Trắc nghiệm kinh tế vĩ mô chương 1 (ULSA)

5 0 0
Trắc nghiệm kinh tế vĩ mô chương 1 (ULSA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm kinh tế vĩ mô kèm đáp án chi tiết, kinh tế vĩ mô, trắc nghiệm kinh tế vĩ mô, bài tập kinh tế vĩ mô, ôn tập kinh tế vĩ mô, ôn thi kinh tế vĩ mô, trường đại học lao động xã hội, trắc nghiệm có đáp án đúng chuẩn, câu hỏi đa dạng

Trang 1

Chương I: Tổng quan về môn học kinh tế vĩ mô

Câu 1: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:

A Tăng trưởng kinh tế

B Sự biến đổi của mức giá chung C Thất nghiệp

D Tất cả các phương án

Câu 2: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu:

A Kinh doanh

B Cách thức xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm

C Việc lập kế hoạch tập trung D Quy định của chính phủ

Câu 3: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:

A Tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ trong nước

Câu 5: Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra:

A Lý giải các vấn đề mang tính nhân quả

B Các phát biểu có tính khoa học về hành vi kinh tế

C Các nhận định, đánh giá chủ quan của các cá nhân

D Những nhận định đã được kiểm chứng trên thực tế

Câu 6: Kinh tế học thực chứng đưa ra:

A Lý giải các vấn đề mang tính nhân quả

B Các nhận định, đánh giá chủ quan của các cá nhân C Các phán xét nền kinh tế phải như thế nào và phải làm gì D Các nhận định liên quan đến việc đánh giá giá trị

Câu 7: Đánh đổi là điều không tránh khỏi vì mong muốn thì vô hạn của các nguồn lực là:

A Hiệu quả B Tiết kiệm

C Khan hiếm

D Vô hạn

Câu 8: “Nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một nền kinh tế” là nội dung nghiên cứu của:

A Kinh tế học vi mô

B Kinh tế học vĩ mô

C Kinh tế học thực chứng D Kinh tế học chuẩn tắc

Trang 2

Câu 9: Kinh tế vĩ mô không đề cập đến:

A Sự thay đổi giá cả một sản phẩm cụ thể

B Sự thay đổi mức giá chung C Thất nghiệp của nền kinh tế

D Sự thay đổi tổng thu nhập nền kinh tế

Câu 10: Vấn đề nào dưới đây thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô:

A Chính sách tài khoá B Chính sách tiền tệ C Lạm phát

D Tất cả các phương án

Câu 11: Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu:

A Hành vi của những thành viên tham gia vào nền kinh tế

B Sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một nền kinh tế

C Hoạt động của các doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế D Hoạt động của các hộ gia đình tham gia vào nền kinh tế

Câu 12: Nền kinh tế thị trường khác biệt với nền kinh tế mệnh lệnh ở chỗ:

A Mọi vấn đề cơ bản của nền kinh tế đều do nhà nước quyết định

B Chính phủ giải quyết các vấn đề kinh tế chủ yếu thông qua quyền sở hữu của chính phủ đối với các nguồn lực

C Xử lý được vấn đề khan hiếm

D Mọi vấn đề cơ bản của nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ chế thị trường do thị trường quyết định

Câu 13: Vấn đề nào sau đây thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô:

A Ảnh hưởng của việc tăng giá đường trên thị trường bánh kẹo

B Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách chính phủ đến lãi suất trên thị trường tiền tệ

C Nguyên nhân giảm giá trên thị trường nông sản D Yếu tố quyết định mức sản lượng của doanh nghiệp

Câu 14: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:

A Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư

B Cần giảm lãi suất để kích thích đầu tưC Hộ gia đình nên gia tăng tiết kiệm

D Nhà nước cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách

Câu 15: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:

A Việc phát hành quá nhiều tiền sẽ gây ra lạm phát

B Mọi người làm việc chăm chỉ hơn nếu tiền lương cao hơn

C Cần cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp

D Thâm hụt ngân sách chính phủ quá lớn làm cho kinh tế tăng trưởng chậm

Câu 16: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:

A Dịch cúm gia cầm làm cho giá lương thực tăng B Lạm phát năm 2007 thấp hơn năm 2008

C Mức thu nhập ở Nhật cao hơn ở Việt Nam

D Chính phủ cần có chính sách ưu đãi đối với những người nghèo

Trang 3

Câu 17: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:

A Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

B Nên cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp vì thất nghiệp gây mất ổn định xã hộiC Nên cắt giảm tỷ lệ lạm phát vì nó làm giảm thu nhập của người dân

D Nhà nước cần tăng trợ cấp cho các trường đại học vì tương lai của đất nước phụ thuộc vào trình độ

và kỹ năng của lực lượng lao động

Câu 18: Nhận định thực chứng:

A Trả lời câu hỏi: Nên làm cái gì? Làm như thế nào?

B Đưa ra các nhận định, các phát xét xem nền kinh tế phải như thế nào C Là những nhận định liên quan đến việc đánh giá giá trị

D Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế

Câu 19: Nhận định chuẩn tắc:

A Nhằm trả lời câu hỏi: Là bao nhiêu? Như thế nào?

B Đưa ra các nhận định, các phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào

C Mô tả và phân tích sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế D Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế

Câu 20: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:

A Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, sản lượng giảm và tỷ lệ thất nghiệp tăng B Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư

C Nên giảm lãi suất để kích thích đầu tư

D Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất và tăng đầu tư

Câu 21: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:

A Chi tiêu của các hộ gia đình giảm mạnh trước bối cảnh đại dịch Covid-19 B Chi ngân sách của chính phủ tăng mạnh năm 2019

C Hộ gia đình nên gia tăng tiết kiệm

D Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 thấp hơn 2019

Câu 22: Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học thực chứng:

A Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt khi lạm phát tăng cao

B Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến tổng cầu của nền kinh tế giảm

C Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để chống suy thoái kinh tế

D Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để giảm thất nghiệp

Câu 23: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:

A Chính phủ cần thắt chặt tiền tệ khi lạm phát tăng cao

B Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn và trung hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

C Chính phủ cần yêu cầu những người được nhận trợ cấp thất nghiệp đi tìm kiếm việc làmD Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để giảm thất nghiệp

Câu 24: Mục tiêu ổn định giá cả nghĩa là:

A Hạ thấp và kiểm soát có hiệu quả tỷ lệ lạm phát trong điều kiện thị trường tự do

B Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương ứng mức sản lượng tiềm năng C Đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc

D Ổn định tỷ giá hối đoái, cân bằng cán cân ngân sách

Trang 4

Câu 25: Mục tiêu sản lượng nghĩa là:

A Hạ thấp và kiểm soát có hiệu quả tỷ lệ lạm phát trong điều kiện thị trường tự do

B Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương ứng mức sản lượng tiềm năng C Đạt được tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc

D Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương ứng mức sản lượng tiềm năng, đồng thời có thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc

Câu 26: Chủ đề nào dưới đây không thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô:

A Chính sách tài khoá B Chính sách tiền tệ

C Các nguyên nhân làm giả thịt lợn giảm

D Lạm phát

Câu 27: Vấn đề nào sau đây không thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô:

A Ảnh hưởng của tăng cung tiến đến lạm phát

B Ảnh hưởng của tăng giá xăng, dầu đến sản xuất ô tô

C Ảnh hưởng của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế

D Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến tiết kiệm quốc dân

Câu 28: Vấn đề nào sau đây không thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô:

A Các yếu tố quyết định lạm phát

B Thị phần tín dụng giữa ngân hàng Agribank và Viettinbank trên thị trường

C Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam D Cán cân thương mại của Việt Nam

Câu 29: Chính sách nào được thực hiện bằng cách thay đổi các khoản thu và chi ngân sách của

Câu 31: Chính sách nào được thực hiện nhằm tác động và kiểm soát mức cung ứng tiền tệ và lãi suất hướng nền kinh tế vào các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra:

A Chính sách tài khoá B Chính sách thu nhập

C Chính sách kinh tế đối ngoại

D Chính sách tiền tệ

Câu 32: Một trong các nhược điểm của kinh tế thị trường là tạo nên sự chênh lệch quá mức trong thu nhập, cần thực hiện mục tiêu nào để hạn chế nhược điểm trên trong các chính sách kinh tế vĩ mô:

Trang 5

Câu 33: Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm:

A Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ B Chính sách thu nhập và chính sách tài khóa

C Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập và chính sách kinh tế đối ngoại

D Chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách tiền

Câu 34: Các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm:

A Ổn định giá cả

B Tạo ra nhiều việc làm tốt, hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp C Tăng trưởng kinh tế cao và vững chắc

D Tất cả các phương án

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan