Bài giảng môn giống cây rừng doc

175 1.3K 24
Bài giảng môn giống cây rừng doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bµi gi¶ng m«n Gièng c©y rõng Chuyªn ngµnh: L©m häc vµ CNSH Ngêi biªn so¹n: ThS. Hå H¶i Ninh Email: honinhvfu@gmail.com 6/2008 Tài liệu tham khảo - Giáo trình Giống cây rừng (tài liệu chính) sử dụng tại trường ĐHLN do GS.TS Lê Đình Khả và PGS.TS Dương Mộng Hùng biên soạn năm 2003. - Giáo trình Lai giống cây rừng do GS.TS Lê Đình Khả biên soạn (tham khảo thêm). - Giáo trình Kỹ thuật nhân giống cây rừng do PGS.TS Dương Mộng Hùng biên soạn (tham khảo thêm). - Tài liệu chuyên sâu: tài liệu quản lí, pháp lệnh giống cây trồng, tiêu chuẩn ngành, qui phạm về xây dựng và quản lí vườn giống rừng giống,… do Bộ NN & PTNT phát hành. (website: http://www.agroviet.gov.vn/) 2 3 Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng I. Khái niệm về cải thiện giống cây rừng. Để nắm vững đợc khái niệm cải thiện giống cây rừng cần hiểu 3 thuật ngữ : 1. Di truyền học giống cây rừng (Forest tree genetics): 2. Khái niệm chọn giống (Forest tree breeding): - Theo nghĩa hẹp - Theo nghĩa rộng - Chọn giống cây rừng 3. Cải thiện giống cây rừng (Forest tree improvement): Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng 1. . 2. Khái niệm chọn giống (Forest tree breeding). + Theo nghĩa hẹp: Là sự chọn lọc những cá thể tốt nhất trong quần thể rồi lấy sản phẩm giống từ chúng đem ra sản xuất ở vụ sau hay ở lứa sau. + Theo nghĩa rộng: Chọn giống là một quá trình có đợc những giống tốt với số lợng lớn để đa vào sản xuất cho vụ sau, lứa sau. + Chọn giống cây rừng: Là lĩnh vực nghiên cứu và áp dụng các phơng pháp tạo giống cây rừng có định hớng nh tăng năng xuất, tính chống chịu và nhân các giống này phát triển vào sản xuất. 4 Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng 1. 2. 3. Cải thiện giống cây rừng (Forest tree improvement): Là áp dụng các nguyên lý di truyền học và phơng pháp chọn giống để nâng cao năng xuất và chất lợng cây rừng theo mục tiêu kinh tế cùng với việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh. 5 6 Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng II. Vị trí của công tác giống trong sản xuất Lâm nghiệp. Nh chúng ta đã biết : P = G + E +A Phenotype = Gennotype + Environment + Age (Kiểu hình = Kiểu gen + Môi trờng sống + Tuổi) - Bản chất của công tác sx LN là làm tăng khả năng thay đổi về kiểu hình (P) : Có 3 cách. - Khác với sx NN ở chỗ: - Nếu tác động vào môi trờng sống trong các giai đoạn: 7 Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng III. Mục tiêu của cải thiện giống cây rừng. Nâng cao sản lợng và chất lợng gỗ (lấy gỗ là lâm sản chính) Lấy quả, hạt, nhựa, tinh dầu, (LS ngoài gỗ). => MT là trồng rừng kinh tế Tạo môi trờng (phủ xanh) => mục tiêu cải tạo môi trờng. => MT khác thì chỉ tiêu chọn lọc cũng khác . Chỉ tiêu chọn lọc: - Sản lợng gỗ + chất lợng gỗ (độ cơ lý + hình dạng thân) => mục tiêu số một. - Sản lợng + chất lợng các sản phẩm ngoài gỗ => mục tiêu số hai. - Tính chống chịu : Khô hạn , nóng , rét, kiềm, mặn, sâu bệnh => mục tiêu môi trờng (cho năng suất cao). Chọn giống đa mục tiêu (multipurpose): Chọn giống đa mục tiêu chỉ có kết quả đối với tính trạng có quan hệ mật thiết với nhau và có tơng quan thuận. 8 Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng IV. Lịch sử phát triển của cải thiện giống cây rừng. Về hoạt động nghiên cứu: ở Việt Nam và trên thế giới Về hoạt động sản xuất: 3 giai đoạn chính + Giai đoạn 1: Thu hái hạt giống 1 cách sô bồ (Không qua tuyển chọn, kiểm nghiệm) + Giai đoạn 2: Chọn lâm phần và chuyển hoá rừng => mục đích : hạt giống gồm: phôi => phơng pháp di truyền => lá mầm; nội nhũ => phơng pháp gieo ơm => hạt giống tốt thì phôi và nội nhũ đều tốt trong trờng hợp này nâng cao phẩm chất di truyền bằng cách tỉa tha và cách ly, còn nghiên cứu phẩm chất gieo ơm bằng thâm canh và thu hái quả hạt đúng thời điểm, còn tạo tán và kích thích sai hoa, làm tăng sản lợng hạt và dễ dàng thu hái. + Giai đoạn ba: Chọn cây trội để xây dung vờn giốngrừng giống Chọn lọc những cây tốt nhất theo KH trong quần thể (cây trội) Kiểm tra di truyền của những cây trội nhằm chọn ra những cây trội nào theo KH có KG tốt, (cây u việt) sau đó tiến hành xây dựng vờn giống: Cây trội Cây u việt Hữu tính Hữu tính(gia đình) Sinh dỡng Sinh dỡng(dòng) Rừng giống Vờn giống Trồng không theo sơ đồ Trồng theo sơ đồ chặt chẽ + Giai đoạn bốn: Chọn giống tổng hợp: => Đối với VN chúng ta đang ở giai đoạn 2 là chính và đang bắt đầu tiến hành giai đoạn 3. 9 Ch¬ng I. Nh÷ng vÊn ®Ò chÝnh trong c¶i thiÖn gièng c©y rõng V. C¸c bíc chÝnh cña mét ch¬ng tr×nh c¶i thiÖn gièng c©y rõng. 1. Quy tr×nh c¶i thiÖn gièng c©y rõng b»ng s¬ ®å. 10 Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng V. Các bớc chính của một chơng trình cải thiện giống cây rừng. 1. Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ. 2. Các bớc chính : 2.1. Chọn loài: Nguyên tắc chính trong chọn loài: - Phù hợp với mục tiêu kinh tế hoặc phòng hộ. - Có thị trờng tiêu thụ ở trong nớc và nớc ngoài. - Phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai mỗi vùng. - Mau đa lại hiệu quả kinh tế hoặc phòng hộ. - Dễ gây trồng hoặc có hiểu biết kỹ thuật gây trồng. [...]... nguồn gen cây rừng 15 Chương I Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng VII Quan hệ giữa cải thiện giống cây rừng với di truyền học và chọn giống cây nông nghiệp - Chọn giống nói riêng và cải thiện giống cây rừng nói chung là một lĩnh vực học thuật dựa trên nguyên lý cơ bản của di truyền học cũng như các phương pháp chọn giống cây NN phổ biến, xong chọn giống hay cải thiện giống cây rừng vẫn... cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ 2 Các bước chính : 2.1 2.5 Nhân giống: Là bước cuối cùng của một chương trình cải thiện giống Để giữ được các đặc tính tốt của cây giống người ta thường dùng các phương thức nhân giống khác nhau Có 3 hình thức nhân giống: - Nhân giống bằng hạt: Lấy hạt từ xuất xứ tốt (từ giống tốt) trồng vào rừng giống hay vườn giống sau đó lấy hạt đưa vào sản xuất - Nhân giống sinh... cây rừng 1 Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ 2 Các bước chính : 2.1 2.4 Khảo nghiệm giống: Là so sánh giống tạo ra với giống đại trà có sẵn trong sản xuất chỉ có những giống nào có năng suất cao, phẩm chất tốt hay chống chịu cao mới được nhân giống đưa vào sản xuất 13 Chương I Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng V Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây rừng. .. mới cho giống tốt Nhờ hiện tượng giao phấn mà tính đa dạng của quần thể giao phấn là cao rất so với quần thể tự thụ phấn => Vì vậy nguồn biến dị tự nhiên của cây rừng là rất phong phú, vì thế đối với chọn giống cây rừng thì chọn là chính còn tạo là cần thiết 16 Chương I Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng VII Quan hệ giữa cải thiện giống cây rừng với di truyền học và chọn giống cây nông... thiện giống cây rừng VIII Quản lí giống + Nguồn giống của các dự án trồng rừng do các tổ chức quốc tế cung cấp + Nguốn giống do các cơ quan nghiên cứu chọn tạo trong thời gian gần đây là giống đã được chọn lọc, lai giống và khảo nghiêm giống =>Như vậy, nguồn gốc giống là rất khác nhau nên chất lượng cũng rất khác nhau Do đó để đảm bảo chất lượng giống cho trồng rừng phải tăng cường công tác quản lí giống. .. thiện giống cây rừng V Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây rừng 1 Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ 2 Các bước chính : 2.1 2.3 Chọn lọc cây trội và gây tạo giống mới: - Do hiện tượng phân ly hữu tính trong một quần thể (một xuất xứ) các cá thể có đặc điểm di truyền rất khác nhau vì thế phải tiến hành chọn lọc để có được cá thể tốt nhất - Về cây trội : Cây trội là cây có... truyền cho nên các cây mới được tạo ra vẫn giữ nguyên các đặc tính vốn có của cây mẹ lấy vật liệu giống Vật liệu lấy giống sinh dưỡng (hom, cành ghép, mô,) tạo cây giống sau đó đem trồng vào rừng giống hay vườn giống sau đó lấy vật liệu sinh dưỡng từ rừng và vườn giống này đưa vào sản xuất - Kết hợp giữa nhân giống sinh dưỡng và bằng hạt: Lấy vật liệu sinh dưỡng đem trồng vào vườn giống theo sơ đồ chặt... tượng để tạo ra hay tham ra tạo ra những giống mới ở ĐV, TV hay VSV (cây, hạt giống, hạt phấn, mô phôi, ) - Khái niệm bảo tồn nguồn gen cây rừng: Chính là bảo tồn các vật thể mang thông tin di truyền sinh học mà đối tượng có thể tham gia hoặc tạo ra giống mới ở cây rừng - Sự cần thiết của bảo tồn cây rừng: Cây rừng rất đa dạng và phong phú trong đó có rất nhiều loài cây quí hiếm và có giá trị kinh tế cao... giống nhằm tạo biến dị tổ hợp một cách có định hướng theo mục tiêu chọn giống - Ngoài lai giống đối với cây rừng còn áp dụng phương pháp gây đột biến cấu trúc NST hay đột biến gen gọi chung là phương pháp gây đột biến đặc biệt là đột biến số lượng NST (gọi là phương pháp đa bội thể) 12 Chương I Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng V Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây. .. thiện giống cây rừng V Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây rừng 1 Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ 2 Các bước chính : 2.1 Chọn loài: 2.2 Chọn xuất xứ: - Phân bố, sinh trưởng trên điều kiện tương ứng vị trí sinh thái khác nhau => phân ly tính chất (biến dị địa lí) tạo ra các dạng khác nhau => gọi là xuất xứ => Xuất xứ chính là tên địa phương mà người ta tiến hành lấy giống . giống cây rừng V. Các bớc chính của một chơng trình cải thiện giống cây rừng. 1. Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ. 2. Các bớc chính : 2.1. 2.4. Khảo nghiệm giống: Là so sánh giống. nguồn gen cây rừng. 16 Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng VII. Quan hệ giữa cải thiện giống cây rừng với di truyền học và chọn giống cây nông nghiệp . - Chọn giống nói. của cây mẹ lấy vật liệu giống. Vật liệu lấy giống sinh dỡng (hom, cành ghép, mô,) tạo cây giống sau đó đem trồng vào rừng giống hay vờn giống sau đó lấy vật liệu sinh dỡng từ rừng và vờn giống

Ngày đăng: 27/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • bai_giang_giong_cay_rung_cai_thien_giong_cay_split_1_4048.pdf

    • bai_giang_giong_cay_rung_cai_thien_giong_cay_split_2_8461.pdf

    • 2.pdf

      • bai_giang_giong_cay_rung_khao_nghiem_loai_va_xuat_xu_split_1_5617.pdf

      • bai_giang_giong_cay_rung_khao_nghiem_loai_va_xuat_xu_split_2_8088.pdf

      • 3.pdf

        • bai_giang_giong_cay_rung_chon_loc_cay_troi_split_1_7947.pdf

        • bai_giang_giong_cay_rung_chon_loc_cay_troi_split_2_1782.pdf

        • bai_giang_giong_cay_rung_chon_loc_cay_troi_split_3_7116.pdf

        • 4.pdf

          • bai_giang_giong_cay_rung_gay_tao_giong_moi_split_1_2443.pdf

          • bai_giang_giong_cay_rung_gay_tao_giong_moi_split_2_5143.pdf

          • bai_giang_giong_cay_rung_gay_tao_giong_moi_split_3_8158.pdf

          • bai_giang_giong_cay_rung_gay_tao_giong_moi_split_4_1178.pdf

          • 5.pdf

            • bai_giang_giong_cay_rung_nhan_giong_bang_hom_split_1_135.pdf

            • bai_giang_giong_cay_rung_nhan_giong_bang_hom_split_2_4567.pdf

            • 6.pdf

              • bai_giang_giong_cay_rung_gay_dung_rung_giong_va_vuon_giong_split_1_2508.pdf

              • bai_giang_giong_cay_rung_gay_dung_rung_giong_va_vuon_giong_split_2_542.pdf

              • 7.pdf

                • bai_giang_giong_cay_rung_nhan_giong_bang_phuong_phap_gay_mo_va_te_bao_split_1_673.pdf

                • bai_giang_giong_cay_rung_nhan_giong_bang_phuong_phap_gay_mo_va_te_bao_split_2_8707.pdf

                • bai_giang_giong_cay_rung_nhan_giong_bang_phuong_phap_gay_mo_va_te_bao_split_3_1114.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan