PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH, QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNH PHÚ THỌ THỜI KÌ 20212030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

153 0 0
PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH, QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNH PHÚ THỌ THỜI KÌ 20212030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNH PHÚ THỌ 7 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 7 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 7 1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 12 1.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNH PHÚ THỌ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THEO QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT 15 1.2.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị, nông thôn 15 1.2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp 31 1.2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế 41 1.2.4. Hiện trạng quản lý chất thải rắn xây dựng 48 1.2.5. Rà soát, đánh giá tình hình thực hiện quản lý CTR tỉnh Phú Thọ theo quy hoạch đã được duyệt 51 CHƯƠNG II. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH QUẢN LÝ CTR TỈNH PHÚ THỌ THỜI KỲ 20212030, TẦM NHÌN ĐÊN 2050 64 2.1. CƠ SỞ DỰ BÁO VÀ PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH 64 2.1.1. Cơ sở pháp lý của dự báo 64 2.1.2. Chỉ tiêu phát sinh CTR 64 2.1.3. Chỉ tiêu, phương pháp tính toán nhu cầu đất đai khu xử lý, bãi chôn lấp 67 2.2. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT 69 2.2.1. Dự báo CTR phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị và nông thôn 69 2.2.2. Phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn 71 2.2.3. Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR 77 2.2.4. Thu gom, vận chuyển CTR 79 2.3. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP 82 2.3.1. Dự báo chất thải rắn phát sinh 82 2.3.2. Phân loại CTR công nghiệp tại nguồn 86 2.3.3. Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR CN 87 2.3.4. Thu gom, vận chuyển CTRCN 88 2.4. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 90 2.4.1. Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh 90 2.4.2. Phân loại CTR tại nguồn 94 2.4.3. Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng 95 2.4.4. Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển CTR y tế 96 2.4.5. Xử lý CTR y tế 98 2.5. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH QUẢN LÝ CTR XÂY DỰNG 99 2.5.1. Dự báo CTR 99 2.5.2. Phân loại tại nguồn 101 2.5.3. Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng 102 2.5.4. Rà soát, điều chỉnh phương án thu gom, vận chuyển 104 2.6. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG TRẠM TRUNG CHUYỂN, XỬ LÝ CTR 107 2.6.1. Lựa chọn công nghệ xử lý 107 2.6.2. Cơ sở lựa chọn vị trí, quy mô các cơ sở xử lý CTR 109 2.6.3. Nhu cầu quỹ đất cho xử lý CTR 110 2.6.4. Điều chỉnh quy hoạch mạng lưới các cơ sở xử lý CTR 111 CHƯƠNG III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 115 3.1. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 115 3.2. KHAI TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 118 3.2.1. Cơ sở khái toán kinh phí 118 3.2.2. Khái toán kinh phí 118 3.2.3. Nguồn vốn đầu tư 119 3.3. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC THIỆN QUY HOẠCH 125 3.3.1. Tổ chức thực hiện 125 3.3.2. Giải pháp quản lý, cải tạo và đóng cửa, phục hồi tái sử dụng các bãi chôn lấp hiện hữu tại các thôn, xã 127 3.3.3. Giải pháp cơ chế chính sách 128

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNHPHÚ THỌ 7

1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 7

1.1.1 Điều kiện tự nhiên 7

1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12

1.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNH PHÚ THỌ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THEO QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT 15

1.2.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị, nông thôn 15

1.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp 31

1.2.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế 41

1.2.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn xây dựng 48

1.2.5 Rà soát, đánh giá tình hình thực hiện quản lý CTR tỉnh Phú Thọ theo quy hoạch đã được duyệt 51

CHƯƠNG II PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH QUẢN LÝ CTR TỈNH PHÚ THỌTHỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐÊN 2050 64

2.1 CƠ SỞ DỰ BÁO VÀ PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH 64

2.1.1 Cơ sở pháp lý của dự báo 64

2.1.2 Chỉ tiêu phát sinh CTR 64

2.1.3 Chỉ tiêu, phương pháp tính toán nhu cầu đất đai khu xử lý, bãi chôn lấp 67

2.2 PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT 69

2.2.1 Dự báo CTR phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị và nông thôn 69

2.2.2 Phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn 71

2.2.3 Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR 77

2.2.4 Thu gom, vận chuyển CTR 79

2.3 PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP .82 2.3.1 Dự báo chất thải rắn phát sinh 82

2.3.2 Phân loại CTR công nghiệp tại nguồn 86

2.3.3 Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR CN 87

2.3.4 Thu gom, vận chuyển CTRCN 88

Trang 3

2.4.4 Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển CTR y tế 96

2.4.5 Xử lý CTR y tế 98

2.5 PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH QUẢN LÝ CTR XÂY DỰNG 99

2.5.1 Dự báo CTR 99

2.5.2 Phân loại tại nguồn 101

2.5.3 Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng 102

2.5.4 Rà soát, điều chỉnh phương án thu gom, vận chuyển 104

2.6 PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG TRẠM TRUNG CHUYỂN, XỬ LÝ CTR 107

2.6.1 Lựa chọn công nghệ xử lý 107

2.6.2 Cơ sở lựa chọn vị trí, quy mô các cơ sở xử lý CTR 109

2.6.3 Nhu cầu quỹ đất cho xử lý CTR 110

2.6.4 Điều chỉnh quy hoạch mạng lưới các cơ sở xử lý CTR 111

CHƯƠNG III XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUYHOẠCH 115

3.1 LỘ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 115

3.2 KHAI TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 118

3.2.1 Cơ sở khái toán kinh phí 118

3.2.2 Khái toán kinh phí 118

3.2.3 Nguồn vốn đầu tư 119

3.3 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC THIỆN QUY HOẠCH 125

3.3.1 Tổ chức thực hiện 125

3.3.2 Giải pháp quản lý, cải tạo và đóng cửa, phục hồi tái sử dụng các bãi chôn lấp hiện hữu tại các thôn, xã 127

3.3.3 Giải pháp cơ chế chính sách 128

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134

1 KẾT LUẬN 134

2 KIẾN NGHỊ 137

Trang 4

DANH MỤC HÌ

Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Phú Thọ 8

Hình 1.2: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của tỉnh 10

Hình 1.3: Vườn Quốc Gia Xuân Sơn 11

Hình 1.4: Tỷ lệ phát sinh CTR của các huyện/thành phố /thị xã 16

Hình 1.5: Khối lượng CTR đô thị và nông thôn phát sinh trên địa bàn tỉnh 16

Hình 1.6: Cơ sở thu mua phế liệu để chàn lan ra lòng, lề đường 18

Hình 1.7: Công việc phân loại, vận chuyển rác tại Nhà máy chế biến phế thải đô thị Việt Trì vẫn rất thủ công, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 19

Hình 1.8: Công nhân đang thu gom CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 21

Hình 1.9: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại TP Việt Trì, TX Phú Thọ huyện Phù Ninh, huyện Đoan Hùng, huyện Lâm Thao 21

Hình 1.10: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại các huyện Thanh Sơn, Huyện Yên Lập, huyện Cẩm Khê 22

Hình 1.11: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại các huyện Hạ Hòa, huyện Tam Nông, huyện Thanh Thủy, huyện Thanh Ba, huyện Tân Sơn 22

Hình 1.12: Điểm tập kết CTR sinh hoạt ở ngã tư Nguyễn Du – Phù Đổng, phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì 23

Hình 1.13: Điểm tập kết CTR giữa chợ cóc xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa 23

Hình 1.14: Khu xử lý CTR Trạm Thản, Phù Ninh, Phú Thọ 28

Hình 1.15: Bãi rác thị trấn huyện Yên Lập 29

Hình 1.16: Lò đốt huyện Thanh Ba 29

Hình 1.17: Bãi rác TT huyện Hạ Hòa 29

Hình 1.18: Bãi tập kết rác xã Vạn Xuân huyện Tam Nông 30

Hình 1.19: Lò đốt xã Tân Phú, khu 3 xã Tân Phú, huyện Tân Sơn 30

Hình 1.20: Bãi chôn lấp ở xóm Chanh, xã Sơn Hùng huyện Thanh Sơn 30

Hình 1.21: Lò đốt khu 1 thị trấn, Thị trấn Thanh Thủy 31

Hình 1.22: Lò đốt rác tải mini tại xã Minh Tân, huyện Cẩm Khê 31

Hình 1.23: Bãi tập kết rác TT Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê 31

Hình 1.24: Tỷ lệ phát sinh CTR công nghiệp trên toàn tỉnh 36

Hình 1.25: Sơ đồ phân loại CTR CN tại nguồn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 37

Hình 1.26: Sơ đồ thu gom và xử lý CTR CN tỉnh Phú Thọ 40

Hình 1.27: Tỷ lệ phát sinh CTR y tế trên địa bàn tỉnh 43

Trang 5

Hình 1.31: Hiện trạng phát sinh CTR xây dựng tỉnh Phú Thọ 50

Hình 1.32: Mô hình hiện tại về thu gom, vận chuyển CTR xây dựng tại TP Việt Trì, TX Phú Thọ 51

Hình 1.33: Mô hình hiện tại về thu gom, vận chuyển CTR xây dựng tại đô thị cấp huyện tỉnh Phú Thọ 51

Y Hình 2.1: Các loại hình CTR sinh hoạt được phân loại tỉnh Phú Thọ 73

Hình 2.2: Mô hình phân loại CTRSH đô thị áp dụng cho các đô thị, giai đoạn từ 2021 đến 2030 73

Hình 2.3: Mô hình phân loại CTRSH đô thị áp dụng cho giai đoạn 2030 -2050 74

Hình 2.4: Tuyên truyền, giáo dục sử dụng túi vải, làn, hộp đựng thức ăn, bình uống nước cá nhân giúp giảm thiểu rác thải và bảo vệ môi 78

Hình 2.5: Tháp trồng rau hữu cơ, thùng chứa phân compost 79

Hình 2.6: Chất thải có thể được biến thành phân Compost 79

Hình 2.7: Mô hình thu gom CTR liên huyện 80

Hình 2.8: Hình ảnh minh họa thùng phân loại rác 81

Hình 2.9: Hình ảnh minh họa một số loại thùng thu gom CTR khu vực công cộng, ngõ hẻm 81

Hình 2.10: Hình ảnh minh hoạt một số phương tiện thu gom, vận chuyển CTR 82

Hình 2.11: Tỷ lệ thành phần CTR công nghiệp toàn tỉnh 2030 83

Hình 2.12: Tỷ lệ thành phần CTR công nghiệp toàn tỉnh 2050 83

Hình 2.13: Tỷ lệ khối lượng CTR công nghiệp giữa các huyện/TP/TX năm 2030 83

Hình 2.14: Phương thức thu gom tập trung tại các KCN 88

Hình 2.15: Phương thức thu gom, vận chuyển tập trung 89

Hình 2.16: Phương thức thu gom, vận chuyển riêng lẻ 89

Hình 2.17: Xe thu gom trọng tải lớn 90

Hình 2.18: Tỷ lệ phát sinh CTR y tế theo các tuyến bệnh viênh, năm 2030 93

Hình 2.19: Tỷ lệ thành phần CTR y tế, năm 2030 93

Hình 2.20: Dự báo khối lường thành phần CTR y tế 93

Hình 2.21: Quy trình phân loại CTR y tế 94

Trang 6

Hình 2.22: Sơ đồ tái chế, tái sử dụng CTR y tế 95

Hình 2.23: Quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý CTR tập trung 96

Hình 2.24: Một số hình thức phân loại chất thải rắn xây dựng tại nguồn 102

Hình 2.25: Sơ đồ nguyên lý giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR xây dựng 103

Hình 2.26: Mô hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn xây dựng tại các công trình xây dựng cao tầng, các công trình lớn, các khu đô thị 105

Hình 2.27: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR xây dựng áp dụng cho các hộ gia đình 106

Trang 7

Bảng 1.4: Thành phần chất thải rắn tỉnh Phú Thọ 17

Bảng 1.5: Khối lượng CTR sinh hoạt thu gom, phát sinh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 20

Bảng 1.6: Công tác thu gom, phương tiện vận chuyển và hình thức xử lý rác thải của các huyện, thành, thị 23

Bảng 1.7: Hiện trạng các KXL CTR tập trung trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 26

Bảng 1.8: Hiện trạng các Lò đốt CTR trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 27

Bảng 1.9: Hiện trạng các bãi chôn lấp CTR trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 28

Bảng 1.10: Hiện trạng hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 32

Bảng 1.11: Hiện trạng hoạt động của các cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ 33

Bảng 1.12: Hiện trạng khối lượng chất thải rắn KCN &CCN tỉnh Phú Thọ 35

Bảng 1.13: Khối lượng chất thải nguy hại công nghiệp phát sinh qua các năm 39

Bảng 1.14: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế từ hoạt động khám chữa bệnh 42

Bảng 1.15: Hiện trạng khối lượng CTR y tế phát sinh tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 43

Bảng 1.16: Thành phần trong chất thải rắn bệnh viện ở Việt Nam 44

Bảng 1.17: Các đơn vị thu gom và vận chuyển xử lý CTR y tế tỉnh Phú Thọ 45

Bảng 1.18: Hiện trạng xử lý CTR y tế nguy hại tỉnh Phú Thọ 47

Bảng 1.19: Khối lượng CTR xây dựng phát sinh ở tỉnh Phú Thọ 49

Bảng 2.4: Dự báo chỉ tiêu phát sinh chất thải rắn xây dựng 67

Bảng 2.5: Dự báo lượng CTR sinh hoạt phát sinh và thu gom tỉnh Phú Thọ 70

Trang 8

Bảng 2.6: Phân tích thuận lợi, khó khăn khi thực hiện phân loại CTR sinh hoạt đô thị

tại nguồn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 71

Bảng 2.7: Lộ trình thực hiện phân loại CTR tại nguồn cho các khu vực đô thị - nông thôn tỉnh Phú Thọ 75

Bảng 2.8: Dự báo lượng CTR công nghiệp phát sinh và thu gom 84

Bảng 2.9: Dự báo khối lượng theo thành phần CTR công nghiệp 85

Bảng 2.10: Lộ trình phân loại CTR tại nguồn 87

Bảng 2.11: Xác định phạm vi thu gom CTRCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 90

Bảng 2.12: Dự báo khối lượng CTR y tế phát sinh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 91

Bảng 2.13: Quy định về dụng cụ lưu chứa chất thải y tế 95

Bảng 2.14: Thiết bị lưu chứa, thu gom, vận chuyển CTR y tế 97

Bảng 2.15: Đề xuất định hướng quy hoạch xử lý CTR y tế toàn tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 98

Bảng 2.16: Tính toán nhu cầu sử dụng đất cho khu xử lý CTR y tế 99

Bảng 2.17: Dự báo khối lượng CTR xây dựng phát sinh theo từng giai đoạn 100

Bảng 2.18: Đánh giá khả năng phân loại chất thải rắn xây dựng từ các nguồn phát sinh 101

Bảng 2.19: Khả năng tái chế và sử dụng của CTR xây dựng 103

Bảng 2.20: Công nghệ xử lý CTR có khả năng áp dụng tại tỉnh Phú Thọ 107

Bảng 2.21: Tính toán nhu cầu sử dụng đất cho các TP, TX, huyệntỉnh Phú Thọ 110

Bảng 2.22: Quy hoạch mạng lưới các cơ sở xử lý CTR tỉnh Phú Thọ giai đoạn

Trang 9

Trong thời gian qua các cấp chính quyền tỉnh Phú Thọ đã có nhiều quan tâm đến lĩnh vực môi trường, đặc biệt là vấn đề chất thải rắn Đề án thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2021 – 2025 đã được UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định số 3311/QĐ-UBND ngày 14/12/2022, cho thấy tỉnh Phú Thọ đã có nhiều quan tâm, chỉ đạo thực hiện về việc đầu tư hạ tầng thu gom xử lý chất thải rắn và có nhiều chính sách thu hút đầu tư về dự án xử lý chất thải rắn (điển hình là ngày 11/9/2017, UBND tỉnh Phú Thọ có quyết định số 2317/QĐ-UBND về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tỉnh Phú Thọ tại xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh); Tranh thủ được sự hỗ trợ của ngân sách Trung ương, trên địa bàn tỉnh đã đầu tư 04 bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh và đầu tư được 11 lò đốt rác thải sinh hoạt, giải quyết tạm thời các bức xúc do rác thải gây ra tại địa phương (hiện nay 04 lò đã dừng hoạt động) Rác thải sinh hoạt ở khu vực đô thị cơ bản đã được thu gom, xử lý; ở khu vực nông thôn bước đầu được quan tâm, hình thành mạng lưới và có biện pháp xử lý tạm thời từ tỉnh đến huyện, xã và khu dân cư

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được hiện nay công tác thu gom và xử lý CTR trên địa bàn tỉnh đang gặp nhiều khó khăn như các biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt phần lớn chưa đảm bảo yêu cầu về môi trường, gây ô nhiễm môi trường tại khu vực xử lý (tại khu vực Nhà máy xử lý phế thải đô thị Việt Trì đang hoạt động quá tải và gây ô nhiễm môi trường; các lò đốt rác thải đang hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định tại QCVN 61-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt, chưa được đầu tư đầy đủ các công trình phụ trợ; Hình thức chôn lấp không hợp vệ sinh đang diễn ra phổ biến trên địa bàn các huyện miền núi, mạng lưới thu gom trên địa bàn tỉnh chưa đồng bộ vv) Ngoài ra, việc tạm dừng đầu tư mới các biện pháp xử lý tại các huyện đã gây áp lực không nhỏ cho công tác xử lý chất thải rắn, trong khi tiến độ đầu tư Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, phát điện đảm bảo xử lý tập trung cho toàn tỉnh tại xã Trạm Thản kéo dài hơn dự kiến.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XIX đề ra mục tiêu yêu cầu tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và khu dân cư tập trung đến năm 2025 đạt 70% trở lên; Ngoài ra, nhằm tuân thủ luật quy hoạch số 21/2017/QH14 việc tích hợp Phương án Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vào “Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” là hết sức cần thiết và bắt buộc

Để giải quyết các vấn đề còn tồn tại, thống nhất các chủ trương về quản lý chất thải trong giai đoạn tới và nhằm góp phần triển khai thực hiện kịp thời, hiệu quả các mục tiêu, chỉ tiêu của tỉnh, việc thực hiện hợp phần “Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Phú

Trang 10

Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” sẽ là cơ sở để đầu tư, triển khai các dự án quản lý CTR trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới; hoàn chỉnh hệ thống cơ chế chính sách, bộ máy quản lý về CTR nhằm đẩy mạnh hiệu quả quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn của tỉnh

2 Quan điểm, tầm nhìn và mục tiêu quy hoạch

2.1 Quan điểm

- Quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý CTR phải phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050

- Quản lý tổng hợp chất thải rắn là trách nhiệm chung của toàn xã hội, trong đó Nhà nước có vai trò chủ đạo, được thực hiện trên cơ sở tăng cường đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa mọi nguồn lực, đáp ứng nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, theo đó các tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm đóng góp kinh phí, khắc phục, bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

- Chất thải rắn phát sinh phải được quản lý theo hướng coi là tài nguyên, được phân loại, thu gom phù hợp với công nghệ xử lý được lựa chọn Xử lý chất thải rắn tập trung không phân tán, đảm bảo tính khoa học, sử dụng hợp lý về tài nguyên, thích ứng về kỹ thuật, có hiệu quả kinh tế, khuyến khích xử lý chất thải thành nguyên liệu, nhiên liệu, các sản phẩm thân thiện môi trường, kết hợp với thu hồi năng lượng, tiết kiệm đất đai và phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương;

- Đầu tư hệ thống quản lý chất thải rắn đồng bộ, bao gồm xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn; công tác thu gom, vận chuyển trên cơ sở công nghệ phù hợp Thực hiện đầu tư cho quản lý chất thải rắn phải có trọng tâm, trọng điểm và ưu tiên cho từng giai đoạn cụ thể, tránh dàn trải, kém hiệu quả.

- Tạo cơ chế chính sách và hành lang pháp lý, tạo thuận lợi cho việc huy động xã hội hóa trong công tác đầu tư xây dựng các công trình, dự án về thu gom và xử lý CTR trên địa bàn tỉnh Từng bước đưa công nghệ tiến tiến hiện đại trong và ngoài nước vào sử dụng

2.2 Tầm nhìn

Phấn đấu tới năm 2050, tất cả các loại chất thải rắn phát sinh đều được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằng những công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Phú Thọ, hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp nhất.

2.3 Mục tiêu quy hoạch

2.3.1 Mục tiêu tổng quát

Trang 11

xử lý chất thải rắn; mở rộng mạng lưới thu gom chất thải rắn; thúc đẩy phân loại chất thải rắn tại nguồn với phòng ngừa và giảm thiểu phát sinh chất thải rắn trong sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ; đẩy mạnh xã hội hóa và thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân, nước ngoài trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt

- Ứng dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn tiên tiến, thân thiện môi trường; lựa chọn các công nghệ xử lý chất thải rắn kết hợp với thu hồi năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính, hạn chế chôn lấp CTR và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế -xã hội của từng địa phương.

2.3.2 Mục tiêu cụ thểĐến năm 2025:

+ 100 % tổng lượng CTR sinh hoạt đô thị; 80% lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu dân cư nông thôn được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường, trong đó có 75 % CTR đô thị được tái chế, tái sử dụng, thu hồi năng lượng hoặc tái chế làm phân hữu cơ.

+ 100% tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở y tế, làng nghề phải được thu gom, vận chuyển và xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; 85% chất thải rắn nguy hại phát sinh tại các hộ gia đình, cá nhân phải được thu gom, vận chuyển và xử lý đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường.

+ 100% lượng chất thải rắn y tế phát sinh tại các cơ sở y tế, bệnh viện được phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường.

Đến năm 2030:

+ 90% lượng chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn nguy hại phát sinh tại khu dân cư nông thôn được thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý tập trung đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; xử lý bằng công nghệ hiện đại, hạn chế tối đa chôn lấp.

+ 100% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường tại các cơ sở sản

xuất, kinh doanh, dịch vụ và làng nghề phát sinh được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường + Việc đầu tư xây dựng mới cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt đảm bảo tỷ lệ chôn lấp sau xử lý không quá 20%.

Đến năm 2050: 100% lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu dân cư

nông thôn tập trung được thu gom, xử lý bằng công nghệ hiện đại, hạn chế tối đa chôn lấp

3 Phạm vi và đối tượng quy hoạch

Trang 12

3.1 Phạm vi quy hoạch

Phạm vi quy hoạch giới hạn trong phạm vị địa giới hành chính của tỉnh Phú Thọ với diện tích tự nhiên 353.342,47 Ha; dân số năm 2020 là 1.481.884 người.

3.2 Đối tượng nghiên cứu

- Chất thải rắn sinh hoạt - Chất thải rắn công nghiệp - Chất thải rắn y tế

- Chất thải rắn xây dựng

4 Cơ sở pháp lý thực hiện quy hoạch

4.1 Cơ sở pháp lý

- Luật Quy hoạch Đô thị số 30/2009/QH12 ban hành ngày 17/06/2009 - Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 năm 2020

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ban hành ngày 18/06/2014.

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn (Điều 7, 8, 9, 10, 11, 13, 15, 16, 17, 18).

- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị.

- Nghị định số 08/2022/NĐ0CP ngày 10 tháng 1 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Thông tư 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 về hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ về quản lý chất thải rắn.

- Thông tư 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù.

- Thông tư 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 về quản lý chất thải rắn xây dựng - Thông tư 34/2017/BTNMT ngày 04/10/2017 về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ - Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 07/05/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.

Trang 13

- Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.

- Quyết định số 2612/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược sử dụng công nghệ sạch giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Quyết định số 192/QĐ-TTg ngày 13/2/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2025.

- Công văn 2164/BXD-HDKT ngày 27/10/2008 của Bộ Xây dựng về việc rà soát, điều chỉnh hoặc xây dựng mới các loại đồ án quy hoạch liên quan đến việc bố trí các công trình xử lý rác tại địa phương.

- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020-2025; - Kế hoạch số 3723/KH-UBND ngày 7/9/2015 của UBND tỉnh Phú Thọ về thực hiện Quyết định số 458/QĐ-TTg ngày 9/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 97-KL/TW ngày 15/5/2014 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7, khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

- Kế hoạch số 1786/KH-UBND ngày 29/4/2020 của UBND tỉnh về thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2020-2025.

- Quyết định số 382/QĐ-UBND ngày 14/02/2015 và Quyết định số 1936/QĐ-UBND ngày 18/8/2015 của 1936/QĐ-UBND tỉnh Phú Thọ về việc điều chỉnh Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (điều chỉnh bổ sung, thay đổi vị trí điểm tập kết rác thải của huyện Thanh Ba và huyện Cẩm Khê);

- Quyết định số 3360/QĐ-UBND ngày 14/12/2016 của UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 3311/QĐ-UBND ngày 14/2/2022 của UBND tỉnh phê duyệt Phê duyệt Đề án thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2021 - 2025;

Trang 14

- Quyết định số 2352/DA-UBND ngày 30/8/2019 của UBND thành phố Việt Trì về việc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường thành phố Việt Trì giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 11/2017/QĐ-UBND ngày 20/4/2017 của UBND tỉnh về việc quy định giá sản phẩm dịch vụ môi trường đô thị trên địa bàn thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ;

- Kết luận số 106-KL/TU ngày 31/8/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về dự án Xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, phát điện tại xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ; Kết luận số 261-KL/TU ngày 25/2/2020 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chủ trương thực hiện dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Trạm Thản;

- Quyết định số 2317/QĐ-UBND ngày 11/9/2017 của UBND tỉnh về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, phát điện tại xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ; Văn bản số 3062/UBND-KTTH ngày 14/7/2020 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, phát điện tại xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ; Hợp đồng số 18/2020 ngày 17/6/2020 giữa Sở Xây dựng và Công ty TNHH Năng lượng môi trường Tianyu Phú Thọ.

4.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

- QCVN 41: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng;

- QCVN 30:2012/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp;

- QCVN 02:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt CTR y tế; - QCVN 56: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tái chế dầu thải; - QCVN 61-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt CTR sinh hoạt;

- TCVN 6696-2000: CTR – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – các yêu cầu về môi trường;

- TCXDVN 261-2001: Bãi chôn lấp CTR Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCXDVN 320:2004 bãi chôn lấp chất thải nguy hại - tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 6706-2009: Chất thải nguy hại – Phân loại;

4.3 Các tài liệu, dữ liệu liên quan khác

Trang 15

Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:100.000 của vùng tỉnh.

Trang 16

CHƯƠNG I

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNH PHÚ THỌ

1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ1.1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1.1 Vị trí địa lý

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ, có tọa độ địa lý từ 20055’ đến 21043’ vĩ độ Bắc, 104048’ đến 105027’ kinh độ Đông Địa giới hành chính của tỉnh tiếp giáp với:

- Tỉnh Tuyên Quang về phía Bắc; - Tỉnh Hòa Bình về phía Nam; - Tỉnh Vĩnh Phúc về phía Đông;

- Thành phố Hà Nội về phía Đông Nam; - Tỉnh Sơn La, Yên Bái về phía Tây

Phú Thọ cách sân bay quốc tế Nội Bài 50km, cách Trung tâm thành phố Hà Nội 80km, cách cảng Hải Phòng 170km, cách cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu (giữa Lào Cai -Việt Nam và Vân Nam - Trung Quốc và cửa khẩu quốc tế Tân Thanh, Hữu Nghị – Lạng Sơn 200 km và là nơi hợp lưu của ba con sông lớn: sông Hồng, sông Đà, sông Lô Vị trí địa lý của Phú Thọ đã tạo cho tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi và tiềm năng to lớn để sản xuất kinh doanh, giao lưu, phát triển kinh tế với cả trong nước và ngoài nước

Trang 17

Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Phú Thọ

1.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo

Địa hình tỉnh Phú Thọ mang đặc điểm nổi bật là chia cắt tương đối mạnh vì nằm ở phần cuối của dãy Hoàng Liên Sơn, nơi chuyển tiếp giữa miền núi cao và miền núi thấp, gò đồi Độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Căn cứ vào địa hình, có thể chia Phú Thọ thành hai tiểu vùng cơ bản được mô tả cụ thể trong bảng sau:

Tân Sơn

Trang 18

diện tích tự nhiên toàn tỉnh;

- Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 200 - 500 m

- Có lợi thế phát triển chủ yếu như: Trồng cây cận nhiệt đới, cây công nghiệp ngắn ngày và cả dài ngày, cây lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, khai thác khoáng sản, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng - Khó khăn về giao thông và dân trí còn thấp nên việc khai thác tiềm năng nông, lâm, khoáng sản để phát triển kinh tế, xã hội còn hạn chế.

- Diện tích tự nhiên 1.132,5 km2, chiếm 32,06% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

- Địa hình đặc trưng của tiểu vùng này là các đồi, gò thấp, phát triển trên phù sa cổ (bình quân 50 - 200m) xen kẽ với những dộc ruộng và những cánh đồng bằng ven sông

- Thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, sản xuất lương thực, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi Một số khu vực tập trung những đồi gò thấp tương đối bằng phẳng (tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam của tỉnh) thuận lợi cho phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và phát triển các hạ tầng kinh tế - xã hội khác.

Gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Đoan Hùng và phần còn lại của Hạ Hòa

1.1.1.3 Đặc điểm khí hậu

Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, điểm nổi bật là mùa đông khô, lượng mưa ít, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc; mùa hè nắng, nóng, mưa nhiều, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Nam Nhiệt độ bình quân 23 độ C, tổng lượng mưa trung bình từ 1.600 1.800mm/năm, độ ẩm không khí trung bình hàng năm 85 -87%.

1.1.1.4 Thủy văn

Phú Thọ là tỉnh có mật độ sông, suối dày đặc với 03 sông lớn, sông liên tỉnh chảy qua như: sông Hồng, sông Lô, sông Đà và 130 sông, suối thuộc các lưu vực sông lớn nằm trong tỉnh Ngoài hệ thống sông, suối dày đặc, Phú Thọ còn có nhều hồ, ao đầm tự nhiên thuận lợi cho phát triển Kinh tế -Văn hóa - Xã hội của tỉnh và một số tỉnh lân cận

Sông Hồng có lưu vực chảy qua địa bàn tỉnh Phú Thọ là 2.631 km2; sông Đà là 386,5 km2 ; sông Lô là 523 km2 Hệ thống sông, suối của tỉnh mang theo hàm lượng

Trang 19

Diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 353.455,61 ha1, trong đó: Diện tích đất nông nghiệp là 296.930.00 ha chiếm 84,01% đất tự nhiên toàn tỉnh, trong đó: đất sản xuất nông nghiệp là 118.187,79 ha (gồm: đất trồng cây hàng năm là 62.971,04 ha, trong đó: đất trồng lúa là 46.690,28 ha và đất trồng cây lâu năm là 55.216,75 ha); đất lâm nghiệp là 170.473,07 ha (gồm: đất rừng phòng hộ là 33.512,65 ha, đất rừng đặc dụng là 16.421,63 ha, đất rừng sản xuất 120.538,79 ha); đất mặt nước nuôi trồng thủy sản là 7.982,28 ha và đất nông nghiệp khác là 286,66 ha”.

Diện tích đất phi nông nghiệp là trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 1.487,22 ha, đất quốc phòng, an ninh 2.487,80 ha, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 3.619,07 ha; đất có mục đích công cộng 17.343,98 ha; đất tín ngưỡng, tôn giáo 241,65 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.397,43 ha; đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 15.717,04 ha; đất phi nông nghiệp khác

Diện tích đất chưa sử dụng toàn tỉnh là 2.581,15 ha chiếm 0,73 % diện tích đất tự nhiên trong đó đất bằng chưa sử dụng là 1.721,10 ha; đất đồi núi chưa sử dụng là 387,80 ha và đất núi đá không có rừng cây là 472,25 ha.

Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: Tài nguyên nước mặt được hình thành trong nội tỉnh chỉ khoảng 2,64 tỷ m3 Do có 3 sông lớn chảy qua là sông Đà, sông Lô và sông Hồng nên Phú Thọ khả năng được tiếp cận dòng chảy của cả 3 sông này là 119 tỷ m3/năm, tính bình quân theo đầu người gấp khoảng 9 lần so với trung bình đầu người trên cả nước.

1 Niên giám thống kê năm tỉnh Phú Thọ năm 2019

Trang 20

Nguồn nước ngầm:Tỉnh Phú Thọ đã thành lập bản đồ nước dưới đất tỷ lệ 1/200.000, song các kết quả nghiên cứu chủ yếu được thực hiện ở khu vực phía Đông Bắc và Đông Nam tỉnh, trong đó tập trung ở khu vực thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, các huyện: Lâm Thao, Phù Ninh, Tam Nông Phần diện tích còn lại mới chỉ nghiên cứu tổng quan và chưa đánh giá được chi tiết Kết quả tìm kiếm, thăm dò bước đầu cho thấy, trữ lượng khai thác nước ngầm trên phạm vi tỉnh được đánh giá trên 1,4 triệu m3/ngày, trong đó phần trữ lượng đã được đánh giá ở một số khu vực cấp A, B là 140.000 m3/ngày, cấp C1 là 98.000 m3/ngày.

Tài nguyên rừng

Rừng của Phú Thọ có cả 3 dạng: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất Các tài liệu điều tra về sinh thái và tài nguyên rừng cho thấy, hệ động thực vật rừng ở đây khá phong phú và đa dạng về chủng và loài.

Khu hệ thực vật rừng: Theo tài liệu điều tra, hệ thực vật rất phong phú và đa dạng, gỗ có từ nhóm 1 đến nhóm 8, trữ lượng gỗ ước khoảng 3,5 triệu m3; khu hệ thực vật này gồm các loài của các họ chủ yếu sau: Re, Dâu Tằm, Dẻ, Đậu, họ Hoa, Mộc Lan, Na, Xoan và một số họ thuộc ngành hạt trần Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn xuất hiện một số loài cây thuộc dòng đặc hữu Malaysia, Indonesia di cư đến như: Chò chỉ, Chò nâu, Táu

Hình 1.3: Vườn Quốc Gia Xuân Sơn

Hiện nay rừng tự nhiên của tỉnh phần lớn là rừng non mới phục hồi, nhưng vẫn còn một số rừng tự nhiên là rừng già ở Xuân Sơn (Tân Sơn), Yên Lập, Hạ Hòa, Việt Trì với diện tích khoảng 16 nghìn ha, trong đó còn có nhiều động, thực vật quý hiếm

Hệ động vật rừng:Theo tài liệu điều tra, trên địa bàn tỉnh có khoảng 180 loài động vật, bao gồm: Thú khoảng 40 loài, chim khoảng 100 loài, bò sát và lưỡng cư khoảng 40 loài Trong đó, một số loài thú lớn có giá trị được kể đến là: Hươu, Lợn rừng những loài leo trèo như Khỉ bạc má, Sóc, Chồn, đến các loài thú nhỏ như Cầy, Cáo, các loài bò sát như Tê tê, Kỳ đà, Tắc kè Đặc biệt là loài Vượn quần đùi trắng, một trong những loài động vật quý hiếm cũng thường xuyên xuất hiện ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn

Tài nguyên khoáng sản

Về phân bố khoáng sản, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có tổng cộng 241 mỏ và điểm quặng, trong đó có 20 mỏ lớn và vừa, 52 mỏ nhỏ và 169 điểm quặng Các loại

Trang 21

Yên Kiện) có trữ lượng khoảng 18.224.000 tấn; mỏ Talc (Mỹ Thuận - Thanh Sơn) 678.000 tấn; mỏ Sắt (Văn Luông - Tân Sơn; Giáp Lai, Thạch Khoán - Thanh Sơn) trữ lượng 5.960.000 tấn; mỏ Vàng sa khoáng (Địch Quả - Thanh Sơn) trữ lượng 17.260 kg; Pyrít, Quarzit, đá xây dựng có ở 55 khu vực, trữ lượng 935 triệu tấn; cát, sỏi khoảng 100 triệu m3 và nước khoáng nóng ở huyện Thanh Thủy,…

Tính đến tháng 4 năm 2020, trên địa bàn tỉnh có 61 giấy phép khai thác khoáng sản, trong đó có 03 mỏ sắt với diện tích khai thác 106,15 ha, 13 mỏ cao lanh – fenspat với diện tích khai thác 133,815 ha, 03 mỏ dolomit – talc diện tích khai thác 19,21 ha, 28 mỏ đá làm vât liệu xây dựng thông thường diện tích khai thác 176,51 ha, 14 mỏ sét gạch ngói diện tích khai thác 119,7 ha.

1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

1.1.2.1 Dân số và đô thị hóa

Dân số trung bình toàn tỉnh Phú Thọ năm năm 2020 là 1.481.884 người, với mật độ dân số 414,9 người/ km2 Dân số khu vực thành thị là 281.827 người, và dân số khu vực nông thôn là 1.200.057 người Dân số ở thành phố Việt Trì với 217.085 người (chiếm 14,68% dân số toàn tỉnh), và mật độ dân số là 1.930,9 người/km2 Huyện có mật độ dân số thấp nhất là huyện Tân Sơn với mật độ 124,9 người/km2

Bảng 1.2: Thống kê diện tích, dân số và mật độ dân số tỉnh Phú Thọ

Trang 22

Huyện Tam Nông155,64.65587.43492.089566,7VHuyện Lâm Thao98,418.650101.013119.6631.095,40VHuyện Thanh Sơn621,115.910123.338139.248214,9V

Trong giai đoạn 2016-2020, nền kinh tế của tỉnh Phú Thọ đã có nhiều chuyển biến tích cực Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2016-2020 ước đạt 7,95%, (nhiệm kỳ trước đạt 6,95%), trong đó: Nông - lâm nghiệp - thủy sản tăng 4,4%, công nghiệp - xây dựng tăng 10,5%, dịch vụ tăng 7,1% Quy mô GRDP năm 2020 theo giá hiện hành ước đạt 75,8 nghìn tỷ đồng; GRDP bình quân đầu người ước đạt 52,8 triệu đồng, tăng 65% so với năm 2015 Các khu vực kinh tế, các ngành kinh tế đều có bước phát triển, quy mô được mở rộng, hiệu quả được nâng lên Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng ngành dịch vụ 40,13%, công nghiệp - xây dựng 37,98%, nông-lâm nghiệp - thủy sản 19,89% Kim ngạch xuất khẩu tăng 20,8%/năm.

1.1.2.3 Tình hình phát triển các ngành sản xuất

Phát triển công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

Công nghiệp: Trong giai đoạn 2016-2020 mặc dù gặp nhiều khó khăn, hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vẫn duy trì ổn định, tăng trưởng khá Cơ cấu ngành, thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo và tăng tỷ trọng kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Sản xuất công nghiệp duy trì đà tăng trưởng qua các năm với tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm ước đạt 10,5%; giá trị tăng thêm ngành công nghiệp năm 2020 ước đạt 20.383 tỷ đồng, tăng 1,97 lần so với năm 2015 Cơ cấu các nhóm ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp phụ trợ Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng bình quân 9,8%/năm, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng bình quân 10,9%/năm.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 07 KCN gồm các KCN: Thuỵ Vân, Trung Hà, Phú Hà, Cẩm Khê, Phù Ninh, Tam Nông và Hạ Hoà với tổng diện tích quy hoạch các KCN là 2.285 ha Tỷ lệ lấp đầy các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đạt 50%.

Tiểu thủ công nghiệp: Các làng nghề CN – TTCN không ngừng phát triển thu hút trên 60% tổng số lao động của địa phương vào các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp Đã có 75 làng nghề được UBND tỉnh công nhận đáp ứng đủ các tiêu chí làng

Trang 23

- Nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm năm 2019 toàn tỉnh đạt 110,7 nghìn ha giảm 8,7nghìn ha so với năm 2016 (119,4 nghìn ha) Diện tích cây lương thực có hạt năm 2019 đạt 78,8 nghìn ha giảm 7,6 nghìn ha so với năm 2016 (86,4 nghìn ha) Sản lượng lương thực có hạt năm 2019 đạt 427,7 nghìn tấn giảm 32,7 nghìn tấn so với năm 2016 (460,4 ngìn tấn) Năng suất lúa bình quân năm 2019 đạt 55,97 tạ/ha tăng 0,87tạ/ha so với năm 2016 (55,1 tạ/ha.) Năng suất ngô năm 2019 đạt 48,24 tạ/ha tăng 1,54 tạ/ha so với năm 2016 (46,7 tạ/ha) Năng suất các nhóm cây khác như: rau xanh, cây công nghiệp hàng năm, đỗ đậu các loại và cây lâu năm nhìn chung không có nhiều biến động, giữ ổn định so với cùng kỳ Trong đó, năng suất chè ước đạt 117,6 tạ/ha, bưởi Đoan Hùng đạt 125 tạ/ha

- Chăn nuôi : Chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh như: dịch tả lợn, cúm gia cầm, COVID; chăn nuôi trâu, bò có xu hướng giảm do diện tích đồng cỏ tự nhiên, bãi chăn thả bị thu hẹp, cơ giới hóa nông nghiệp ngày càng mở rộng thay thế sức kéo; riêng chăn nuôi gia cầm tiếp tục phát triển mạnh với sự xuất hiện của các thành phần kinh tế như doanh nghiệp, trang trại, gia trại quy mô lớn.

Tính đến hết năm 2019, tổng đàn trâu toàn tỉnh có 61,4 nghìn con, giảm 10,1 nghìn con so cùng kỳ năm 2016 (71,5 nghìn con); tổng đàn bò có 116,5 nghìn con giảm 5,1 nghìn con so cùng kỳ năm 2016 (121,6 nghìn con), tổng đàn lợn (không kể lợn sữa) 609,4 nghìn con giảm 357,6 nghìn con so cùng kỳ năm 2016 (967 nghìn con); đàn gia cầm 15,2 nghìn con tăng 2,7 nghìn con so cùng kỳ năm 2016 (12,5 nghìn con); sản lượng gia súc, gia cầm đạt 173,8 nghìn tấn tăng 20,8 nghìntấn so cùng kỳ năm 2016 (153 nghìn tấn).

- Lâm nghiệp: Hoạt động trồng mới rừng tập trung, chăm sóc, nuôi dưỡng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng và trồng cây lâm nghiệp phân tán, khai thác gỗ, lâm sản trên địa bàn tỉnh năm 2019 đã được triển khai thực hiện tốt theo kế hoạch đề ra, Tổng diện tích rừng trồng mới trong năm ước đạt 10,1 nghìn ha, giảm 0,4 nghìn ha so với năm 2016 (9,7 nghìn ha) Tổng sản lượng gỗ khai thác các loại ước đạt 678,2 ngàn m3, sản lượng củi khai thác ước đạt 79,5 ngàn ste,

- Nuôi trồng thủy sản: Sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản phát triển ổn định, tăng cả về quy mô lẫn chất lượng các sản phẩm thuỷ sản Tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản toàn tỉnh đạt 10,7 nghìn ha tăng 0,4 nghìn ha so với năm 2016 (10,3 nghìn ha) Tổng sản lượng thuỷ sản (gồm nuôi trồng và khai thác) trong năm 2019 ước đạt 37,9 nghìn tấn, tăng 5,2 nghìn tấn so với năm 2016 (32,7 nghìn tấn).

Phát triển du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập khẩu

Trang 24

Phát triển du lịch Du lịch được đầu tư phát triển theo chiều sâu, đổi mới và nâng cao chất lượng, đã góp phần thu hút ngày càng tăng khách trong nước và quốc tế đến thăm quan du lịch tỉnh Phú Thọ Trong 4 năm (2016 - 2019), đã thu hút bình quân 6,5 - 7,5 triệu lượt khách/năm đến thăm quan du lịch và thực hành tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh, phục vụ 2,1 triệu lượt khách lưu trú, trong đó có 26 nghìn khách quốc tế; doanh thu du lịch, dịch vụ tăng bình quân 12%/năm Tổng lượng khách du lịch lưu trú ước đạt 2,79 triệu lượt, tăng 71% so với giai đoạn 2011 - 2015; tổng doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt 15,35 nghìn tỷ đồng, tăng 82% so với giai đoạn 2011 - 2015 Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh viên đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút COVID gây ra, có tác động trực tiếp ngừng trệ hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ trên địa bàn tỉnh trong những tháng đầu năm 2020.

Phát triển dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập khẩu: Tình hình triển khai công tác phòng chống đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến phát triển các ngành dịch vụ trong năm 2020, do đó tốc độ tăng trưởng bình quân ngành dịch vụ giai đoạn 2016 - 2020 chỉ đạt 7,1%, chưa đạt mục tiêu đề ra là 7,5% Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ năm 2020 ước đạt 29.692 tỷ đồng, tăng 1,7 lần so với năm 2015; giá trị xuất khẩu ước đạt 2,4 tỷ đô la, tăng 85% so với mục tiêu 2015-2020 đã đề ra

1.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNH PHÚ THỌVÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THEO QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT

1.2.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị, nông thôn

1.2.1.1 Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần CTR

Cùng với quá trình phát triển KT-XH, mức sống cũng như tiêu dùng của người dân ngày càng tăng cao, kéo theo đó, lượng CTR cũng ngày càng gia tăng với tốc độ lớn và đa dạng Theo báo cáo kết quả thu gom rác thải của các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh và số liệu tổng hợp của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn tỉnh ước tính khoảng 764,39 tấn/ngày Trong đó, lượng CTR phát sinh từ khu vực đô thị là 218,46 tấn/ngày, chiếm 28,57% tổng lượng CTR sinh hoạt toàn tỉnh Trong đó CTR sinh hoạt đô thị ở TP Việt Trì chiếm tỷ lệ lớn nhất với 179 Tấn/ngày;

Lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ khu vực nông thôn khoảng 545,93 tấn/ngày chiếm 71,43 % chất thải rắn sinh hoạt toàn tỉnh Trong đó CTR nông thôn ở huyện Thanh Ba là lớn nhất với khối lượng 75,05 Tấn/ngày (chi tiết tại bảng dưới đây).

Bảng 1.3: Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại các huyện, thành phố, thị xã

Trang 25

6 Huyện Phù Ninh 17.315 102.594 13,85 36,49 50,34

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Sở TN&MT tỉnh Phú Thọ, các huyện, thành phố, thị xã và tính toán

của đơn vị tư vấn tháng 3/2021

Qua tổng hợp, thống kê CTR sinh hoạt phát sinh của các huyện có các nhận xét như sau về tỷ lệ phát sinh của từng huyện, thành phố, thị xã: TP Việt Trì chiếm 23 %, chiếm tỷ lệ lớn nhất toàn tỉnh Tiếp đến là huyện Thanh Ba chiếm 11%, và huyện Đoan Hùng, huyện Hạ Hòa, Lâm Thao chiếm 8% tổng lượng tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh trong toàn tỉnh Các huyện còn lại dạo động từ 3% đến 7 %

Hình 1.4: Tỷ lệ phát sinh CTR của các huyện/thành phố /thị xã

Trang 26

Hình 1.5: Khối lượng CTR đô thị và nông thôn phát sinh trên địa bàn tỉnh

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Sở TN&MT, các huyện, thành phố, thị xã và tínhtoán của đơn vị tư vấn tháng 3/2021

CTR sinh hoạt đô thị phát sinh từ các hộ gia đình, khu thương mại, dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ…); công sở (cơ quan, trường học, bệnh viện…); khu công cộng (nhà ga, bến tàu, bến xe, công viên…); chất thải sinh hoạt của cơ sở sản xuất.

CTR sinh hoạt khu vực nông thôn phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, trường học, các khu chợ, khu du lịch

Chất thải rắn sinh hoạt có lượng và thành phần đa dạng, có sự khác nhau phụ thuộc vào mức sống người dân và sự phát triển công nghiệp, thương mại của từng địa phương, trong đó rác thải hữu cơ dễ phân hủy như rau quả hư, thức ăn thừa, lá cây… chiếm tỷ lệ lớn nhất khoảng chiếm 70-75%, rác thải vô cơ (như thủy tinh, kim loại) chiếm 25-30%; rác có thành phần nhựa chiếm 8-16% và rác thải nguy hại đồ điện gia dụng thải, thiết bị điện tử, pin thải, sạc, bao bì thuốc diệt côn trùng… chiếm 1-2% Các thành phần được mô tả cụ thể trong bảng sau:

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Sở TN&MT, các huyện, thành phố, thị xã, tháng 3/2021

Trang 27

sản phẩm gia dụng hỏng không còn sử dụng được để bán lại cho người thu mua đồng nát, tận dụng thức ăn thừa để chăn nuôi gia súc, gia cầm… Do đó, việc phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn tuy chưa được thực hiện chính thức ở tỉnh Phú Thọ nhưng đã được thực hiện tự phát với hiệu quả khá cao tại hầu hết các đô thị và các vùng nông thôn Vì vậy, chất thải sinh hoạt còn lại chủ yếu có thành phần chất vô cơ không thể tái chế, tái sử dụng cao.

Để thúc đẩy việc giảm thiểu, phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nhựa trên địa bàn tỉnh được triển khai đồng bộ, hiệu quả ngày Ngày 17/9/2020 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ ký ban hành Văn bản số 4140/UBND-KTN về việc tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa Theo đó, nhiều yêu cầu cụ thể đã được đặt ra như: Tổ chức quán triệt cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan, đơn vị gương mẫu, tích vực và đi đầu trong việc giảm thiểu chất thải nhựa, hạn chế tối đa việc sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần (túi ni-lông khó phân hủy, bao gói nhựa thực phẩm, chai lọ nhựa, ống hút, hộp xốp đựng thực phẩm, cốc và bộ đồ ăn ), Không sử dụng băng rôn, khẩu hiệu, chai, cốc, ống hút, bát, đũa nhựa dùng một lần tại công sở và trong các hội nghị, hội thảo, cuộc họp, ngày lễ, ngày kỷ niệm các sự kiện khác, ưu tiên lựa chọn các sản phẩm tái chế, thân thiện với môi trường… Ngoài ra trên địa bản TP Việt Trì đã xây dựng đề án bảo vệ môi trường thành phố Việt Trì giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 để nâng cao hiệu quả quản lý CTR.

Tái chế, tái sử dụng

Hoạt động tái chế và tái sử dụng CTR sinh hoạt ở tỉnh Phú Thọ diễn ra tự phát Những chất thải có khả năng tái chế như kim loại, thủy tinh, nhựa được người dân phân loại và thu gom rồi bán cho những người thu gom đồng nát sau đó chuyển đến các cơ sở thu mua phế liệu không chính thức Hiện nay tại TP Việt Trì có cơ sở thu mua phế liệu mọc lên ở nhiều nơi như ở khu 7 xã Thanh Đình, TP Việt Trì và không có giấy phép kinh doanh hay cơ sở hạ tầng đảm bảo an toàn Phế liệu được gom từ nhiều nguồn khác nhau, gồm đủ các chủng loại từ bìa cát tông, bao bì, nylon, nhựa, vỏ chai lọ thủy tinh đến sắt vụn, thậm chí có cả thùng đựng dung môi hóa chất các loại… được chất đống la liệt, trên lòng, lề đường Bên cạnh việc ảnh hưởng môi trường, mỹ quan trong khu vực dân cư, hầu hết tại các điểm thu mua phế liệu hiện nay đều không đảm bảo các yêu cầu về an toàn phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường (Chưa có thống kê cụ thể về các cơ sở này) Còn với những chất thải như thức ăn thừa, rau, củ, quả … người dân tái chế, tái sử dụng ngay tại gia đình như làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm.

Trang 28

Hình 1.6: Cơ sở thu mua phế liệu để chàn lan ra lòng, lề đường

Hiện nay, tại thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, thị trấn Phong Châu, thị trấn Đoan Hùng, thị trấn Lâm Thao và thị trấn Hùng Sơn rác thải được thu gom, vận chuyển về Nhà máy chế biến phế thải đô thị Việt Trì xử lý Nhà máy xử lý rác thải hữu cơ thành phân compost với công suất thiết kế xử lý 60 tấn rác/ngày bằng nguồn vốn của Chính phủ Đức được xây dựng tại xã Vân Phú - TP.Việt Trì Hiện nhà máy đang tiếp nhận rác thải được thu gom do Công ty Cổ phần Môi trường và Dịch vụ đô thị Việt Trì, Công ty Cổ phần đô thị Phú Thọ và các ban quản lý các công trình công cộng huyện Lâm Thao, huyện Phù Ninh và Thị trấn Đoan Hùng của huyện Đoan Hùng.

Tại đây, rác hữu cơ được chế biến thành phân compost theo công nghệ hiếu khí phục vụ cho việc phát triển nông lâm nghiệp; rác thải tái chế được phân loại làm nguyên liệu; rác thải trơ được đem chôn lấp; Gạch đá, sạn sỏi, thủy tinh xử lý nghiền sàng theo công nghệ hóa rắn sản phẩm thu hồi gạch không nung phục vụ cho xây dựng) Tuy nhiên công tác xử lý vì rác thải cũng gặp rất nhiều khó khăn do rác thải chưa được phân loại từ đầu nguồn.

Hình 1.7: Công việc phân loại, vận chuyển rác tại Nhà máy chế biến phế thải đô thị Việt Trì vẫn rất thủ công, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

1.2.1.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển

Trang 29

trình công cộng của các huyện CTR được thu gom cụ thể như sau

+ Tại các khu dân cư, công sở, chợ, kinh doanh dịch vụ : Người dân sẽ trực tiếp bỏ các túi đựng rác vào thùng chứa đặt tại các khu vực thích hợp; sau đó được thu gom, vận chuyển trực tiếp về khu xử lý

+ Chất thải rắn nơi công cộng: đặt các loại thùng chứa rác thải theo khoảng cách hoặc theo bán kính để người dân tự giác bỏ vào thùng chứa Sau đó được thu gom vận chuyển về khu xử lý

CTR tại các khu vực đô thị đã thu gom chiếm tỷ lệ cao ở 300/313 khu dân cư, đạt tỷ lệ thu gom từ 80% - 100% Tỷ lệ thu gom CTR trung bình tại đô thị là 96,4%, tại khu vực nông thôn là 76,6 % Tại TP Việt Trì, TX Phú Thọ và thị trấn của các huyện Đoan Hùng, Hạ Hòa, Tam Nông, Lâm Thao, Thanh Sơn, Thanh Thủy đều đạt tỷ lệ thu gom 100% Tỷ lệ thu gom ở các thị trấn của huyện Cẩm khê, Yên Lập tỷ lệ thu gom đạt trên 80% do vẫn còn một số khu vực giao thông không thuận tiện nên chưa được thu gom người dân tự xử lý.

Tại khu vực nông thôn việc thu gom mới tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng, khu ven đô thị và khu vực trung tâm xã Các khu dân cư còn lại, rác thải được nhân dân tự xử lý bằng hố chôn lấp tại hộ gia đình, bằng các bể chứa rác đặt ven đường theo hướng dẫn của chính quyền địa phương hoặc tự phát Người dân tập kết rác thải ven trục đường chính, định kỳ HTX, tổ vệ sinh đi thu gom về điểm tập kết của khu, xã.

CTR tại khu vực nông thôn, mạng lưới thu gom rác thải ở khu vực nông thôn đã tổ chức thu gom tại 1.184 khu dân cư trong tổng số 2.574 khu dân cư tập trung ở nông thôn, tỷ lệ thu gom đạt từ 51,7% -100% Tỷ lệ thu gom ở khu vực nông thôn của TP Việt Trì, huyện Lâm Thao đạt tỷ lệ thu gom 100% TX Phú thọ đặt 92,9 % Các huyện còn lại tỷ lệ thu gom đều đạt trên 50% do địa hình, giao thông không thuận tiện người dân tự xử lý tại hộ gia đình Khối lượng CTR sinh hoạt và tỷ lệ thu gom ở đô thị và nông thôn được mô tả cụ thể dưới đấy.

Bảng 1.5: Khối lượng CTR sinh hoạt thu gom, phát sinh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Khối lượng CTR sinhhoạt thu gom

Trang 30

12 Huyện Thanh Thủy 10086,45,0530,2035,255,0534,9540,00

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Sở TN&MT, các huyện, thành phố, thị xã và tính toán của đơn vị tư vấn tháng 3/2021

Trang 31

Hình 1.8: Công nhân đang thu gom CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Hình 1.9: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại TP Việt Trì, TX Phú Thọhuyện Phù Ninh, huyện Đoan Hùng, huyện Lâm Thao

Trang 32

Hình 1.10: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại các huyện Thanh Sơn,Huyện Yên Lập, huyện Cẩm Khê

Hình 1.11: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại các huyện Hạ Hòa, huyệnTam Nông, huyện Thanh Thủy, huyện Thanh Ba, huyện Tân Sơn

Trang 33

Hình 1.12: Điểm tập kết CTR sinh hoạt ở ngã tư Nguyễn Du – Phù Đổng, phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì

Hình 1.13: Điểm tập kết CTR giữa chợ cóc xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa

Rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh được thu gom, vận chuyển bằng các xe chở rác chuyên dụng Tuy nhiên, do số lượng xe chuyên dụng được trang bị vẫn chưa đáp ứng nhu cầu nên một số huyện vẫn còn phải sử dụng xe tải loại nhỏ hoặc các phương tiện thô sơ khác.

Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh đã trang bị được 26 xe ép rác (loại từ 2,5 đến 7 tấn); 29 xe ô tô (loại từ 1,5 đến 7 tấn); 26 xe công nông; 1.228 xe đẩy tay và các phương tiện thô sơ khác cho 02 Công ty môi trường đô thị, 01 Trung tâm, 07 Ban quản lý công trình công cộng, 29 Hợp tác xã và 92 tổ, đội vệ sinh môi trường thực hiện nhiệm vụ thu gom, vận chuyển rác thải Cụ thể công tác thu gom, vận chuyển và hình thức xử lý được mô tả cụ thể trong bảng sau:

Bảng 1.6: Công tác thu gom, phương tiện vận chuyển và hình thức xử lý rác thải của các

Trang 34

01 Trung tâm phát triển cụm công nghiệp và công Hóa chất Lâm Thao tham gia thu gom, xử lý một số khu xung quanh nhà

Trang 35

đình, khu dân cư

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Sở TN&MT, các huyện, thành phố, thị xã, tháng 3/2021

1.2.1.4 Hiện trạng xử lý CTR sinh hoạt

Xử lý CTR khu vực đô thị: Hiện nay CTR sinh hoạt đô thị tỉnh Phú Thọ có 10 khu xử lý CTR sinh họat bao gồm 02 KXL CTR liên huyện (Nhà máy chế biến phế thải Việt Trì và KXL CTR Trạm Thản) và 08 KXL CTR các huyện Các hình thức xử lý CTR sinh hoạt cụ thể là: Hình thức xử lý tập trung tại khu liên; Hình thức xử lý chôn lấp; hình thức xử lý bằng công nghệ đốt, cụ thể được mô tả dưới đây:

(1) Xử lý CTR tập trung gồm có hai khu xử lý

- Nhà máy chế biến phế thải đô thị Việt Trì: Nhà máy được xây dựng, đưa vào hoạt động năm 1998 với công suất thiết kế ban đầu là 20 tấn/ngày tại phường Vân Phú, thành phố Việt Trì Sau nhiều lần cải tạo, mở rộng, nâng công suất xử lý đạt 60 tấn/ngày Hiện tại, Nhà máy đang phải tiếp nhận, xử lý CTR sinh hoạt vượt công suất 4 lần, trong khi nhà xưởng, hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị xuống cấp nghiêm trọng; bãi chôn lấp rác thải trơ đã đầy, không còn chỗ chứa Theo số liệu của Công ty CP xử lý chất thải Phú Thọ, hiện nay, khối lượng rác thải trơ tập kết tại ô chôn lấp khoảng 355.000 tấn.

Nhà máy xử lý CTR hữu cơ thành phân compost với công suất thiết kế xử lý 60 tấn rác/ngày bằng nguồn vốn của Chính phủ Đức được xây dựng tại xã Vân Phú -TP.Việt Trì Khối lượng tiếp nhận và xử lý năm 2018 là 92.562 tấn Nhà máy nằm trong khu vực trũng, có lưu lượng nước mặt lớn, hệ thống xử lý nước thải đã đầu tư chưa đáp ứng xử lý nước thải phát sinh, nhất là khi thời tiết mưa to kéo dài, nước chảy

Trang 36

trực tiếp ra ngoài môi trường gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất, môi trường xung quanh

- Khu xử lý CTR sinh hoạt Trạm Thản huyện Phù Ninh: Chôn lấp chất thải trơ từ nhà máy chế biến phế thải Việt Trì Tính đến tháng 12/2020, Công ty đã vận chuyển được khoảng 62.000 tấn; Khu xử lý CTR Trạm Thản có tổng diện tích 323.796,7 m2 trong đó có 60.117,9 m2 phục vụ cho việc xử lý CTR sinh hoạt Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, cây xanh cách ly đạt tiêu chuẩn Tương lai sẽ xây dựng thành khu liên hợp xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn toàn tỉnh Phú Thọ Đang được đầu tư xây dựng nhà máy đốt CTR sinh hoạt phát điện

Bảng 1.7: Hiện trạng các KXL CTR tập trung trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

- Hiện tại đang hoạt động quá tải gần 4 lần, không của huyện Phù Ninh

(2) Khu vực các lò đốt CTR sinh hoạt đang hoạt động: Các lò đốt rác đã được

lắp đặt tại các huyện chưa đáp ứng đủ yêu cầu về bảo vệ môi trường, chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định tại QCVN 61-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt, chưa được đầu tư đầy đủ các công trình phụ trợ như: Nhà phơi rác, hệ thống xử lý nước rác, chôn lấp chất thải trơ hoặc tro xỉ, phun chế phẩm diệt côn trùng, … nhiều lò đốt rác đã xuống cấp nghiêm trọng gây ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh, đặc biệt là mùi và khí thải

Trang 37

hoạt động Rác thải được đổ đống và đốt lộ thiên, Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong Không có

- Lò đốt hư hỏng, rác thải được tập kết tại đây và đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Lưu chứa và đốt lộ thiên

- Hoạt động quá tải và gây ô nhiễm môi trường

- Lưu chứa và đốt lộ thiên

(3) Biện pháp chôn lấp CTR: Hình thức chôn lấp không hợp vệ sinh đang diễn

ra phổ biến trên địa bàn các huyện miền núi Các bãi chôn lấp của huyện Yên Lập, Đoan Hùng, Cẩm Khê theo thiết kế phải đầu tư hạ tầng kỹ thuật, phân ô chôn lấp, chống thấm bằng lớp lót vải địa kỹ thuật, xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác và chôn lấp theo quy trình kỹ thuật Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa được đầu tư đảm bảo khối lượng và tiến độ dự án đã ảnh hưởng đến công tác xử lý rác thải của các huyện Các bãi chôn lấp được mô tả dưới đây:

Trang 38

Bảng 1.9: Hiện trạng các bãi chôn lấp CTR trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Bãi rác thải sinh hoạt lộ thiên, không được xử lý hợp vệ sinh bốc mùi xú uế gây ô nhiễm môi trường

- Hiện nay bãi rác đã quá tải và gây ô nhiễm môi trường

Rác thải ở nông thôn: Tại khu vực nông thôn, một phần CTR sinh hoạt tại các

xã trung tâm được thu gom và xử lý cùng với CTR sinh hoạt đô thị.

CTR nông thôn được xử lý chôn lấp tại các hộ gia đình theo hướng dẫn của chính quyền địa phương hoặc tự phát, một số nơi còn sử dụng lò đốt mini quy mô hộ gia đình hoặc đốt rác thải lộ thiên.

Ngoài ra, còn có Công ty TNHH MTV hóa chất 21 hỗ trợ xử lý rác thải bằng lò đốt (của Nhà máy) cho xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ và một số khu của huyện Phù Ninh

Hình 1.14: Khu xử lý CTR Trạm Thản, Phù Ninh, Phú Thọ

Trang 39

Hình 1.15: Bãi rác thị trấn huyện Yên Lập

Hình 1.16: Lò đốt huyện Thanh Ba

Hình 1.17: Bãi rác TT huyện Hạ Hòa

Trang 40

Hình 1.18: Bãi tập kết rác xã Vạn Xuân huyện Tam Nông

Hình 1.19: Lò đốt xã Tân Phú, khu 3 xã Tân Phú, huyện Tân Sơn

Hình 1.20: Bãi chôn lấp ở xóm Chanh, xã Sơn Hùng huyện Thanh Sơn

Ngày đăng: 16/04/2024, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan