tiểu luận đề tài hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở việt nam

35 0 0
tiểu luận đề tài hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống chính trị ở Việt Nam gắn liền với vai trò tổ chức và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.. Mỗi tổ chức thành viên của hệ thống chính trị đều do Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập v

Trang 1

HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N ỆỀ

TIỂU LUẬN

Đề tài: Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị Vi t Nam ởệ

Sinh viên: Hoàng Ng c Hân

Mã sinh viên: 2156100022 Lớp tín ch : CT01001_11

HÀ N I_2021

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

1 Lý do chọn đề tài 4

2 Mục đích, nhiệm v nghiên c u 4 ụ ứ 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5

4. Tòa án nhân dân tối cao 19

5 Viện ki m sát nhân dân t i cao 19 ể ố 6 Tổ chức b máy cộ ấp địa phương 20

IV Mặt tr n tậ ổ ch c Viứ ệt Nam 23

V Công đoàn 23

VI Hội Liên hi p Ph n Vi t Nam 24 ệ ụ ữ ệ VII Hội nông dân Vi t Nam 25 ệ VIII Hội Cựu chi n binh Vi t Nam 25 ế ệ IX Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 25

Trang 3

2. Yêu cầu khách quan Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị 27 I Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với hệ th ng chính trố ị 29

II Phương thức lãnh đạo của Đảng đối v i h th ng chính trớ ệ ố ị 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LI U THAM KH O 34 Ệ Ả

Trang 4

MỞ ĐẦU 1 Lý do ch n ọ đề tài

Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh “Nước ta là một nước dân chủ, địa v cao ị nhất là dân vì dân là chủ”; “Chế độ ta là chế độ dân ch , tủ ức là nhân dân là chủ” Với Hồ Chí Minh nhân dân là chủ thể tối cao và duy nhất của quyền l c ự nhà nước Toàn b quy n lộ ề ực nhà nước đều b t ngu n t nhân dân, do nhân dân ắ ồ ừ uỷ quy n cho b ề ộ máy nhà nước th c hi n, nh m ph ng s l i ích c a nhân dân ự ệ ằ ụ ự ợ ủ Bộ máy nhà nước được thiết lập là bộ máy thừa hành ý chí, nguyện vọng của nhân dân, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước không th là các ông quan cách ể mạng mà là công b c cộ ủa nhân dân Là nhà nước c a dân, do chính nhân dân ủ lập qua thông qua ch ế độ b u c dân ch B u c dân ch ầ ử ủ ầ ử ủ là phương thức thành lập b ộ máy nhà nước đã được xác l p trong n n chính tr hiậ ề ị ện đại, đảm b o tính ả chính đáng của chính quy n khi ti p nh n s u quyề ế ậ ự ỷ ền quy n l c t nhân dân ề ự ừ

Chế độ chính trị ở Việt Nam là thể chế chính trị một đảng duy nhất cầm quyền Trong những giai đoạn lịch sử nhất định, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, còn có Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội Tuy nhiên, hai đảng này được tổ chức và hoạt động như những đồng minh chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam, thừa nhận vai trò lãnh đạo và vị trí cầm quyền duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống chính trị ở Việt Nam là thể chế nhất nguyên chính trị, không tồn tại các đảng chính trị đối lập Hệ thống chính trị ở Việt Nam gắn liền với vai trò tổ chức và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Mỗi tổ chức thành viên của hệ thống chính trị đều do Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập vừa đóng vai trò là hình thức tổ chức quyền lực của nhân dân (Nhà nước), tổ chức tập hợp, đoàn kết quần chúng, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của quần chúng (Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội), vừa là tổ

chức mà qua đó Đảng Cộng sản thực hiện sự lãnh đạo chính trị đối với xã hội

2 Mục đích, nhiệm v nghiên c u ụ ứ 2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý lu n h thậ ệ ống t ch c quyổ ứ ền l c chính tr Vi t ự ị ở ệ Nam, làm rõ nh ng vữ ấn đề mang tính đặc trưng, đặc thù c a h th ng chính tr ủ ệ ố ị ở nước ta; và qua đó làm nổi bật vai trò cầm quy n, ề lãnh đạo của Đảng 2.1 Nhi m v nghiên c u ệ ụ ứ

Trang 5

5

- Hệ th ng hóa m t cách khái quát nh ng khái niố ộ ữ ệm cơ bản v h th ng t ề ệ ố ổ chức quy n lề ực chính tr ị

- Làm rõ đặc trưng, nhiệm vụ và quy n h n c a h th ng chính tr ề ạ ủ ệ ố ị nước ta - Làm rõ vai trò c m quyầ ền, lãnh đạo của Đảng cộng sản Vi t Nam ệ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u ứ 3.1 Đối tượng nghiên c u ứ

Đối tượng nghiên c u c a ti u lu n là h th ng t ch c quyứ ủ ể ậ ệ ố ổ ứ ền l c chính trự ị ở nước ta

3.2 Ph m vi nghiên c u ạ ứ - Về không gian: nước Việt Nam

- Về thời gian: trong giai đoạ hệ thống chính trị ở nước ta đang xây dựng và n hoàn thiện từng bước nền dân chủ XHCN

- Về nội dung: Trong h th ng chính tr Việ ố ị ệt Nam, Đảng Cộng sản Vi t Nam ệ đóng vai trò hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính tr và toàn b xã h i Vai trò ị ộ ộ lãnh đạo đó xuất phát t chính b n ch t c a mừ ả ấ ủ ột Đảng C ng s n theo lý lu n ộ ả ậ của ch ủ nghĩa Mác Lênin và tư tưở- ng Hồ Chí Minh

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận c a chủ ủ nghĩa Mác -Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về hệ thống chính tr ; ị quan điểm của Đảng, Nhà nước trong việc xây dựng xã hội, đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế, vừa xuất phát từ tình hình thực tiễn của đất nước để có những nhận thức vừa đúng đắn vừa khoa học và thời đại

Các phương pháp: Trên cơ sở tham khảo các tài liệu nghiên cứu về vấn đề này, việc nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp so sánh, quy nạp diễn dịch, thống kê, logic

- Chương 2 Những vấn đề cơ bản v h th ng chính tr ề ệ ố ị ở Việt Nam hi n nay ệ - Chương 3 Vai trò cầm quyền, lãnh đạo của Đảng cộng s n Vi t Nam ả ệ

Trang 6

- Quyền lực là cái mà ai nắm được thì buộc người khác phải ph c tùng ụ - Quyền lực là quyền s d ng s c mử ụ ứ ạnh để đạt được mục đích 2 Quyền lực chính tr ị

- Quyền lực chính tr là quy n s dị ề ử ụng s c mạnh chính trị cho mục đích ứ chính tr ; là quy n chính tr cị ề ị ủa giai c p, liên minh giai c p, tấ ấ ập đoàn xã hội để ố th ng trị chính trị và phân b các gái tr có l i cho giai c p ổ ị ợ ấ của mình

II Khái ni m h th ng chính trệ ệ ố ị

- Hệ th ng chính tr là toàn b các thi t ch ố ị ộ ế ế (cơ quan được tổ ch c và ứ hoạt động theo pháp luật quy định như: thiết chế Quốc h i, Chộ ủ t ch ị nước, Chính ph , thiủ ết ch ế các cơ quan dân cử…) và các tổ chức

- Hệ thống chính trị của Việt Nam xây dựng trên nguyên tắc cơ bản: “Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”; là hệ thống các tổ chức thông qua đó nhân dân thực hiện quyền lực chính trị của mình

III Khái ni m h th ng t ch c quy n l c chính tr ệ ệ ố ổ ứ ề ự ị

Hệ thống t chổ ức quyền l c chính trự ị là một ch nh thỉ ể bao gồm: nhà nước, Đảng phái, các t ch c chính tr - xã h i (nhóm l i ích) và mổ ứ ị ộ ợ ối quan h ệ tác động qua l i gi a chúng nh m b o v , duy trì, c ng c và phát tri n ch xã h i ạ ữ ằ ả ệ ủ ố ể ế độ ộ - Chỉnh thể: Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam, M t tr n t quặ ậ ổ ốc và các đoàn thể nhân dân

Trang 7

7

- Mối quan hệ: Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm ch ủ - Mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã h i dân ch , công bộ ủ ằng, văn minh

CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

I Khái ni m ệ

Hệ th ng chính trố ị ở nước ta hi n nay là m t ch nh th th ng nh t, g n bó ệ ộ ỉ ể ố ấ ắ hữu cơ, bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, M t tr n T qu c Viặ ậ ổ ố ệt Nam và các đoàn thể chính tr - xã h i, ị ộ dưới s ự lãnh đạo của Đảng Cộng s n Viả ệt Nam để th c hiự ện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân và xây dựng đất nước Vi t Nam xã h i chệ ộ ủ nghĩa Hệ thống chính trị ở nước ta vận hành theo cơ chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nước qu n lý, ả nhân dân làm ch ủ

II Đảng cộng sản Vi t Nam ệ

Thực tế, từ khi thành lập năm 1930 đến nay, Đảng cộng sản Việt Nam đã tổ chức và lãnh đạo xã hội thực hiện mọi thắng lợi của dân tộc Việt Nam Năm 1945, Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân làm cuộc cách mạng tháng 8 chấm dứt ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (là nước CHXHCN Việt Nam ngày nay) Năm 1954, sau 9 năm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp thắng lợi, Đảng đã giành sự kiểm soát hành chính trên một nửa nước Việt Nam Từ năm 1954 đến 1975 Đảng cộng sản đã lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chế độ mới ở miền Bắc, thực hiện cuộc kháng chiến chống xâm lược Mỹ trên cả nước và giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975, thống nhất đất nước năm 1976 Năm 1986 Đảng cộng sản đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc Đổi mới đạt được nhiều thắng lợi to lớn, sau 10 năm đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, bước vào thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020

Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ quan quyền lực cao nhất là Đại hội toàn quốc 5 năm một lần Đại hội bầu ra Ban chấp hành Trung ương Ban chấp hành Trung ương bầu ra Bộ Chính trị và Tổng Bí thư Trước đây chức vụ cao nhất trong Đảng là Chủ tịch Đảng (do Chủ tịch Hồ Chí Minh đảm nhận) Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam là ông Trần Phú Tổng Bí thư hiện nay (khóa XIII) là ông Nguyễn Phú Trọng Mọi công dân Việt Nam nếu tự nguyện gia nhập Đảng cộng sản và nếu tổ chức Đảng

Trang 8

thấy có đủ tiêu chuẩn thì sẽ làm lễ kết nạp Tuy nhiên, người Đảng viên mới đó phải trải qua một thời kỳ thử thách, ít nhất là một năm, mới có quyền biểu quyết, bầu cử và ứng cử trong Đảng Đảng cộng sản Việt Nam đã trải qua 13 lần đại hội Đại hội XIII diễn ra vào tháng 01 năm 2021 Hiện nay Đảng có hơn 5 triệu đảng viên

Trong các chính thể hiện đại, bất luận nhà nước và xã hội nào cũng đều do giai cấp nhất định lãnh đạo thông qua chính đảng đại diện cho giai cấp ấy Một đảng duy nhất cầm quyền hay lưỡng đảng, đa đảng thay nhau cầm quyền là do tương quan lực lượng chính trị ở từng quốc gia quy định Đảng Cộng sản Việt Nam là chính đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội, do tương quan lực lượng chính trị Việt Nam quy định, được lịch sử lựa chọn, được nhân dân tin tưởng, trao gửi trọng trách bằng hiến định và được khẳng định bằng năng lực, hiệu quả lãnh đạo

Cương lĩnh chính trị của Đảng năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) đã khẳng định : “Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội” Trong Cương lĩnh đã chỉ rõ những nội dung cơ bản các phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và toàn xã hội là :

1) Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương ớn l

2) Đảng lãnh đạo bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên.

3) Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các quan lãnh cơ đạo của hệ thống chính trị.

4) Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức Đảng và đảng viên hoạt động trong các tổ chức của hệ thống chính trị, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là người đứng đầu.

5) Đảng thường xuyên nâng cao năng lực cầm quyền và hiệu quả lãnh đạo, đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trò, tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị.

6) Đồng thời khi Đảng cầm quyền, nhất là trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền thì một phương thức lãnh đạo rất quan trọng và cơ bản của Đảng đối với Nhà nước cần được nhấn mạnh là “phương thức lãnh đạo của Đảng phải chủ yếu bằng Nhà nước và thông qua Nhà nước”

Trang 9

9

Trang 10

B chính tr ban chộịấp hành trung ương Đảng c ng s n Vi t Nam khóa XIII ộảệ

(Ngu n nh: Cồ ảổng thông tin điện t Chính ph ) ửủ III Hệ thống nhà nước

1. Quốc Hội

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nh t cấ ủa nước C ng hoà xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam Qu c hố ội thực hi n quy n l p hi n, quy n l p pháp, quyệ ề ậ ế ề ậ ết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát t i cao i v i hoố đố ớ ạt động của Nhà nước

a. Nhiệm vụ, quyền hạn

Điều 70 Hiến pháp năm 2013 quy định, Quốc hội có những nhiệm vụ và quy n hề ạn sau đây:

- Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật; - Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị

quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát

Trang 11

11

nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;

- Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế xã hội của đất nước;-

- Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;

- Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước; - Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,

Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia

Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ qu c, Nhân dân v Hi n ph p; ố à ế á

- Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;

- Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập, giải thể nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố ,

trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt; thành lập, - bãi bỏ cơ quan khác theo quy định của Hiến pháp và luật;

Trang 12

- Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; - Quyết định đại xá;

- Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;

- Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;

- Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đế chiến n

tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội;

- Quyết định trưng cầu ý dân

b Nhiệm kỳ của Quốc hội

- Điều 71 Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là năm năm

- Sáu mươi ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc hội khoá mới phải được bầu xong

- Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của mình theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh.

- Điều 83 Hiến pháp năm 2013 quy định: Quốc hội họp công khai Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội quyết định họp kín

- Quốc hội họp mỗi năm hai kỳ Trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba

Trang 13

13

tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu thì Quốc hội họp bất thường Uỷ ban thường vụ Quốc hội triệu tập kỳ họp Quốc hội.

c. Đại biểu Quốc hội

- Là công dân Vi t Nam, t 21 tu i tr lên, có ph m chệ ừ ổ ở ẩ ất, trình độ, năng lực, được cử tri tín nhi m b u ra ệ ầ

- Đại bi u Qu c hể ố ội là người đại di n cho ý chí, nguy n v ng c a Nhân ệ ệ ọ ủ dân ở đơn vị ầ b u cử ra mình vàcủa Nhân dân c ả nước

- Đại bi u Qu c h i liên h ch t ch v i c tri, ch u s giám sát c a c ể ố ộ ệ ặ ẽ ớ ử ị ự ủ ử tri; thu th p và ph n ánh trung th c ý ki n, nguy n v ng c a c tri v i ậ ả ự ế ệ ọ ủ ử ớ Quốc hội, các cơ quan, ổ chức hữu quan; thực hi n cht ệ ế độ tiếp xúc và báo cáo v i c tri v hoớ ử ề ạt động của đại bi u và c a Qu c h i; tr l i yêu ể ủ ố ộ ả ờ cầu và ki n ngh c a cế ị ủ ử tri; theo dõi, đôn đốc việc gi i quy t khiả ế ếu n i, ạ tố cáo và hướng dẫn, giúp đỡ việc thực hiện quy n khi u n i, t cáo ề ế ạ ố

Đại bi u Qu c h i ph bi n và vể ố ộ ổ ế ận động Nhân dân th c hi n Hi n pháp ự ệ ế và pháp lu t ậ

- Đại bi u Qu c h i có quy n trình ki n ngh v lu t, pháp l nh và d án ể ố ộ ề ế ị ề ậ ệ ự luật, dự án pháp lệnh trước Quốc h i, ộ Ủy ban thường vụ Quốc hội - Đại bi u Qu c hể ố ội có quy n ch t v n Ch tề ấ ấ ủ ịch nước, Ch t ch Qu c h i, ủ ị ố ộ

Thủ tướng Chính ph , B ủ ộ trưởng và các thành viên khác c a Chính ph , ủ ủ Chánh án Toà án nhân dân t i cao, Viố ện trưởng Viện ki m sát nhân dân ể tối cao, T ng Kiổ ểm toán nhà nước.

d. Chủ tịch và phó chủ tịch Quốc hội

- Là đại biểu Quốc hội do Quốc hội bầu ra vào kỳ họp đầu tiên của mỗi khóa Qu c h i ố ộ

- Chủ t ch Quị ốc h i ch t a các phiên hộ ủ ọ ọp c a Qu c hủ ố ội; ký chứng thực Hiến pháp, lu t, ngh quy t c a Qu c hậ ị ế ủ ố ội; lãnh đạo công tác c a U ban ủ ỷ thường v Qu c h i; t ch c th c hi n quan h ụ ố ộ ổ ứ ự ệ ệ đối ngo i c a Qu c h i; ạ ủ ố ộ giữ quan h vệ ới các đại biểu Quốc hội

- Các Phó Ch t ch Qu c h i giúp Ch t ch Qu c h i làm nhi m v theo ủ ị ố ộ ủ ị ố ộ ệ ụ sự phân công c a Ch t ch Qu c hủ ủ ị ố ội.

e. Ủy ban thường vụ Quốc hội

- Điều 73 Hiến pháp năm 2013 quy định: Ủy ban thường v Qu c h i là ụ ố ộ cơ quan thường trực của Qu c h i ố ộ

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan