Slide qlnnlxh gửi sv

135 0 0
Slide qlnnlxh   gửi sv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại công nghệ 4.0 bùng nổ như hiện nay thì công việc lưu trữ tri thức trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với các doanh nghiệp. Việc thực hiện tốt công tác lưu trữ tri thức có thể nói là chìa khóa vàng mở ra cánh cửa thành công cho các doanh nghiệp mong muốn phát triển lâu dài và bền vững. Ý thức được tầm quan trọng của lưu trữ tri thức, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đều đang đổ dồn sự quan tâm đặc biệt đến việc kiếm cách thức “lưu trữ” nào phù hợp, hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp của mình. Có lẽ không khó để nhận ra rằng việc tìm kiếm những cách lưu trữ tri thức không hề dễ dàng và đôi khi lại chính là thách thức cho những nhà lãnh đạo tài ba. Nền kinh tế nước ta có phát triển hay không là dựa vào phần lớn sự vươn lên mạnh mẽ của các doanh nghiệp nước nhà.Và chỉ khi tri thức được đặt lên hàng đầu và đặc biệt là cách lưu trữ tri thức được các doanh nghiệp đầu tư đầy tâm huyết thì chúng ta mới có thể tự hào khẳng định rằng Việt Nam đang hòa nhập rất tốt với xu thế của kinh tế thế giới hay nói cách khác là nước ta đang từng bước tiến đến sự phát triển bền vững, lâu dài.

Trang 2

Mục tiêu học phần

• Về thái độ

Trang 3

Đyt: Điểm ý thức học tập trên lớp, chính xác đến 1 chữ số thập phân (3) Điểm thực hành đƣợc tính theo công thức sau:

Đ2 = 0,5 x Đkt + 0,5 x Đđmpp

Trong đó: Đ2: Điểm thực hành, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đkt: Điểm bài kiểm tra, chính xác đến 1 chữ số thập phân

Đđmpp: Điểm đổi mới pp học tập, chính xác đến 1 chữ số thập phân

Trang 4

Tài liệu tham khảo

1.Bùi Văn Nhơn (2014), GT Quản lý nguồn nhân lực xã hội, NXB Bách khoa- HN

2.Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2012) Kinh tế lao động (NXB Kinh tế

quốc dân)

3.Nguyễn Hữu Dũng (2003) Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam (NXB Lao động – Xã hội)

4.Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2014), Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực và cơ hội việc làm (NXB Dân trí)

5.Trần Xuân Cầu (200), Phân tích lao động xã hội, (NXB Lao động – Xã hội)

6.Lleras, Miguel Palacios, (2004), Investing in human capital, (New York: Cambridge University Press,)

Trang 5

Đối tượng và phương pháp NC

Đối tượng nghiên cứu:

Các công cụ, biện pháp của nhà nước nhằm hình thành, duy trì, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực XH có hiệu quả

Phương pháp nghiên cứu:

-Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thống kê, điều tra xã hội học (trắc nghiệm, phỏng vấn) phương pháp phân tích, dự báo, tổng hợp,…

Trang 8

Chương 1: Tổng quan về quản lý nguồn nhân lực xã hội

1.1

Trang 11

1.1.1 Khái niệm

Câu hỏi:

Một gia đình gồm: Ông 62 tuổi (nhưng vẫn đi làm), bà 56 tuổi (đã nghỉ hưu), con trai đang đi làm, con dâu ở nhà nội trợ, cháu thứ nhất đang học đại học, cháu thứ hai đang học lớp 7

Trang 12

1.1.2 Vai trò của NNL XH đối với phát triển kinh tế - XH

Vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển

Con người sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu không có giới hạn của con người

Là yếu tố quan trọng của sản xuất kinh doanh

- Là yếu tố đầu vào quan trọng của xản xuất

- Là chủ thể của sản xuất - Là người sử dụng các công cụ lao động và yếu tố đầu vào khác của sản

xuất, quyết định năng suất, chất lượng lao động

Trang 14

1.1.2: Cơ sở hình thành nguồn nhân lực xã hội

Tình % dân số từ 15-60 tuổi của từng loại tháp dân số kể trên?

Trang 15

1.1.2 Cơ sở hình thành nguồn nhân lực xã hội

QUY MÔ DÂN SỐ VỚI QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI

QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC XH QUYẾT ĐỊNH MỨC CUNG ỨNG NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI => MỖI QUỐC

CƠ CẤU DÂN SỐ VỚI QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI

-CƠ CẤU THEO GIỚI TÍNH -CƠ CẤU THEO VÙNG -CƠ CẤU THEO NGÀNH\ -CƠ CẤU TUỔI

Trang 16

QUY MÔ DÂN SỐ VỚI QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI

càng lớn

lớn => Nguồn lực cho PT kinh tế - XH lớn

loại dân số (Trẻ, CB, Già) Quy mô NNLXH lớn nhất khi dân số thuộc loại cân bằng => dân số ở thời kì dân số vàng

triển kinh tế (VD Nhật Bản, Hàn Quốc…)

hợp (chính sách phát triển chất lƣợng NNL, CS tạo việc làm…) thì sẽ thành gánh nặng của quốc gia

Trang 17

Cơ cấu dân số với cơ cấu NNL XH

theo cơ cấu vùng miền, giới tính, ngành nghề…

sinh: số bé trai/100 bé gái được sinh ra (bởi nó là cơ sở hình thành nên cơ cấu NNLXH theo giới tính trong tương lại.) => mất cân bằng GT có nhiều hệ lụy cho xã hội: Thiếu hụt nữ trong một số ngành nghề đặc thù cho nữ (Dệt may ); nam giới khó lấy vợ; nạo phá thai…

Trang 18

Mất cân bằng cơ cấu giới tính

Mất cân bằng giới tính ảnh hưởng rất lớn đến nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, và gây ra nhiều vấn đề xã hội khó giải quyết => Nhà nước cần thống kê để nắm được tình hình cơ cấu giới tính và dự báo tình hình cơ cấu giới tính khi sinh để có những điều chỉnh thích hợp bằng chính sách

VD: - Nghị định 104/2003/NĐ-CP nghiêm cấm xác định giới tính thai nhi và lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức

-Chiến lược quốc gia về dân số và sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 nhằm đưa TSCBGTKS về mức sinh học, cân bằng vào năm 2025

Trang 19

Cơ cấu vùng miền

Trang 20

Chất lƣợng dân số với chất lƣợng NNL XH

chất nghề nghiệp của NNLXH

động của quốc gia

NNLXH để nâng cao khả năng cạnh tranh của quốc gia

Trang 21

1.2 Khái quát về quản lý nguồn nhân lực xã hội

KHÁI NIỆM MÀ MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ NGUỒN

Trang 22

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý nguồn nhân lực xã hội

“Quản lý nguồn nhân lực xã hội là tổng hợp các công cụ, biện pháp của Nhà nước

nhằm tạo lập, duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực xã hội.”

Trang 23

1.2.2 Nội dung quản lý nguồn nhân lực xã hội

SỬ DỤNG

Quá trình thu hút và phát huy lực lƣợng lao động xã hội vào hoạt động sản xuất của nền kinh tế nhằm tạo ra của cải vật chất và văn hóa, đáp ứng nhu cầu của xã hội và mỗi thành viên trong xã hội bảo cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong

Trang 24

Tạo nguồn nhân lực xã hội với số lƣợng nhƣ mong muốn của nhà quản lý tùy theo tình hình kinh tế - xã hội

Trang 25

Câu hỏi thảo luận

Trang 26

•Mục đích (Bổ sung đầu tư PT nhân lực, PT chính sách giữ chân NNL)

-Thu hút nhân lực chất lượng cao => đáp ứng mục tiêu PT, cải thiện chất lượng NNL, mức sống

Đặc điểm quốc gia (Bổ sung đặc điểm tự nhiên: nghèo về tài nguyên, KT PT nhanh; TNBQ đầu người cao/ quan điểm về nhân lực/ Quy định rõ ràng trong HT pháp luật về thu hút và giữ chân nhân lực)

-HT giáo dục:

-Chế độ phúc lợi hấp dẫn

-Cơ hội PT trong nghề nghiệp

-Môi trường kinh doanh

-Hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng GD

-Duy trì thu hút nhân tài

-Phân loại lao động quốc tế: Trả lương cho từng loại LĐ

-Xây dựng đề án nhà ở

Trang 27

Tình huống 2 (Nhóm 2, nhóm 6)

- Bù thiếu hụt lao động

- Thu hút nhân tài (đồng thuận)

Hiệu quả: có đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao Đáp ứng điều kiện PT kinh tế

Trang 29

PHÁT TRIỂN

BIỆN PHÁP

03 ●● Biện pháp y tế Biện pháp giáo dục

Giúp nguồn nhân lực xã hội hoàn thiện về mặt chất và số lƣợng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội (đáp ứng đƣợc cơ cấu nhân lực theo ngành nghề cho phù hợp với nhu cầu)

MỤC TIÊU

02

KHÁI NIỆM

01

Phát triển nguồn nhân lực XH là tổng thể các biện pháp nhằm gia tăng về chất lƣợng và đảm bảo cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn

Trang 30

+ Chính sách tạo việc làm cho người lao động

Phát huy hết tiềm năng lao động vào các hoạt động của nền kinh tế hay nói cách khác chính là sử dụng hiệu quả nguồn

Sử dụng nguồn nhân lực xã hội là quá trình thu hút, bố trí, sắp xếp lực lượng lao động và phát huy tiềm năng lao động vào các hoạt động của nền kinh tế nhằm tạo ra của cải vật chất, tinh thần, phục vụ nhu cầu xã hội và của mỗi thành viên

Trang 32

Chiến lƣợc

thể, toàn diện, bao quát các mặt hoạt động và các nguồn lực

lập ra trong một thời gian dài nhằm thực hiện các mục tiêu đã định

QĐ 579 QĐ-TTg - phê duyệt chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Trang 33

Quy hoạch

một không gian/ vị trí nhất định nhằm đạt đƣợc mục tiêu của kế hoạch đề ra

lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Trang 34

Chính sách

hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra”

chủ thể quản lý đƣa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một hoặc một

số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ

nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến

lƣợc phát triển của một hệ thống xã hội”

Trang 35

Chính sách công

quan chức nhà nước đề ra” (William N Dunn trích theo- Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems, Oxford University Press)

chủthể theo đuổi để giải quyết một vấn đề được quan tâm” (Anderson(2003) Public policy making: An introduction Boston: Houghton Mifflin Company,

Trang 36

Những đặc trƣng của chính sách công

vấn đề nhất định trong đời sống kinh tế - xã hội

của cộng đồng, hoặc của quốc gia

Trang 37

Tiêu chí đánh giá chính sách công

(Phục vụ cộng đồng: có đạt được mục tiêu đề ra hay không trong thời gian như thế nào, đạt mục tiêu ở mức độ nào?)

thông lệ quốc tế….luật hóa

một nhóm người và mang lại lợi ích của một nhóm khác trong xã hội hay không

Trang 38

Vai trò của chính sách công

Trang 39

Pháp luật

buộc chung, thể hiện ý chí của nhà nước, do nhà nước đặt ra, thực thi và bảo vệ, nhằm bảo đảm công bằng và lợi ích của xã hội

dưới luật

Trang 40

Phát triển thị trường LĐ

- Hoàn thiện thể chế cho thị trường lao động - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Tạo việc làm

Trang 41

Bài tập tình huống

tại Tokyo không được sinh ra ở Nhật Bản Đó là còn chưa kể đến những người sinh ra tại Nhật Bản nhưng không phải người Nhật Dù Tokyo còn xa mới trở thành đô thị đa sắc tộc như New

hợp với thành phố này

Nhật Bản từng nhận thức được lờ mờ về cuộc khủng hoảng

ngoài, lương thấp tới để giải quyết tình trạng này, nhưng đề xuất của ông về việc chấp nhận hàng trăm nghìn người để lấp đầy

quốc gia có truyền thống xa lánh di dân

Nhận định về tình hình nguồn nhân lực tại Nhật Bản? Nguyên

(theo dữ liệu trong tình huống)

Trang 43

Chương 2: Nguồn nhân lực xã hội và Chiến lược phát triển NNL XH

2.1 Nguồn nhân lực XH

2.1.1 Các yếu tố cấu thành

Cá nhân: Thể lực, trí lực, phẩm chất nghề nghiệp

Xã hội: Tổng hợp các cá nhân, biểu thị qua: Số lượng, chất

lượng và cơ cấu NNL

2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá:

- Tỷ lệ DS hoạt động kinh tế = (có việc làm +TN)/DS - Tỷ lệ lao động có VL, TN, Dự trữ

- Chỉ tiêu thể lực, trí lực,

Trang 44

2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực XH ở VN

trong mỗi con người

Nhận xét về đặc điểm NNL của từng quốc gia ta xem xét trên mặt biểu hiện:

Trang 45

Trình bày bài tập nhóm

mà các bạn lựa chọn (Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam…)

Trang 46

Nguồn nhân lực dồi dào về số lƣợng

năm 2017năm 2017năm 2018 năm 2018

Trang 47

Tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp trong tuổi lao động, 2013-2018

Trang 48

Số lao động thiếu việc làm và

số lao động thất nghiệp 15+ theo quý năm 2017 và năm 2018

Trang 49

Chất lượng thấp

Lượng lao động Việt Nam phân theo trình độ chuyên môn năm 2017

Trang 50

Phân bổ phần trăm lao động thất nghiệp 15+ và thanh niên thất nghiệp đã qua đào tạo CMKT từ 3 tháng trở lên chia theo trình độ đào tạo, quý 2

năm 2018

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Trang 52

2.3 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực XH

2.3.1 Khái niệm Chiến lƣợc phát triển NNL XH 2.3.2 Các yếu tố cấu thành CL PT NNL XH

2.3.3 Vai trò của chiến lƣợc phát triển NNL XH đối với chiến lƣợc phát triển kinh tế -xã hội

2.3.4 Nội dung cơ bản của CL phát triển NNL XH

Trang 53

Chiến lƣợc

Một vài khái niệm:

“Chiến lƣợc là kế hoạch (Mục tiêu) dài hạn, mang tính tổng thể,

toàn diện, bao quát các mặt hoạt động và các nguồn lực lập ra trong

một thời gian dài nhằm thực hiện các mục tiêu đã định.”

• “Chiến lƣợc là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thể đƣợc cố kết một cách chặt chẽ” (Qinn, J., B (1980), strategies for change)

•“Việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn và áp dụng một chuỗi các hành động cũng nhƣ phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này” (chandle, A (1962), strategy and structure)

Trang 54

2.3.1 Khái niệm Chiến lược phát triển NNL XH

• “Chiến lược phát triển NNL XH là chương trình hành động tổng quát về phát triển NNL XH và việc triển khai các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu toàn diện phát triển NNL XH”

Trang 55

Những đặc trưng cơ bản của chiến lược

- Xác định rõ những mục tiêu cơ bản, quan trọng

- Phác thảo những phương hướng hoạt động trong dài hạn

- Trên cơ sở nguồn lực hiện có để phân bổ và sử dụng hợp lý, hiệu quả

- Chiến lược được hoạch định; tổ chức thực hiện; lãnh đạo và kiểm soát quá trình thực hiện đồng thời có những điều chỉnh cho phù hợp

Trang 56

Các loại chiến lƣợc NNL quốc gia trên TG

Trang 57

Phân tích ma trận SWOT

Trang 58

• Hệ thống mục tiêu của đất nước

• Quan điểm của người lãnh đạo, điều hành • Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý

• Tình hình kinh tế của đất nước • Văn hóa của cộng đồng dân cư • Xu hướng hội nhập

Trang 59

2.3.2 Các yếu tố cấu thành CL PT NNL XH

thực hiện mục tiêu

Trang 60

2.3.4 Nội dung cơ bản của CL phát triển NNL XH Việt Nam

a) Mục tiêu :

- Mục tiêu chung:

Tùy giai đoạn và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, thực trạng NNL quốc gia để xac định mục tiêu

Trang 61

2.3.4 Nội dung cơ bản của CL phát triển NNL XH

- Mục tiêu chất lượng NNL +Nâng thể lực,tầm vóc… +Nâng năng lực,phẩm chất,

+Khả năng thích ứng với MT và sáng tạo

Các mục tiêu cụ thể căn cứ và tình hình hiện tại và mục tiêu phát triển trong tương lai để xác định

Trang 62

Ví dụ: Mục tiêu trong chiến lược

+ Số sinh viên/1 vạn dân : 400 sv

+ Chỉ tiêu cho các khu vực: hcsn, Khcn, Gvien, CNTT’

+ Tuổi thọ bq:%,chiều cao bq:1m65,tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng dưới 5%

Trang 63

2.3.3 Biện Pháp

Đổi mới nhận thức phát triển NNL ở tất cả các cấp

phát triển NNL

quả, hiệu quả công việc, tránh coi trọng bằng cấp

Trang 64

Biện pháp

Sau khi xác định các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể, cần đề ra các biện pháp để thực hiện đƣợc mục tiêu Trong biện pháp, có đề cập cụ thể chủ thể thực hiện,

nguồn lực để thực hiện mục tiêu VD trong chiến lƣợc 2011-2020

Trang 65

CHƯƠNG 3

Phát triển nguồn nhân lực xã hội đáp ứng nhu cầu thực hiện

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Trang 67

3.1 Nội dung phát triển NNL XH

Một số khái niệm cơ bản

các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và đảm

bảo cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu

nguồn nhân lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn

Trang 68

3.1.2 Nội dung phát triển NNLXH

Nâng cao về chất lƣợng

Nâng cao về thể lực Nâng cao trí lực

Nâng cao phẩm chất nghề nghiệp

Đảm bảo cơ cấu NNL

Cơ cấu ngành nghề Cơ cấu giới tính

Chính sách nâng cao chất lƣợng

Chính sách đảm bảo cơ cấu hợp lý với nhu cầu PT

Trang 69

3.1.3 Các tiêu chí đánh giá

Trang 70

Tổng chi tiêu y tế (Nguồn: sở y tế TPHCM)

Trang 71

3.1.3 Các tiêu chí đánh giá

- Nhóm tiêu chí nâng cao thể lực :

( gồm các chỉ tiêu: tuổi thọ trung bình, chiều cao trung bình thanh niên, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi)

Trang 73

HCI: vốn nhân lực

trẻ em

(số năm đi học bình quân)

Mức quốc gia đó đầu tƣ vào để có đƣợc nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội

(mức đầu tƣ cho thể lực, trí lực, tâm lực)

Trang 74

HDI: Chỉ số phát triển con người

Trang 76

3.2.1 Đặc điểm phát triển NNL

Về trí lực

-Đội ngũ LĐ trí tuệ có trình độ quản lý,chuyên môn, kĩ thuật tốt, có khả năng quản lý với PP hiện đại, PT công nghệ HĐ

-Đội ngũ kĩ sư có khả năng nắm bắt và sử dụng CN hiện đại, các nhà QT KD giỏi

-Đội ngũ CNKT được đào tạo bài bản, tay nghề cao, Lực lượng cán bộ đào tạo ở các trường ,DN có TĐ CM, PP sư phạm cao

Trang 77

3.2.1 Đặc điểm phát triển NNL

Về phẩm chất nghề nghiệp:

- Có tác phong, lề lối LV công nghiệp

- Ý thức tổ chức, kỉ luật, tự giác, chuyên nghiệp - Có ƣớc mơ, hoài bão, say mê nghề nghiệp

-Năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng với công việc cao

Trang 79

• Tách tuyển sinh nghề vs tuyển sinh đại học

• Thực hiện phân luồng sớm (Mô hình giáo dục nghề 9+ • Xã hội hóa GDNN; tích cực hợp tác vs doanh nghiệp

trong GDNN

Điểm mới

Trang 81

Thực trạng cơ sở giáo dục đại học thông tin, Khoa học xã hội và hành vi, Kinh

Trang 82

3.3.1 Khái niệm chính sách PT NNL

“Chính sách công là tập hợp các quyết định liên quan đến nhau của nhà nước về việc lựa chọn các mục tiêu và giải pháp nhằm giải quyết vấn đề thuộc lợi ích công cộng”

(Giáo trình khoa học lãnh đạo – Học viện chính trị quốc gia HCM)

“Chính sách phát triển NNL XH là tổng thể các quyết định của Đảng

và nhà nước nhằm phát triển thể lực, trí lực và phẩm chất của

người lao động để đáp ứng yêu cầu nhân lực cho nền kinh tế.”

Trang 83

3.3.2 Vai trò của chính sách PT NNL XH

- Tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội - Dẫn dắt, điều tiết

- Phân bổ nguồn lực cho phát triển NNL XH - Tạo động lực cho đối tƣợng tham gia

- Thúc đẩy sự phối hợp hoạt động giữa các bên

Ngày đăng: 30/03/2024, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan