tư tưởng hồ chí minh về con người và chính sách trồng người của đảng cộng sản việt nam

30 2 0
tư tưởng hồ chí minh về con người và chính sách trồng người của đảng cộng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu và phân tích sâu về tư tưởng của Hồ Chí Minh về con người và chính sách trồng người, cũng như cách mà tư tưởng này đã ảnh hưởng đến sự

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

“TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHÍNH SÁCHTRỒNG NGƯỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM”

Trang 2

ĐIỂM

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU1

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ

1.1 Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người 1.1.1 Truyền thống lịch sử và văn hóa của người Việt Nam 1.1.2 Tinh hoa văn hóa của nhân loại

1.3.Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người 1.3.1 Con người là nhân tố quyết định của cách mạng 1.3.2 Con người là mục tiêu của cách mạng

1.4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới6 1.4.1 Chiến lược “trồng người” của Hồ Chí Minh

Trang 4

CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH “TRỒNG NGƯỜI” CỦA ĐẢNG CỘNG

2 1 Quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam về chính

2.1.1 Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về chính sách trồng người 2.1.2 Con người Việt Nam là nguồn lực quan trọng nhất

2.1.3 Chính sách của Đảng với con người Việt Nam

2.3 Thách thức đối với chính sách “trồng người” của Đảng Cộng Sản

2.4.1 Tăng cường công tác giáo dục lý luận chính trị, tư tưởng, truyền thốngcách mạng, đạo đức, lối sống, ý thức tuân thủ pháp luật cho thanh thiếu niên.

15 2.4.2 Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong tổ chức các phongtrào hành động cách mạng, tạo môi trường thực tiễn để thanh thiếu niên rèn

2.4.3 Tập trung xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn vững mạnh, làm cơ sở đểthực hiện tốt chức năng giáo dục thanh thiếu niên; tham gia xây dựng Đảng và

2.4.4 Phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việcgiáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho thanh thiếu niên.17

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới Để đạt mục tiêu đó, con đường phát triển của dân tộc Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Hiê Rn nay chính sách trồng người đang là mô Rt vấn đề rất quan trTng ở nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng tUng nói “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Tư tưởng Hồ Chí Minh về “trồng người” là một hệ1 thống các quan điểm về huấn luyện, giáo dục, đào tạo, con người nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc “Trồng người” là chiến lược hàng đầu của cách mạng Việt Nam, nhằm để đáp ứng yêu cầu của cách mạng, và chuẩn bị cho tương lai “Trồng người” là xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện đức tài, trong đó đạo đức là nền tảng “Trồng người” là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, gắn với chiến lược và chính sách phát triển kinh tế, xã hội Đó cũng chính là l_ do ch`ng em lựa chTn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chính sách trồng người của Đảng Cộng Sản Việt Nam cho bài tiểu luâ Rn của nhóm.

2 Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu và phân tích sâu về tư tưởng của Hồ Chí Minh về con người và chính sách trồng người, cũng như cách mà tư tưởng này đã ảnh hưởng đến sự phát triển và thành công của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong việc đào tạo, phát triển và quản l_ nguồn nhân lực.

Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài cần hoàn thành các nhiệm vụ sau:

1 trích từ bài viết “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” của Hồ Chí Minh, được đăng trên

Trang 6

Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về giá trị của con người, vai trò của con người trong cuộc cách mạng, và cách mà ông định hình tư tưởng này qua các diễn thuyết và tác phẩm viết.

Phân tích chính sách trồng người của Đảng Cộng Sản Việt Nam dưới tư tưởng của Hồ Chí Minh, bao gồm việc đào tạo, phát triển, và quản l_ nguồn nhân lực, cũng như cách mà chính sách này đã thực hiện trong thực tế.

Đánh giá tác động và hiệu quả của tư tưởng Hồ Chí Minh và chính sách trồng người trong việc xây dựng và phát triển Đảng Cộng Sản Việt Nam, đồng thời xem xét sự lan rộng của ch`ng đến các phần khác của xã hội Việt Nam.

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm những khía cạnh quan trTng về quan điểm nhân sinh, giáo dục, và phát triển xã hội theo hướng lợi ích cộng đồng Hồ Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trTng của con người trong quá trình xây dựng quốc gia, coi hT là nguồn lực qu_ báu nhất, là động lực chính cho sự phát triển bền vững Chính sách trồng người của Đảng Cộng sản Việt Nam, do ảnh hưởng sâu sắc tU tư tưởng Hồ Chí Minh, được xây dựng trên nguyên tắc phát triển toàn diện con người, tăng cường kiến thức, đạo đức, và kỹ năng cho công dân

Đối tượng nghiên cứu cũng tập trung vào các biện pháp cụ thể mà Đảng đã triển khai để đảm bảo việc trồng người hiệu quả, tU chính sách giáo dục đến quy hoạch đô thị và nông thôn Nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chính sách trồng người của Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ gi`p hiểu rõ hơn về nguồn gốc, phương hướng, và hiệu quả của các chính sách nhân sự trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, tU đó đóng góp vào sự phát triển toàn diện của xã hội.

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 7

Phương pháp nghiên cứu bao gồm việc sử dụng phân tích văn bản, và nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh và chính sách trồng người.

5 Kết cấu tiểu luận

Kết cấu tiểu luâ Rn bao gồm 2 chương:

Chương 1: Những l_ luận chung của Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người Chương 2: Chính sách “trồng người” của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

1.1 Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người1.1.1 Truyền thống lịch sử và văn hóa của người Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người là kết quả của sự thUa kế các giá trị truyền thống, tinh hoa văn hóa của cả dân tộc Đó là truyền thống yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc, _ chí tự cường, đoàn kết dân tộc, bác ái, khoan dung, cần cu, thông minh, sáng tạo đã được rèn dũa và trao dồi _ chí qua nhiều năm… Những nguyên tắc này đã đóng góp vào việc hình thành và phát triển mô hình con người trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, và ch`ng vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến triết l_ xã hội của Việt Nam hiện đại.

Truyền thống yêu gia đình, quê hương, đất nước nồng nàn đã ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình hình thành nên hệ tư tưởng về nhân cách và bản lĩnh của Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nước và các giá trị văn hóa xã hội Việt Nam là một trong những tiền đề quan trTng, góp phần tạo dựng nên một hệ tư tưởng về cách thức xây dựng nhân cách con người Việt Nam.

Truyền thống yêu gia đình, quê hương, đất nước đã ảnh hưởng sâu sắc đến quá

trình bồi dưỡng nên bản lĩnh của người thanh niên Nguyễn Tất Thành, Người đã hy sinh trTn tuổi trẻ của mình để tìm ra con đường giải phóng dân tộc của mình Chính do những _ chí vì dân, vì nước ấy đã góp phần rèn dũa nên một con người có đầy đủ phẩm chất qu_ giá của “ người cha già” kính yêu, một người có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh _ chí, sức mạnh của việc rèn giũa bản thân.

1.1.2 Tinh hoa văn hóa của nhân loại

Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của việc tiếp thu và đ`c kết lại các tinh hoa văn hóa nhân loại Trong cả cuộc đời, đặt biệt là trong quá trình bôn ba tìm đường cứu

Trang 9

nước của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tìm hiểu, hTc hỏi và tiếp thu có chTn lTc các hệ tư tưởng; phê phán các luận điểm sai của các quan điểm triết hTc lỗi thời, quan điểm cũ của các nền kinh tế phương đông, phương tây; chTn lTc kinh nghiệm của các cuộc cách mạng, tinh thần cách mạng, giải phóng độc lập dân tộc… để đ`c kết lại và vận dụng vào thực tiễn của nền cách mạng Việt Nam, biến các giá trị tư tưởng thế giới thành hệ tư tưởng của mình Đặc biệt, Người đã hTc tập, kế thUa và phát triển các giá trị tích cực của Phật giáo, Nho giáo, Thiên Ch`a giáo, Chủ nghĩa Tam dân và văn hóa tư sản

1.1.3 Chủ nghĩa Mác - Lênin

Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp tU việc vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện của nước ta TU chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh tìm đến chủ nghĩa Mác- Lênin, hTc hỏi và tiếp thu bản chất khoa hTc và cách mạng của hTc thuyết này Bắt đầu tU đây, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết thành công các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam đi tU thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Trong quá trình hình thành và vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vào nước ta, Hồ Chí Minh đã có nhiều cải cách sáng tạo, làm đa dạng hóa thêm kho tàng l_ luận của chủ nghĩa Mác- Lênin.

Trong ba nguồn gốc trên, chủ nghĩa yêu nước là cơ sở ban đầu và cũng là động lực th`c đẩy Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, làm cho chủ nghĩa yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam có thêm nhiều nội dung mới Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh, gi`p cho việc phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại có định hướng khoa hTc và cách mạng đ`ng đắn, góp phần gi`p dân tộc ta có thêm nhiều kiến thức để trau dồi, tự rèn luyện bản chất, thể hiện được tinh thần con người Việt Nam.

Trang 10

1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

Mặc dù không đưa ra một khái niệm hoàn chỉnh về con người, nhưng trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng, Hồ Chí Minh đã đưa ra một hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về con người.

Thứ nhất, Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện và ác, hay và dở, tốt và xấu, hiền và dữ, bao gồm cả tính người (mặt xã hội) và tính bản năng (mặt sinh hTc) của con người Nhờ chứng kiến cuộc sống của nhân dân các dân tộc thuộc địa dưới ách kìm kẹp của chủ nghĩa đế quốc, Người đã có sự phân biệt rạch ròi giữa một bên là đế quốc, thực dân tàn bạo, độc ác và bên kia là những người lao động bị bóc lột, áp bức nặng nề Người đã kết luận sâu sắc rằng: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột” Cuối những năm 40, liền mạch suy nghĩ về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh viết: “Trên quả đất, có hàng muôn triệu người, song số người ấy có thể chia thành hai hạng người Thiện và người Ác” Theo Hồ Chí Minh, người ta mới sinh ra đều vốn tốt cả, nhưng về sau do ảnh hưởng của bố mẹ, bạn bè, xã hội mà dần dần mỗi người một khác Đồng thời, “ngay trong mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng” Vì vậy: “Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi Đối với những người có thói hư tật xấu, trU hạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân, ta cũng phải gi`p hT tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi phần ác, chứ không phải đập cho tơi bời” Sở dĩ chia con người ra tUng hạng khác nhau như vậy, theo Hồ Chí Minh là để “thực hành chữ BÁC - ÁI, thực hành “đại đoàn kết” và “gi`p người tiến tới”, người cho rằng những người bị bóc lột, những người đi theo điều thiện thì dù màu da, tiếng nói có khác nhau, có thể coi nhau như anh em một nhà, có thể “đại đoàn kết”, “đại hòa hợp” trong một “thế giới đại đồng”.

Thứ hai, đối với Hồ Chí Minh, con người vUa tồn tại tư cách cá nhân, vUa là thành viên của gia đình và cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hòa, phong ph` Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất cả về tâm lực, thể lực và hướng tới Chân – Thiện – Mỹ cũng như xem xét trong mối quan hệ với xã hội Người đưa ra một định nghĩa về con người rất mộc mạc mà độc đáo: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, hT hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước Rộng hơn nữa là cả loài người” Với nghĩa đó, khái niệm con người đã mang trong nó bản chất xã hội, phản ánh các quan hệ xã hội, tư tưởng của Người không có con người chung chung hay trUu tượng mà chỉ có con người cụ thể,

Trang 11

đó là mỗi một con người đều có cuộc sống, mối quan hệ riêng của hT Khi bàn về chính sách xã hội, ở mTi nơi, mTi l`c, mTi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu và lợi ích của con người với tư cách nhu cầu chính đáng Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, khát vTng riêng, đời sống riêng của bản thân và gia đình mình" Ngoài ra, sự đa dạng trong quan hệ xã hội (dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào) còn được Người thể hiện qua việc phân loại rõ về giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp trong khối thống nhất cộng đồng dân tộc (Sĩ, Nông, Công, Thương) và trong quan hệ quốc tế (bầu bạn năm châu, các dân tộc bị áp bức, bốn phương vô sản) Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng nhìn nhận con người qua bản chất mang tính xã hội vì để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất và con người chính là sản phẩm của xã hội Do đó, với tư cách là những cá nhân, con người không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc và với các loài người trên toàn thế giới.

Tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh dựa trên thế giới quan duy vật triệt để của chủ nghĩa Mác - Lênin nên khi nhìn nhận và đánh giá vai trò của bản thân mình (với tư cách là lãnh tụ), Người không bao giờ cho mình là người giải phóng nhân dân Theo quan điểm của Hồ Chủ Tịch, người cán bộ chỉ là "đầy tớ trung thành" có sứ mệnh phục vụ nhân dân, lãnh tụ chỉ là người góp phần vào sự nghiệp cách mạng của quần ch`ng Những điều này đã được biểu hiện vô cùng phong ph` trong tUng việc làm, cử chỉ và mối quan tâm đến mỗi một con người, tất cả đều toát lên tình yêu vô hạn, sự tôn trTng, thái độ bao dung và niềm tin tuyệt đối vào con người Trước l`c đi xa, trong bản Di ch`c Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta: Ngay khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi thì “đầu tiên là công việc đối với con người”, tức là phải có chính sách xã hội đối với con người Tư tưởng này đã vượt xa và khác về chất so với những người cầm đầu nhà nước phong kiến có tư tưởng yêu nước xưa kia, đây cũng chính là điều đã làm nên chủ nghĩa cao cả ở Hồ Chí Minh - một chủ nghĩa nhân văn cộng sản trong cốt cách một nhà hiền triết phương Đông.

Kết luận lại, quan niệm con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh hTc và mặt xã hội, của cái cá nhân" và "cái xã hội", con người tồn tại trong mối quan hệ biện chứng cá nhân với cộng đồng, dân tộc, giai cấp, nhân loại; yêu thương con người, tin tưởng tuyệt đối ở con người, coi con người vUa là mục tiêu, vUa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính bản thân con người, đó chính là những luận điểm cơ bản trong tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh Xuất phát tU những luận điểm đ`ng đắn đó, trong khi lãnh đạo nhân dân cả nước tiến hành cuộc đấu tranh

Trang 12

giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh luôn tin ở dân, hết lòng thương yêu, qu_ trTng nhân dân, biết tổ chức và phát huy sức mạnh của nhân dân Tư tưởng về con người của Người thông qua thực tiễn cách mạng của Người đã trở thành một sức mạnh vật chất to lớn và là nhân tố quyết định thắng lợi của cả sự nghiệp cách mạng.

1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

Trong kho tàng di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người không có một tác phẩm nào dành riêng chỉ bàn về chủ đề con người Nhưng nếu để _ kỹ, ch`ng ta có thể nhận ra, Hồ Chí Minh luôn đề cao sức mạnh, giá trị của con người, coi con người là nguồn vốn qu_ báu và thiêng liêng trong sự nghiệp, con đường cách mạng của mình Quan điểm “trTng dân” như một tiềm thức ăn sâu vào tâm trí của Hồ Chí Minh.

Người cho rằng:

1.3.1 Con người là nhân tố quyết định của cách mạng

Hồ Chí Minh đã tUng nói: “Trong bầu trời không gì qu_ bằng nhân dân Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” , Người còn cho là: “Dễ 2 trăm lần không dân cũng chịu, Khó vạn lần dân liệu cũng xong” Thật vậy, tU xưa đến nay, trải qua nhiều biến động thăng trầm của lịch sử, tầm quan trTng của con người ngày càng được bộc lộ một cách rõ ràng Dân ta có nhiều phẩm chất tốt đẹp là hiền lành, chất phác, đôn hậu, chịu thương, chịu khó Ngoài ra, dù còn là một nước chưa phát triển mạnh về quân sự như các nước khác nhưng khi nhắc đến Việt Nam cũng làm cho nhiều cường quốc e sợ E sợ bởi sự đồng lòng, sự đoàn kết, lòng yêu nước mạnh mẽ của toàn thể con người Việt Nam để bảo vệ lãnh thổ, giang sơn của mình "Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi" Vì vậy, con người chính là nhân tố quyết định của cách mạng Con 3

2trích trong “Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khóa 2 Trường Đại học nhân dân Việt Nam”, ngày 8-12-1956.

3trích trong văn kiện “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng

Trang 13

người chính là nhân tố tạo ra nhiều giá trị về cả vật chất và tinh thần HT có sự sáng tạo đáng kinh ngạc ở nhiều mặt nói chung và trong cách mạng nói riêng Sự sáng tạo trong cách mạng đó được thể hiện ở nhiều chiến lược cách mạng tài tình qua các giai đoạn của lịch sử của nước ta và mang lại những thành tựu đáng kinh ngạc Hồ Chí Minh hết lòng tin tưởng vào trí khôn, sức mạnh đoàn kết và lực lượng cách mạng vô cùng to lớn của nhân dân ta Và chắc chắn rằng nếu có nhân dân, cách mạng của ta nhất định sẽ thắng lợi vẻ vang.

1.3.2 Con người là mục tiêu của cách mạng.

Đây là tư tưởng xuyên suốt và nhất quán trong di sản l_ luận của Hồ Chí Minh Con người là mục tiêu của cách mạng, vì cách mạng Việt Nam hướng tới mục tiêu vì con người, hướng tới việc đảm bảo quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền mưu cầu hạnh ph`c của con người; hướng tới ước vTng được giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người; hướng tới việc thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh ngày tU thuở thiếu thời đã có thể nhận thức rõ được cảnh lầm than của nhân dân trong nước dưới ách thống trị của bTn thực dân Pháp tàn bạo, nhìn nhận được những thiếu sót trong các phong trào yêu nước của các bậc vĩ nhân đi trước, với tinh thần cứu nước, cứu dân mãnh liệt Người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng năm 1911 Người đi tới nhiều nơi trên thế giới, gặp nhiều người thuộc mTi tầng lớp, giai cấp trong xã hội nên có sự thấu hiểu sâu sắc với thân phận của con người, đặc biệt là những người thuộc tầng lớp thấp nhất, cùng khổ nhất, bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất Người có niềm tin vào trí tuệ, sức mạnh nội tại của con người, luôn cố gắng để nâng cao trí lực, tâm lực, sức lực cho con người và luôn quyết tâm làm mTi cách tìm được con đường có thể mang lại cho con người sự độc lập, tự do, hạnh ph`c Việc con người là mục tiêu của cách mạng được thể hiện rõ ràng qua tUng giai đoạn lịch sử của cách mạng Việt Nam Khi đất nước còn bị giặc ngoại xâm đô hộ, bắt làm thuộc địa thì mục tiêu của cách mạng là giành lại độc lập, giành lại lãnh thổ và giải phóng dân tộc, trả quyền tự do cho con người Còn khi đất

Trang 14

nước đã thoát khỏi ách thống trị thì mục tiêu quan trTng, cấp thiết được đưa ra là mang lại tự do, hạnh ph`c và đáp ứng những mưu cầu cơ bản của con người là cơm no, áo ấm “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh ph`c tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa l_ gì” , đó là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh được trích trong “Thư gửi Ủy ban4 nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng” Có thể nói con người chính là mục tiêu to lớn góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam nói chung và con người cũng là điểm bắt đầu, là nền tảng duy trì và là đích đến trên con đường cách mạng của Hồ Chí Minh nói riêng.

1.3.3 Con người là động lực của cách mạng

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, con người là vốn qu_ nhất, là động lực, là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng Con người không thụ động hưởng thành quả cách mạng mà con người sẽ tạo nên quá trình phát triển và chính con người là chủ nhân của cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: mTi việc đều do người làm ra, con người chính là chủ thể tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần trong xã hội, tU đó đưa xã hội đi lên Với luận điểm này, Người khẳng định sức mạnh của con người có tác động to lớn đến sự biến đổi và phát triển của thế giới Vì vậy, “vô luận việc gì, đều do người làm ra, và tU nhỏ đến to, tU gần đến xa, đều thế cả” Người cho rằng: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” TU rất sớm, Hồ Chí Minh đã thấu hiểu sâu sắc về nỗi khốn khổ của con người, đặc biệt là những người ở tầng lớp thấp, chịu mTi sự áp bức trong xã hội Bên cạnh đó Người còn nhận thức được những sai lầm trong đường lối và chính sách của các nhà yêu nước đi trước Qua đó Người đ`c kết được cho bản thân kinh nghiệm qu_ báu: nhân dân là một lực lượng vô cùng qu_ giá, chỉ cần có một nhà lãnh đạo với những chính sách đ`ng đắn để hướng dẫn hT thì việc dù khó đến đâu cũng sẽ thành công Tuy nhiên, muốn phát huy được tối đa động lực con người thì trước hết cần phải làm tốt việc xây dựng con người một cách toàn diện.

4 trích trong “Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng” của Hồ Chí Minh (17-10-1945)

Trang 15

1.4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới 1.4.1 Chiến lược “trồng người” của Hồ Chí Minh

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, với tinh thần “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” nên thực hiện chiến lược “trồng người”, xây dựng con người XHCN mới theo những nội dung sau:

- “Trồng người”, ch`ng ta phải bồi dưỡng con người có đạo đức cách mạng: cần cù, tiết kiệm, chính trực, trung thực, công bằng, _ thức làm chủ, tinh thần tập thể, tinh thần phục vụ mTi người, tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám thành đạt Trách nhiệm chứ không phải tham nhũng, tham lam, lãng phí, quan liêu.

- “Trồng người”, ch`ng ta phải trau dồi đạo đức con người và xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa: trung với nước, hiếu thảo, yêu dân, cần kiệm, liêm chính, công bằng Có tinh thần quốc tế trong sáng và lối sống lành mạnh, trong sáng.

- “Trồng người”, ch`ng ta phải bồi dưỡng con người có tác phong xã hội chủ nghĩa: _ chí hTc tập, tinh thần dám nghĩ dám làm, có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm, tổ chức, kỷ luật, công nghệ, năng suất và chất lượng lao động, hiệu quả lao động: làm việc quên mình, không ngại khó khăn.

- “Trồng người”, bồi dưỡng những con người có đủ khả năng làm chủ bản thân, gia đình và công việc, có đủ sức khỏe, trình độ tham gia thống trị đất nước và xã hội, thực hiện hiệu quả các quyền công dân của mình: trình độ chính trị, văn hóa, khoa hTc, phải được cải tiến liên tục - phải nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ thuật.

- "Trồng người" là yêu cầu khách quan, vUa cấp bách, vUa lâu dài của cách mạng “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”.

1.4.2 Ý nghĩa của giáo dục trong chiến lược “trồng người”

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan