ÔN TẬP 02 - LTDH MÔN HÓA HỌC docx

5 598 0
ÔN TẬP 02 - LTDH MÔN HÓA HỌC docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Trần Bảo Huy 01693752642 huykh2890@yahoo.com ĐỀ ÔN TẬP 02LTĐH MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN 90 PHÚT 1. Một hỗn hợp khí A gồm C n H x và C n H y mạch hở có tỉ khối với Hidro bằng 1,5. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 10,8 g H 2 O. A gồm: A. C 2 H 4 và C 2 H 6 B. C 3 H 4 và C 3 H 6 C. C 3 H 4 và C 3 H 8 D. C 3 H 6 và C 3 H 8 2. Một khí kế chứa 15 cm 3 hidro cacbon và 250 cm 3 không khí (đktc). Bật tia lửa điện, làm lạnh rồi đưa về điều kiện ban đầu thì thành phần các khí sau đó gồm 20 cm 3 O 2 , 200 cm 3 N 2 , 15 cm 3 CO 2 . Hidro cacbon đó là : A. C 2 H 2 B. CH 4 C. C 2 H 4 D. C 2 H 6 3. Xét 4 trường hợp : (1) Đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol butan và 1 mol propin. (2) Đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol metan và 1 mol butadien. (3) Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 mol etan và 1 mol benzen. (4) Đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol etilen và 1 mol propen. Trường hợp nào thu được số mol CO 2 = số mol H 2 O: A. (1) ; (2) B. (1) ; (2) ; (3) ; (4) C. (2) ; (3) D. (3) ; (4) 4. Đốt cháy 6,72 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng sinh ra 39,6 g CO 2 và 10,8 g H 2 O. công thức chung của dãy đồng đẳng là: A. C n H 2n B. C n H 2n+2 C. C n H 2n-2 D. C n H 2n-6 5. Lấy dữ kiện câu 4 tìm CTPT của 2 hidrocacbon: A. C 2 H 2 và C 4 H 6 B. C 2 H 6 và C 4 H 10 C. C 2 H 2 và C 3 H 4 D. C 2 H 4 và C 4 H 8 6. Đốt cháy 2 lit hỗp hợp 2 hidrocacbon X, Y ở thể khí cùng dãy đồng đẳng cần 10 lit O 2 để tạo thành 6 lit CO 2 (đktc). Dãy đồng đẳng phải là : A. Ankan B. Anken C. Ankadien D. Aren 7. Lấy dữ kiện câu 6 biết V X = V Y . CTPT của X và Y: A. C 2 H 4 và C 4 H 8 B. CH 4 và C 3 H 8 C. C 3 H 6 và C 4 H 8 D. C 2 H 6 và C 4 H 10 8. Đốt cháy hết 15,6g hỗn hợp gồm 4,48 lit hidro cacbon X và 2,24 lit ankin Y (đktc) rồi cho sản phẩm cháy sục vào dd nước vôi trong dư thì thu được 110g kết tủa. X thuộc dãy đồng đẳng : A. Ankan B. Anken C. Ankadien hay ankin D. Aren 9. Lấy dữ kiện câu 8. Nếu X, Y hơn kém nhau 1 Cacbon thì CTPT của X, Y tương ứng theo thứ tự là:A. C 3 H 8 và C 2 H 6 B. C 3 H 4 và C 4 H 10 C. C 3 H 4 và C 4 H 10 D. C 2 H 6 và C 3 H 8 10. Trộn hidro cacbon X với lượng dư H 2 được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết 4,8 g Y tạo ra 13,2g CO 2 . Mặt khác cho 4,8g Y qua bình đựng dd Brom chứa 32g Brom thì vừa làm mất màu hoàn toàn, X là : A. C 2 H 2 B. C 2 H 4 C. C 3 H 4 D. C 3 H 6 11. Lấy dữ kiện câu 10, tỉ khối của Y đối với X là : A. 0,5 B. 0,18 C. 0,36 D. 0,24 Nguyễn Trần Bảo Huy 01693752642 huykh2890@yahoo.com 12. Muốn tách C 2 H 4 có lẫn SO 2 phải cho hh khí lội thật chậm qua: A. Dd Brom dư B. Dd KMnO 4 dư C. Dd nước vôi trong dư D. Dd K 2 CO 3 dư 13. A. Ca B. Cu C. Mg D. Zn 14. Trộn 4 chất X, Y, Z, T mỗi chất 1 mol vào 1 bình kín có V không đổi. Phản ứng xảy ra: X + Y  Z + T Khi cân bằng được thiết lập thì lượng T trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng là: A. 8 B. 10 C. 9 D. 7 15. Cho : CO(k) + H 2 O(k)  CO 2 (k) + H 2 (k). Ở t o C thì k = 1. Khi cân bằng nồng độ H 2 O = 0,03M, nồng độ CO 2 = 0,04 M. Nồng độ ban đầu của CO là : A. 0,039 B. 0,093 C. 0,083 D. 0,072 16. Theo tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO 2 vượt quá 3.10 -5 mol/m 3 không khí thì không khí bị ô nhiễm. Lấy 50 lit không khí phân tích thấy có 0,012 mg SO 2 thì : A. Vừa đúng qui định B. Không xác định được C. Không bị ô nhiễm D. Bị ô nhiễm 17. Hòa tan 3,38 g oleum X vào H 2 O. Để trung hòa hết dung dịch thu được phải dùng dung dịch chứa 0,08 mol KOH. Công thức của X là: A. H 2 SO 4 .H 2 O B. H 2 SO 4 .2H 2 O C. H 2 SO 4 .3H 2 O D. H 2 SO 4 .4H 2 O 18. Cho 4,6 gam Na tác dụng hết với phi kim X tạo hợp chất trong đó phi kim mang số oxi hóa -2. Ta thu được 7,8 g hợp chất. X phải là: A. Oxi B. Selen C. Lưu huỳnh D. Telu 19. Phân biệt HCl, H 2 SO 3 và H 2 SO 4 chỉ cần 1 thuốc thử nào? A. BaCl 2 B. Ba(OH) 2 C. NaOH D. A hoặc C 20. Hòa tan hết 11,2 g hợp kim Cu – Ag tiêu tốn 19,6g H 2 SO 4 đặc nóng. Cho khí thoát ra tác dụng với nước Clo dư, dung dịch thu được lại tác dụng với dd BaCl 2 dư thì thu được 18,64 g kết tủa. Khối lượng Ag trong 11,2 g hợp kim là: A. 9 g B. 8 g C. 8,64 g D. 8,84 g 21. Fe 3 O 4 tác dụng với HNO 3 đặc nóng chỉ giải phóng khí NO thì tỉ lệ mol tác dụng giữa Fe 3 O 4 và HNO 3 là: A. 3 : 28 B. 2 : 15 C. 1 : 10 D. 3 : 10 22. Chọn câu sai: H 2 SO 4 đặc thì: A. Làm khô được tất cả những kiểm ẩm B. Tác dụng được với C và S C. Chiếm nước của đường, gỗ, bông. D. Hấp thụ SO 3 tạo oleum. 23. Nung 12 g CaCO 3 ở nhiệt độ cao thì thu được 7,6 g chất rắn A. Hiệu suất của phản ứng là: Nguyễn Trần Bảo Huy 01693752642 huykh2890@yahoo.com A. 50% B. 77,7% C. 83,33% D. 100% 24. Cho 2 g CaCO 3 hòa tan vào dd HCl dư rồi dẫn toàn bộ khí thu được vào 125 ml dd NaOH 0,2 M thì thu được dd B. Cho toàn bộ dd B vào dd Ca(OH) 2 dư thì lượng kết tủa thu được là: A. 2,5 g B. 1 g C. 0,5 g D. 2 g 25. Cho 16,5 g hỗn hợp Na 2 S và Na 2 SO 3 tác dụng với 100 ml dd HCl đun nóng thì thu hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 bằng 27 và dd X. Trung hòa dd X thì cần 500 ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol của dd HCl đã dùng là: A. 4M B. 8M C. 3M D. 2M 26. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS 2 và b mol Cu 2 S vào axit nitric vừa đủ thì thu được dd X chứa 2 muối sunfat và giải phóng khí NO duy nhất. Giá trị của a : b là: A. 2 B. 1 C. 0,5 D. 0.75 27. Cho 3 g hỗn hợp gồm kim loại X thuộc nhóm IA và Na tác dụng hết với H 2 O. Trung hòa dd thu được cần 0.2 lit dd HCl 1M. Dựa vào bảng tuần hoàn khối lượng nguyên tử X phải là: A. 7 B. 39 C. 85 D. 133 28. Cho 0.6 g kim loại Y thuộc nhóm IIA tác dụng hết với H 2 O thu được 0.336 lit khí thoát ra (đktc). Tổng số obitan của nguyên tử Y là: A. 6 B. 8 C. 9 D. 10 29. Số nguyên tử có số hiệu nguyên tử z < 20 và nguyên tử có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 30. Nguyên tố Z thuộc phân nhóm chính có thành phần khối lượng trong oxit cao nhất là 3/11 và trong hợp chât khí với Hidro là 3/4 . Z là: A. C B. S C. P D. N 31. Tổng hệ số ( các số nguyên tối giản ) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng hóa học mô tả thuốc súng đen cháy là: A. 6 B. 11 C. 10 D. 9 32. Đốt cháy hoàn toàn 7.6 g hỗn hợp gồm Cu và Mg ta thu được hỗn hợp oxit có 80% CuO và 20% MgO theo khối lượng. Thể tích dd HCl 0.5M hòa tan hết hỗn hợp oxit là: A. 0.4 lit B. 0.5 lit C. 0.6 lit D. 0.7 lit 33. Dùng khí Clo để biến đổi dd chứa 10 kg NaOH thành nước Javel. Lượng NaClO được tạo thành là: A. 9312.5 g B. 9152.5 g C. 9632.5 g D. 9842.5 g 34. Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí Clo ta cho HCl đặc tác dụng với Clorua vôi. Nếu tác dụng hết 2.54 g Clorua vôi thì thể tích Clo thu được ở đktc là: A. 0.224 lit B. 0.448 lit C. 0.112 lit D. 0.672 lit 35. Cho V ml dd HCl 20% (d = 1.2) vào H 2 O để thu được 500 ml dd 3% (d’ = 1). V có giá trị là: A. 60.8 ml B. 30.6 ml C. 62.5 ml. D. 44.8 ml. 36. Để oxi hóa hoàn toàn 17.7 g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II và III thu được 24.1 g hỗn hợp các oxit có số mol bằng nhau. Hòa tan hỗn hợp 2 oxit đó bằng dd NaOH dư thì còn 16 g chất rắn. 2 kim loại đó là: A. Cu, Al B. Mg, Fe C. Cu, Cr D. Zn, Fe 37. Trộn 1 lit dd HCl 1M, 2 lit dd HCl 2M, 7 lit dd HCl 0.2M. Coi thể tích chung bằng tổng các thể tích dd thành phần. Lấy 5 lit dd thu được đem trung hòa bởi 3 lit dd NaOH 1M. Nồng độ mol chung của dd sau phản ứng là: A. 0.2 mol/l. B. 0.4 mol/l. C. 0.5 mol/l. D. 0.45 mol/l. 38. Hỗn hợp A gồm MgO và Fe 3 O 4 có khối lượng m gam. A tác dụng vừa đủ với 50.96 g dd H 2 SO 4 25% (loãng) Nguyễn Trần Bảo Huy 01693752642 huykh2890@yahoo.com A tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc nóng thì giait phóng 739.2 ml khí NO 2 (27.3 o C, 1 atm). m có giá trị là: A. 5.5 B. 8.45 C. 7.36 D. 6 39. Khi hòa tan 47g K 2 O và a gam dd KOH 11% thì thu được dd có nồng độ 21%. a có giá trị: A. 461.3 B. 342.2 C. 526.6 D. 362.8 40. Đặt 2 cốc giống hệt nhau lên 2 đĩa cân rồi rót vào hia cốc dd HCl để cân bằng. Cho 26.5 g M 2 CO 3 vào 1 cốc, để tái lập cân bằng phải cho vào cốc kia 27.678 g CaCO 3 . Cho biết có dư axit. M phải là: A. Ag B. Na C. K D. Li 41. Hòa tan hoàn toàn 23.8 g hỗn hợp gômg 1 muối cacbonat của kim koại hóa trị I và 1 muối cacbonat cua kim loại hóa trị II trong axit HCl thì tạo 0.2 mol khí. Đun dd thu được sau phản ứng được muối khan có khối lượng? A. 40g B. 10g C. 20g D. 26g 42. Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Nạp oxi vào bình 1. Nạp oxi đã được ozon hóa vào bình 2. Nhiệt độ và áp suất ơt 2 bình như nhau. Đặt 2 bình trên 2 đĩa cân thì thấy khối lượng của 2 bình khác nhau 0.21 g. Khối lượng ozon trong oxi đã được ozon hóa là: A. 0.44g B. 0.53g C. 0.63g D. 0.72g 43. Chon phát biểu sai: A. Chi dùng đá phấn (thành phần chủ yếu là CaCO 3 ) để nhận biết 3 dd : NaOH, HCl, H 2 SO 4 B. Cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với Cu và tác dụng với CuO thi trường hợp trước phải dùng nhiều axit hơn. C. Không thể làm khô H 2 S bằng dd H 2 SO 4 đặc được. D. Đốt cháy hoàn toàn 8.96 lit khí H 2 S (đktc) rồi hòa tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 50 ml dd NaOH 25% (d = 1.28) thì muối tạ thành là Na 2 SO 3 . 44. Bình kín dung tích 5.6 lit chúa hỗn hợp H 2 S và O 2 dư (đktc). Đốt cháy hỗn hợp rồi hòa tan sản phẩm phản ứng vào 200g H 2 O thì thu được dung dịch axit đủ để mất màu hoàn toàn 100 g dd Brom 8%. Thành phần % về khối lượng của H 2 S trong bình kín là: A. 21% B. 25% C. 15% D. 10% 45. Có 500 ml dd hỗn hợp HCl 1.98M và H 2 SO 4 1.1M. Trung hòa vừa đủ dd hỗn hợp này bằng V lit dd hỗn hợp NaOH 3M và Ba(OH) 2 4M. Giá trị của V là: A. 0.29 B. 0.19 C. 0.3 D. 0.2 46. Đốt lưu huỳnh trong bình đựng không khí, lưu huỳnh cháy hết và oxi trong bình vừa đủ đốt cháy hết lưu huỳnh. Coi như Oxi chiếm 20% thể tích không khí, còn laị là N 2 . M He = 4. Tỉ khối của hỗn hợp khí sau phản ứng so với He là: A. 6.8 B. 8 C. 8.8 D. 7 47. Khi làm lạnh 400 ml dd CuSO 4 25% (d = 1.2) thì có 50 g CuSO 4 .5H 2 O kết tinh lại. Lọc bỏ muối kết tinh rồi cho 11.2 lit H 2 S (đktc) đi từ từ qua nước lọc. Khối lượng CuSO 4 còn lại trong dd là: A. 4g B. 6g C. 8g D. 10g 48. Nhúng bảng Zn và bảng Fe vào dd CuSO 4 . Sau một thời gian, nhấc 2 bảng ra thì trong dd thu được nồng độ mol của ZnSO 4 bằng 2.5 lần của FeSO 4 và khối lượng dd giảm 0.11g. khối lượng Cu bám trên bảng Zn và bảng Fe chênh lệch nhau là: A. 1.5g B. 1.62g C. 1.8g D. 1.92g 49. Dùng 8 tấn H 2 SO 4 98% háp thụ SO 3 để tạo thành axit H 2 SO 4 nguyên chất thì thu được khối lượng axit là: A. 8.714 tấn B. 8.555 tấn C. 8.434 tấn D. 8.822 tấn Nguyễn Trần Bảo Huy 01693752642 huykh2890@yahoo.com 50. Dùng m 1 gam KMnO 4 và m 2 gam KClO 3 để điều chế 1 lượng oxi bằng nhau. Tỉ số m 1 / m 2 là: A. 6.63 B. 3.87 C. 4.26 D. 5.52 . Nguyễn Trần Bảo Huy 01693752642 huykh2890@yahoo.com ĐỀ ÔN TẬP 02 – LTĐH MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN 90 PHÚT 1. Một hỗn hợp khí A gồm C n H x và C n H y mạch. quá 3.10 -5 mol/m 3 không khí thì không khí bị ô nhiễm. Lấy 50 lit không khí phân tích thấy có 0,012 mg SO 2 thì : A. Vừa đúng qui định B. Không xác định được C. Không bị. đồng đẳng sinh ra 39,6 g CO 2 và 10,8 g H 2 O. công thức chung của dãy đồng đẳng là: A. C n H 2n B. C n H 2n+2 C. C n H 2n-2 D. C n H 2n-6 5. Lấy dữ kiện câu 4 tìm CTPT của 2 hidrocacbon: A.

Ngày đăng: 27/06/2014, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan