Đề cương ôn tập cn 8 cuối kỳ 1

13 0 0
Đề cương ôn tập cn 8 cuối kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 6: VẬT LIỆU CƠ KHÍ Câu 1: Căn cứ vào tính chất, vật liệu chia làm hai nhóm: A. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp B. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại C. vật liệu kim loại, vật liệu tổng hợp D. vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp Câu 2: Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen? A. Tỉ lệ carbon B. Tỉ lệ sắt C. Cả A và b đều đúng D. Đáp án khác Câu 3: Gang là gì ? A. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% B. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. C. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% D. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. Câu 4: Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là: A. Kim loại màu B. Kim loại đen C. Chất dẻo, cao su D. Vật liệu tổng hợp Câu 5: Các sản phẩm từ gang là A. Làm dây dẫn điện, vòng đệm, vòi nước, ... B. Làm dây dẫn điện, vỏ máy bay, xoong nồi, khung cửa kính, ... C. vỏ máy, vỏ động cơ, dụng cụ nhà bếp, ... D. túi nhựa, chai nhựa, ống nước, vỏ dây cáp, dây điện, ... Câu 6: Đâu là dụng cụ chi tiết được làm từ gang? A. Bánh răng B. Trục quay C. Nồi cơm D. Thép tấm Câu 7: Các sản phẩm từ hợp kim của nhôm là A. Làm dây dẫn điện, vòng đệm, vòi nước, ... B. Làm dây dẫn điện, vỏ máy bay, xoong nồi, khung cửa kính, ... C. vỏ máy, vỏ động cơ, dụng cụ nhà bếp, ... D. túi nhựa, chai nhựa, ống nước, vỏ dây cáp, dây điện, ... Câu 8: Loại vật liệu nào được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí? A. Vật liệu kim loại B. Vật liệu phi kim C. Vật liệu tổng hợp D. Cả A và B đều đúng Câu 9: Nhóm chính của kim loại màu là: A. Gang B. Nhôm, đồng và hợp kim của chúng C. Sắt và hợp kim của sắt D. Thép Câu 10: Tính chất của chất dẻo nhiệt rắn là? A. Sau khi gia nhiệt để chế tạo thành sản phẩm thì sẽ hóa dẻo B. Sau khi gia nhiệt để chế tạo thành sản phẩm thì sẽ rắn cứng C. Không có khả năng tái chế

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 8 -SÁCH KNTTPhần I Trắc nghiệm

Bài 6: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Câu 1: Căn cứ vào tính chất, vật liệu chia làm hai nhóm:

A vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp

B vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại C vật liệu kim loại, vật liệu tổng hợp D vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp

Câu 2: Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen?

A Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14%

B Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%.

C Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% D Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%.

Câu 4: Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là:

A Kim loại màu B Kim loại đen

C Chất dẻo, cao su

D Vật liệu tổng hợp

Câu 5: Các sản phẩm từ gang là

A Làm dây dẫn điện, vòng đệm, vòi nước,

B Làm dây dẫn điện, vỏ máy bay, xoong nồi, khung cửa kính,

C vỏ máy, vỏ động cơ, dụng cụ nhà bếp,

D túi nhựa, chai nhựa, ống nước, vỏ dây cáp, dây điện,

Câu 6: Đâu là dụng cụ/ chi tiết được làm từ gang?

A Bánh răng B Trục quay

C Nồi cơm

D Thép tấm

Câu 7: Các sản phẩm từ hợp kim của nhôm là

A Làm dây dẫn điện, vòng đệm, vòi nước,

B Làm dây dẫn điện, vỏ máy bay, xoong nồi, khung cửa kính,

C vỏ máy, vỏ động cơ, dụng cụ nhà bếp,

D túi nhựa, chai nhựa, ống nước, vỏ dây cáp, dây điện,

Câu 8: Loại vật liệu nào được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí?

A Vật liệu kim loại B Vật liệu phi kim

Câu 10: Tính chất của chất dẻo nhiệt rắn là?

A Sau khi gia nhiệt để chế tạo thành sản phẩm thì sẽ hóa dẻo B Sau khi gia nhiệt để chế tạo thành sản phẩm thì sẽ rắn cứng C Không có khả năng tái chế

Trang 2

Câu 12: Các sản phẩm từ hợp kim của đồng là

A Làm dây dẫn điện, vòng đệm, vòi nước,

B làm dây dẫn điện, vỏ máy bay, xoong nồi, khung cửa kính,

C vỏ máy, vỏ động cơ, dụng cụ nhà bếp,

D túi nhựa, chai nhựa, ống nước, vỏ dây cáp, dây điện,

Câu 13: Tính chất của kim loại màu là:

Câu 15: Đâu là tính chất của cao su?

A có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị oxi hóa, ít bị hóa chất tác dụng

B độ bền cao, dễ kéo dài thành sợi hay dát mỏng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

C có màu trắng sáng, cứng, dẻo, dễ gia công, dễ bị oxi hóa, khi bị oxi hóa sẽ chuyển sang màu nâu

D có tính đàn hồi cao, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt

Câu 16: Lí do vật liệu phi kim được sử dụng rộng rãi là:

B Chịu được nhiệt độ cao C Không có khả năng tái chế

Câu 20: Theo tính chất, chất dẻo được chia ra làm các loại nào?

A Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn, cao su nhân tạo B Chất dẻo nhiệt, cao su nhân tạo

C Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn

Trang 3

D Chất dẻo nhiệt rắn, cao su nhân tạo

Câu 21: Đâu là sản phẩm làm từ chất dẻo nhiệt?

A túi nhựa, chai nhựa

B Chi tiết máy: lớp lót ống, trục bánh xe C săm, lốp

D chất thay thế chống vỡ

Bài 5: BẢN VẼ NHÀ

Câu 1: Đâu là nội dung của bản vẽ nhà?

A Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước

B Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật

C Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước

D Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật

Câu 2: Trình tự đọc bản vẽ nhà theo mấy bước?

A 2 B 3

C 4

D 5

Câu 3: Phần khung tên trong bản vẽ nhà gồm những nội dung nào?

A Tên gọi ngôi nhà B Hình dạng bên ngoài của ngôi nhà

C Hình dạng, kích thước các tầng theo chiều cao

A Hình biểu diễn → Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà B Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà → Hình biểu diễn

C Khung tên → Hình biểu diễn → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà

D Khung tên → Kích thước → Hình biểu diễn → Các bộ phận chính của ngôi nhà

Câu 8: Kí hiệu sau quy ước bộ phận nào của ngôi nhà?

A Cửa đi đơn một cánh

B Cửa đi đơn bốn cánh C Cửa sổ đơn

D Cửa sổ kép

Câu 9: Nội dung nào trong bản vẽ cho chúng ta biết về số phòng, số cửa trong nhà?

A Khung tên

Trang 4

B Hình dạng bên ngoài của ngôi nhà

C Hình dạng, kích thước các tầng theo chiều cao D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 12: Hình biểu diễn nhận được khi dùng mặt phẳng cắt vuông góc với mặt đất, cắt

theo chiều dọc hoặc chiều ngang của ngôi nhà là mặt nào?

Câu 16: Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở

bước tiếp theo?

A Phân tích hình biểu diễn

B Phân tích kích thước của ngôi nhà C Xác định kích thước của ngôi nhà D Xác định các bộ phận của ngôi nhà

Câu 17: Mặt đứng biểu diễn:

A Hình dạng, vị trí, kích thước các phòng

B Hình dạng bên ngoài của ngôi nhà

C Hình dạng, kích thước các tầng theo chiều cao D Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 18: Căn cứ vào bản vẽ nhà, người ta có thể

A Dự toán chi phí xây dựng

B Xây dựng ngôi nhà đúng như mong muốn C Lắp ráp sản phẩm

D Cả A và B đều đúng

Câu 19: Vì sao người ta bổ sung bản vẽ phối cảnh của ngôi nhà?

A Để xác kích thước của ngôi nhà

B Để dễ hình dung ngôi nhà như trong thực tế

Trang 5

C Để tính toán chi phí xây dựng

Câu 3: Đâu là nội dung của bản vẽ lắp?

A Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước

B Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật C Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước

D Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật

Câu 5: Kích thước trong bản vẽ lắp gồm

A Kích thước chung (dài, rộng, cao) của sản phẩm B Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết

C Kích thước xác định vị trí giữa các chi tiết

D Tất cả các đáp án trên

Câu 6: So với bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp có thêm nội dung nào dưới đây ?

A Yêu cầu kĩ thuật

Trang 6

Câu 11: Phần tổng hợp trong trình tự đọc bản vẽ lắp gồm những nội dung nào?

A Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, nơi thiết kế B Các hình chiếu, hình cắt

C Trình tự tháo, lắp chi tiết

D Tên gọi các chi tiết, số lượng, vật liệu

Câu 12: Kích thước trên bản vẽ lắp là:

A Kích thước chung B Kích thước lắp

C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 13: Khi đọc kích thước chung cần chú ý những nội dung nào ?

A Kích thước chiều dài của sản phẩm B Kích thước chiều cao của sản phẩm C Kích thước chiều rộng của sản phẩm

D Tất cả đều đúng

Câu 14: Bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết giống nhau ở những nội dung nào ?

A Đều là bản vẽ kĩ thuật B Đều có các hình biểu diễn C Đều có kích thước và khung tên

D Tất cả đều đúng

Câu 15: Bản vẽ lắp có công dụng như thế nào đối với sản phẩm

A Diễn tả hình dạng, kết cấu của một sản phẩm B Diễn tả vị trí tương quan giữa các chi tiết C Diễn tả cách thức lắp ghép các chi tiết

Trang 7

B A1 C A2 D A4

Câu 4: Đối với khối tròn xoay, người ta thường hình chiếu nào để biểu diễn?

A Hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao

B Hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy

C Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng vàđường kính mặt đáy

D Cả 3 hình chiếu

Câu 5: Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu:

A Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng B Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng

C Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng

D Đáp án A và B đúng

Câu 6: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:

A Hình chữ nhật

B Tam giác cân C Tam giác vuông D Đáp án khác

Câu 7: Hình chiếu bằng của hình lăng trụ tam giác đều là hình gì?

A Hình tam giác đều

B Hình tam giác cân B A0, A1, A2, A3 C A3, A1, A2, A4

D A0, A1, A2, A3, A4

Câu 10: Phần khung tên trong bản vẽ nhà gồm những nội dung nào?

A Tên gọi ngôi nhà

Câu 12: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:

A Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

B Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp C Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp D Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

Câu 13: Kí hiệu sau quy ước bộ phận nào của ngôi nhà?

Trang 8

A Cửa đi đơn một cánh

B Cửa đi đơn bốn cánh

Câu 15: Phát biểu nào sau đây về đường kích thước là đúng?

A Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải

B Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên

C Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới D Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn

Câu 16: Công dụng của bản vẽ chi tiết là:

A Dùng để chế tạo chi tiết máy B Dùng để kiểm tra chi tiết máy

C Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy

D Đáp án khác

Câu 17: Bản vẽ lắp không chứa nội dung nào dưới đây ?

A Yêu cầu kĩ thuật

Trang 9

Câu 23: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị:Câu 1: Bản vẽ lắp là gì? Trình bày nội dung bản vẽ lắp?

- Bản vẽ lắp là bản vẽ kĩ thuật thể hiện một sản phẩm gồm nhiều chi tiết lắp ráp tạo thành - Bản vẽ lắp dùng làm tài liệu cho quá trình thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm.

Nội dung bản vẽ lắp:

+ Hình biểu diễn: gồm các hình chiếu và hình cắt thể hiện hình dạng kết cấu và vị trí của các chi tiết trong sản phẩm.

+ Kích thước: gồm kích thước chung toàn bộ sản phẩm, kích thước lắp ráp giữa các chi tiết,

+ Bảng kê: gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu.

+ Khung tên: gồm tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, nơi thiết kế (chế tạo),

- Kích thước chung: chiều dài, rộng và chiều cao toàn bộ sản phẩm - Kích thước lắp ráp: kích thước chung của hai chi tiết lắp với nhau - Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết.

5 Phân tích các chi tiết

Vị trí của các chi tiết Có thể tô màu khác nhau cho các chi tiết để dễ phân biệt 6 Tổng hợp

Trình tự tháo lắp.

Câu 3: Bản vẽ nhà là gì? Nêu nội dung bản vẽ nhà?

Trang 10

- Bản vẽ nhà là bản vẽ kĩ thuật, được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà - Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, ) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và bố cục của ngôi nhà.

Câu 5: Trình bày các loại vật liệu cơ khí phổ biến?

Căn cứ vào tính chất vật liệu cơ khí chia làm hai nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.

1 Vật liệu kim loại

- Kim loại đen:

+ Thành phần chủ yếu của kim loại đen là sắt và carbon

+ Dựa vào tỉ lệ carbon, kim loại đen được chia thành hai loại chính là gang (tỉ lệ carbon ≥ 2,14%) và thép (tỉ lệ carbon <2,14%).

- Kim loại màu:

+ Ngoài kim loại đen, các kim loại còn lại chủ yếu là kim loại màu + Kim loại màu thường được sử dụng dưới dạng hợp kim.

2 Vật liệu phi kim loại

Các vật liệu phi kim loại được dùng phổ biến trong cơ khí là chất dẻo, cao su - Chất dẻo

+ Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ như dầu mỏ, than đá, khí đốt,

+ Gồm 2 loại: chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn (chất dẻo được hoá rắn sau khi ép dưới áp suất và nhiệt độ).

- Cao su

+ Là loại vật liệu phi kim loại, cao su

+ Gồm hai loại: cao su có nguồn gốc từ tự nhiên và cao su nhân tạo - Ngoài ra còn có các vật liệu khác như thuỷ tinh, gốm,

Câu 4: Hãy nêu các đặc điểm của vật liệu làm bằng thép, gang, đồng và hợp kim của đồng, nhôm và hợp kim của nhôm

Trang 11

Câu 8: Hãy nêu đặc điểm của chất dẻo và cao su:

Câu 9: các sản phẩm: lõi dây điện, vỏ bút bi, vỏ quạt bàn, túi nilong, áo mưa, nhẫn cưới, khung cửa sổ lớp học, cuốc, ghế nhựa HS làm bằng vật liệu gì?

Câu 10: Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản: hình hộp chữ nhật, lăng trụ tam giác đều, hình cầu, hình trụ, hình nón

Ngày đăng: 29/03/2024, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan