Lao tai những thách thức trong chẩn đoán

20 0 0
Lao tai những thách thức trong chẩn đoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

− Qua đường máu từ các ổ lao khác− Qua đường ống tai ngoài hay qua màng nhĩ thủng... NỘI DUNG NGHIÊN CỨUđoán là lao tai không kèm lao phổi, nghiên cứu nhằm: − Đưa ra những biểu hiện lâm

Trang 2

TỔNG QUAN

•Bệnh Lao có xu hướng gia tăng:

− 1/3 dân số thế giới bị nhiễm lao (WHO)

− Hàng năm có thêm 9 triệu người mắc lao ( 60% tại Châu Á)

− Tiếp tục là một trong những bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất.

•Tại Việt Nam:

12/22 quốc gia có tỷ lệ mắc lao cao

14/27 quốc gia có tỷ lệ Lao đa kháng cao

Bệnh lao đang là gánh nặng lớn cho nền kinh tế xã hội

Trang 3

− Qua đường máu từ các ổ lao khác

− Qua đường ống tai ngoài hay qua màng nhĩ thủng

Trang 4

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

đoán là lao tai (không kèm lao phổi), nghiên cứu nhằm:

− Đưa ra những biểu hiện lâm sàng thay đổi so với các nghiên cứu y văn

− Nhấn mạnh những khó khăn trong việc chẩn đoán Lao tai

tích trên từng trường hợp

Trang 5

CÁC ĐIỂM KHÁC BIỆT VỚI Y VĂN thủng hoặc viêm sùi

- Thường có đau nhói trong tai

Đa triệu chứng- Màng tai có thể không thủng hoặc viêm sùi

- Thường có đau nhói trong tai

Trang 6

Y VĂNNGHIÊN CỨU

CÁC ĐIỂM KHÁC BIỆT VỚI Y VĂN

Trang 7

Y VĂNNGHIÊN CỨU

CÁC ĐIỂM KHÁC BIỆT VỚI Y VĂN

Trang 9

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

−Viêm tai ứ dịch, màng nhĩ dày, nhợt hoặc

Trang 11

THĂM DÒ

•Xét nghiệm máu:

- Thiếu máu: nhẹ (3/12 ca) - Máu lắng: tăng (6/12 ca)

•Mantoux: hiện nay không thực hiện

•Xét nghiệm vi khuẩn (trực tiếp và nuôi cấy): khó và thường âm tính.

•Xét nghiệm PCR: 3 ca/ âm tính

Trang 12

THĂM DÒ

lấp đầy hòm nhĩ và xương chũm nhưng cấu trúc các thông bào xương chũm nguyên

vẹn

Trang 13

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

•Nhiễm vi khuẩn

•Nhiễm nấm tai giữa

•Nụ hạt Wegener hoặc Sarcoidose

•Những khối u xuất phát từ niêm mạc hòm nhĩ như: Papilome, adenome, sarcome…

VTG cấpPapilomeCarcinome

Trang 14

ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI

Điều trị

-Ngoại khoa :

 1 ca : sinh thiết hạch

 11 ca : tạo hình TG +/- mở xương chũm (vá nhĩ bằng sụn hay OTK) Có 2 ca phải phẫn thuật 2 lần.

- Nội khoa : thuốc chống lao với liêu trình 6 đến 8 tháng.

Theo dõi : ( 3 tháng - 5 năm)

- 2 ca : vết mổ sau tai chậm liền ( sau 5 tuần), xảy ra ở ca bệnh triến triển cấp

- liệt mặt : phục hồi hòa toàn sau 1 tháng - đau tai giảm và mất dần

- còn ù tai.

Trang 15

CÁC CA LÂM SÀNG (tiến triển cấp)

•Nữ, 32 tuổi •Giáo viên

•Trước khi vào viện 2 tháng thì xuất hiện hạch cổ phải Nghi ngờ ác tính Sinh thiết → Hạch viêm Sử dụng kháng sinh và steroid

•Sau 1 tháng, xuất hiện đau tai và điếc tai phải → Chẩn đoán viêm tai giữa cấp Trích rạch màng tai và dùng kháng sinh tiếp 1 tháng.

•Từ đó chảy mủ tai

Trang 16

CA LÂM SÀNG

−Hạch cổ phải: 3x2 cm, không đau.

−Soi tai: tổ chức sùi nhợt màu ở đáy ống tai, không quan sát được màng nhĩ

−Đo thính lực:Điếc hỗn hợp

−Chụp phổi: bình thường

Trang 17

CÁC CA LÂM SÀNG (tiến triển mãn)

•Nữ, 34 tuổi •Tiền sử:

- 1/ 2007 : sau cắt amiđan, bệnh nhân phải vào viện để điểu trị nấm họng nặng trong thời gian 1 tháng.

- ù tai và giảm nghe, chẩn đoán : viêm tai ứ dịch trái > KS, steroid (1tháng) rồi đặt OTK- sau 2 tuần: OTK tự đào thải.

- Kể từ đó, thỉnh thoảng bệnh nhân thấy đau nhói tai, khám và điều tị KS liên tục ( 1 đến 2 tháng 1 đơt chủ yếu là Zinnat).

- 2 tháng trước khi đến viện, đau tai thường xuyên và đau tăng lan ra ổ mắt

Trang 18

CÁC KHÓ KHĂN TRONG CHẨN ĐOÁN

1 Công thức máu: máu lắng không đặc

Trang 19

CÁC KHÓ KHĂN TRONG CHẨN ĐOÁN

Trang 20

Xin chân thành cảm ơn !

Ngày đăng: 03/04/2024, 07:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan