slide thuyết trình tồn tại xã hội và ý thức xã hội

62 0 0
slide thuyết trình tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

Nhóm 07

TRIẾT HỌC

Trang 3

Thành viên nhóm

Trưởng nhóm Hoàng Thị Phương Thùy

Thiết kế Nguyễn Quang Huy

Thuyết trình Hoàng Quốc Anh, Phùng Văn Hải

Nội dung Đào Quang Minh, Lưu Đức Khánh, Trần Quang Đức, Đinh Hoàng Danh, Phạm Duy Cường, Trịnh Quốc An, Ngô Đức Hiếu,

Nguyễn Phạm Hoàng Duy, Nguyễn Mạnh Tiến

Trang 4

TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

Trang 5

I Tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

Trang 6

I.1 Khái niệm tồn tại xã hội

Trang 7

I.1 Khái niệm tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh

hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội

Trang 8

I.1 Khái niệm tồn tại xã hội

Hai quan hệ vật chất chính

Quan hệ giữa con người với thiên nhiên

Quan hệ giữa con người với con người

Trang 9

I.2 Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

Trang 10

a Điều kiện tự nhiên

Bao gồm: hoàn cảnh địa lý, các điều kiện đất đai, rừng núi, sông biển, khí hậu… cùng của cải, vật chất,…

Là nhân tố tiền đề cho sự tồn tại của bất kì xã hội nào, có thể tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho đời sống xã hội Ví dụ: điều kiện tự nhiên sông ngòi chằng chịt đã góp phần tạo điều kiện cho sự phát triển của nền văn minh lúa nước ở nước ta.

Trang 11

Ví dụ: dân cư gia tăng nhanh ở nhiều nước gây áp lực lớn lên các dịch vụ như y tế , giao thông ,……

- Là điều kiện thường xuyên, tất yếu với sự tồn tại và phát triển của xã hội - Vấn đề dân cư bao gồm nhiều mặt như: số lượng, chất lượng dân cư, mật độ, sự gia tăng dân số, sự phân bố dân cư,….

b Dân cư

Trang 12

b Dân cư

Sức mạnh về số lượng dân cư phát huy mạnh mẽ khi trình độ dân cư thấp, đến giai đoạn nhất định thì số lượng dân cư không còn đóng vai trò quyết định,

thay vào đó, nắm tầm quan trọng là sức mạnh về chất lượng dân cư Ví dụ: trước kia để quản lý một cánh

đồng con người cần rất nhiều nhân lực nhưng ngày nay họ có thể giảm bớt nhân lưc và thay thế bằng cách sáng chế hiện đại điều nay thể hiện chất lượng dân số đang ngày càng

đóng vai trò quan trọng với số lượng dân cư

Trang 13

c Phương thức sản suất vật chất

Phương thức sản xuất vật chất chính là cách thức con người tiến hành quá trìnhsản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.

Trang 14

Kết luận: Cả 3 yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội đều có những vai trò quan trọng không thể thiếu,

nhưng yếu tố đóng vai trò quyết định nhất đến sự tồn tại và phát triển của xã hội, phản ánh rõ nhất là yếu tố phương thức sản xuất vật chất.

Trang 15

TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

Trang 16

II Ý thức xã hội và kết cấu

Trang 17

II.1 Khái niệm ý thức xã hội

-Là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản

ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định

-Mặt tinh thần của xã hội gồm: tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm lý, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống,…

Trang 18

VD: truyền thống yêu nước

của dân tộcCâu ca dao tục ngữ: một giọt máu đào hơn ao nước lã

II.1 Khái niệm ý thức xã hội

Trang 20

Ý thức xã hội mặc dù có mối quan hệ hữu cơ biện chứng so với ý thức cá nhân, cùng phản ánh tồn tại xã hội song giữa ý thức xã hội với ý thức cá nhân vẫn có sự khác nhau tương đối Dù ít dù nhiều ý thức của các cá nhân khác nhau đều phản ánh tồn tại xã hội ở các mức độ khác nhau nhưng không bao giờ

nó đại diện cho quan điểm chung phổ biến của một cộng đồng

Trang 21

Ý thức xã hội và ý thức cá nhân

Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng

Ý thức thông thường và ý thức lý luận

Ý thức thông thường là những tri thức, những quan niệm

của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa

VD: thời xa xưa dân gian đúc kết một số câu ca dao về thời tiết dựa trên sự quan sát thực

Trang 22

Ý thức xã hội và ý thức cá nhân

Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng

Ý thức thông thường và ý thức lý luận

Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được tổng hợp, hệ thống hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, phạm trù, quy luật,…

-VD: Chủ nghĩa duy vật biện chứng là một học thuyết xã hội dưới dạng ý thức luận, được tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa bởi Mác và Ăngghen, dựa trên những tư tưởng, quan điểm của các triết gia duy vật trước đó

Trang 23

Tâm lý xã hội là khái niệm chỉ toàn bộ tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán của con người, của một bộ phận xã hội hoặc của toàn xã hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản

Trang 24

Khái niệm: Hệ tư tưởng là khái niệm chỉ trình độ cao của ý thức xã hội, được hình thành khi con người nhận thức sâu sắc về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình

-VD: Hệ tư tưởng phong kiến (hệ tư tưởng Nho giáo), Hệ tư tưởng vô sản, Hệ tư tưởng

chính trị (Hệ tư tưởng Hồ Chí Minh), Hệ tư tưởng tư sản

phương Tây, Tâm lý xã hội là khái niệm chỉ toàn bộ tình cảm, ước

muốn, thói quen, tập quán của con người, của một bộ phận xã hội hoặc của toàn xã hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản

Trang 25

Khái niệm: Hệ tư tưởng là khái niệm chỉ trình độ cao của ý thức xã hội, được hình thành khi con người nhận thức sâu sắc về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình

-Đặc điểm:

+ Được hình thành khi con người nhận thức sâu sắc về sự vật, hiện tượng.

+ Có khả năng đi sâu vào bản chất các mối quan hệ xã hội + Được hình thành tự giác bởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định và truyền bá trong xã hội.

+ Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan điểm, tư tưởng, kết quả của sự khái quát hóa những kinh nghiệm xã hội.

Trang 26

II.3 Tính giai cấp của ý thức xã hội

Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn hệ tư tưởng

+ Sự đối lập giữa các hệ tư tưởng của những giai cấp khác nhau thường là không dung hòa nhau

-> Hệ tư tưởng thống trị trong xã hội là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị.

+ Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị luôn bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị, của chế độ người bóc lột người

+ Hệ tư tưởng của giai cấp bị trị luôn bao vệ quyền lợi của những người bị bóc lột, của quần chúng nhân dân bị áp bức

Trang 27

II.4 Các hình thái ý thức xã hội

Ý thức xã hội tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau, bao gồm:

Trang 28

Ý thức chính trị: phản ánh các mối quan hệ kinh tế

của xã hội bằng ngôn ngữ chính trị

VD: Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hoạt động của

Đảng và cách mạng Việt Nam.

II.4 Các hình thái ý thức xã hội

Trang 29

Ý thức pháp quyền: là toàn bộ những tư tưởng , quan điểm

của một giai cấp về bản chất và vai trò

của pháp luật, về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà nước

VD: Sự thống nhất cao về mặt

lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã tạo nên hệ thống pháp luật do Nhà nước ban hành.

II.4 Các hình thái ý thức xã hội

Trang 30

Ý thức đạo đức : là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lí chung của các cộng đồng người về các giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng, v.v

VD: Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc kết, rút ra những bài học về

đạo đức để răn dạy con người, thể hiện qua những câu ca dao, tục ngữ.

II.4 Các hình thái ý thức xã hội

Trang 31

Ý thức thẩm mĩ : là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp

VD: Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của văn nghệ, của các văn nghệ sĩ, đồng

thời cũng đòi hỏi ở văn nghệ và văn nghệ sĩ tinh thần trách nhiệm cao cả đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

II.4 Các hình thái ý thức xã hội

Trang 32

Ý thức tôn giáo : là sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã

hội vào đầu óc con người VD: Nội dung cơ bản của đạo Bà la môn

- đạo Hindu : Thừa nhận thế giới do thần tạo ra và sự bất tử của linh

hồn.Thừa nhận Thuyết luân hồi

II.4 Các hình thái ý thức xã hội

Trang 33

Ý thức khoa học

VD: Nội dung cơ bản của đạo Bà la môn - đạo Hindu : Thừa nhận thế giới do

thần tạo ra và sự bất tử của linh hồn.Thừa nhận Thuyết luân hồi

: phản ánh sự vận động và sự phát triển

của giới tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy con người bằng tư duy logic

VD : Các định luật của Newton về chuyển động là tập hợp của 3 định luật cơ học phát biểu bởi nhà bác học Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi là cơ học Newton).

II.4 Các hình thái ý thức xã hội

Trang 34

Ý thức triết học : là loại ý thức đặc biệt và cao nhất của tri thức Triết học Mác-Lênin cung cấp cho

con người tri thức về thế giới như một

chỉnh thể thông qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và chính

bản thân triết học.

VD: ý thức được sự vận động phát triển của xã hội Việt Nam từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa xã hội

II.4 Các hình thái ý thức xã hội

Trang 35

TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

Trang 36

III Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Trang 37

III.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

Trang 38

- Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy.- Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính

chất, đặc điểm và xu hướng biến đổi, phát triển của ý thức xã hội.

III.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

Trang 39

Khi tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản

xuất, thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về chính trị, pháp luật và triết học sớm hay

muộn cũng sẽ có những sự thay đổi nhất định

VD: chế độ tư hữu

xuất hiện khi phương thức sản xuất thay đổi được cải thiện

III.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

Trang 40

Chỉ khi xét cho đến cùng mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được phản ánh, bằng cách này

hay các khác, trong các tư tưởng ấy

Sự phản ánh tồn tại xã hội của ý thức xã hội phải được xem xét một cách biện

III.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

Trang 41

III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội của ý thức xã hội

a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội

e Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

d Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng

b Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hộic Ý thức xã hội có tính kế thừa

Trang 42

a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội

Lịch sử xã hội đã cho thấy, nhiều khi xã hội cũ mất đi thậm chí mất đi, rất lâu nhưng ý thức xã hội do nó sinh ra vẫn tồn tại dại dẳng

Nguyên nhân:

-Tồn tại xã hội thường xuyên biến đổi nhanh

-Do tính bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội

-Ý thức xã hội mang tính giai cấp, các giai cấp phản động cũ sử dụng tư tưởng cũ để chống lại các lực lượng tiến bộ

III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội của ý thức xã hội

Trang 43

a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội

III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội của ý thức xã hội

Trang 44

b Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội nhưng cũng có thể vượt trước tồn tại xã

Phản ánh đúng được mối liên hệ logic, khách quan, tất yếu, bản chất của tồn tại xã hội

III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội của ý thức xã hội

Trang 45

c Ý thức xã hội có tính kế thừa

Ý thức xã hội luôn hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những tài liệu của quá khứ

VD: Tư tưởng bảo vệ môi trường đã được đề cập từ rất lâu trong

lịch sử Trong các nền văn minh cổ đại, con người đã có những quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, và bảo vệ động vật

Những tư tưởng này đã được kế thừa và phát triển trong thời hiện đại

III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội của ý thức xã hội

Trang 46

d Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng

Các hình thái ý thức xã hội đều có nguồn gốc từ trật tự xã hội

Mỗi hình thái ý thức xã hội khac nhau về hình thức phản ánh, phương diện phản ánh nên

không thể thay thế nhau

III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội của ý thức xã hội

Trang 47

d Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng

VD: Khoa học và công nghệ có tác động to lớn đến sự phát triển của tư tưởng Sự phát triển của khoa học và

công nghệ đã giúp con người hiểu rõ hơn về môi trường và biến đổi khí hậu Điều này đã góp phần thúc đẩy sự

phát triển của tư tưởng bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.

III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội của ý thức xã hội

Trang 48

e Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

Tư tưởng chính sách tiến bộ, cách mạng, phản ánh đúng hiện thực khách quan thúc đẩy xã hội phát

triển và ngược lại

III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội của ý thức xã hội

Trang 49

e Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

VD: Tư tưởng bảo vệ môi trường đã tác động đến sự phát triển của các chính sách và chương trình bảo vệ môi trường của các quốc gia Nhiều chính phủ đã đưa ra các quy định và biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm

môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội của ý thức xã hội

Trang 50

LOADING START

COMPLETE

Trang 51

Hộp quà may mắnHộp quà

may mắn

Trang 53

Đáp án

Đáp án

Chúc mừng bạn đã trả lời đúng câu hỏi

Trang 54

Câu hỏi

Câu hỏi

Câu 1: Hiện tượng trọng nam khinh nữ nói đến yếu tố nào của ý thức xã hội?

A.Tâm lí xã hội

D Hệ giai cấp

B Tâm lí giai cấpC Hệ tư tưởng

Trang 55

Ố ô, tiếc quá sai mất rồi Thử lại nhé!

Đáp án

Đáp án

Trang 56

Câu hỏi

Câu hỏi

Câu 2: Quan hệ sản xuất biểu hiện mối quan hệ nào?

A Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên

D Mối quan hệ giữa các nhà kinh doanh B Mối quan hệ giữa

con người với con người

C Mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và

giai cấp bị trị

Trang 57

Ố ô, tiếc quá sai mất rồi Thử lại nhé!

Đáp án

Đáp án

Trang 58

Câu hỏi

Câu hỏi

Câu 3: Trong các yếu tố của ý thức xã hội, yếu tố nào phản ánh tồn tại xã hội một cách toàn diện, khoa học, vạch ra bản chất của các mối quan hệ

Trang 59

Ố ô, tiếc quá sai mất rồi Thử lại nhé!

Đáp án

Đáp án

Trang 60

Câu hỏi

Câu hỏi

Câu 4: Trong các yếu tố của tồn tại xã hội, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?

Trang 61

Ố ô, tiếc quá sai mất rồi Thử lại nhé!

Đáp án

Đáp án

Ngày đăng: 21/04/2024, 06:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan