Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

102 0 0
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

PTS PHAM VIET VƯỢNG

Tài liệu dùng cho các trườngĐại học sư phạm và Caođẳngsư phạm

HÀ NỘI - 1995

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

VtUàỉ liệu "Phuvng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục" được

viết theo chương trình phân giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp đã được Chương trình giáo trình của Bộ nghiệm thu và gửi tới các trường, nhầm tạo điêu kiện thuận lợi cho các trường Đại học sư phạm và Cao đẳng sư phạm thực hiện tốt quyết định 2677/GD-ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo ngày 3-12-1993.

Tài liệu nhăm cung cấp cho sinh viên nhứng kiến thức chung vê phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, cấu trúc cống trình nghiên cứu khoa học, các giai đoạn tiến hành một đ'ê tài nghiền cứu khoa học giáo dục Đông thời hình thành những kỹ năng để thực hiện một đê tài, một còng trình nghiên cứu khoa học giáo dục Toàn bộ nội dung trền được giới thiệu thành 7 bài cùng với bài mở đâu Sau mòi bài đ'êu có pỉìdn càu hỏi thảo luận và thực hành.

Để tài liệu tiếp tục được hoàn thiện trong những năm tới, chúng tôi mong được sự đóng góp ý kiến rộng rãi của cán bộ giảng dạy và sinh viên các trường sử dụng tài liệu

Xìn chân thành cám ơn.

Tác giả

Trang 6

BÀI MỞ ĐẦU

GIÁO DỤC

1 Nghiên cứu khoa học là một dạng lao động phức tạp nhất trong các dạng hoạt động của xã hội loài người Ngày nay nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động có tốc độ phát triển nhanh nhất thời đại Bộ rriáy nghiên cứũ khoa học đẳ trở thành khổng lồ, nó đang nghiên cứu tất cả các góc cạnh của thế giới Các thành tựu nghiên cứu khoa học đã được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống Khoa học đâ làm đảo lộn nhiêu quan niệm truyền thống, nó làm cho sức sản xuất xã hội tâng lên hàng trăm lần so với vài thập niên gần đây

Ve phần mình, bản thân khoa học càng cần được nghiên cứu một cách khoa hoe: một mặt, phải tong kết thực tiễn nghiên cứu khoa học đe khái quát nhưng lí thuyết về quá trình sáng tạo khoa học;'mặt khác, phải tìm ra được các biện* pháp tổ chức, quản lí và nghiên cứu khóa học tốt hơn làm cho bộ máy khoa học vốn dã mạnh, lại phát triển mạnh hơn và di đúng quĩ đạo hơn

Trong số hơn hai nghìn bô môn khoa học hiện dại có một số bộ môn dề cập tới quá trình nghiên cứu khoa học một cách nghiêm túc và có hệ thống:

Bộ môn thứ nhất la "Lịch sử khoa học tự nhiên và kì thuật" tổng kết các qui luật lịch sử của sự phát triển, tiến bô của các khoa học và kĩ thuật

Bộ môn thứ hai là: "Khoa học luân" (Epistemology) nghiên cứu tông hợp lí luận và tông kết kinh nghiệm hoạt động của các hệ khoa hộc và kì thuật, nhằm dự báo tiềm lực khoa học và đề xuất các giải pháp xác động về mặt tổ chức và xã hội nhằm nâng cao hiệu qua của hoạt động nghiên cứu khoa học

5

Trang 7

Bộ môn thứ ba, đặc biệt quan trọng là "Phương pháp luân nghiên cứu khoa học" Phương pháp luận (Methodology) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là methodos và logos Methodos là phương pháp, cách thức, logos là lí thuyết, học thuyết Như vậy phương pháp luân là lí thuyết về phương pháp còn phương phap luận nghiên cứu khoa học là 11 thuyết về phương pháp nhân thức khoa học

Phương pháp luận nghiên^cứu khoa học là một lí thuyết bao gồm các bô phận sau đây: •

a Hô thống các luân điểm chung nhất với tư cách là nhũng quan điểm, những cách tiếp cận, chỉ đạo qùá trình tổ chức và nghiên cứu khoa học

b Hệ thống lí thuyết về phương pháp nhân thức khoa học Phương pháp nhận thức nằm ngay trong logic nhận thức đổ là quá trinh phản ẩnh cái khách quan vào ý thức chủ quan của con người Cho nên phương phẳp luận nghiên cứu khoa học đề cập tới cơ chế sáng tạo khoa học, logich và kì thuật nghiên cứu cũng như kĩ năng thực hiện hoạt dộng nghiên cứu khoa học

c Nghiên cứu khoa học là một hoạt động có mục đích và có tổ chức của xã hội vì vậy phương pháp luân nghiên cứu khoa học bao gồm cẩ lí thuyết về quá trình tổ chức, quản lí, (hực hiện và đanh giá một công trình khoa học vào thực tiên cuộc sống đó là công nghệ và chuyển giao công nghệ

Phương pháp luận nghiôn cứu khoa học có vai trò đặc biệt trong quá trình tổ chức và nghiên cứu khoa học

2 Phương pháp luận nghiên cúu khoa học giáo dục là 11

thuyết vồ phường pháp nghiên cứu các hiên tượng giáo dục để tìm ra các qui luật giao dục từ đó mà vận dụng vào giải quyết các vấn đề của thực tiền giáo dục Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục là phương pháp luận của một chuyên

Trang 8

ngành khoa hoc, về thực chất là vận dụng những lí thuyết chung vào nghiên cứu một lình vực của hiện thực, đó là việc nhận thức một hiện tượng đặc biêt của xã hội loàỉ người - hiện tượng giáo dục và đào tạo

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục có hai chức năng: Chức năng thế giới quan và chức năng nhận thức các hiện tượng gião đục

- Với chức nắng thế giới quan, phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục phân tích các quan điểm và cách tiếp cận hiên tượng giáo dục, nhằm hướng dẫn quá trình sáng tạo

- Với chức năng phương pháp nhận thức, phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục đề cập tới các phương pháp nghiên cứu hiện tượng giáo dục, bao gồm cả lí thuyết vê cấu true logic của một công trình khoa học và các giai đoạn tiến hành một công trinh khoa học cụ thể

♦ •

3 Phương pháp luận có một vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình nghiên cứu khoa học Trong thực tế nghiên cứu không có một đề tài khoa học nào lại không liên quan đến vấn đề phương pháp luận Vì vậy nắm vững phương pháp luận là một điều kiện thiết yếu để thực hiện thành công một công trình khoa học V.I l^nin cho rằng: "Người nào bắt tay vào giải quyết vằn đề riêng trước khi giải quyết những vấn đe chung thì người đó trong mỗi bước đi sẽ không tránh khỏi những "vấp váp" một cách không tự giác" (V.I I^ênin toàn tập tập 5 tr 368 tiếng Nga)

Phương pháp luận khoa học là một bô phận quan trọng của bản thàn khoa học Sự hoàn thiên về phương pháp luân là một yêu c'âu thường xuyên của sự phát triển khoa học Hoàn thiện ve phương pháp luận là sự tự ý thức của bản thân khoa học và sự phát triển của chính mình Trong mỗi giai đoạn phất triển của xà hơi, của cuộc sống và của khoa học? yêu cầu phải có cách nhìn mơi, cách tiếp cận mới dối với hiện thực để tìm

7

Trang 9

ra những phương pháp mới phù hợp với sự biến đổi thường xuyên của hiện thực.

II HỆ THÓNG BA BẬC CỦẠ LÍ LUẬN VỀ PHUƠNGPHÁP ,

Phương pháp nghiên cứu khoa học là một phạm trù phức tạp, khi nghiên cứu về nó, ta cần phải phân tích sâu sắc và phải làm rõ ba tầng bậc của phạm trù này, đỏ là: phương pháp cụ thể, phương pháp hệ và phương pháp luận I#t.

1 Phương pháp: Phương pháp nghiên cứu là tổ hợp các cách thức mà nhà khoa học sử dụng để tác động, khám phá đối tượng To do Paplop nói rất rõ về bản chất của phương pháp: "Phương pháp khoa học là những qui luật nội tại của sự vân động cua tư duy với tứ cách là sự phản ánh chủ quan của thế giới khách quan là những qui luật khách quan được "chuyển" và "dịch" trong ý thức của con người và được sử dung một cách có ý thức và có hệ thống như một phương tiện đề giải thích và cải tạo thế giới" (To do Paplop: Lí luận phản ánh) Như vây phương pháp được nhìn nhân ở cả hai mặt: mặt chủ quan và mặt khách quan Mặt chủ quàn là ý thức cùa chủ thể Nhà nghiên cứu lựa chọn phương pháp nay hay phương pháp kia, điều đó phụ thuộc vào trình độ, knh nghiệm và khả năng thực hành của họ và sẽ cho ta một kết qủa phù hợp với khả năng chủ quan ấy Mặt khách quan là sự phản ánh qui luật khách quan của hiện thực vào ý thức của nhà khoa học Các qui luật tự chúng chưa thành phương,pháp nhưng nhờ có chúng mà tìm ra được phương pháp phù hợp Mặt chủ quan phải tuân thủ mặt khách quan mới có thể đạt được kết qua trong nghiên cứu, trong nhận thức khoa học

Phương pháp nghiên cứu khoa học rất đa dạng, có những phương pháp chung cho nhiều lình vực khoa học; có những phương pháp đặc thù cho một ngành Việc lựa chọn phương

Trang 10

pháp phụ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ và đặc điểm của đối tượng mẳ ta cần khám phá

2.Phương pháp hệ (methodica) là nhóm các phương pháp được sử dụng trông một lĩnh vực khoa học hay một đề tài cụ thể Các phương pháp này hô trợ, bổ sung và kiểm tra lản nhau trong quá trình nghiên cứu và dể khẳng định tính chân

Mỗi phương pháp bao gồm một tổ hợp các thao tác kì thuật liên hoàn Trong một đề tài khoa học người ta sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhau thâm chí người ,ta sử dụng phối hợp các thao tác của các phương pháp khác nhau đến mức kho mà phân biệt được Không có một công trình khoa học nào lại sư dụng một phương pháp duy nhất.

Trong khi đi tìm bản chất của các dối tượng nghiên cứu, nhà khoa học cũng đi tìm cả những phương phấp mới và tìm cả cách phối hợp cả các phương pháp khác nhau để đi đến chân lí Moi phương pháp nghiên cứu khoa học đều có diểm mạnh và chỗ yếu Sử dụng phối hợp là cách duy nhất để khác phục chỗ yếu và phát huy điểm mạnh của các phương pháp nghiên cứu khoa học.

3 Phương pháp luân (methodology) theo nghía hẹp là lí luận tổng quát, là những-quan điểm chung, là_cách tiếp -cân khoa học Đây là những luận điểm mang mầu sác triết học, tuy

nhĩỗn nó không đồng nhất với triết học mà nó chĩ là cách vân dụng triết học như thế giới quan để giải thích và khám phá mà thôi? Những quan điểm phương pháp luân này là kim chỉ nam hướng dẫn nhà khoa học con đường tìm tòi, nghiên cứu Có những quan điểm phương pháp luân chung cho nhiều ngành khoạ học, cũng có những quan điềm riêng, đặc thù của một lình’vực khoa học mà gọi là phương pháp luận chuyên ngành.

Khoa học tự nhiên, kĩ thuật và khoa học xã hôi có hai cách tiếp cận đối với phương phằp luân Khoã học tự nhiên là 9

Trang 11

khoa học thực nghiêm, nghiên cứu khoa học tự nhiên bât đầu từ các sự kiộn cụ thể Con đường nghiên cứù thường là thí nghiêm bàng cách qui nạp mà hình thành luận điểm khoa học, nghĩa là đi từ phương pháp cụ thể, sau đó mới xuất hiên nhu cầu về phương pháp luận.

Khoa học xã hội là khoa học thực chứng, nghiên cứu khoa học xã hội cũng đòi hỏi phải tích lũy các sự kiên đông đảo, tuy nhiên đổ giải thích chúng động chạm tới các vấn đe triết học Đo vậy nghiên cứu và giải thích các hiện tượng xã hôi bao giờ cũng có quan điểm dẫn đường, cho nên vai trò của phương pháp luân là vô cùng to lớn

III Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN cúú KHOA HỌC

1 Trong thế giới hiện đại, cuộc đua tranh về kinh tế thực chất là cuộc đua tranh về khoa học và công nghệ Cốt lõi của khoa học và công nghệ là trí tuệ của con ngữời Trong mọi tiềm lực thì tiềm lực trí tuệ của con người là vô tận, có giá trị quyết định thành bại của mọi cuộc đua tranh Đối vứi nước ta, dể đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hđa, hiên đại hóa, cần đưa giáo dục trở thành quốc sách hàng dầu, phát triển giáo dục phải trở thành một chiến lược của quốc gia vì £Ĩấo dục tạo nén tiềm lực trí tuệ ấy Giáo dục không thể chỉ hiêu là một phúc lợi xã hội, một sản p*hẩm kéo theo của nền kinh tế xã hội mà phải hiểu giáo dục là động lực thúc đẩy và diêu kiện cơ bản nhằm thực hiên mọi mục tiêu kinh tế xã hội Chính giáo dục làm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho xã hôi Giáo dục là chìa khóa mờ cửa cho đất nước di vào tương lai

Khoa học giáo dục là một bô phận của các khoa học về con người Nghiên cứu khoa học giáo dục là nghiên cứii bản chất, qui luật của giáo dục nhàm phát triển, bồi dường tiêm năng trí tuệ của con người Kết qua nghiôn cứu giáo dục trực

Trang 12

tiếp quyết định thành bại sự nghiêp giáo dục của một đất nước Nghiên cứu khoa học giáo dục được thực hiện ở nhiều cấp đô:

cấp đô vĩ mô: Nghiên cứu khoa học giáo dục là tìm ra moi quan hê chi phối hữu cơ giữa xã hội và giáo dục để xây dựng một chiến lược giáo dục quốc gia Chiến lược phát triển giáo dục dựa trên cơ sở chiến lược phát triển xã hội Nghiên cứu để tìm ra một mô hình giáo dục mới, một hệ thổng giáo dục quốc dân trén cơ sở đa dạng hóa các loại hình đào tạo, bắng các phương thức đào tạo khác nhau, đồng thời với việc xây dựng một chính sách giáo dục và cơ chế quản lí phù hợp với cơ chế thị trường Cơ chế quản lí có ý nghĩa to lớn đối vơi sự phát triển của hệ thống giáo dục quớc gia.

Nghiên cứu khoa học giáo dục là xác định mục tiêu giáo dục hợp lí Mục tiêu giao dục và đào tạo vừa là mô hình lí tuởng vừa là những chỉ tiêu hiện thực có thể đạt tới Trong giai đoạn hiện nay mục ticu giáo dục là đào tạo một thế hệ trẻ cho đất nước, một lớp người tự chủ, năng đông, sáng tạo, có năng lực giải quyết nhưng vấn đề mà thực tiẽn đặt ra, tự To liệu được việc làm, biết lập nghiệp để thành đạt trong cuộc sông qua đó mà góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng và vãn minh.

- Ô cấp độ vimô: nghiên cứu giáo dục hướng tới việc xác định lại nôi dung giáo dục cho phù hợp với mục đích giắo dục Nội dung giáo dục phải phản ánh được trình độ của khoa học, công nghệ hiện đại của thế giới nhưng nó cần được thiết kế theo công nghệ giáo dục tiên tiến, phù hợp với qui luật nhận thức, qui luật hình thành kĩ nãng, kì xảõ giáo dục phẳi được xây dựng theo phương thức giáo dục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

Nghiên cứu giáo dục tìm ra các phương pháp giáo dục tích cực, phát huy mọi tiềm năng sẵif có của học sinh Phương pháp giáo dục mới là tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức một cách tích cực và sáng tạo Con đường nhân thức không thể bàng cách trao và nhận, mà'bằng nỏ lực trí tuê của

11

Trang 13

Do qui luật đặc biêt của nhận thức khoa học, tư tường khoa học tiên tiến thường đi trước thời đại, vượt lên khỏi trình độ và yêu cầu của thực lien Khoa học làm mơ rộng tầm mắt của con người, tìm cách ứng dụng qui luật tự nhiên vào cuộc sống, góp phần giải phóng con người trong lao động, làm cho năng suâ'1 lao động được nâng cao, làm cho cuộc sóng con người được đầy đủ và hạnh phúc

Khoa học không có giới hạn trong sự phát triển vì khả năng lư duy của con người là vô lận Khoa học luôn tiếp cận chân lí lìm cách nghiên cứu hiện Ihưc ngày một đầy dủ, toàn diện và sâu sắc hem

b Khoa học là hệ thống kiến thức, là sán phẩm của quá trình nhận thức của loài người

Ngay.từ khi xuất hiện để tồn tại và phất triển con người phải lao dọng và nhàn thức thế giới Hoạt dộng nhận thức ngày càng phát triển, kết quà nhận thức ngày càng phong phú và tạo ra hệ thống tri thức VC the giới Quá trinh nhận thức này có hai mức độ: mức độ nhận thức thông thường tạo ra tri thức thông thường Mức độ nhận thức khoa học tạo ra tri thức khoa học.

Trong cuộc sóng con người tiếp xúc với thiên nhiên với xã hội, giải quyết những công việc thường nhật bằng các giác quan, con người tri giác, cảm nhân thế giới và cả bản thân mình tạo ra những hieỉi biết cụ thể riêng lê mang tính chất kinh nghiệm về thế giới Đó là tri thức thông thường.

Do nhu cầu cao hơn củ^i cuộc sống, con người phải nhận thức đầy đủ hem về thố giới và từ đó cũng hoàn thiên khả năng nhân thức của mình Để tạo ra côn£ cụ sân xuâì, con người tìm hiểu những vật liêu khác nhau Đe thuần dưỡng dộng vật, con người phải nghiên cứu cấu tạo cơ thể và dặc' điểm hoạt dộn$ cua chúng Để trồng trọt con người phải nghiên cứu tho nhưỡng, cây trổng va thời tiết Cùng voi việc phân công lao dộng xã hội, xuất hiện một dội ngũ những người thông thai có

Trang 14

năng lực trí tuệ đặc biệt, sử dụng các phương tiện và phương pháp nhận thức để tìm hiểu thế giới, tạo ra hê thống chân lí khách quan Đây là hệ thống tri thức khái quát vê thế giới, có cãn cứ, có triển vọng và có thể kiểm tra được, Đó chính là tri thức khoa học.

Do vậy: Khoa học là hê thống những tri thức vê lự nhiên, về xã hội và tư duy VC những qui luật phát triển khách quan của lự nhiên, xã hội và tư duy; Hẹ thống tri thức này dược hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển cùng với lịch sử trên cơ sờ của thực tiễn xã hội.

+ Đối lượng nghiên cứu của khoa học lù những hình thức khác nhau của vật chất dang vận dộng và cà những hình thức phân ánh các hình thức vận động ấy vào ý (hức của con người

+ Chức năng của khoa học là khám phá the giới, giải thích nguồn gốc và sự phát triển của thè giới, tìm ra những qui luật vận động của the giới, hệ thông hóa những hiểu biêì ấy thảnh những lí thuyết, học thuyết de ứng dụng chúng vào thực tiễn cuôc sống.

4- Thành phần của khoa học gôm có:

- Những lài liệu ye thế giới do quan sát và thực nghiệm mà có.

- Những nguyên lí khoa học dựa trên các sự kiện dã dược thưc nghiệm chứng minh.

- Những lí Ihuyêĩ những học thuyêì khoa học do khái quát bang tư duy lí luận mà có.

- Những phương pháp nhận thức khoa học.

- Những qui trình vận dụng kiến thức khoa học vào sân xuất và đời sống xã hội lạo ra công nghệ sản xuất, những nguỵên lí quản lí xã hời.

+ Động lực của sự phát triển khoa họcjà nhu c*âụ của dời sống thưy tiễn.Thực tiền không những là nguồn gô'c của nhân ttìửc maT còn là tiêu chuẩn xác minh lính chân thưc của nhận

15

Trang 15

Do qui luật đặc biệt của nhận thức khoa học, tư tường khoa học tiên tiến thường đi trước thời đại, vượt lên khỏi trình độ và yêu cầu của thực tiền Khoa học làm mơ rộng tầm mắt của con người, lìm cách ứng dụng qui luật tự nhiên vào cuộc

sống, góp phân giải phóng cơn người trong lao động, làm cho năng suất lao đồng được nâng cao, làm cho cuộc sống con người được đầy đủ và hạnh phúc

Khoa học không có giới han trong sự phát triển vì khả năng tư duy của con người là vô tận Khoa học luôn tiếp cận chân lí lìm cách nghiên cứu hiện thực ngày một đầy đủ, toẳn diện và sâu sắc hơn

h Khoa học là hộ thống kiến thức, là sản phẩm của quá trình nhận thức của loài người

Ngay.từ khi xuất hiên dể Côn tại và phát triển con người phải lao động và nhân thức thế giới Hoat động nhân thức ngày càng phát triển, kết quả nhận thức ngày càng phong phú và tạo

ra hệ thống tri thức về thế giới Quá trinh nhận thức này có hai mức độ: mức độ nhận thức thông thường tạo ra tri thức thông thường Mức độ nhận thức khoa học lạo ra tri thức khoa học.

Trong cuộc sống con người tiếp xúc với thiên nhiên với xã hội, giải quyết những công việc thường nhật bằng các giác quan, con người tri giác, cảm nhận thế giới và cả bản thân mình tạo ra những hiểu biết cụ thể riêng lê mang tính chất kinh nghiệm về thố giới Dó là tri thức thông thường.

Do nhu câu cao hơn cỉựi cuộc sống, con người phải nhận thức đầy đủ hơn về thế giới và từ dó cũng hoàn thiện khả năng nhân thức của mình Đổ tạo ra côn£ cụ sản xuất, con người tìm hiểu những vật liêu khác nhau De thuần dưỡng dộng vật, con người phải nghiên cứu cấu tạo cơ thể và dặc’ điểm hoạt động cùa chúng Dể trồng trọi con người phải nghiên cứu iho nhường, cây tròng và thời tiết Cùng voi việc phân công lao dộng xã hội, xuâì hiện một dội ngũ những người thông thái có

Trang 16

năng lực trí tuệ đặc biệt, sử dụng các phương tiện và phương pháp nhận thức đẻ tìm hiểu thế giới, tạo ra hệ thống chân lí khách quan Đây là hệ thống tri thức khái quát VC thế giới, có căn cứ, có triển vọng và có thổ kiểm tra được, Đó chính là tri thức khoa học.

Do vây: Khoa học là hê thông những tri thức về tự nhiên, v'ê xã hội và tư duy vồ những qui luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy; Hẹ thống tri thức này dược hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển cùng với lịch sử trên cơ sờ của thực tiền xã hội.

+ Đối tượng nghiên cứu của khoa học là những hình thức khác nhau của vật chất dang vận dộng và cả những hình thức phan ánh các hình thức vận động ấy vao ý thức của con người

+ Chức năng của khoa hoc là khám phá thê giới, giâi thích nguồn gốc và sự phát triổn của thè giới, tìm ra những qui luật vận dộng của thế giới, hệ thống hóa những hiểu biết ấy thành những lí thuyết, học thuyết dể ứng dụng chúng vào thực tiễn cuôc sông.

+ Thành phần của khoa học gôm có:

- Những tài liệu y'c thế giới do quan sát và thực nghiêm mà có.

- Những nguyên lí khoa học dựa trên các sự kiên đã được thưc nghiệm chứng minh.

- Những lí thuyết, những học thuycl khoa học do khái quát bàng tư duy lí luân mà có.

- Những phương pháp nhận thức khoa học.

- Những qui trình vận dụng kiến thức khoa học vào sán xuất và dời sông xã hội tạo ra còng nghệ sản xuất, những nguyên lí quán lí xã hời.

4- Dộng lực của sự phát triển khoa họcjà nhu cau của dời sông thựy tiễn.Thực tiễn không những là nguồn gốc của nhận there mà’con là tiêu chuẩn xác mình tính chân thưc của nhận

15

Trang 17

thức, là nơi ứng dụng kiến thức khoa học và là nơi cung cấp cho khoa học những phương tiện nghiên cứu ,

2. Công nghệ

Theo định nghĩa chung, công n^hệ sản xuất là tất cả nhũng gì có iiên quan đến việc biên đôi đầu vào thành đầu ra cỷa qúa trình sản xuất, cụ thể là:

- Hê thống thiết bị, máy móc dùng trong dây chuyền công nghệ (phần kĩ thuật)

- Các bí quyết công nghệ, các qui trình công nghệ và các tài liệu hướng dẫn sản xuất (phần thông tin)

' Trình độ tay nghề của người sản xuất trực tiếp: kì năng, kĩ xảo và sự thẳnh thạo nghiệp vụ (phần con người)

• Trình đô tổ chức, quản lí, điều hành sản xuất của lãnh đạo xí nghiệp, công ty (phần lổ chức) .

Phần'kĩ thuật và thông tin của công nghệ sản xuất được gọi tất cả là công nghệ Như vậy công nghệ là một hệ-thống thiết bị kì thuật và thông tin về qui trình và giải pháp sản xuất được sử dụng để chế biến tài nguyên thành sản phẩm hành hóa và dịch vụ.

Phần kĩ thuật của công nghệ gọi là phần cứng phần thông

Công nghệ về bản chất là thành quả xcác quá trình áp dụng khoa học vào sản xuất hàng hóa, là sản phẩm của trí tuệ sáng tạo của loài người Ngày nay vai trò của công nghệ đặc biệt là công nghệ cao, trở nêh cực kì quap trọng, nó lạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có chất lượng phục vụ cho đời sống của con người.

Nền sản xuất hiên đại có hàm lượng khoa học cao, với thiết bị tinh xảo, tự động hóa, kết cấu phưc tạp nhưng vận hành đơn giản, qui trình sản xuất tinh vi, lạo ra những hàng hóa có chất lượng cao Trong khi đó năng lượng, nguyên, vật bệu sử

Trang 18

dụng ít nhất, chủ yếu là nguyên liệu tái tạo, không gây ô nhiễm môi trường, hệ thống máy móc khép kín, không tạo chất thải.

Công nghệ là nền tảng của công nghiệp, công nghiệp là phương thức chuyển tải công nghệ vào cuộc sống Công nghệ và công nghiệp la hai mặt của một thực thể Hiện đại hóa đất nước luôn gán chặt với công nghiệp hóa, công nghiệp hóa là nòng cốt của hiện đại hóa Công nghiệp hóa phải dựa vào công nghệ liên liến, công nghệ có trình đô phát triển cao, với bộ "gen” là máy lính điện tử, chính nó làm cho công nghệ trơ thành hiện đại.

II PHÂN LOẠI KHOA HỌC

Trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học hiện dại, người la càng chú ý dô'n sự phân loại khoa học Mục đích của phân loại khoa học là hộ thống hóa lại tri thức khoa học theo một cơ sờ vững chắc, xác định rõ vị trí của các lình vực khoa học, lìm ra phương hướn£ nghiên cứu, ứng dụng chúng vào cuộc sống, cũng như là tô chức quản lí nghiên cứu khoa học mộl cách có hiệu quả.

Sự phán loại phải tuân thủ hai nguyên tắc:

jyA - Nguyên lắc khách quan: yêu cầu phân loại các khoa học theo hình thức vận động của vật chất mà nó phản ánh, như F Anghen nói "Mỗi khoa học phân lích một hình thức vận động riêng biệt hay nhiều hình thức vân động liên hệ với nhau Sự phân chia những hình thức ấy phù hợp với tính nhất quán triệt dể thuộc về bản chất bên trong của chúng và chính ý nghĩa của sự phân loại là ở chỗ đó" (F Anghen Phép biện chứng tự nhiên ")

Nói một cách đơn giản là mỏi lình vực, môi bộ phận của thế giới khách quan là đối lương nghiên cứu của một ngành

Trang 19

khoa học, tương ứng với nó là thiết lập một bộ môn khoa học Các môn khoa học liên hệ với nhau được sáp xếp theo một trật tự khách quan theo nguồn gốc lịch sử cùa nó.

- Nguyên tác phối thuộc là nguyên tác sáp xếp các khoa học theo trình độ phức tạp của nó, phù hợp với trình độ nhận thức từ hjên tượng tới bấn chất, từ thực nghiệm tới lí thuyết, làm sao de cấc tài liệu có sau sinh ra tư tài liệu có trước và bao hàm cả lài liệu có trước F Anghen dã viết: "Một hình thức vận động phát triển từ hình thức này sang hình thức khác, thì sự phản anh của những hình thức ấy, tức là cấc khoa học khác nhau, cũng lất nhiên cũng xuất phát cái này từ cái kia" (sách Đấu là vùng chuyển tiếp

Thí dụ: Giữa vật lí và Hóa học có vùng chuyển tiếp ỉ lóa - LÍ

Trang 20

19

Trang 21

chẽ, biên chứng với các khoa học khác tạo nên một hệ thống các khoa học hoàn chỉnh

CÂU HỎI THÀO LUẬN

1 Trình bày bản trong cuộc sống

chất của khoa học và vai trò của nó

2 Trình bày bản chất của công nghệ: Nêu mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và công nghệ Y nghĩa của công nghệ đối với nền sản xuất hiện đại

3 Trình bày các nguyên tắc phân loại khoa học Hây tìm vị trí của khoa học giáo dục trong bảng phân loại đó.

Trang 22

Bài 3

NGHIÊN cúu KHOA HỌC I Khái niêm vồ nghiêncứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động đặc biệt của con người Đây là một hoạt động có mục đích có kế hoạch, được tổ chức chặt chẽ của một đội ngũ các nhà khoa học với những phẩm chất đặc biệt, đữợc đào tạo ở trình đô cao.

Theo lí thuyêt công nghệ thì nghiên cứu khoa học là quá trình tìm tòi, phát hiện thông tin mới, gia công chế biên thông tin cũ để lưu trữ và sử'dụng thông tin vào mục đích phục vụ cuộc sống và sản xuất '

Với ý nghía chung thì nghiên cứu khoa học là hoạt động nhận thức the giới khách quan, đó là quá trình sáng tạo, phát hiện chân lí, phát hiện những qui luật của thế giới, của đôi ngũ các nhà khoa học nhằm vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc

Với hai cách trình bày trên ta thấy nghiên cứu khoa học là hoạt động phức tạp, cần phải được xem xét một cách sâu sắc.

1.Các đạc trưng của nghiên cứu khoa học (NCKH)

- Mục dích của NCKH là phát hiện khám phá thế giới, tạo ra chân lí mới để vân dụng những hiểu biết ấy vào cải tạo

thế giới NCKỈI luôn hướng tới cái mới Tri thức khoa hộc không phải là bất biến, nó luôn được bổ xung, hoàn thiên* phủ định cái lỗi thời, tìm kiếm cái chính xác hơn - khoa học là each mạng Kết luận khoa học ià nhũng luận điểm có thể kiểm

- Đối tượng NCKIỈ là thế giới phức tạp đầy bí ẩn Mỗi bô môn khoa học chọn cho mình rnôt đối tượng riêng.

- Chủ thể NCKH là các nhà' khoa học, những người có trình độ cao Không phải ai cũng có thể NCKH được.

21

Trang 23

- Phương pháp NCKH là phương pháp nhận thức thế giới, được tiến hành bằng những qui định đặc biệt, với những tiêu chuẩn kì thuật khát khe Phương tiên NCKH là những thiết bị kì thuật hiện đại, tinh xảo '

- NCKH là hoạt động phức tạp, chứa nhiều mâu thuẫn, nhiều trường phái, nhiều xu hướn£ đấu tranh lẫn nhau, kết cục chân lí khoa học là cái phù hợp với hiện thực, đem lại lợi ích cho cuộc sống của con người •

- NCKỈĨ là một hoạt động chứa những yếu tố mạo hiểm, nghiên cứu có thể thành công và có thể nếm trải thất bại Sự thành công'cho ta giá trị mới, sự thất bại không phải là tổn thất mà là sự trả giá của khoa học Vì vậy NCKH còn chứa đựng yếu tố mạo hiểm về mặt kinh tế, NCKH khó hạch toán lô lãi theo đơn giá có những thành công là vô giá; có nhũng thất bại là khó lường.

- Giá trị của sản phẩm khoa học được quyết định bởi tính thông tin, tính triển vọng, tính ứng dụng va nhu cầu sử dụng của xã hôi, cũng như tính kinh tế cua nó

Cơ chế của hoạtđộng sáng tạo (mechanism)

NCKỈI là hoạt đông sáng tạo Một vấn đề được đặt ra là quá trình phát minh của các nhà khoa học được thực hiện như thế nào? Trả lời câu hỏi này là sự đê cập tới cơ chế sáng tạo khoa học hay con đường phát minh khoa học Tổng kết lịch sử phát minh khoa học ta thấy có ba loại cơ chế sáng tạo sau đây:

a Quá trình sáng tạo khoa học diễn ra bằng trực giác

Trong NCKH nhiều khi những ý tưởng khoa học xuất hiên hết sức đột ngột không theo các qui tác suy luậii thông thường, như những tia chớp lóe sáng trong đêm, chính vì thế mà các nhà khoa học không thể giải thích được ý tưởng mới từ đâu nó tới, chỉ biết ìà lúc này họ rơi vào thời điểm "bừng sáng" nhìn rõ mọi điều Khoa học gọi đây là trực giác Trong lịch sử khoa học có hàng loạt những trường hợp phát minh bằng con đường như thế: Niutơn, Acsimet, Gauxo^ Planco

Trang 24

Tuyệt đối hóa sự thật đó, nhiều nhà triết học phương Tây cho ràng mọi phát minh đều bàng trực giác, đó là cái gì đó phi lí tính ngoài logic, là món quà của "thượng đế" Về thực chất trực giác chỉ là một bước nhay vọt của trí tuộ, vượt khỏi những kìm hãm của tư duy kiểu cũ, là kết quả của laò đông không-mệt mỏi, là "điểm nổ" của trí tuệ, của kiến thức bị dồn nén, là kết quả của say mê ■

b Quá trình sáng tạo là sự thực hiên một angorit sáng chế

Sáng tạo khoa học, đặc biệt là khoa học kĩ thuật có thể thành công khi tư day tuân thủ các bước đi theo một trật tự, một nguyên, tắc nhất định Sự ý thức được trật tự này chính là sự phát hiện ra một angorit sáng tạo Angorit còn goi là thuật toán là bảii ghi chính xác, trật tự của các bước đi đề giải một •"bài toán sáng tạo" Tư tưởng CƯ bản của angorit sáng tạo ià

các hệ kì thuật hình thành và phát triển không phải là ngẫu nhiên mà theo nhũng qui tắc nhất định Ta có thể nhân thức được các qui tấc này va sử dụng chúng một cách có ý thức để tránh những bước di theo kiểu thử và sai một cách vô ích trong khi giải các "bài toán" tương tự Cơ sở của angorit sáng tạo là qui luật biện chứng của các hệ kì thuật Người ta phân tích một lượng lớn thông tin paten (phát minh) đổ tìm ra cấc angorit cho một kiểu phát minh Angorit giải toán sáng chế và hệ thống các thuật chuẩn (qui tắc) là cơ sở để hoàn thiện cérýĩệ kì thuật Trong quá trình NCKI1 và kĩ thuật, các nhà khottijoc sử dụng các thuật toán và các thủ thuật chuyên môn khác đổ phá vơ sức ì tâm lí và tạo ra sự tưởng tượng sáng tạo

c Quá trình sáng tạo được thực hiện bàng con đường Oristic

NCKỈ ỉ thường được bắt dầu từ viộc phát hiện các mâu thuần, các thiếu hụt của lí thuyết và các khó khăn trong thực tiền Các mâu thuẫn này không thể giải quyết được bàng các lí thuyết hoặc các kinh nghiêm đã có Điều này dẫn các nhà khoa

23

Trang 25

học vào một tình huống có vấn đề, buộc họ phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn đó Con đường để giải quyết vấn đề là Ỵây dựng các giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học dược xây dựng bằng sự tưởng tượng sáng tạo của các nhà khoa học có tính chất dự doán, dựa trên sự phân tích, so sánh sự kiện mới phát hiện với các sự kiện dã biết Giả thuyết khoa học có hai chức năng, chức năng dự đoán bản chất cua vấn đề mà ta cần nghiên CÚ11 và chức năng hướng dẫn con đường tìm tòi sự kiện Các nhà khoa học chứng minh giả thuyết khoa học là sử dụng các phương pháp lí thuyết: phân tích, tổng hợp, suy luân qui nạp hay suy diễn hay phương pháp nghiên cùíi thực nghiệm: diều tra, qúan sát Từ đó mà tìm ra lời giải dáp cho sự kiện Giả thuyết khoa học có thể dược kiểm nghiệm trong thực tiễn, bằng sản xuất chố thử thực te phán xét kết quả cuối cùng của mọi tri thức khoa học

Như vậy NCKH theo cơ chế ơristic chính là việc chứng minh một giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học trở thành một bô phạn của lí thuyộ'1 khoa học là linh hồn của lí thứyết

3 Hộ thống kĩ năng nghiên cứu khoa học

NCKI1 là một hoạt dộng phức tạp, đòi hỏi các nhà khoa học phải có kì nàng nghiên cứu, đó là diêu kiện quan trọng để thực hiện thành công các công trình khoa học

Kù nãng NCKH là khả năng thực hiện thành công một đề tài khoa học trên cơ sV nắm vững lí thuyết khoa học

NCKÌI đòi hòi một sự uyên bác ve kiến thức, một tư duy sắc xảo, một quan điểm đúng, một hệ phương pháp phù hợp và khả năng thành thạo trong việc sử dụng các phương tiện kì thuật Tương ứng với chung là một hộ thống các kì năng nghiên cứu, các kì nàng này bao gồm ba nhóm:

Nhóm 1: là nhóm kì năng nắm vững lí luân khoa học và phương pháp luân nghiên cứu, kĩ nàng phân tích đề xuất chiến

Trang 26

lược và chiến thuật nghiên cứu, tìm hệ thống mới, logic mới để giải quyết vấn đề khoa học

Nhóm 2: là nhóm kì nãng sử dụng thành thạo các phương phấp nghiên cúu Theo mục đích, nhiệm vụ và đặc điểm của đe tài khoa học, cũng như xây dựng cẳc bừớc đi theo một qui trình chính xấc để thực hiện đ'ê tài

Nhóm 3: là nhóm kĩ nãng sử dụng thành thạo các phương tiên kì thuât, tjiiết hị nghiên cứu, để thu thập, xư 11, lưu trữ va thể hiện văn bản công trình khoa học

Tóm lại: Hệ thống những kì năng NCKH là khả năng thực hiện thảnh công một công trình khoa học, trên cơ sở nấm vững và vận dụng thành thạo phương pháp luận, phương pháp và ki thuật NCKJI

NCKH dược tiến hành với những nhiệm vụ khác nhau

u nên nó đươc thưc hiện bằng các loại hình khác nhau Trong thực tế, có các loại hình NCKH sau dây:

1 Nghiên cứu cơ bản: là loại hình nghiên cứu mà mục tiêu là khám phá những đối tượng mới, tìm tòi các các lì thuyết mới, nhũng qui luật mới, tạô ra những tri thức mới làm giàu thêm cho kho tàng kiến thức của nhân loại

Nghiên cứu cơ bản tạo ra nhũng tri thức cơ bản là pen tảng cho các loại hình tiếp theo Nghiên cứu cơ bản có hai loại

a Nghiên cứu cơ bản thuần túy là loại hình nghiên cứu tạo ra chân lí mới chưa xác định được mục đích úng dụng

-b Nghiên cứu cơ bản định hướng là loại hình nghiên cứu tạo ra nhũng hiểu biết mới, nhiều ứng dụng giải quyết một vấn

Trang 27

đề phức tạp của thực tế sản xuất hay đời sống xã hội mà kiến thức cũ còn chưa đú để giải quyết

2 Nghiên cứu ứng dụng là loại hình nghiên cứu để tìm ra những qui trình vận dụng các kết quả nghiên cứu cơ bản vào thực tiễn nhằm tạo tạo ra các qui trình công nghệ mới, các nguyên lí quản lí xã hội, nhừng con đường dạy học mới

3 Nghiên cứu triển khai là loại hình nghiôn cứu áp dụng

các thành tựu của nghiôn cứu ứng dụng vào thực tế đại trà Mục tiêu là tạo ra các qui trình chế biên vật chất hoặc thông tin để tạo ra các sản phẩm mời Nghiên cứu triển khai có ba dạng:

a Njghien cứu thực nghiệm trong điều kiện phòng th nghiệm dê xấc định các thông sô' tối ưu cho việc áp dụng dạ trà

b Nghiên cứu thí điểm là nghiên cứu áp dụng vào một sđ địa điểm để xác định diêu kiện tối ưu đưa khôa học vào sảr

c Nghiên cứu trình diễn có mục dích biểu diên kết quả khoa học, nhàm phổ biên qui trình ứng dung thành tựu khoa học vào cuộc sổng

4 Nghiên cứu thăm dò: Là loại hình,nghiên cứu tìm phương hướng tiếp theo cho hoạt dộng khoa học tìm thị trường? tìm khả năng ứng dụng và diều kiện thuận lợi nhất chc khoa học phát triển đó là maketing của khoa học

5 Nghiên cứu dưbáo: là loại hình nghiên cứu dự bác phương hướng phát triền, khá năng dạt được nhừng thành tựi mới trong tương lai; trên cơ sở phân tích các thông tin khácl quan, trên cơ sở các qui luật phát triển các khoa học và cônj nghệ, từ dó mà xây dựng các chương trình, tổ chức nghiên cứi khoa học và phát triển các nguồn lực khoa bọt quốc gia.

Trang 28

Cả ba loại dự báo này cung cấp thông tin hữu ích cho các cơ quan ra quýết định nghiên cứú va triển khai.

Mọi dự báo đều chứa đựng những yếu tố giả định Sô' phận các dự báo chịu ảnh hưởng của sự phát triển xã hội Cuộc sống, nhu cầu, chức nãng, thành tưu của khoa học và sản xuất Những yếu tố này luôn là cơ sở đe bổ sung,-sửa đổi để dự báo đạt* *tới độ chính xác cao hơn •

Câu hỏithảo luân

1 Hãy trình bày bản chất và đặc điểm của NCKH, liên hệ với nghiên cứu khoa học giáo dục

2 Hãy trình bày những cỡ chế sáng tạo khoa học và liên hệ thực tế Nêu ý nghĩa của các cơ chế này đối với hoạt động nghiên cứu và giảng dạy đào tạo '

3 Hãy trình bàý các lõại hình NCKH và ý nghía của chúng qua thực tế

27

Trang 29

Bải4

_cơ SỞ PHƯỢNG PHÁP LUẬN

NGHIỀN cut! KHOA HỘC GIAỎ DỤC

Cơ sờ phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục (NCKIIGD) là nhưng luận điểm chung, có tính chất phương hướng, chỉ đạo quá trình NCKHGD Những luân điếm này còn được gọi là phương pháp tiếp cân hay quăn điểm tiếp cận đối tượng Quan điểm phương pháp luận có ý nghĩa to lớn đối với quá trình nghiên cứu; sự thành công hay thất bại, chất lượng cao hay thấp của công trình khoa học một phần rất lờn phụ thuộc vào 'cách tiếp cạn đối tượng Quan điểm phương pháp luận là một hệ thông có thứ bậc Quan điểm chung nhất cho mọi lĩnh vực khoa học đó là quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Có những quan điểm chung cho nhiều ngành và cũng có những quan diem nghiên cứu riêng cho một ngành cụ thể Đối với khoa học giáo dục cần quán triệt nhũng quan điểm sau dây trong quá trình nghiên cứu của mình:

I.Quan điểm hẹ thống - cấu trúc trong NCKHGD

Quan điểm hệ thống - cấu trúc là quan điểm quan trọng nhất của logic biện chứng, yêu cầu xem,xét dối tượng một cách loàn diện nhiêu mật, nhiêu mối quan hệ khác nhau, trong trạng thái vận động và phát triển, với viẹc phân tích nhũng diều kiên nhất định, đe tìm ra bản chất và qui luật vận động của đối lượng.

Để hiểu rõ bản chất của quan điểm hệ thống - cấu trúc, ta cần phân biệt một số khái niệm:

1 Hệ thống: là một tập hợp các yếu tố nhất định có mối quan hệ biện chứng với nhâu tạó thành một chỉnh thể trọn vẹn, on định và có qui luật vân động tổng hợp.

Trong thực tiến mọi sự vật và hiện tượng nếu là một chỉnh thể ĩrọn vẹn, thì bao giờ cũng là một hệ thống có cấu trúc bởi nhiều bộ phận, nhiều thành tố Các bộ phân này có

Trang 30

một vị trí độc lập, có chức năng riêng, có qui luật vận động riêng Nhưng chùng lại có quan hệ biện chứng với nhau, theo mối quan hệ vật chất và mối quan hê chức năng và vân động theo qui luật cua loàn hệ thống Một hộ thống bao giờ cũng có mối liên hệ với những hệ thống và đối tượng khác cùng nằm trong một môi trường nhất định Môi trường chính là hệ thớng lốm chứa các hệ thống nhó ta đang nghiên cứu và các đối tượng khác bên cạnh nó Giữa môi trường và hệ thống có mối quan hệ hai chiêu Môi trường tấc đông và qui định hệ thống, còn hệ thống tác động cải tạo môi trường.

2 Tính hộthống: là một thuộc tính quan trọng của thố giới, là hình thức diễn đạt tính chất phức tạp của đối tượng và nó chính là một thông sô' quan trọng để đanh giá dối tượng Một công trình NCKIÍ phâi tìm và phát hiên cho được tính hệ thống của dối tượng và trình bầy nó một cách rành mạch và khúc triết chặt chề nhất.

Tính hệ thống có khía cạnh phương pháp luận và khía cạnh ứng dụng Nhận thức đầy đủ ve chúng là diều quan trọng đối với cả lí luận và thực tiẽn Tính hệ thống là công cụ phương pháp luận bởi vì việc nghiên cứu những thuộc tính và qui luật của nhũng hệ thống hoàn chỉnh là cơ sở để xây dựng qui trình nhận thức và phân tích mọi hiện tượng phức tạp Chính nó tạo nên giá trị thực tiễn đem lại những kết quả thật sự có ích cho quá trình NCKU và công nghệ.

3 Phương pháphộ thống là con đường nghiên cứu một đối tượng phức tạp Trên cơ sở phân'tích đối tượng thành các bô phận, các thành phần để nghiên cứu chúng một cách sâu sẩc, tìm ra tính hệ thống của đối tượng Phương phắp hộ thống là công cụ của phương pháp luận, nó giúp ta nghiên cứu thành công một đối tượng phức tạp và cho ta một sản phẩm khoa học mang tính logic chật chẽ.

4 Quanđiểmhê thống: là một luận điểm quan trọng chỉ dẫn quá trình nghiên cứu đối tượng-pĩĩức ~tạ~p cầch tiếp cận đới tượng bằng phương pháp hệ thông, đổ tim ra cấu true cua

29

Trang 31

đối tượng phát hiện ra tính hệ thống, một thuộc tính quan trọng của đối tượng Quan điểm hệ thống yêu cầu nghiên cứu đối tượng theo qui luật của cái toàn thể có tính hê thống với cái thành phần có mối lương tác biện chứng hữu cơ.

■ Trong mọi lình vực của cuộc sống, ở các mức độ khác nhau ta đều phát hiện ra tính hệ thống trong các đối tượng

- Dối tượng đơn giản nhâĩ là sự vật, hiện tượng riêng 1c, tồn tại độc lập nhất thời, ta cô lập dể nghiên cứu

- Đối lưẹmg phức tạp h(Tn có kết cấu trọn vẹn như một chỉnh thổ, một hệ thống Dây là một đối tượng rất phổ biến trong NCK1I và no cho chúng ta tri thức tổng hợp, đầy dú

- Dối tượng phức tạp nhất là hiên thực bao gôm nhiêu khách thổ có mối liên hệ vời nhau, tạo thành "siêu hệ thống"

Dối tưcpmg nghiên cứu'của ta có thể được xem xét từ quan điểm "vật lâm" sang "hệ tâm" rồi "nhiều trung tâm", "siêu hệ thống" Tri thức dược khám phá theo nhiều bâc thang từ dối lượng ờ dạng cô lập ta có tri thức dặc thù, cá the, bậc thang thứ hai đối tượng nhận thức như một hệ thông, một phần cua sự phát triển lịch sử Bậc thang thư ba cho tà tri thức tổng hợp, khái quát bao trùm nhiều dối lượng

Khi nghiên cứu hiện tượng giáo dục theo quan diêm hệ thống - cẩủ trúc, cần:

a Nghiên cứu hiện tượng đó một cách toàn diện, trên nhiều mặt dựa vào việc phân tích dối tương thành các bọ phận

b Xác dinh mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống dể tìm qui luật phát triển của hiện tượng giao dục

c Nghiên cứu hiện lượng giáo dục trong mối tương tác với các hiện lương xã hội khác, với toàn bô nên văn hóa xã hội Tìm môi trường thuận lợi cho sự phát triển giáo dục

d Trình bày kết quả NCKHGD rõ ràng, khúc triết, theo một hệ thống chặt chẽ, có tính logic cao.

Trang 32

Như vậy NCKHGD theo quan điểm hệ thống - câu trúc cho phép nhin nhận một cách sâu sắc toàn diện, khách quan về hiên tượng giáo dục, thấy dược mối quan hệ của hệ thống với các đối tượn£ khác trong hệ thống lớn, từ dó xác định được các con đường tông hợp, tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục

II Quan điổm lịch sử- logictrongNCKHGD

Quan diểm lịch sử - logic trong NCKIỈ là quan điểm hướng dẫn lien trình tìm lòi sáng tạo khoa học Thực hiện quan điểm này một mặt cho phép ta nhìn thấy toàn cảnh sự xuất hiện, sự phát triển, diễn biến và kốt thúc của các dối tựợng khách quan, mặt khác giúp ta phát hiện qui luật tất yếu của sự phát triển đối tượng, diều cần dạt tới trong mọi công trình

Theo quan diổm duy vật biện chứng, lịch sử là sự phát triển, diễn biến có thât của các_ hiện_jượng và sự vật khách quan Điển biến lịch sử phưcìạp quanh co, đầy mâu thuẫn, trong nhũng hoàn cảnh cụ thể nhâì định, chứa dựng cả thành công và thất bại Sự diễn biến của lịch sử bao giờ cũng có nguyên nhân, từ nguyên nhân dần tời hâu quâ.Đicu kiên lịch sử thuận lợi thúc dẩy nhanh quá trình lịch sử Lịch sử là sự thật khách quan ngoài ý muốn chủ quan của con người.

líogic là sự phản ánh trong tư duy của con người quá trình diên biến lỊch sử của hiện thực khách quan Ixígic là cái tất yếu có qui luật của sự phát triển lịch sử, là trật tự của quá trình phát triển, là con dường ngắn nhất của diỗn biến lịch sử.

Logic là kết quả nhận thức của con người; NCKII chính là phát hiện ra cái logic tất yếu của sự kiện

Quan điểm lịch sử - logic trong NCKHGD chính là việc thực hiện quá trình nghiên cứu đối tượng bàn$ phương pháp lịch sử Tìm hiểu phất hiện sự nẩy sinh phát trien của giáo dục trong những thời gian và không gian cụ thổ, với nhưng điều 31

Trang 33

kiện hoàn cảnh cụ thể, để phát hiên cho được qui luật tãt yê'u của quá trình sư phạm quá trình giáo dục và dậy học Nghiôn cứu giáo dục phải thống nhất của cái lịch sử vằ cái logic - từ cái lịch sử tìm ra cái logic, cái logic trôn cơ sở của cái lịch sử khách quan Logic và lịch sử tuy là hai nhưng lại thống nhất biện chứng với nhau Xem xét quá trình diẻn biến lịch sử để tìm ra qui luật tất yếu của sự phái triển lịch sử dó

Nguyên tấc lịch sử trong NCKIIGD thực hiện nhiều chức nàng:

1 Đùng các sự kiên lịch sử dêminhhọa, chứng minh,

làm sáng tỏ các luân diem khoa học các nguyên lí sư phạm hay kêĩ quà của các cóng trình K11GD.

2 Dùng các lài liệu lịch sử theo một chuẩn mực, để

đánh giá những kết luận sư phạm, dánh giá chân lí khoa học 3 Dựa vào các kết luận lịch sử, với các qui luật lâì yêu, các logic khách quan mà xây dưng các giả thuyếtKHGD và

chứng minh các giả thuyết đó

4 Dựa vào xu thế phát triển của lịch sử giáo dục de nghiên cứu thực tiền giáo dục lìm ra những khả năng mới dự đoán các khuynh hướng phái triển của các hiộn tượng giáo dục

5 Dựa vào lịch sử dể thiết kế jnô hình các biện pháp, các hình thức giáo dục mới, thiết kế Iriổn vọng phát triển của quá trình giáo due

6 5ưu lập, xử lí thông tin kinh nghiệm giáo dục đố giài quyêì các nhiệm vụ giáo dục dể ngan ngừa và tránh khởi nhũng sai lầm khuyết điểm có thể lặp lại trong tương lai

Tóm lại: Bảo đảm sự thống nhất giữa tính lịch sử và lính logic trong NCKHGD là tôn trọng hch sử khách quan, là hiểu thấu được những điêu kiện co thai cua moi sư phat sinh phai

Trang 34

triển, diên biến của các hiện tượng giáo dục, để tìm ra các qui luật phát triển chung nhất của sự thật lịch sừ ấy,xgiúp các nhà nghiên cứu và hoạt đông thực tiền giáo dục và các phong trào giáo dục tránh khổi những vấp váp không cần có.

III.Quan điổm thực tiẽn trongNCKHGD

Quan điểm thực tiễn trong NCKIIGD đòi hỏi NCKHGD barn sat thực tiễn, phục vụ cho sự nghiệp giáo dục của đất nước.

Thực tiễn giáo dục là hiện thực khách quan, VỚI những sự kiện phức tạp, với những diễn bỉêh đa dạng, nhiều khuynh hướng khác nhau; có nhưng thực tiễn giáo dục tiên tiến, điển hình xuất xắc, có những thực tiễn yếu kém và thực tiên có nhiêu mâu thuần cần giải quyết Thực tiễn giáo dục đang diễn ra hàng ngày quanh ta? z

• Nghiên cứu giáo dục là nghiên cứu khám phá các hiện thưc giấQ-duc, tìm ra bản chất, qui luật phát triển của chúng, đê cải t_aọ chúng, pfiuc_vu~cho mục đích giáo dục con ngươi? Thực tiên giaó dục là nguì5n gốc của các đề tài nghiên cứu, các mâu thuẫn của thực tiên là những gợi ý cho các đề tài TThững yêu cầu của thực tiễn giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy quá trình triển khai nghiên cứu Thực tiền giáo dục là tiêu chuẩn để đánh giá các kết quả

nghiên cún giáo dục Kết quả nghiên cứu được ứng dụng nhàm cai tạo thực tiẽn giáo dục Vì vậy thực tiễn giao dục là nguồn gốc^làđông lưc, là tiêu chuẩn và mục đích của toàn bộ qua

trình NCKHGD

Nghiên cứu và ứng dụng là hai mắt xích của chu trình NCKH - nghiên cứu thực tiễn và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, cải tạo thực tiẻn Vì vậy quan điểm thực tiẻn trong NCKH có một ý nghĩa phương pháp luận to lớn.

33

Trang 35

Để thực hiện quan điểm thực tiên, khi NCKH cần lưu ý những điểm sau đây:

- Phát hiện những mâu thuẫn, những khó khăn, những cản trở trong thưc tiễn giáo dục và lựa chọn trong số đó những vấn đề nổi cộm, cấp thiết làm đề tài nghiên cứu Như vậy đối tượng nghiên cứu sẽ là một trong những vâh đề của thực tế khách quan, có nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu và giải quyết

- Phân tích sâú sắc những vấn đề của thực tiễn giáo dùc, tìm cho được bản chất của chúng Những thông tin từ thực tiên giúp ta minh họa, chứng minh cho những nguyện lí, lí thuyết giáo dục, và giúp ta khái quát tạo thành nhữné qui luật giáo dục hoặc là hình thành những nguyên lí giáo dục mới Những vấn đề của^giáo dục hiên naỵ thưừng là: Vấiyđc tổ chức, cơ cáu cùa hệ thống giáo dục quốc dân; vấn đề cắĩtỉễh, tìm tòi những phương pháp day hocjrndi trên cơ sờ lấy người học làm trurìg tâm, làm sao đế người học nám được kiên thức, biết hành động và luôn luôn năng động sáng tạỏ trong cuộc sống; Vấn đề tìm ra cấc hình thức tổ chức ^iấo dục cho hoc sinh, phù fiợp vời lứa tuổi, phù hợp với hứng thúvới nền van minh của thời đại; vấn đễ to chức quản lí giáo dục, đưa sự nghiêp giáo dục của chúng ta lên tầỊn cao mới, tiến kịp nền giáo dục thế giới *.

- Luôn bám sát thực tiễn giáo dục làm sao cho lí luận và thực tiễn phải luôn gắn bó với nhau Tổ chức nghiên cứu, thực nghiệm những lí thuyết KHGD, dể kiểm nghiệm lí thuyết từ đó mà ứng dụng yào thực tiễn một cách cớ kết quả

- Lí luận giáo dục và thực tiễn giáo dục phải sorig hành Lí luận không được xa rời thực tế, thực tiẻn không thể là chống đbối, phủ định lí lủận Lí luận giáo dục chỉ có giá trị khi nó soi sáng thực tiễn, cải tạo thực tiên, 11 luân phải là những luận điểm có thể ứng dụng được và đem lạí những hiệu qua thiết thực Thực tiễn là miếng đất phì nhiêu đem lại sức sống cho lí

Trang 36

I.Hê thốngcác phương pháp tổng quátNCKHGD

1.Nhómcácphương pháp nghiên cứu thực tiễn

a. Quan sát sư phạm: •

- Quan sát khoa học lầ phương pháp thu thập thông tin về., đối tường nghiên cứu bằng cách tri giác trực tiếp đối tượng và các nhân tố khác có liên quan đến đối tượng.

Quan sát với tư cách là phương pháp nghiên cứu khoa học là một hoạt đông có mục đích, có kế hoạch và được tiến hành một cách có hệ thống Đây là một trong những hình thức chủ yếu của nhận thức kinh nghiệm, để tạo ra thông tin ban đầu, nhờ có nó mà sau này xây dựng lí thuyết và kiểm tra lí thuyết bằng thực nghiệm và như vây nó là con đường để gắn nghiên cứu lí thuyết với nghiên cứu hoạt động thực tiên.

- Quan sát sư phạm là phương pháp thu thập thông tin về quấ trình giáo dục, trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm, cho ta những tài liệu sống về thực tiễn giáo dục để có thể khái quát rút ra những qui luật nhằm chỉ đạo quá trình tổ chức giáo dục thế hệ trẻ tốt hơn.

- Quan sát trong NCKH thực hiện ba chức nărig:

1 Chức năng thu thập thông tin thực tiên, là chức năng quan trọng nhất.

2 Chức năng kiểm chứng các lí thuyết, các giả thuyết đã có •

39

Trang 37

3 Chức năng so sánh các kết quả trong nghiên cứu với thực nghiêm Đối chiếu lí thuyết vái thực tế.

- Đặc điểm quan sát sư phạm:

Bất cứ một quan sát nào cũng được tiến hành do một chủ

thể sử dụng đẽ nhận thức một dối tượng xác định, trong một thời gian, một không gian, với một mục đích nhất định, bằng một phương tiện nhất định, vì vậy quan sát sư phạm có những đặc điểm sau đây.

1 Đối tựơng quan sát là hoạt động sư phạm phức tạp, đó là hoạt động của một cá nhân, -hay một tập thể, bản thân cá nhân hay tập thể đó lại có những đặc điểm đa dạng vê trình độ phát triển Nội dung hoạt đông sư phạm càng phức tạp, với 'những hình thức phong phú thì 'quá trình quan sát càng khó

khăn, càng phải công phu hơn.

2 Chủ thể quan sát là nhà khoa học hay các cộng tác viên Đó là con người đều mang lại tính riêng tư, đó là tính chủ quan Chủ quan ở trình đô, ở kirih nghiệm, ở thế giới quan, ở cảm xúc tâm lí Sự quan sát bao giờ cũng thông qua lăng kính chủ quan của "cái tôi" ngay cả khi sử dụng kĩ thuật hiên đại để quan sát, thí dụ máy quay phim "vô tư" làm việc nhưng chính con người cầm máy quay theo góc đô mà họ muốn Đây có thể là nguồn gốc của sự sai lệch hay "xuyên tạc"sự thật, chứ chưả kể đến các qui luật ảo giác của cảm giác, tri giác trong hoạt đông nhận thức •

3 Tài liệu quan sát dù khách quan đến mấy vẫn phụ thuộc vào việc lựa chọn của người nghiên cứu, do đó cần được lựa chọn theo các chụẩn nhất định, được xử lí bằng toán học và theo một lí thuyết nhất định, được hê thống hóa ‘

Trang 38

Để nhận được thông tin cần thiết theo mục đích cần phải lập một kế hoạch và chương trình quan sát tỉ mỉ.

Các công việc được xác định như sau:

-Xác định đối tượng quan sát, mục đích và nhiệm vụ cụ ■ thể phải đạt được.

- Lựa chọn các phương pháp khách quan và đặt kế hoạch quan sát.

- Chuẩn bị tốt các tài liêu và thiết bị kĩ thuật để quan sát (ví dụ các phiếu, biên bản, văn phòng phẩm, thiết

- Tiến hành quan sát, thu thập tài liêu theo chương

- Ghi chép kết quả quan sát có thể bằng các cách + Ghi vắn tắt "theo dấu vết nóng hổi" .

+ Ghi, theo phiếu in sẵn.

+ Ghi biên bản •

+ Ghi nhật kí, theo thời ghạn, không gian, điều kiện và diên biến của sự kiện.

+ Ghi âm, chụp ảnh, quay phim các sự kiện

- Kiểm tra lại kết quả quan sát bàng nhiều cách 4 - Trò chuyện với những người tham gia tình huống + Sử dụng các tài liệu khác liên quan đến diện biến

để đối chiếu •

+ Quan sát lặp lại lần tlịứ hai hay nhiều lần nếu thấy

+ Sử dụng người có trình độ cao ììưn quan sát lại để kiểm nghiệm lại kết quả.

41

Trang 39

Quan sát là phương' pháp nghiên cứu các hiện tượng giáo dục Quan sát có thể tiến hành trong điều kiện tự nhiên với hoàn cảnh đang có thường ngày Quan sát cố thể được thực hiện bằng cách tạo ra các tình huống khác thường, trong các hoạt đông được tổ chức có định hướng, qua đó đối tượng tự bộc lô bản chất rõ ràng hơn

Tóm lại phương pháp quan sát đối tượng giúp ta có được những thông tin thực tiễn có giá trị, cần được chuẩn bị cẩn thận trước khi tiến hành xử lí khách quan tài liệu

b Điều tra giáo dục nhằm khảo sát một số lượng lớn các đối tượng nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực, vào một hay nhiều thời điểm Điều tra giáo dục nhằm thu thập rộng rãi các sô' liệu, hiện tượng để từ đó phát hiện các vấn đề cần giải quyết, xấc định tính phổ biến, nguyên nhân , chuẩn bị cho các bước nghiên cứu tiếp

Có hai loại điều tra trong nghiên cứu giáo dục:

- Điềụ tra cơ bản trong giáo dục, như điều tra trình độ học vấn của dân cư trong toàn quốc hay trong một địa phương, điều tra nhu cầu phát triển giáo dục, điều tra chỉ số thông minh toàn quốc của học sinh

- Trưng cầu ý kiến là phương pháp tìih hiểu nhận thức, tâm trạng, nguyện vọng cùa thầy giáo, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng xã hội khác.

Trưng cầu ý kiến là phương pháp thu thập thông tin bằng ngôn ngữ dựa trên tác động về mặt tâm lí xã hội trực tiếp

(phỏng vâh) hoặc giao tiếp (anket) giữa nhà khoa học và người

Trang 40

-Trưng cầu ý kiến dựa trên những lời phát biểu cúa các cá nhân để phát hiện những sác thái tinh tố nhất về các sự kiên đang xảy ra, đó là nguồn thông tin quan trọng Khi lập kế hoạch thu thập thông tin nhà khoa học cố gắng tính đến các điều kiện cố thể ảnh hường tới chất lượng thông tin kể cả những yếu tố ngẫu nhiên khác Độ tin cậy của thông tin là mức độ độc lập cuả thông tin với những yếu tố ngẫu nhiên» tức' là tính ổn định của thông tin ta thu được.

Căn cứ vào hình thức tổ chức trưng cầu ý kiến người ta chia trưng cầu ý kiến thành các loại:

- Trưng cầu ý kiến miệng (phỏng vấn), trưng cầu ý kiến

- Trưng cầu ý kiến cá nhân; Trưng cầu ý kiến tập thể, nhóm

- Trưng cầu tại chỗ; Trưng cầu vắng mặt - Trưng cầu một lần; Trưng cầu nhiều lần

- Trưng cầu toàn bộ vấn đề, Trưng cầu có lựa chọn - Trưng cầu ý kiến có chuẩn hóa, Trưng cầu tự do , Chất lượng ý kiến trả lời phụ thuộc vào hai phía:

- Đặt các câu hỏi nhằm mục đích gì ?

- Kì thuật đặt câu hỏi: tự nhiên dễ hiểu, dễ trả lời

- Tình huống giao,tiếp, hoàn cảnh môi trường thuận

Ngày đăng: 02/04/2024, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan