Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa pdf

185 693 0
Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vài nét sơ lược Phát triển Triết học Trung Hoa Vài nét sơ lược Phát triển Triết học Trung Hoa BÌNH MINH XUẤT HIỆN KHỔNG TỬ Người đứng lên mở đường cho phong trào Khổng Tử[1], ta nói bình minh triết học Trung Hoa xuất nước Lỗ Trước ông, số nhà quý tộc, khanh, đại phu, có nhiều vị bác học, Lỗ có Liễu Hạ Huệ, Tấn có Thúc Hướng, Trịnh có Tử Sản, Tề có Án Tử; họ giàu sang, lại chấp chính, có phương tiện thực lý tưởng nên khơng cần phải viết sách, mà khơng có để viết, nên khơng lưu lại học thuyết có hệ thống Khổng Tử dịng dõi q tộc, nên học từ hồi nhỏ, lớn lên có chủ trương, đạo mà khơng có dịp thực hành – 51 tuổi vua Lỗ dùng bốn năm năm thơi – nên có dạy học, viết sách, lập thành phái Lỗ gần Chu, mà Lỗ tôn Chu, theo lễ Chu (Tả truyện chép: Lễ nhà Chu Lỗ giữ hết = Chu Lễ tận tạn Lỗ hĩ[2]) Khổng Tử sinh Lỗ, nên biết rõ Chu lễ thích Chu lễ, có khuynh hướng tơn Chu, thủ cựu Ơng thủ cựu có lẽ cịn hai lý nữa: Bẩm tính ơng ơn hồ, nghiêm cẩn, thích tế lễ từ hồi nhỏ (tương truyền chơi với trẻ, hay bày đồ cúng tế), lớn lên đến Lạc Ấp, kinh đô Đông Chu, để khảo sát tường tận tế lễ; Thời đại ông tương đối không loạn thời sau, vua chư hầu trọng nhà Chu, ông dễ tin chủ trương tôn Chu ơng thức Ơng muốn thuyết phục chư hầu theo văn hóa Chu Ơng bảo: “Như có người dùng ta, ta làm cho Đông Chu thịnh lên chăng?” (Như hữu dụng ngã giả, ngô kỳ vi Đông Chu hồ?[3] – Dương Hố) Có lần ơng than thở: “Đã lâu q ta không lại nằm mộng thấy Chu Công” (Cửu hĩ ngô bất phục mộng kiến Chu Công.[4] – Thuật nhi) Tôn Chu trọng chế độ tôn ti thời phong kiến, mong quyền hành lại tập trung trước, cho xã hội có trật tự, khỏi loạn lạc Tuy nhiên, ơng khơng hồn tồn thủ cựu mà có nhiều tư tưởng canh tân Ông tự bảo “thuật nhi bất tác” Chữ thuật khơng có nghĩa truyền cổ, theo cổ, mà có nghĩa tiếp tục phát triển cổ để cải tiến nó, hồn thiện Hai chữ bất tác có nghĩa khơng lập học thuyết hoàn toàn Cứ xét đoạn Vi rõ: “Tử Trương vấn: “Thập khả tri dã?” Tử viết: “Ân nhân Hạ lễ, sở tổn ích khả tri dã Chu nhân Ân lễ, sở tổn ích khả tri dã Kỳ kế Chu giả, bách khả tri dã”[5] (Tử Trương hỏi: “Có thể biết việc làm nhà vua mười triều đại tới chăng?” Khổng Tử đáp: Nhà Ân nối nhà Hạ, nhân theo lễ nhà Hạ mà thêm bớt; chỗ thêm bớt ta coi sử mà biết Nhà Chu nối nhà Ân, nhân theo lễ nhà Ân mà thêm bớt; chỗ thêm bớt ta coi sử mà biết Sau có triều đại nối tiếp nhà Chu, nhân theo lễ nhà Chu, có thêm bớt Xét theo đó, dầu trăm đời sau ta biết trước được” Đó, ông “tòng Chu” vậy, “tổ thuật Nghiêu Thuấn” Xét qua điểm triết học ông, ta thấy rõ ông phát huy nhiều điều Ơng bàn vũ trụ Ơng khơng phủ nhận Trời, cho Trời có ý chí khơng tin Trời lực, nên không giảng đến thiên đạo Khi Nhan Hồi mất, ơng than khóc: “Ơi! Trời hại ta! Trời hại ta! (Y! Thiên táng dư! Thiên táng dư![6] – Tiên tiến) Khi ông ốm nặng Tử Lộ khiến đệ tử ông làm gia thần[7] hộ tang ông mất, làm ơng cịn chức Lúc bệnh thun giảm, ơng trách Tử Lộ: “(…) Ta khơng có gia thần, mà làm ta có gia thần Như dối ai? Ta dối Trời sao?” (Vô thần nhi vi hữu thần, ngô thuỳ khi? Khi thiên hồ?[8] – Tư Hãn) Lần khác ơng bảo: “Trời có nói đâu?” (Thiên hà ngôn tai?) Về điểm thừa nhận quan niệm Trời người trước này, ơng tỏ có tinh thần thủ cựu Nhưng quỷ thần ơng rõ ràng hồi nghi, khun người ta kính quỷ thần mà xa (kính quỷ thần nhi viễn chi); ơng nói đến việc bói tốn, mộng mị, muốn tránh điều dị đoan Mà ông không lập thuyết để giảng vũ trụ Về tri thức luận, ông cống hiến Ơng trọng tri thức, trọng học vấn, suốt đời học hỏi, học người mình, cho trí đức lớn giúp đức khác nhân, dũng, tín, hồn tồn hợp lẽ, lại mở trường dạy hàng ngàn môn đệ lục nghệ[9]; không xét thể tri thức, bàn phương pháp luận, lác đác năm sáu nơi, ông sơ cho ta cách tới chân tri, chẳng hạn ông khuyên ta phải nghe cho nhiều, trông cho nhiều, tổng quan mối (bác học vu văn – dĩ quán chi); lại phải suy nghĩ, khơng ức đốn, khơng võ đốn, khơng cố chấp, khơng chủ quan… (vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã)… Ơng có đưa vấn đề danh Một vài học giả cho kinh Xuân Thu, ông ngầm chủ trương phải danh phạm vi ngữ pháp, chẳng hạn ông viết: “Vẫn thạch Tống ngũ; (…) lục nghích thối phi”[10] có ý tứ lắm, đầu người ta trông thấy trời rớt xuống gì, nhìn biết cục đá, đếm biết năm cục, để chữ (rớt) trước chữ thạch (đá) chữ thạch trước chữ ngũ (năm); nhìn đàn chim “nghích” bay lên trời đầu người ta thấy sáu chấm, nhìn kỹ biết chim “nghích”, lại nhìn kỹ thấy chúng bay trở lại; chữ lục (sáu) phải đặt trước chữ “nghích”, hai chữ thối phi đặt cuối Có lẽ thâm ý Khổng Tử, điều ơng nhấn mạnh thuộc phạm vi trị, đạo đức phạm vi ngữ pháp Trong phạm vi trị, “chính danh” để minh phận, để xác định tương quan vua tôi; phạm vi đạo đức, danh để chỉnh kỷ nhân, nghĩa sửa đức mình, người cho Ông bảo: “Cô bất cô, cô tai! Cô tai!”[11] Cái bình rượu có khía, có góc gọi “cơ” Ngày người ta dùng bình rượu khơng có khía có góc, mà gọi “cơ” ư?, có ý phàn nàn đương thời có nhiều điều hữu danh mà vơ thực; có kẻ địa vị vua mà khơng làm trịn nhiệm vụ ơng vua, có kẻ địa vị cha mà khơng làm trịn nhiệm vụ người cha Cho nên ông bảo Tử Lộ: “Làm việc trị trước hết phải danh” Nghĩa phải sửa danh cho chính, cho danh tương phù (Tất dã danh hồ[12] - Tử Lộ) Đó thuyết bạo thời Xn Thu Ơng khun làm vua phải cho vua, không cho biết ông vua mà khơng vua thái độ dân vua sao, có nên lật đổ khơng Có lẽ ơng nghĩ việc Trời, khơng phải việc dân Chép lại truyện dân giết bạo quân, Xuân Thu, ông không bênh vực vua mà hồ dân, nên viết: “Người nước giết vua tên Mỗ” Như ông ơn hồ Phát minh lớn ơng nhân sinh quan Ông người đề cao đức nhân, định nghĩa chữ nhân Nhân yêu người, khoan dung với người, suy người, “kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục lập nhi đạt nhân”, “kỷ sở bất dục, vật thi nhân”; người có nhân có bổn phận “tự giác” “giác tha” Nhân gồm trí, dũng, lễ; gồm trung, hiếu, đễ, tín Và quan niệm nhân ơng chung với quan niệm từ bi Phật, quan niệm bác Ki tơ Ơng trọng lễ, nghĩa, tơn ti đề cao đức trực nghĩa thẳng, thành thực Ông ghét bọn “xảo ngôn lệnh sắc”, bảo người sinh ra, vốn thẳng; tà khúc mà sống nhờ may mà khỏi chết đó” (nhân chi sinh dã trực[13]; uổng chi sinh dã, hạnh nhi miễn[14] – Ung dã) Có lần đệ tử ngỏ ý rút ngắn để tang cha mẹ ba năm lâu q, ơng bảo lịng thấy lâu q tuỳ ý Dạy học ơng để mơn đệ tự phát biểu tư tưởng, cảm tình; tuỳ khả năng, tính người mà dạy (nhân tài thi giáo), không ép phải vào khuôn khổ chung Vậy hồ ơng trọng tự nhân tình Ơng thấu tâm lý người, khơng xét tính, tình, tâm, nói câu “tính tương cận, tập tương viễn” (tính người sinh gần nhau, tập tành thói quen mà lần lần khác nhau) Ơng cịn chủ trương đặc biệt việc nên tuỳ thời, lấy trung làm gốc, nhân phải có trí, dũng phải có trí, thẳng phải có thành; khơng thành mà trực đến độ tố cáo cha mẹ khơng được; lễ mà tới xa xỉ khơng nên; Trung dung, tuỳ thời lừng chừng; Trung dung, tuỳ thời phải lấy Thành làm sở dùng Lễ để ước thúc; phải “sát thân” để “thành nhân” khơng dự, cịn “sát thân” mà khơng “thành nhân” hy sinh vơ ích Sau tưởng khác hẳn Ơng giúp nhà Minh, thất bại, định khơng làm quan với Thanh, du lãm khắp nơi phía Bắc phía Tây nước Tàu, tìm di tích đời xưa để khảo cứu, trọng tinh thần khoa học Có lẽ ơng chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Âu Tây cuối đời Minh, đầu đời Thanh, có nhiều giáo sĩ phương Tây Adam Schall, Ferdinand Verbiest, Mathieu Ricci dịch sách khoa học triết học Âu Tây chữ Hán Nhất Mathieu Ricci xướng lên thuyết nên tìm nghĩa sách nguyên văn, số sĩ phu Trung Hoa có khuynh hướng việc khảo chứng, cho đời Hán gần đời Xuân Thu, Chiến Quốc nhất, mà lời thích Hán Nho phải gần Tống Nho Cố Viêm Võ người đứng đầu phái Hán học Ơng ghét tâm học Vương Dương Minh, khơng cơng kích hẳn Trình, Chu khơng nhận lý học đời Tống, bảo: “Sao lại phân biệt lý học được? Kinh học tức lý học Từ bỏ kinh học mà nói lý học tà thuyết lên, mà người ta gọi lý học hố thiền học” Ơng trọng chứng cứ, khơng nói mị, đưa thuyết dẫn chứng đầy đủ, rành rẽ Mà ông đưa thuyết từ trước chưa nói tới, khơng muốn bắt chước người xưa Ông lại đề cao thực dụng, đại ý bảo: “Khổng Tử san định sáu kinh muốn cứu lầm than cho dân Nói phiếm khơng đừng nói mà làm” Tóm lại Cố Viêm Võ nhà khảo cứu, sử gia, triết gia, làm thủ lãnh học phái có ảnh hưởng lớn đương thời, nên không nhắc tới ông Nhan Nguyên – Sinh sau ba nhà khoảng hai chục năm, phản đối lý học Trình, Chu, tâm học Lục, Vương, bảo: “Từ lúc du lịch phương Nam, thấy người theo Thiền học, nhà theo lối hư văn, thật đối địch với Khổng mơn… Ta định cho Khổng, Mạnh Trình, Chu hai đường, mà không muốn làm kẻ hương nguyện đạo thống” Lại nói: “Những mơn lý học, tâm học nói sng bàn sách chẳng ích đến việc thực hành” “Những huyền lý tính, mệnh, chẳng cần giảng làm Dù có giảng, người ta chẳng chịu nghe; dù có nghe nữa, người ta chẳng hiểu được; dù có hiểu nữa, người ta chẳng thực hành được” Ơng thâm ốn vị “thánh hiền” đạo học, giọng phẫn uất, lâm ly: “Đời trước có chục thánh hiền, mà chẳng có cơng phù nguy cứu nạn, chẳng có tài làm tể tướng cầm quân, hai tay đem dâng nước cho rợ Kim; đời sau, có chục thánh hiền, mà chẳng có cơng phù nguy cứu nạn, chẳng có tài làm tể tướng cầm quân, hai tay dâng nước cho rợ Nguyên; đời đa thánh, đa hiền mà ư?” Đến học khảo cứu phái Cố Viêm Võ bị ông công kích: “Người nhận đọc sách làm học, vốn theo học Khổng Tử; mà lấy học đọc sách để giải nghĩa sách, theo học Khổng Tử” Ông trọng tới thực học, luyện đức nhân, nghĩa, trí, hiếu, mục; tập nghề lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số Ông khuyên ta đừng lòng bị vật dục che lấp mà phải nhiễm thói hay ơng tin tin tính người ta vốn thiện, ác bị tư dục làm mờ tối tâm, bị nhiễm lâu tật xấu Theo ơng, khí lý một; khí mà ác lý phải ác, khí mà thiện lý phải thiện Và dù luyện đức hay học nghề phải tập hàng ngày Học tập Hễ giảng xong phải tập, cơng giảng có chừng, cơng tập khơng xong Đọc sách khơng phải học, làm việc học (ông thực hành lời ông dạy: vừa viết sách, vừa cày ruộng) Ngồi làm việc ra, khơng có việc học vấn Làm việc khơng cịn nghĩ bậy nữa, làm việc luyện đức: “Ta theo đuổi việc cày, không kịp ăn, không kịp ngủ, mà lịng tà vọng khơng thể nảy được” (Ngơ lực dụng nơng sự, bất hồng thực tẩm, tà vọng chi niệm diệc tự bất khởi[23]) Châm ngơn ơng là: “Cịn sống ngày cịn phải ngày làm việc cho sống” (Nhất nhật sinh tồn, đương vi sinh mệnh biện nhật chi sự[24]) Triết học Nhan khơng có thâm th; ta phải nhận hai ngàn năm, từ thời Mặc Tử, không học giả trọng cần lao ơng mà khơng có học thuyết ích lợi thiết thực cho quốc dân Trung Hoa học thuyết hành tức học ông Đái Chấn kỷ XVIII, thuộc phái khảo chứng, trọng quan sát, có tư tưởng vật, khơng theo Tống Nho mà không theo Hán Nho, muốn bỏ nương tựa vào người trước, điều muốn tìm thực, nói: “Ta tìm kinh sợ lời nói thánh nhân, hậu để mờ tối chăng… chỗ ngờ cịn để khuyết, học kinh không hại, không ý “bất tri vi bất tri” Ông muốn lập lý thuyết triết học, phản đối phân biệt lý dục Trình, Chu, cho lý nhân tình, lý gốc nhân dục “Lý tình mà khơng sai lầm” “Ở người gọi tình Tình mà mờ q, khơng bất cập lý” (Lý dã giả, tình chi bất sảng thất dã) (Tại kỷ nhân, giai vị chi tình Vơ q tình vơ bất cập tình chi vị lý)[25] Lại nói: “Lý dục” “Phàm việc mà làm, lịng dục, khơng có lịng dục khơng làm, có lịng dục làm” (Lý giả, tồn hồ dục dã) (Phàm vi giai hữu dục, vô dục tắc vô vi hỹ, hữu dục nhi hậu hữu vi)[26] Tống Nho bảo khơng phải lý dục, cho đói rét, kêu gào, trai gái oán nhân dục, bắt người ta tuyệt hết cảm xúc tình dục, chịu ảnh hưởng Phật, không hợp với nhân tình, trái với đạo Khổng Ơng chê thuyết trái với Khổng, Mạnh “Thánh nhân trị thiên hạ tất thể tình dân, an thoả lịng dục người, mà vương đạo tiến được” Vì mà Mạnh Tử muốn cho “nhà có lẫm chứa lúa, người đường có đẫy chứa gạo”, “khơng có người gái ốn hận khơng có chồng, khơng có người trai khơng có vợ mà phải sng” Khơng vậy, ơng cịn mạt sát Tống Nho làm hại luân lý nữa, vì: “Lời nói (của họ) đẹp, dùng để trị người làm vạ cho người… Sự phân biệt lý dục khiến khắp người biến trá nguỵ Cái vạ kể cho xiết?” Để chống hại đó, ơng chia ngun chất tính ba: dục, tình trí Cái đức sinh sôi nhân Trái với nhân ác, hợp với nhân thiện Tình mà hay bất cập ác Điều lý cho vừa phải, trúng tiết trí Vậy cần trị bệnh tư vị đừng để ý kiến riêng tập quán che lấp tâm Cho nên ơng nói: “Người khơng có lịng riêng tư với đức nhân, khơng bị che lấp với đức trí” (Nhân thả trí giả, bất tư bất tế giả dã[27]) Mà muốn bỏ lòng riêng tư khơng luyện lịng thứ, muốn trừ che lấp khơng học Bỏ lịng riêng tư mà khơng trừ che lấp “hành” mà không “tri”; trừ che lấp mà khơng bỏ lịng riêng tư “tri” mà không “hành” Chủ trương ông giống Khổng: thứ đạo đức sáng suốt, đặt tri thức * Tóm lại giai đoạn thứ nhất, năm nhà: Hoàng, Vương, Cố, Nhan, Đái, chủ trương khác mà nhà nhiều “phá đổ tường Tống Nho, Minh Nho mà tiến thẳng vào cung đình Khổng, Mạnh Học thuyết họ không sâu sắc, nhắm vào phần thực dụng, Nhan Đái, gần với công lợi chủ nghĩa Âu Tây Sở dĩ thời chúng tơi nói Qua giai đoạn sau, mạt diệp đời Thanh, dân tộc Trung Hoa gặp nhiều nỗi khó khăn, phải đối phó với xâm lăng Âu Tây, khơng có phát huy khu vực huyền vi triết học, mà lo cải tạo chế độ trị xã hội Học giả đơng, tư tưởng khơng có đặc biệt, hầu hết pha Khổng học với Âu học Xuất sắc thầy trò Khang Hữu Vi Khang hữu Vi – Ông đầu theo học Lục, Vương, sau đọc sách Âu dịch tiếng Trung Hoa, du lịch khắp nước, mở trường dạy học, lập nên phong trào tân, vua Quang Tự vời vào triều chủ trương việc biến Việc thất bại Tây Hậu không ưa, đàn áp kịch liệt; ông môn đệ Lương Khải Siêu trốn qua Nhật, đến Dân Quốc thành lập nước Tư tưởng ông gồm yếu điểm: bình đẳng, bác đại đồng; thuyết đại đồng mà ông phô diễn Đại đồng thư, gồm hai thuyết kia: bình đẳng bác Ơng tin câu “Kỳ kế Chu giả, bách khả tri giả” (Sau giả có nhà nối ngơi nhà Chu, việc lễ dù trăm đời sau biết được) Khổng Tử Luận ngữ Ơng cho 30 năm đời, tính 100 đời sau Khổng Tử 3.000 năm, có thánh nhân đựng lên chế độ mới; ông muốn làm vị thánh nhân đưa chế độ đại đồng Từ đời Hán có ba triết thuyết lịch sử: - Triết thuyết ngũ đức (tức ngũ hành) Trâu Diễn, đại ý có năm triều đại nhau, triều đại ứng vào ngũ hành: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ; hết năm triều đại hết vòng, lại trở qua vòng thứ nhì - Triết thuyết tam thống Đổng Trọng Thư: tam thống hắc thống, bạch thống, xích thống; triều đại hắc thống nên dùng màu đen, qua triều đại bạch thống nên dùng màu trắng, qua triều đại xích thống nên dùng màu đỏ; hết ba thống hết vòng, lại trở qua vòng sau - Triết thuyết tam Hà Hưu đời Đông Hán Nguyên thiên Lễ vận (Lễ ký) có đoạn nói thời tiểu khang thời đại đồng (coi phần V, chương XI) Hà Hưu đặt thêm thời nữa, thời loạn[28], để xác định tiến hoá lịch sử từ loạn tới thăng bình thế, tới thái bình (do gọi tam thế); ơng cho thăng bình thời tiểu khang Lễ vận, coi thái bình thời đại đồng Từ sau, vài triết gia đơi nhắc đến thuyết tam thế, tin khơng Khang Hữu Vi Khang nghĩ đến lúc nhân loại bước vào thời đại đồng rồi, lúc người bình đẳng, có lịng bác ái, coi thiên địa vạn vật (ta thấy ơng cịn chịu ảnh hưởng Huệ Thi, Trương Tái) Không khổ não nữa; muốn sửa soạn cho thời đại đó, ơng đề nghị: phá ranh giới giữ quốc gia; bỏ chế độ giai cấp; bỏ quan niệm chủng tộc; không phân biệt trai gái nữa, nghĩa nam nữ hồn tồn bình đẳng; phá bỏ gia đình, bỏ tư sản; nơng, cơng, thương khơng cịn chủ thợ nữa; bất bình, bất đồng, bất công, trừ tiệt; sau không phân biệt người côn trùng, cầm thú nữa; diệt khổ Thuyết đại đồng Khang Hữu Vi bỏ xa thuyết Lễ vận Nó pha lẫn Khổng, Phật Tây học Người đương thời gọi mỉa ông “Khang thánh nhân”, ta phải nhận tư tưởng ông khác người, tư cách ông đáng trọng, mà công lao ông dân tộc Trung Hoa đáng kể, ông người mở đường cho cách mạng Tân Hợi Trong nhóm Khang, có Lương Khải Siêu Đàm Tự Đồng đa tài Lương nhà báo học giả; Đàm đáng triết gia có nhiều tư tưởng lạ kịch liệt Khi vụ biến đời Quang Tự thất bại, Khang, Lương lo cách thân; riêng Đàm khơng chịu trốn, chí tuẫn nghĩa ơng nghĩ cách mạng phải đổ máu thành công, ông nguyện đem máu tưới cho cách mạng Ơng soạn Nhân học để phát huy thêm thuyết đại đồng Khang Ông nghe khoa học Âu Tây nói chất éther[29], mà ơng dịch “dĩ thái”, ơng cho nguồn gốc vạn vật, “nguyên chất nguyên chất”, chất làm cho vạn vật tụ họp thành đồn thể, làm cho vật thông với vật khác; công dụng đức nhân Khổng Tử Chất éther bất sinh bất diệt, không tăng không tổn, vũ trụ biến hố khơng tiêu diệt, biến hố ngày mới; mà lồi người phải biến hố, trị phải biến hố Đó lý thuyết sở cho chủ trương biến pháp ông Ông trọng dân, khinh vua, bảo quân quyền khuếch trương tập quán hủ lậu lịch sử, bọn nho tiểu nhân, gian tà, a dua với vua để mượn hùm Ơng phục Hồng Tơn Nghi ghét Tn Tử Tuân đề cao quân quyền Trong ngữ luận, ông muốn giữ đạo hữu, có tính bình đẳng; cịn bốn đạo kia: vua tơi, cha con, vợ chồng, anh em, đạo áp (vua áp tôi, cha áp con, chồng áp vợ, anh áp em) Thuyết “quân quân, thần thần…” Khổng Tử cách tương đối thời Xn Thu mà thơi, ngày phải bỏ Ơng lại chê văn minh phương Tây tự tư, tự lợi, vị kỷ, vị ngã, ham vật chất Ông muốn đúc Đơng, Tây vào lị để tái tạo giới đại đồng Đời Thanh, khơng có triết gia mà chủ trương kịch liệt vậy, dám trích ngũ ln Tiếc ơng hồi ba mươi tuổi; khơng, cịn cống hiến cho dân tộc Trung Hoa nhiều tư tưởng kỳ dị nữa, dân tộc Trung Hoa mang ơn ông nhiều: Cách mạng Tân Hợi thành công phần nhờ hạt giống ông gieo ... ông Vài nét sơ lược Phát triển Triết học Trung Hoa THỜI ĐẠI TIÊN TẦN XÃ HỘI THỜI XUÂN THU, CHIẾN QUỐC Đã phát qua nét lịch sử phân chia thời đại rồi, xét lịch trình tiến triển triết học Trung. .. thuyết để cứu phát triển bồng bột ta thấy Vài nét sơ lược Phát triển Triết học Trung Hoa MỞ ĐẦU Vài lời thưa trước Trong Hồi kí, cụ Nguyễn Hiến Lê cho biết đôi điều Đại cương triết học Trung Quốc.. .Vài nét sơ lược Phát triển Triết học Trung Hoa BÌNH MINH XUẤT HIỆN KHỔNG TỬ Người đứng lên mở đường cho phong trào Khổng Tử[1], ta nói bình minh triết học Trung Hoa xuất nước Lỗ

Ngày đăng: 27/06/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • triet_hoc_trung_hoa_1_5817.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_2_735.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_3_0415.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_4_6483.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_5_9146.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_6_8029.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_7_3245.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_8_7575.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_9_1155.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_10_2151.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_11_2478.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_12_1551.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_13_2375.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_14_135.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_15_0704.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_16_8567.pdf

  • triet_hoc_trung_hoa_17_5913.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan