Năng lực chuẩn bị xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề hình bình hành theo phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

33 2 0
Năng lực chuẩn bị xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề hình bình hành theo phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của con người. Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực là sự “tích lũy” dần dần các yếu tố của phẩm chất và năng lực học sinh để chuyển hóa và góp phần hình thành, phát triển nhân cách. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, năng lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm được gì qua việc học. Có thể thấy, dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo trong giáo dục phổ thông nói riêng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung. Học sinh tiếp cận các nội dung kiến thức thiết thực, hiện đại cùng với phương pháp tư duy và học tập tích cực chính là nhằm cơ hội giúp học sinh rèn kĩ năng, từng bước hình thành, phát triển năng lực giải quyết các tình huống và vấn đề thực tiễn; từ đó có cơ hội hòa nhập, hội nhập quốc tế để cùng tồn tại, phát triển... Đây cũng chính là ý nghĩa quan trọng bởi nội dung dạy học mà học sinh sở hữu sẽ được vận dụng thích ứng với bối cảnh hiện đại và không ngừng đổi mới. Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học, tôi và nhiều đồng nghiệp cũng vẫn còn có khó khăn khi lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học cũng như tìm kiếm và đưa các tình huống và vấn đề thực tiễn vào giảng dạy các chủ đề. Với mong muốn sớm hoàn thiện chuyển đổi từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, bản thân tôi đã tích cực trau dồi kiến thức về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh phổ thông môn Toán; tích cực tìm hiều về thực tiễn, khoa học tự nhiên và xã hội để tìm kiếm tình huống thực tiễn, kiến thức liên môn cần thiết, quan trọng đưa vào bài dạy một cách hợp lí, khoa học. Xây dựng kế hoạch dạy học theo yêu cầu của Công văn số 5512BGDĐTGDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT. Khi giảng dạy chủ đề Hình Bình Hành (Hình học 8), tôi thấy nội dung kiến thức không gắn với giải quyết các vấn đề thực tiễn, vấn đề liên môn. Nếu xây dựng được kế hoạch dạy học chủ đề Hình bình hành gắn liền với các ứng dụng thực tiễn và liên môn kể trên thì sẽ giúp học sinh phát triển được một số năng lực cần thiết từ đó thêm yêu thích, đam mê với môn toán. Cũng từ đó có nhiều em có ước mơ, định hướng nghề nghiệp theo đam mê, sở trường và năng lực của mình. Vì những lí do trên tôi đã viết tiểu luận: Năng lực chuẩn bị xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Hình bình hành theo phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.

1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của con người Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực là sự “tích lũy” dần dần các yếu tố của phẩm chất và năng lực học sinh để chuyển hóa và góp phần hình thành, phát triển nhân cách Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, năng lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm được gì qua việc học Có thể thấy, dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo trong giáo dục phổ thông nói riêng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung Học sinh tiếp cận các nội dung kiến thức thiết thực, hiện đại cùng với phương pháp tư duy và học tập tích cực chính là nhằm cơ hội giúp học sinh rèn kĩ năng, từng bước hình thành, phát triển năng lực giải quyết các tình huống và vấn đề thực tiễn; từ đó có cơ hội hòa nhập, hội nhập quốc tế để cùng tồn tại, phát triển Đây cũng chính là ý nghĩa quan trọng bởi nội dung dạy học mà học sinh sở hữu sẽ được vận dụng thích ứng với bối cảnh hiện đại và không ngừng đổi mới Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học, tôi và nhiều đồng nghiệp cũng vẫn còn có khó khăn khi lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học cũng như tìm kiếm và đưa các tình huống và vấn đề thực tiễn vào giảng dạy các chủ đề Với mong muốn sớm hoàn thiện chuyển đổi từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, bản thân tôi đã tích cực trau dồi kiến thức về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh phổ thông môn Toán; tích cực tìm hiều về thực tiễn, khoa học tự nhiên và xã hội để tìm kiếm tình huống thực tiễn, kiến thức liên môn cần thiết, quan trọng đưa vào bài dạy một cách hợp lí, khoa học Xây dựng kế hoạch dạy học theo yêu cầu 2 của Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT Khi giảng dạy chủ đề Hình Bình Hành (Hình học 8), tôi thấy nội dung kiến thức không gắn với giải quyết các vấn đề thực tiễn, vấn đề liên môn Nếu xây dựng được kế hoạch dạy học chủ đề Hình bình hành gắn liền với các ứng dụng thực tiễn và liên môn kể trên thì sẽ giúp học sinh phát triển được một số năng lực cần thiết từ đó thêm yêu thích, đam mê với môn toán Cũng từ đó có nhiều em có ước mơ, định hướng nghề nghiệp theo đam mê, sở trường và năng lực của mình Vì những lí do trên tôi đã viết tiểu luận: Năng lực chuẩn bị xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Hình bình hành theo phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định các năng lực, phẩm chất của học sinh được phát triển khi học bài Tứ giác, từ đó lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học và phương tiện dạy học để xây dựng kế hoạch dạy học bài Hình chữ nhật (Hình học 8) theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT I.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU I.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mọi đối tượng học sinh lớp 8 I.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh hai lớp 8A, 8B của trường THCS Sông Lô, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc I.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm và bước đầu thử nghiệm I.5 TỔNG QUAN Tiêu luận gồm các nội dung chính: + Các phẩm chất chủ yếu trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 + Các năng lực cốt lõi trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 + Các năng lực đặc thù trong môn Toán + Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong môn Toán 3 + Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học + Thiết kế Kế hoạch dạy chủ đề:Hình Bình Hành - Hình học8 PHẦN II NỘI DUNG II.1 CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 II.2 CÁC NĂNG LỰC CỐT LÕI TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 4 II.3 CÁC NĂNG LỰC ĐẶC THÙ TRONG MÔN TOÁN II.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN TOÁN 1 Dạy học hợp tác 2 Dạy học khám phá 3 Dạy học giải quyết vấn đề 5 4 Dạy học dựa trên dự án 5 Dạy học mô hình hóa và dạy học bằng mô hình hóa 6 Dạy học toán qua tranh luận khoa học 7 Dạy học toán qua hoạt động trải nghiệm 8 Kĩ thuật khăn trải bàn 9 Kĩ thuật KWL và KWLH 10 Kĩ thuật phòng tranh 11 Kĩ thuật sơ đồ tư duy II.5 NÂNG CAO NĂNG LỰC LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC: Việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn, có niềm vui, hứng thú trong học tập II.5.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông cần được thực hiện theo các định hướng sau: - Bám sát mục tiêu giáo dục - Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể - Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh - Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường - Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học - Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống - Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin II.5.2 Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông a Yêu cầu đối với học sinh: - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn 6 - Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè - Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện b Yêu cầu đối với GV: - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đăc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương - Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được tham gia một cách tích cực , chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân - Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học, đặc điểm và trình độ học sinh; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương II.5.3 Quy trình chuẩn bị và thực hiện một giờ học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học II.5.3.1 Các bước thiết kế một kế hoạch bài dạy: - Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để: + Hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học 7 + Xác định những kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS + Xác định trình tự logic của bài học + Xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ nhận thức của học sinh: + Xác định những kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã có và cần có + Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết - Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Thiết kế kế hoạch bài dạy: Thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập của học sinh II.5.3.2 Cấu trúc của một kế hoạch dạy học được thể hiện ở các nội dung sau: Mục tiêu Về kiến thức: Nêu cụ thể nội dung kiến thức học sinh cần học trong bài theo yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục/chủ đề tương ứng trong chương trình môn học/hoạt động giáo dục Về năng lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm được gì (biểu hiện cụ thể của năng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học/hoạt động giáo dục Về phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu về hành vi, thái độ (biểu hiện cụ thể của phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bài dạy) của học sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống Thiết bị dạy học và học liệu Nêu cụ thể các thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt được mục tiêu, yêu cầu của bài dạy 8 (muốn hình thành phẩm chất, năng lực nào thì hoạt động học phải tương ứng và phù hợp) Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động) a.Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trong bài học hoặc xác định rõ cách thức giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động tiếp theo của bài học b.Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực hiện (xử lí tình huống, câu hỏi, bài tập, thí nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề/cách thức thực hiện nhiệm vụ c.Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết quả xử lí tình huống; đáp án của câu hỏi, bài tập; kết quả thí nghiệm, thực hành; trình bày, mô tả được vấn đề cần giải quyết hoặc nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp theo và đề xuất giải pháp thực hiện d.Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động) a.Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 b.Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể của học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề/nhiệm vụ học tập đã đặt ra từ Hoạt động 1 c.Sản phẩm: Trình bày cụ thể về kiến thức mới/kết quả giải quyết vấn đề/thực 9 hiện nhiệm vụ học tập mà học sinh cần viết ra, trình bày được d.Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hoạt động của học sinh Hoạt động 3: Luyện tập a.Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức đã học và yêu cầu phát triển các kĩ năng vận dụng kiến thức cho học sinh b.Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể của hệ thống câu hỏi, bài tập, bài thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực hiện c.Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; các bài thực hành, thí nghiệm do học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình d.Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Hoạt động 4: Vận dụng a.Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực của học sinh thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn (theo từng bài hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp) b.Nội dung: Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất các vấn đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết c.Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu về nội dung và hình thức báo cáo phát hiện và giải quyết tình huống/vấn đề trong thực tiễn d.Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục của giáo viên II.5.3.3 Dạy học theo hướng tích cực: Muốn đổi mới cách dạy, cách học trước hết phải đổi mới cách lập kế hoạch bài học GV lên lớp dựa vào thiết kế đó để tổ chức cho học sinh hoạt động, tự khám phá ra kiến thức mới chứ không phải chỉ thu nhận kiến thức Thiết kế này không có mục tiêu chung, đồ dùng dạy học chung như các kế hoạch bài dạy khác mà chỉ có mục tiêu riêng cho từng hoạt động, chuẩn bị đồ dùng dạy học riêng cho từng hoạt động Phần hoạt động cụ thể phải thể hiện được: học sinh hoạt động nhóm mấy (2,3,4,5 hay cả lớp); GV giao việc gì cho học sinh ?; các nhóm học sinh làm gì, làm như thế nào để chiếm lĩnh kiến thức mới, những công việc của GV và học sinh đều hướng đến mục tiêu đề ra của 10 hoạt động đó Sau khi các nhóm thảo luận xong, trưng bày kết quả và báo cáo trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV chỉ làm trọng tài nếu các nhóm chưa thống nhất ý kiến, sau đó kết luận và liên hệ Mỗi tiết có 3-4 hoạt động Tiết học đạt được mục tiêu của từng hoạt động coi như tiết học đó thành công Đổi mục tiêu hoạt động thành mục tiêu (theo chuẩn kiến thức kỹ năng) của hoạt động đó, đồng thời có yêu cầu dành riêng cho học sinh khá giỏi Đồ dùng - thiết bị dạy học là phương tiện, là công cụ để đổi mới phương pháp dạy học Nó không chỉ là đồ dùng trực quan mà là bộ phận cấu thành của quá trình hình thành kiến thức cho học sinh Dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV, học sinh được hoạt động thông qua quan sát, nhận xét mẫu, thực hành, phát hiện vấn đề, tự giải quyết nhiệm vụ của bài để chiếm lĩnh kiến thức mới, làm cho quá trình nhận thức diễn ra tự nhiên, nhẹ nhàng, hiệu quả II.5.4 Tiêu chí một giờ học: “Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)”, “tích cực hóa” hoạt động của học sinh (HS), “dạy học tích cực”… là những cụm từ đã quá quen thuộc với tất cả các giáo viên (GV) Ở nhà trường phổ thông, việc đổi mới PPDH đã được triển khai thực hiện từ khá lâu và hầu hết giáo viên đều có ý thức phải đổi mới PPDH, nhưng trong quá trình thực hiện, do thiếu thông tin, thiếu những tư liệu hướng dẫn, nhiều giáo viên hiện còn ngộ nhận về tính tích cực của một tiết dạy và vẫn dạy học theo lối truyền thụ thụ động, chưa thật sự tiến hành đổi mới phương pháp giảng dạy của mình Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu, bởi nhận thức được vấn đề là một chuyện song thực hiện nó một cách hiệu quả lại là chuyện khác, khó khăn hơn nhiều Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên khi được yêu cầu tự nhận xét về sự thành công, tính tích cực của tiết dạy mà mình vừa thực hiện đã không tránh khỏi sự lúng túng và đa số là nhận xét chung chung, không có nhiều nhận xét cho thấy họ thật sự thấu hiểu về tính tích cực của một tiết dạy Hệ quả của việc không hiểu rõ các tiêu chí để đánh giá một tiết dạy tích cực chính là những kế hoạch bài dạy không chứa đựng yếu tố “tích cực” đúng 19 lên bảng chứng minh le trong) => ∆𝐴𝐵𝐷 = ∆𝐶𝐷𝐵 (c.g.c) + GV nhận xét bài làm của HS và rút ra => 𝐷𝐴𝐵̂ = 𝐵𝐶𝐷 ̂ kinh nghiệm làm vài cho HS c) Xét ∆𝐴𝑂𝐵 và ∆𝐶𝑂𝐷 có: + AB = CD (theo câu a) + 𝐴𝑂𝐵̂ = 𝐶̂𝑂(h𝐷ai góc đối đỉnh) + 𝐴𝐵𝑂̂ = 𝐶𝐷𝑂(ŝo le trong) => ∆𝐴𝑂𝐵 = ∆𝐶𝑂𝐷 (g.c.g) => OA = OC; OB = OD Định lí 1 Trong hình bình hành có: a) Các cạnh đối bằng nhau; b) Các góc đối bằng nhau; c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường GT ABCD là hình bình hành; O là giao điểm của AC và BD KL a) AB = CD; AD = BC; b) Â = Ĉ; B̂ = D̂ c) OA = OC; OB = OD Nhận xét - Từ kết quả của HĐ2 và HĐ3 GV nêu phần Định lí 1 cho HS + GV mời 1 HS lên bảng viết giả thiết Ta có: (định lí 1) và kết luận của định lí 1 => Â + B̂ = Ĉ + D̂ Mà Â + B̂ + Ĉ + D̂ o 360 = => Â + B̂ = Ĉ + D̂ =o 180 Luyện tập 1 - GV cho HS tự suy luận, tự chứng minh Nhận xét (SGK – tr.58) 20 Xét tứ giác ANMP ta có: + AN // MP (gt) + GV mời 1 HS đứng tại chỗ trình bày + AP // PM (gt) cách chứng minh Suy ra ANMP là hình bình hành + GV nhận xét và chốt đáp án Có: AM và PN là hai đường chéo của hình bình hành ANMP, I là trung điểm của PN, suy ra I cũng là trung điểm của AM Tranh luận - GV hướng dẫn cho HS làm Luyện tập 1 + GV: Các em cần dựa vào định nghĩa của hình bình hành để chứng mình tứ giác ANMP là hình bình hành Sau đó sử dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh I là trung điểm của AM + HS suy nghĩa làm bài và đối chiếu kết quả với bạn cùng bàn - Theo em, Vuông đúng Vì: + GV đi kiểm tra ngẫu nhiên một số + Hình bình hành trong hình học Euclid là HS + GV chốt đáp án cho HS một hình tứ giác được tạo thành khi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau Nó là một dạng đặc biệt của hình thang

Ngày đăng: 21/03/2024, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan