Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 potx

176 1.6K 61
Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY ĐỊNH QUẢN LÝ THEO ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (Ban hành kèm theo Quyết định phê duyệt số 1259/QĐ -TTg ngày 26 tháng năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050) Đại diện chủ đầu tư Cơ quan thẩm định Cục Phát triển đô thị- Bộ Xây dựng LIÊN DANH TƯ VẤN QUỐC TẾ PPJ – VIAP - HUPI Perkins Eastman Architects Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn POSCO E&C., Ltd Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội JINA Architects., Ltd QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 MỤC LỤC Phần I: QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Đối tượng phạm vi áp dụng 1.2 Đất đai, dân số .6 1.2.1 Đất đai .6 1.2.2 Dân số 1.3 Phân vùng phát triển không gian 1.3.1 Quy định quản lý kiểm sốt phát triển khơng gian đô thị vùng chức 1.3.2 Quy định quản lý cảnh quan tự nhiên- không gian xanh 13 1.4 Quy định chung hạ tầng xã hội 15 1.4.1 Đối với nhà 15 1.4.2 Đối với hệ thống công sở .15 1.4.3 Đối với mạng lưới Giáo dục đào tạo 18 1.4.4 Đối với hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng 18 1.4.5 Đối với hệ thống cơng trình Văn hóa .21 1.4.6 Đối với hệ thống Thể dục thể thao 21 1.4.7 Đối với hệ thống dịch vụ du lịch 21 1.4.8 Đối với hệ thống công nghiệp 26 1.4.9 Đối với hệ thống thương mại 28 1.4.10 Đối với nông – lâm - ngư nghiệp 29 1.4.11 Đối với đảm bảo an ninh quốc phòng 30 1.5 Quy định chung bảo tồn di sản 30 1.6 Quy định quản lý hạ tầng kỹ thuật 30 1.6.1 Giao thông .31 1.6.1.1 Hệ thống giao thông toàn thành phố 31 1.6.1.2 Quy định phạm vi bảo vệ kêt cấu hạ tầng giao thông 32 1.6.2 Phòng chống lũ 36 1.6.3 Cao độ .36 1.6.5 Cấp nước .39 1.6.6 Cấp điện 40 1.6.7 Chiếu sáng đô thị 41 1.6.8 Hệ thống thông tin liên lạc .41 1.6.9 Thu gom và xử lý nước thải 45 1.6.10 Quản lý chất thải rắn 45 1.6.11 Quản lý nghĩa trang .46 1.6.12 Quy định về hạ tầng ngầm 46 1.7 Quy định môi trường 48 Phần II: QUY ĐỊNH CỤ THỂ 50 2.1 Đô thị trung tâm 50 2.1.1 Khu vực nội đô lịch sử (khu A) 53 2.1.1.1.Trung tâm trị Ba Đình(A1) 55 2.1.1.2.Khu Hoàng thành Thăng Long (A2) 57 2.1.1.3.Khu phố cổ (A3) 58 2.1.1.4.Khu phố cũ (A4) 61 2.1.1.5.Khu vực Hồ Gươm và vùng phụ cận (A5) 64 2.1.1.6.Khu vực Hồ Tây phụ cận (A6) .66 2.1.1.7.Khu vực hạn chế phát triển (A7) 70 2.1.2 Khu vực nội đô mở rộng (khu B) .74 2.1.2.1.Khu vực Từ Liêm-Tây Hồ (B1) 76 2.1.2.2.vụ đô thị khu vực 91 2.1.2.3 Khu vực quận Hoàng Mai (B4) 102 2.1.3 Ch̃i khu thị phía Bắc sơng Hồng (khu C) .105 2.1.3.1.Khu đô thị Mê Linh-Đông Anh (C1 ) .107 2.1.3.2.Khu đô thị Đông Anh ( C2 ) .110 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 2.1.3.3.Khu đô thị Yên Viên - Long Biên - Gia Lâm ( C3,C4) 115 2.1.4 Chuỗi khu thị phía đơng đường vành đai (khu D) 119 2.1.4.1.Khu đô thị Đan Phượng (D1) 121 2.1.4.2.Khu thị Hồi Đức (D2) 124 2.1.4.3.Khu đô thị An Khánh (D3) .126 2.1.4.4.Khu đô thị Hà Đông (D4) 130 2.1.4.5.Khu thị Thanh Trì (D5) 133 2.1.5 Hành lang dọc hai bên sông Hồng (SH) 136 2.1.6 Vành đai xanh sông Nhuệ (VĐX) 138 2.1.7 Nêm xanh (NX) 142 2.2 Đô thị vệ tinh (VT1 – VT5) 144 2.2.1 Đơ thị vệ tinh Sóc Sơn (VT1) .145 2.2.2 Đô thị vệ tinh Sơn Tây (VT2) .149 2.2.3 Đơ thị vệ tinh Hịa Lạc (VT3) .153 2.2.4 Đô thị vệ tinh Xuân Mai (VT4) 157 2.2.5 Đô thị vệ tinh Phú Xuyên (VT5) 160 2.3 Thị trấn sinh thái, thị trấn, thị tứ 164 2.3.1 Thị trấn sinh thái Phúc Thọ (ST1) .164 2.3.2 Thị trấn sinh thái Quốc Oai (ST2) .165 2.3.3 Thị trấn sinh thái Chúc Sơn (ST3) .167 2.3.4 Các thị trấn, thị tứ (TT1 – TT10) 173 2.4 Hành lang xanh (HLX) 175 2.5 Làng xóm, điểm dân cư nông thôn 179 Phần III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN .182 3.1 Kế hoạch tổ chức thực hiện .182 3.2 Phân công trách nhiệm 182 3.3 Quy định công bố thông tin .183 3.4 Quy định về khen thưởng, xử phạt thi hành 183 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Lời giới thiệu: Ngày 26 tháng năm 2011 Quyết định số1259/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 (viết tắt QHCHN) Liên danh tư vấn quốc tế Perkin Eastman- Posco E&C- Jina Architects Co.Ltd (PPJ) với tư vấn nước gồm Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị nông thôn (VIAP) Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội (HUPI) thực Hồ sơ quy hoạch bao gồm: vẽ, thuyết minh quy định quản lý Quy định quản lý theo đồ án QHCHN lập theo quy định của: Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị, Nghị định 37/2010/NĐ-CP, Thông tư số 10/2010/TT-BXD quy định pháp luật có liên quan, sở nội dung đồ án phê duyệt Quy định quản lý với hồ sơ vẽ thuyết minh QHCHN sở pháp lý để lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, quy hoạch chuyên ngành; để tổ chức, cá nhân có liên quan tuân thủ thực Quy định quản lý bao gồm phần: Phần - Quy định chung: - Bao gồm đối tượng, phạm vi áp dụng, mục tiêu, tầm nhìn, chiến lược dự báo phát triển; các phân vùng kiểm sốt phát triển theo định hướng phát triển khơng gian đồ án QHC; quy định hướng dẫn mang tính định hướng cho vùng, khu vực chức chính, đồng thời đưa qui định chung cho hệ thống chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật Phần - Quy định cụ thể: - Bao gồm qui định dẫn phục vụ công tác quản lý, kiểm soát phát triển về tính chất, quy mô, định hướng phát triển không gian, hạ tầng … theo ba cấp độ:1) phép, khuyến khích; 2) phép có điều kiện; 3) khơng phép xây dựng phát triển cho từng khu vực cụ thể Phần - Tổ chức thực hiện: - Hướng dẫn về tổ chức thực hiện, phân công trách nhiệm và các quy định khác có liên quan Căn pháp lý: - Căn Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Căn Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12; - Căn Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; - Căn Thông tư số 10/2010/ TT-BXD ngày 11/8/2010 BXD quy định hồ sơ loại quy hoạch đô thị; - Căn Quyết định 1259/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26 tháng năm 2011 phê duyệt đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050; - Căn văn pháp lý có liên quan; - Căn cứ hồ sơ Đồ án Quy hoạch xây dựng chung Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 bao gồm thuyết minh tổng hợp, thuyết minh tóm tắt, vẽ: QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Giải thích từ ngữ: Các từ ngữ hiểu khuôn khổ phạm vi đồ án QHCHN Quy định quản lý sau: Đô thị trung tâm: Đơ thị trung tâm khu vực thị chính, hạt nhân cấu trúc chùm đô thị thủ Hà Nội có ranh giới phát triển bao gồm khu vực thị chính: Khu nội (nội đô lịch sử nội đô mở rộng); chuỗi khu thị phía Bắc sơng Hồng (khu thị Mê Linh, Đông Anh, Long Biên – Gia Lâm); chuỗi khu thị phía Đơng đường vành đai (Đan Phượng, Hồi Đức, An Khánh, Hà Đơng, Thanh Trì); bao gồm vành đai xanh nêm xanh Đô thị vệ tinh: Các đô thị vệ tinh khu vực đô thị tạo lập dựa đô thị hữu, phát triển hoàn chỉnh đồng từ hạ tầng kỹ thuật đến hạ tầng xã hội cách độc lập hỗ trợ, giảm tải số chức cho đô thị trung tâm như: công nghiệp, giáo dục đào tạo, y tế, du lịch, đầu mối hạ tầng kỹ thuật diện rộng Thị trấn sinh thái: mơ hình thị mật độ thấp, đa số xây dựng dựa thị trấn huyện lỵ hữu, trung tâm kinh tế- xã hội huyện khu vực hành lang xanh Không gian xanh toàn thành phố: bao gồm hành lang xanh, vành đai xanh nêm xanh, hệ thống sơng hồ thành phố, khu vực cảnh quan đặc thù, vùng đa dạng sinh học, công viên đô thị Hành lang xanh: gồm tồn khu vực nơng thơn- nơng nghiệp-lâm nghiệp- cảnh quan tự nhiên Hà Nội (không tính vùng đất dành để phát triển thị trung tâm, đô thị vệ tinh đô thị sinh thái, thị trấn) Hành lang xanh có ý nghĩa giới hạn phát triển đô thị phân tách đô thị với Vành đai xanh sơng Nhuệ: chức tạo khơng gian đệm xanh phân tách khu vực đô thị cũ khu vực đô thị mở rộng đô thị trung tâm phổi xanh thành phố Chủ yếu tạo lập không gian mở gắn với hoạt động cơng cộng, vui chơi giải trí, cơng viên chuyên đề, xanh thể dục thể thao không gian công cộng Nêm xanh: khoảng không gian chủ yếu xanh nằm xen kẹp đô thị Dự án kiểm soát đặc biệt: dự án phép hình thành vành đai xanh, nêm xanh, dọc theo hành lang thoát lũ kiểm soát chặt chẽ mật độ, tầng cao xây dựng thấp Đối với hành lang xanh, vị trí ký hiệu vẽ tương tự vành đai xanh nêm xanh thuộc dự án kiểm soát đặc biệt Đất hỗn hợp: đất có từ chức trở lên, để xây dựng cơng trình dân dụng thị, cơng cộng, quan, đất dịch vụ thương mại, văn phòng, khách sạn, siêu thị, QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Phần I: QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Đối tượng phạm vi áp dụng Quy định áp dụng tất tổ chức, cá nhân thực việc quản lý phát triển đô thị, đầu tư xây dựng, cải tạo chỉnh trang đô thị địa bàn Hà Nội đảm bảo theo đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội phê duyệt Quy định sở để quyền cấp, quan quản lý kiến trúc, quy hoạch, xây dựng Hà Nội xây dựng Quy chế quản lý kiến trúc quy hoạch và quản lý đầu tư xây dựng, cấp phép xây dựng mới, cải tạo chỉnh trang công trình kiến trúc, thiết kế cảnh quan thị làm để xác lập nhiệm vụ đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, quy hoạch chuyên ngành, tất khu vực đô thị tuân thủ định hướng QHC 1.2 Đất đai, dân số 1.2.1 Đất đai Đến năm 2020, tổng diện tích đất xây dựng thị nơng thơn khoảng 128.900 Trong đất xây dựng thị khoảng 73.000 (chiếm khoảng 21,8% diện tích tự nhiên), tiêu khoảng 160 m2/người, bao gồm: Đất dân dụng khoảng 34.200 ha, tiêu khoảng 70 - 75 m2/người đất dân dụng khoảng 38.800 Đến năm 2030, tổng diện tích đất xây dựng thị nơng thơn khoảng 159.600ha, đất xây dựng thị khoảng 94.700 (chiếm khoảng 28,3% diện tích tự nhiên), tiêu khoảng 150 m2/người, bao gồm đất dân dụng khoảng 48.100 ha, tiêu khoảng 80 m2/người đất dân dụng khoảng 46.600 Tại đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết sau QHC Thủ đô triển khai thực theo Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 Chính phủ thông tư số 10/TT-BXD ngày 11/8/2010 Bộ Xây dựng qui định cụ thể quản lý quy mô diện tích xây dựng thị Tại khu vực nơng thôn thực theo Luật Xây dựng quy định pháp lý liên quan (xem sơ đồ định hướng quy hoạch sử dụng đất toàn thành phố) 1.2.2 Dân số Kiểm sốt phát triển qui mơ dân số theo dự báo toàn thành phố đến năm 2020 khoảng7,3- 7,9 triệu, năm 2030 khoảng 9,0-9,2 triệu người, năm 2050 tối đa khoảng 10,8 triệu người Trong đến năm 2020 dân số đô thị khoảng 4,6 triệu, năm 2030 khoảng 6,2 triệu người năm 2050 khoảng 7,5 triệu người Dân số nông thôn đến 2020 khoảng 3,3 triệu người, năm 2030 khoảng 2,9 triệu năm 2050 khoảng 3,2 triệu Phân bố dân cư cần thực theo cấu trúc đô thị bao gồm dân số đô thị trung tâm: năm 2030: khoảng 4,6 triệu người Các đô thị vệ tinh năm 2030 khoảng 1,3- 1,4 triệu người Các đô thị sinh thái, thị trấn huyện lỵ có dân số đến 2030 khoảng 0,2- 0,3triệu người khu vực hành lang xanh (nông thôn) đến 2030 khoảng 2,9 triệu người 1.3 Phân vùng phát triển không gian Thủ đô Hà Nội phát triển theo mô hình chùm thị, gồm: 01 thị trung tâm, 05 đô thị vệ tinh, đô thị sinh thái, thị trấn vùng nông thôn; kết nối hệ thống đường vành đai kết hợp trục hướng tâm, có mối liên kết với mạng lưới giao thơng vùng Thủ đô quốc gia Đô thị trung tâm Hà Nội phân cách với đô thị vệ tinh, thị trấn hành lang xanh (xem sơ đồ phân vùng kiểm sốt phát triển tồn thành phố) - Đô thị trung tâm gồm phân khu: Khu A, Khu B, Khu C, Khu D, Vành đai Xanh Nêm Xanh QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 - Khu vực đô thị vệ tinh gồm đô thị từ: VT1-VT5 - Khu vực thị trấn gồm thị trấn từ: TT1-TT10 - Khu vực đô thị sinh thái gồm thị trấn sinh thái: ST1-ST3 - Khu vực Hành Lang Xanh gồm phân khu từ: NT1-NT5 CQ1-CQ3 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 1.3.1 Quy định quản lý kiểm sốt phát triển khơng gian đô thị vùng chức QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 - Đối với khu vực đô thị trung tâm: Đơ thị trung tâm có diện tích tự nhiên: khoảng 74.800 ha, tổng đất xây dựng đô thị tối đa khoảng 51.700 đến 55.200 Dân số năm 2030: khoảng 4.606 nghìn người; Dân số năm 2050: khoảng 5.445 nghìn người Các khu thị có tính chất, đặc điểm riêng, quy định kiểm soát phát triển phù hợp với quan điểm, mục tiêu cấu trúc phát triển khu vực đô thị trung tâm sau: Khu vực nội đô ( nội đô lịch sử nội đô mở rộng): Cải tạo, chỉnh trang để gìn giữ phát huy giá trị thị lịch sử; nâng cấp, bổ sung hồn thiện hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật nội đô lịch sử Đồng thời xây dựng, phát triển khu đô thị mới, trung tâm đô thị khu vực nội đô mở rộng nhằm “giảm áp lực” tải cho đô thị nội đô lịch sử; gắn kết yếu tố kiến trúc, cảnh quan đô thị cổ với kiến trúc cảnh quan khu phát triển hài hòa đồng Căn định hướng QHCHN2030 duyệt, sở điều chỉnh quy hoạch chi tiết quận huyện phê duyệt trước đây, khu vực nội đô nghiên cứu lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị lập quy định quy chế quản lý quận huyện có liên quan theo Luật định Trong tập trung nghiên cứu đề xuất chức sử dụng đất thay vị trí sau di dời sở công nghiệp, trụ sở bộ, sở đào tạo đại học, cao đẳng sở y tế, xếp bố trí đủ quy mơ cơng trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho khu vực thành phố ( Xem chi tiết khu A, B qui định cụ thể sơ đồ phân vùng kiểm soát) Khu vực chuỗi thị phía bắc sơng Hồng: Xây dựng hình ảnh thị đại mật độ thấp bên bờ bắc sơng Hồng kiểm sốt dải xanh dọc hai bên sông Thiếp - đầm Vân Trì nêm xanh Trong hình thành không gian chủ đạo xanh, mặt nước, văn hóa: Đền Hai Bà Trưng - Sơng Thiếp, Đầm Vân Trì - Cổ Loa - Đền Đơ - Làng Phù Đổng; Cổ Loa - sông Hồng kết nối với Hồ Tây; Trục động lực kinh tế cầu Nhật Tân - Nội Bài gắn với trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ, du lịch triển lãm, thể dục thể thao, logicstic… ( Xem chi tiết khu C qui định cụ thể sơ đồ phân vùng kiểm soát) Khu vực chuỗi thị phía đơng vành đai 4: Đơ thị mở rộng nằm vùng kiểm sốt thị trung tâm có tính chất thị ở, dịch vụ thương mại tài ngân hàng, vui chơi giải trí Là khơng gian có các cơng trình văn hóa, lịch sử của quốc gia Khu thị đại có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đồng đáp ứng cho sinh hoạt dân cư hoạt động công sở, văn phịng, bố trí quỹ đất di dời cho khu vực nội đô dự án di dời vành đai xanh nêm xanh ( Xem chi tiết khu D qui định cụ thể sơ đồ phân vùng kiểm soát) Các hệ thống nêm xanh vành đai xanh cần khoanh vùng cắm mốc kiểm soát phát triển, lập quy hoạch để quản lý Tập trung xây dựng hệ thống không gian mở, không gian công cộng cho khu vực cách liên hồn Đối với sơng, hồ ao, cơng viên xanh trạng theo quy định mục sông hồ mục 1.3.2 Đối với hệ thống làng xóm thị hóa cần có nghiên cứu cải tạo, phát huy giá trị văn hoá lịch sử truyền thống, ưu tiên cải tạo hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật đồng đạt chuẩn đô thị đại Đối với dự án khu vực nêm xanh, vành đai xanh dự án cao tầng quận nội thành cụ thể hóa xem xét định quy hoạch phân khu, qui hoạch chi tiết, thiết kế đô thị quy chế quản lý cụ thể, phù hợp với nội dung đạo Thủ tướng Chính phủ Thơng báo số 202/TB-VPCP ngày 19/7/2010 Nghiên cứu quy hoạch không gian ngầm đô thị trung tâm Xây dựng mơ hình quy hoạch TOD (Transit Oriented Development) với chức sử dụng đất hỗn hợp xung quanh nhà ga đầu mối hệ thống vận tải hành khách cơng cộng, phạm vi bán kính tối đa khoảng 500-600m tính từ Nhà ga Hoàn thiện xây dựng tuyến đường vành QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đai: 2; 2,5;3;3,5; Xây dựng mạng lưới tuyến tầu điện ngầm đô thị trung tâm, ưu tiên tuyến xuyên tâm Đơng-Tây Bắc-Nam Đối với hệ thống đường đô thị cần khoanh ranh giới dọc bên đường với quy mô hợp lý để nghiên cứu quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, quy hoạch chỉnh trang tuyến phố thiết kế đô thị làm sở để quản lý thực thiện - Đối với thị vệ tinh Quy định có 05 thị vệ tinh, có diện tích tự nhiên: khoảng 439 km2, tổng đất xây dựng đô thị tối đa khoảng 35.200 ha; Dân số năm 2030: 1.377 nghìn người; Dân số năm 2050: 1.787 nghìn người Các thị vệ tinh phát triển hoàn chỉnh đồng từ hạ tầng kỹ thuật đến hạ tầng xã hội cách độc lập hỗ trợ, giảm tải số chức cho đô thị trung tâm như: Công nghiệp, công nghệ cao, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, đầu mối hạ tầng kỹ thuật diện rộng Quy mô, chức sử dụng đất đô thị vệ tinh hồ sơ QHCHN2030 mang tính định hướng Quy mơ, chức sử dụng đất tiêu kinh tế kỹ thuật đô thị vệ tinh xác định cụ thể sở quy hoạch chung huyện quy hoạch phân khu nguyên tắc đảm bảo chức hỗ trợ cho đô thị trung tâm, đồng thời động lực thúc phát triển kinh tế xã hội huyện ngoại thành, phù hợp tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng Việt Nam định hướng quy hoạch chung Hà Nội - Đối với thị sinh thái thị trấn: Có diện tích tự nhiên: khoảng 101 km2, tổng đất xây dựng đô thị tối đa khoảng 4.400 Dân số năm 2030: khoảng 235,4 nghìn người; Dân số năm 2050 khoảng 278,5nghìn người Vị trí phạm vi ranh giới quy mơ diện tích thị trấn sinh thái quy định cụ thể phần quy định cụ thể Tùy tính chất chức năng, thị, thị trấn sinh thái lập quy hoạch phân khu, chi tiết sau QHC duyệt nguyên tắc phát triển đô thị sinh thái mật đô thấp hỗ trợ phát triển vùng nông thôn công nghiệp sinh thái chất lượng cao gắn với dịch vụ du lịch tiểu thủ công nghiệp Các dự án hành lang xanh, vành đai xanh nêm xanh cần tuyệt đối tuân thủ cấu trúc đô thị kết nối hạ tầng đồng bộ, phù hợp với định hướng quy hoạch chung xem xét quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết, thiết kế thị đảm bảo đặc trưng tính chất không gian xanh quy định mục hành lang xanh, vành đai xanh, nêm xanh, theo tinh thần Thủ tướng Chính phủ Thơng báo số 202/TB-VPCP ngày 19/7/2010 Khoanh vùng làng thị hóa tạo khơng gian chuyển tiếp cách hài hịa, thích ứng với không gian đô thị đại hệ không gian xanh không gian mở cách ly Tránh thị hóa tràn lan, thiếu kiểm sốt phá vỡ cấu trúc không gian kiến trúc cảnh quan giá trị văn hoá truyền thống (xem sơ đồ định hướng quy hoạch sử dụng đất toàn thành phố) QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 10 Hạng mục Quy định quản lý thoát lũ dọc sơng Hờng và sơng Nḥ • xây dựng cơng trình ảnh hưởng tới hành lang cách ly bảo vệ tuyến đường, tuyến hạ tầng qua khu vực đô thị Quy định khác • Các khu vực dọc tuyến đường cao tốc, dọc đê sông Hồng dọc sông Nhuệ cần có quy định kiểm sốt riêng QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 162 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 163 2.3 Thị trấn sinh thái, thị trấn, thị tứ 2.3.1 Thị trấn sinh thái Phúc Thọ (ST1) Phát triển mở rộng thị trấn Phúc Thọ phía đơng trở thành trung tâm hỗ trợ phát triển vùng nông thôn huyện Phúc Thọ với các sở công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm gắn với TTCN làng nghề, dịch vụ công cộng, dịch vụ logistics hỗ trợ nông nghiệp công nghệ cao dịch vụ hỗ trợ sản xuất khác, chuyển giao công nghệ đào tạo Tạo liên kết chặt chẽ với khu vực phát triển nông nghiệp suất cao Vĩnh Phúc phía Bắc Phát triển thị trấn sinh thái gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa địa phương, hài hòa với không gian cảnh quan tự nhiên hiện có Phát triển thị trấn dựa quốc lộ 32 trục cảnh quan Bắc Nam dự kiến Hạn chế phát triển lan tỏa, tránh tác động tiêu cực tới môi trường cảnh quan tự nhiên có vùng bảo tồn làng nghề, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa (Chi tiết xem sơ đồ khu vực thị trấn sinh thái Phúc Thọ) Các quy định quản lý phát triển sau: Hạng mục Quy định quản lý Tính chất, chức • Đơ thị sinh thái kết hợp công nghiệp nhẹ logistics hỗ trợ nông nghiệp cơng nghệ cao • Quy mơ dân số (phát triển mới ) năm 2030 khoảng: 2,2 vạn người Quy mô • Quy mô dân số (phát triển mới ) khống chế tối đa: 2,8-3,0 vạn người • Diện tích đất tự nhiên: 870 • Diện tích xây dựng thị khoảng 400 • Phát triển thị Phúc Thọ trở thành đô thị trung tâm hỗ trợ phát triển vùng nông thôn với các sở công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm gắn với TTCN làng nghề, dịch vụ công cộng, dịch vụ logistics dịch vụ hỗ trợ sản xuất khác, chuyển giao công nghệ đào tạo • Phát triển thị dựa quốc lộ 32 trục cảnh quan Bắc Nam dự kiến Kiểm soát phát triển lan tỏa, tránh tác động tiêu cực tới môi trường cảnh quan tự nhiên có vùng bảo tồn làng nghề, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa Định hướng chính • Phát triển trung tâm thương mại dọc quốc lộ 32 đường cảnh quan Bắc Nam, bảo vệ tôn tạo khu vực mặt nước hữu • Cung cấp dịch vụ chất lượng cao (y tế, giáo dục v.v…) nhằm phục vụ dân cư đô thị dân cư làng nghề lân cận.v.v • Cơng nghiệp cơng nghệ cao liên quan đến sản xuất nơng nghiệp • Hình thành mạng lưới xanh ven trục đường dành cho người bộ, không gian mở, cung cấp kết nối tới khu vực nơng nghiệp khơng gian mặt nước • Hình thành vùng đệm kiểm soát sự phát triển mở rộng, lan tỏa của thị trấn sinh thái Các chỉ tiêu kinh tế kỹ tḥt chinh • Đất dân dụng thị: 90 – 95 m2/người • Các tiêu hạ tầng kỹ thuật tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam • Xây dựng đô thị theo hướng thấp tầng Chiều cao cơng trình Mật đợ xây dựng • Cho phép xây dựng số cơng trình cao tầng trung tâm làm điểm nhấn khơng gian thị • Mật độ xây dựng thấp và trung bình • Cho phép xây dựng mật độ cao tại các khu vực đầu mối giao thơng quan trọng Hạ tầng xã hợi • Phát triển nhà đáp ứng nhu cầu nhà chỗ vùng nông thôn dân cư thị • Phát triển nhà theo dự án đô thị xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, không phát triển nhà riêng lẻ QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 164 Hạng mục Quy định quản lý • Hỡ trợ tiện ích cơng cộng cho nhu cầu sử dụng và khai thác của cả vùng nơng thơn lân cận • Cung cấp dịch vụ chất lượng cao (y tế, giáo dục v.v…) phục vụ dân cư đô thị dân cư làng nghề lân cận.v.v Đảm bảo hành lang xây dựng hành lang an toàn, bảo vệ tuyến đường cao tốc, quốc lộ, đường vành đai, đường sắt đô thị, nhà ga theo quy định Luật Giao thông đường Luật Đường sắt • Hệ thống giao thông thị trấn phát triển sở hệ thống đường có kết hợp xây dựng đảm bảo thống đồng đại, phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái đặc thù thị trấn, đảm bảo liên hệ nhanh chóng với thị trung tâm thị khác • Hệ thống cơng trình phục vụ giao thông đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng đại: Dành đủ đất bố trí bãi đõ xe ôtô công cộng.tại khu vực trung tâm thị trấn Hạ tầng kỹ thuật môi trường • Hạn chế san nền, đào đắp phá vỡ địa hình tự nhiên • Hệ thống nước mưa: riêng hồn tồn Hình thức tiêu chủ yếu: tự chảy Hướng tiêu thốt: phía sơng Tích • Nguồn cấp nước cho đô thị từ nhà máy nước sông Đuống, xây dựng trạm bơm tăng áp chỗ đảm bảo áp lực nước, lưu lượng nước • Hệ thống nước thải: riêng hoàn toàn Xử lý nước thải tập trung tại: trạm làm nước thải Phúc Thọ Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý: sơng Tích • Xây dựng nhà hỏa tang phục vụ nhu cầu tang lễ văn minh khu vực phía Tây Bắc thành phố • Sử dụng nghĩa trang tập trung: Vĩnh Hằng, Yên Kỳ II, Nam Phương Tiến • Kiểm soát nhiễm đô thị và khu vực làng nghề Đảm bảo tỷ lệ xanh đô thị Được phép, Khuyến khích • Phát triển các dịch vụ công cộng chất lượng cao, các chức hỗ trợ phát triển vùng nông thơn • Sử dụng đặc điểm kiến trúc nơng thơn truyền thống khu vực Được phép có điều kiện • Phát triển cơng trình cao tầng, mật đợ cao tại vị trí nút giao thông đường quốc lộ 32 và đường trục Bắc Nam • Phát triển các sở đào tạo, y tế và an sinh xã hội quy mô trung bình phục vụ chung cho thủ và vùng nơng thơn Khơng được phép • Các hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm, các hoạt động ảnh hưởng tới hành lang thoát lũ hoạt động lưu thơng dọc quốc lộ 32 Quy định khác • Khu vực dọc theo tuyến đường QL32 trục Bắc Nam quản lý theo quy định riêng 2.3.2 Thị trấn sinh thái Quốc Oai (ST2) Phát triển mở rộng thị trấn Quốc Oai phía Tây phía Bắc, điểm giao cắt đại lộ Thăng Long trục Bắc Nam theo mơ hình thị sinh thái, trở thành thị trấn trung tâm khu vực sinh thái nông nghiệp huyện Quốc Oai – Thạch Thất Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa dọc sông Đáy và sông Tích (chùa Thầy, chùa Tây Phương, động Hoàng Xá) cho hoạt động dịch vụ du lịch chức đô thị gắn với mơi trường sinh thái văn hóa Xây dựng các khu nhà ở mới theo mô hình sinh thái, các trung tâm nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao và các khu du lịch sinh thái và văn hóa (Chi tiết xem sơ đồ khu vực thị trấn sinh thái Quốc Oai) Các quy định quản lý phát triển sau: QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 165 Hạng mục Quy định quản lý Tính chất, chức • Du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử, trung tâm hỗ trợ phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao • Quy mô dân số (phát triển mới ) đến năm 2030 khoảng: 4,9 vạn người Quy mơ /mật đợ • Quy mô dân số (phát triển mới ) tối đa: 6,0 vạn người • Diện tích đất tự nhiên: 2.100 • Diện tích xây dựng thị khoảng 900 • Khu đô thị sinh thái mới phát triển mở rộng phía Bắc đại lợ Thăng Long phía Tây trục Bắc Nam gắn với khai thác phát triển vùng cảnh quan di tích có khu vực Cung cấp các loại hình nhà ở sinh thái, hỗ trợ phát triển vùng nông thôn và dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí • Khu vực phía Nam Đại lộ Thăng Long phát triển từ thị trấn hiện hữu thành trung tâm hành chính, cung cấp các dịch vụ công cộng chất lượng cao gắn với cải tạo đô thị hiện hữu Tăng cường chức hỗ trợ phát triển dịch vụ vùng nông thôn, liên kết hài hòa và tạo hành lang đệm với các làng xóm hiện hữu • Khu vực phía Bắc Đại lộ Thăng Long phát triển chức đô thị chất lượng cao y tế, thương mại, văn hóa du lịch hỗ trợ cho nhu cầu khai thác sử dụng thị trung tâm Định hướng chính • Các khu cụm công nghiệp hiện hữu phép chuyển đổi sang chức đô thị, du lịch thay đổi công nghệ và dây truyền sản xuất đáp ứng yêu cầu môi trường sinh thái hành lang xanh Di dời các sở công nghiệp các khu cơng nghiệp tập trung • Bảo vệ khai thác công trình di tích văn hóa lịch sử các khu vực phụ cận chùa Thầy, chùa Tây Phương, chùa Trăm Gian, chùa Trầm và cảnh quan dọc sông Đáy, sông Tích để tạo lập không gian thị • Phát triển khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí gắn với bảo vệ, khai thác vùng cảnh quan sinh thái – văn hóa khu vực • Tăng cường mạng lưới khơng gian xanh kết hợp với mặt nước để tạo không gian sinh thái cho tồn thị • Cải tạo hệ thớng kênh mương hiện có kết hợp với đào mới các hồ điều hòa để đáp ứng yêu cầu tiêu thoát nước và tạo cảnh quan cho không gian đô thị sinh thái • Xác định hành lang bảo vệ dọc tuyến hạ tầng, sơng Tích, sơng Đáy cơng trình di tích văn hóa có khu vực • Hình thành vùng đệm kiểm soát sự phát triển mở rộng, lan tỏa của thị trấn sinh thái Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chinh Chiều cao cơng trình • Đất dân dụng thị: 90 m2/người • Các tiêu hạ tầng kỹ thuật tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam • Xây dựng số cơng trình cao tầng dọc trục trung tâm trung tâm khu vực chức • Phát triển cơng trình thấp tầng khu vực chức Mật đợ xây dựng • Giữ ngun mật độ xây dựng có khu vực thị trấn hữu khu vực làng xóm nằm phạm vi phát triển đô thị sinh thái • Xây dựng mật độ thấp trung bình khu vực phát triển Hạ tầng xã hội • Phát triển đơn vị sinh thái, nhà vườn phục vụ nhu cầu nhà thủ đô • Phát triển nhà theo dự án đô thị xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Kiểm soát thống hình thái kiến trúc nhà dự án triển khai • Hỡ trợ tiện ích công cộng cho nhu cầu sử dụng và khai thác của cả vùng nông thôn lân cận QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 166 Hạng mục Quy định quản lý • Quy mơ cơng trình hạ tầng xã hội cần tính tốn cho nhu cầu sử dụng thị vùng phụ cận • Cung cấp dịch vụ chất lượng cao (y tế, giáo dục v.v…) phục vụ dân cư đô thị dân cư làng nghề lân cận.v.v Đảm bảo hành lang xây dựng hành lang an toàn, bảo vệ tuyến đường cao tốc, quốc lộ, đường vành đai, đường sắt đô thị, nhà ga theo quy định Luật Giao thông đường Luật Đường sắt • Hệ thống giao thơng thị trấn phát triển sở hệ thống đường có kết hợp xây dựng đảm bảo thống đồng đại, phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái đặc thù thị trấn, đảm bảo liên hệ nhanh chóng với thị trung tâm thị khác • Hạn chế san nền, đào đắp phá vỡ địa hình tự nhiên Hạ tầng kỹ tḥt mơi trường • Hệ thống nước mưa: riêng hồn tồn Hình thức tiêu chủ yếu: tự chảy Hướng tiêu thốt: phía sơng Tích và sơng Đáy • Nguồn cấp nước cho đô thị từ nhà máy nước sông Đà qua khu vực đô thị Sơn Tây Xây dựng trạm bơm tăng áp chỗ đảm bảo áp lực nước, lưu lượng nước • Hệ thống nước thải: riêng hồn tồn Xử lý nước thải bán tập trung các trạm làm nước thải của từng lưu vực Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý: sông Tích và sông Đáy • Xử lý chất thải rắn tập trung tại khu xử lý chất thải rắn Lại Thượng • Sử dụng nghĩa trang tập trung: Kỳ Sơn, Vĩnh Hằng, Yên Kỳ II, Nam Phương Tiến • Kiểm soát nhiễm đô thị và khu vực làng nghề Đảm bảo tỷ lệ xanh thị • Priển nhà thấp tầng, tạo tiếp cận dịch vụ khu vực lân cận • Tạo khơng gian đệm để bảo vệ cơng trình di tích, văn hóa lịch sử Được phép, Khuyến khích • Thực hiện các dự án góp phần bảo vệ khai thác các giá trị di sản hiện hữu tại khu vực và vùng phụ cận • Phát triển dịch vụ cơng cợng chất lượng cao dịch vụ hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh tế xã hội của vùng nông thôn hành lang xanh Được phép có điều kiện • Cho phép phát triển công trình cao tầng và mật độ cao tại khu vực nút giao giữa đường Đại lộ Thăng Long và đường trục Bắc Nam Không được phép • Các hoạt đợng xâm phạm tới các cơng trình di tích văn hóa lịch sử, hoạt động xây dựng ảnh hưởng tới hoạt động của Đại lộ Thăng Long Quy định khác • Khu vực dọc đại lộ Thăng Long, dọc sơng Tích, sơng Đáy xung quanh chùa Thầy cần có quy định kiểm sốt phát triển riêng 2.3.3 Thị trấn sinh thái Chúc Sơn (ST3) Phát triển mở rộng thị trấn Chúc Sơn phía Bắc phía Tây, cung cấp các dịch vụ cơng cộng hỗn hợp, hỗ trợ vùng tiểu thủ công nghiệp làng nghề, nông nghiệp khu dân cư nông thôn huyện Chương Mỹ, dọc QL 6, lưu vực sông Đáy Phát triển thị trấn dựa điểm giao cắt quốc lộ trục cảnh quan Bắc Nam dự kiến Phát triển thị trấn sinh thái gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa địa phương, hài hòa với không gian cảnh quan tự nhiên (Chi tiết xem sơ đồ khu vực Thị trấn sinh thái Chúc Sơn) Các quy định quản lý phát triển sau: Hạng mục Quy định quản lý Tính chất, chức • Trung tâm giáo dục đào tạo, dịch vụ du lịch, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 167 Hạng mục Quy định quản lý • Quy mô dân số (phát triển mới ) năm 2030 khoảng: 4,5 vạn người Quy mơ /mật đợ • Quy mô dân số (phát triển mới ) khống chế tối đa: 5,3 vạn người • Diện tích đất tự nhiên: khoảng 1.821 • Diện tích xây dựng thị khoảng 1.300 • Phát triển thị có giới hạn và quản lý ngưỡng phát triển đảm bảo không tác động tiêu cực tới việc phát triển hành lang xanh bao quanh thị trung tâm • Cải tạo thị trấn hiện hữu, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tạo sự gần gũi thân thiện với người dân Hạn chế phát triển lan tỏa, tránh tác động tiêu cực tới môi trường cảnh quan tự nhiên có vùng bảo tồn làng nghề, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa • Phát triển thị chủ yếu phía Bắc, hạn chế phát triển mở rộng phía Nam • Chủn đởi cụm cơng nghiệp Biên Giang thành trung tâm dịch vụ công cộng cung cấp các dịch vụ về tài chính, thương mại, thơng tin • Chủn đởi các sở sản xuất có nguy gây ô nhiễm không phù hợp với môi trường sinh thái và định hướng không gian chung của khu vực sang các chức tiện ích cơng cợng Định hướng chính • Phát triển các khơng gian chuyên biệt đặc thù phù hợp với hình thái chức của khu vực phải đảm bảo tính thống nhất với tổng thể chung của toàn đô thị • Bảo vệ các không gian văn hóa, làng xóm hiện hữu, khơng gian xanh, mặt nước có khu vực • Liên kết các khơng gian chức bằng hệ thống đường vành đai liên kết hình xuyến với khu đồi hiện hữu dọc đường quốc lộ được khai thác là công trình điểm nhấn định hướng khơng gian • Mạng lưới khơng gian xanh liên kết, liên hoàn sở khai thác các yếu tố tự nhiên hiện hữu • Cung cấp tính chất sinh thái đặc biệt: chương trình nơng nghiệp cơng nghệ cao, vườn hoa đặc trưng mặt nước • Hình thành vùng đệm kiểm soát sự phát triển mở rộng, lan tỏa của thị trấn sinh thái Các chỉ tiêu kinh tế kỹ tḥt chinh • Đất dân dụng thị: 90 -95 m2/người • Các tiêu hạ tầng kỹ thuật tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam • Phát triển công trình cao tầng trung tâm khu chức Chiều cao công trình Mật đợ xây dựng • Phát triển cơng trình thấp tầng khu vực thị trấn hữu, khu đại học, khu công nghiệp đơn vị sinh thái • Khún khích phát triển mật đợ thấp và trung bình • Phát triển mật đợ cao tại các điểm nút giao thơng quan trọng • Phát triển đơn vị đáp ứng nhu cầu nhà chỗ; giảm áp lực nhà cho làng truyền thống mật độ cao Hạ tầng xã hợi • Phát triển khu đại học tập trung Quy mô đào tạo dự kiến 25.000 - 30.000 sinh viên, diện tích dự kiến 150 - 200 • Hạ tầng xã hợi hỗ trợ cho nhu cầu sử dụng và khai thác của cả vùng Hạ tầng kỹ thuật môi trường Đảm bảo hành lang xây dựng hành lang an toàn, bảo vệ tuyến đường cao tốc, quốc lộ, đường vành đai, đường sắt đô thị, nhà ga theo quy định Luật Giao thông đường Luật Đường sắt • Hệ thống giao thơng thị trấn phát triển sở hệ thống đường có kết hợp xây dựng đảm bảo thống đồng đại, phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái đặc thù thị trấn, đảm bảo liên hệ nhanh chóng với thị trung tâm thị khác • Hệ thống cơng trình phục vụ giao thơng đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng đại: Dành đủ đất bố trí bãi đõ xe ơtơ cơng cộng.tại khu vực trung tâm thị trấn • Hệ thống cơng trình phục vụ giao thơng đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 168 Hạng mục Quy định quản lý đại: Dành đủ đất bố trí bãi đõ xe ơtơ cơng cộng.tại khu vực trung tâm thị trấn • Hạn chế san nền, đào đắp phá vỡ địa hình tự nhiên • Hệ thống nước mưa: riêng hồn tồn Hình thức tiêu chủ yếu: tự chảy Hướng tiêu thốt: phía sơng Bùi và sơng Đáy • Nguồn cấp nước cho đô thị từ nhà máy nước sông Đà Xây dựng trạm bơm tăng áp chỗ đảm bảo áp lực nước, lưu lượng nước • Hệ thống nước thải: riêng hoàn toàn Xử lý nước thải tập trung trạm làm nước thải Chúc Sơn Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý: sơng Đáy • Xử lý chất thải rắn tập trung tại khu xử lý chất thải rắn Lại Thượng • Sử dụng nghĩa trang tập trung: Kỳ Sơn, Vĩnh Hằng, Yên Kỳ II, Nam Phương Tiến • Kiểm soát nhiễm thị và khu vực làng nghề Đảm bảo tỷ lệ xanh thị • Phát triển cơng trình thấp tầng Được phép, Khuyến khích • Bảo tồn phát huy đặc trưng tự nhiên có (mặt nước, đồi núi,…) • Kết nối không gian mở với hành lang sông Đáy • Phát triển cảnh quan dọc hành lang QL6 • Sử dụng đặc điểm kiến trúc nông thôn truyền thống Được phép có điều kiện Khơng được phép Quy định khác • Chủn đởi các sở sản x́t cơng nghiệp sang các chức thị • Các hoạt đợng cơng nghiệp gây nhiễm • Ảnh hưởng tới hành lang giao thơng dọc q́c lợ • Khu vực xung quanh chùa Trầm, dọc quốc lộ 6, trục Bắc Nam dọc đê sông Đáy quản lý theo quy chế riêng QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 169 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 170 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 171 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 172 2.3.4 Các thị trấn, thị tứ (TT1 – TT10) Bao gồm thị trấn huyện lỵ có thị trấn, thị tứ thành lập mở rộng phát triển trở thành trung tâm dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn Tại thị trấn đẩy mạnh phát triển chức công cộng, y tế, giáo dục, thương mại văn hóa song song với vai trị trung tâm hành chính trị huyện Các quy định quản lý phát triển sau: Hạng mục Quy định quản lý • Trung tâm hành chính, trị cấp huyện Tính chất, chức • Trung tâm dịch vụ công cộng, hỗ trợ sản xuất đầu mối hạ tầng kỹ tḥt cho vùng nơng thơn • Quy mơ dân sớ: 10 - 30 nghìn người / thị trấn • Mật đợ dân sớ: Quy mơ /mật đợ 4.000 người/km2 • Phát triển mở rộng thị trấn hữu theo hướng tăng cường chức dịch vụ công cộng, hỗ trợ sản xuất cung cấp tiện ích cơng cộng cho khu vực vùng huyện • Hình thành các trung tâm về dịch vụ công cộng cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, vui chơi giải trí, tài chính, thông tin; các trung tâm hỗ trợ sản xuất cụm công nghiệp tập trung, trung tâm chuyển giao công nghệ, trung tâm quảng bá giới thiệu sản phẩm ; Định hướng chính • Quản lý chặt về khơng gian kiến trúc, môi trường, hạn chế việc phát triển đô thị dọc các tuyến đường ảnh hưởng tới an toàn giao thơng và hoạt đợng thị trấn • Cải tạo, dịch chuyển trung tâm các thị trấn xa các tuyến đường quốc lộ Không phát triển bám dọc tuyến đường thị • Các dịch vụ về y tế, giáo dục, vui chơi giải trí, thương mại và hỗ trợ sản xuất được bố trí thành các trung tâm tập trung, đảm bảo tiếp cận và sử dụng thuận lợi của mọi người dân vùng • Các thị trấn nằm gần với khu vực phát triển du lịch cần tăng cường cơng trình dịch vụ hỗ trợ du lịch • Hình thành mạng lưới khơng gian xanh, cơng viên vui chơi giải trí thị trấn Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chinh Chiều cao cơng trình • Đất dân dụng thị: 80 – 90 m2/người • Các tiêu hạ tầng kỹ thuật tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam • Xây dựng cao tầng vị trí trung tâm thị trấn tạo điểm nhấn không gian đô thị • Xây dựng thấp tầng khu vực chức Mật đợ xây dựng • Kiểm sốt mật độ xây dựng khu vực đô thị hữu Khơng cho phát triển mật độ cao • Xây dựng mật độ cao khu vực trung tâm huyện lỵ • Xây dựng mật độ thấp trung bình khu vực chức đô thị Hạ tầng xã hợi • Phát triển đơn vị sinh thái khu vực thị trấn để đáp ứng nhu cầu nhân dân khu vực nông thôn nhu cầu nhà nhân dân làm việc khu vực thị • Cải tạo, nâng cấp quỹ nhà có theo hướng bổ sung cơng trình trường học, trạm y tế hạ tầng kỹ thuật • Phát triển dự án nhà đồng bộ, gắn kết hài hòa với điểm dân cư nông thôn hữu khu vực • Nghiên cứu phát triển mẫu nhà phù hợp với điều kiện sản xuât, ứng phó QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 173 Hạng mục Quy định quản lý với thiên tai • Hồn thiện mạng lưới y tế sở, cải tạo nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị cho mạng lưới y tế xã, phường • Phát triển cơng trình văn hóa phù hợp với đặc trưng lối sống địa phương • Kiểm soát tuyến kết nối với thành phố trung tâm thị khác • Các thị trấn nằm vùng ngoại ô phát triển sinh thái nông nghiệp du lịch, kết nối với đô thị trung tâm, đô thị khác vùng xung quanh tuyến đường bộ: đường cao tốc, quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện; đường sắt ngoại ô; đường thủy • Phát triển hệ thống giao thơngtrên sở hệ thống đường có kết hợp xây dựng đảm bảo thống đồng đại, phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc thù thị trấn, đảm bảo liên hệ nhanh chóng với thị trung tâm thị khác • Hệ thống cơng trình phục vụ giao thơng đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng đại Dành đủ đất bố trí bãi đõ xe ơtơ cơng cộng.tại khu vực trung tâm thị trấn Hạ tầng kỹ tḥt mơi trường • Hạn chế san nền, đào đắp phá vỡ địa hình tự nhiên.Giữ ngun cao nền khu vực làng xóm Tiêu thoát theo chế độ thủy lợi khu vực • Xây dưng hệ thớng thoát nước mưa riêng, đồng bộ cho cả khu làng xóm cũ và khu đô thị mới Kiến cố hóa hệ thớng mương tiêu thủy lợi qua thị • Nguồn cấp nước tuân thủ theo quy hoạch Xây dựng trạm bơm tăng áp chỗ đảm bảo áp lực nước, lưu lượng nước • Hệ thống nước thải: riêng hoàn toàn Xử lý nước thải bán tập trung tại các trạm xử lý nước thải của từng lưu vực • Xử lý chất thải rắn tập trung tại khu xử lý chất thải rắn theo quy hoach • Sử dụng nghĩa trang tập trung theo quy hoạch • Kiểm soát ô nhiễm đô thị và khu vực làng nghề Đảm bảo tỷ lệ xanh đô thị • Khoanh vùng bảo vệ phát triển hệ sinh thái khu vực • Tập trung vào mục đích nhà chung cư thấp tầng, các dự án nhà ở sinh thái Được phép, Khuyến khích • Tập trung, hợp khới các trung tâm hành chính hiện hữu • Phát triển làng nghề truyền thống hỗ trợ cho du lịch thủ • Khai thác các ́u tớ xanh, mặt nước và cảnh quan hiện có tại khu vực để tạo không gian, thẩm mỹ đô thị Được phép có điều kiện • Mở rợng phạm vi phát triển đô thị sang các xã kế cận để phát triển hoàn chỉnh, đồng bộ về các chức trung tâm hụn lỵ • Phát triển các cơng trình, chức phục vụ chung cho vùng nông thôn và hỡ trợ các thị kế cận • Có thể xây dựng cơng trình cao tầng số vị trí đặc biệt Khơng được phép • Phát triển dọc theo các tún đường q́c lợ, tỉnh lợ • Mọi xâm phạm tác động tới hành lang cách ly tuyến hạ tầng Quy định khác • Triển khai nghiên cứu quy hoạch chung, quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết cụ thể giai đoạn QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 174 2.4 Hành lang xanh (HLX) Hành lang xanh chiếm 70% đất tự nhiên gồm tồn khu vực nơng thơn Hà Nội Hành lang xanh chạy dọc sơng Đáy, sơng Tích, vùng núi Ba Vì Hương Tích, theo đường vành đai vượt qua sông Hồng kết nối với khu vực xanh quanh Đền Sóc Hành lang xanh có ý nghĩa phân tách giới hạn ngưỡng phát triển đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh Các thành phần chủ yếu hành lang xanh: - Khu vực bảo tồn tự nhiên: Khu vực bảo tồn cảnh quan tự nhiên rừng (rừng tự nhiên Ba Vì đồi núi phía Tây tiếp giáp với Hồ Bình, Sóc Sơn, Quan Sơn, Hương Sơn), trồng rừng khu vực bị phá hoại chưa sử dụng (cây bụi) Khu vực bảo tồn môi trường thiên nhiên - Khu vực phát triển nơng nghiệp: Duy trì khu vực trồng lúa, hoa màu, khu làng nghề trồng hoa cảnh ăn quả, đặc biệt khu vực suất cao dựa mơ hình khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, kết hợp diện tích canh tác có mơi trường tự nhiên - Khu vực làng xóm di tích văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng: Duy trì khơng gian xanh làng xóm, làng nghề truyền thống khu vực xung quanh di tích để hạn chế tác động thị hóa - Khu vực phát triển dự án hạ tầng kinh tế-xã hội khác như: du lịch, dịch vụ, công nghiệp, trường đào tạo , cơng trình hạ tầng kỹ thuật Hạng mục Quy định quản lý Tính chất, chức • Là vùng đệm xanh giới hạn phát triển đô thị trung tâm đô thị vệ tinh Quy mơ /mật đợ • Toàn bợ vùng diện tích nằm ngoài ranh giới cho phép phát triển đô thị, chiếm 70% diện tích tự nhiên của thành phố Hà Nội Định hướng chính • Tại khu vực (Sóc Sơn, Gia Lâm, Đan Phượng, Hồi Đức, Thanh Oai…)., khuyến khích phát triển loại hình du lịch sinh thái, tham quan dã ngoại, vui chơi giải trí mât độ thấp Hạn chế xây dựng cơng trình có quy mơ lớn, phá vỡ cảnh quan tự nhiên Nghiêm cấm phát triển đô thị khu vực • Phát triển mơ hình trang trại, nghiên cứu khoa học phục vụ nơng nghiệp Hạn chế chuyển đổi mục đích nhà vườn kết hợp du lịch Nghiêm cấm phát triển đô thị, sân golf đất nông nghiệp suất cao, hoạt động gây nhiễm mơi trường • Khai thác hoạt động phục vụ du lịch du lịch nông thôn, làng nghề truyền thống, du lịch thăm quan điểm di tích văn hố lịch sử Hạn chế tăng mật độ xây dựng, chia nhỏ ô đất tùy tiện khơng theo quy hoạch làng xóm Nghiêm cấm xâm chiếm khu vực di tích, di sản • Khoanh vùng bảo vệ và bảo tồn các làng nghề truyền thống, các không gian văn hóa nông thôn, các vùng nông nghiệp suất cao, các vùng đa dạng sinh thái, công trình di tích văn hóa tín ngưỡng • Phát triển hệ thớng hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật chung cho toàn đô thị, đặc biệt là QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 175 Hạng mục Quy định quản lý hệ thống giao thơng kết nới liên thị • Triển khai các chương trình cải tạo và bảo vệ môi trường vùng nơng thơn • Phân vùng hành lang xanh theo các đặc trưng về cảnh quan, địa hình, sản xuất , văn hóa lịch sử, đặc điểm kinh tế xã hội phát triển nay, để có biện pháp quản lý phát triển phù hợp Khu vực bảo tồn tự nhiên, cảnh quan đặc thù • Các khu vực cảnh quan đặc thù gồm rừng quốc gia Ba Vì, vùng Quan Sơn – Hương Tích, vùng núi Sóc nghiên cứu mở rộng sang khu vực kế cận để có quy chế phát triển thống nhất, khai thác cho mục đích du lịch sinh thái, hạn chế hoạt động xây dựng • Các khu vực dọc sơng Hồng, sơng Đáy, sơng Nhuệ, sơng Tích vùng nơng nghiệp suất cao • Phát triển các làng xã vùng hành lang xanh theo mô hình nông thôn mới của thủ đô., hướng tới sản xuất sản phẩm chất lượng cao và nâng cao hiệu quả kinh tế • Quy hoạch khoanh vùng các ranh giới bảo vệ các vùng nông nghiệp suất cao và cấm mọi hình thức chuyển đổi sang xây dựng thị Khu vực phát triển nơng nghiệp • Phát triển cụm công nghiệp làng nghề gắn với cụm làng xã và thị trấn để từng bước di dời các sở sản xuất dân cư bên ngoài • Hình thành các trung tâm dịch vụ theo các cụm làng, xã để hỗ trợ phát triển kinh tế xã hợi và hoạt đợng sản x́t • Hình thành các mô hình sản xuất đặc trưng như: làng nghề truyền thống, làng thuần nông, làng trồng rau sạch, làng trồng ăn quản, làng chăn nuôi, làng nuôi trồng thủy sản • Khuyến khích phát triển các mô hình làng có khả tự cung, tự cấp tại chỗ như: sử dụng lượng sạch, tự xử lý được các chất thải, tự cung cấp nước sạch Khu vực làng xóm • Quy định cụ thể mục 2.5 Chiều cao cơng trình • Xây dựng cơng trình thấp tầng Mật đợ xây dựng • Hạn chế tăng mật độ xây dựng khu vực điểm dân cư nơng thơn có • Khu vực xây dựng có mật độ thấp • Di dời toàn bộ dân cư, công trình dân dụng nằm hành lang thoát lũ sông Hồng, sông Đáy, sông Tích, sông Nhuệ, sông Đuống, sông Cà Lồ bên ngoài Hạ tầng xã hợi • Nhà ở tại các khu vực có nguy bị úng ngập cần phải nâng cao nền xây dựng và xây nhà cợt • Ban hành các quy định hướng dẫn về xây dựng nhà ở nơng thơn • Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh các công trình hạ tầng xã hội cho khu vực hành lang xanh Hạ tầng kỹ tḥt mơi trường • Cải tạo trục đường làng kết nối với đường thị xung quanh tuyến nội đồng • Cho phép phát triển các cơng trình hạ tầng đầu mới và hạ tầng liên kết toàn thị • Đảm bảo quỹ đất xây dựng cơng trình đầu mối hành lang tuyến kỹ thuật theo quy hoạch • Phát triển các hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng sản xuất phù hợp với từng cụm điểm dân cư • Xác định các hành lang bảo vệ các tuyến hạ tầng kỹ tḥt • Xử lý các ng̀n xả thải vào mơi trường • Lập các đề án cải thiện môi trường nước, đất, không khí và sinh thái tại khu vực hành lang xanh QUY ĐỊNH QUẢN LÝ theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 176 ... tháng năm 2011 phê duyệt đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050; - Căn văn pháp lý có liên quan; - Căn cứ hồ sơ Đồ án Quy hoạch xây dựng chung Thủ Hà Nội đến. .. việc quản lý phát triển đô thị, đầu tư xây dựng, cải tạo chỉnh trang đô thị địa bàn Hà Nội đảm bảo theo đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội phê duyệt Quy định sở để quy? ??n cấp, quan quản lý kiến... đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Lời giới thiệu: Ngày 26 tháng năm 2011 Quy? ??t định số1259/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn

Ngày đăng: 27/06/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: QUY ĐỊNH CHUNG

  • 1.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng

  • 1.2. Đất đai, dân số

  • 1.3. Phân vùng phát triển không gian

  • 1.4 Quy định chung về hạ tầng xã hội

  • 1.5. Quy định chung đối với bảo tồn di sản

  • 1.6. Quy định quản lý hạ tầng kỹ thuật

  • 1.7. Quy định về môi trường

  • Phần II: QUY ĐỊNH CỤ THỂ

  • 2.1. Đô thị trung tâm

  • 2.2. Đô thị vệ tinh (VT1 – VT5)

  • 2.3. Thị trấn sinh thái, thị trấn, thị tứ

  • 2.4. Hành lang xanh (HLX)

  • 2.5. Làng xóm, điểm dân cư nông thôn

  • Phần III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN

  • 3.1. Kế hoạch tổ chức thực hiện

  • 3.2. Phân công trách nhiệm

  • 3.3. Quy định công bố thông tin

  • 3.4. Quy định về khen thưởng, xử phạt thi hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan