm những hành

đßng thể hiện ho¿t đßng quyền lực, lu¿t lệ hay thÁ lực, nh°: chỉ định, miễn

trừ, rút phép thông công, bổ nhiệm, ra lệnh, đặt tên, kết án, bầu cho, truyền lại, di chúc, biện hộ, ); 3 Cam kết (gồm những hành đßng ràng bußc ng°ãi

nói vào những trách nhiệm, nghĩa vā nhÃt đßnh, nh°: hāa hẹn, kí kết, giao kèo,

thỏa thuận, giao °ớc, thề bồi, cá c°ợc, tỏ lßi, ); 4 Āng xử (gồm những hành

đßng phÁn ÿng l¿i những cách xử sự của ng°ãi khác, những hành đßng đáp ÿng những sự kiện hữu quan có liên quan đÁn thân ph¿n và thái đß của ng°ãi

khác, nh°: xin lỗi, c¿m ¡n, ca ngợi, chúc mừng, chia buồn, phê phán, chê

trách, nguyền rÿa, thách thāc, ngß vực, ); 5 Bày tỏ (gồm những hành đßng

dùng để trình bày các quan niệm, dÁn dÁt các l¿p lu¿n, giÁi thích tā ngữ, bÁo

đÁm sự quy dÁn, nh°: khẳng định, phÿ định, bác bỏ, tr¿ lßi, đ°a ví dụ, gi¿i

thích, minh họa, báo cáo luận điểm, ) (DÁn theo [12, tr 23-24])

Nh¿n xét về cách phân lo¿i của J L Austin, Nguyễn Đÿc Dân cho rằng "Sự phân lo¿i trên đây, chính J L Austin cũng nh¿n thÃy còn có những điều không thỏa đáng: có chỗ chồng chéo, có chỗ còn m¢ hồ, không xác đßnh đ°ÿc mßt cách rõ ràng." [12, tr 24]

Không tán thành cách phân lo¿i của J L Austin (vì cho rằng cách phân lo¿i này dựa trên những tiêu chí chồng chéo nhau và không rõ ràng nên đã có những yÁu tố không t°¢ng hÿp đ°ÿc xÁp trong mßt láp, l¿i có những hành vi đ°ÿc xÁp vào những láp khác nhau), J Searle "chủ tr°¢ng phân lo¿i các hành

đßng ngôn ngữ dựa vào 3 tiêu chí c¢ bÁn là: 1 Đích tại lßi (māc đích của hành đßng); 2 H°ớng cÿa "sự n khớp" (mối quan hệ "ăn kháp" giữa <ngôn tā= vái <hiện thực khách quan=); 3 Trạng thái tâm lí đ°ợc biểu hiện (lòng tin

vào nßi dung mệnh đề nêu trong câu) Dựa trên 3 tiêu chí c¢ bÁn này và mßt số ph°¢ng diện bổ sung khác, J Searle chia các hành đßng t¿i lãi (hành vi t¿i

Trang 21

lãi) thành 5 láp: 1 Lớp biểu hiện (còn đ°ÿc dßch là trình bày, gồm các hành đßng nh°: khẳng định, t°ßng thuật, miêu t¿, thông tin, gi¿i thích, ; 2 Lớp

chi phối (còn đ°ÿc dßch là điều khiển, gồm các hành đßng nh°: ra lệnh, thách thāc, hỏi, yêu cầu, đề nghị, cho phép, ); 3 Lớp cam kết (gồm các hành đßng

nh°: cam đoan, thề, hāa, cho, tặng, biếu, ); 4 Lớp biểu c¿m (gồm các hành đßng nh°: xin lỗi, chúc mừng, tán th°áng, c¿m ¡n, mong muốn, ruồng rẫy,

biểu lộ tình c¿m vui thích hay khó chịu, ); 5 Lớp tuyên bố (gồm các hành

đßng nh°: tuyên bố, kết tội, từ chāc, khai trừ, rút phép thông công…) (DÁn

theo [12, tr 32-34])

So sánh cách phân lo¿i của J L Austin và J Searle, Nguyễn Đÿc Dân đã

chỉ ra những nét t°¢ng đồng và khác biệt Sự t°¢ng đồng là å chỗ các láp

Biểu hiện, Cam kết, Biểu c¿m của J Searle có sự t°¢ng ÿng (mặc dù không

hoàn toàn) vái các láp Bày tỏ, Cam kết, Āng xử của J L Austin Các láp

hành đßng còn l¿i å hai tác giÁ có sự khác biệt nhiều h¢n [12, tr 34]

Mặc dù đÁn nay, ngôn ngữ hác vÁn ch°a có đ°ÿc sự thống nhÃt trong việc phân lo¿i các hành đßng å lãi nh°ng có thể thÃy cách phân lo¿i hành đßng å lãi của J Searle (đã chỉ ra å trên) là cách phân lo¿i đ°ÿc sử dāng, trích dÁn nhiều nhÃt trong các công trình nghiên cÿu về ngữ pháp và ngữ dāng hác [Nguyễn Đÿc Dân, 2000, tr 34], [Nguyễn Thiện Giáp, 2000, tr 46-50], [Bùi Minh Toán, Nguyễn Thß L°¢ng, 2010, tr 221]

1.1.1.4 Về sự phân biệt hành động á lßi trực tiếp và hành động á lßi gián tiếp

Trong việc phân lo¿i hành đßng å lãi, mßt vÃn đề cũng đ°ÿc nhiều nhà

nghiên cÿu đặt ra là sự phân biệt hành động á lßi trực tiếp (hành động trực

tiếp) vái hành động á lßi gián tiếp (hành động gián tiếp)

Theo George Yule thì <Chāng nào có mßt mối liên hệ trực tiÁp giữa mßt cÃu trúc và mßt chÿc năng, thì ta có mßt hành đßng nói trực tiÁp (direct speech act) Chāng nào có mßt mối liên hệ gián tiÁp giữa mßt cÃu trúc và mßt chÿc năng, thì ta có mßt hành đßng nói gián tiÁp= [71, tr 110]

Trang 22

Recanaci cho rằng: Trong thực tÁ sử dāng ngôn ngữ, do nhiều lí do, ng°ãi nói sử dāng hành vi ngôn ngữ này nh°ng l¿i nhằm đ¿t đÁn hiệu lực å lãi của hành vi ngôn ngữ khác Trong tr°ãng hÿp đó, ta s¿ có hành vi ngôn ngữ gián tiÁp Theo ông, để xác đßnh hành vi ngôn ngữ gián tiÁp, ng°ãi ta làm nh° sau: Tr°ác hÁt, ng°ãi nghe suy ra rằng ng°ãi nói hình thành mßt đßng lực nói năng có liên quan đÁn tiềm năng về hiệu lực å lãi của câu đ°ÿc nói ra; tiÁp đó, căn cÿ vào tình huống phát ngôn, anh ta s¿ xác đßnh hành vi nói năng nào đang đ°ÿc thực hiện để rồi cuối cùng nÁu nh° các hành vi trực tiÁp đó vi ph¿m mßt/ mßt số ph°¢ng châm hßi tho¿i mßt cách rõ ràng thì anh ta suy ra rằng mßt hành vi thÿ hai đã đ°ÿc thực hiện mßt cách gián tiÁp (DÁn theo [12, tr 59])

Nh° v¿y, theo quan niệm của các Recanaci, có thể hiểu hành vi ngôn ngữ trực tiÁp nh° là mßt sự nói thẳng, công khai, không giÃu giÁm mßt điều gì đó Mßt hành vi ngôn ngữ gián tiÁp, ng°ÿc l¿i, là điều không đ°ÿc nói ra lán h¢n/ khác h¢n điều đ°ÿc nói ra

J Searle - ng°ãi đề xuÃt khái niệm hành vi ngôn ngữ gián tiếp, đßnh

nghĩa hành vi t¿i lãi gián tiÁp nh° sau: "Mßt hành vi t¿i lãi đ°ÿc thực hiện gián tiÁp qua mßt hành vi t¿i lãi khác s¿ đ°ÿc gái là mßt hành vi gián tiÁp."

(DÁn theo [12, tr 60]) Chẳng h¿n, câu: Anh có thể chuyển ve muối cho tôi

đ°ợc không? (Can you pass the salt?) <tuy hình thÿc thì có hành vi t¿i lãi là hỏi nh°ng māc đích l¿i không phÁi là hỏi mà là mßt hành vi đề nghị Nh° v¿y,

hành vi t¿i lãi đề nghị này đã đ°ÿc thực hiện gián tiÁp qua hành vi t¿i lãi hỏi Chúng ta nói hành vi t¿i lãi đề nghị là mßt hành vi ngôn ngữ gián tiÁp.= (DÁn

theo [12, tr 60])

Hành vi t¿i lãi gián tiÁp có hai đặc điểm đáng chú ý:

a) Một hành vi gián tiếp có thể đ°ợc thực hiện qua những hành vi tại lßi khác nhau Ví dā:

Trang 23

a) Tôi muốn anh bật quạt lên

b) Anh có thể bật quạt lên đ°ợc không?

Những câu a), b) có hành vi t¿i lãi là bày tỏ mong muốn và hỏi nh°ng cÁ hai đều có hành vi gián tiÁp là đề nghị

b) Cùng một hành vi tại lßi có thể tạo ra những hành vi gián tiếp khác nhau Ví dā:

a) MÁy giß rồi em? (hỏi mßt hác sinh đÁn láp quá trễ)

b) MÁy giß rồi con? (Ngày mai thi hác kì rồi đó!)

Những câu a), b) đều có hành vi t¿i lãi là hỏi nh°ng có các hành vi gián tiÁp là phê phán hoặc nhắc nhá, yêu cầu (không xem video) (DÁn

theo [12, tr 61-62])

Theo cách hiểu của J Searle, (qua sự trình bày của Nguyễn Đÿc Dân trên đây) về hành đßng å lãi trực tiÁp và hành vi å lãi gián tiÁp có thể nh¿n

thÃy mßt điều đáng chú ý: Mßt câu (ví dā, câu: Anh có thể chuyển ve muối

cho tôi đ°ợc không?) có thể đồng thãi có hai hành vi å lãi: hỏi và đề nghị [12,

tr 60] Searle l°u ý rằng những câu kiểu nh° câu trên (Anh có thể đ°a ve

muối cho tôi đ°ợc không?) hoặc câu: Anh có thể không dẫm chân lên tôi đ°ợc không? đều gồm hành vi å lãi hỏi có <giá trị tại lßi thā yếu= và đề nghị có <giá trị tại lßi chính yếu= (DÁn theo [12, tr 65])

Tính phÿc t¿p (tính hai mặt) xét theo ph°¢ng diện hành vi å lãi của những câu kiểu nh° những câu trên đây cũng đ°ÿc thể hiện å câu sau:

a) A (đề nghß): Tối nay đi dự ca nhạc đi b) B (trÁ lãi): Tối nay mình bận học

Theo cách hiểu của Searle, trong câu trÁ lãi của B có hai hành vi t¿i lãi

Hành vi chính yếu là từ chối Hành vi này đ°ÿc thể hiện qua hành vi thā yếu

là trình bày (DÁn theo [12, tr 63])

Chúng tôi cho rằng chủ tr°¢ng của J Searle phân biệt hành động á lßi

chính yếu vái hành động á lßi thā yếu không chỉ có c¢ så thực tÁ mà còn có ý

Trang 24

nghĩa quan tráng trong nghiên cÿu về hành đßng ngôn ngữ å lãi, đặc biệt là

về hành đßng ngôn ngữ å lãi gián tiÁp

Qua ý kiÁn trên đây của Searle, ta thÃy trong nhiều câu cā thể, hành đßng å lãi có thể đ°ÿc thể hiện rÃt phÿc t¿p Vì v¿y, khi phân tích hành đßng å lãi,

đặc biệt là phân tích hành đßng å lãi gián tiÁp, s¿ là thiÁu sót nÁu bỏ qua hành

động á lßi thā yếu bên c¿nh hành động á lßi chính yếu

1.1.1.5 Về các khái niệm: động từ trình bày, động từ vi ngữ, câu trình bày, câu ngữ vi

Trong lí thuyÁt hành đßng ngôn ngữ có mßt vÃn đề liên quan cũng đ°ÿc các tác giÁ n°ác ngoài đề c¿p là việc xác đßnh, phân biệt động từ trình bày

(constative verbs) và động từ ngữ vi hay động từ ngôn hành (performative

verbs) và phù hÿp vái điều đó là sự phân biệt giữa câu trình bày và câu ngữ vi

(câu ngôn hành).

Theo George Yule, mßt đßng tā <gái tên mßt cách hiển ngôn cái hành đßng ngôn trung đang đ°ÿc thực hiện có thể đ°ÿc gái là mßt đßng tā ngôn hành (performative verb, viÁt tÁt là Vp) [71, tr 99]

J.L Austin là ng°ãi đầu tiên đã phát hiện ra sự khác biệt giữa hai láp đßng tā trình bày và ngữ vi (và hai kiểu câu t°¢ng ÿng) Sự khác biệt này đ°ÿc thể hiện qua các câu sau:

a) Tôi thÁy anh Ba tới đó

b) Tôi cÁm anh tới đó

Câu a) đ°ÿc gái là câu trình bày, còn câu b) đ°ÿc gái là câu ngữ vi Khi

nghe phát ngôn xong câu b) là ng°ãi nghe biÁt ngay rằng ng°ãi nói đã thực hiện hành đßng cÁm Austin gái mßt đßng tā biểu hiện mßt hành vi ngôn ngữ nh° đßng tā cÁm là mßt động từ ngữ vi Theo Austin, các phát ngôn nh° <Tôi

yêu cầu anh å l¿i.=, <Tôi khuyên anh å l¿i.=, <Tôi hāa vái anh s¿ å l¿i.=, <Tôi tuyên bố khai m¿c đ¿i hßi.= … đều là những câu (phát ngôn) ngữ vi mà các đßng

tā ngữ vi t°¢ng ÿng là yêu cầu, khuyên, hāa, tuyên bố (DÁn theo [12, tr 35-36])

Trang 25

Các nhà nghiên cÿu cho rằng khi xác đßnh đßng tā ngữ vi (đßng tā ngôn hành) và câu ngữ vi (câu ngôn hành) theo cách hiểu trên đây của J.L Austin, cần chú ý những hiện t°ÿng sau:

- Có mßt số đßng tā có thể miêu tÁ hành đßng ngoài lãi nh°: (nịnh, chửi,

mắng…) nh°ng không thể dùng làm đßng tā ngữ vi (đßng tā ngôn hành)

Chẳng h¿n, những câu nh°: <Tôi chửi anh.=, <Tôi mÁng anh.= không phÁi là câu ngữ vi hay câu ngôn hành

- Có những cặp đßng tā (đồng nghĩa hay gần nghĩa) chỉ khác nhau về tính chÃt ngữ vi hay tính trình bày nh°: cÁm - cÁm đoán, mßi - mßi mọc, trách

- trách móc Đßng tā mßi có thể dùng trong câu ngôn hành (Em mßi anh x¡i

c¡m.) nh°ng đßng tā mßi mọc l¿i không có khÁ năng này

- Mßt số đßng tā nh°: cÁm, mßi, khuyên, nhß, yêu cầu, đề nghị, hāa,

thề… có thể đ°ÿc dùng cÁ vái tính chÃt ngữ vi (ngôn hành), cÁ vái tính chÃt

trình bày So sánh:

a) Cháu mßi bác x¡i n°ớc

b) Anh Áy mßi tôi đến ch¡i

Trong câu a), mßi là đßng tā ngữ vi (thể hiện hành vi mßi) và câu này là

câu ngữ vi, còn trong câu b), mßi là đßng tā trình bày thể hiện hành vi trình

bày và câu này là câu trình bày

Theo các nhà nghiên cÿu, để xác đßnh đßng tā ngữ vi và câu ngữ vi (phân biệt vái đßng tā trình bày và câu trình bày), cần dựa vào các tiêu chí sau:

- Chủ ngữ của câu phÁi å ngôi thÿ nhÃt

- Bổ ngữ của đßng tā ngữ vi là vß ngữ phÁi å ngôi thÿ hai

- Đßng tā ngữ vi là vß ngữ thể hiện hành đßng đ°ÿc thực hiện ngay vào lúc nói và nó phÁi å thãi hiện t¿i (vái những ngôn ngữ có ph¿m trù thì) và

không có các tā chỉ thãi gian hoặc tình thái đi kèm Trong tiÁng Việt, tr°ác hoặc sau đßng tā ngữ vi là vß ngữ không xuÃt hiện các tā nh°: đã, sẽ, đang,

vừa, mới, rồi … So sánh:

Trang 26

a) Ông Áy cÁm anh tới đó

b) Tôi cÁm anh ta tới đó

c) Tôi sẽ cÁm anh tới đó

d) Tôi cÁm anh tới đó

Những câu trên mặc dù có vß ngữ đều là đßng tā cÁm nh°ng chỉ có câu d)

thoÁ mãn đ°ÿc các điều kiện đối vái câu ngữ vi (câu ngôn hành)

1.1.2.1 Những nghiên cāu về lí thuyết hành động ngôn ngữ

ä Việt Nam, lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ (hành đßng ngôn tā) đã đ°ÿc đề c¿p trong các công trình nghiên cÿu về ngữ pháp, ngữ dāng hác của các tác giÁ nh°: Cao Xuân H¿o, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đÿc Dân, Nguyễn Thiện Giáp và mßt số tác giÁ khác

Cao Xuân H¿o, trong công trình Tiếng Việt - S¡ th¿o ngữ pháp chāc

nng (2004) đã giái thiệu khái quát về hành động ngôn từ dựa trên quan điểm

của nhà triÁt hác ng°ãi Anh J.L Austin (đ°ÿc trình bày trong cuốn Những

hành động bằng lßi nói - How to do things with words) Những nßi dung

chính mà Cao Xuân H¿o đề c¿p là: giái thiệu khái niệm hành đßng ngôn tā, câu ngôn hành, việc phân lo¿i hành đßng ngôn trung (hành đßng å lãi) và vÃn đề phân lo¿i câu theo lực ngôn trung (hiệu lực å lãi) Tán thành quan điểm của Austin, Cao Xuân H¿o cho rằng nói là hành đßng Khi nói, ng°ãi ta làm mßt trong những hành đßng sau: khẳng định (hay phÿ định), hỏi, yêu cầu làm

một việc gì, hāa hẹn, miêu t¿, xin lỗi, c¿m ¡n, phê phán, thách thāc, cho phép… [22, tr 63] Những hành đßng trên đây đ°ÿc ông gái theo thu¿t ngữ của Austin là hành động ngôn trung (hành động á lßi) và đ°ÿc phân biệt vái

hành động xuyên ngôn (hành động m°ợn lßi) và những hành động mệnh đề

(<là cái nßi dung ý nghĩa đ°ÿc truyền đ¿t trong mßt hành đßng ngôn trung= [22, tr 63]) Khái niệm câu ngôn hành đ°ÿc Cao Xuân H¿o trình bày dựa trên

sự phân biệt động từ trình bày (nh¿n đßnh) và động từ ngôn hành (động từ

Trang 27

ngữ vi) của J.L Austin Theo ông, đßng tā trình bày là những đßng tā chỉ

hành đßng hay quá trình đ°ÿc thực hiện không phÁi bằng ngôn ngữ Đßng tā ngôn hành là những đßng tā chỉ những hành đßng đ°ÿc thực hiện bằng ngôn ngữ nh°: hāa, xin lỗi, tuyên bố, c¿m ¡n v.v [22, tr 64] Về việc phân lo¿i hành đßng ngôn tā, Cao Xuân H¿o giái thiệu cách phân lo¿i của Austin (chia

các hành đßng ngôn trung thành 5 lo¿i: Phán xử, Thách thāc, Hāa hẹn, Trình

bày, Āng xử) và cách phân lo¿i của J Searle (theo đó, chia các hành đßng

ngôn trung dựa vào 3 tiêu chu¿n c¢ bÁn thành 5 lo¿i: Khẳng định, Cầu khiến,

Hāa hẹn, Bày tỏ, Tuyên bố) [22, tr 65-66] Ngoài ra, Cao Xuân H¿o còn giái

thiệu hai quan điểm phân lo¿i cũng đ°ÿc chú ý nhiều là quan điểm của

D.Wunderlich và F Recanati Cũng å Ch°¡ng III của công trình trên đây, Cao

Xuân H¿o đã dựa vào các lo¿i hành động ngôn trung, <căn cÿ vào hình thÿc ngữ

pháp và tiÁp thu cách phân lo¿i cũ về c¢ bÁn …= tiÁn hành chia câu tiÁng Việt thành hai lo¿i chính là câu trình bày và câu nghi vÁn [22, tr 210-211]

Sau này, trong cuốn Câu trong tiếng Việt (2007), vÃn đề hành đßng ngôn

trung cũng đ°ÿc Cao Xuân H¿o (chủ biên) đề c¿p trong việc phân lo¿i câu Tác giÁ đã tiÁn hành phân lo¿i câu theo hành đßng ngôn trung (hành đßng å lãi) mßt cách cā thể h¢n Theo ông, việc phân lo¿i câu theo hành đßng ngôn trung có hai cái khó: a) Số l°ÿng hành đßng ngôn trung quá lán nên <chỉ có thể xác đßnh mßt số lo¿i <tiêu biểu=; b) Vì giữa các hành đßng và hình thÿc thể hiện không phÁi luôn hoàn toàn t°¢ng ÿng vái nhau nên việc phân lo¿i không tránh khỏi <những khoÁng giao nhau giữa các lo¿i= [23, tr 122-123] Theo quan điểm trên đây, Cao Xuân H¿o chia câu tiÁng Việt (theo hành đßng ngôn trung) thành 5 lo¿i chính: câu trình bày (gồm: câu trình bày chính danh,

câu ngôn hành, câu trình bày có giá trị ngôn trung khác); câu nghi vÁn (gồm: câu nghi vÁn chính danh, câu nghi vÁn có giá trị ngôn trung khác), câu cầu khiến (gồm: câu cầu khiến điển hình, câu cầu khiến không điển hình), câu c¿m thán (gồm: câu c¿m thán điển hình, câu c¿m thán không điển hình), câu khẳng

Trang 28

định và câu phÿ định [23, tr 121-134] Nh° v¿y, å các công trình của Cao Xuân

H¿o, không chỉ có sự giái thiệu khái quát về lí thuyÁt hành đßng ngôn ngữ (hành đßng ngôn tā) mà còn có sự v¿n dāng lí thuyÁt đó vào việc phân lo¿i câu theo hành đßng ngôn trung (hành đßng å lãi) mà thực chÃt là phân lo¿i câu theo māc đích phát ngôn (māc đích nói) KÁt quÁ nghiên cÿu của Cao Xuân H¿o là sự gÿi ý rÃt bổ ích cho tác giÁ lu¿n án trong việc xem xét giÁi quyÁt mßt vÃn đề liên quan: vÃn đề mối quan hệ giữa việc phân lo¿i hành đßng (hành vi) å lãi và vÃn đề phân lo¿i câu theo māc đích nói

Nguyễn Đÿc Dân trong cuốn Ngữ dụng học, tập một (2000), đã dành

riêng mßt ch°¢ng (Ch°¡ng II) trình bày về hành động ngôn ngữ (ông gái là

hành vi ngôn ngữ) TiÁp thu t° t°ång của J.L Austin trong cuốn <Nói tÿc là

làm= (å bÁn dßch tiÁng Pháp: Quand, e,est faire) Sau khi nêu cách hiểu về khái niệm hành vi ngôn ngữ, Nguyễn Đÿc Dân lần l°ÿt trình bày ngÁn gán lí thuyÁt hành vi ngôn ngữ đ°ÿc đề xuÃt båi J.L Austin và đ°ÿc phát triển båi J Searle vái những khái niệm c¢ bÁn Đó là những vÃn đề nh°: a) Phân loại,

xác định 3 loại hành vi ngôn ngữ: hành vi tạo lßi (đ°ÿc hiểu là nói mßt điều

gì đó), hành vi tại lßi (hành vi đ°ÿc thể hiện ngay trong lãi nh°: hỏi, ra lệnh,

yêu cầu, đề nghị, cam kết, khuyên b¿o…), hành vi m°ợn lßi (hành vi dÁn tái

hiệu quÁ ngoài ngôn ngữ å ng°ãi nghe nh°: thay đổi tr¿ng thái tâm lí, ho¿t

đßng); b) Điều kiện dùng cÿa các hành vi ngôn ngữ gồm: điều kiện ban đầu,

điều kiện chân thực, điều kiện thiết yếu, điều kiện nội dung mệnh đề …); c) Phân loại các hành vi tại lßi: ä J.L Austin, 5 láp c¢ bÁn đ°ÿc xác đßnh là: Phán xét, Hành xử, Cam kết, Āng xử, Bày tỏ); ä J Searle gồm 5 láp: Lớp biểu hiện (trình bày), Lớp chi phối, Lớp cam kết, Lớp biểu c¿m, Lớp tuyên bố;

d) Xác định hành vi á lßi gián tiếp (đ°ÿc hiểu là hành vi å lãi đ°ÿc thực hiện

gián tiÁp qua mßt hành vi å lãi khác) [12, tr 17-34] Bên c¿nh những vÃn đề trên đây, Nguyễn Đÿc Dân còn dành mßt māc trình bày về <biểu thÿc ngữ vi=,

qua đó, giái thiệu về các láp đßng tā: động từ trình bày và động từ ngữ vi và

Trang 29

hai kiểu câu phát ngôn t°¢ng ÿng: câu trình bày và câu ngữ vi Chẳng h¿n,

trong hai câu <Tôi thÃy anh ta tái đó.=, <Tôi cÃm anh tái đó.", câu thÿ nhÃt là câu trình bày vái vß ngữ là đßng tā trình bày (thÁy) câu thÿ hai là câu ngữ vi

vái vß ngữ là đßng tā ngữ vi (cÁm) Tác giÁ phân tích: Khi nghe nói xong <Tôi cÃm anh tái đó.=, ng°ãi nghe đã biÁt ngay rằng ng°ãi nói đã thực hiện hành

đßng cÁm Mßt đßng tā biểu thß mßt hành vi ngôn ngữ nh° đßng tā cÁm là

mßt đßng tā ngữ vi (performative verbs)= [12, tr 36] Nguyễn Đÿc Dân l°u ý rằng ranh giái giữa đßng tā ngữ vi, câu ngữ vi và đßng tā trình bày, câu trình bày là mßt ranh giái không rõ ràng (thể hiện å sự tồn t¿i của <những hiện t°ÿng m¢ hồ=) Để phân biệt các ph¿m trù trên đây, mßt mặt cần dựa vào ngữ cÁnh cā thể (một cÁu trúc ngôn ngữ, tùy thuộc vào ngữ c¿nh mà có thể biểu

hiện những hành vi khác nhau); mặt khác, cần dựa vào những tiêu chí nhÃt

đßnh thußc về cÃu trúc - ngữ nghĩa của câu [12, tr 37- 38] Trong nghiên cÿu của Nguyễn Đÿc Dân về hành đßng hành vi ngôn ngữ có mßt điểm đáng chú ý là sự trình bày về hành đßng (hành vi) ngôn ngữ gián tiÁp và cách thể hiện nó trong câu TiÁp thu cách hiểu của J Searle về khái niệm hành vi ngôn ngữ gián tiÁp (thể hiện qua đßnh nghĩa <Mßt hành vi t¿i lãi đ°ÿc thực hiện gián tiÁp qua mßt hành vi t¿i lãi khác đ°ÿc gái là mßt vi gián tiÁp=), Nguyễn Đÿc Dân xác nh¿n rằng trong những câu thể hiện hành vi ngôn ngữ gián tiÁp (kiểu nh° câu: <Anh làm nh° v¿y không sÿ bß phê bình à?= có hai hành vi t¿i lãi:

hành vi chính yếu là khuyên đ°ÿc thể hiện gián tiÁp qua hành vi thā yếu là hỏi

[12, tr 60- 61] Sự trình bày nh° đã chỉ ra trên đây của Nguyễn Đÿc Dân đã làm rõ thêm đặc điểm của hành vi ngôn ngữ gián tiÁp và tính phÿc t¿p (tính hai mặt) của những câu (phát ngôn) thể hiện hành vi ngôn ngữ gián tiÁp (theo cách hiểu của J Searle) Đây là điều thực sự có ý nghĩa vì nó cho phép phát hiện tính phÿc t¿p (hai mặt) của những câu thể hiện hành vi ngôn ngữ gián tiÁp; điều kiện, bối cÁnh xuÃt hiện của chúng và mối quan hệ giữa hình thÿc và chÿc năng trong chúng

Trang 30

Theo Nguyễn Thiện Giáp, lí thuyÁt về hành động ngôn ngữ (tác giÁ gái

hành động ngôn từ) đã đ°ÿc đề c¿p trong cuốn Dụng học Việt ngữ (2000) và

mßt số khái niệm quan tráng của lí thuyÁt này cũng đ°ÿc tác giÁ giái thiệu trong cuốn Từ điển khái niệm ngôn ngữ học (2016)

Trong cuốn Dụng học Việt ngữ, những vÃn đề cốt yÁu của lí thuyÁt hành đßng ngôn tā đã đ°ÿc Nguyễn Thiện Giáp đề c¿p gồm: bối c¿nh ra đßi (gÁn

vái tên tuổi và các công trình J.L Austin -1962 và J Searle -1916) và các

khái niệm c¡ b¿n (cũng dựa trên cách hiểu của J.L Austin và J Searle)

Những khái niệm đó gồm: a) Hành động ngôn từ - speech act (là các hành đßng đ°ÿc thực hiện phÁi bằng lãi) ; b) Động từ trình bày (những đßng tā chỉ hành đßng hay quá trình đ°ÿc thực hiện không phÁi bằng ngôn tā) và động từ

ngôn hành (những đßng tā chỉ những hành đßng đ°ÿc thực hiện bằng ngôn tā); c) Các kiểu hành động ngoài lßi (å J Searle gồm 5 ph¿m trù hay 5 láp c¢

bÁn là Tuyên bố, Biểu hiện, Cầu khiến, Hāa hẹn, Bày tỏ); d) Hành động ngôn

ngữ trực tiếp (hành đßng đ°ÿc thực hiện å những phát ngôn có quan hệ trực

tiÁp giữa mßt cÃu trúc và mßt chÿc năng) và hành động ngôn từ gián tiếp (å các

phát ngôn có quan hệ gián tiÁp giữa mßt cÃu trúc và mßt chÿc năng) [16, tr 38-55] Ngoài ra, å công trình đang đề c¿p, tác giÁ cũng nhÁc đÁn <những rÁc rối trong lí thuyÁt hành đßng ngôn tā=; qua đó, l°u ý đßc giÁ về sự cần thiÁt và cách phân biệt đßng tā ngôn hành vái đßng tā trình bày å những tr°ãng hÿp cā thể dễ nhầm lÁn [16, tr 58-62] Điều đáng chú ý å công trình của Nguyễn Thiện Giáp là khi đề c¿p đÁn các lo¿i hành đßng ngôn ngữ, tác giÁ không sử dāng các thu¿t ngữ khá quen thußc nh° hành vi tạo lßi, hành vi á lßi, hành vi

m°ợn lßi (mà mßt số tác giÁ sử dāng để dßch các thu¿t ngữ t°¢ng ÿng của J.L

Austin: locutionary act, illocutionary act, perlocutionary act) Các thu¿t ngữ

t°¢ng ÿng å Nguyễn Thiện Giáp lần l°ÿt là hành động tại lßi (là <hành đßng

c¢ så của phát ngôn, hành đßng phát ra mßt câu vái ý nghĩa và så chỉ xác

đßnh=), hành động ngoài lßi (là <hành đßng t¿o ra mßt lãi tuyên bố, mßt lãi

Trang 31

hÿa, mßt lãi chào khi phát ra mßt câu nhã hiệu lực của những quy °ác liên quan vái nó=), hành động sau lßi (là <hành đßng gây đ°ÿc hiệu quÁ å ng°ãi

nghe nhã phát ra mßt câu =) [16, tr 44-45]

Đỗ Hữu Châu trong cuốn Đại c°¡ng ngôn ngữ học, tập hai - Ngữ dụng

học (2003) đã dành Ch°¡ng III (Hành vi ngôn ngữ) để trình bày về lí thuyÁt

hành vi ngôn ngữ đ°ÿc xây dựng, phát triển båi J.L Austin và J Searle Những vÃn đề c¢ bÁn đ°ÿc tác giÁ đề c¿p là:

Đỗ Hữu Châu diễn giÁi nh° sau: <Khi chúng ta nói là chúng ta hành đßng, chúng ta thực hiện mßt lo¿i hành đßng đặc biệt mà ph°¢ng tiện ngôn ngữ Mßt hành đßng ngôn ngữ đ°ÿc thực hiện khi mßt ng°ãi nói (hoặc viÁt) SP1 nói ra mßt phát ngôn U cho ng°ãi nghe (hoặc ng°ãi đác) SP2 trong ngữ cÁnh C.= [10, tr 88]

2 Các loại hành vi ngôn ngữ Cũng nh° å mßt số công trình nghiên cÿu

về ngữ dāng hác khác, Đỗ Hữu Châu xác nh¿n ba lo¿i hành vi ngôn ngữ đ°ÿc phân lo¿i båi Austin: hành vi tạo lßi (<sử dāng các yÁu tố của ngôn ngữ nh°

ngữ âm, tā, các kiểu kÁt hÿp tā thành câu để t¿o ra mßt phát ngôn về hình thÿc nßi dung=), hành vi m°ợn lßi (<những hành vi <m°ÿn" ph°¢ng tiện ngôn

ngữ … để gây ra mßt hiệu quÁ ngoài ngôn ngữ nào đó å ng°ãi nghe, ng°ãi nh¿n hoặc chính ng°ãi nói=), hành vi á lßi (<những hành vi ng°ãi nói thực

hiện ngay khi nói năng …=) [10, tr 88-89] Đỗ Hữu Châu cũng l°u ý rằng <hiệu lực m°ÿn lãi không phÁi là đối t°ÿng của ngữ dāng hác Ngữ dāng hác chỉ quan tâm tái các hiệu lực å lãi [10, tr 90]

3 Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi, động từ nói năng và động từ

ngữ vi là phát ngôn sÁn ph¿m của mßt hành vi å lãi nào đó khi hành vi này

đ°ÿc thực hiện mßt cách trực tiÁp, chân thực … Phát ngôn ngữ vi có mßt kÁt

cÃu lõi đặc tr°ng của hành vi å lãi t¿o ra nó KÁt cÃu lõi này đ°ÿc gái là biểu

Trang 32

thāc ngữ vi [10, tr 91] Chẳng h¿n, trong các biểu thÿc ngữ vi hỏi có các tā

chuyên dùng nh°: có không, đã ch°a , có ph¿i hay không, ai, cái gì,

bao giß, …, à, °, nhỉ, nhé, ä các biểu thÿc ngữ vi cầu khiÁn có các tā

chuyên dùng nh°: hãy, đi, đừng, chớ, , làm ¡n, nào, thôi [10, tr 93] b)

Động từ ngữ vi: Theo Đỗ Hữu Châu, đßng tā ngữ vi là những đßng tā mà khi

phát âm chúng ra cùng vái biểu thÿc ngữ vi (có khi không cần biểu thÿc ngữ vi đi kèm) là ng°ãi nói thực hiện luôn cái hành vi å lãi do chúng biểu thß [10, tr 97] Để xác đßnh các đßng tā nói năng đ°ÿc dùng vái chÿc năng ngữ vi, Đỗ Hữu Châu đã chỉ ra ba tr°ãng hÿp: Thÿ nhÃt là những đßng tā nói năng vāa có thể dùng vái chÿc năng ngữ vi, vāa có thể dùng vái chÿc năng miêu tÁ

nh°: hỏi, hāa, mßi, tuyên bố, phê bình,c¿nh cáo… Chẳng h¿n, å câu <Tôi

tuyên bố khai m¿c đ¿i hßi= thì tuyên bố là đßng tā ngữ vi; còn å câu <Ông chủ

tßch đã tuyên bố khai m¿c đ¿i hßi rồi= thì tuyên bố chỉ là vß ngữ trong mßt câu

miêu tÁ (trình bày) Thÿ hai là những đßng tā nói năng chỉ đ°ÿc dùng trong hiệu lực ngữ vi chÿ không thể dùng trong chÿc năng miêu tÁ nh°: đa tạ, đội

¡n… (không thể nói: <Đ°ÿc giúp đỡ t¿n tình, anh ta đa t¿ thủ tr°ång=) Thÿ

ba là những đßng tā chỉ có thể dùng trong chÿc năng miêu tÁ l¿i hành vi å lãi chÿ không thể dùng trong chÿc năng ngữ vi Đó là những đßng tā nh°: hỏi

han, b¿o ban, sai khiến, chửi, mắng, khoe, dọa, giễu… Ý kiÁn trên của Đỗ

Hữu Châu là sự chỉ dÁn hữu ích cho việc nh¿n diện đßng tā ngữ vi

4 Hai thành phần ngữ nghĩa của phát ngôn TiÁp thu ý kiÁn của J

Searle về các thành phần ngữ nghĩa của phát ngôn, Đỗ Hữu Châu chỉ ra rằng <Ngữ nghĩa của tÃt cÁ các phát ngôn (cũng tÿc là của các phát ngôn ngữ vi) là tổng hÿp của hai thành phần ngữ nghĩa: hiệu lực (hay lực) å lãi và nội dung

mệnh đề [10, tr 109]

kiện sử dāng các hành vi å lãi là những điều kiện mà mßt hành vi å lãi phÁi đáp ÿng để nó có thể diễn ra thích hÿp vái ngữ cÁnh của sự phát ngôn ra nó [10, tr 111]

Trang 33

6 Phân loại các hành vi ngôn ngữ ä nßi dung này, ngoài việc giái

thiệu, phân lo¿i hành vi å lãi của J.L Austin (vái 5 láp là: Phán xử, Hành xử,

Cam kết, Trình bày, Āng xử) và å J Searle (vái 5 láp là: Tái hiện, Điều khiển, Cam kết, Biểu c¿m, Tuyên bố), Đỗ Hữu Châu còn giái thiệu cách phân lo¿i

của D Wunderlich, F Recanati, K Bach và R.M Harnish Theo nh¿n xét của Đỗ Hữu Châu, cách phân lo¿i của bốn tác giÁ trên đây c¢ bÁn, <không khác vái J Searle về các tiêu chí phân lo¿i= mà chỉ khác chủ yÁu å việc lựa chán, sÁp xÁp các tiêu chí Tā đó, Đỗ Hữu Châu đánh giá công lao của J Searle trong việc phát hiện ra các tiêu chí phân lo¿i mà ông xem là <kinh điển= [10, tr 132-133]

7 Những vấn đÁ hián nay vÁ các hành vi ở lời Sau khi trình bình các

vÃn đề c¢ bÁn về hành vi ngôn ngữ (đ°ÿc tổng thu¿t khái quát trên đây), Đỗ Hữu Châu đã nêu ra 6 vÃn đề đặt ra trong cách nghiên cÿu hành vi å lãi và hành vi ngôn ngữ nói chung a) Tr°ßc h¿t, đó là sá l°ÿng hành vi ã lái: Có

bao nhiêu hành vi å lãi trong tāng ngôn ngữ và trong các ngôn ngữ? Theo ông con số do các nhà ngữ dāng hác đ°a ra rÃt khác nhau b) Thą hai: V¿n đÁ phân lo¿i các hành vi ã lái c) Thą ba: V¿n đÁ quan hã giÿa các đßng tć ngÿ vi và các hành vi ã lái d) Thą t°: V¿n đÁ tính phß quát và tính đặc ngÿ căa các hành vi ã lái e) Thą nm: V¿n đÁ ranh gißi giÿa các hành vi ã lái (tính không rõ ràng, dÿt khoát trong sự đối l¿p giữa các hành vi å lãi) g) Thą sáu: V¿n đÁ phái hÿp giÿa các hành vi trong phát ngôn và rßng ra là trong sā kiãn lái nói Và gÁn liền vái vÃn đề này là tính <đa trß=,

tÿc là có nhiều hiệu lực å lãi, t°¢ng ÿng vái nhiều hành vi å lãi trong mßt

phát ngôn Sau khi nêu ra 6 vÃn đề trên đây, Đỗ Hữu Châu đã kÁt lu¿n: <Nói mßt cách tổng quát, còn vô vàn những vÃn đề cực kì khó khăn nh°ng vô cùng hÃp dÁn đặt ra cho lí thuyÁt về hành vi ngôn ngữ, må ra mßt khoÁng trãi mênh mông cho việc nghiên cÿu chúng= [10, tr 145]

8 Hành vi ở lời gián ti¿p Theo Đỗ Hữu Châu, bên c¿nh những hành vi

ngôn ngữ thực hiện đúng vái đích å lãi, đúng vái điều kiện sử dāng chúng

Trang 34

(những hành vi trực tiÁp), còn có thể gặp những tr°ãng hÿp phÿc t¿p Ông viÁt: <Trong thực tÁ giao tiÁp, mßt phát ngôn th°ãng không phÁi chỉ có mßt đích å lãi, mà đ¿i bß ph¿n các phát ngôn đ°ÿc xem nh° thực hiện đồng thãi mßt số hành vi Hiện t°ÿng ng°ãi giao tiÁp sử dāng trên bề mặt hành vi å lãi này nh°ng l¿i nhằm hiệu quÁ của mßt hành vi å lãi khác đ°ÿc gái là hiện

t°ÿng sử dāng hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiÁp= [10, tr 145-146]

Việc nh¿n biÁt hiệu lực å lãi gián tiÁp là vÃn đề khá phÿc t¿p Theo Đỗ Hữu Châu, muốn nh¿n biÁt đ°ÿc hiệu lực å lãi gián tiÁp thì ng°ãi nghe <tr°ác hÁt nh¿n biÁt hiệu lực å lãi của hành vi trực tiÁp= (tÿc là tā nghĩa t°ãng minh mà suy ra nghĩa hàm ¿n của câu - phát ngôn.) [10, tr 149] Đỗ Hữu Châu cho rằng để trÁ lãi câu hỏi mà J Searle đặt ra (Làm thÁ nào mà mßt ng°ãi nghe có thể hiểu đ°ÿc hành vi gián tiÁp trong khi điều anh ta nghe đ°ÿc l¿i là cái khác?), cần l°u ý những điều tổng quát sau: a) Hành vi ngôn ngữ gián tiÁp phā thußc rÃt nhiều vào ngữ cÁnh Chẳng h¿n, câu <Giá ai xách hß thùng n°ác lên nhỉ= chỉ thể hiện hành vi å lãi gián tiÁp (đề nghß) khi tr°ác mặt cô gái nói câu này là mßt ng°ãi con trai đang rÁnh rỗi… b) PhÁi chú ý đÁn quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần của nßi dung mệnh đề trong biểu thÿc ngữ vi trực tiÁp vái ngữ cÁnh c) PhÁi qua phát ngôn mà nh¿n biÁt biểu thÿc ngữ vi và qua biểu thÿc ngữ vi mà nh¿n biÁt hành vi nào là hành vi trực tiÁp, hành vi gián tiÁp d) Không nên nghĩ rằng hành vi gián tiÁp là hiện t°ÿng riêng r¿, chỉ do hành vi trực tiÁp t¿o ra Trên thực tÁ, nó còn bß quy đßnh båi nhiều ph°¢ng diện khác nhau [10, tr 150-153]

Có thể thÃy những điều trình bày trên đây của Đỗ Hữu Châu là sự giái thiệu khái quát t°¢ng đối đầy đủ, có hệ thống và cā thể về lí thuyÁt hành vi ngôn ngữ, giúp ng°ãi đác hiểu đ°ÿc những vÃn đề căn cốt của lí thuyÁt này

Công trình nghiên cÿu mái nhÃt về Ngữ dāng hác là của Nguyễn Thiện Giáp Trong cuốn <Ngữ dāng hác - Tā lí thuyÁt đÁn thực tiễn tiÁng Việt=, tác

Trang 35

giÁ đã cung cÃp mßt cái nhìn tổng quát về Dāng hác, Ngữ dāng hác và các lí thuyÁt trā cßt của Ngữ dāng hác, trong đó có lí thuyÁt hành đßng ngôn tā [18] Những nghiên cÿu này s¿ là đßnh h°áng cho chúng tôi trong quá trình nh¿n diện, phân lo¿i các nhóm HĐNN và phân biệt hành đßng ngôn ngữ trực tiÁp, gián tiÁp

1.1.2.2 Những nghiên cāu về các hành động ngôn ngữ cụ thể

Sau khi lí thuyÁt hành đßng ngôn ngữ đ°ÿc giái thiệu rßng rãi å Việt Nam, trong khoÁng h¢n m°ãi năm trå l¿i đây đã xuÃt hiện mßt số công trình nghiên cÿu về các hành đßng ngôn ngữ cā thể

Trong lu¿n án tiÁn sĩ Hành vi c¿m thán và sự kiện nói c¿m thán trong

tiếng Việt [Hà Thß HÁi YÁn, 2006], hành vi cÁm thán đã đ°ÿc nghiên cÿu

trong mối quan hệ vái các sự kiện lãi nói cÁm thán Lu¿n án đã trình bày c¢ så lí thuyÁt về hành vi cÁm thán, biểu thÿc ngữ vi, phát ngôn ngữ vi và nghiên cÿu hành vi cÁm thán trong tham tho¿i dÁn nh¿p chÿa hành vi cÁm thán và hành vi than khóc ng°ãi đã mÃt - mßt lo¿i hành vi cÁm thán đặc tr°ng của ng°ãi Việt Nam [70]

Trong lu¿n án tiÁn sĩ Hành động hỏi trong ca dao ng°ßi Việt [Hà Thß

Hồng Mai, 2013], hành đßng hỏi đã đ°ÿc nghiên cÿu cā thể về khái niệm, điều kiện sử dāng và mối quan hệ của hành đßng hỏi vái văn hoá giao tiÁp và phép lßch sự Trên c¢ så đó, tác giÁ của công trình đã xác đßnh ph°¢ng tiện đánh dÃu hình thÿc hành đßng hỏi trong ca dao ng°ãi Việt nh° các đ¿i tā nghi vÃn, các cặp phā tā nghi vÃn (có … không); có … chng; có đ°ợc … không

hoặc có … đặng không; đã … ch°a; còn … không; còn chng; không; đ°ợc

không; đặng không), phā tā chỉ quan hệ lựa chán hay, tiểu tā tình thái chng

Ngoài ra, mßt trong những kÁt quÁ có ý nghĩa nhÃt đßnh về lí lu¿n và thực tiễn mà lu¿n án đã chỉ ra đ°ÿc là nßi dung các hành đßng ngôn ngữ gián tiÁp đ°ÿc thực hiện thông qua hành đßng hỏi trong ca dao ng°ãi Việt Đó là: Hỏi -

Thm dò - làm quen; Hỏi - Thử tài, giao duyên; Hỏi - Than trách; Hỏi - Giãi

Trang 36

bày, bày tỏ; Hỏi - Chê, Phê phán; Hỏi - Khuyên; Hỏi - Khẳng định [36]

Chúng tôi coi kÁt quÁ nghiên cÿu của lu¿n án về Hành động hỏi trong ca dao

ng°ßi Việt là những gÿi ý để tiÁn hành nghiên cÿu về hành đßng hỏi trong Truyện Kiều

Trong lu¿n án tiÁn sĩ nghiên cÿu về <Hành động cầu khiến trong ca dao

ng°ßi Việt= [19], tác giÁ Nguyễn Thß Hài đã chỉ ra các hành đßng cầu khiÁn

vái các đßng tā ngữ vi cầu khiÁn t°¢ng ÿng có trong ca dao nh°: bÁo, biểu, cho, khuyên, mãi, nhã, c¿y, m°ÿn, xin, van Vái tāng hành đßng, tác giÁ đã có sự miêu tÁ, phân tích biểu thÿc câu Những kÁt quÁ này có thể hỗ trÿ chúng tôi trong việc hệ thống các đßng tā cầu khiÁn và phân tích giá trß thể hiện của chúng

ä công trình chuyên khÁo, Các hành động cầu khiến tiếng Việt (đ°ÿc

phát triển trên c¢ så lu¿n án tiÁn sĩ) [Nguyễn Thß Thanh Ngân, 2016], hành đßng cầu khiÁn đã đ°ÿc nghiên cÿu mßt cách có hệ thống, chuyên sâu trên cÿ liệu tiÁng Việt Tā góc nhìn ngữ dāng hác và dựa vào lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ, tác giÁ của công trình này đã xác đßnh hành đßng cầu khiÁn trong mối quan hệ vái các vÃn đề: tình thái, lí thuyết lịch sự, lí thuyết điển mẫu;

đồng thãi, chỉ ra các đặc tr°ng c¢ bÁn của hành đßng cầu khiÁn nh°: chßu sự chi phối của các điều kiện nhÃt đßnh (điều kiện thuận ngôn, điều kiện cn b¿n,

điều kiện chuẩn bị, điều kiện chân thành, điều kiện nội dung mệnh đề) và

đ°ÿc đặc tr°ng các dÁu hiệu ngôn hành (gồm vị từ ngôn hành, các từ chuyên

dụng, kết cÁu thông dụng) Mßt trong những kÁt quÁ chính đ¿t đ°ÿc å chuyên

khÁo trên đây của Nguyễn Thß Thanh Ngân là việc phân lo¿i và miêu tÁ tỉ mỉ các lo¿i hành đßng cầu khiÁn nh°: hành động cầu khiến thiên lí trí (lệnh, yêu

cầu, cÁm, bắt buộc, giao, phân công, sai, đề nghị); hành động cầu khiến thiên tình c¿m (van, xin, nhß, nài, dỗ, mßi); hành động cầu khiến trung hòa (khuyên, can, khuyến cáo, h°ớng dẫn, gợi ý, dặn dò, nhắc nhá, giục), một số hành động cầu khiến đặc biệt (hỏi, de dọa, cầu nguyện, c¿nh cáo, thách đố) [38]

Những công trình nói trên đã tổng hÿp và hệ thống hoá các vÃn đề lí thuyÁt t°¢ng ÿng dựa trên những nghiên cÿu cā thể Chúng tôi coi đây là

Trang 37

những tài liệu thiÁt thực để tham khÁo và đã v¿n dāng phù hÿp trong quá trình triển khai lu¿n án

1.1.2.3 Những nghiên cāu về hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều

Truyện Kiều là mßt tác ph¿m nổi tiÁng, có nhiều giá trß cÁ về nßi dung và

nghệ thu¿t Về mặt ngôn ngữ của tác ph¿m, rÃt nhiều khía c¿nh đã đ°ÿc nghiên cÿu sâu sÁc và đầy đủ Tuy nhiên, theo sự tìm hiểu của chúng tôi, vÃn

đề hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều mái chỉ đ°ÿc nghiên cÿu trong

mßt số lu¿n văn th¿c sĩ hoặc bài báo

Lu¿n văn th¿c sĩ Cách sử dụng trực tiếp và gián tiếp các kiểu câu trong

Truyện Kiều [Quách Thß Bình Thá, 2005] đã lựa chán nghiên cÿu các kiểu

câu trong Truyện Kiều d°ái các góc đß: hình thÿc cÃu t¿o, ho¿t đßng giao tiÁp

và hành vi ngôn ngữ Vái đßnh h°áng trên, tác giÁ lu¿n văn đã xác đßnh đ°ÿc mối quan hệ giữa các kiểu câu vái các hành vi å lãi đ°ÿc sử dāng theo lối trực tiÁp và gián tiÁp Trên c¢ så đó, tác giÁ đã đ°a ra kÁt quÁ nghiên cÿu về cách sử dāng câu hỏi, câu cÁm thán, câu cầu khiÁn, câu trình bày theo lối trực tiÁp và gián tiÁp Trong quá trình phân tích, lu¿n văn mái chỉ dāng l¿i å việc liệt kê, phân lo¿i và đ°a ra mßt vài ví dā minh ho¿ cho những lu¿n điểm đ°a ra Trong các kiểu câu, chỉ câu hỏi đ°ÿc nghiên cÿu t°¢ng đối kỹ h¢n, 3 kiểu câu còn l¿i đ°ÿc tác giÁ đề c¿p mßt cách s¢ l°ÿc [59] Về c¢ bÁn, lu¿n văn đã đ°a ra đ°ÿc cái nhìn tổng thể về cách sử dāng trực tiÁp, gián tiÁp các kiểu câu

trong Truyện Kiều Mặc dù những kÁt quÁ này chỉ mang tính khái l°ÿc, nßi

dung chủ yÁu miêu tÁ các câu th¢, ch°a có sự tổng hÿp, khái quát và đánh giá về hiệu quÁ, giá trß của việc sử dāng các hành vi ngôn ngữ, nh°ng những kÁt quÁ b°ác đầu của lu¿n văn cũng là sự gÿi ý cho việc nghiên cÿu các phát

ngôn (câu) trong Truyện Kiều theo các tiêu chí về hành đßng ngôn ngữ

ä lu¿n văn th¿c sĩ Tìm hiểu các ph°¡ng tiện thể hiện hành động cầu

khiến trong <Truyện Kiều= [Đặng Thß Thu H°¢ng, 2006], sau khi xác đßnh

Trang 38

mßt số vÃn đề lí thuyÁt liên quan đÁn hành đßng ngôn ngữ và hành đßng cầu khiÁn, tác giÁ đi vào thống kê, phân lo¿i, miêu tÁ, phân tích các lo¿i ph°¢ng tiện ngôn ngữ thể hiện hành đßng cầu khiÁn trong Truyện Kiều KÁt quÁ

nghiên cÿu chính của lu¿n văn là góp phần làm rõ hệ thống ph°¢ng tiện thể hiện hành đßng cầu khiÁn trong Truyện Kiều và mối quan hệ, sự t°¢ng ÿng

giữa các hành đßng ngôn ngữ cā thể thußc láp cầu khiÁn và các ph°¢ng tiện ngôn ngữ thể hiện các hành đßng ngôn ngữ đó [27]

Cũng nghiên cÿu về hành đßng ngôn ngữ cā thể trong Truyện Kiều,

lu¿n văn th¿c sĩ Hành động c¿m thán trong Truyện Kiều [Ph¿m Kim Thoa,

2009] nghiên cÿu về hành vi cÁm thán Dựa trên c¢ så lí thuyÁt về hành vi ngôn ngữ, hành vi cÁm thán và câu cÁm thán, tác giÁ lu¿n văn đã tiÁn hành thống kê, phân lo¿i các ph°¢ng tiện thể hiện hành vi cÁm thán trong Truyện

Kiều (dùng từ ngữ cÿa c¿m thán, thành ngữ, tục ngữ); miêu tÁ các lo¿i hành vi

cÁm thán trong Truyện Kiều (hành vi c¿m thán trực tiếp, hành vi c¿m thán gián

tiếp) và phân tích chỉ ra vài trò của hành vi cÁm thán trong Truyện Kiều đối vái

việc xây dựng hình t°ÿng nhân v¿t và thể hiện thái đß của tác giÁ [60]

Trong bài báo Lí thuyết <hành động ngữ= với đoạn th¡ <Trao duyên= trong Truyện Kiều, [Bùi Minh Toán, 2010], tác giÁ đã v¿n dāng lí thuyÁt hành

đßng ngôn ngữ để xác đßnh các hành đßng ngôn ngữ trong lãi của nhân v¿t Thuý Kiều trong đo¿n truyện đ°ÿc các nhà nghiên cÿu đặt tên là <Trao

duyên= Những hành đßng nh° <bộc bạch nội tâm=, <thỉnh cầu=, <trình bày=, <than vãn=, <xin lỗi=, <tự lên án=, … đ°ÿc tác giÁ phân tích cā thể đặt trong

sự kiện lãi nói thỉnh cầu [64] Bài báo này vái những ý kiÁn cā thể, sâu sÁc của tác giÁ s¿ là những gÿi ý cho chúng tôi trong phân tích hành đßng ngôn ngữ trong lãi Thuý Kiều và chỉ ra vai trò, tác dāng của chúng trong việc khÁc ho¿ tính cách nhân v¿t

1.1.2.4 Nhận xét tình hình nghiên cāu về hành động ngôn ngữ

Trang 39

Qua sự tổng thu¿t tình hình nghiên cÿu về hành đßng ngôn ngữ å n°ác ngoài và trong n°ác, có thể rút ra mßt số nh¿n xét sau:

a Những kết qu¿ chính đã đạt đ°ợc

ä n°ác ngoài, việc nghiên cÿu về hành đßng (hành vi) ngôn ngữ mà ng°ãi đặt nền móng là J.L Austin và ng°ãi phát triển là J Searle cùng mßt số nhà nghiên cÿu khác đã đ¿t đ°ÿc những thành tựu rÃt quan tráng; trong đó, những kÁt quÁ nổi b¿t là: đã xác l¿p đ°ÿc hệ thống khái niệm và giÁi quyÁt đ°ÿc những vÃn đề c¢ bÁn nh°: 1 Khái niệm hành động ngôn ngữ,

các loại hành động ngôn ngữ (hành động tạo lßi, hành động á lßi, hành động m°ợn lßi); 2 Các lớp hành động á lßi (å J.L Austin gồm: Phán xét, Hành xử, Cam kết, Āng xử, Bày tỏ; ä J Searle gồm: Biểu hiện, Chi phối, Cam kết, Biểu c¿m, Tuyên bố); 3 Điều kiện sử dụng hành động á lßi; 4 Biểu thāc ngữ vi, động từ ngữ vi, câu (phát ngôn) ngữ vi; 5 Hành động ngôn ngữ trực tiếp và hành động ngôn ngữ gián tiếp

ä trong n°ác, việc nghiên cÿu lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ cũng đ¿t đ°ÿc những kÁt quÁ quan tráng Mặc dù cách tiÁp c¿n cā thể và việc sử dāng mßt số thu¿t ngữ å các tác giÁ có sự khác nhau nhÃt đßnh nh°ng nhìn chung, các nhà nghiên cÿu đều ủng hß, tiÁp thu (å những lu¿n điểm c¢ bÁn) lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ của J.L Austin và J Searle; đồng thãi, phát triển, làm phong phú, sâu sÁc thêm trên cÿ liệu tiÁng Việt Những công trình nghiên cÿu lí thuyÁt hành đßng ngôn ngữ của các tác giÁ Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đÿc Dân, Nguyễn Thiện giáp, Bùi Minh Toán và mßt số tác giÁ khác đã đem l¿i mßt cách nhìn vāa khái quát, có hệ thống; vāa cā thể, rõ ràng về những vÃn đề c¢ bÁn của lí thuyÁt hành đßng ngôn ngữ Những kÁt quÁ nghiên cÿu đó đã tạo

c¡ sá lí luận cần thiết cho việc triển khai thực hiện những đề tài nghiên cāu về hành động ngôn ngữ (trên cā liệu tiếng Việt nói chung và trên cā liệu các tác phẩm vn ch°¡ng nói riêng), trong đó có đề tài luận án tiến sĩ mà chúng tôi thực hiện

Trang 40

Bên c¿nh h°áng nghiên cÿu lí thuyÁt về hành đßng ngôn ngữ, h°áng nghiên cÿu về các hành đßng ngôn ngữ cā thể trên cÿ liệu tiÁng Việt cũng đ¿t đ°ÿc những kÁt quÁ đáng ghi nh¿n KÁt quÁ nghiên cÿu theo h°áng này cung cÃp các tài liệu tham khÁo hữu ích cho việc nghiên cÿu tiÁp theo các đề tài về hành đßng ngôn ngữ

Đối vái tác giÁ lu¿n án, các công trình nghiên cÿu về hành đßng ngôn ngữ trong Truyện Kiều đặc biệt đáng chú ý và rÃt có ý nghĩa Mặc dù chỉ giái

h¿n trong khuôn khổ lu¿n văn th¿c sĩ hoặc bài viÁt nh°ng kÁt quÁ nghiên cÿu của các công trình về đề tài này là tài liệu tham khÁo rÃt hữu ích đối vái chúng tôi trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vā nghiên cÿu đề ra trong lu¿n án

b Một số vÁn đề đặt ra

Nh° Đỗ Hữu Châu đã chỉ ra, mặc dù việc nghiên cÿu về hành đßng ngôn ngữ đã đ¿t đ°ÿc những thành tựu rÃt quan tráng nh°ng hiện nay, vÁn còn mßt số vÃn đề ch°a phÁi đã đ°ÿc giÁi quyÁt triệt để, thỏa đáng ä tầm nhìn h¿n chÁ của mình và chỉ xét trong khuôn khổ những vÃn đề có liên quan đÁn việc triển khai đề tài của lu¿n án, chúng tôi thÃy có mßt số vÃn đề đặt ra sau đây:

- Tr°ác hÁt, đó là việc xác đßnh số l°ÿng hành vi å lãi Chẳng h¿n, nên

xác đßnh 5 láp nh° J Searle hay nên tách láp chi phối (điều khiển) của ông

thành 2 tiểu láp: hỏi và cầu khiến cho phù hÿp vái cách phân lo¿i câu phát

ngôn theo māc đích nói? Có nên thāa nh¿n các láp cam kết và tuyên bố å J

Searle là những láp riêng (và thể hiện chúng trong phân lo¿i câu theo māc đích nói) không?

- Thÿ hai: VÃn đề mối quan hệ (sự t°¢ng ÿng) giữa cách phân lo¿i hành đßng å lãi và việc phân lo¿i câu theo māc đích nói trong ngữ pháp truyền thống ĐÁn nay vÁn ch°a có quan niệm thống nhÃt về vÃn đề này Theo chúng tôi, việc làm rõ vÃn đề này không chỉ có ý nghĩa lí lu¿n mà về thực tiễn, còn giúp v¿n dāng kÁt quÁ phân lo¿i hành đßng å lãi vào việc phân lo¿i câu theo māc đích nói mßt cách có c¢ så khoa hác

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan