Đặc điểm địa tầng đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền đông nam bộ

150 0 0
Đặc điểm địa tầng đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm địa tầng đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền đông nam bộ .Đặc điểm địa tầng đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền đông nam bộ .Đặc điểm địa tầng đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền đông nam bộ .Đặc điểm địa tầng đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền đông nam bộ .Đặc điểm địa tầng đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền đông nam bộ .Đặc điểm địa tầng đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền đông nam bộ .Đặc điểm địa tầng đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền đông nam bộ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HA QUANG HAI DAC DIEM DIA TANG DE TU VA DAC DIEM DIA MAO MIEN DONG NAM BO Chuyên ngành : Địa chất Mã số : 1.06.01 LUAN AN PHO TIEN SI KHOA HOC DJA LY - DIA CHAT Người hướng dẫn : Đặng Văn Bát : PGS TS Địa lý Mai Van Lac : PGS PTS Dia chat - khoáng vật HÀ NỘI - 1996 MUC LUC Trang MỞ ĐẦU LICH SU NGHIEN CUU VA CAC PHUONG PHAP CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU 1 - Lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ - Địa mạo II - Các phương pháp nghiên cứu CHUONG II: DIA TANG DE TU MIEN DONG NAM BỘ 1- Cơ sở phân chia CHUONG 1I - Đặc điểm các phân vị địa tầng Đệ tứ HI: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO ĐÔNG NAM BỘ I - Đặc điểm chung địa hình II - Các nhân tố phát triển địa hình IH - Các nhân tố ngoại sinh IV - Kiến trúc hình thái và chạm trổ hình thái V - Lịch sử phát triển địa hình VI - Phân vùng địa mạo CHUONG IV: KHOANG SAN LIEN QUAN VOI CAC THANH TAO DE TU VA DIA MAO Tĩ I - Khodng san lién quan v6i cdc thanh tao Dé tir 77 II - Khoáng sản liên quan với các kiến trúc hình thái 81 KET LUAN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ BẢN ẢNH I Tính cấp thiết của đề tài: MỞ ĐẦU Đông Nam Bộ (ĐNB) bao gồm các tỉnh Tây Ninh, sông Bé, Đông Nai, Thành phố Hô Chí Minh và Bà Rịa-Vũng Tàu, chiếm diện tích 23.000km2 Đông Nam Bộ là vùng kinh tế quan trọng của cả nước, có công nghiệp phát triển mạnh Vùng có thành phố đông dân, đồng thời là hải cảng lớn nhất, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, thương mại, địch vụ, ngoại vụ Đông Nam Bộ cũng là nơi có nhiều vấn đẻ cấp bách đặt ra vê khai thác hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Những yêu câu này đòi hỏi phải làm sáng tỏ bản chất tự nhiên khu vực Với 90% diện tích được bao phủ bởi các trầm tích bở rời (tuổi Đệ tứ), phát triển trên một cấu trúc chuyển tiếp phức tạp nên việc làm sáng tỏ các vấn đẻ về địa chất Đệ tứ và địa mạo là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác điều tra cơ bản IL Mục đích của đề tài: 1 Làm sáng tổ đặc điểm địa tâng và nguồn gốc các thành tạo Đệ tứ Đông Nam Bộ 2 Xác định các đặc điểm địa mạo đặt cơ sở cho phân vùng, qui hoạch lãnh 2 thé III Nhiém vy cia dé tai: 1 Nghiên cứu chỉ tiết đặc điểm các trầm tích Đệ tứ để xây dựng một thang địa tâng Đệ tứ hợp lý phục vụ cho công tác lập các bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản cho miền Đông Nam Bộ 2 Sử dụng các phương pháp thích hợp để xác định đặc điểm địa mạo nội sinh và ngoại sinh khu vực 3 Nghiên cứu địa chất Đệ tứ và địa mạo chỉ ra các tiền đê tìm kiếm khoáng sản IV Các luận điểm bảo vệ 1 Các trầm tích Đệ tứ chuyển tướng có qui luật theo không gian và thời gian: theo không gian (từ đổi núi xuống đồng bằng) các trầm tích chuyển tướng rất nhanh từ nguồn gốc lục địa sang biển Theo thời gian các trầm tích càng trẻ càng đa dạng về tướng Từ đó đã xác lập các phân vị địa tầng Đệ tứ của khu vực một cách hợp lý làm cơ sở cho công tác lập bản đô và nghiên cứu địa chất Đệ tứ miền Đông Nam Bộ 2 Địa hình Đông Nam Bộ thể hiện tính chất chuyển tiếp từ vùng núi xuống đồng bằng châu thổ Chúng được phần ánh rất rõ trong cấu trúc sâu, đặc điểm phân bậc-phân tầng các hệ tầng trằm tích, hoạt động phun trào và các quá trình ngoại sinh V Những điểm mới của luận án 1 Xây dựng được một thang dia tang hop ly cha DNB đã được sử dụng để đối sánh địa tâng khu vực 2 Xác nhận được việc sử dụng một cách hợp lý mực ranh giới giữa Neogen và Đệ tứ ở PNB 1A 1,6-1,8 triệu năm trên cơ sở các tài liệu tuyệt đối và tổng hợp các tài liệu địa chất hiện có của khu vực 3 Xác định được những đặc điểm kiến trúc hình thái khu vực trên cơ sở phân tích các yếu tố địa mạo nội sinh và ngoại sinh 4 Lần đầu tiên sử dụng công nghệ tin học xử lý các kết quả phân tích của các phương pháp khảo sát địa chất, từ đó đã làm nối bật các đặc điểm địa tầng Đệ tứ và địa mạo, đặt cơ sở cho khuynh hướng định lượng hóa các quá trình địa mạo và đánh giá biến động môi trường địa chất VI Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1 Xây dựng được thang địa tầng Đệ tứ của vùng ĐNB làm cơ sở cho công tác khảo sát và đo vẽ địa chất, tìm kiếm khoáng sản trong khu vực và cũng là cơ sở giải thích điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn, điều kiện thành tạo các tang thổ nhưỡng 2 Xác định các nhân tố phát triển địa hình nhằm làm sáng tỏ lịch sử phát triển địa hình khu vực 3 Các nghiên cứu đặc điểm địa mạo, địa chất Đệ tứ đóng góp kịp thời những đòi hỏi của công tác phân vùng, qui hoạch và sử dụng lãnh thổ một cách hợp lý, đầm bảo cho sự phát triển lâu dài của vùng DNB VI Cơ sở tài liệu Trong quá trình xây dựng luận án tác giả đã sử dụng một khối lượng lớn tài liệu thực tế do chính tác giả thu thập trong quá trình làm chủ biên hoặc tham gia hoàn thành các phương án khảo sát và đo vẽ bản đô địa chất: - Loạt bản đô địa chất và khoáng sản thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ 1:50.000: chủ biên Hà Quang Hải, Ma Công Cọ (1982-1987) - Bản đô địa mạo tỉnh Đồng Nai tỉ lệ 1/100.000: Đặng Văn Bào, Hà Quang Hải, Nguyễn Huy Dũng (1986) - Bản đô địa chất, địa mạo vùng kinh tế trọng điểm phía nam tỉ lệ 1/100.000: Hà Quang Hải, Ma Công Cọ, Nguyễn Ngọc Hoa (1992-1995) - Bản đô địa mạo tỉnh Sông Bé tỉ lệ 1/100.000: chủ biên Hà Quang Hải (1993-1994) - Số lượng phân tích mẫu theo các phương diện: 1670 mẫu thạch học bở rời, 243 mẫu hóa toàn diện, 164 mẫu nhiệt 2307 mẫu Rơnghen, 1239 mẫu Foraminifera, 809 mẫu bào tử phấn, 490 mẫu Diatomae, 650 mẫu quang phổ Tác giả đã tham khảo các tài liệu phân tích của các nhóm tờ: - Báo cáo địa chất khoáng sản nhóm tờ đồng bằng Nam Bộ tỉ lệ 1:200.000: chủ biên Nguyễn Ngọc Hoa (1981-1990) - Báo cáo địa chất nhóm tờ Bến Khế Đồng Nai tỉ lệ 1:200.000: chủ biên Nguyễn Đức Thắng (1980-1990) - Báo cáo địa chất nhóm tờ Đông T.P Hồ chí minh tỉ lệ 1:50.000: chủ biên Ma Công Cọ (1988-1994) - Các bài báo, báo cáo khoa học liên quan đến vùng đông bằng Sông Cửu Long của nhiều tác giả VIH Khối lượng luận án Luận án gôm 4 chương, mở đầu, kết luận và danh sách tài liệu tham khảo, tất cả gồm 98 trang đánh máy với 7 biểu bảng, 36 bản đô, sơ đỏ, 20 ảnh minh họa và 136 tài liệu tham khảo Một số kết quả nghiên cứu của luận án đã được trình bày trong các báo cáo để tài mà tác giả trực tiếp tham gia, trong các bài báo, thông báo khoa học đã được công bố từ năm 1982 đến năm 1995 Luận án được hoàn thành tại khoa Địa chất trường Đại học M6-Dia chat Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS-TS Đặng Văn Bát, PGS-PTS Mai Văn Lạc Trong quá trình hoàn thành luận án tác giả luôn đựợc sự quan tâm giúp đỡ của Bộ môn Địa chất, trường Đại học Mö-Địa chất, lãnh đạo Liên đoàn địa chất 6 trước hết là KS Nguyễn Xuân Bao Liên đoàn trưởng và phòng Kĩ thuật Liên đoàn Tác giả đã nhận được nhiễu ý kiến trao đối bổ ích của PGS.TS Nguyễn Địch Dỹ, GS.TS Lê Đức An, PGS.TS Nguyễn Quang Mỹ, GS.TS Lê Như Lai, TS Trịnh Dánh, PGS.PTS Phạm Thế Hiện, PGS.PTS Vũ Chí Hiếu, PTS Phạm Huy Long, PTS Nguyễn Đức Tiến, PTS Nguyễn Tường Tri, PTS Nguyễn Xuân Đạo, PTS Vũ Đình Chỉnh Nhân dịp này tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đối với các cơ quan và các nhà khoa học nói trên CHUONG I LICH SU NGHIEN CUU VA CAC PHUONG PHAP NGHIEN CUU I Lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ-Địa mạo Có thể chia lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ-địa mạo miễn Đông Nam Bộ thành hai giai đoạn: 1.1-Giai đoạn thứ nhất: trước năm 1975 Giai đoạn này công tác địa chất ở Việt Nam nói riêng, Đông Dương nói chung do các nhà địa chất Pháp tiến hành Trong số các công trình đi sâu về Đệ tứ và địa mạo phải kể tới công trình của E Saurin năm 1937 [130] Trong công trình này E Saurin đưa ra khái niệm về "phù sa cổ" và "phù sa trẻ" để phân chia các thành tạo bở rời Kainozoi ở phần Nam Đông Dương và ý nghĩa khoa học của nó được thừa nhận ở chỗ ông đã xác nhận được quan hệ giữa phù sa cổ và phù sa trễ là ranh giới giữa Pleistocen và Holocen Theo E Saurin thì phù sa cổ có tuổi khác nhau và tạo nên hai mức địa hình: 50-70m và 10-25m Trong phù sa cổ có nhiều laterit và thường gặp tectt ở mức địa hình 50-70m Ông còn cho rằng phù sa cổ phan lớn thành tạo sau phun trào bazan Năm 1964 [131] E Saurin nêu một số nhận định về sự dao động mực nước biển trong thế Pleistocen khi nghiên cứu các lỗ khoan vùng Sài Gòn trong bài "Móng của Sài Gòn và thành hệ châu thổ sông Cửu Long" Các nhận xét ngắn gọn về chế độ kiến tạo của ông chứa đựng một nội dung khá quan trọng: châu thổ sông Cửu Long được cấu thành trên một bổn Mesozøi bị sụt lún vào cuối Đệ Tam Bồn này chịu tác động của những dao động mực nước biển ở kỷ Đệ tứ Những dao động của mực nước biển mà chủ yếu là hiện tượng biển tiến đóng vai trò chính yếu trong sự bôi đắp Năm 1967 E Saurin công bố các hoạt động tân kiến tạo Đông Dương trong đó có đề cập các thêm biển 4m và 10-25m ở Vũng Tàu [132] Năm 1972 trong công trình nghiên cứu về địa chất Đệ tứ Cambodia [1 16] I.P Carbonnel đã đề cập các bậc thềm của sông Mekong cao 100m (bi bazan phủ), 40m, 20m Thêm cao 100m được so sánh với bể mặt laterit bị bazan phủ ở Tuc Trưng Đồng Nai và bậc thêm 40m ở Nha Bích Sông Bé Ông giải thích sự chênh cao của mức thêm này là do vận động tân kiến tạo Tầng cuội kết cấu tạo thêm 100m được xác định tuổi cổ hơn 650.000 năm trên cơ sở đối sánh bazan ở Cambodia với bazan chứa zircon ở vùng Xuân Lộc Đồng Nai Vẻ kiến tạo: J.P Carbonnel ghi nhận đứt gẫy sông Vàm Cô Đông (hướng tây bắc-đông nam) là ranh giới phan chia delta Mekong va delta Déng Nai Trong giai đoạn này, có một số công trình của các nhà địa chất Việt Nam đã đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhau Có thể kể đến một số công trình như các nghiên cứu về trầm tích học ở lưu vực sông Đông Nai của Trân Kim Thạch [82], về kiến tạo của Tran Kim Thach-Dinh Thi Kim Phụng [83], liên quan đến việc đo vẽ bản đồ địa chất miễn Đông Nam Bộ có công trình "Bản đỗ địa chất tỉ lệ 1:25.000 các tờ Phú Cường, Biên Hòa, Thủ Đức, Sài Gòn và Nhà Bè" của H Fontaine và Hoàng Thị Thân [120] Trong bản thuyết minh cho tờ bản đồ này ở chương địa chất ứng dụng các tác giả nói trên mô tá ba phần lớn: phù sa, đá móng và cấu trúc Về phù sa, cũng như E Saurin, các tác giả chia làm hai loại: phù sa cổ và phù sa trổ, phù sa trẻ nằm trên phù sa cổ, gồm vật liệu hạt mịn sét và bùn; phù sa cổ chia làm nhiều lớp, phân trên bao gồm các lớp từ trên xuống như sau: - Lớp đất phủ - Vỏ cứng laterit Biên Hòa - Lớp lót đưới laterit và ranh giới laterit không rõ ràng - Những lớp khác nữa sâu hơn không quan sát được Về cấu trúc các tác giả ghi nhận rằng chiều dày của phù sa không lớn, phức hệ trâm tích phun trào Mesozoi phân bố với bẻ mặt không bằng phẳng, thay đổi nhiều Trên bản đồ thể hiện một đường đứt gãy theo phương 22°, một đứt gãy khác có hướng tây bắc Nhìn chung đây là bản đỏ thể hiện các quan hệ địa tầng một cách sơ lược Cũng có thể nhận xét rằng: đây là một bản đỏ địa chất vẻ nội dung cũng như phương pháp trình bày mang tính kế thừa khá rõ các nghiên cứu của E Saurin 1.2-Giai đoạn sau 1975 Ngay sau ngày Miễn Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, công tác đo vẽ địa chất được triển khai nhanh chóng Trước hết công trình hiệu đính bản đồ địa chất Miễn Nam tỉ lệ 1:500.000 (1976-1980) do Nguyễn Xuân Bao chủ biên đã được tiến hành Trong công trình này những vấn để về địa chất Đệ tứ, địa mao- tân kiến tạo đã được Lê Đức An tổng hợp và đạt được các thành tựu mới {[1,2.3,4,5,6,7] Các thành tựu đó được tóm tắt như sau: - "Phù sa cổ" được chia làm hai phân vị địa tầng: hệ tầng Bà Miêu tuổi Pliocen-Pleistocen sớm (N;-Q¡bm) và hệ tâng Củ Chỉ tuổi Pleistocen giữa-muộn (Qumcc) Hệ tầng Củ Chỉ có ba phần kể từ trên xuống là: "đất xám", laterit, cuội Sạn - "Phù sa trẻ" cũng được chia làm hai phân vị: các trầm tích tuổi Holocen sớm giữa (Qy!2) và các trầm tích Holocen giữa-muộn (Qrv23) - Các phun trào bazan được phân chia thành hai phân vị theo đặc điểm thạch học-vỏ phong hóa và địa mạo: bazan cổ tuổi Pliocen-Pleistocen sém (N2-Q;) va bazan trẻ tuổi Pleistocen giữa-Holocen (Quy) - Về địa mạo ĐNB được phân chia chỉ tiết thành 6 vùng địa mạo khác nhau: bằng xâm thực-tích tụ Chơn 1-cao nguyên Bà Rá, 2-cao nguyên Xuân Lộc, 3-Đông nguyên Đắc Nông, 6-déng Thành, 4-đồng bằng tích tụ-xâm thực Củ Chi, 5-cao bằng delta Duyên Hải Về kiến trúc hình thái: đồng bằng aluvi cổ được chia thành hai dải, đải đông bắc là đồng bằng tích tụ nhiều nguồn gốc tuổi Pleistocen gồm 3 bậc địa hình: 40- 50m, 70-80m và 90-100m Dải thứ hai ở phía tây nam cao 6-7m đến 15-20m cấu thành chủ yếu bởi aluvi, dải này được xem như thêm bậc I kiểu tích tụ-xâm thực của sông Mekong Các phân vị địa tầng lập nên chưa có mặt cắt chuẩn, quan hệ địa tâng, khối lượng chưa được xác định chính xác Chưa giải thích về sự tương đồng của địa tầng bazan Pliocen-Pleistocen hạ và hệ tầng Bà Miêu Tuy vậy các thành tựu về địa tầng Đệ tứ và địa mạo đã đạt được ý nghĩa về nguyên tắc và nội dung cơ bản, là cơ sở chắc chắn cho các nghiên cứu tiếp theo Từ năm 1982 công tác lập bản đồ địa chất khoáng sản tỉ lệ 1:200.000 và 1:50.000 đã phân chia chỉ tiết hơn địa tầng Đệ tứ và đặc điểm địa mạo tân kiến tạo miễn Đông Nam Bộ Hà Quang Hải và đồng nghiệp [43,44,45] đã xây dựng một thang địa tầng Dé tứ miễn ĐNB trong đó có một số phân vị hệ tầng mới thiết lập như: - Bazan Núi Tràn thuộc phân thấp của Pleistocen dưới (Q¡') - Tang Trang Bom thuộc phần trên của Pleistocen đưới (Q2) - Tầng Thủ Đức thuộc Pleistocen giữa-trên (Qwm) - Bazan Phước Tân thuộc phần giữa của Pleistocen trên (Q2) Hệ tảng Củ Chỉ cũng được hiệu chỉnh lại và thuộc Pleistocen trên phần trên (Qu?) với nguồn gốc sông (a) và sông biển (am) Hệ tầng Bà Miêu thuộc Pliocen muộn (N¿z?) Về địa mạo các tác giả đã phân định các bậc thêm có nguôn gốc và mức cao khác nhau: 5-15m nguồn gốc sông-biển, 25-45m nguồn sốc sông-biển, 55-70m nguồn gốc sông Các kết quả trên đã được Nguyễn Đức Thắng [86] và Nguyễn Ngọc Hoa [58] sử dụng cho đo vẽ nhóm tờ Bến Khế-Đông Nai (1979-1990) và đồng bằng Nam Bộ (1981-1991) tỉ lệ 1:200.000 Ở ĐNB Nguyễn Ngọc Hoa đã bổ sung hệ tang Dat Cuốc mà nó được xem như đồng nghĩa với hệ tầng Trảng Bom tuổi Pleistocen sớm phần trên (Q) Tổng hợp các phân chia địa tầng Đệ tứ được trinh bay 6 bang I.1 Việc phân chia địa tầng, địa mạo như trên đã là tài liệu điều tra cơ bản khá tin cậy phục vụ cho công tác qui hoạch lãnh thổ, tìm kiếm khoáng sản v v trong các năm qua Tuy vậy đặc điểm các phân vị địa tầng, sự biến đổi về tướng của chúng theo không gian và thời gian chưa được làm sáng tổ Cũng trong thời gian này Hoàng Ngọc Kỷ [61,62,63] đã đưa ra một số phân vị địa tầng Đệ tứ trong đó có hệ tầng Thủ Đức tuổi Pleistocen-Holocen nguồn gốc hoàng thổ, phổ biến trên tất cả các bậc địa hình miền Đông Nam Bo Trong công trình hiệu đính bản đồ địa chất và khoáng sản tỉ lệ 1:200.000 do Nguyễn Xuân Bao chủ biên (1994) các phân vị địa tang Dé tr DNB đã có một số thay đổi như: Bazan Túc Trưng được điều chỉnh thành hệ tầng Túc Trưng tuổi Plio-Pleistocen Bazan Xuân Lộc và Phước Tân được đổi thành hệ tầng Xuân Lộc tuổi Pleistocen giữa và hệ tầng Phước Tân tuổi Pleistocen muộn phần giữa [11] Trong công trình bản đồ địa chất Đệ tứ Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 (1994) Nguyễn Đức Tâm và Đỗ Tuyết vẫn sử dụng các phân vị địa tầng Đệ tứ đã được

Ngày đăng: 10/04/2024, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan