tư tưởng hồ chí minh ý nghĩa của tác phẩm dân vận đối với công tác dân vận của đảng hiện nay

20 0 0
tư tưởng hồ chí minh ý nghĩa của tác phẩm dân vận đối với công tác dân vận của đảng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đưa ra các kế ậ ận đị ề ự đóng góp củ ồ Chí Minh trong lĩnh ực văn họ ệ ậ ạng, đồ ời giúp cho người đọc, ngườ ể rõ hơn về ầ ọ ổ ắc hơn về đóng góp củ Ngườ ự ệ ạ ủ ộ ệ Nam, cũng như nhữ ị

Trang 2

ĐIỂ

Trang 3

1.3 Đối tượng phụ trách dân vận và yêu cầu đối với người làm dân vận: 6

Chương 2: Ý nghĩa của tác phẩm “Dân vận” đối với công tác dân vận

2.1 Tác phẩm được xem là cương lĩnh, kim chỉ nam cho công tác dân vận của

2.2 Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ và nâng cao nhận thức về vai trò của công tác dân vận đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho các cán bộ, viên

3.3 Là sự gợi mở cho việc xây dựng nhà nước dân chủ, mọi lợi ích và quyền

3.4 Tác phẩm là cơ sở cho mô hình “dân vận khéo” của Đảng hiện nay 13

Trang 4

1“Hồ Chí Minh là một nhân vật lịch sử phi thường" (2010)- TTXVN/Vietnamplus.vn

ầ ậ ộ ố ộ trong Đảng chưa hiể ấ ầ ọ ủ ấy do đó làm chưa đúng gây hậ ảkhó lường Trước tình hình đó,

ủ ị ồ Chí Minh đã cho ra đờ ẩm “Dân vận” nhằ ắ ở ể ộ trong Đảng, đồ ời đưa ra đường hướ ậ

ẩ “ ậ ” ủ ồ ộ ầ ọ ản văn ọ ủ ệt Nam, đặ ệ ị ử ạ ủ ộ ệ Đây là mộ ệ ự ỳ ứu văn họ ị ửvà tư tưở

ồ ệ ẩ ẽ ểu rõ hơn về tư tưở , đạo đứ

Trang 5

ể ắc hơn về tư tưở ạ ủ ồ ề

ậ ệ ể ứu đề ế ậ ệ ả và đầ ềm năng giúp ngườ ọi đ c, ngườ ểu rõ hơn về ự ệ ạ ủa Người và văn hóa cách nghĩa xã hội Đưa ra các kế ậ ận đị ề ự đóng góp củ ồ Chí Minh trong lĩnh

ực văn họ ệ ậ ạng, đồ ời giúp cho người đọc, ngườ ể rõ hơn về ầ ọ ổ ắc hơn về đóng góp củ Ngườ ự ệ ạ ủ ộ ệ Nam, cũng như nhữ ị ầ mà Người đã để ạ ế ệ

Đối tượng nghiên cứu: Tác phẩm “Dân vận” của chủ tịch Hồ Chí Minh và ý nghĩa đối với công tác dân vận của Đảng hiện

Phương pháp thực hiện đề tài: Kết hợp các phương pháp: so sánh, tổng hợp, phân tích… Đồng thời tìm hiểu các nguồn tài liệu tham khảo về lịch sử văn học Việt Nam, các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các bài báo, bài nghiên cứu đánh giá của các nhà khoa học có uy tín và các tác phẩm của tác giả khác ừ đó đưa ra đánh giá chính xác về giá trị nghệ thuật và lịch sử của tác phẩm “Dân vận”.

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: TÁC PHẨM DÂN VẬN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH1.1 Định nghĩa, hoàn cảnh và lý do ra đời:

Định nghĩa “dân vận”

Theo tác phẩm “Dân Vận”: “Dân vận là vận động tấ ả người dân không để sót t c một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để ực hành những công việc nên th làm, những công việc Chính Phủ và đoàn thể giao cho”.

Định nghĩa trên có thể được tách ra làm hai phần để giải thích như sau: ần đầu là “Dân vận là vận động tất cả người dân không để sót một người dân Ph nào, góp thành lực lượng toàn dân” cho thấy tính toàn diện và không đặt nặng vào việc loại trừ bấ ỳ ai khỏ ự t k i s tham gia Điều này thể hiện tinh thần đoàn kết và sự quan tâm đến mỗi cá nhân trong cộng đồng, đồng thời tạo ra sức mạnh đồng thuận và sự hỗ ợ tr cho nhau.

ần sau là “để Ph thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính Phủ và đoàn thể giao cho” cho thấy sự cần thiết của việc thực hiện các công việc đúng đắn, đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng Các công việc này có thể bao gồm những nhiệm vụ khác nhau như cải thiện hạ tầng, đảm bảo an ninh và trật tự, nâng cao chất lượng cuộc sống, hoặc thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường Những công việc này được nhà nước giao phó cho chính quyền đoàn thể.

Hoàn cảnh ra đờ ủa tác phẩmi c

Tác phẩm ra đời vào lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang ở giai đoạn khốc liệt nhất, đòi hỏi những yêu cầu cao về công tác dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết một bài báo ngắn gọn mang tên "Dân vận" bằng bút danh X.Y.Z được đăng trên báo Sự ật số 120 ngày 15/10/1949 Bài viết này chứa đựng quan điểm chiến lược về th vai trò của nhân dân, về vấn đề dân chủ, gợi mở về phương pháp và cách thức làm công tác dân vận Tác phẩm tuy ngắn nhưng nó rất quan trọng và có ảnh hưởng lớn trong cuộc chiến đấu giành độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.

Lý do ra đời của tác phẩm

Trang 7

(1), (2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2011, t 15, tr 621, 622

Lý do ra đời tác phẩm được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên trong những dòng đầu: “Vấn đề Dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng, cho nên cần phải nhắc lại” Trong suốt sự nghiệp chính trị, tâm nguyện của Người luôn là Đảng luôn “một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc”(1) và “nhân dân luôn đi theo Đảng, rất trung thành với Đảng” (2)

Tác phẩm "Dân vận" được Người viết ra với mục đích nhắc nhở, răn đe những cán bộ chưa xem trọng công tác dân vận, đồng thời vạch ra đường hướng và phương pháp làm dân vận một cách rõ ràng nhằm tập hợp sức mạnh của toàn dân và giúp tăng cường hiệu quả các hoạt động dân vận, đẩy mạnh sự đoàn kết giữa các tầng lớp trong xã hội để đạt được mục tiêu độc lập, tự do cho đất nước Tác phẩm này đã truyền tải một thông điệp rõ ràng về vai trò quan trọng của dân chủ và dân vận, góp phần tạo nên một tinh thần đoàn kết, nỗ lực chung giữa nhân dân trong cuộc chiến đấu Đồng thời, tác phẩm "Dân vận" cũng là một thông điệp rất cần thiết cho thời điểm đó, khi các hoạt động dân vận cần được tăng cường và tổ chức hơn để có thể đạt được mục tiêu lớn lao của cuộc kháng chiến chống Pháp.

1.2 Mối quan hệ giữa dân chủ và dân vận:

"Vì sao phải làm dân vận?" Đáp án của câu hỏi này được chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra một cách gọn gàng và súc tích nhưng đầy đủ nội dung trong phần kế tiếp qua cụm từ "Nước ta là nước dân chủ" Để đào sâu hơn vấn đề này, chúng ta cần làm rõ mối quan hệ giữa dân chủ và dân vận.

Dân chủ ở nước ta chính ta nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nó hoàn toàn khác với nền dân chủ tư bản chủ nghĩa của các nước phương Tây bởi vì ở đó nền dân chủ ỉ ch phục vụ cho thiểu số những người giàu có, mang bản chất giai cấp tư sản, còn ở nước ta đó là nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, được Bác chỉ rõ trong tác phẩm “Dân vận” như sau:

“Bao nhiêu lợi ích đều vìBao nhiêu quyền hạn đều của dân.

Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.

Trang 8

Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra.Ðoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.”

Điều đó có nghĩa là nhân dân là người có thực quyền và thực lợi, có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ đất nước, sự nghiệp cách mạng chính là công việc của dân, tất cả các tổ chức đoàn thể, Chính phủ đều do dân mà ra Một đất nước dân chủ là một quốc gia mà trong đó quyền lực được tập trung vào người dân và mọi quyết định quan trọng đều được đưa ra thông qua sự tham gia của nhân dân Trong một đất nước dân chủ, các quyền và tự do của các cá nhân được bảo đảm và tôn trọng, bao gồm quyền bầu cử tự do, quyền tự do ngôn ận, quyền hội họp, quyền tôn giáo, quyền báo chí, và các quyền lu khác Đặc biệt, trong một đất nước dân chủ, các quyền và tự do của các cá nhân được bảo vệ bởi một hệ ống pháp luật công bằng và độc lập, và các cơ quan chính quyềth n đại diện cho ý chí củ người dân được bầu cử và có trách nhiệm đưa ra các quyết địa nh quan trọng.

Mối quan hệ giữa dân chủ và dân vận

Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân chủ là cơ sở lý luận, định hướng nội dung, mục tiêu của dân vận, đồng thời dân vận là phương thức, con đường, biện pháp cơ bản để thực hành dân chủ

Như vậy mối quan hệ ữa dân chủ và dân vận được định hình dựa trên mối liên gi kết tương đồng và bổ sung lẫn nhau Cụ thể, dân chủ đề cập đến quyền lực của nhân dân trong việc tham gia vào việc điều hành quốc gia, đưa ra ý kiến và kiểm soát quyền lực của nhà nước Trong khi đó, dân vận đề cập đến các hoạt động của nhân dân để tham gia và kiểm soát quyền lực của nhà nước, đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các đề xuất, giám sát hoạt động của chính phủ và các tổ ức nhà nướch c

Vì vậy, dân vận được coi là phương tiện để ực hiện dân chủ, và dân chủ lại là th mục tiêu và định hướng nội dung của dân vận Hai khái niệm này cùng phát triển và thúc đẩy lẫn nhau, giúp đảm bảo quyền lợi và lợi ích của nhân dân được bảo vệ và đáp ứng, đồng thời giúp đất nước phát triển và thịnh vượng hơn

Trang 9

Tóm lại, để xây dựng một đất nước vững mạnh, cần phải thực hiện đồng thời cả dân vận và dân chủ, cùng nhau đẩy mạnh quyền lực của nhân dân và tăng cường sự tham gia của mọi công dân vào các hoạt động điều hành quốc gia Đó là nền tảng cơ bản để xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và tiến bộ.

1.3 Đối tượng phụ trách dân vận và yêu cầu đối với người làm dân vận:

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết trong tác phẩm: “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể, tất cả hội viên của các tổ ức nhân dân đều có trách nhiệm phụ ch ch trá dân vận” Thật vậy, công tác dân vận là công việc của toàn thể cán bộ và mỗi cán bộ lẫn các tổ ức đều có trách nhiệm vận động quần chúng, toàn dân Trong quá trình thựch c hiện dân vận các cán bộ, đoàn thể, chính quyền phải có sự ối hợp, trao đổi kĩ càng, ph phân chia công việc kĩ càng để phát huy khả năng của từng người từ đó thực hiện dân vận một cách tốt nhất.

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định cán bộ là gốc của mọi việc Muốn việc thành công hay không thì phải xem cán bộ, cán bộ tốt mọi việ ắt sẽ c thuận lợi dẫn đến thành công Cùng với sự khẳng định trên, người đã chỉ ra những yêu cầu mà một người cán bộ cần có để đạt được kết quả tốt Một là: cán bộ, đảng viên phải tự mình làm gương cho quầng chúng, với tâm lý của người Việt Nam khi thấy cán bộ làm gương sẽ tạo ra thúc đẩy khiến dân làm theo Hai là: phải dần gũi với dân, kiên trì giải thích cho dân hiểu, hơn nữa phải ăn chung ở chung với dân để hiểu rõ hoàn cảnh cũng như biết dân nghĩ thế nào Ba là: cách thức tổ ức cũng như cách làm việc phải phù hợp với dân Chung quy, ch người làm công tác dân vận cần có đủ các yếu tố về phẩm chấ ạo đức như trên, đượt đ c Bác tóm gọn chỉ trong 6 từ khóa: “óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm” Những từ này tuy ngắn gọn nhưng bên trong lại chứ nội hàm rất rộng Ta có thể a hiểu như sau:

Óc nghĩ được người đặt lên ở vị trí đầu tiên Điều này cho ta thấy Người đặt tầm hiểu biết của người làm công tác dân vận lên hàng đầu Người này phải có sự ểu biếhi t về ủ nghĩa Mác – Lênin, chính sách, đường lối của Đảng và Nhà nước, có khả năng ch tuyên truyền, thuyết phục và phải nắm bắt được lòng dân để kịp thời đưa ra các chính sách, giải pháp đúng đắn hợp lòng dân, đóng góp vào công cuộc xây dựng Tổ quốc Bên

Trang 10

cạnh đó người cán bộ dân vận phải không ngừng suy nghĩ, tìm tòi, đổi mới để ực hiện th trách nhiệm của mình một cách hiệu quả nhất.

Mắt trông là yêu cầu cần thiết đối với cán bộ dân vận Cán bộ dân vận phải biết quan sát cơ sở, tuyệt đối không chỉ ngồi yên một chỗ rồi nghe những lời báo cáo sai sự thật mà đưa ra phán xét Theo Người, muốn vận động quần chúng, muốn đưa ra những quyết định hợp lý thì điều tất yếu không thể ếu là xem xét sự việc một cách đúng đắn, thi dưới góc nhìn khách quan.

Tai nghe là một yếu tố không thể ếu Theo Bác, người làm công tác dân vậthi n phải kịp thời nắm bắt ý kiến của dân, để làm được điều đó thì phải lắng nghe tiếng lòng của dân, hiểu được những gì dân cần Tuy nhiên, phải giữ lập trường của mình, tỉnh táo phân biệt điều gì đúng, điều gì nên chứ không được ngả mình nghe dân nói gì làm đó hay còn gọi là theo đuôi quần chúng.

Chân đi là một điều cần thiết luôn được yêu cầu với các cán bộ Đây là một yếu tố ống căn bệnh quan liêu, làm việc theo kiểu giấy tờ của các cơ quan Người là mộch t tấm gương đáng giá để ta noi theo, dù bận đến mấy nhưng người vẫn luôn dành thời gian của mình để đi khảo sát tình hình thực tế, lắng nghe ý kiến của dân và giải đáp khúc mắc trong lòng dân Người tuyệt đối không thông báo trước để có thể xem xét tình hình một cách chân thực nhất Người biết dân ta còn nghèo, dân trí còn thấp nên khi phê bình Người chỉ dùng lời nói nhẹ nhàng nhưng vẫn hết sức thuyết phục, sâu sắc Bởi vậy nên những chuyến đi thực tế của người luôn đem lại những hiệu quả thiết thực Chẳng hạn, vào ngày 19/01/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm và nói chuyện với cán bộ giáo viên trường Công đoàn, Người nhấn mạnh: “Công đoàn phải tuyên truyền đường lối, chính sách chung của Đảng, vì Đảng mình là Đảng của giai cấp vô sản Đường lối chung là giải phóng dân t c, giải phóng giai cấp Giai cấp ộ mà không có Đảng lãnh đạo thì không làm cách mạng được, Đảng mà không có giai cấp công nhân cũng không làm được gì Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời cũng là đội tiên phong của dân tộc” Đây là những lời chỉ dạy quý báu được truyền tải trực tiếp từ Bác – Người đứng đầu Đảng ta lúc bấy giờ, qua đó có thể ấy rằng việc đến gần với dân là điều vô cùng th quan trọng để vận động nhân dân làm công việc chính trị.

Trang 11

Miệng nói, tức là người cán bộ phải có trách nhiệm thường xuyên tuyên truyền, cổ vũ cho dân chúng thực hiện các chính sách Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, để dân có lòng tin và ủng hộ thì công tác tuyên truyền phải đúng và khéo Không cần làm mọi thứ phức tạp, chỉ cần truyền đạt với dân thật đơn giản, dễ hiểu và bên cạnh đó phải là những yêu cầu thiết thực Người cán bộ phải biết phải biết chọn cách thức truyền đạt cho từng nhóm người một cách phù hợp vì trình độ mỗi người, nhóm người là khác nhau.

Tay làm là yếu tố ối cùng nhưng cũng không kém phần quan trọng so với các cu yếu tố kia Đây có lẽ là yếu tố ết thực nhất bởi trong thực tế những người chỉ biết nói thi không biết làm luôn bị xã hội phê phán Bên cạnh việc nói với dân ph i thựả c tế, rõ rang thì còn ph i bả ắt tay và làm, không những thế còn phải làm mẫu cho dân Tránh việc chỉ nói trên giấy tờ, làm cho dân mất niềm tin vào lời nói của cán bộ dẫn đến những công tác dân chưa kịp làm thì dân đã muốn ngừng.

Như vậy, “óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm” là các yếu tố cần thiết đối với người cán bộ dân vận Các yếu tố này phải bổ ợ cho nhau, ngườtr i cán bộ dân vận không thể ếu bất kì yếu tố nào.thi

1.4 Phương pháp làm dân vận:

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, việc thực hiện công tác dân vận cần đảm bảo tính khoa học và tính nghệ thuật Đối tượng thực hiện dân vận là tất cả mọi người dân Nhưng mỗi người dân đều có tâm lý, hoàn cảnh, suy nghĩ khác nhau nên để có để có được sự đồng thuận, ủng hộ của toàn dân thì đòi hỏi người thực hiện dân vận phải thực hiện khéo và đúng Trong tác phẩm, người chỉ rõ: “dân vận kém thì việc gì cũng kém, dân vận khéo thì việc gì cũng thành công” Tư tưởng đó của Người đã và đang là phương châm của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo đất nước “Dân vận đúng” chính là dân vận mang tính khoa học, dùng đúng cách để vận động, vận động đúng người, đúng việc Dân vận khéo là dân vận mang tính nghệ thuật, sử dụng các phương pháp một cách khéo léo, chính xác để gây dựng niềm tin trong nhân dân Hai yếu tố này không thể tách rời mà phải gắn liền với nhau mới thực sự tạo nên phương pháp dân vận đạt hiệu quả cao.

Lấy ví dụ về một câu chuyện điển hình như sau: Có một lần Bác đi thăm nhân dân khu Hồng Quảng (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh) bị bão lụt, nghe các đồng chí lãnh

Trang 12

đạo báo cáo việc khắc phục hậu quả ậm, gặp nhiều khó khăn vì nhân dân ở đây chậch m giác ngộ, không hợp tác tố ới lựt v c lượng của Trung ương về ứng cứu Nghe xong Bác kể cho các đồng chí nghe 2 câu chuyện: Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, ở Thái Nguyên có hai đơn vị bộ đội về đóng quân Đơn vị ứ ất bị dân kêu ca, tình th nh hình rất khó khăn, tiền nong thiếu hụt, không mua được gạo, thịt và các nhu yếu phẩm trong dân Đơn vị ứ hai đến sau cũng đóng quân tại chính địa điểm này nhưng hoàn th toàn không có hiện tượng đó Tình quân dân rất thắm thiết, nhân dân còn mang măng, chuối, trứng gà đến tận đơn vị tặng… Bác đặt câu hỏi: “Vấn đề là như thế nào?” Rồi Bác tự trả lời: “Tại vì các chú ở đơn vị trước là “quan” rồi, nên không chịu làm công tác dân vận, vì thế cái gì cũng phải bỏ tiền túi ra mua, khi mua còn bị người ta làm khó cho Các chú ở đơn vị sau biết cách tổ ức tốt công tác dân vận nên được nhân dân ủng hộ ch quý mến, chăm lo coi như người thân trong gia đình Vậy có phải dân ở đó kém giác ngộ và xấu không? Tình hình ở đây cũng vậy thôi, các chú phải xem lại có phải dân chậm giác ngộ, hay là tại các chú chưa làm tốt công tác dân vận?” (Thanhuytphcm.vn) Đây là mẩu chuyện kinh điển về việc thực hiện công tác dân vận, mỗi người có khả năng thực hiện khác nhau, người nào thực hiện tốt hơn sẽ mang đến kết quả tốt hơn.

Để hướng dẫn cách ực hiện dân vận khéo, th Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lấy ví dụ trong phong trào thi đua cho đủ ăn, đủ mặc Từ ví dụ đó, Người chỉ ra phương pháp làm dân vận đúng đắn đó là các cán bộ phải giải thích cho dân hiểu, tổ ức cho dân thựch c hiện và tháo gỡ khó khăn cho dân Đồng thời phải đi sát dân và tạo phong trào thi đua làm để làm kiểu mẫu cho dân Dân vận khéo ể hiện sự tôn trọng của cán bộ dành cho th dân, từ đó mới tạo được sự uy tín của bản thân đối với dân, người dân sẽ cảm thấy mình được tin cậy từ đó mới hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cũng như thực hiện dân vận một cách tốt nhất Ngược lại, người dân sẽ tham gia một cách hời hợt hay không tham gia dẫn đến việc dân vận chưa thực hiện mà đã thất bại ngay từ đầu Muốn dân vận khéo thì cán bộ phải chú ý dành thời gian gần dân, tiếp xúc với dân để biết được nhu cầu cần thiết, đôi khi ý kiến của dân sẽ là một ý tưởng để phát triển kinh tế - xã hội theo nhiều mặt ở mỗi địa phương và nhiều địa phương cộng lại sẽ là sự phát triển kinh tế - xã hội của cả một quốc gia, người cán bộ muốn lắng nghe ý kiến của dân đôi khi nên lui về sau, trở thành một người quan sát, nhờ như vậy thì dân mới dám nói thật lòng mình Một người cán bộ được dân yêu quý khi chủ trì một cuộc vận động sẽ nhận được sự ủng hộ

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan