Bài tập nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên việt nam đề tài tỉnh thái nguyên

33 0 0
Bài tập nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên việt nam đề tài tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tỉnh có diện tích tự nhiên là 3513,71km2 chiếm 1,07% diện tích tự địa lí của tỉnh Thái nguyên vừa mang ý nghĩa là cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội, vừa là cầu nối giữa vùng núi Đông Bắ

Trang 1

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

1 Nguyễn Việt Anh -tổng hợp word và tìm video-hỗ trợ làm phần 2

2 Hồ Thị Hằng -làm phần 2: tài nguyên du lịch của địa phương

3 Vi Thị Thu Hằng(nhóm trưởng) -làm powerpoint

5 Bùi Thùy Hương -phần 5:một số các tour du lịch mà khai thác tài nguyên thiên nhiên của địa phương

6 Âu Thị Ngọc Huyền -phần 4: các sản phẩm du lịch đặctrưng mà có thể khai thác của địa phương

9 Nguyễn Khánh Linh -phần 3:các hiện tượng tự nhiên đặc biệt

10 Vũ Thị Hồng -phần 1:khái quát chung về địa phương

Trang 3

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA PHƯƠNG

Thái nguyên là một tỉnh trung du thuộc vùng Đông Bắc Bộ, cách trung tâm thành phố Hà Nội 75km và nằm trong vùng du lịch Trung du và miền núi Bắc Bộ Tỉnh có diện tích tự nhiên là 3513,71km2( chiếm 1,07% diện tích tự địa lí của tỉnh Thái nguyên vừa mang ý nghĩa là cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội, vừa là cầu nối giữa vùng núi Đông Bắc với cũng như khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan và nghĩ dưỡng Thái Nguyên nằm ở vùng đất cao nguyên Bắc Bộ và có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, thời tiết mát mẻ, có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên cũng như phân hóa Bắc-Nam, Đông-Tây, và từ cao xuống thấp tạo nên sự phong phú về động- thực vật thuận lợi cho việc hình thành và phát triển du lịch sinh thái và du lịch nghĩ dưỡng Bên cạnh nhưng thuận lợi như vậy thì cũng còn tồn tại một số khó khăn như thiên tai diễn ra thất thường: bão, lũ lụt, hạn hán, đã làm ảnh hưởng đế chuyến du lịch cũng như các hoạt động du lịch Địa hình đa phần là đồi núi khiến cho việc xây dựng cơ sở vật chất cũng như cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn.

3

Trang 4

PHẦN II: TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1, Địa hình

Phía bắc Thái Nguyên gồm rừng núi và đồng lầy Về phía đông có những dãy núi cao nằm giữa những ngọn núi đá vôi ở phố Bình Gia Về phía đông bắc, có cao nguyên Vũ Phái được giới hạn bởi những dãy núi đá vôi và có khu rừng núi ngăn chia Lâu Thượng và Lâu Hạ ở phương Nam phía tây bắc Thái Nguyên có thung lũng Chợ Chu bao gồm nhiều cánh đồng và những thung lũng nhỏ Giữa Đồn Đủ và Cổ Lương là một cánh đồng giáp với cao nguyên Trúc Thanh và Độ Tranh gồm nhiều đồi núi lan tới tận khu đồng lầy Phúc Linh.

Phía tây nam có dãy Tam Đảo dọc theo cao nguyên Văn Lang và cánh đồng Đại Từ Tam Đảo có đỉnh cao nhất 1.591 m, các vách núi dựng đứng và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam Ngoài dãy núi trên còn có dãy Ngân Sơn bắt đầu từ Bắc Kạn chạy theo hướng đông bắc-tây nam đến Võ Nhai và dãy núi Bắc Sơn cũng chạy theo hướng tây bắc-đông nam Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn đều là những dãy núi cao che chắn gió mùa đông bắc Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình lại không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói hung so với các tỉnh trung du miền núi khác.

2, Thủy văn

Sông Cầu là con sông chính của tỉnh và gần như chia Thái Nguyên ra thành hai nửa bằng nhau theo chiều bắc nam Sông bắt đầu chảy vào Thái Nguyên từ xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ và đến địa bàn xã Hà Châu, huyện Phú Bình, sông trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang và sau đó hoàn toàn ra khỏi địa bàn tỉnh ở xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên Ngoài ra Thái Nguyên còn có một số sông suối khác nhưng hầu hết đều là phụ lưu của sông Cầu Trong đó đáng kể nhất là sông Đu, sông Nghinh Tường và sông Công Các sông tại Thái Nguyên không thuộc lưu vực sông Cầu là sông Rang và các chi lưu của nó tại huyện Võ Nhai, sông này chảy sang huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn và thuộc lưu vực sông Thương Ngoài ra, một phần diện tích nhỏ của huyện Định Hóa thuộc thượng lưu sông Đáy Ô nhiễm nguồn nước là một vấn đề đáng quan tâm, nhất là tình trạng ô nhiễm trên sông Cầu Ngoài đập sông Cầu, Thái Nguyên còn xây dựng một hệ thống kênh đào nhân tạo dài 52 km ở phía đông nam của tỉnh với tên gọi là Sông Máng, nối liền sông Cầu với sông Thương để giúp việc giao thông đường thủy và dẫn nước

Trang 5

vào đồng ruộng được dễ dàng Thái Nguyên không có nhiều hồ, và nổi bật trong đó là Hồ Núi Cốc, đây là hồ nhân tạo được hình thành do việc chặn dòng sông Công Hồ có độ sâu 35 m và diện tích mặt hồ rộng 25 km², dung tích của hồ ước tính từ 160 triệu - 200 triệu m³ Hồ được tạo ra nhằm các mục đích cung cấp nước, thoát lũ cho sông Cầu và du lịch Hiện hồ đã có một vài khu du lịch đang được quy hoạch để trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia

3, Khí hậu

Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, nhưng do địa hình nên khí hậu Thái Nguyên vào mùa đông được chia thành 3 vùng rõ rệt: thành phố Thái Nguyên, nhiệt độ cao nhất và thấp nhất từng được ghi nhận lần lượt là 41,5 °C và 3 °C.[7] Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1 Nhìn chung khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 Đặc sản của Thái Nguyên là những đồi chè xanh mướt, chính vì vậy các bạn không thể bỏ lỡ đi du lịch Thái Nguyên vào mùa hè, dịp này thường là thời điểm thu hoạch và hái chè nên sẽ rất tuyệt vời để bạn tìm hiểu về một trong những loại chè ngon của Việt Nam cũng như có những khoảnh khắc “ảo diệu” bên đồi chè.

Nếu thích du lịch lễ hội, các bạn đừng bỏ lờ thời điểm tháng Giêng (âm lịch) hàng năm là lúc mà rất nhiều các lễ hội nổi tiếng diễn ra như: lễ hội đền Đuổm, Lồng Tồng, Hội Hích, hội Chùa Hang, hội Núi Văn – Núi Võ…

5

Trang 6

Thái Nguyên nằm ở vùng trung du miền núi phía Bắc, nhìn chung khí hậu khá ôn hòa, mát mẻ, bạn có thể đến đây quanh năm để tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên và không khí trong lành.

Tuy nhiên, thời điểm mà Thái Nguyên thu hút đông du khách nhất đó là mùa xuân và mùa hạ Nếu bạn muốn được tham gia vào các lễ hội để tìm hiểu về truyền thống văn hóa và tín ngưỡng tâm linh thì nên đến đây vào mùa xuân, nhất là thời điểm tháng Giêng, tại các đình, đền, chùa diễn ra rất nhiều lễ hội lớn như: Lễ hội Đình - Đền - Chùa Cầu Muối, lễ hội Núi Văn – Núi Võ, lễ hội đền Đuổm, lễ hội Lồng Tồng, hội chùa Hang … Hai năm gần đây do dịch Covid - 19 diễn biến phức tạp nên ở địa phương các lễ hội chỉ diễn ra phần lễ mà không tổ chức phần hội Còn nếu bạn muốn được chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên với những đồi chè xanh mướt mát, hòa mình vào những dòng thác, con suối, hay trải nghiệm du thuyền tại những hồ sinh thái thì có thể đến đây vào mùa hạ.

khí hậu ảnh hưởng tới du lịch , và tháng thích hợp để phát triển du lịch : Khí hậu có ảnh hưởng đáng kể đến du lịch của tỉnh Thái Nguyên Với khí hậu ôn đới, mát mẻ quanh năm, Thái Nguyên là một điểm đến lý tưởng cho du khách muốn tránh khỏi cái nóng oi bức của mùa hè

Tuy nhiên, vào mùa đông, thời tiết có thể rất lạnh và có tuyết rơi, điều này có thể ảnh hưởng đến việc di chuyển và tham quan của du khách Ngoài ra, mùa mưa cũng có thể gây khó khăn cho du khách khi tham quan các điểm du lịch ngoài trời

Tuy nhiên, với các hoạt động du lịch trong nhà như thăm quan các bảo tàng, điểm tham quan lịch sử và văn hóa, hay thưởng thức ẩm thực địa phương, du khách vẫn có thể tận hưởng được những trải nghiệm thú vị tại Thái Nguyên.

4, Cơ sở hạ tầng

Hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiện đại Thái Nguyên có hệ thống giao thông

thuận lợi kết nối với các địa phương và cửa khẩu Quốc tế, đường hàng không cách sân bay Nội Bài 50 km, thời gian di chuyển khoảng 45 phút; Thời gian di chuyển từ khu vực phát triển phía Nam, huyện Phú Bình, thị xã Phổ Yên, thành phố Sông Công tới Sân bay khoảng 30 phút; Thái Nguyên có hệ thống đường bộ với Quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên, với chiều dài 62 km; Quốc lộ 37 kết nối Bắc Giang - Thái Nguyên - Tuyên Quang; Quốc lộ 1B kết nối Thái Nguyên - Lạng Sơn; đường Vành đai 5 vùng thủ đô Hà Nội kết nối với các tỉnh trong khu vực Thái Nguyên – Bắc Giang – Tuyên Quang – Hòa Bình – Phú Thọ rất thuận tiện; hệ thống đường sắt kết nối Thái Nguyên -Hà Nội - Hải Phòng - Lào Cai - Lạng Sơn và đường sắt Bắc Nam; đường sông có cảng Đa Phúc kết nối với các tỉnh vùng Đồng Bằng sông Hồng và Cảng Hải Phòng Hiện nay trên địa bàn tỉnh có đầy đủ các nhà mạng lớn như Viettel, Vinaphone, Mobifone đáp ứng đầy đủ các nhu cầu kết nối thông tin

Trang 7

liên lạc, kết nối internet với dung lượng lớn, đảm bảo thông suốt cho các nhà đầu tư Tỉnh cũng đã kí kết biên bản ghi nhớ với Tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel) với mục tiêu xây dựng chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số, đô thị thông minh cho tỉnh Thái Nguyên, trong giai đoạn 2021-2025 Công ty điện lực Thái Nguyên (PC Thái Nguyên) là đơn vị quản lý vận hành lưới điện và kinh doanh bán điện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Hầu hết các thôn, xóm bản vùng sâu, vùng xa của tỉnh đều đã có điện (tỷ lệ có điện đạt 99,95%) 5 Trung tâm vùng về đào tạo và y tế Thái Nguyên là trung tâm đào tạo đứng thứ 3 trong cả nước, với 10 trường đại học; 14 trường cao đẳng, 10 trường trung cấp chuyên nghiệp, 30 trung tâm dạy nghề đóng trên địa bàn tỉnh; hàng năm đào tạo trên 100 nghìn sinh viên có trình độ, tay nghề ở nhiều các lĩnh vực: công nghiệp, điện tử, ngoại ngữ, cơ khí luyện kim qua đó đáp ứng tốtnhất nhu cầu về nguồn lao động cho cácnhà đầu tư Thái Nguyên là trung tâm vùng về y tế với trên 800 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó trong đó có 24 Bệnh viện (20 bệnh viện nhà nước quản lý và 4 bệnh viện ngoài nhà nước); 14 phòng khám đa khoa khu vực, 180 trạm y tế xã, phường; 30 trạm y tế của cơ quan, xí nghiệp, trường học và 547 cơ sở khám chữa bệnh và y tế khác với tổng số giường bệnh là 7.341 giường đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh cho nhân dân trong và ngoài tỉnh Đánh giá cơ sở hạ tầng : Cơ sở vật chất hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên Việt Nam được đánh giá là khá tốt Tỉnh Thái Nguyên có một hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt và đường hàng không phát triển, kết nối với các tỉnh thành lân cận và các khu vực khác trong cả nước Ngoài ra, tỉnh cũng có nhiều cơ sở hạ tầng khác như điện, nước, viễn thông, internet, v.v được đầu tư và phát triển để phục vụ nhu cầu của người dân và các doanh nghiệp Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế và thiếu sót trong cơ sở hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là ở các khu vực nông thôn và vùng sâu, xa

7

Trang 8

PHẦN III: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN ĐẶC BIỆT

Do Thái Nguyên là một tỉnh không giáp biển nên sẽ không gặp một số các hiện tượng tự nhiên hiếm gặp như thuỷ triều đỏ , sóng thần ,…

Tuy nhiên là một khu vực có địa hình đồi , núi thấp nên khu vực nơi đây cũng có một số hiện tượng như sạt lở đất , lũ quét ,

Khí hậu Thái Nguyên được chia thành hai mùa mưa và khô rõ rệt Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài đến đầu tháng 10, trong khi mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau.

=> Những hiện tượng sạt lở đất , lũ quét sẽ chỉ thường xuất hiện vào trong khoảng thời gian thu - đông ( tháng 5- tháng 12)

Lượng mưa trung bình năm tại Thái Nguyên không cao, chỉ trong khoảng 2000 đến 2500mm, mưa nhiều nhất là vào tháng 8 hàng năm và ít nhất trong tháng 1.

=> Chính vì vậy khu vực này rất hiếm khi sảy ra các hiện tượng tự nhiên : sạt lở , lũ quét ,

Nhìn chung khí hậu Thái Nguyên mát mẻ và khá ổn định Mức độ chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất không quá cao, chỉ ở ngưỡng 13,7 độ C.

Tổng số giờ nắng trong năm dao động trong mức từ 1300 đến 1700 giờ, không có sự chênh lệch quá lớn giữa các tháng.

=> Được thiên nhiên ban tặng cho khí hậu đẹp nên nơi đây có thể khai thác các điểm đến du lịch tự nhiên khá thuận lợi so với các khu vực khác

Trang 9

PHẦN IV: CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG CÓ THỂ KHAI THÁC CỦA TỈNH

- Du lịch cộng đồng, nông thôn gắn với văn hóa trà - Du lịch văn hóa, tâm linh, lịch sử, về nguồn

- Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và du lịch MICE ( du lịch MICE tức là hoạt động du lịch kết hợp với hội thảo, hội nghị, khen thưởng, sự kiện )

- Du lịch thể thao, khám phá hang động mạo hiểm.

1 Du lịch cộng đồng

Theo đó, đối với du lịch cộng đồng, nông thôn gắn với văn hóa trà, nổi bật nhất là Khu Bảo tồn Làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải (Bản làng Thái Hải) tại xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên gồm 30 ngôi nhà sàn truyền thống với tuổi đời gần một thế kỷ, là nơi sinh sống của cộng đồng dân tộc Tày - Nùng, còn lưu giữ nguyên vẹn các phong tục, tập quán tốt đẹp, nghề truyền thống như: làm thuốc nam, chế biến chè, thực hành Then Khu Bảo tồn Làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải vừa đoạt giải thưởng Du lịch cộng đồng ASEAN năm 2023 và cũng là đại diện duy nhất của khu vực Đông Nam Á được Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) trao Giải thưởng “Làng du lịch tốt

Bên cạnh đó, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng UBND thành phố Thái Nguyên và UBND huyện Võ Nhai xây dựng hai điểm du lịch cộng đồng tại xã Tân Cương (thành phố Thái Nguyên) và xóm Mỏ Gà, xã Phú Thượng (huyện Võ Nhai) Đến nay, hai điểm du lịch này đã hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng sản phẩm du lịch, cung ứng dịch vụ, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm Tại các huyện, thành phố có tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng, chính quyền địa phương đã tập trung các nguồn lực để xây dựng điểm du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số và tham gia xây dựng nông thôn mới như: bản Tèn, xã Văn Lăng (huyện Đồng Hỷ); xã La Bằng và xã Hoàng Nông (huyện Đại Từ); xóm Khuôn Tát, xã Phú Đình (huyện Định Hóa); điểm du lịch cộng đồng hồ Ghềnh Chè, tại xóm Tiền Tiến, xã Bình Sơn (thành phố Sông Công)

2 Du lịch văn hóa, tâm linh, lịch sử, về nguồn

Trong phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, tâm linh, lịch sử, về nguồn, tỉnh tập trung khai thác tuyến du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh như: Di tích Lý Nam Đế (thành phố Phổ Yên) - Khu di tích lịch sử quốc gia 60 liệt sĩ thanh niên xung phong Đại đội 915, Đội 91 Bắc Thái (thành phố Thái Nguyên) -Đền Đuốm (huyện Phú Lương) - Khu di tích lịch sử sinh thái ATK Định Hóa (huyện Định Hóa); Di tích Lý Nam Đế - Thiền viện Tây Trúc - Di tích Núi Văn, Núi Võ - Di tích lịch sử 27/7 - Khu du lịch hồ Núi Cốc (huyện Đại Từ).

9

Trang 10

3 Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và du lịch MICE

Đối với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và du lịch MICE, Thái Nguyên chủ trương thu hút các khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí quy mô lớn tại Khu du lịch hồ Núi Cốc, thu hút đầu tư các khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng tại khu vực Đông Tam Đảo.

Với diện tích khoảng 25 km2 mặt nước với hàng trăm đảo, chỉ cách TP Thái Nguyên gần 20 km, với rừng phòng hộ bao bọc, không khí trong lành, mát mẻ và hệ sinh thái hồ, đảo, hồ Núi Cốc có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng để trở thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh Đến nay, khu du lịch hồ Núi Cốc được đầu tư nhiều khách sạn, nhà nghỉ, trong đó có khách sạn ba sao, một số dịch vụ vui chơi, giải trí, đưa đón khách tham quan nên thu hút ngày càng nhiều khách du lịch Để tạo điều kiện thuận lợi về giao thông cho du khách, hiện nay đường Bắc Sơn kéo dài kết nối với cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên đang được đầu tư, khi hoàn thành, du khách chỉ mất mười phút từ TP Thái Nguyên đi đến hồ Núi Cốc

Một khu du lịch sinh thái khác là suối Mỏ Gà - hang Phượng Hoàng, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở tỉnh Thái Nguyên, được xếp hạng cấp quốc gia, với nguồn nước trong xanh, khí hậu mát lành Những ngày nắng nóng gay gắt, ngoài trời lên đến hơn 40 độ C, nhưng khu vực suối Mỏ Gà chỉ chừng 21 đến 22 độ C, trong động Mỏ Gà chỉ khoảng 16 đến 17 độ C Cách suối Mỏ Gà chừng gần 1 km, bước lên gần 2.000 bậc dưới tán rừng, hang Phượng Hoàng - hang động kỳ vĩ trong lòng núi đá, là nơi tham quan, tránh nắng thú vị của du khách Bước vào cửa hang Phượng Hoàng, sự mệt mỏi sau khoảng thời gian “thượng sơn” như tan biến bởi không khí mát mẻ, vẻ đẹp lộng lẫy hiện ra trước mắt với hệ thống nhũ đá đẹp mắt

4 Du lịch thể thao, khám phá hang động mạo hiểm

Để phát triển du lịch thể thao, khám phá hang động mạo hiểm, tỉnh tiếp tục khảo sát, đánh giá chuyên sâu tài nguyên du lịch hang động và mời gọi đầu tư khai thác phát triển du lịch tại hang Phượng Hoàng, hang suối Mỏ Gà, khảo sát đánh gia tài nguyên du lịch khám phá hang động tại hang Suối Cạn, hang Sa Khao huyện Võ Nhai

1 Hồ Núi Cốc

Hồ ở phía nam huyện Đại Từ, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 15km về phía tây, là một thắng cảnh thiên nhiên gắn liền với câu chuyện tình huyền thoại về chàng Cốc nàng Công.

Trang 11

Ảnh Hồ Núi Cốc

Trong cái mênh mang của mây trời, sông nước; trong cái ngút ngàn mướt xanh của những vạt rừng in bóng mặt hồ; rồi 89 hòn đảo mang những cái tên thật khêu gợi: Đảo Tiên Nằm, đảo Núi Cái, đảo Cò, đảo Dê, đảo Khỉ… và xa xa phía tây, dãy Tam Đảo sừng sững như một bức trường thành lam sẫm… thật khó dùng lời để tả hết vẻ đẹp, sự quyến rũ của hồ Núi Cốc – hồ huyền thoại Đến với hồ Núi Cốc là đến với một thắng cảnh “sơn thủy hữu tình”; đến với không khí trong lành, mát mẻ; để du ngoạn trên hồ và đắm mình trong câu chuyện tình chung thủy ngàn đời trở thành huyền thoại của vùng sơn cước Hồ Núi Cốc nguyên là một đoạn của sông Công, một trong các chi lưu của sông Cầu chảy vòng quanh một ngọn núi đất có tên là núi Cốc Đập Núi Cốc

11

Trang 12

được khởi công xây dựng đầu năm 1972 nhưng do Không quân Mỹ mở chiến dịch Linebacker I đánh phá trở lại miền Bắc Việt Nam nên công trình bị đình hoãn đến đầu năm 1973 mới tái khởi động Tháng 10 năm 1978, một trận lũ lịch sử trên sông Công có lưu lượng 3.000 mét khối/giây, gấp gần 4 lần lưu lượng xả thiết kế của cửa xả chính và làm vỡ hai vai đập Công trình Đập Núi Cốc hoàn thành phần đầu mối vào năm 1979 và hoàn thành toàn bộ vào năm 1982.

2 Thác Khuôn Tát (Thác Bảy Tầng)

Trang 13

Thác Khuôn Tát người dân địa phương còn gọi là thác Bảy Tầng, thuộc xóm Tỉn Keo, xã Phú Đình Thác ở không xa các di tích Tỉn Keo, đồi Phong Tướng, lán Khuôn Tát, nhà trưng bày ATK Định Hóa, nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại ATK Định Hóa.

Nơi đầu nguồn suối Tỉn Keo, giữa đỉnh núi nhiều cây cổ thụ, một dòng nước ào ào đổ xuống các bậc đá tạo nên dòng thác bạc bảy tầng Tầng thác dưới cùng khoảng 12m, đổ vào một vũng lớn, mỗi chiều gần 10m, sâu tới 2m, nước trong vắt tạo ra một nơi bơi lội lí tưởng Ngay giữa chiều hè, chỉ cần vào cách chân thác chừng 50m, ta đã có cảm giác mát lạnh Thác Khuôn Tát, khu vực đầu nguồn suối Tỉn Keo thật là nơi lý tưởng để du ngoạn, bơi lội, cắm trại, dã ngoại.

3 Hang Phượng Hoàng: Lung linh và kỳ ảo

Hang Phượng Hoàng nằm ở trên núi Phượng Hoàng ở huyện Võ Nhai, cách thành phố Thái Nguyên 45km theo quốc lộ 1B (Thái Nguyên - Lạng Sơn) Từ dưới nhìn lên, núi có hình hai con chim phượng hoàng nằm ấp nhau Sở dĩ núi mang tên Phượng Hoàng vì theo huyền thoại ngày xưa trên núi có một đôi

13

Trang 14

chim phượng hoàng sống rất hạnh phúc và chúng đã sinh được hai quả trứng Ngày ngày, chim bố đi kiếm mồi cho chim mẹ nằm ấp trứng Đến một ngày, mải theo đàn chim mái mới, chim bố đã quên nhiệm vụ và không trở về Rồi một hôm chợt nhận ra, nó quay trở về nhưng chim vợ đã hóa đá Quá ân hận, chim bố nằm ở ngọn núi đối diện ngóng sang để mong người vợ trở lại trạng thái bình thường, nhưng đợi mãi nó cũng hóa đá, Từ đó núi mang tên Phượng Hoàng Từ chân núi lên tới cửa hang Phượng Hoàng phải leo qua một chặng đường dài toàn là đá tai mèo, mất khoảng hơn một giờ Phượng Hoàng là một hang động rộng và có vẻ đẹp kỳ lạ.

Từ cửa hang có thể bao quát hết quang cảnh cả vùng đất rộng lớn Hai vòm cửa hang rộng và cao hàng chục mét Bước vào trong hang, ánh sáng từ hai cửa rọi vào làm khung cảnh càng thêm lung linh, huyền ảo Hang có chu vi 380m, từ trần hang đến đáy hang khoảng trên 70m, đáy hang có mỏ nước lạnh trong vắt Hang gồm có 3 tầng: tầng thượng là hang Dơi, tầng giữa gọi là hang Sáng, tầng cuối gọi là hang Tối.

Hang sáng rộng và thoáng, ánh sáng ở cả 3 cửa hang chính chiếu vào những nhũ đá hay thạch nhũ trong hang lung linh, huyền ảo Các nhũ đá trong hang có nhiều hình thù kỳ lạ và có thể liên tưởng đến nhiều hình ảnh như hổ, báo, voi hay cây bút, người vũ nữ… Vòm hang cách đáy khoảng 30–40m Đứng trước những nhũ đá muôn hình vạn trạng, du khách thỏa sức tưởng tượng Tất cả đều rất hấp dẫn và kỳ thú vô cùng.

Trang 15

4 Hồ Suối Lạnh

Hồ Suối Lạnh nằm dưới chân núi Hàm Lợn của dãy Tam Đảo, thuộc xã Thành Công, thành phố Phổ Yên tiếp giáp với huyện Sóc Sơn (Hà Nội) Hồ Suối Lạnh có suối nước trong, có đồi, có núi, có rừng cây tạo cảnh quan non xanh nước biếc thu hút khách gần xa đến thăm thú, dạo chơi và tận hưởng bầu không khí trong lành, mát mẻ, quên đi những âu lo, phiền muộn của cuộc sống Với vị trí gần thủ đô Hà Nội, nơi đây được nhiều bạn trẻ lựa chọn cho chuyến phượt, cắm trại của mình.

15

Trang 16

5 Đồi chè Tân Cương

Với 20 ngàn ha chè chuyên canh trên toàn tỉnh thì có tới 17 ngàn ha là chè đặc sản Những đồi chè ngút ngàn xanh mướt của Thái Nguyên hôm nay không đơn thuần chỉ là sản phẩm thuần nông của vùng đồi núi Trung du Bắc bộ, mà đang dần từng bước trở thành sản phẩm du lịch, được du khách trong

Ngày đăng: 07/04/2024, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan