Bài tập chương Tốc độ KHTN 7

49 2 0
Bài tập chương Tốc độ KHTN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập luyện tập, các dạng bài tập chương tốc độ KHTN7 năm học 2023 2024. bài tập luyện tập, các dạng bài tập chương tốc độ KHTN7 năm học 2023 2024. bài tập luyện tập, các dạng bài tập chương tốc độ KHTN7 năm học 2023 2024. bài tập luyện tập, các dạng bài tập chương tốc độ KHTN7 năm học 2023 2024.

Trang 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THAM KHẢO

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 – Phần: VẬT LÝ CHỦ ĐỀ: TỐC ĐỘ

Trang 2

A TỐC ĐỘ I TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Trang 3

II BÀI TẬP1 Trắc nghiệm

Câu 1 Độ lớn của tốc độ cho biết:A Quỹ đạo của chuyển động

B Mức độ nhanh hay chậm của chuyển độngC Mức độ nhanh hay chậm của tốc độD Dạng đường đi của chuyển độngCâu 2 Chọn phát biểu đúng:

A Tốc độ là đại lượng cho biết quỹ đạo của chuyển động

B Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển độngC Tốc độ là đại lượng đặc trưng mức độ to hay nhỏ của âm thanh

D Tốc độ là đại lượng cho biết dạng đường đi của chuyển động

Câu 3 Đại lượng nào sau đây cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động?A Quãng đường.

B Thời gian chuyển động.C Tốc độ.

D Tần số.

Câu 4 Trong các phát biểu sau về tốc độ, phát biểu đúng là:

A Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.B Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một ngày.

C Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một min.D Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một giờ.

Câu 5 Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó, v là tốc độ chuyển động Công

Câu 8 Chọn đáp án đúng: Tốc độ phụ thuộc vàoA quãng đường chuyển động.

Trang 4

B thời gian chuyển động.

C quãng đường và thời gian chuyển động.D không phụ thuộc vào đại lượng khác.Câu 9 Tốc độ cho biết điều gì?

I Tính nhanh hay chậm của chuyển động II Quãng đường đi được

III Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian IV Tác dụng của vật này lên vật khác

Câu 10 Chọn phát biểu đúng:

A Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian.B Tốc độ cho biết quãng đường đi được.

C Cách đổi đơn vị: 1 km/h = 3,6 m/sD Cách đổi đơn vị: 1 m/s = 0,28 km/h

Câu 11.Độ lớn của tốc độ có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?A Cho biết hướng chuyển động của vật.

B Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.C Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.

D Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.Câu 12 Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào

A đơn vị chiều dàiB đơn vị thời gian

C đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.D các yếu tố khác.

Câu 13 Trong các câu nói về tốc độ dưới đây câu nào sai?

A Tốc độ cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

B Độ lớn của tốc độ được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Trang 5

A 15m/sB 25m/sC 20m/sD 30m/sCâu 22 Hãy sắp xếp các tốc độ sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

(1) Tàu hoả: 54 km/h (2) Chim đại bàng:

Câu 23 Tốc độ của ô tô là 40 km/h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hoả là 600 m/min Cách sắp xếp theo

thứ tự tốc độ giảm dần nào sau đây là đúng.

A Tàu hỏa - ô tô - xe máy.B Ô tô - tàu hỏa - xe máy.C Tàu hỏa - xe máy - ô tô.D Xe máy - ô tô - tàu hỏa.

Câu 24 Tốc độ của ô tô là 36 km/h, của người đi xe máy là 18 m/s, của tàu hoả là 14 m/s Thứ tự sắp xếp

nào sau đây đúng theo thứ tự nhanh nhất đến chậm nhất:

A Ô tô - tàu hỏa - xe máy B Tàu hỏa - ô tô - xe máyC Xe máy - ô tô - tàu hỏaD Xe máy - tàu hỏa - ô tô.

Câu 25 Một người đi xe máy với tốc độ 12 m/s trong thời gian 20 min Quãng đường người đó đi được

Câu 26 Một xe đạp đi với tốc độ 12km/h Con số đó cho ta biết điều gì? A Thời gian đi của xe đạp.

B Quãng đường đi của xe đạp.C Xe đạp đi 1 giờ được 12km.D Mỗi km xe đạp đi trong 12 giờ.

Câu 27 Tốc độ của ô tô là 36km/h cho biết điều gì? A Ô tô chuyển động được 36km

B Ô tô chuyển động trong 1 giờC Trong 1 giờ ô tô đi được 36km D Ô tô đi 1km trong 36 giờ

Câu 28 Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào đúng.

Câu 30 Máy bay bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1400 km mất thời gian 1 giờ 45 min

Tốc độ của máy bay là:

Câu 31 Một người đi bộ với tốc độ 4,4 km/h Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết

thời gian cần đi từ nhà đến nơi làm việc là 15 min? Hãy chọn câu đúng.

Câu 32 Một người đi xe máy trong 6 min được quãng đường 4 km Tốc độ chuyển động của người đó là:

Trang 6

A v = 40 km/sB v = 400 m/min

Câu 33 Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5 h đi đoạn đường dài 81000 m Tốc độ của tàu tính

ra km/h và m/s là giá trị nào trong các giá trị sau:

Câu 36 Một người đi xe đạp trong 40 min với tốc độ không đổi 15km/h Hỏi quãng đường đi được bao

nhiêu km? Hãy chọn câu đúng

Câu 39 Một ô tô rời bến lúc 6h với tốc độ 40km/h di chuyển từ Quảng Ninh đến Hà Nội, biết Quảng

Ninh cách Hà Nội 150km Ô tô đến Hà Nội lúc mấy giờ, coi quá trình đi xe không dừng nghỉ.

Câu 40 Một người chạy bộ 5 vòng hồ Hoàn Kiếm Biết 1 vòng dài 1,7km Người đó chạy 5 vòng mất

thời gian là 40 min Tốc độ người chạy bộ là

2 Tự luận

Câu 1 Nối một nội dung ở cột A với một nội dung phù hợp ở cột B

Câu 2 Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống

Trang 7

Câu 4 Đường sắt Hà Nội – Đà Nẵng dài khoảng 880 km, thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng là

16 h Tính tốc độ trung bình của tàu hỏa.

Trang 8

Câu 5 Việt Nam thống trị 4x400m nữ qua bốn kỳ SEA Games

Chiến thắng của Hoàng Thị Ngọc, Quách Thị Lan, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Huyền ở SEA Games 31 vừa qua đã giúp Việt Nam đoạt huy chương vàng tiếp sức 4x400 m nữ kỳ SEA Games thứ tư liên tiếp với thành tích 3 min 37 giây 99 Huy chương Bạc thuộc về Thái Lan với thành tích 3 min 42 giây 90 và huy chương Đồng thuộc về Philippines với thành tích 3 min 43 giây 26

Tính tốc độ trung bình của mỗi đội tuyển trên đường đua.

Câu 6 Một máy bay bay với tốc độ 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh Nếu đường bay

Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?

Câu 7 Tay đua xe đạp Dương Anh Đức trong đợt đua tại thành phố Hà Nội với quãng đường đua là 10

vòng hồ Hoàn Kiếm Biết 1 vòng dài 1,7 km Dương Anh Đức đua 10 vòng mất thời gian là 20 min Hỏi tốc độ của tay đua Dương Anh Đức trong đợt đua đó?

Câu 8 Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h đến Hải Phòng Đến 9 h 30 min, ô tô còn cách Hải Phòng 25

km Biết Hà Nội – Hải Phòng dài 100km.

a) Tính tốc độ của xe ô tô giả sử ô tô chuyển động với tốc độ không đổi trên cả đoạn đường b) Hỏi nếu ô tô đi liên tục không nghỉ thì sẽ đến Hải Phòng lúc mấy giờ.

Câu 9 Bánh xe của một ô tô du lịch có bán kính 25cm Nếu xe chạy với vận tốc 54km/h thì số vòng quay

bánh xe mỗi một giờ là bao nhiêu? Lấy π = 3,144.

Câu 10 Để tăng cường sức khỏe, Nam đều tập luyện chạy bộ mỗi sáng trong đoạn đường như hình dưới

Nam xuất phát từ nhà lúc 5 h 30 min theo hướng từ nhà đến cột đèn và tới chân cột đèn lúc 5 h 36 min Ngay sau đó tiếp tục chạy từ cột đèn về hướng ngược lại đến cây xanh ven đường lúc 5 h 47 min, sau đó từ cây xanh chạy theo hướng ngược lại về nhà lúc 5 h 55 min Tính tốc độ của Nam.

Trang 9

Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Trang 10

Các đơn vị của tốc độ là: m/s; km/h; m/min kg/m3 – không phải là đơn vị của tốc độ

Trang 11

+ Tốc độ của chim đại bàng: v2 = 24 m/s

+ Tốc độ bơi của con cá: v3 = 6000 cm/min = 6000

1000.60 = 1 m/s (đổi cm sang m và min sang giây) + Tốc độ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời:

+ Vận tóc của tàu hoả: 14m/s

Vậy sắp xếp theo thứ tự tốc độ từ nhanh nhất đến chậm nhất là: xe máy, tàu hỏa, ô tô.

Trang 12

Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Do vậy con số 12km/h cho biết mỗi giờ xe đạp đi được 12km.

Trang 13

+ Thời gian đi từ A đến B hết: 1h30ph = 1,5h Quãng đường mà xe máy đi được là:

+ Lúc 6 giờ: Ô tô bắt đầu rời bến

Thời gian ô tô đi từ Quảng Ninh đến Hà Nội là:

Trang 15

Đối: 3 min 37 giây 99 = 217,99 giây 3 min 42 giây 90 = 222,90 giây 3 min 43 giây 26 = 223,26 giây Tốc độ của đội tuyển Việt Nam là

Trang 16

Thời gian đi xe của Dương Anh Đức: 20 min = 13 giây Tốc độ của Dương Anh Đức trong đợt đua đó là:

a) Thời gian từ 8 h đến 9 h 30 min: 9 h 30 min – 8 h = 1 h 30 min = 1,5 h Quãng đường ô tô đi được cho đến 9 h 30 min là: 100 – 25 = 75 km Tốc độ của ô tô trong 1,5 h đầu là:

v = s

t =

1,5 = 50 km/h

Vì xem như ô tô chuyển động với tốc độ không đổi trên cả đoạn đường

Tốc độ trên cả đoạn đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 50 km/h b) Thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:

t = s

v =

100 50 = 2 h

Thời điểm ô tô đến Hải Phòng là: 8 h + 2 h = 10 h Vậy đến 10 h ô tô sẽ đến Hải Phòng

Trang 17

Câu 10

Lời giải

Tổng thời gian Nam chạy bộ:

t = 5 h 55 min – 5 h 30 min = 25 min = 1500 s Tổng quãng đường chạy:

Trang 18

II BÀI TẬP1 Trắc nghiệm

Câu 1 Chọn phát biểu đúng khi nói về đồ thị quãng đường – thời gian.

A Đồ thị quãng đường – thời gian có điểm gốc O là điểm khởi hành, khi đó s = 0 và t = 1 B Trục tung Os biểu thị thời gian.

C Đồ thị quãng đường – thời gian mô tả liên hệ giữa quãng đường đi được của vật và thời gian.D Trục hoành Ot biểu thị quãng đường.

Câu 2 Trong đồ thị quãng đường – thời gian, hai trục tọa độ:A Song song với nhau.

B Tạo thành góc 60o.

C Chéo nhau.

D Vuông góc với nhau.Câu 3 Cho các câu sau:

(1) Nối các điểm thành đường thẳng

(2) Xác định các điểm biểu diễn s, tương ứng

Câu 4 Từ đồ thị quãng đường – thời gian ta không thể:A Xác định quãng đường khi có thời gian.

B Xác định thời gian khi có quãng đường.C Xác định hướng đi của chuyển động.D Xác định tốc độ của chuyển động.

Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 5 đến 10

Trang 19

Bảng mô tả chuyển động của một ô tô trong 4 h

Câu 5 Quãng đường ô tô đi được trong 2 h đầu là:

Câu 10 Chọn câu phát biểu đúng để mô tả chuyển động của ô tô.A Ô tô chuyển động có tốc độ không đổi.

B Ô tô đứng yên.

C Ô tô đang chuyển động, sau đó đừng lại rồi tiếp tục chuyển động.D Ô tô đang chuyển động, sau đó dừng lại và tăng tốc.

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 11 đến 19

Đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động trong 8 s

Câu 11 Xác định quãng đường của vật sau thời gian t = 4 s kể từ lúc xuất phát?

Trang 20

A. 3 m B 10, 8 mC 0,833 kmD 10,8 kmCâu 18 Theo đồ thị, thông tin không đúng là:

A Từ giây thứ 4 đến giây thứ 6, vật đi được 6 mB Tốc độ của vật là 180 m/ min

C Sau 6 s vật đi được 18 kmD Để đi được 12 m cần 4 s

Câu 19 Chọn câu phát biểu đúng để mô tả chuyển động của vật.A Ô tô chuyển động có tốc độ không đổi.

B Ô tô đứng yên.

C Ô tô đang chuyển động, sau đó đừng lại rồi tiếp tục chuyển động.D Ô tô đang chuyển động, sau đó dừng lại và tăng tốc.

Câu 20 Lúc 1 h sáng, một đoàn tàu hỏa chạy từ ga A đến ga B với tốc độ 60 km/h, đến ga B lúc 2h và

dừng ở ga B 30 min Sau đó đoàn tàu tiếp tục chay với tốc độ cũ thì đến ga C lúc 3h 30 min Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng đồ thị quãng đường – thời gian của đoàn tàu nói trên?

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 21 đến 30

Đồ thị quãng đường – thời gian của xe đạp

Câu 21 Xác định quãng đường của xe đạp sau 1 giờ đầu tiên kể từ lúc xuất phát?

Câu 22 Thời gian để vật đi được quãng đường 15 km kể từ lúc xuất phát là:

Trang 21

Câu 29 Theo đồ thị, thông tin đúng là:A Xe đạp tăng tốc độ trong đoạn AB

B Xe đạp mất 1,5 giờ để đi hết quãng đường nếu không kể thời gian dừng lại.C Xe chuyển động với tốc độ không đổi trên cả quãng đường,

D Tốc độ trên đoạn OA lớn hơn tốc độ trên đoạn BC

Câu 30 Chọn câu phát biểu đúng để mô tả chuyển động của vật.A Xe đạp chuyển động có tốc độ không đổi.

B Xe đạp đang chuyển động, sau đó dừng lại và tiếp tục chuyển động nhưng với vận tốc tăng lên.C Xe đạp đang chuyển động, sau đó đừng lại rồi tiếp tục chuyển động với vận tốc cũ.

D Xe đạp đang chuyển động, sau đó dừng lại và tiếp tục chuyển động nhưng với vận tốc giảm đi.

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 31 đến 40

Đồ thị quãng đường – thời gian chuyển động của một con chuột

Câu 31 Tốc độ của con chuột trên đoạn OA là:

Trang 22

Câu 40 Theo đồ thị, thông tin đúng là:A Con chuột đứng yên trên đoạn BC

B Tốc độ trên đoạn OA lớn hơn tốc độ trên đoạn BC

C Con chuột chuyển động với tốc độ không đổi trên cả quãng đường,D Tốc độ trên đoạn OA lớn hơn tốc độ trên đoạn CD

2 Tự luận

Câu 1 Điền vào chỗ trống:

a) Đồ thị quãng đường – thời gian mô tả liên hệ giữa quãng đường đi được của vật và ……… ……….

b) Các bước vẽ đồ thị quãng đường – thời gian:

Bước 1: Lập bảng ghi ……… ……….đi được theo thời gian

Bước 2: Vẽ hai đoạn thẳng Os và Ot ……… ……….với nhau, gọi là 2 ……… ……… - Trục thẳng đứng (trục tung) ……… biểu diễn độ dài dài quãng đường theo một tỉ lệ

thích hợp

- Trục ……… …… (trục hoành) Ot biểu diễn ……… ……… theo một tỉ lệ thích hợpBước 3: Xác định các điểm biểu diễn s và t tương ứng trong bảng ghi

- Điểm ……… ……… là điểm khởi hành, khi đó s = 0, t = 0

- Lần lượt xác định các điểm còn lại

Bước 4: ……… ……….đã vẽ ở bước 4 với nhau và nhận xét về các đường nối

c) Từ đồ thị quãng đường – thời gian ta tìm được ……… ……… khi biết ……… ……… (và ngược lại), tìm được ……… ……… của chuyển động

Câu 2 Quan sát các đồ thị quãng đường − thời gian ở hình dưới đây để hoàn thành thông tin trong bảng,

bằng cách ghi kí hiệu a, b hoặc c vào cột đồ thị sao cho phù hợp với mô tả chuyển động.

Vật chuyển động có tốc độ không đổi Vật đứng yên

Trang 23

Vật đang chuyển động sau đó dừng lại và tiếp tục chuyển động

Câu 3 Bảng dưới đây ghi lại quãng đường đi được theo thời gian của một người đi bộ.Thời gian (s)Quãng đường (m)

a) Dựa vào số liệu trong bảng, hãy vẽ đồ thị quãng đường − thời gian của người đi bộ b) Từ đồ thị, xác định tốc độ đi bộ của người đó theo m/s và km/h.

Câu 4 Bảng dưới đây ghi lại số liệu quãng đường đi được theo thời gian của hai học sinh A và B bằng xe

a) Dựa vào số liệu trong bảng, hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của hai học sinh b) Từ đồ thị, xác định tốc độ của mỗi học sinh theo đơn km/h.

Câu 5 Một con rái cá bơi trên một dòng sông được quãng đường 100 m trong 40 s, sau đó nó thả mình

trôi theo dòng nước 50 m trong 40 s.

a) Tính tốc độ bơi của rái cá trong 40 s đầu và tốc độ của dòng nước b) Vẽ đồ thị quãng đường − thời gian của rái cá.

Câu 6 Một người đi xe đạp, sau khi đi được 10 km với tốc độ 14,28 km/h thì dừng lại để sửa xe và nghỉ

ngơi trong 48 min, sau đó đi tiếp 15 km với tốc độ 10 km/h a) Vẽ đồ thị quãng đường thời gian của người đi xe đạp b) Xác định tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường.

Câu 7 Hình ảnh dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường – thời gian chuyển động của một con mèo.

a) Sau 6 s kể từ lúc chuyển động, con mèo chuyển động được bao nhiêu mét? b) Mô tả các giai đoạn chuyển động của con mèo trên đồ thị.

c) Xác định thời gian con mèo đã dừng lại.

Trang 24

d) Tính tốc độ của con mèo trong từng giai đoạn (1), (2), (3), (4) trên đồ thị.

Câu 8 Hình ảnh dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường – thời gian của mọt người đi xe đạp và một

người đi mô tô Biết mô tô chuyển động nhanh hơn xe đạp.

a) Đường biểu diễn nào ứng với chuyển động của xe đạp b) Tính tốc độ của mỗi chuyển động.

c) Sau bao lâu thì hai xe gặp nhau.

Câu 9 Một mô tô chuyển động trên quãng đường s km Trong nửa thời gian đầu t1, mô tô chuyển động với v1 = 40 km/h; trong nửa thời gian còn lại t2, mô tô chuyển động với tốc độ v2 = 60 km/h/

a) Vẽ đồ thị quãng đường thời gian của mô tô b) Xác định tốc độ v của mô tô trên cả quãng đường.

c) Hãy so sánh các giá trị v, v1, v2 và tìm biểu thức tổng quát về mối quan hệ giữa v, v1, v2.

Câu 10 Một mô tô chuyển động trên quãng đường s km Trong nửa quãng đường đầu s1, mô tô chuyển động với v1 = 60 km/h; trong nửa quãng đường còn lại s2, mô tô chuyển động với tốc độ v2 = 40 km/h/

a) Vẽ đồ thị quãng đường thời gian của mô tô b) Xác định tốc độ v của mô tô trên cả quãng đường.

c) Hãy so sánh các giá trị v, v1, v2 và tìm biểu thức tổng quát về mối quan hệ giữa v, v1, v2.

Ngày đăng: 04/04/2024, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan