Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh

92 0 0
Chương 7   Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 1

CHƯƠNG 7

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG

CON NGƯỜI MỚI

Trang 2

I.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

1 Định nghĩa về về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới

2 Quan điểm về các vấn đề chung của văn hóa

3 Quan điểm về một số lĩnh vực chính của văn hóa

Trang 3

1 Định nghĩa về văn hóa và quan điểm xây dựng nền văn hóa mới

a Định nghĩa

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ

viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về

mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá

Trang 5

b.Quan đểm về xây dựng nền văn hóa mới

1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường

2 Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng

3 Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội

4 Xây dựng chính trị: dân quyền 5 Xây dựng kinh tế

Trang 6

2 Quan điểm về các vấn đề chung của văn hóa

Vị trí, vai trò của văn hóa trong

Trang 7

a.Vị trí, vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội

 Văn hoá là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, là đời song tinh thần của xã hội

 Chính trị, xã hội được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng : (“kinh tế có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được”)

 Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dung và phát triển kinh tế (“Văn hóa trong chính trị”, “Văn hóa ở trong kinh tế”

Trang 8

 “Văn hoá, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, không thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị”

 “Văn hoá phải gắn với lao động sản xuất Văn hoá xa đời sống và xa lao động là văn hoá suông”

Trang 9

b.Chức năng của văn hoá

 Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp

 Nâng cao dân trí

 Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh

Trang 10

 “Trong bài nói tại buổi khai mạc Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ nhất, ngày 24/11/1946, đăng báo cứu quốc, số ra ngày 25/11/1946, Hồ Chí Minh viết:  “Cần làm thế nào cho văn hoá vào sâu trong tâm lý

của quốc dân, nghĩa là văn hoá phải sửa đổi được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ Tâm lý của ta lấy tự do, độc lập làm gốc – văn hoá phải làm sao cho

Trang 11

c Tính chất nền văn hóa mới

 Nền văn hoá kháng chiến kiến quốc, nền văn hoá dân chủ mới

 Tính xã hội chủ nghĩa về nội dung và tính dân tộc về hình thức

Trang 13

Tính dân tộc của nền văn hoá

 Đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc

 Phải “có tinh thần thuần tuý Việt Nam”  Phải “lột tả cho hết tinh thần dân tộc”

 “Nếu dân tộc hoá mà phát triển đến cực điểm thì tức là đến chỗ thế giới hoá nó, vì lúc bấy giờ văn hoá thế giới sẽ phải chú ý đến văn hoá của mình và văn hoá của mình sẽ chiếm được địa vị ngang hàng với các nền văn hoá thế giới”

Trang 14

 Trong Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Hội nhà báo Việt Nam, ngày 8/9/1962, Hồ Chí Minh nói:  “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng

quý báu của dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”

Trang 15

 “Xã hội bây giờ ngày một phát triển Tư tưởng hành động cũng phát triển Nên cứ giữ lấy cái kẹp cũ không thay đổi là không đi đến đâu cả”

Trang 16

Tính đại chúng

 Phải phục vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên  “Văn hoá phục ai? Cố nhiên, chúng ta phải nói là

phục vụ công, nông, binh, tức là phục vị đại đa số nhân dân”

 “Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng tạo.Nhưng quần chúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội Quần chúng còn là người sáng tác nữa”

Trang 17

3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa

Trang 18

a Văn hoá giáo dục

 Phê phán gay gắt nền giáo dục phong kiến (tầm chương, kimh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ ) và nền giáo dục thực dân (ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát)

 Trong bài Bình đẳng, Báo L`Humanité, ngày 1/6/1922, ký tên N.A.Q, Hồ Chí Minh:

 “Để che đậy sự xấu xa của chế độ bóc lột giết người, chủ nghĩa tư bản thực dân luôn điểm trang cho cái huy chương mục nát của nó bằng những châm ngôn

Trang 19

 Nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập sẽ

“…làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”.

 Mục tiêu của văn hoá giáo dục là để thực hiện cả ba chức năng của văn hoá thông qua việc dạy và học

Trang 20

Nội dung của giáo dục: toàn diện và thực tiễn

“Tri thức là hiểu biết… Một người học xong đại học có thể gọi là có trí thức Song y không biết cày ruộng, không biết làm công, không biết đánh giặc, không biết làm nhiều việc khác Nói tóm lại: công việc thực tế, y không biết gì cả, Thế là y có trí thức một nửa Trí thức của y là trí thức học sách, chưa phải trí thức hoàn toàn Y muốn thành một người trí thức hoàn toàn, thì phải đem cái trí thức đó áp dụng vào thực tế”

Trang 21

Phương châm giáo dục:

Trang 22

Trong bài Nói về công tác huấn luyện và học tập, ngày

6/5/1950, Hồ Chí Minh:

 “Học để làm gì? Học để sữa chữa tư tưởng…Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng…Học để tin tưởng…Học để hành: Học với hành phải đi đôi Học mà không hành thì học vô ích Hành mà không học thì hành không trôi chảy”

 “Học ở đâu? Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sót rất lớn”

Trang 24

 Trong bài Nói chuyện tại đại hội giáo dục phổ thông

toàn quốc, ngày 23/03/1956, Báo Nhân dân, số 753,

ngày 26/03/1956, Hồ Chí Minh viết:

 “Các thầy giáo, cô giáo phải tìm cách dạy Dạy cái gì, dạy cách nào để học trò hiểu chóng, nhớ lâu, tiến bộ nhanh Dạy và học cần phải theo nhu cầu của dân tộc, của Nhà nước Thầy dạy tốt, trò học tốt,…Đó là nhiệm vụ vẻ vang của các thầy giáo, cô giáo

Trang 25

• Về đội ngũ giáo viên: “Học không biết chán, dạy không biết mỏi”

Trang 26

b Văn hóa văn nghệ

Một là, văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt ấy

 “Kháng chiến hoá văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến”  “Ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí sắc bén

trong sự nghiệp phò chính, trừ tà”

 “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy là vũ khí sẵ bén của họ”

Trang 27

Hai là, văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân

o Khi đến thăm phòng triển lãm văn hoá (10-1945), Người ân cần trao đổi với các hoạ sĩ:

o “Thật là một thế giới thần tiên Nhưng tôi nhớ mường tượng như Lỗ Tấn, nhà đại văn hoà của cách mạng Trung Hoa đã nói một câu đại ý như thế này: Người trần lên tiên có lẽ cũng thích thật Nhưng nhìn mãi cái đẹp không thay đổi rồi cũng thấy chán, thấy nhạt nhẽo và mới biết rằng muốn tìm thấy sự thay đổi, sự ham mê thật thì phải trở về với cuộc sinh hoạt thực tại của con người”

Trang 28

Ba là, phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với dân tộc và thời đại

Một tác phẩm hay thì không nhất thiết dài, mà điều quan trọng là “tác phẩm ấy chỉ diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, khi nó được trình bày sao cho mọi người ai cũng hiểu được và khi đọc xong độc gải phải suy ngẫm”

Trang 29

 Trong bài nói chuyện tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III, ngày 1/12/1962, Hồ Chí Minh nói:

 Văn nghệ phải có “những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta, những tác phẩm ca tụng chân thật những người mới, việc mới chẳng những để làm gương mẫu cho chúng ta ngày nay, mà còn để giáo dục con cháu ta đời sau”…phải có “những tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức trong sáng và tươi vui”

Trang 30

C Văn hoá đời sống

“Đời sống mới” (20/3/1947) – là một quyển sách nhỏ,

chỉ rõ bước đường đời sống mới

“Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết,

không phải cái gì cũng làm mới” Mà phải là: Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ,,,; cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý…; Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm…; Cái gì mới mà hay thì ta phải làm”

Trang 31

Đời sống mới

Đạo đức Lối sống Nếp sống

Trang 32

“Nêu cao và thực hành cần, Kiệm, Liêm, Chính tức là nhen lửa cho đời sống mới”

Trang 33

“Sửa đổi những việc rất cần thiết, rất phổ thông, trong đời sống của mọi người, tức là sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách đi lại, cách làm việc”

Trang 34

 Về nếp sống mới, quá trình xây dung lối sống mới làm cho nó dần dần trở thành thói quen ở mỗi người, thành phong tục tập quán của cả cộng đồng trong phạm vi địa phương hay cả nước gọi là nếp sống mới  “Nếu mọi người đều cố gắng làm đúng đời sống mới,

thì dân tộc nhất định sẽ phú cường”, “…nước Việt Nam ta trở nên một nước mới, một nước văn minh”

Trang 35

 Trong Hội thảo quốc tế, kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của Hồ Chí Minh tại Hà Nội Tiến sĩ M.Amét, Giám đốc UNECO Khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói:

 “Hồ Chí Minh đã thành công trong việc liên kết nhiều sắc thái văn hoá vào một nền văn hoá Việt Nam duy nhất Người đã làm được việc này nhờ sự hiểu biết sâu sắc và tôn trọng những đặc điểm văn hoá khác nhau”

Trang 36

CÂU HỎI ÔN TẬP

1.Phân tích tư tưởng của Hồ Chí Minh về văn hoá giáo

Trang 37

II.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

Trang 38

 Truyền thống đaọ đức của dân tộc Việt Nam

 Tinh hoa văn hoá phương Đông và Phương Tây

 Những tư tưởng và tấm gương đạo đức của Mác, Ănghen, Lênin

 Thực tiễn đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam, truyền thống lịch sử cách mạng Việt Nam và từ bản thân cuộc đời hoạt động cách mạng của

Trang 39

Kết cấu nội dung

1 Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

2 Sinh viên học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 41

a Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức

Đạo đức là cái gốc của người cách mạng

- “Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất, chân chồng lên trời Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”

- Bản chất đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 42

 Trong tác phẩm Sửa đối lề lối làm việc, tháng 10/1947, ký tên X.Y, Z, xuất bản đầu tiên năm 1948, Hồ Chí Minh viết:

 “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì song cạn Cây phải gốc, không có gốc thì cây héo, Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được

Trang 43

Đức là gốc của chuyên; phẩm chất là gốc của năng lực

Đức – Tài

Trang 44

 Trong Bài nói tại đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai, ngày 7/5/1958, Hồ Chí Minh viết:

 “Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội nữa Nếu có đức mà không có tài ví nhưng ông Bụt không làm hại gì Nhưng cũng không lợi gì cho loài người”

Trang 45

Hai là, đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội

 Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do giải phóng, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực

Trang 46

Trong bài Đạo đức cách mạng, tháng 12/1958, Hồ Chí Minh viết:

“Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thoã mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa”

Trang 47

b Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

Trung với nước hiếu với dân

Trong bài Người cán bộ cách mạng, ngày 3/3/1955, ký tên C.B, Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạng có thể nói tóm tắt là: Nhận rõ phải, trái Giữ vững lập trường Tận trung với nước Tận hiếu với dân Mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng, hay là không”

Trang 48

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ

Trong tác phẩm Cần, kiệm, liêm, chính, viết xong

khoảng tháng 6/1949, ký tên lê Quyết Thắng, Hồ Chí Minh viết: “Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai,…Tục ngữ ta có câu: nước chảy mãi, đá cũng mòn, kiến tha lâu cũng đầy tổ…Dao siêng mài thì sắc bén Ruộng siêng làm cỏ thì lúa tốt…Mọi người đều phải cần, cả nước đều phải cần”

Trang 49

 “Cần không phải là làm xổi Nếu làm cố chết cố sống trong một ngày, một tuần hay một tháng, đến nổi sinh ốm đau, phải bỏ việc, như vậy không phải là cần”

 “Cần và chuyên phải đi đôi với nhau Chuyên nghĩa là doẻ dai, bền bỉ; “lười biếng là kẻ địch của chữ cần”

Trang 50

 Kiệm “là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, bừa bãi…”

 “Tiết kiệm không phải là bủn xỉn…Việc đáng tiêu mà không tiêu là bủn xỉn, dại dột chứ không phải là Kiệm

Trang 51

 “Cần với kiệm phải đi đôi với nhau như hai chân của con người”

 “Cần mà không kiệm thì “làm chừng nào xào chừng ấy”, cũng như một cái thùng không đáy, nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không…Kiệm mà không cần,…như cái thùng chỉ đựng một ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần cho đến khi khô kiệt”

Trang 52

 “Liêm là trong sạch ,không tham lam ”

 “Chữ Liêm phải đi đôi với chữ kiệm cũng như chữ Kiệm phải đi đôi với chữ Cần, Có Kiệm mới Liêm được, vì xa xỉ mà sinh tham lam”

Trang 53

”Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng than, đứng đắn… Cần, Kiệm, Liêm là gốc rễ của Chính Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có nhành, lá, hoa, quả mới là cây hoàn toàn Một người phải Cần, Kiệm, Liêm nhưng còn phải Chính mới là hoàn toàn”

Trang 54

Trong tác phẩm Cần, kiệm, liêm, chính, viết xong khoảng tháng 6/1949 ký tên Lê Quyết Thắng, Hồ Chí Minh viết:

“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính

Thiếu một mùa, thì không thành trời Thiếu một phương thì không thành đất Thiếu một đức thì không thành người”

Trang 55

 Chí công vô tƣ

“Nếu một người chọn nghề trong đó người ấy có thể làm được nhiều nhất cho nhân loại, thì lúc đó người ấy cảm thấy…hạnh phúc của người đó sẽ thuộc về hàng triệu người” (C.Mác)

“Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người”

Trang 56

 Thương yêu con người, sống có tình nghĩa

Môngtarông ca ngợi:

“Cụ Hồ Chí Minh là chiến sĩ đầu tiên của thế giới thứ ba, của các dân tộc nghèo đói thèm khát một cuộc sống cho ra người…cụ dạy cuộc chiến đấu vì nhân phẩm và tự do phải được đặt lên trên mọi cuộc chiến đấu khác Cụ đã bênh vực những ai yếu hèn và mang lại nhân phẩm cho những người nghèo khổ”

Trang 57

 “Nghĩ cho cùng, mọi vấn đề… là vấn đề ở đời và làm người Ở đời và làm người phải là thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ và áp bức”

 Trong bài Đoàn kết giai cấp, năm 1924, Hồ Chí Minh

viết: “Dù là màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có… chỉ có một mối tính hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản”

Ngày đăng: 14/04/2024, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan