Kiểm kê các nguồn thải phục vụ công tác quản lý đầm cù mông, tỉnh phú yên

66 1 0
Kiểm kê các nguồn thải phục vụ công tác quản lý đầm cù mông, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Kiẫm kê và dự báo các nguôn thải vào đầm Cù Mông - Xác định các nguồn thải chính vào đầm Cù Mông - Đánh giá chất lượng nước mặt đầm Cù Mông - Tính toán tải lượng chất thải từ các nguồn phát sinh vào đầm Cù Mông và dự báo đến năm 2030 2.1.2 Đánh giá công tác quản lý nguồn thải tại đầm Cù Mông Học viên sẽ tiến hành đánh giá cụ thể về cách thức quản lý, các cơ chế chính sách được áp đụng, năng lực quản lý, quy hoạch, truyền thông để quản lý dầm Cù Mông ở hiện tại 2.1.3 Đưa ra các giải pháp quản lý môi trường và phát triển bên vững tai dam Cù Mông - Giải pháp về cơ chế và chính sách - Giải pháp tăng cường năng lực quản lý - Định hướng quy hoạch và phân chia hạn mức phát thải cho các ngành - Quản lý tổng hợp vùng bờ - Giám sát, kiểm tra và thanh tra các nguồn thai đưa vào đầm - Hoàn thiện bộ quy chuẩn chất lượng môi trường - Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng 2.2 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Cách tiếp cận Đề thực hiện luận văn, học viên đã tiến hành các bước theo sơ đỗ sau: 18 Nghiên cứu cơ sở lý thuyết Điều tra các hoạt động KT-XH chủ yếu Khảo sát sằng lọc tại thị xã Sông Cầu và đầm Củ Mông 4 Khao sit cde nguồn ô nhiễm phát sinh tại đầm Củ Mông 4 Tính toán tải lượng ô nhiễm phát sinh tại đầm Củ Mông, từ đó dự báo tải lượng đến năm 2030 Đề xuất các giải pháp quản 1 lý môi trường và phát triển || Đánh giá công tác quản lý các nguồn bên vững tại đầm Củ Mông thải vào dầm Cù Mông Hình 2.1 Sơ đồ mô tả tổng quan về nội dung nghiên cứu Học viên đã tiến hành nghiên cứu, sàng lọc và điều tra các hoạt động kinh tế - xã hội (KT-XH) chủ yếu của thị xã Sông Cầu như hoạt động nông nghiệp, hoạt động phát triển đô thị và các khu dân cư để nắm được tình hình phát triển KT-XH của Thị xã Sau đó học viên tiền hành khảo sát các nguồn ô nhiễm phát sinh vào đầm Cù Mông, Dựa trên cơ sở số liệu thu thập tại địa phương về dân số, số lượng tàu thuyền, sản lượng nuôi trồng thủy sản, số lượng đàn gia súc, gia cầm, lưu lượng và nồng độ các chất thải trong nước thải công nghiệp từ đó tính toán tải lượng ô nhiễm từ các nguồn thải phát sinh tại thị xã Sông Cầu cũng như tải lượng ô nhiễm đỗ vào đầm Củ Mông Dựa vào tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm thị xã Sông Cầu để dự báo tải lượng ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt — địch vụ đến năm 2030, dựa theo các báo cáo quy hoạch, nuôi trồng thủy sản địa phương dự báo tăng trưởng hàng năm để dự báo tải lượng ô nhiễm từ hoạt động nuôi trồng thủy sản đến năm 2030; dựa theo các báo cáo quy hoạch chăn nuôi địa phương dự báo tăng trưởng hàng năm để dự báo tải lượng ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi đến năm 2030, dựa theo các báo cáo quy hoạch, ngành công nghiệp địa phương dự báo tăng trưởng hàng năm để dự báo tải lượng ô nhiễm từ hoạt động 19 công nghiệp đến năm 2030; đựa theo các báo cáo quy hoạch, chỉ tiêu sử dụng đất đân dụng để dự báo tải lượng ô nhiễm từ rửa trôi đất đến năm 2030 Đánh giá công tác quản lý môi trường tại thị xã Sông Cầu cũng như quản lý nguồn thái vào đầm Cù Mông Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường và phát triển bền vững tại đầm Củ Mông gồm các nhóm giải pháp: - Giải pháp về cơ chế và chính sách - Giải pháp tăng cường năng lực quản lý - Định hướng quy hoạch và phân chia hạn mức phát thải cho các ngành - Quản lý tổng hợp vùng bờ - Giám sát, kiểm tra và thanh tra các nguồn thải đưa vào đầm 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2.1 Phương pháp kế thừa Thu thập và tổng hợp số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu như: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chế độ thủy văn, hiện trạng môi trường, niên giám thống kê Phương pháp này giúp tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian nghiên cứu Tat ca các tài liệu thu thập được khi đi điều tra, khảo sát sẽ được xây dựng thành hệ thống dữ liệu của đề tài 2.2.2.2 Phương pháp thà thập số liệu Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, thu thập các thông tin, tư liệu liên quan đến việc đánh giá sức tải môi trường ở các thủy vực ven bờ biển (vũng, vịnh, đầm phá, cửa sông) từ các nguồn khác nhau như các Tổ chức trên thế giới, các viện, trường; các Sở ban ngảnh tỉnh Phú Yên, theo nhiều cách khác nhau 20 2.2.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Phương pháp khảo sát thực địa được sử dụng để xác định rõ các đối tượng có khả năng gây ô nhiễm, thu thập các số liệu, tài liệu về hiện trạng xả thải của các đối tượng gây ô nhiễm nhằm phục vụ tính toán tải lượng thải Mục đích của điều tra, khảo sát thực địa nằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các đối tượng đến môi trường trong đầm Nội dung điều tra, khảo sát các thông tin về hoạt động KT-XH (hoạt động nông nghiệp, hoạt động phát triển đô thị và các khu dân cư để năm được tình hình phát triển KT-XH của Thị xã) Thông tin về xã hội học như: dân số, số lượng tàu thuyén, sản lượng nuôi trồng thủy sản, số lượng đàn gia súc, gia cằm, lưu lượng và nồng độ các chất thải trong nước thải công nghiệp từ đó tính toán tải lượng ô nhiễm từ các nguồn thải phát sinh tại thị xã Sông Cầu cũng như tải lượng ô nhiễm để vào đầm Cù Mông Điều tra, khảo sát chỉ tiết tại các khu vực: Nuôi trồng thủy sản ven biển, các nhà máy, khu kinh tế, công nghiệp ven biến, các hải cảng/nhà máy đóng tàu, các vùng khai thác khoáng sản ven biến, các khu đô thị và dân cư tập trung ven đầm, các khu du lịch - dich vu ven bién, thu thap cac hinh anh để làm tư liệu 2.2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp này được thực hiện nhằm trình bày, xử lý những số liệu sau khi đã phân tích và thu thập được để khai thác có hiệu quả những số liệu thực tế đó, rút ra được những nhận xét và kết luận khoa học, khách quan Đề tài sứ dụng phần mềm Excel để thống kê Mục đích sử dụng là sàng lọc số liệu và so sánh các giá trị trung bình từ các chuỗi số liệu phân tích và khảo sát Kết quả phân tích mẫu và tính toán sẽ được phân tích và đánh giá thông qua việc so sánh với các QCVN hiện hành hoặc các tiêu chuẩn ngành: 21 - Dựa trên các số liệu điều tra, thống kê được sẽ tiến hành phân tích chọn lọc các số liệu phù hợp, tử đó sẽ tổng hợp để có hệ thống số liệu hoàn chỉnh - Thu thập, phân tích và đánh giá các tải liệu, phân tích so sánh các số liệu thu thập được tổng hợp lại thành một bài báo cáo hoàn chỉnh theo đúng những nội đung đã xác định ở trên 2.2.2.3 Phương pháp kiểm kê và dự báo nguồn thai Để tiến hành đánh giá các nguồn thải tại khu vực đất liền ven đầm và vùng nước đầm Cù Mông, nghiên cứu đã sử đụng phương pháp tính tai lượng chất thải từ 05 nguồn chính, cụ thể: sinh hoạt - dịch vụ; nuôi trồng thủy sản; chăn nuôi; hoạt động công nghiệp và nguồn thải đo rửa trôi đất trong khu vực a Tải lượng từ hoạt động công nghiệp: - Lưu lượng nước cấp cho công nghiệp được tính toán như sau: Qoáp công nghiệp — 8 X áp sinh hoạt (2 — Ì}) Trong đó, a là tỷ lệ cấp nước công nghiệp so với nước sinh hoạt (tham khảo tại TCXDVN 33:2006 — Cấp nước — mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế và Quy hoạch cấp nước của địa phương) - Lưu lượng thải trung bình của hoạt động công nghiệp thường được tính bang 80% lượng nước được cấp cho ngành này (theo Điều 51 của Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ) công nghiệp thải — Qoáp công nghiệp X 80% (2 — 2) - Qcông nghiệp thải: lưu lượng nước thải công nghiệp trung bình của cơ sở (m/ng.đ) - Qeấp công nghiệp: Lưu lượng nước thải trung bình tính trên điện tích khu công nghiệp (m”/ha.ng.đ) - Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thái công nghiệp 22 Tải lượng chất ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp được tính toán đựa vào lưu lượng nước thái và nềng độ chất ô nhiễm trung bình trong nước thải công nghiệp Cụ thê như sau: L = Ci X Qcông nghiệp thái (2 — 3) - L¿ &g/ngày): Tài lượng chất ô nhiễm tính cho thông số ¡ trong nước thải công nghiệp - C¡ (g/m)): Nồng độ trung bình của thông số chất chi thi i - Qcong nghiép thai (m?/ngay): Lưu lượng nước thải công nghiệp trung bình của cơ sở b Tải lượng từ hoạt động nông nhiệp: Hoạt động chăn nuôi chủ yếu tập trung chăn nuôi trâu, bò và lợn Dựa trên số liệu thống kê về chăn nuôi ở các địa phương và hệ số ô nhiễm theo WHO (1993) dé tính toán lưu lượng và tải lượng ô nhiễm của các loại hình ở từng địa phương (Hệ số ô nhiễm do động vật nuôi thải vào môi trường của WHO) Bảng 2.1 Hệ số ô nhiễm đo động vật nuôi thải vào môi trường theo WHO (1993) STT Chỉ tiêu ô nhiễm nae Heo Vit Ga 1 BODs (kg/con.ném) 164 32,9 6,4 1,61 2 TSS — (&g/con.năm) 1.204 73 9,1 42 3 Tổng N (Äg/con.năm) 43,8 73 8 3,6 4 Tổng P (g/con.năm) 1143 23 “ “ c Tải lượng từ nuôi trồng thủy sản: Nguằn thái từ nuôi trồng thủy sản được tính toán dựa trên hệ số phát thải đơn vị và sản lượng nuôi trồng thủy sản hàng năm của khu vực Chất thải thủy sản chủ yếu là các chất đinh dưỡng và vật chất hữu cơ Lượng thải phát sinh nhiều hay ít tùy thuộc vào hình thức và đối tượng thủy sản được nuôi, trong đó nuôi tôm thâm canh và cá lồng có lượng phát thai đáng kể nhất 23 Bảng 2.2 Hệ số phát thải từ nuôi thủy sản [20] - Hệ số phát thải (kg/tắn/năm) : Chất thải Nuôi tôm Nuôi cá lông, bè COD 28.4 15,9 BODs N-T 8.1 4,5 P-T NOx +NOy 5,2 2.9 NH PO 4/7 2,6 0,05 0,0 1,25 0,70 2,12 1,17 d Tai luong tir khu dan cu - do thi, du lich - dich vu: Tải lượng này được tính dựa trên tổng số dân cư trong khu vực và đơn vị tải lượng ô ô nhiễm được tham khảo theo tài liệu của Alexander nhiễm sinh hoạt Đơn vị tải lượng P (WHO), 1993 (Bang 2.3) Bảng 2.3 Tải lượng thải sinh hoạt bình quân từ khu vực đô thị [20] Chất thải TH nh in vi Hiệu suất ho, sinh học COD 1,6 dén 1,9 x BODs 30 — 60 BODs 16,4 — 19,7 50 — 80 -= 2,19 4.38 0.56 PT 0,22 - 1,64 10 30 NOs NO» 0:022-— 0,088 NH 120-2441 20 - 50 POS D2 0,80 2050 TSS 62,1 — 80,3 10 — 30 70 - 95 24 Trong đó: Qác= P xQ¡ xI03(2— 4) Que: Tải lượng thải từ dân cư (tắn/năm) P: Dân số các thành phế, quận/huyện/thị xã (người) Qi: Don vj tai long chat thai sinh hoạt của chất thải (kg/người/năm) e Tải lượng từ nguồn rửa trôi đất: Tải lượng ô nhiễm do rửa trôi đất được tính dựa trên số liệu về diện tích sử dụng đất các loại, số ngày mưa trung bình năm trong khu vực và hệ số phát thải ô nhiễm do rửa trôi từ các kiểu sứ dụng đất ở bang sau: res) mg || og | Bảng 2.4 Hệ số phát thải ô nhiễm do rửa trôi đất (kg/km2/ngày mưa) [21,11]202838đồ COD BODs 14 18 16 38 N-T 10 36 32 20 KT 4 8 6 12 TSS 200 2500 2500 200 £ Uớc tính tải lượng chất thải đưa vào thủy vực (đầm Cù Mông): Tai lượng ô nhiễm đưa vào từng khu vực của nhóm nguồn phát sinh ở khu vực ven bờ được tính dựa trên tình hình thực tế quá trình giảm thiểu chất thải trong khu vực Ước tính tổng tải lượng ô nhiễm đưa vào khu vực nghiên cứu từ các nguồn khác nhau có thể sử đụng công thức sau: 3;Qi=2 Qi phát sinh X Ry x C1 - Hj) (2 — 5) 25 Trong đó: - YQi: Téng tải lượng của chất ¡ vào khu vực từ các nguồnj (5 nguồn) - ¥Qij phát sinh: Tổng tải lượng ô nhiễm ¡ phát sinh từ các nguồnj - Ry: Tỷ lệ đưa nước thải vào sông tương ứng với ¡ và J/ Tỷ lệ rửa trôi - Hij — Hiệu suất xử lý tương ứng với ¡ và j Tỷ lệ rửa trôi (Rij) phụ thuộc vào loại nguồn ô nhiễm, độ dốc địa hình, lượng mưa và khoáng cách từ các nguồn ô nhiễm tới biển Vì vậy, với các phụ lưu nằm dọc theo đường bờ biên, các tải lượng ô nhiễm chảy thẳng vào vùng nước ven bờ hoặc qua các suối nhỏ tỷ lệ rửa trôi sẽ lớn hơn rât nhiêu so với các phụ lưu năm sâu trong lục địa Bảng 2.5 Tỷ lệ rửa trôi các chất thải theo các nguồn phát thải [22] - Tỷ lệ rửa trôi từ các nguồn thải Chat thai Sinh hoat Céng nghiép Chăn nuôi Phân tán COD 0,5 - 0,7 0,5 - 0,7 BODS 0,1 - 0,2 0,7 - 0,9 0,2 - 0,5 0,1 - 0,2 N-T 0,8 - 0,9 0,6 - 0,8 P-T 0,9 - 1,0 0,5 - 0,7 0,1 - 0,2 0,8 - 0,9 NO3 + NO2 0,8 - 0,9 NH4+ 0,8 - 0,9 0,8 - 0,9 0,6 - 0,8 - PO43- 0,9 - 1,0 0,9 - 1,0 0,8 - 0,9 ~ TSS 0,5 - 0,7 - 0,8 - 0,9 0,6 - 0,8 0,3 - 0,7 0,8 - 0,9 0,6 - 0,8 0,9 - 1,0 0,8 - 0,9 0,7 - 0,9 0,2 - 0,5 g Dự báo tải lượng ô nhiễm từ các nguôn thải vào đầm Cù Mông Dựa vào “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sông Cầu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, “Dự ước kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuat nông ~ lâm — ngư nghiệp năm 2018”, “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tinh 26 Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và kế hoạch năm 2019”, “Điều chính quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” của tỉnh Phú Yên và UBND thị xã Sông Cầu để tính toán và dự báo tải lượng ô nhiễm từ các nguồn thải vào đầm Cù Mông đến năm 2030 27

Ngày đăng: 14/04/2024, 19:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan