BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY - THS.NGUYỄN HỒNG HOA potx

515 7K 22
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY - THS.NGUYỄN HỒNG HOA potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 1 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tương tác người–máylàgì 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp 1.3. Phương tiệngiaotiếpcủa máy tính www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 2 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tương tác người–máylàgì ¾ Khái niệm chung ¾ Những chuyên ngành liên quan đếnHCI ¾ Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt ¾ Tính tiệndụng củamộthệ thống ¾ Đốitượng môn học www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 3 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Khái niệm chung • Tương tác người–máy(Human Computer Interaction – HCI): là việc nghiên cứu con người(người dùng), công nghệ máy tính và tác động qua lạigiữa các đốitượng đó. • Mục đích củaviệc nghiên cứuHCI: phát triểnhay cảithiện tính an toàn, tính tiệndụng, tính hiệuquả củahệ thống; tạorahệ thống dùng được và an toàn. • Các thành phần mà HCI nghiên cứu: -Hìnhthức: các hình thứcgiaotiếpgiữangườivàmáy. -Chứcnăng: các chứcnăng mới trong giao tiếpgiữangườivàmáy. -Càiđặt: cài đặt các giao diệntrênthiếtbị. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 4 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Những chuyên ngành liên quan đếnHCI - Tâm lý học, xã hộihọc, triếthọc: hiểu đượcsự cảmnhận thông tin, quá trình nhậnthức, kỹ năng giải quyếtvấn đề. - Sinh lý học, công thái học: hiểu đượckhả năng vậtlýcủa con người. - Khoa học máy tính và công nghệ phầnmềm: xây dựng các phần mềmcầnthiết. - Thiếtkếđồhọa, thiếtkế âm thanh, hình ảnh: thiếtkế các giao diện một cách hiệuquả. - … www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 5 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt(1) * Về mặtlậptrình: ¾Thiếtkế giao diệntốtsẽ cho phép giảmthờigianlậptrình cho sảnphẩm. ¾Nếuthiếtkế giao diệnsaisẽ phảimấtthờigianthiếtkế lại. ¾Nếuthiếtkế giao diện không tốt, cũng phảithiếtkế lại. Nếu không sửachữa được, ngườisử dụng sẽ phảidùnggiaodiện không tốt. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 6 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt(2) * Về mặtkinhtế: ¾ Giảm chi phí đào tạo ¾ Giảmnhững lỗingười dùng ¾ Tăng năng suấtlaođộng ¾ Tạoranhững sảnphẩmcóchấtlượng cao ¾ Tăng khả năng bán đượccủasảnphẩm www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 7 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt(3) * Về mặt an toàn: ¾ Giảmnhững bệnh nghề nghiệp ¾ Giảmnhững lỗi nguy hiểm đến tính mạng www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 8 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Tính tiệndụng củamộthệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (1) * Tính dễ học: ¾ Các hệ thống tương tác phảidễ học. ¾Thể hiệnqua thời gian và công sứcbỏ ra để đạt đượcmột trình độ sử dụng nhất định. * Tính hiệuquả: ¾ Mộthệ thống tương tác tốtphải có tính hiệuquả. ¾ Được đánh giá thông qua: mứchiệusuất công việc đạt được; thời gian hoàn thành công việc ở mức cao nhất; tầnsuấtlỗi. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 9 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Tính tiệndụng củamộthệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (2) * Tính dễ nhớ: ¾ Thể hiện qua giao diệnthiếtkế hợp lý, thân thiệnvớingười sử dụng. ¾ Hệ thống tương tác đượcthiếtkế có tính dễ nhớ sẽ khiến ngườisử dụng dễ học, dễ dàng sử dụng. * Tính dựđoán lỗi: ¾ Người dùng thường dựđoán kếtquả củamộtsự tương tác dựavàonhững kiếnthứcmàhọ thu đượctừ những lầntương tác trước. ¾ Hệ thống nên hỗ trợ các suy luậnhay dựđoán này bằng cách luôn luôn đưaranhững thông tin phảnhồinhất quán. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 10 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Tính tiệndụng củamộthệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (3) * Đáp ứng tính chủ quan: ¾ Là khả năng đáp ứng củamộthệ thống đốivớinhững người dùng khác nhau trong những trường hợp khác nhau. ¾ Đánh giá đáp ứng tính chủ quan thông qua hiệusuấtvàsố lỗi tạoratrongcáctìnhhuống khác nhau. [...]... người dùng, đánh giá sản phẩm www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 11 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tương tác ngườimáy là gì 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp 1.3 Phương tiện giao tiếp của máy tính www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 12 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC... www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 23 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1 Thị giác (9) – Khả năng của hệ thống thị giác * Cảm nhận hình ảnh ẩn: www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 24 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1 Thị giác (10) – Khả năng của hệ thống thị giác c www.ptit.edu.vn d GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ... thị giác c www.ptit.edu.vn d GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 25 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1 Thị giác (11) – Hạn chế: hiện tượng ảo giác * Ảo giác quang học: www.ptit.edu.vn * Ảo giác Ponzo: GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 26 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1 Thị giác (12) – Cảm nhận và xử lý văn bản Các giai đoạn của xử lý...BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Đối tượng môn học Con người: nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý của con người trong quá trình giao tiếp Máy tính: nghiên cứu các phương tiện giao tiếp của máy tính Mô hình tương tác và các dạng tương tác: các kỹ thuật giao tiếp từ truyền thống đến hiện đại Thiết kế tương tác người – máy: quy trình thiết kế, các chuẩn trong thiết kế, các mô hình người dùng,…... TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp 1.2.1 Mô hình đơn giản về bộ xử lý của con người 1.2.2 Các kênh vào – ra thông tin của con người 1.2.3 Trí nhớ con người và ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp 1.2.4 Suy diễn và giải quyết vấn đề www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 13 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI... Giai đoạn xử lý, giải nghĩa các kích thích: các tính chất vật lý của các kích thích mắt người nhận được sẽ được phân tích theo kích thước, màu sắc, độ sáng, độ tương phản www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 16 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.1 Thị giác (2) – Cấu tạo mắt người Mống mắt Dịch nước Giác mạc Con ngươi Thuỷ tinh thể Dây chằng Mắt tiếp nhận ánh... trọng của phản hồi và thực tế là trong các hệ thống máy tính việc sử dụng các thông tin phản hồi là tương đối nhiều Đối với những người mà các giác quan khác như thị giác hoặc thính giác bị hỏng, thì xúc giác sẽ trở nên vô cùng quan trọng www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 32 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.2.3 Xúc giác (2) Xúc giác nhận kích thích thông... phản ứng với các áp lực tác động một cách liên tục Có những vùng cơ thể có độ nhạy cảm hoặc có tính nhạy bén cao hơn những vùng khác Độ nhạy cảm của các ngón tay là lớn nhất www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 34 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.3 Trí nhớ con người và ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp Mô hình bộ xử lý thông tin con người của Card, Moral và... có bộ xử lý và bộ nhớ riêng Ba kiểu bộ nhớ: - Bộ nhớ cảm nhận (sensory memory) - Bộ nhớ ngắn hạn, hay bộ nhớ làm việc (Short term memory) - Bộ nhớ dài hạn (Long term memory) Bộ nhớ cảm nhận www.ptit.edu.vn Lọc Bộ nhớ ngắn hạn (STM) Tổng Bộ nhớ dài hạn duyệt (LTM) GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 35 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY 1.2.3.1 Bộ nhớ cảm nhận Chứa các kích thích... một người bình thường: 200 từ/phút Font chữ tiêu chuẩn từ 9 đến 12 dễ đọc tỉ lệ với độ giãn cách dòng Chiều dài dòng cũng ảnh hưởng đến tính dễ đọc Đọc từ màn hình máy tính thường chậm hơn đọc trên giấy Chữ đen trên nền trắng (độ tương phản âm) dễ đọc hơn chữ trắng trên nền đen (độ tương phản dương) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 27 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI . www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN HỒNG HOA 1 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tương tác người máylàgì 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người. tiệngiaotiếpcủa máy tính www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN HỒNG HOA 2 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tương tác người máylàgì ¾ Khái. sảnphẩm. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN HỒNG HOA 12 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tương tác người máylàgì 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người

Ngày đăng: 27/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • hci_chuong1_1987.pdf

    • Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG

    • Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG

    • Khái niệm chung

    • Những chuyên ngành liên quan đến HCI

    • Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng tốt (1)

    • Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng tốt (2)

    • Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng tốt (3)

    • Tính tiện dụng của một hệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (1)

    • Tính tiện dụng của một hệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (2)

    • Tính tiện dụng của một hệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (3)

    • Đối tượng môn học

    • Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG

    • Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.2.1. Mô hình đơn giản về bộ xử lý của con người

    • 1.2.2. Các kênh vào – ra thông tin của con người

    • 1.2.2.1. Thị giác (1)

    • 1.2.2.1. Thị giác (2) – Cấu tạo mắt người

    • 1.2.2.1. Thị giác (3) – Cấu tạo mắt người

    • 1.2.2.1. Thị giác (4) – Thu nhận bằng thị giác

    • 1.2.2.1. Thị giác (5) – Thu nhận bằng thị giác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan