luận án tiến sĩ giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam định

210 0 0
luận án tiến sĩ giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên c¡ sá phân tích đặc điểm, nghiên cứu đề xuÃt nội dung nghiên cứu giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển bao gßm: quy ho¿ch phát triển kinh tÁ gắn vớ

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM THỊ THANH THÚY

GIẢI PHÁP KINH TẾ CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH

LUÀN ÁN TI¾N S)

Trang 2

HÞC VIÞN NÔNG NGHIÞP VIÞT NAM

PH¾M THÞ THANH THÚY

GI¾I PHÁP KINH TẾ CHO B¾O TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN TÞNH NAM ĐÞNH

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển

Ngưßi hưßng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Kim Chung

HÀ NàI - 2024

Trang 3

LäI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu cāa riêng tôi, các kÁt quÁ nghiên cứu đ°ợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và ch°a từng dùng để bÁo vá lÃy bÃt kỳ hác vß nào

Tôi xin cam đoan rằng mái sự giúp đỡ cho viác thực hián luận án đã đ°ợc cÁm ¡n, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đ°ợc chỉ rõ ngußn gốc

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2024

Tác giÁ luÁn án

Trang 4

LäI CÀM ¡N

Trong suốt thßi gian hác tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đ°ợc sự h°ớng dẫn, chỉ bÁo tận tình cāa các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên cāa b¿n bè, đßng nghiáp và gia đình

Nhân dßp hoàn thành luận án, cho phép tôi đ°ợc bày tỏ lòng kính tráng và biÁt ¡n sâu sắc tới GS.TS Đỗ Kim Chung, ng°ßi đã tận tình h°ớng dẫn, dành nhiều thßi gian, công sức và t¿o điều kián cho tôi trong suốt quá trình hác tập và thực hián luận án

Tôi xin bày tỏ lòng biÁt ¡n chân thành tới Ban Giám đốc, Ban QuÁn lý đào t¿o, Bộ môn Kinh tÁ nông nghiáp và Chính sách, Khoa Kinh tÁ và Phát triển nông thôn, Hác vián Nông nghiáp Viát Nam đã t¿o điều kián thuận lợi, giúp đỡ tận tình và hỗ trợ tôi trong quá trình hác tập, thực hián đề tài và hoàn thành luận án

Tôi xin chân thành cÁm ¡n tập thể lãnh đ¿o, cán bộ cāa Sá Nông nghiáp và Phát triển nông thôn, Chi Cÿc kiểm lâm tỉnh Nam Đßnh; Lãnh đ¿o Uỷ ban nhân dân các huyán, các xã nghiên cứu trên đßa bàn tỉnh Nam Đßnh; các hộ nông dân, hợp tác xã và doanh nghiáp cũng nh° các đ¡n vß có liên quan khác trên đßa bàn tỉnh Nam Đßnh đã giúp đỡ và t¿o điều kián cho tôi trong suốt quá trình thực hián đề tài luận án

Xin chân thành cÁm ¡n gia đình, ng°ßi thân, b¿n bè, đßng nghiáp đã t¿o mái điều kián thuận lợi và giúp đỡ tôi về mái mặt, động viên khuyÁn khích tôi hoàn thành luận án./

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2023

Tác giÁ luÁn án

Trang 5

Trích yÁu luận án xii

Thesis abstract xiv

PhÅn 1 Mç đÅu 1

1.1 Tính cÃp thiÁt cāa luận án 1

1.2 Mÿc tiêu nghiên cứu 3

1.2.1 Mÿc tiêu chung 3

1.2.2 Mÿc tiêu cÿ thể 3

1.3 Đối t°ợng và ph¿m vi nghiên cứu 3

1.4 Những đóng góp mới cāa luận án 4

1.5 Ý nghĩa khoa hác và thực tißn 5

PhÅn 2 C¢ sç lý luÁn và thčc tiÅn vÁ giÁi pháp kinh t¿ cho bÁo tãn và phát triÃn rćng ngÁp mÁn vùng ven biÃn 6

2.1 C¡ sá lý luận về giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển 6

2.1.1 Khái niám các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển 6

2.1.2 Vai trò cāa giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn 12

2.1.3 Đặc điểm các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn 14

2.1.4 Nội dung nghiên cứu giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập

Trang 6

2.2.1 Kinh nghiám cāa một số n°ớc trên thÁ giới 32

2.2.2 Kinh nghiám cāa Viát Nam và một số đßa ph°¡ng trong n°ớc 38

2.2.3 Bài hác kinh nghiám rút ra cho tỉnh Nam Đßnh 42

2.2.4 Các nghiên cứu có liên quan 44

Tóm tắt phần 2 47

PhÅn 3 Ph°¢ng pháp nghiên cąu 48

3.1 Ph°¡ng pháp tiÁp cận 48

3.1.1 TiÁp cận theo sinh kÁ 48

3.1.2 TiÁp cận theo hình thức quÁn lý 48

3.1.3 TiÁp cận có sự tham gia 49

3.1.4 TiÁp cận hai khu vực công 3 t° 50

3.2 Khung phân tích 51

3.3 Chán điểm nghiên cứu 52

3.3.1 Đặc điểm vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh 52

3.3.2 Ph°¡ng pháp chán điểm khÁo sát 54

3.4 Ph°¡ng pháp thu thập số liáu 55

3.4.1 Thu thập thông tin thứ cÃp 55

3.4.2 Ph°¡ng pháp thu thập thông tin s¡ cÃp 56

3.5 Ph°¡ng pháp xử lý và phân tích thông tin 60

3.5.1 Ph°¡ng pháp xử lý thông tin 60

3.5.2 Ph°¡ng pháp phân tích thông tin 61

3.6 Há thống chỉ tiêu nghiên cứu 65

Tóm tắt phần 3 67

PhÅn 4 K¿t quÁ nghiên cąu và thÁo luÁn 68

4.1 Thực tr¿ng các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh 68

4.1.1 Quy ho¿ch phát triển kinh tÁ gắn với bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn 68

4.1.2 Xây dựng và thực hián c¡ chÁ giao khoán đÃt cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn 77

4.1.3 KhuyÁn khích lợi ích kinh tÁ cāa ng°ßi dân tham gia vào bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn 89

Trang 7

4.1.4 Xây dựng và thực hián các mô hình sinh kÁ gắn với bÁo tßn và phát triển

rừng ngập mặn cho ng°ßi dân sống phÿ thuộc vào rừng 98

4.1.5 Thu hút ngußn lực cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn 110

4.1.6 Giám sát và kiểm tra các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn 117

4.1.7 KÁt quÁ bÁo vá và phát triển rừng ngập mặn t¿i Nam Đßnh 121

4.2 Ành h°áng cāa các yÁu tố đÁn giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn 126

4.2.1 Ành h°áng cāa chính sách cāa nhà n°ớc 126

4.2.2 Năng lực bộ máy quÁn lý nhà n°ớc 129

4.2.3 C¡ chÁ phối hợp cāa các bên liên quan trong bÁo tßn và phát triển rừng

ngập mặn 134

4.2.4 Ành h°áng cāa đặc điểm cāa ng°ßi dân vùng ven rừng ngập mặn 137

4.3 Hoàn thián giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh 139

4.3.1 Nâng cao hiáu quÁ huy động ngußn lực cho bÁo tßn và phát triển rừng

ngập mặn 139

4.3.2 Đái mới công tác giao khoán, cho thuê, bÁo vá rừng ngập mặn 141

4.3.3 TiÁp tÿc đÁm bÁo sinh kÁ cho ng°ßi dân vùng ven rừng ngập mặn 142

4.3.4 Hoàn thián công tác quy ho¿ch cho phát triển rừng ngập mặn 145

4.3.5 Thúc đẩy sự tham gia cāa ng°ßi dân vào bÁo tßn và phát triển rừng 146

Tóm tắt phần 4 148

PhÅn 5 K¿t luÁn và ki¿n nghË 149

5.1 KÁt luận 149

5.2 KiÁn nghß 150

Danh mÿc các công trình đã công bố có liên quan đÁn luận án 151

Tài liáu tham khÁo 152

Phÿ lÿc 167

Trang 8

DANH MĀC CHĊ VI¾T TÂT

BĐKH BiÁn đái khí hậu TN&MT Tài nguyên và môi tr°ßng

Trang 9

DANH MĀC BÀNG

2.1 Táng giá trß kinh tÁ cāa rừng ngập mặn 7

2.2 Quy đßnh về giao khoán, bÁo vá rừng ngập mặn 18

2.3 Các quy đßnh về đầu t° bÁo vá và phát triển rừng 19

3.1 Đặc điểm c¡ bÁn cāa Nam Đßnh và vùng ven biển năm 2022 53

3.2 Đặc điểm huyán Giao Thuỷ và Nghĩa H°ng năm 2022 55

3.3 Thu thập thông tin thứ cÃp 56

3.4 Phân bá mẫu điều tra hộ theo huyán và theo nhóm hộ 59

3.5 Thang đo và ý nghĩa các thang đo 61

3.6 Các biÁn sử dÿng trong mô hình Logit 63

4.1 Quy ho¿ch đÃt lâm nghiáp tỉnh Nam Đßnh giai đo¿n 2015-2020 70

4.2 Thay đái trong quy ho¿ch dián tích chuyển đái mÿc đích sử dÿng đÃt tỉnh Nam Đßnh đÁn năm 2020 71

4.3 KÁ ho¿ch phát triển lâm nghiáp tỉnh Nam Đßnh đÁn năm 2025 72

4.4 Quy ho¿ch các khu công nghiáp tỉnh Nam Đßnh đÁn 2030 73

4.5 KÁt quÁ thực hián quy ho¿ch sử dÿng đÃt tỉnh Nam Đßnh 2015-2020 73

4.6 KÁt quÁ thực hián quy ho¿ch sử dÿng đÃt tỉnh Nam Đßnh 2015-2020 so với kÁ ho¿ch 75

4.7 Đánh giá cāa các bên liên quan về công tác quy ho¿ch rừng 76

4.8 Quyền lợi và nghĩa vÿ các bên trong giao khoán bÁo vá rừng ngập mặn áp dÿng trên đßa bàn tỉnh Nam Đßnh giai đo¿n 2017-2022 78

4.9 Thực tißn ho¿t động khoán bÁo vá rừng ngập mặn cāa hộ dân với uỷ ban nhân dân các xã, thß trÃn 79

4.10 KÁt quÁ giao khoán bÁo vá rừng ngập mặn tỉnh Nam Đßnh giai đo¿n

2017-2022 86

4.11 Đánh giá cāa các bên liên quan về công tác khoán bÁo vá rừng ngập mặn 87

4.12 KÁt quÁ hỗ trợ, khuyÁn khích ng°ßi dân tham gia bÁo tßn và phát triển rừng

Trang 10

4.15 Căn cứ lựa chán các mô hình sinh kÁ cāa ng°ßi dân vùng ven rừng ngập mặn 99 4.16 Các mô hình sinh kÁ chính cāa ng°ßi dân vùng ven rừng ngập mặn Giao

Thuỷ và Nghĩa H°ng năm 2022 99 4.17 C¡ chÁ hỗ trợ các mô hình sinh kÁ cāa ng°ßi dân vùng ven rừng ngập mặn

Giao Thuỷ và Nghĩa H°ng 100 4.18 Hỗ trợ sinh kÁ cho hộ dân vùng đám á Giao Thuỷ và Nghĩa H°ng 106 4.19 KÁt quÁ ho¿t động các mô hình sinh kÁ cāa ng°ßi dân năm 2021 (bình quân

1 hộ/1 năm) 108 4.20 Đánh giá cāa các bên liên quan về ho¿t động hỗ trợ sinh kÁ cāa ng°ßi dân 109 4.21 KÁt quÁ huy động các ngußn vốn đầu t° phát triển lâm nghiáp giai đo¿n

2017 - 2021 tỉnh Nam Đßnh 111 4.22 Táng kinh phí đầu t° phát triển lâm nghiáp và sự nghiáp cāa Trung °¡ng

đầu t° cho tỉnh Nam Đßnh giai đo¿n 2017 3 2021 111 4.23 KÁt quÁ giÁi ngân các ngußn vốn thực hián kÁ ho¿ch phát triển lâm nghiáp

tỉnh Nam Đßnh giai đo¿n 2016 3 2021 113 4.24 Đánh giá cāa các bên liên quan về công tác huy động, sử dÿng ngußn lực

cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn 116

4.25 KÁt quÁ kiểm tra, giám sát bÁo vá rừng tỉnh Nam Đßnh giai đo¿n 4.29 KÁt quÁ bÁo vá và phát triển đa d¿ng sinh hác rừng ngập mặn 125 4.30 Há thống chính sách cāa nhà n°ớc về bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn 126 4.31 Đánh giá cāa các bên liên quan về chính sách về bÁo tßn và phát triển rừng

ngập mặn 128 4.32 Năng lực bộ máy quÁn lý nhà n°ớc về rừng á Nghĩa H°ng và Giao Thuỷ 132 4.33 Đánh giá cāa cán bộ các cÃp về năng lực cāa cán bộ quÁn lý rừng 133

Trang 11

4.34 Vai trò cāa các bên trong quÁn lý rừng ngập mặn 134 4.35 KÁt quÁ ho¿t động tuyên truyền, bÁo vá rừng 136 4.36 Giá trß các biÁn sử dÿng trong mô hình Logit 137 4.37 Các yÁu tố Ánh h°áng tới sự sẵn lòng tham gia bÁo vá và phát triển rừng

ngập mặn t¿i tỉnh Nam Đßnh cāa ng°ßi dân 138

Trang 12

DANH MĀC HàP

4.1 BÁn thân ng°ßi dân đ°ợc nhận khoán đều rÃt có trách nhiám trong bÁo vá rừng ngập mặn 83 4.2 Thu hút ng°ßi dân vào bÁo vá và phát triển rừng cần thay đái cho phù hợp 93 4.3 Tôi muốn góp sức mình dù không nhiều vào bÁo vá rừng ngập mặn cāa

đßa ph°¡ng 97 4.4 Hỗ trợ sinh kÁ cho ng°ßi dân sống phÿ thuộc vào rừng 107 4.5 Cần có c¡ chÁ sử dÿng tiền đóng góp từ dân mới 115

DANH MĀC S¡ Đâ

3.1 Khung phân tích giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh 51 4.1 Quy trình, thā tÿc xây dựng mô hình sinh kÁ cho ng°ßi dân vùng ven rừng

Trang 13

DANH MĀC HÌNH

2.1 Chuỗi tác động cāa khu vực công và t° đÁn bÁo tßn và phát triển cāa rừng

ngập mặn 12

2.2 Hián tr¿ng rừng ngập mặn Viát Nam qua các năm 39

4.1 Dián tích giao khoán bÁo vá rừng ngập mặn cho các đ¡n vß qua các năm giai đo¿n 2017-2022 84

4.2 Dián tích giao khoán bÁo vá rừng ngập mặn theo đ¡n vß hành chính qua các năm giai đo¿n 2017-2022 85

4.3 Nhận đßnh cāa ng°ßi dân về sự thay đái cāa rừng ngập mặn và các loài thuỷ sÁn trong rừng ngập mặn 94

4.4 Tỷ lá % nhận đßnh cāa ng°ßi dân về nguyên nhân gây ra sự thay đái cāa rừng ngập mặn và các loài thuỷ sÁn trong rừng ngập mặn 95

4.5 Dián tích đã và ch°a thành rừng ngập mặn huyán Giao Thuỷ các năm

2010 - 2022 122

4.6 Dián tích rừng ngập mặn tỉnh Nam Đßnh giai đo¿n 2017- 2022 122

4.7 Dißn biÁn dián tích các lo¿i rừng tỉnh Nam Đßnh giai đo¿n 2017- 2022 123

4.8 Dißn biÁn dián tích các lo¿i rừng ngập mặn tỉnh Nam Đßnh theo chā thể quÁn lý giai đo¿n 2017- 2022 124

4.9 S¡ đß Venn về Mối quan há giữa các bên liên quan trong bÁo vá và phát triển rừng ngập mặn 135

Trang 14

TRÍCH Y¾U LUÀN ÁN

Tên tác giÁ: Ph¿m ThË Thanh Thuý

Tên luÁn án: GiÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh

Nam Đßnh

Tên c¢ sç đào t¿o: Hác vián Nông nghiáp Viát Nam Māc đích nghiên cąu

Trên c¡ sá đánh giá thực tr¿ng các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh, từ đó đề xuÃt hoàn thián các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh trong thßi gian tới

Ph°¢ng pháp nghiên cąu

Luận án sử dÿng các ph°¡ng pháp tiÁp cận bao gßm: tiÁp cận theo sinh kÁ, tiÁp cận theo hình thức quÁn lý, tiÁp cận có sự tham gia và tiÁp cận hai khu vực công 3 t° để phân tích Nghiên cứu này đ°ợc tiÁn hành á 2 huyán đ¿i dián cho vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh gßm: Giao Thuỷ (huyán có Ban quÁn lý V°ßn quốc gia Xuân Thuỷ và các mô hình sinh kÁ đặc tr°ng gắn với rừng ngập mặn, các tá giao khoán bÁo vá rừng ngập mặn), huyán Nghĩa H°ng (huyán giao rừng ngập mặn cho UBND các xã vùng ven biển quÁn lý và không có tá giao khoán bÁo vá rừng, các mô hình sinh kÁ đặc tr°ng, t°¡ng đối đầy đā gắn với rừng ngập mặn)

Nghiên cứu sử dÿng số liáu thứ cÃp và số liáu s¡ cÃp để phân tích Các số liáu thứ cÃp đ°ợc thu thập qua các sách, báo, t¿p chí chuyên ngành, các báo cáo táng kÁt cāa các Bộ, ngành, Āy ban nhân dân tỉnh và các huyán về các vÃn đề có liên quan và niên giám thống kê hàng năm Các số liáu s¡ cÃp đ°ợc thu thập thông qua phỏng vÃn gßm: 30 cán bộ quÁn lý, đ¿i dián các c¡ quan cÃp tỉnh, huyán triển khai các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn; 30 cán bộ UBND các xã ven biển và 410 hộ dân đ¿i dián cho ng°ßi dân; thÁo luận nhóm với đ¿i dián các nhóm hộ, cán bộ các cÃp, tá giao khoán bÁo vá rừng, đ¿i dián 3 HTX sÁn xuÃt và kinh doanh thuỷ hÁi sÁn, 2 doanh nghiáp chÁ biÁn thuỷ hÁi sÁn và 6 hộ thu gom thuỷ hÁi sÁn

Nghiên cứu sử dÿng ph°¡ng pháp thống kê mô tÁ, thống kê so sánh, ph°¡ng pháp cho điểm theo thang đo Likert, ph°¡ng pháp mô hình kinh tÁ l°ợng, s¡ đß VENN để phân tích các số liáu

K¿t quÁ nghiên cąu và k¿t luÁn

Luận án đã bá sung và làm rõ thêm khái niám, vai trò các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn, từ đó đ°a ra khái niám về giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn

Trang 15

và phát triển rừng ngập mặn Trên c¡ sá phân tích đặc điểm, nghiên cứu đề xuÃt nội dung nghiên cứu giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển bao gßm: quy ho¿ch phát triển kinh tÁ gắn với bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn; Xây dựng và thực hián c¡ chÁ giao khoán đÃt cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn; KhuyÁn khích lợi ích kinh tÁ cāa ng°ßi dân tham gia bÁo tßn rừng ngập mặn; Xây dựng và thực hián các mô hình sinh kÁ gắn với phát triển đßi sống ng°ßi dân sống phÿ thuộc vào rừng; Thu hút ngußn lực cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn; Công tác giám sát và kiểm tra và kÁt quÁ bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn Đßng thßi, nghiên cứu cũng chỉ ra các yÁu tố Ánh h°áng đÁn các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển về mặt lý luận để làm căn cứ và đßnh h°ớng nghiên cứu

Nghiên cứu t¿i Nam Đßnh tập trung vào giai đo¿n 2017-2021 cho thÃy, các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn đã và đang đem l¿i những hiáu quÁ tích cực trong viác khoanh nuôi, trßng bá sung rừng, đÁm bÁo đa d¿ng sinh hác các khu vực có rừng cũng nh° đÁm bÁo sinh kÁ cho ng°ßi dân khu vực vùng ven rừng ngập mặn Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, bÃt cập trong quá trình triển khai các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn ven biển cāa tỉnh do sự thiÁu án đßnh các ngußn tài chính đầu t°; do h¿n chÁ trong sự phân công phối hợp các bên liên quan; sự chßng chéo, thiÁu phù hợp cāa các chính sách cāa nhà n°ớc cũng nh° h¿n chÁ trong nhận thức cāa ng°ßi dân về vai trò và lợi ích cāa rừng ngập mặn

Những yÁu tố Ánh h°áng đÁn viác thực hián các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn trên đßa bàn tỉnh Nam Đßnh thßi gian qua đã đ°ợc phân tích và làm rõ nh°: Chính sách pháp luật cāa nhà n°ớc về bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn; Năng lực bộ máy quÁn lý; C¡ chÁ phối hợp cāa các bên liên quan trong bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn; Đặc điểm ng°ßi dân vùng ven rừng ngập mặn

Trên c¡ sá phân tích thực tr¿ng và các yÁu tố Ánh h°áng đÁn thực hián các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nam Đßnh, thßi gian tới, nhằm đÁm bÁo hiáu quÁ ho¿t động bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn, tỉnh cần triển khai các giÁi pháp tiÁp theo đó là: Hoàn thián công tác quy ho¿ch cho phát triển rừng ngập mặn; Nâng cao hiáu quÁ huy động ngußn lực; Đái mới công tác giao khoán, cho thuê, bÁo vá rừng; TiÁp tÿc đÁm bÁo sinh kÁ cho ng°ßi dân vùng ven rừng ngập mặn; Thúc đẩy sự tham gia cāa ng°ßi dân vào bÁo vá và phát triển rừng

Trang 16

THESIS ABSTRACT

PhD candidate: Pham Thi Thanh Thuy

Thesis title: Economic solutions for conservation and development of mangrove in the coastal

area of Nam Dinh province

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture Research Objective

Based on the assessment of the current status of economic solutions for the conservation and development of mangrove forests in the coastal area of Nam Dinh province, thereby we propose to perfect economic solutions for the conservation and development of mangrove forests in the coastal areas of Nam Dinh province the coming time

Research Methodology

The thesis uses different approaches including: people's livelihood, management approach, participatory approach and two public-private sector approaches This study was conducted in 2 districts representing the coastal area of Nam Dinh province, including: Giao Thuy (district has Xuan Thuy National Park Management Board and typical livelihood models associated with mangroves, groups contracted to protect mangroves), Nghia Hung (district allocates mangrove forests to People's Committees for management and does not have a contract group to protect forests, typical livelihood models associated with mangroves)

The study uses primary and secondary data Secondary data were collected from specialized books, newspapers, magazines, summary reports of ministries, branches, People's Committees of provinces and districts level and annual statistics yearbooks The primary data collected through interviews included: 30 managers, representatives of provincial and district agencies implementing economic solutions for mangrove conservation and development; 30 officers of People's Committees of coastal communes and 410 households Group discussion with representatives of groups of households, officials at all levels, forest protection contracting groups, 3 seafood production and trading cooperatives, 2 seafood processing enterprises and 6 seafood collectors

The study used descriptive statistics, comparative statistics, Likert scale scoring method, econometric modeling method, VENN diagram to analyze the data

Main findings and conclusions

The thesis has supplemented and clarified the concept and roles of economic solutions for mangrove conservation and development, thereby giving the concept of

Trang 17

economic solutions for mangrove conservation and development On the basis of characteristics analysis, the study proposes the content of research on economic solutions for mangrove conservation and development in coastal areas, including: economic development planning associated with conservation and development of mangroves; Formulate and implement a mechanism of land allocation for mangrove conservation and development; Encourage economic interests of people to participate in mangrove conservation; Building and implement livelihood models associated with the development of forest-dependent people's lives; Attracting resources for mangrove conservation and development; Monitoring and inspection work and results of mangrove conservation and development The study also points out the factors affecting the economic solutions for the conservation and development of mangroves in the coastal area in terms of theory to serve as a basis and research orientation

Research in Nam Dinh focusing on the period 2017-2021 shows that economic solutions for conservation and development of mangroves have been bringing positive effects in zoning and reforesting, ensuring biodiversity in forested areas as well as ensure livelihoods for people in the coastal areas of mangroves However, there are still many difficulties and inadequacies in the process of implementing economic solutions for the conservation and development of mangrove forests in Nam Dinh province due to the instability of financial sources for investment, limitations in the coordination of stakeholders, the overlapping and inappropriateness of government policies as well as the limited awareness of the people about the role and benefits of mangroves

The factors affecting the implementation of economic solutions for mangrove conservation and development in Nam Dinh province have been analyzed and clarified such as: State's legal policy on conservation and development of mangrove forests; Mangrove management apparatus; The role of stakeholders in mangrove conservation and development; Characteristics of people living in coastal areas of mangroves

Based on the analysis of the current situation and factors affecting the implementation of economic solutions for the conservation and development of mangrove forests along the coast of Nam Dinh province, in order to ensure the effectiveness of conservation and developing mangrove forests, the province needs to implement the following solutions: Completing the planning for mangrove forest development; Improve the efficiency of resource mobilization; To renew the work of contracting, leasing and protecting forests; Continue to ensure livelihoods for people living near mangroves area; Promote people's participation in forest protection and development

Trang 18

PHÄN 1 Mæ ĐÄU

1.1 TÍNH CÂP THI¾T CĂA LUÀN ÁN

Rừng ngập mặn (RNM) là một há sinh thái vô cùng quan tráng vừa cung cÃp ngußn thực phẩm có giá trß, cāi, gỗ cho ng°ßi dân vừa là bức t°ßng xanh vững chắc chống gió bão, xói lá, sóng thần (Phan Nguyên Hßng, 1999) Rừng ngập mặn cũng cung cÃp các sÁn phẩm và dßch vÿ sinh thái và xã hội quan tráng nh° là n¡i sinh sÁn và °¡ng d°ỡng các loài thuỷ sÁn, cung cÃp thực phẩm, thuốc, nhiên liáu và vật liáu xây dựng cho cộng đßng đßa ph°¡ng cũng nh° là ngußn tài nguyên cho giáo dÿc, du lßch, văn hóa (Nguyßn Thß Kim Cúc & Đỗ Văn Chính, 2014; Syaiful & cs., 2017; Phan Nguyên Hßng, 1999; Jia & cs., 2016) Tuy vậy, thách thức lớn hián nay là RNM ngày càng suy giÁm cÁ về số l°ợng và chÃt l°ợng do dùng vào mÿc đích khác và cũng nh° ho¿t động chặt phá và lÃn chiÁm, đặc biát từ năm 1980-2000, dián tích RNM trên thÁ giới đã giÁm 35% (Valiela & cs., 2001) và giÁm tiÁp 0,4% giai đo¿n 2000-2014 xuống còn 163,925 km2 (từ 173,067 km2) (Hamilton & Casey, 2016) Điều này làm cho n°ớc biển dâng và Ánh h°áng biÁn đái khí hậu ngày càng sâu sắc trên thÁ giới (Blasco, 2001)

Cũng do những nguyên nhân đã trình bày á trên mà dián tích RNM Viát Nam có sự suy giÁm đáng kể trong giai đo¿n 1943-2019 từ 450.000ha còn 235.569ha (Thu Hoà, 2021) H¡n nữa, các bián pháp phÿc hßi và bÁo vá RNM hián tập trung quá nhiều vào các giÁi pháp kỹ thuật mà ch°a quan tâm nhiều đÁn khía c¿nh kinh tÁ - xã hội cāa viác bÁo tßn và phát triển RNM (Ph¿m Thu Thuỷ & cs., 2019) Điều này làm tăng nguy c¡ xói lá bß biển, giÁm sinh kÁ cāa cộng đßng dân c° ven biển và khÁ năng l°u giữ CO2 cāa rừng (Minh Đăng, 2022; Bộ Nông nghiáp và Phát triển nông thôn, 2018)

Nam Đßnh là một tỉnh á khu vực đßng bằng sông Hßng cāa miền Bắc Viát Nam, với lợi thÁ đ°ßng biển dài 72km, tỉnh có 2.698,25ha dián tích RNM chiÁm 87,28% táng dián tích rừng toàn tỉnh (UBND tỉnh Nam Đßnh, 2022) Dián tích RNM cāa tỉnh tập trung chā yÁu t¿i V°ßn quốc gia (VQG) Xuân Thuỷ - là n¡i bÁo tßn đa d¿ng nhiều loài động, thực vật hoang dã và các loài chim di c° quý hiÁm (V°ßn quốc gia Xuân Thuỷ, 2018a) và các xã, thß trÃn ven biển (UBND tỉnh Nam Đßnh, 2022) RNM á đây đã mang l¿i giá trß kinh tÁ và đa d¿ng sinh hác lớn Chẳng h¿n nh° VQG Xuân Thuỷ trong một năm làm giÁm thiểu thiát h¿i do bão và ngăn xâm nhập mặn là 1,94 triáu đßng và hÃp thu Cacbon là 4.991,8 triáu đßng và bßi tÿ đÃt là 54,75 triáu đßng (Nguyßn ViÁt Thành & cs., 2018).Tuy nhiên, giai đo¿n 2014-2021, do Ánh h°áng cāa bão, xâm thực biển, phát triển nuôi tôm và ngao, RNM cāa Nam Đßnh

Trang 19

giÁm 527,35ha (V°ßn quốc gia Xuân Thuỷ, 2018a) Sự suy giÁm cāa RNM đã giÁm các loài thực vật, da d¿ng sinh hác cāa rừng (Đỗ Quý M¿nh, 2020), Ánh h°áng đÁn sinh kÁ cāa ng°ßi dân vùng ven rừng (Vũ Minh Trang & Nguyßn T°ßng Huy, 2021)

Tr°ớc sự suy giÁm dián tích RNM kể trên, Nam Đßnh đã triển khai nhiều giÁi pháp nh° bÁo tßn ngußn gen, bÁo tßn các giống loài động thực vật, nghiên cứu trßng cây RNM phù hợp với đßa ph°¡ng Các giÁi pháp chā yÁu liên quan đÁn các vÃn đề kỹ thuật mà ch°a tập trung nhiều các góc c¿nh kinh tÁ Bên c¿nh các vÃn đề kỹ thuật, những liên quan đÁn kinh tÁ và quÁn lý trong phát triển và bÁo tßn rừng ngập mặn bao gßm: Cán bộ thực hián bÁo vá, phát triển rừng đều kiêm nhiám, ch°a có nhiều kinh nghiám nên công tác chỉ đ¿o và điều hành gặp nhiều khó khăn, công tác phối hợp giữa các đ¡n vß vẫn còn lúng túng; Ngußn kinh phí thực hián còn h¿n chÁ, chính sách để huy động ngußn lực từ cá nhân, doanh nghiáp trong n°ớc và quốc tÁ ch°a phát huy đ°ợc hiáu quÁ; Công tác thực thi pháp luật ch°a nghiêm; công tác thanh tra, kiểm tra ch°a th°ßng xuyên (Ph¿m Thu Thuỷ & cs., 2019)

Có rÃt nhiều nghiên cứu đã đ°ợc thực hián nh° nghiên cứu về Ánh h°áng cāa sinh kÁ ng°ßi dân đÁn RNM á Nghĩa H°ng (Vũ Minh Trang & Nguyßn T°ßng Huy, 2021), á Giao Thuỷ (Nguyßn Quốc Hoàn & cs., 2018); Nhận thức và thái độ cāa ng°ßi dân với các giá trß và bÁo tßn đÃt ngập n°ớc á Viát Nam: nghiên cứu điển hình á V°ßn quốc gia Ramsar Xuân Thuỷ (Dinh Duc Truong, 2021); Đánh giá thực tr¿ng và đßnh h°ớng sử dÿng đÃt gắn với du lßch sinh thái cộng đßng vùng ven biển huyán Giao Thuỷ (Doãn Quang Hùng, 2017), hay đánh giá cÁnh quan phÿc vÿ phát triển kinh tÁ và bÁo tßn RNM khu vực mũi Cà Mau (Ph¿m H¿nh Nguyên, 2016); Tài chính cho bÁo vá và phát triển RNM và rừng ven biển tỉnh Nam Đßnh (Phan Văn Tr°ßng & cs., 2022); Khung pháp lý về chi trÁ carbon cho dßch vÿ sinh thái RNM á Viát Nam 3 nghiên cứu điển hình t¿i VQG Xuân Thuỷ (Forest Trends, 2010)…Các nghiên cứu cho thÃy, RNM có Ánh h°áng tích cực, quan tráng tới sinh kÁ cāa ng°ßi dân (Vũ Minh Trang & Nguyßn T°ßng Huy, 2021, Ph¿m Thu Thuỷ & cs., 2019) và nguyên nhân suy giÁm RNM Các nhân tố trình độ, thßi gian c° trú cāa ng°ßi dân t¿i đßa ph°¡ng, trình độ hác vÃn, khÁ năng huy động tài chính cho đầu t° phát triển lâm nghiáp cāa chính quyền Ánh h°áng tới kÁt quÁ bÁo vá và phát triển RNM (Dinh Duc Truong, 2021, Phan Văn Tr°ßng & cs., 2022) Các nghiên cứu đã đề xuÃt giÁi pháp cho viác bÁo vá và phát triển RNM, tuy nhiên các giải pháp đề xuất còn nặng về tính kỹ thuật mà chưa tính đến nguyên nhân sâu xa khiến tốc độ tàn phá rừng ngày một tăng nhanh là do áp lực về kinh tế mà người dân phải đối mặt Do đó, cần nghiên cứu, tìm hiểu các giÁi

Trang 20

pháp kinh tÁ để có thể đ°a ra những khuyÁn cáo đúng đắn cho chính quyền và cộng đßng dân c° trong viác đ°a ra các giÁi pháp để bÁo tßn hiáu quÁ cũng nh° phát triển án đßnh RNM là yêu cầu mang tính cÃp thiÁt và có ý nghĩa to lớn trong thßi gian tới cần thực hián, không chỉ á Nam Đßnh mà còn á cÁ các đßa ph°¡ng khác cāa Viát Nam

Từ những thực tÁ, viác nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ c¡ sá lý luận và thực tißn để cung cÃp luận cứ khoa hác cho viác phân tích thực tr¿ng, đề xuÃt giÁi pháp

kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển RNM là rÃt cần thiÁt, vì vậy, tôi chán: <Gi¿i pháp

kinh tế cho b¿o tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Định”

làm luận án nghiên cứu để thực hián ch°¡ng trình nghiên cứu sinh

1.2 MĀC TIÊU NGHIÊN CĄU 1.2.1 Māc tiêu chung

Trên c¡ sá đánh giá thực tr¿ng các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh, từ đó đề xuÃt hoàn thián các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh trong thßi gian tới

1.2.2 Māc tiêu cā thÃ

- Há thống hóa và phát triển lý luận, táng kÁt kinh nghiám thực tißn về các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn;

- Đánh giá thực tr¿ng các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển trên đßa bàn tỉnh Nam Đßnh;

- Phân tích các yÁu tố kinh tÁ - xã hội Ánh h°áng đÁn viác triển khai thực hián các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển trên đßa bàn tỉnh Nam Đßnh

- Đề xuÃt hoàn thián các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh trong thßi gian tới

1.3 ĐàI T¯þNG VÀ PH¾M VI NGHIÊN CĄU

- Đối tượng nghiên cứu:

Đối t°ợng nghiên cứu là các vÃn đề về lý luận và thực tißn về giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển trên đßa bàn tỉnh Nam Đßnh;

Đối t°ợng khÁo sát là các tác nhân tham gia có liên quan đÁn viác thực hián các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh

Trang 21

- Phạm vi về nội dung: Đề tài đề cập đÁn cÿm từ giÁi pháp kinh tÁ nh°ng

nghiên cứu này tập trung vào các giÁi pháp kinh tÁ - quÁn lý để t¿o ra các đòn bÁy kinh tÁ, khuyÁn khích và thu hút ng°ßi dân tham gia vào bÁo tßn và phát triển RNM Các giÁi pháp kinh tÁ -quÁn lý cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nam Đßnh bao gßm: quy ho¿ch phát triển kinh tÁ gắn với bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn; Xây dựng và thực hián c¡ chÁ giao khoán đÃt cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn; KhuyÁn khích lợi ích kinh tÁ cāa ng°ßi dân tham gia bÁo tßn rừng ngập mặn; Xây dựng và thực hián các mô hình sinh kÁ gắn với phát triển đßi sống ng°ßi dân sống phÿ thuộc vào rừng; Thu hút ngußn lực cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn; Công tác giám sát và kiểm tra

- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu đ°ợc tiÁn hành trên đßa bàn tỉnh Nam

Đßnh, trong đó tập trung t¿i hai huyán Giao Thuỷ và Nghĩa H°ng

- Phạm vi về thời gian: Thông tin thứ cÃp về các dữ liáu phÁn ánh thực tr¿ng

bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tập trung trên đßa bàn đ°ợc thu thập và táng hợp chā yÁu từ năm 2017-2021

Thông tin s¡ cÃp đ°ợc thu thập qua khÁo sát các đối t°ợng có liên quan bằng phỏng vÃn, điều tra, thÁo luận nhóm vào năm 2021-2022

Các giÁi pháp kinh tÁ bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn ven biển t¿i Nam Đßnh đ°ợc đề xuÃt áp dÿng tới năm 2035

- Thời gian thực hiện nghiên cứu: Từ tháng 3/2019 đÁn tháng 3/2023

1.4 NHĊNG ĐÓNG GÓP MâI CĂA LUÀN ÁN

Về lý luận: Luận án đã há thống hoá và phát triển các vÃn đề lý luận về giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn Trên c¡ sá nghiên cứu, táng hợp các tài liáu đã công bố, các giÁi pháp cho bÁo tßn và phát triển RNM tr°ớc đây thiên về tập trung vào các giÁi pháp kỹ thuật hoặc một số giÁi pháp kinh tÁ riêng lẻ mà ch°a có nghiên cứu táng hợp các giÁi pháp kinh tÁ - quÁn lý cho bÁo tßn và phát triển RNM Luận án đã khái quát các vÃn đề lý luận về nội dung giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn ven biển đßng thßi xác đßnh đ°ợc các nhân tố Ánh h°áng đÁn viác triển khai thực hián các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn, từ đó xây dựng khung phân tích cho nghiên cứu giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn ven biển

Về thực tiễn: Luận án đã phân tích thực tr¿ng thực thi các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển RNM ven biển tỉnh Nam Đßnh Các giÁi pháp về giao khoán bÁo vá RNM, huy động ngußn lực cho bÁo vá và phát triển rừng và quy ho¿ch RNM đ°ợc tiÁn hành t°¡ng đối tốt, giúp dián tích RNM là rừng đặc dÿng

Trang 22

cāa tỉnh đ°ợc bÁo vá tốt với trên 945ha Các nhân tố Ánh h°áng nhiều nhÃt đÁn viác thực hián các giÁi pháp kinh tÁ trong bÁo tßn và phát triển RNM t¿i Nam Đßnh thßi gian qua là bộ máy quÁn lý RNM, nhân tố thuộc Chính sách pháp luật cāa nhà n°ớc và đặc điểm ng°ßi dân vùng ven RNM trên cÁ ph°¡ng dián thực thi các giÁi pháp và hiáu quÁ các giÁi pháp

Về giải pháp: Trên c¡ sá phân tích thực tr¿ng và các nhân tố Ánh h°áng nhằm

đÁm bÁo hiáu quÁ ho¿t động bÁo tßn và phát triển RNM, tỉnh cần triển khai các giÁi pháp: Hoàn thián công tác quy ho¿ch cho phát triển rừng; Nâng cao hiáu quÁ huy động ngußn lực; Đái mới công tác giao khoán, cho thuê, bÁo vá rừng; TiÁp tÿc đÁm bÁo sinh kÁ cho ng°ßi dân vùng ven rừng ngập mặn; Thúc đẩy sự tham gia cāa ng°ßi dân vào bÁo vá và phát triển rừng và huy động ngußn lực cho bÁo tßn và phát triển Các giÁi pháp đ°ợc đề xuÃt có c¡ sá khoa hác và thực tißn, có giá trß tham khÁo hữu ích cho các đßa ph°¡ng có điều kián t°¡ng đßng với Nam Đßnh trong triển khai thực hián trong thßi gian tới Bên c¿nh đó, những kiÁn thức, ph°¡ng pháp khoa hác trong luận án có ý nghĩa tham khÁo trong giÁng d¿y, nghiên cứu khoa hác và ho¿ch đßnh chính sách trong thßi gian tới lĩnh vực có liên quan cāa luận án

1.5 Ý NGH)A KHOA HÌC VÀ THČC TIÄN

Ý nghĩa khoa hác: nghiên cứu đã há thống hoá, vận dÿng và bá sung các vÃn đề lý luận về giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn Đ°a ra khái niám hoàn chỉnh về giÁi pháp kinh tÁ- quÁn lý cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vì nÁu chỉ có giÁi pháp kinh tÁ mà không có công cÿ quÁn lý thì không thể tiÁn hành viác bÁo vá và phát triển RNM đ°ợc Đßng thßi luận án đã làm rõ các khái niám, ph°¡ng pháp, nội dung nghiên cứu cho giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn ven biển, đây là ngußn thông tin mới, hữu ích để bá sung và làm phong phú thêm tài liáu phÿc vÿ cho công tác nghiên cứu và giÁng d¿y về giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn

Ý nghĩa thực tißn: Hián nay tr°ớc những thách thức cāa viác bÁo vá và phát triển rừng ngập mặn, viác nghiên cứu thực tr¿ng triển khai thực hián các giÁi pháp cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh đ°ợc tiÁn hành và các giÁi pháp đề xuÃt là ngußn tài liáu tham khÁo hữu ích không chỉ cho Nam Đßnh mà cho các đßa ph°¡ng khác có điều kián t°¡ng đßng trong thßi gian tới có thể thực hián có hiáu quÁ các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn trên các ph°¡ng dián: về huy động ngußn lực, về quy ho¿ch và lập kÁ ho¿ch giao khoán, bÁo vá rừng, về phân công phối hợp các bên liên quan cũng nh° công tác kiểm tra giám sát quá trình thực thi các giÁi pháp

Trang 23

PHÄN 2 C¡ Sæ LÝ LUÀN VÀ THČC TIÄN VÀ GIÀI PHÁP KINH T¾ CHO BÀO TâN VÀ PHÁT TRIÂN RĆNG NGÀP MÀN

VÙNG VEN BIÂN

2.1 C¡ Sæ LÝ LUÀN VÀ GIÀI PHÁP KINH T¾ CHO BÀO TâN VÀ PHÁT TRIÂN RĆNG NGÀP MÀN VÙNG VEN BIÂN

2.1.1 Khái niÇm các giÁi pháp kinh t¿ cho bÁo tãn và phát triÃn rćng ngÁp mÁn vùng ven biÃn

Để có thể hiểu sâu về khái niám và bÁn chÃt các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển RNM, chúng ta cần thÁo luận một số khái niám c¡ bÁn nh° rừng ngập mặn, bÁo tßn rừng ngập mặn, phát triển rừng ngập mặn và giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn

a Rừng ngập mặn

Thuật ngữ <rừng ngập mặn=, khó đßnh nghĩa một cách chính xác Đây là một há sinh thái quan tráng và có năng suÃt cao nhÃt trên thÁ giới, n¡i nuôi d°ỡng, c° ngÿ và cung cÃp thức ăn cho nhiều loài động vật d°ới n°ớc và trên c¿n có giá trß vùng ven biển Tài nguyên há sinh thái RNM đã đ°ợc khai thác từ rÃt lâu đßi với mÿc tiêu làm vật liáu xây dựng, hầm than, cāi đun, lÃy tannin, thức ăn, mật ong, thÁo d°ợc… (Lê Xuân TuÃn & cs., 2002)

Rừng ngập mặn là một lo¿i thÁm thực vật chßu mặn, sống trong các vùng thāy triều á vùng ven biển nhiát đới và cận nhiát đới với há sinh thái độc đáo, có vai trò chiÁn l°ợc nh° một kÁt nối và đối tráng cāa há sinh thái trên c¿n và biển (Fatoyinbo & cs., 2008; Zamroni & Rohyani, 2008; Strauch & cs., 2012) Há sinh thái RNM là một há sinh thái táng hợp vì nó tßn t¿i trong mối quan há t°¡ng hỗ giữa động vật, thực vật và môi tr°ßng (Strauch & cs., 2012), chức năng vật lý, chức năng sinh hác và các chức năng kinh tÁ xã hội (Walters & cs., 2008) Tác giÁ Phan Nguyên Hßng (1999), đã chia há thực vật ngập mặn thành hai nhóm: cây ngập mặn thực thÿ, phân bố á các bãi lầy ngập triều đßnh kỳ và cây tham gia RNM sống trên đÃt chỉ ngập triều cao, hoặc một số loài gặp cÁ á vùng đÃt n°ớc ngát

Theo GIZ thì RNM là một trong những há sinh thái phong phú nhÃt trên thÁ giới Cây RNM là những loài cây thân gỗ, có h¿t và những loài cây bÿi mác chiÁm °u thÁ dác theo những bß biển đ°ợc che chá á vùng nhiát đới và cận nhiát đới Rừng ngập mặn có thể đ°ợc tìm thÃy á hầu hÁt các quốc gia nằm trong khu vực nhiát đới và cận nhiát đới (GIZ, 2010)

Trang 24

Theo Nguyßn Thß Kim Cúc & Đỗ Văn Chính (2014), RNM là một phần cÃu thành cāa há sinh thái ven biển Viát Nam, đặc tr°ng với há rß ngập trong n°ớc mặn và chßu Ánh h°áng bái thāy triều, chúng thuộc nhiều há thực vật khác nhau nh°ng khác với các lo¿i cây rừng trong nội đßa và cây nông nghiáp chỉ sống bằng n°ớc ngát Rừng ngập mặn có vai trò quan tráng với các há sinh thái tiÁp giáp nh° há sinh thái đÃt ngập n°ớc nội đßa, há sinh thái cỏ mặn, há sinh thái thÁm cỏ biển và há sinh thái r¿n san hô (Lê Đức TuÃn, 2019)

Giá trß kinh tÁ cāa RNM đ°ợc thể hián trên các khía c¿nh:

BÁng 2.1 Tång giá trË kinh t¿ căa rćng ngÁp mÁn

Đa d¿ng sinh hác là sự phong phú về gen, loài vi sinh vật và há sinh thái trong tự nhiên (Quốc hội, 2008) Theo đó, <bÁo tßn đa d¿ng sinh hác là viác bÁo vá sự phong phú cāa các há sinh thái tự nhiên quan tráng, đặc thù hoặc đ¿i dián; bÁo vá môi tr°ßng sống tự nhiên th°ßng xuyên hoặc theo mùa cāa loài hoang dã, cÁnh quan môi tr°ßng, nét đẹp độc đáo cāa tự nhiên; nuôi, trßng, chăm sóc loài thuộc Danh mÿc loài nguy cÃp, quý, hiÁm đ°ợc °u tiên bÁo vá; l°u giữ và bÁo quÁn lâu dài các mẫu vật di truyền= (Quốc hội, 2008)

Trang 25

- BÁo tãn

Có nhiều quan niám khác nhau về khái niám bÁo tßn Nh°ng quan niám bÁo tßn thông dÿng nhÃt, đ°ợc nhiều nhà nghiên cứu công nhận là khái niám bÁo tßn do tá chức Liên minh BÁo tßn Thiên nhiên Quốc tÁ (IUCN) đề xuÃt Theo IUCN (1991): <BÁo tßn là sự quÁn lý, sử dÿng cāa con ng°ßi về sinh quyển nhằm thu đ°ợc lợi nhuận bền vững cho thÁ há hián t¿i trong khi vẫn duy trì tiềm năng để đáp ứng những yêu cầu và nguyán váng cāa thÁ há t°¡ng lai=

- BÁo tãn rćng ngÁp mÁn

BÁo tßn RNM là ho¿t động phÿ thuộc rÃt nhiều vào hành vi cāa con ng°ßi trong đó bao gßm canh tác nông nghiáp, nuôi trßng thāy sÁn nhÃt là NTTS bền vững và xây dựng há thống c¡ sá h¿ tầng cho phát triển kinh tÁ - xã hội cāa con ng°ßi (Giri & cs., 2014) Nghiên cứu bÁo tßn há sinh thái trong đó có sinh thái RNM là nghiên cứu các tác động cāa ho¿t động cāa con ng°ßi đÁn các loài, các cộng đßng và các há sinh thái cũng nh° nghiên cứu các nỗ lực để giÁm sự tuyát chāng cāa các giống loài và khôi phÿc l¿i các loài đang có nguy c¡ bß tuyát chāng á các há sinh thái nhỏ đang tßn t¿i BÁo tßn RNM s¿ bao gßm sự tham gia cāa cộng đßng đßa ph°¡ng bái há yêu cầu sự tßn t¿i cāa RNM nhằm đáp ứng đầy đā các nhu cầu cāa con ng°ßi và há cũng đã đ°ợc trÁi nghiám lợi ích cāa viác bÁo tßn RNM trong suốt quãng thßi gian dài tr°ớc đây (Giri & cs., 2014)

BÁo tßn RNM, nhÃt là RNM trong các khu Ramsar đòi hỏi h°ớng tới viác sử dÿng khôn ngoan các ngußn lợi cāa rừng thông qua các ho¿t động và các quá trình nhằm mang l¿i lợi ích bền vững cho con ng°ßi cũng nh° đÁm bÁo phân bá và quÁn lý ngußn lợi (đÃt, n°ớc) trong khu vực, đßng thßi kÁt hợp hài hoà giữa chính sách, pháp luật cāa nhà n°ớc với các công cÿ tài chính Ánh h°áng tới dián tích rừng, khuyÁn khích sự tham gia cāa cộng đßng dân c° vùng ven RNM trong các ho¿t động và duy trì giá trß văn hoá cāa cộng đßng đßa ph°¡ng, thúc đẩy các ho¿t động truyền thông, giáo dÿc để nâng cao nhận thức và sự tham gia cāa khu vực t° nhân vào các ho¿t động bÁo tßn (Ramsar Convention Secretariat, 2013)

BÁo tßn RNM là giữ gìn há sinh thái RNM bao gßm há thực vật, động vật cÁ á d°ới n°ớc, trong lòng đÃt và trên không, giữ đa d¿ng sinh hác các loài bÁn đßa Có hai ph°¡ng thức bÁo tßn: bÁo tßn bên trong 3 bÁo tßn bên ngoài (Ex-situ and In-situ conservations) BÁo tßn bên trong là ph°¡ng thức bÁo tßn động, thực vật hoang dã một cách tự nhiên n¡i chúng sinh ra, sinh sống và phát triển trong khi bÁo tßn bên ngoài là bÁo tßn động, thực vật hoang dã trong điều kián nhân t¿o nh° nhà l°ới, kho l¿nh và các ph°¡ng pháp v°ßn thực vật (Do Kim Chung & Kim Thi Dung, 2013) Với RNM, viác bÁo tßn bên trong là sự kÁt hợp hai ph°¡ng thức trên,

Trang 26

nh°ng bÁo tßn tự nhiên đ°ợc coi là chā đ¿o BÁo tßn tự nhiên bao gßm các bián pháp: thúc đẩy t¿o chiÁn l°ợc tăng thu nhập từ nuôi d°ỡng động, thực vật hoang dã thay vì săn bắt, thu hái; thực hián đầy đā cam kÁt công °ớc quốc tÁ về kiểm soát và bÁo tßn động, thực vật hoang dã (CITIES); đề xuÃt các bián pháp/tiêu chuẩn nuôi phù hợp cho các loài cÿ thể t¿i đßa điểm/khu vực cÿ thể; đẩy m¿nh công tác khuyÁn nông về bÁo tßn động vật hoang dã (h¿t giống, con giống, thức ăn, kỹ thuật nuôi); chứng nhận tr¿i nuôi, trßng động, thực vật hoang dã đáp ứng các tiêu chuẩn yêu cầu (Do Kim Chung, 2003; Nguyen & cs., 2012) BÁo tßn bên ngoài bao gßm: điều tra xác đßnh các loài nguy c¡ tiát chāng bß đe do¿, lÃy ngußn gen và tiÁn hành nuôi, cÃy, bÁo tßn á đßa điểm mới (nông tr¿i, nhà l°ới, nhà kính, kho l¿nh…) Dù bÁo tßn tự nhiên hay bÁo tßn bên ngoài, bÁo tßn nói chung vẫn bao gßm các ho¿t động chā yÁu sau: Điều tra, xác đßnh ngußn gen; Thu thập và duy trì ngân hàng ngußn gen quốc gia; Đánh giá và tài liáu hoá ngußn gen; thông tin tuyên truyền về di truyền thực vật qua website và sách; sử dÿng ngußn gen phÿc vÿ nhân giống, nghiên cứu và đào t¿o (Do Kim Chung & Kim Thi Dung, 2013)

c Phát triển rừng ngập mặn

Theo FAO (2011) thì <Phát triển có nghĩa sự t¿o thành một tr¿ng thái mới trong bối cÁnh thay đái, hoặc quá trình thay đái nói chung= Khái niám phát triển không chỉ sử dÿng trong lĩnh vực tự nhiên, xã hội mà còn áp dÿng cho các lĩnh vực khác nh° phát triển kinh tÁ, phát triển con ng°ßi và phát triển bền vững (Patrick & cs., 2011) Quá trình phát triển kinh tÁ không chỉ là sự tăng lên cāa ngußn cung l°¡ng thực, thực phẩm, quần áo, dßch vÿ y tÁ, h¿ tầng giáo dÿc hay sự chuyển đái sang cÃu trúc tích cực cāa nền kinh tÁ, còn bao gßm sự thay đái chÃt l°ợng cāa cuộc sống và sự đòi hỏi xoá bỏ các ngußn gốc gây ra tình tr¿ng mÃt khÁ năng khiÁn dân chúng không đ°ợc tự do sống cuộc đßi mà há mong muốn (Lê Hoàng Ngác, 2019) Khái niám <phát triển= tập trung nhÃn m¿nh tới các khía c¿nh: sự thay đái cÃu trúc, phát triển con ng°ßi, phát triển cāa sự dân chā và quÁn trß; phát triển là sự bền vững về mặt môi tr°ßng (Tomislav, 2018)

* Phát triÃn rćng ngÁp mÁn

Từ khái niám phát triển, có nhiều quan niám khác nhau về khái niám phát

triển RNM Tr°ớc hÁt, phát triển rừng nói chung là viác trßng mới rừng, trßng l¿i

rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiÁn tái sinh phÿc hßi rừng, cÁi t¿o rừng nghèo và viác áp dÿng các bián pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng dián tích rừng, nâng cao giá trß đa d¿ng sinh hác, khÁ năng cung cÃp lâm sÁn, khÁ năng phòng hộ và các giá trß khác cāa rừng (Quốc hội, 2004) Lê Đức TuÃn (2019), phát triển RNM là táng hợp các bián pháp để: (1) BÁo tßn các há sinh thái RNM và thực hián kÁ ho¿ch

Trang 27

quÁn lý bền vững các khu RNM theo quan điểm tiÁp cận há sinh thái; (2) Thực hián quÁng bá rộng rãi thông tin về há sinh thái RNM đÁn tÃt cÁ mái ng°ßi và bằng mái lo¿i ph°¡ng tián nh° sách, báo, tranh Ánh, truyền hình, phát thanh, triển lãm, giáo dÿc ; (3) Tăng c°ßng viác quÁn lý RNM dựa trên c¡ sá tham gia cāa cộng đßng nhằm mÿc đích xây dựng các chính sách và thể chÁ nhằm đÁm bÁo cho viác phát triển bền vững cāa cộng đßng s¿ dựa trên bÁo tßn tài nguyên thiên nhiên cāa các há sinh thái RNM Theo quan niám này, phát triển RNM tập trung vào các hành động can thiáp h¡n là đánh giá sự phát triển cāa rừng, ch°a thật phÁn ánh đầy đā nội hàm cāa sự phát triển RNM

Theo chúng tôi, Phát triển rừng ngập mặn là quá trình giữ vững hoặc gia

tăng về dián tích rừng, giữ gìn đa d¿ng sinh hác, đÁm bÁo há sinh thái RNM án đßnh và bền vững vừa đÁm bÁo đßng thßi các mÿc tiêu kinh tÁ, xã hội và môi tr°ßng (Ph¿m Thu Thuỷ & cs., 2019) Tiêu chí c¡ bÁn để đánh giá sự phát triển RNM là sự tăng thêm về dián tích rừng đ°ợc bÁo vá và bÁo tßn và sự tăng lên về chÃt l°ợng rừng trên các khía c¿nh: (1) BÁo tßn và phát triển các loài động, thực vật trong khu vực RNM (thuộc há sinh thái d°ới n°ớc, trên c¿n, trên không); (2) ĐÁm bÁo sự đa d¿ng sinh hác, năng suÃt sinh hác và năng suÃt kinh tÁ cāa động, thực vật trong há sinh thái RNM (số l°ợng và chÃt l°ợng các giống, loài, đặc biát là đÁm bÁo đ°ợc há số đa d¿ng sinh hác cāa khu vực RNM); (3) ĐÁm bÁo đ°ợc giá trß kinh tÁ cāa RNM (bao gßm cÁ giá trß sử dÿng trực tiÁp và giá trß sử dÿng gián tiÁp, nhÃt là góp phần sự giÁm thiểu các thiên tai do sóng thần, xói lá bß biển và an toàn cho khu dân c° ven biển) Các cộng đßng đßa ph°¡ng, các tá chức đoàn thể nh° đoàn thanh niên và phÿ nữ, đóng vai trò trung tâm trong viác quÁn lý và phát triển RNM (Phuong & cs., 2016) Để đ¿t đ°ợc các tiêu chí trên cần phÁi thực hián đßng bộ các giÁi pháp nh° đề xuÃt cāa Lê Đức TuÃn (2019)

d Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ven biển

Tr°ớc hÁt cần thÁo luận nội hàm cāa giÁi pháp kinh tÁ để có thể hiểu đầy đā về khái niám này, từ đó nghiên cứu và xây dựng khái niám phù hợp về giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển RNM ven biển

Giải pháp kinh tế là những bián pháp nhằm thay đái chi phí và lợi ích cāa

những c¡ sá kinh tÁ th°ßng xuyên tác động tới môi tr°ßng, tăng c°ßng ý thức trách nhiám tr°ớc ho¿t động hāy ho¿i môi tr°ßng GiÁi pháp kinh tÁ trong tr°ßng hợp này bao gßm các lo¿i thuÁ, phí….đánh vào thu nhập bằng tiền cāa ho¿t động sÁn xuÃt kinh doanh GiÁi pháp kinh tÁ chỉ có thể áp dÿng có hiáu quÁ trong nền kinh tÁ thß tr°ßng và nó đ°ợc dựa trên các công cÿ kinh tÁ (L°u Đức HÁi & Nguyßn Ngác Sinh, 2001) Về bÁn chÃt, giÁi pháp kinh tÁ là các công cÿ kinh tÁ trong nền kinh tÁ nhằm khuyÁn

Trang 28

khích hay kìm hãm về mặt kinh tÁ, đ°ợc xây dựng trên c¡ sá các quy luật thß tr°ßng và c¡ chÁ giá, đ°ợc sử dÿng để gây Ánh h°áng đối với hành vi cāa ng°ßi gây ô nhißm hoặc tác động xÃu đÁn môi tr°ßng, há sinh thái từ giai đo¿n chuẩn bß cho đÁn khi thực hián quyÁt đßnh nhằm thúc đẩy ng°ßi gây ô nhißm hoặc gây tác động xÃu tự nguyán thực hián các ho¿t động có lợi h¡n cho môi tr°ßng và há sinh thái (Nguyßn Thß Quỳnh Anh, 2014) Trong các giÁi pháp kinh tÁ, viác sử dÿng các đòn bÁy kinh tÁ nhằm khuyÁn khích hay kìm hãm các tá chức, cá nhân trong nền kinh tÁ tham gia vào thß tr°ßng trên c¡ sá các quy luật thß tr°ßng theo các mÿc tiêu nhÃt đßnh là nội dung tráng tâm GiÁi pháp kinh tÁ là các hành động can thiáp trong khu vực công cāa nền kinh tÁ để h°ớng khu vực t° nhân phát triển phù hợp với quy luật thß tr°ßng nhằm đ¿t đ°ợc các mÿc tiêu xác đßnh (Do Kim Chung & Kim Thi Dung, 2013)

Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn là các hành

động can thiáp trong khu vực công cāa nền kinh tÁ-xã hội vào vùng lõi (vùng bÁo vá nghiêm ngặt) để giữ đ°ợc rừng, nâng cao chÃt l°ợng rừng á vùng lõi gắn với đa d¿ng sinh hác và phát triển giá trß kinh tÁ vùng lõi Đßng thßi t¿o ra một môi tr°ßng pháp lý và hỗ trợ để h°ớng khu vực t° nhân và cộng đßng nhÃt là vùng đám (khu vực vùng ven rừng đ°ợc bÁo vá nghiêm ngặt) vào viác bÁo tßn và phát triển RNM, phù hợp với quy luật thß tr°ßng nhằm đ¿t đ°ợc các mÿc tiêu phát triển RNM Liên quan đÁn lĩnh vực môi tr°ßng và bÁo vá tài nguyên thiên nhiên nói chung và RNM nói riêng, giÁi pháp kinh tÁ bao gßm hàng lo¿t các công cÿ nh° chính sách liên quan đÁn đÃt, giá, phí, hỗ trợ, quyền sá hữu và quÁn lý rừng, quota khai thác và thuÁ (Hummel & O’Hara., 2008) và xây dựng tín chỉ carbon rừng (Ph¿m Thu Thuỷ & cs., 2022) KÁt hợp với quan điểm trên và cách tiÁp cận khoa hác kinh tÁ phát triển và khoa hác chính sách công thì các giÁi pháp kinh tÁ không những liên quan đÁn nội hàm kinh tÁ mà còn cÁ quÁn lý cāa khu vực công tác động vào khu vực t° nhân để bÁo tßn và phát triển RNM nói riêng và tài nguyên rừng nói chung (Đỗ Kim Chung, 2018) Cần l°u ý rằng, giá trß sử dÿng trực tiÁp cāa RNM có thể đ°ợc khai thác, trong khi các giá trß sử dÿng gián tiÁp, giá trß lựa chán và giá trß phi sử dÿng cần đ°ợc bÁo tßn và phát triển trong t°¡ng lai

Trong giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển RNM thì khu vực công (bao gßm chính phā và chính quyền các đßa ph°¡ng, cộng đßng) là nhóm yÁu tố c¡ bÁn t¿o sự thay đái về môi tr°ßng kinh tÁ-xã hội Khu vực công t¿o ra sự thay đái bằng các bián pháp kinh tÁ-quÁn lý nh° quy ho¿ch và các bián pháp kinh tÁ nhằm giữ gìn há sinh thái vùng lõi, giao đÃt, giao rừng, các mô hình sinh kÁ bền vững, quÁn lý rừng á các khu vực vùng đám và các đòn bÁy tài chính để khu vực t° nhân (gßm các hộ gia đình, cá nhân, tá nhóm, doanh nghiáp, hợp tác xã, cộng

Trang 29

đßng), nắm bắt đ°ợc tín hiáu thß tr°ßng tham gia hữu hiáu vào bÁo tßn và phát triển rừng ngập mặn (Do Kim Chung & Kim Thi Dung, 2013)

Hình 2.1 Chußi tác đáng căa khu včc công và t° đ¿n bÁo tãn và phát triÃn căa rćng ngÁp mÁn

Ngußn: Đỗ Kim Chung & Ph¿m Thß Thanh Thuý (2022) Tóm l¿i, giải pháp kinh tế-quản lý cho bảo tồn và phát triển RNM là hệ thống

các biện pháp kinh tế-quản lý bao gồm: chính sách bảo tồn và phát triển RNM; Quy hoạch và thực hiện quy hoạch rừng; Xây dựng và thực hiện cơ chế khuyến khích, giao và khoán đất cho bảo tồn và quản lý rừng; Thu hút người dân tham gia vào bảo tồn và phát triển rừng phù hợp; Xây dựng và thực hiện các mô hình sinh kế gắn với phát triển đời sống người dân sống phụ thuộc vào rừng; Thu hút vốn đầu tư vào bảo tồn và phát triển rừng; Thúc đẩy sự tham gia của người dân vào việc bảo vệ và phát triển rừng và các biện pháp tài chính hỗ trợ; Giám sát và kiểm tra

2.1.2 Vai trò căa giÁi pháp kinh t¿ cho bÁo tãn và phát triÃn rćng ngÁp mÁn

Vai trò các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển RNM đ°ợc nhìn nhận á các góc độ khác nhau với những đối t°ợng ng°ßi h°áng lợi khác nhau nh° toàn xã hội, từng ng°ßi dân, cộng đßng ng°ßi dân Viác thực hián các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng nói chung, RNM nói riêng có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan tráng trên tÃt cÁ các ph°¡ng dián kinh tÁ - văn hóa 3 xã hội và với các

Trang 30

Vãi xã hái: các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển RNM đ°ợc triển

khai nhằm mÿc tiêu bÁo tßn các loài động, thực vật và há sinh thái cāa RNM, đßng thßi đÁm bÁo sinh kÁ cho ng°ßi dân vùng ven khu vực có rừng và các đối t°ợng có liên quan khác BÁo vá đ°ợc RNM s¿ bÁo vá đ°ợc n¡i c° trú, n¡i cung cÃp ngußn dinh d°ỡng, hỗ trợ cho sự tßn t¿i và phát triển phong phú cāa các quần thể sinh vật cửa sông ven biển đßng thßi cũng góp phần quan tráng trong viác <°¡ng Ãp= các c¡ thể non cāa các loài sinh vật biển, duy trì đa d¿ng sinh hác cho biển (Phan Nguyên Hßng, 1999) Trong ngắn h¿n, viác bÁo vá và phát triển RNM s¿ là căn cứ để cộng đßng đßa ph°¡ng có thể có đ°ợc môi tr°ßng thích hợp cho viác khai thác các tài nguyên trong rừng, h¿n chÁ đ°ợc tác h¿i cāa xâm nhập mặn, giÁm thiểu tối đa tác động cāa sóng, bão, lÿt tới đßi sống cāa ng°ßi dân và phát triển các ho¿t động kinh tÁ gắn với rừng nh° nghề nuôi trßng, khai thác hÁi sÁn,…Trong dài h¿n, bÁo tßn và phát triển RNM là một hành động có vai trò rÃt lớn trong viác đÁm bÁo yÁu tố môi tr°ßng trong quá trình phát triển kinh tÁ cāa quốc gia, cāa đßa ph°¡ng tr°ớc tác động biÁn đái khí hậu, xâm nhập mặn, thßi tiÁt cực đoan, đßng thßi góp phần tích cực vào viác đÁm bÁo sự tßn t¿i cāa tài nguyên rừng, tài nguyên thāy sÁn khu vực có rừng

Vãi ng°åi dân: Công tác triển khai chính sách giao rừng, nhận rừng, chăm

sóc và trßng rừng cũng nh° quy ho¿ch rừng theo từng khu vực đ°ợc triển khai phù hợp s¿ giúp ng°ßi dân xác đßnh đ°ợc đúng các dián tích rừng và đÃt rừng đ°ợc pháp luật giao phó Trên c¡ sá đó, ng°ßi dân s¿ có đ°ợc ph°¡ng án và kÁ ho¿ch hành động phù hợp, cÿ thể trên đßa bàn bÁo vá, chăm sóc và trßng rừng Mặt khác, nÁu viác thực hián các bián pháp hỗ trợ cần thiÁt cho ng°ßi dân nhận đÃt, nhận rừng nh° phối hợp, hỗ trợ ng°ßi dân bÁo vá rừng khỏi hành vi phá rừng, xâm h¿i rừng hay hỗ trợ tín dÿng và vật t° trßng rừng… s¿ t¿o điều kián để ng°ßi dân có đā ngußn lực trong khai thác hợp lý, từ đó nâng cao thu nhập, cÁi thián đßi sống và giúp bÁo vá sự bền vững cāa ngußn lợi RNM trong thßi gian dài

Viác nghiên cứu và phá biÁn ứng dÿng các hình thức sÁn xuÃt nông 3 lâm kÁt hợp phù hợp với điều kián về kinh tÁ, tự nhiên và xã hội cāa các đßa ph°¡ng có rừng nói chung, RNM nói riêng đã giúp hộ dân nhận rừng và đÃt rừng tìm đ°ợc giÁi pháp án đßnh sÁn xuÃt Với viác phát triển các mô hình liên kÁt sÁn xuÃt và tiêu thÿ theo chuỗi giá trß sÁn phẩm hiáu quÁ, ng°ßi dân và các tá chức, cá nhân có liên quan đã tiÁn hành hợp tác, liên kÁt với nhau với sự chia sẻ về mặt lợi ích phù hợp, do đó, gắn lợi ích cāa rừng với lợi ích cāa các tá chức, cá nhân Điều này giúp ng°ßi dân có ngußn thu nhập án đßnh và h°ớng tới mô hình sÁn xuÃt phù hợp, bền vững, không gây nguy h¿i tới các dián tích RNM và góp phần bÁo vá há sinh thái RNM hiáu quÁ

Trang 31

Công tác khuyÁn nông, khuyÁn lâm, dự báo thß tr°ßng nông lâm sÁn cũng nh° nghiên cứu, phá biÁn và khuyÁn khích phát triển các mô hình sÁn xuÃt nông 3 lâm kÁt hợp phù hợp với điều kián các đßa ph°¡ng có RNM đã góp phần phát triển sinh kÁ, tăng thu nhập cho dân c° trên đßa bàn có rừng, giúp ng°ßi dân tiÁp cận đầy đā các thông tin và đ°a ra đ°ợc lựa chán ph°¡ng h°ớng phù hợp nhằm nâng cao hiáu quÁ phát triển sinh kÁ cāa mình, sử dÿng các bián pháp phù hợp bÁo tßn ngußn gốc sinh kÁ cāa hộ ven RNM

Vãi cáng đãng: viác bÁo vá và phát triển RNM góp phần bÁo vá há sinh

thái, môi tr°ßng khu vực RNM cũng nh° bÁo vá đ°ợc dián tích rừng Đßng thßi, giúp ng°ßi dân khu vực có rừng và ven RNM có thể phát triển và án đßnh sinh kÁ Bên c¿nh đó, nÁu bÁo tßn và phát triển rừng hiáu quÁ, s¿ đóng góp tích cực cho sự phát triển các ho¿t động văn hoá 3 giáo dÿc cho cộng đßng nh° bÁo vá tài nguyên, phát triển du lßch sinh thái, du lßch cộng đßng gắn với tài nguyên RNM (Lê Xuân TuÃn & cs., 2008) Viác huy động sự tham gia cāa cộng đßng trong triển khai thực hián các giÁi pháp kinh tÁ để bÁo tßn và phát triển rừng cũng giúp nâng cao vai trò và trách nhiám cāa cộng đßng trong viác giữ gìn, bÁo vá và phát triển môi tr°ßng sống, tài nguyên rừng, n°ớc, thāy sÁn cho t°¡ng lai

2.1.3 Đặc điểm các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn

Đặc điểm các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển RNM đ°ợc thể hián trên các khía c¿nh sau đây:

- Rừng ngập mặn là tài sÁn công cộng (common resources), là tài nguyên sử dÿng chung cāa cộng đßng, do vậy, RNM phÁi có sự quÁn lý và can thiáp cāa khu vực công để từ đó thực hián các bián pháp bÁo tßn và phát triển RNM Vì thÁ, chā thể để triển khai các giÁi pháp kinh tÁ - quÁn lý cho bÁo tßn và phát triển RNM là khu vực công gßm nhà n°ớc, chính quyền đßa ph°¡ng và cộng đßng

- à các n°ớc đÃt đai đ¡n sá hữu (sá hữu toàn dân hoặc nhà n°ớc), RNM đều thuộc sá hữu chung Nhà n°ớc trao quyền quÁn lý, sử dÿng RNM cho hộ, cá nhân, tá chức kinh tÁ hay cộng đßng Chính vì thÁ, các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển RNM chā yÁu tới từ khu vực công liên quan đÁn nỗ lực cāa chính phā và chính quyền đßa ph°¡ng Chính phā và chính quyền đßa ph°¡ng có vai trò chā đ¿o trong viác thực thi, triển khai há thống các chính sách, các giÁi pháp đó từ trung °¡ng tới đßa ph°¡ng

- Mặc dù là á khu vực công, nhà n°ớc trao quyền quÁn lý, sử dÿng đÃt rừng cho các chā thể kinh tÁ trßng, chăm sóc, quÁn lý, sử dÿng và bÁo vá tuỳ theo hoàn cÁnh kinh tÁ -chính trß cāa mỗi n°ớc Do đó, các giÁi pháp kinh tÁ-quÁn lý cho bÁo tßn và phát triển RNM khi đ°ợc triển khai là sự kÁt hợp linh ho¿t vai trò, chức

Trang 32

năng, nhiám vÿ cāa tÃt cÁ các tá chức, cá nhân và nhà n°ớc để có thể đ¿t đ°ợc hiáu quÁ nhÃt, tránh sự chßng chéo trong quá trình thực hián cũng nh° khai thác và huy động mái ngußn lực thực hián các giÁi pháp

- Rừng ngập mặn th°ßng chia thành 2 khu vực: vùng lõi (vùng bÁo vá nghiêm ngặt) do nhà n°ớc tiÁn hành quÁn lý, thực hián chức năng bÁo tßn là chā yÁu, do V°ßn quốc gia hoặc khu bÁo tßn thiên nhiên thực hián quÁn lý, do đó đây là khu vực đ°ợc nhà n°ớc đầu t° toàn bộ; vùng đám (vùng ven vùng lõi/ vùng đ°ợc bÁo vá nghiêm ngặt) n¡i ng°ßi dân đ°ợc tiÁn hành ho¿t động khai thác, quÁn lý và đ°ợc trao quyền cho các chā thể quÁn lý, do đó, nhà n°ớc cần có chính sách đầu t° hỗ trợ để ng°ßi dân có thể sống đ°ợc với sinh kÁ khác nhau thông qua hỗ trợ trên nhiều khía c¿nh C¡ quan quÁn lý nhà n°ớc có thể xây dựng và thực hián c¡ chÁ, khuyÁn khích các hộ gia đình và các cá nhân để chăm sóc, bÁo vá RNM á khu vực vùng đám, theo đó quyền lợi và nghĩa vÿ cāa hai bên s¿ đ°ợc thể hián rõ ràng, cÿ thể trong hợp đßng Do đó, một số giÁi pháp kinh tÁ-quÁn lý cāa nhà n°ớc để bÁo tßn và phát triển RNM cũng đ°ợc thực hián thông qua c¡ chÁ hợp đßng giữa nhà n°ớc và tá chức, cá nhân để có thể giao quyền chā động h¡n cho ng°ßi dân, cộng đßng trong bÁo vá rừng cũng nh° khai thác có hiáu quÁ giá trß kinh tÁ cāa RNM

- Chính quyền cÃp xã và làng/ thôn/ bÁn đóng vai trò là một tác nhân tích cực, trực tiÁp tham gia vào các giÁi pháp kinh tÁ cho bÁo tßn và phát triển rừng mà không thể đứng ra làm đ¡n vß phân công, trao quyền cho các đ¡n vß khác trên dián tích rừng đ°ợc giao quÁn lý, sử dÿng

- Thông th°ßng, có ba lo¿i RNM bao gßm: rừng đặc dÿng, rừng bÁo vá (rừng phòng hộ) và rừng sÁn xuÃt Mỗi lo¿i rừng có c¡ chÁ quÁn lý và phát triển khác nhau Chính vì thÁ, các giÁi pháp kinh tÁ để bÁo vá và phát triển RNM khi đ°ợc nghiên cứu và triển khai s¿ căn cứ vào từng lo¿i rừng, phù hợp với từng đßa ph°¡ng, từng đối t°ợng đ°ợc giao quyền sử dÿng, quÁn lý để có thể mang l¿i hiáu quÁ tối đa (Mai Sy Tuan, 2016)

- Mÿc tiêu c¡ bÁn cāa khi triển khai các giÁi pháp kinh tÁ -quÁn lý cho bÁo tßn và phát triển RNM là t¿o môi tr°ßng kinh tÁ-xã hội thuận để các hộ gia đình, cá nhân, tá nhóm, doanh nghiáp, hợp tác xã, cộng đßng nắm bắt đ°ợc tín hiáu thß tr°ßng tham gia hữu hiáu vào bÁo tßn và phát triển RNM

2.1.4 Nái dung nghiên cąu giÁi pháp kinh t¿ cho bÁo tãn và phát triÃn rćng

ngÁp mÁn ven biÃn

2.1.4.1 Quy hoạch phát triển kinh tế gắn với bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn

Để bÁo tßn và phát triển, tr°ớc tiên và tr°ớc hÁt cần phÁi tiÁn hành quy ho¿ch phát triển kinh tÁ gắn với bÁo tßn và phát triển RNM Quy ho¿ch phát triển kinh tÁ là

Trang 33

viác sắp xÁp, phân bố không gian các ho¿t động kinh tÁ - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kÁt cÃu h¿ tầng, sử dÿng tài nguyên và bÁo vá môi tr°ßng trên lãnh thá xác đßnh để sử dÿng hiáu quÁ các ngußn lực cāa đÃt n°ớc phÿc vÿ mÿc tiêu phát triển bền vững cho thßi kỳ xác đßnh (Quốc hội, 2017a) Quy ho¿ch RNM là sự ho¿ch đßnh có tính dài h¿n cāa chính phā hay đßa ph°¡ng về quy mô dián tích, xác đßnh khu vực đặc dÿng, bÁo vá và rừng kinh tÁ, xác đßnh chāng lo¿i, khu vực cần bÁo tßn và ho¿ch đßnh chiÁn l°ợc cho phát triển h¿ tầng ven biển cho bÁo tßn và phát triển RNM

“Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của các cấp phải bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ= (Quốc hội, 2017a) Quy ho¿ch lâm nghiáp tiÁn hành theo Luật quy

ho¿ch 2017, phù hợp với quy ho¿ch táng thể phát triển kinh tÁ - xã hội và chiÁn l°ợc phát triển lâm nghiáp quốc gia, khai thác và bÁo vá tốt tài nguyên rừng cũng nh° nâng cao sinh kÁ cāa ng°ßi dân, khuyÁn khích sự tham gia cāa các tá chức, c¡ quan và ng°ßi dân đßa ph°¡ng tham gia vào ho¿t động quy ho¿ch (Chính phā, 2021) Viác thực hián quy ho¿ch bÁo vá và phát triển rừng đ°ợc tiÁn hành với trách nhiám thuộc về UBND các cÃp từ trung °¡ng, tỉnh, huyán, xã, ph°ßng theo sự phân công về trách nhiám và quyền h¿n cāa các cÃp chính quyền Bộ Nông nghiáp và PTNT, UBND các tỉnh theo phân công, phân cÃp s¿ thực hián quÁn lý, triển khai xây dựng và phê duyát các kÁ ho¿ch quÁn lý rừng trong ph¿m vi đ°ợc phân công (Chính phā, 2015, 2018)

Thực hián thu thập, phân tích và đánh giá các dữ liáu về điều kián tự nhiên, kinh tÁ - xã hội và tài nguyên rừng, chā tr°¡ng, đßnh h°ớng phát triển cāa đßa ph°¡ng, đánh giá về thực hián quy ho¿ch lâm nghiáp thßi kỳ tr°ớc để xây dựng dự báo, đßnh h°ớng phát triển rừng giai đo¿n tiÁp theo Viác quy ho¿ch s¿ kém hiáu quÁ và tính khÁ thi nÁu đ°ợc thực hián nh°ng không tính đÁn quyền tiÁp cận và sử dÿng truyền thống cāa ng°ßi dân, sự tham gia cāa các bên liên quan t¿i khu vực đÃt ngập n°ớc, RNM hay ít nhÃt là nhóm trực tiÁp có sinh kÁ phÿ thuộc vào tài nguyên RNM (Jhaveri & cs., 2018; Swan, 2011)

Quy ho¿ch và thực hián quy ho¿ch RNM hián nay đang gặp nhiều vÃn đề do sự phân công trách nhiám không rõ ràng giữ các c¡ quan quÁn lý á các cÃp cũng nh° mâu thuẫn dißn ra trong viác thực hián quy ho¿ch sử dÿng đÃt, sự gia tăng các nhu cầu sử dÿng đÃt cho các ngành, lĩnh vực khác (Hawkins & cs., 2010; Swan, 2009; Đỗ Đình Sâm & Vũ TÃn Ph°¡ng, 2005) Vì vậy, khi nghiên cứu, cần xem xét thực tr¿ng công tác quy ho¿ch và triển khai thực hián quy ho¿ch, đánh giá đúng điểm m¿nh, bÃt cập cāa công tác quy ho¿ch RNM để có bián pháp hoàn thián công tác quy ho¿ch

Trang 34

2.1.4.2 Xây dựng và thực hiện cơ chế giao khoán đÁt cho b¿o tồn và phát triển rừng ngập mặn

Nh° đã chỉ ra á đặc điểm cāa giÁi pháp kinh tÁ, RNM thuộc sá hữu cāa khu vực công Vì thÁ, để quÁn lý và phát triển RNM, nhà n°ớc, các đßa ph°¡ng theo chức năng đ°ợc phân cÃp (nhÃt là cÃp huyán và cÃp xã), căn cứ vào điều kián thực tißn, tình tr¿ng RNM cāa đßa ph°¡ng để tiÁn hành xây dựng và thực hián c¡ chÁ giao khoán đÃt rừng cho cá nhân, hộ, tá nhóm, doanh nghiáp, hợp tác xã hay cộng đßng để trßng, bÁo vá, quÁn lý, khai thác và sử dÿng rừng

Hình thức khoán rừng, v°ßn cây và dián tích mặt n°ớc trong các ban quÁn lý rừng đặc dÿng, rừng phòng hộ và công ty TNHH một thành viên nông, lâm nghiáp Nhà n°ớc bao gßm 2 lo¿i: Khoán công viác, dßch vÿ và Khoán án đßnh (Chính phā, 2016a) C¡ chÁ giao khoán bao gßm quyền lợi và nghĩa vÿ giữa bên giao khoán (khu vực công - c¡ quan nhà n°ớc) và bên nhận khoán (khu vực t° - các hộ gia đình) đ°ợc thể hián trong hợp đßng giao khoán, cÿ thể nh° sau:

Quyền và trách nhiám cāa bên khoán: (1) QuÁn lý, sử dÿng đÃt và tài sÁn gắn liền trên đÃt đúng quy đßnh, chßu trách nhiám tr°ớc pháp Luật nÁu có sai ph¿m; (2) Công bố công khai dián tích khoán, đối t°ợng nhận khoán đối với hình thức khoán án đßnh tr°ớc khi tiÁn hành khoán và niêm yÁt danh sách hộ nhận khoán đ°ợc ký hợp đßng; (3) Thực hián đúng quy đßnh về giao khoán rừng và giao kÁt t¿i hợp đßng khoán; (4) Có trách nhiám chia sẻ các lợi ích hình thành trên dián tích khoán (nÁu có); hỗ trợ các ho¿t động về khuyÁn nông- lâm - ng°, chÁ biÁn và tiêu thÿ sÁn phẩm theo hợp đßng; (5) Kiểm tra, giám sát viác thực hián hợp đßng khoán Hàng năm hoặc khi hÁt thßi h¿n hiáu lực cāa hợp đßng, tá chức nghiám thu, đánh giá kÁt quÁ thực hián và thanh toán theo hợp đßng hoặc thanh lý và quyÁt toán hợp đßng để đÁm bÁo quyền lợi cho các bên liên quan; (6) Đ°ợc huỷ bỏ hợp đßng khoán nÁu bên khoán vi ph¿m hợp đßng hoặc vi ph¿m pháp luật (Chính phā, 2012, 2016c)

Quyền và trách nhiám cāa bên nhận khoán: (1) Thực hián đúng các giao kÁt trong hợp đßng; chßu sự kiểm tra, giám sát cāa bên khoán và chßu trách nhiám tr°ớc pháp Luật về những vi ph¿m; (2) Đ°ợc nhận bßi th°ßng hoặc phÁi bßi th°ßng thiát h¿i trong tr°ßng hợp bên khoán hoặc bÁn thân ng°ßi nhận khoán vi ph¿m hợp đßng; (3) Đ°ợc chia sẻ các lợi ích hình thành từ dián tích nhận khoán (nÁu có) và thành quÁ lao động, kÁt quÁ đầu t° theo hợp đßng; (4) Trong tr°ßng hợp bß thiên tai, rāi ro bÃt khÁ kháng đ°ợc xem xét hỗ trợ thiát h¿i từ ngußn vốn tự đầu t° theo quy đßnh cāa pháp luật (Chính phā, 2016a)

Nh° vậy, đối với ng°ßi nhận khoán RNM, có quyền khai thác, sử dÿng và quÁn lý RNM trong ph¿m vi đ°ợc giao và khoán, tránh tình tr¿ng xÁy ra các ho¿t

Trang 35

động nguy h¿i tới RNM (Swan, 2011) Trên c¡ sá hợp đßng, ng°ßi dân đßa ph°¡ng có đ°ợc ngußn thu trực tiÁp từ ho¿t động chi trÁ phí bÁo vá rừng, đ°ợc h°áng toàn bộ thành quÁ kinh tÁ từ sÁn xuÃt và khai thác hợp lý d°ới tán rừng Tuy nhiên, viác quy đßnh chi tiÁt sử dÿng tài nguyên hÁi sÁn không đ°ợc nêu cÿ thể, rõ ràng trong hợp đßng đã gây ra tranh chÃp giữa ng°ßi sử dÿng tài nguyên với những ng°ßi tham gia hợp đßng bÁo vá rừng (Nguyen Viet Cach, 2013) Khi tiÁn hàng giao khoán, cần thực hián lập hß s¡ giao khoán đÃt để quÁn lý hiáu quÁ, thu hút ng°ßi dân tham gia ký hợp đßng khoán bÁo vá rừng Dián tích rừng khi đ°ợc giao và khoán cho ng°ßi dân s¿ giúp há có quyền đầy đā các quyền lợi trong ph¿m vi rừng đ°ợc giao, tránh tình tr¿ng xÁy ra các ho¿t động nguy h¿i tới RNM (Hoàng Ngác Viát, 2019)

BÁng 2.2 Quy đËnh vÁ giao khoán, bÁo vÇ rćng ngÁp mÁn

- Khoán quÁn lý bÁo vá rừng 300-450.000 đßng/ha/năm - Chi phí lập hß s¡ giao khoán bÁo vá rừng 50.000 đßng/ha/năm

Ngußn: Chính phā (2015b, 2016a) Do đó, khi nghiên cứu về nội dung này cần chỉ rõ: 1) C¡ chÁ và các quy đßnh về quyền lợi và nghĩa vÿ giao khoán đÃt rừng cho bÁo tßn và phát triển RNM; 2) Tá chức giao khoán và giám sát kiểm tra; 3) KÁt quÁ giao khoán: dián tích rừng cần giao khoán, đã giao khoán; 4) Những thuận lợi và khó khăn khi giao khoán đÃt rừng hián nay

triển rừng ngập mặn

a Cơ chế khuyến khích người dân tham gia

Con ng°ßi sống trong và gần với khu vực rừng bÁo vá và phÿ thuộc trực tiÁp vào các tài nguyên thiên nhiên s¿ là những ng°ßi rÃt sẵn sàng tham gia vào quÁn lý bÁo vá rừng và đ°ợc h°áng lợi công bằng từ các ho¿t động bÁo vá rừng (Hoàng Ngác Viát, 2019) Đối với RNM, có 3 nhóm chā rừng chính là các ban

Trang 36

quÁn lý (55%), UBND xã (25%) và các doanh nghiáp, tá chức có quyền sử dÿng cho 50 năm (13%) còn l¿i thuộc về hộ gia đình và cộng đßng (6%) (Bộ NN và PTNT, 2018)

BÁng 2.3 Các quy đËnh vÁ đÅu t° bÁo vÇ và phát triÃn rćng

1 Hỗ trợ trßng rừng sÁn xuÃt, trßng cây phân tán và khuyÁn lâm

- Trßng cây sÁn xuÃt gỗ lớn (khai thác sau

10 năm tuái), cây đa mÿc đích, cây bÁn đßa 8 triáu đßng/ha - Trßng cây sÁn xuÃt gỗ nhỏ (khai thác

tr°ớc 10 năm tuái), cây phân tán (quy đái 1.000 cây/ha)

5 triáu đßng/ha

- Trßng rừng khÁo nghiám 60% giá thành trßng rừng đ°ợc duyát Tối đa không quá 2ha/1 mô hình

- KhuyÁn lâm 500.000 đßng/ha/4 năm (1 năm trßng và - Khoanh nuôi xúc tiÁn tái sinh rừng tự nhiên

+ Không trßng bá sung 3 triáu đßng/ha/6 năm

+ Có trßng bá sung Tối đa 1,6 triáu đßng/ha/năm trong 3 năm đầu, 600.000 đßng/ha/năm cho 3 năm tiÁp theo

3 Hỗ trợ đầu t° v°ßn °¡m giống

- Quy mô đÃt xây dựng tối thiểu 0,5ha

- Mức hỗ trợ Xây mới (300 triáu đßng), cÁi t¿o, nâng cÃp ( d°ới 75 triáu đßng)

4 Đầu t° đ°ßng lâm nghiáp (đ°ßng ranh) 30 triáu đßng/km 5 Chính sách với vùng đám

Hỗ trợ cộng đßng dân c° thôn bÁn vùng đám

để đßng quÁn lý rừng đặc dÿng 40 triáu đßng/thôn/năm 6 Giao khoán bÁo vá rừng

- Khoán bÁo vá rừng phòng hộ ven biển 450.000 đßng/ha/năm - BÁo vá rừng đặc dÿng 100.000 đßng/ha/năm - Đầu t° kÁt cÃu h¿ tầng cho Ban quÁn lý 300.000 đßng/ha/năm

Ngußn: Chính phā (2016b, 2016c, 2016d, 2010, 2015b)

Trang 37

Các c¡ chÁ hỗ trợ lợi ích kinh tÁ cho ng°ßi dân tham gia vào bÁo tßn và phát triển RNM bao gßm:

- C¡ chÁ khuyÁn khích tài chính cho ng°ßi dân tham gia bÁo vá và phát triển RNM Cộng đßng đßa ph°¡ng đ°ợc khuyÁn khích tham gia nhiều h¡n vào sự bÁo tßn và phát triển rừng ven biển nói chung, RNM nói riêng thông qua các hỗ trợ tài chính qua chi trÁ kinh phí giao khoán bÁo vá rừng, hay các hỗ trợ về tài chính cho ho¿t động sÁn xuÃt kinh doanh để giÁm bớt sự phÿ thuộc vào rừng, đầu t° c¡ sá h¿ tầng cho phát triển kinh tÁ đßa ph°¡ng… (Chính phā, 2016b, 2016c, 2016d, 2010, 2015b)

Bên c¿nh hỗ trợ trực tiÁp bằng tiền, ng°ßi dân có thể đ°ợc h°áng các °u đãi về chính sách thuÁ Theo đó, các tá chức, hộ gia đình và cá nhân đ°ợc giao đÃt lâm nghiáp để sử dÿng án đßnh, lâu dài vào mÿc đích lâm nghiáp trong h¿n mức quy đßnh s¿ không phÁi nộp tiền sử dÿng đÃt Tr°ßng hợp hộ, cá nhân và các tá chức thuê đÃt lâm nghiáp từ Chính phā, UBND các cÃp thì s¿ không phÁi nộp tiền thuÁ sử dÿng đÃt nông nghiáp

- Đào t¿o và truyền thông cho ng°ßi dân

Ho¿t động đào t¿o và truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biÁt cāa ng°ßi dân về vai trò, lợi ích cāa RNM và quyền lợi, trách nhiám cāa há trong bÁo vá tài nguyên RNM đ°ợc tiÁn hành thông qua: Tuyên truyền, giáo dÿc, nâng cao năng lực cho mái tầng lớp trong xã hội về vai trò, chức năng cāa rừng ven biển cũng nh° trách nhiám cāa mỗi tá chức, cá nhân trong viác bÁo vá và phát triển rừng ven biển (Chính phā, 2015b) KÁt hợp giáo dÿc thông qua các ho¿t động giáo dÿc, du lßch sinh thái, du lßch cộng đßng KhuyÁn khích cộng đßng dân c° áp dÿng kiÁn thức truyền thống, đặc biát cāa há vào viác lập kÁ ho¿ch và quÁn lý RNM hoặc tham gia với vai trò là ng°ßi giám sát quan tráng với các hành vi bÃt hợp pháp gây nguy h¿i tới RNM (Slobodian & cs., 2018)

- Chi trÁ dßch vÿ môi tr°ßng rừng (PFES)

Căn cứ nghß đßnh số 156/2018/NĐ-CP, Luật Lâm nghiáp 2017, nghiên cứu cāa Hawkins & cs (2010) thì chi trÁ dßch vÿ môi tr°ßng rừng là quá trình giao dßch tự nguyán đ°ợc thực hián bái ít nhÃt một ng°ßi mua và một ng°ßi bán dßch vÿ môi tr°ßng rừng, khi và chỉ khi ng°ßi bán đÁm bÁo cung cÃp dßch vÿ môi tr°ßng rừng đó một cách hợp lý Chính sách chi trÁ dßch vÿ môi tr°ßng rừng á Viát Nam, đã đ°ợc tiÁn hành từ năm 2010, có quy đßnh chi trÁ cho dßch vÿ môi tr°ßng rừng ngập mặn thông qua dßch vÿ NTTS và cung ứng bãi đẻ, du lßch sinh thái Tuy nhiên, chính sách này hián rÃt khó thực hián hoặc không thể tiÁn hành do sự yÁu kém và

Trang 38

thiÁu hiáu quÁ trong công tác quÁn lý, cũng nh° sự phối kÁt hợp giữa các c¡ quan có liên quan còn yÁu và thiÁu kinh phí triển khai ho¿t động

b Triển khai thu hút sự tham gia của người dân

Công tác tuyên truyền, thu hút sự tham gia cāa ng°ßi dân đ°ợc thực hián với rÃt nhiều hình thức và cách thức, đßng bộ và quyÁt liát thông qua các ho¿t động:

+ Tăng c°ßng các công tác khuyÁn lâm, khuyÁn ng°, khuyÁn công thông qua các ho¿t động nh°: Phối kÁt hợp các ban ngành, đoàn thể liên quan, các ph°¡ng tián thông tin đ¿i chúng tuyên truyền thông qua các buái háp, má các chuyên mÿc quÁn lý bÁo vá rừng, phát triển rừng t¿i đài phát thanh xã, làm tß r¡i, xây dựng các bÁng tin, biển báo bÁo vá rừng

+ Chuyển giao giống, kỹ thuật trßng rừng sÁn xuÃt, xây dựng mô hình nông lâm kÁt hợp, cÁi thián sinh kÁ, gắn kÁt ng°ßi dân và doanh nghiáp trong chuỗi giá trß sÁn phẩm

+ Hợp tác công t° trßng rừng, bÁo vá và phát triển rừng vùng ven biển gắn với phát triển sinh kÁ, kÁt hợp du lßch sinh thái và quÁn lý rừng cộng đßng (Chính phā, 2021)

Bên c¿nh đó, một số ph°¡ng pháp giúp ng°ßi dân tham gia vào bÁo vá và phát triển rừng dựa trên c¡ sá và cộng đßng đ°ợc áp dÿng nh° các ch°¡ng trình trßng/ phÿc hßi rừng cāa Đoàn thanh niên, các ch°¡ng trình đào t¿o, tập huÃn về bÁo vá và phát triển rừng t¿i tr°ßng hác…đ°ợc thực hián hàng năm, hoặc theo các ngày lß, ngày kỉ niám cũng đang phát huy hiáu quÁ (Ph¿m Thu Thuỷ & cs., 2019)

c Kết quả khuyến khích người dân tham gia vào bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn

KÁt quÁ cāa ho¿t động này thể hián á nhận thức cāa ng°ßi dân về vai trò và lợi ích cāa RNM, sự tham gia vào ho¿t động bÁo vá và phát triển rừng trên c¡ sá các đóng góp tài chính bằng tiền hay đóng góp phi tài chính nh° tham gia trßng rừng, kiểm tra, giám sát các ho¿t động vi ph¿m về rừng, báo cáo các sai ph¿m có liên quan gây Ánh h°áng tới số l°ợng và chÃt l°ợng RNM; số mô hình bÁo tßn đ°ợc thực hián (trong đó bao gßm cÁ các mô hình đßng quÁn lý tài nguyên RNM đ°ợc triển khai trên đßa bàn), … Viác sử dÿng khôn khéo đÃt ngập n°ớc trong đó có RNM tức là duy trì đặc tính sinh thái cāa chúng thông qua viác thực hián các ph°¡ng pháp tiÁp cận há sinh thái trong bối cÁnh phát triển bền vững (cÁ kinh tÁ, văn hoá, xã hội) là một giÁi pháp hiáu quÁ cho bÁo vá rừng ngập mặn (Ramsar, 2015) Đặc biát, có thể thực hián đßng quÁn lý bao gßm nhiều mức độ với nhiều hình thức hợp tác giữa các bên liên quan nh° c¡ quan chính quyền, cộng đßng, tá

Trang 39

chức quần chúng và các tá chức phi chính phā (Borrini-Feyerabend, 2011; Swan, 2011) s¿ là tiền đề cho viác bÁo vá và phát triển RNM bền vững trong t°¡ng lai

Vì vậy, khi nghiên cứu vÃn đề này cần xem xét nhận thức và các ho¿t động tham gia cāa ng°ßi dân trong bÁo tßn và phát triển RNM nh° tuyên truyền và hỗ trợ ng°ßi dân bÁo vá, phát triển rừng; kiểm tra, giám sát và kÁ đÁn là xây dựng quy chÁ bÁo vá rừng và mức độ tham gia cāa hộ, tá, nhóm, doanh nghiáp, hợp tác xã cộng đßng trong bÁo tßn và phát triển rừng và những thuận lợi, khó khăn trong bÁo tßn để có xu h°ớng cÁi thián công tác bÁo tßn rừng ngập mặn

người dân sống phụ thuộc vào rừng ngập mặn

a Lựa chọn các mô hình sinh kế phù hợp

Tài nguyên RNM chính là ngußn lợi kinh tÁ vô cùng phong phú và đa d¿ng để góp phần hình thành và phát triển các lo¿i hình sinh kÁ cāa ng°ßi dân trong khu vực (Lâm Vĩnh S¡n, 2023) Nhu cầu tăng c°ßng sử dÿng bền vững đa d¿ng sinh hác để hỗ trợ sinh kÁ bền vững và giÁi quyÁt các vÃn đề xã hội cũng nh° các thách thức kinh tÁ th°ßng làm suy yÁu viác thực hián các ho¿t động bÁo tßn, phÿc hßi và quÁn lý RNM (Ramsar, 2022) là điều các nhà quÁn lý, cộng đßng cần quan tâm khi tiÁn hành hỗ trợ sinh kÁ cho ng°ßi dân vùng ven rừng

Căn cứ lựa chán các mô hình sinh kÁ cāa ng°ßi dân vùng ven biển gßm: sự phù hợp với điều kián sinh thái cāa khu vực cũng nh° góp phần bÁo tßn giống loài, đa d¿ng sinh hác trong RNM (Ph¿m HÁi B°u & cs., 2010; Cÿc Thống kê tỉnh Nam Đßnh, 2017) Các ho¿t động sinh kÁ chā yÁu cāa ng°ßi dân bao gßm:

Đánh bắt, khai thác thuỷ hải sản: Là ho¿t động sinh kÁ truyền thống đ°ợc

ng°ßi dân tiÁn hành th°ßng xuyên và liên tÿc hàng ngày, với các loài khai thác chā yÁu là cá, cua, cáy, hàu, hà…Các lo¿i ph°¡ng tián, dÿng cÿ sử dÿng cho đánh bắt, khai thác hÁi sÁn t°¡ng đối thô s¡ nh° đăng, đó, các ph°¡ng tián bắt cáy (giỏ, xô, āng, găng tay ) (Ph¿m Thu Thuỷ & cs., 2019)

Sản xuất nông nghiệp: là chiÁn l°ợc sinh kÁ chính cāa đ¿i bộ phận dân c°

khu vực ven biển, chā yÁu là trßng trát (trßng lúa, hoa màu) Chăn nuôi có xu h°ớng tăng và đang dần trá thành ngành chính trong sinh kÁ cāa các hộ dân, trong đó chā yÁu là nuôi gia cầm (gà, vßt) và tiểu gia súc (Trần Thß Hßng Nhung, 2018)

Nuôi trồng thuỷ hải sản: Ho¿t động NTTS cāa ng°ßi dân t¿i vùng ven biển

là NTTS mặn lợ theo 2 hình thức: Nuôi thuỷ sÁn quÁng canh (bán thâm canh) trong các dián tích rừng đ°ợc nhận giao khoán, bÁo vá theo hình thức tự nhiên và thu ho¿ch th°ßng xuyên, liên tÿc Nuôi thuỷ sÁn thâm canh (mô hình nuôi công nghiáp)

Trang 40

t¿i các khu vực đÃt bên trong và bên ngoài đê biển có hiáu quÁ cao nh°ng nhiều rāi ro Các lo¿i con nuôi chā yÁu có giá trß kinh tÁ cao nh° tôm Sú, Cua, Ngao, cá Bớp, tôm thẻ chân trắng…

Du lịch sinh thái: đ°ợc hình thành dựa trên kÁt quÁ các ch°¡ng trình, dự án hỗ

trợ phát triển sinh kÁ cāa cộng đßng dân c° ven biển cāa các tá chức trong và ngoài n°ớc Viác phát triển du lßch sinh thái dựa trên tài nguyên sẵn có cāa đßa ph°¡ng và các ho¿t động sinh kÁ khác cāa ng°ßi dân khu vực vùng ven ch°a mang l¿i hiáu quÁ kinh tÁ rõ rát, còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai thực hián

Khai thác lâm sản ngoài gỗ: các lo¿i lâm sÁn ngoài gỗ đ°ợc khai thác nh°

nuôi ong, khai thác d°ợc liáu,… Viác khai thác lâm sÁn ngoài gỗ t¿i các khu vực vùng ven biển, khu vực RNM hián ch°a thật sự t°¡ng xứng với tiềm năng do thiÁu ngußn lực và trình độ ng°ßi dân ch°a cao (Nguyßn Quốc Hoàn & cs., 2018)

b Xây dựng cơ chế thu hút người dân ứng dụng mô hình sinh kế

Nghiên cứu xây dựng và thực hián các mô hình sinh kÁ gắn với phát triển đßi sống ng°ßi dân sống phÿ thuộc vào rừng, phát triển các chuỗi giá trß sÁn phẩm từ rừng… giúp khai thác lợi thÁ vùng, đßa ph°¡ng và t¿o ra thu nhập, mang l¿i giá trß về văn hóa, xã hội và môi tr°ßng góp phần đÁm bÁo đa d¿ng sinh hác (Swan, 2011; Phuong & cs., 2016) Để xây dựng các mô hình sinh kÁ thành công, hiáu quÁ, phÁi xây dựng c¡ chÁ thu hút ng°ßi dân tham gia các mô hình này nh°: Xây dựng c¡ chÁ hỗ trợ tài chính (hỗ trợ vốn sÁn xuÃt, hỗ trợ cây giống, con giống cho hộ dân, hỗ trợ đầu vào cho sÁn xuÃt); thực hián đào t¿o, nâng cao kiÁn thức cho ng°ßi dân trong viác triển khai các ho¿t động sÁn xuÃt; mißn, giÁm thuÁ sử dÿng đÃt nông nghiáp và phi nông nghiáp, mißn giÁm các khoÁn phí thuê đÃt NTTS cho hộ…; hỗ trợ vốn cho phát triển sÁn xuÃt kinh doanh Xây dựng c¡ chÁ thu hút ng°ßi dân đ°ợc xác đßnh trên c¡ sá các ngußn lực đầu t° từ các ch°¡ng trình cāa nhà n°ớc và ngoài nhà n°ớc tài trợ cho bÁo vá và phát triển rừng

c Tổ chức triển khai thu hút người dân ứng dụng mô hình sinh kế

Quá trình triển khai thực hián c¡ chÁ hỗ trợ, thu hút ng°ßi dân ứng dÿng mô hình sinh kÁ khác nhau thông qua các ho¿t động cāa chính quyền đßa ph°¡ng các cÃp, các tá chức tín dÿng, ban quÁn lý rừng đặc dÿng và sự phối hợp cāa các tá chức trong và ngoài n°ớc Thông qua các ho¿t động nh° tá chức tuyên truyền, tập huÃn cho ng°ßi dân, cung cÃp đầu vào cho sÁn xuÃt kinh doanh cāa hộ… Viác lựa chán các mô hình sinh kÁ đ°ợc hỗ trợ từ các ngußn tài trợ, các ch°¡ng trình dự án thông qua các cuộc háp cāa đ¿i dián chính quyền đßa ph°¡ng và đ¡n vß đ°ợc uỷ quyền, bình xét các hộ tham gia và tá chức ho¿t động hỗ trợ á một số đßa ph°¡ng

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan