giải bài tập phân tích tài chính doanh nghiệp HVTC

36 0 0
giải bài tập phân tích tài chính doanh nghiệp HVTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giải theo báo cáo thầy Trung cho sinh viên để phân tích. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp giúp ta hiểu được sức khỏe doanh nghiệp qua các thời kỳ từ đó có những giải pháp khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2: DIỄN GIẢI HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Bài 2.2: Căn cứ vào số liệu đã cho, ta tính toán và lập được bảng phân tích sau: (Đvt: triệu đồng) Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1 Tổng tài sản 597.351 422.286 175.065 41,46% 272.183 235.551 2 Vốn chủ sở hữu 36.632 15,55% Năm N Năm N-1 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu 782.480 + 14.605 + 437.207 + 10.934 + 362.081 80,09% 17.036 = 814.121 3.899 = 452.040 3 Tổng mức luân 98.208 + 44.932 = 102.090 + 8.175 = 32.875 29,81% chuyển (LCT) 143.140 110.265 -8.229 -9,28% 4 Lợi nhuận trước 80.409 88.638 lãi vay và thuế (EBIT) 5 Lợi nhuận sau thuế (NP) Nhìn chung quy mô kinh doanh của công ty lớn và có hướng mở rộng về vốn cũng như doanh thu, thu nhập Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế của công ty có dấu hiệu suy giảm Tổng tài sản của công ty cuối năm N là 597.351 triệu đồng, so với đầu năm N tổng tài sản đã tăng 175.065 triệu đồng với tốc độ 41,46% Cho thấy đây là doanh nghiệp có quy mô lớn trong nền kinh tế và có tốc độ mở rộng vốn nhanh, từ đó, tạo điều kiện cho công ty nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực hoạt động trên thị trường Vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm N là 272.183 triệu đồng, so với đầu năm N vốn chủ sở hữu đã tăng 36.632 triệu đồng với tốc độ 15,55% Tuy nhiên tỷ lệ tăng của tài sản (41,46%) lớn hơn tỷ lệ tăng của vốn chủ sở hữu (15,55%) cho thấy doanh nghiệp đang có xu hướng tăng cường sd nợ để tài trợ cho nhu cầu đầu tư Điều này một mặt có khả năng tăng khả năng sinh lời cho các chủ sở hữu nhưng mặt khác cũng làm tăng áp lực trả nợ dẫn tới tăng nguy cơ phá sản cho doanh nghiệp Luân chuyển thuần của công ty năm N là 814.121 triệu đồng, so với năm N-1 luân chuyển thuần tăng 362.081 triệu đồng, tỷ lệ tăng 80,09% Luân chuyển thuần của công ty lớn với tốc độ tăng tương đối nhanh, bên cạnh đó, chỉ tiêu này tăng lên chủ yếu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, đây là hoạt động chính của công ty nên luân chuyển thuần tăng lên như vậy được coi là bền vững Việc luân chuyên thuần tăng cho thấy được nỗ lực của công ty trong việc mở rộng quy mô thị trường, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh Lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay năm N tương ứng là 143.140 triệu đồng, so với năm N-1 lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay tăng 32.875 triệu đồng với tốc độ 29,81% Qua số liệu trên thì ta có thể thấy quy mô lãi mà doanh nghiệp tạo ra khi chưa tính đến chi phí vốn là khá cao, điều này giúp các nhà đầu tư có thể suy nghĩ để việc ra quyết định huy động và đầu tư vốn Lợi nhuận sau thuế năm N là 80.409 triệu đồng, so với năm N-1 lợi nhuận sau thuế giảm 8.229 triệu đồng, tỷ lệ giảm 9,28% Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm là do một phần tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tại thời điểm báo cáo so với năm trước giảm nhẹ, nhưng thuế TNDN lại tăng nhẹ, dấn tới lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm, tuy nhiên thì trong năm N, doanh nghiệp vẫn có lại Qua đây ta sẽ có cơ hội để đánh giá các chính sách kế toán của doanh nghiệp, trình độ quản trị chi phí hoạt động, năng lực sinh lời hoạt động của doanh nghiệp So sánh với luân chuyển thuần của công ty tăng đáng kể trong năm (80,09%) trong khi chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế giảm, cho thấy công tác quản trị chi phí của công ty trong năm N chưa hiệu quả Như vậy, quy mô vốn và quy mô doanh thu của công ty tuy đều được mở rộng, nhưng công ty cần đưa ra các biện pháp quản trị chi phí hiệu quả, góp phần làm tăng lợi nhuận như: xây dựng định mức chi phí cho từng bộ phận, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời quy trách nhiệm cho cá nhân cụ thể, tránh thất thoát vốn Bên cạnh đó, công ty cần xây dựng định mức dự trữ tiền theo từng giai đoạn gắn với lộ trình phát triển để quản trị dòng tiền một cách hiệu quả Bổ sung: Dòng tiền vào tăng 696.387 tương đương với tỷ lệ là 86,47%: tăng khả năng tạo tiền cao => qui mô chưa bền vững, chủ yếu tạo tiền dựa trên đầu tư tài chính Qui mô vốn (1+2)/qui mô thu nhập (3+4+5)/qui mô dòng tiền (6+7) - Đầu năm bao nhiêu, cuối năm bao nhiêu - Đòn bẩy tài chính cao - Nhìn chung các chỉ tiêu đều có sự gia tăng, chỉ có 1 chỉ tiêu giảm là Lợi nhuận sau thuế - Qui mô phù hợp với ngành nghề kinh doanh nhưng chưa bền vững - Thay đổi đáng kể so với kì gốc - Sự suy giảm của LN liên quan trực tiếp tới chi phí (giá vốn, lãi vay) - Các nhà quản trị lưu ý (công tác quản lý tài chính của công ty) thêm : chính sách huy động vốn ; có chính sách đầu tư phù hợp ; công tác quản lý chi phí ; cơ chế tạo tiền (khả năng tạo tiền thì có nhưng nguồn tiền tạo ra chưa thực sự phù hợp - Mối liên hệ chính qui mô, vốn đầu vào lớn, dthu lớn nhưng lợi nhuận của cty lại giảm => ngành nghề kinh doanh chưa phù hợp 2 Phân tích khái quát cấu trúc tài chính của công ty Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỉ lệ (%) -0,1021 -18,31 1 Hệ số tự tài 0,4557 0,5578 36.632 15,55 trợ (Ht) 175.065 41,46 -0,3090 -24,22 Vốn chủ sở hữu 272.183 235.551 47.831 13,94 Tổng tài sản 597.351 422.286 135.406 50,35 Chênh lệch Tỉ lệ 2 Hệ số tài trợ 0,9669 1,2759 0,098 12,20 thường xuyên 370.310 101,9 362.081 80,1 (Htx) 0,0072 0,72 Nguồn vốn dài 272.183 + 118.764 235.551 + 107.565 hạn = 390.947 = 343.116 Tài sản dài sản 404.323 268.917 Chỉ tiêu Năm nay Năm trước 3 Hệ số chi phí 0,901 0,803 (Hcp) Tổng chi phí = 733.712 363.402 LCT - LNST Luân chuyển 814.121 452.040 thuần (LCT) 4 Hệ số tạo tiền 1,0016 0,9944 (Htt) Hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp cuối năm N là 0,46, cuối năm N-1 là 0,56 giảm 0,1 với tỷ lệ -17,86% (-18,31) Có nghĩa cuối năm N bình quân mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bới 0,46 đồng VCSH Cuối năm N-1, bình quân mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bới 0,56 đồng VCSH Hệ số tự tài trợ cuối năm N nhỏ hơn 0,5 cho thấy DN bị phụ thuộc tại chính Trong khi Ht cuối năm N-1 lớn hơn 0,5 phản ánh doanh nghiệp tự chủ tài chính Ht có xu hướng giảm cho thấy doanh nghiệp đang tăng cường sd nợ để tài trợ cho nhu cầu đầu tư Điều này một mặt có thể khuếch địa đòn bẩy tài chính dẫn tới tăng ROE của DN nhưng mặt khác cũng tăng áp lực trả nợ dẫn tới tăng nguy cơ phá sản cho DN Hệ số tài trợ thường xuyên của DN cuối năm N là 0,97, cuối năm N-1 là 1,28 giảm 0,31 với tỷ lệ -24,2% Có nghĩa cuối năm N bình quân mỗi đồng TSDH của DN đc tài trợ bởi 0,97 đồng VDH Cuối năm N-1 mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bới 1,28 đồng VCSH Htx cuối năm N nhỏ hơn 1 phản ánh DN sd 1 phần NVNH để tài trợ cho TSDH Htx cuối năm N-1 lớn hơn 1 phản ánh chính sách tài trợ của DN là an toàn Htx giảm cho thấy DN tăng cường sd NVNH để tài trợ cho tài sản của mình Điều này 1 mặt giúp DN tiết kiệm chi phí lãi vay qua đó tăng lợi nhuận nhưng mặt khác cũng tăng áp lực trả nợ dẫn tới tăng nguy cơ phá sản cho DN (cân nhắc dùng tsdh và nh hợp lí) Hệ số chi phí của DN năm N là 0,9 năm N-1 là 0,8 tăng 0,1 vs tỷ lệ 12,2% Có nghĩa trong năm N bình quân để thu về mỗi đồng doanh thu DN phải bỏ ra 0,9 đồng chi phí Trong năm N-1 bình quân để thu về mỗi đồng doanh thu DN phải bỏ ra 0,8 đồng chi phí Trong cả 2 năm Hcp đều nhỏ hơn 1 phản ánh DN làm ăn có lãi Tuy nhiên Hcp có xu hương tăng thể hiện DN phải bỏ ra nhiều CP hơn cho mỗi đồng doanh thu thu về, điều này phản ánh hiệu quả quản lý CP của DN giảm (có cs cơ cấu vốn hợp lí, đẩy mạnh cs bán hàng) Bổ sung: Hệ số tạo tiền N 1,0; năm N Dthu chi ra tạo 1,0 dthu về, hệ số tạo tiền tăng Dn đảm bảo cán cân thu chi Cấu trúc tài chính: hệ số tạo tiền an toàn và tăng trưởng tốt => tăng nguy cơ rủi ro tài chính, cân nhắc về việc sử dụng chi phí của DN Biện pháp: hệ số tài trợ, tăng qui mô kd, sử dụng nợ vay để ko bị phù thuộc tài chính Xu hướng mqh tài chính: ổn định/bền vững không Cả 2 năm chi phí đều cao, có xu hướng tăng nhanh hơn luân chuyển thuần, sinh lời giảm => chưa hợp lí Không ổn định, bền vững 3 Phân tích khái quát khả năng sinh lời của công ty Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch Tỉ lệ -0,0973 -46,62% 1 ROS 0,0988 0,1961 Hệ số chi 0,901 0,804 0,093 11,51 phí (Hcp) 2 BEP 0,2808 0,3483 -0,0675 -19,38% 32.875 29,81% Lợi nhuận 143.140 110.265 trước lãi vay và thuế Vốn kinh (597.351 + (422.286 + 193.255,5 61,05% doanh bình 422.286) : 2 = 210.840) : 2 = quân 509.818,5 316.563 3 ROA 0,1577 0,280 -0,1223 -43,68% -8.229 -9,28% LNST 80.409 88.638 193.255,5 61,05% Vốn kinh 509.818,5 316.563 doanh bình quân 4 ROE 0,3167 0,4575 -0,1408 -30,78% -8.229 -9,28% LNST 80.409 88.638 60.092 31,01% VCSH bình (235.551 + (151.959 + quân 272.183)/2 = 235.551)/2 = 253.867 193.775 5.EPS 9,927 11.541 -1.614 -11.98 ROS của DN năm N là 0,099 năm N-1 là 0,196 giảm 0,097 với tỷ lệ - 46,59 % Có nghĩa trong năm N, bq cứ mỗi đồng doanh thu mà DN thu về thì DN đc giữ lại 0,099 đồng LNST Trong năm N-1, bq cứ mỗi đồng doanh thu mà DN thu về thì DN đc giữ lại 0,196 đồng LNST Trong cả 2 năm ROS > 0 phản ánh DN làm ăn có lãi Tuy nhiên ROS có xu hướng giảm thể hiện trong mỗi đồng doanh thu thu về DN đc giữ lại ít lợi nhuận hơn đồng nghĩa phải bỏ ra thêm nhiều CP Điều này phản ánh hiệu quả quản lý CP của DN có xu hướng giảm (Do giảm sút lợi nhuận nhưng NN sâu xa là do sự tăng lên nhanh chóng của chi phí) BEP của DN năm N là 0,281 năm N-1 là 0,352 giảm 0,07 với tỷ lệ -19,88% có nghĩa trong năm N, bình quân mỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra 0,281 đồng EBIT Trong năm N-1, bình quân mỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra 0,352 đồng EBIT Trong cả 2 năm BEP đều lớn hơn 0 phản ánh doanh thu của DN đủ bù đắp các CP SXKD chưa bao gồm lãi vay Tuy nhiên BEP có xu hướng giảm thể hiện mỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra càng ít EBIT Điều này thể hiện hiệu quả hđ của DN giảm (tăng nhưng tổng TS tăng nhanh hơn chưa thấy sự tương xứng) ROA của DN năm N là năm N-1 là 0,157 giảm 0,123 với tỷ lệ -43,92% Có nghĩa trong năm N, bq mỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra 0,157 đồng LNST Trong năm N-1, bq mỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra 0,280 đồng LNST Trong cả 2 năm ROA đều lớn hơn 0 phản ánh DN làm ăn có lãi tuy nhiên ROA có xu hướng giảm thể hiện mỗi đồng VĐT vào SXKD tạo ra ít đồng LNST điều này cho thấy hiệu quả hđ của DN giảm ROE của DN năm N là 0,317 năm N-1 là 0,457 giảm 0,14 với tỷ lệ -30,63% Có nghĩa trong năm N, bq mỗi đồng VCSH vào SXKD tạo ra 0,317 dồng LNST Trong năm N-1, bq mỗi đồng VCSH vào SXKD tạo ra 0,457 dồng LNST trong cả 2 năm ROE đều lớn hơn 0 phản ánh DN làm ăn có lãi Tuy nhiên ROE có xu hướng giảm thể hiện mỗi đồng VCSH vào SXKD tạo ra càng ít LNST điều này phản ánh hiệu quả hđ của DN giảm LNST giảm trong khi VCSH tăng làm ROE giảm EPS Khả năng sl chưa tương xứng với qui mô, dòng tiền, thu nhập của DN Tính hiệu quả chưa cao, chưa đc như mong muốn của DN CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Bài 3.2 : Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 So sánh ST (trđ) TT TL C Nợ phải ST (trđ) TT 2.987.445 57.1580% ST (trđ) TT trả 1.644.737 55.0550% 10.9387% I Nợ ngắn 4.632.182 68.0966 1.785.403 59.7635% 2.056.730 115.1970% 23.1808% hạn % -411.994 -34.2745% -23.1808% II Nợ dài 1.202.043 40.2365% -10.9387% hạn 3.842.133 82.9443 -69.017 -3.0822% D Vốn chủ % 2.239.200 42.8420% 1.575.720 30.1478% 0% sở hữu Tổng cộng 790.049 17.0557 5.226.645 100% nguồn vốn % 2.170.183 31.9034 % 6.802.365 100% a Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp : - Tổng nguồn vốn của DN cuối năm N là 6.802.365 trđ, cuối năm N – 1 là 5.226.645 tăng 1.575.720 trđ với tỷ lệ 30.15% tổng NV tăng thể hiện trong năm N doanh nghiệp đã huy động thêm các nguồn vốn để tài trợ cho nhu cầu đầu tư của mình Điều này có thể giúp DN gia tăng quy mô sản xuất sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường trong tương lai Tổng NV tăng là do NPT tăng 1.644.737 trđ còn VCSH giảm 69.017 trđ - Tỷ trọng NPT trong tổng NV cuối năm N là 68,1%, cuối năm N – 1 là 57,1% tăng 10,94% Tỷ trọng VCSH trong tổng NV cuối năm N là 31,9%, cuối năm N – 1 là 42,84% giảm 10,94% Tỷ trọng NPT tăng trong khi tỷ trọng VSCH giảm phản ánh DN đang tăng cường huy động nợ để tài trợ cho nhu cầu đầu tư Điều này 1 mặt có thể giúp tăng khả năng sinh lời của các chủ sở hữu nhưng mặt khác cũng làm tăng áp lực trả nợ dẫn tới tăng nguy cơ phá sản cho doanh nghiệp Khái quát : Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm N là 6.802.365 trđ, tăng 1.575.720 trđ (30.1478%) chứng tỏ quy mô nguồn tài chính của công ty khá lớn và tăng nhiều vào cuối năm N, đây là cơ sở để tài trợ mở rộng quy mô kinh doanh cho doanh nghiệp Cơ cấu nguồn vốn chú trọng về huy động Nợ và xu hướng này càng tăng về cuối năm N khi nợ phải trả tăng 1.644.737 trđ (55.0550%) và tỷ trọng tăng 10.9387% từ (57.1580% lên 68.0966%) , chính sách huy động vốn làm khả năng tự chủ về tài chính giảm, rủi ro tài chính tăng Tuy nhiên, nếu khả năng sinh lời cờ bản của doanh nghiệp đang đạt mức cao hơn so với chi phí sử dụng vốn vay thì đây có thể là cơ hội để tận dụng lợi ích từ đồn bẩy tài chính nhắm khuếch đại ROE (1) Nợ phải trả - Nợ phải trả ngắn hạn cuối năm N là 3.842.133 trđ đã tăng 2.056.730trđ so với năm N – 1, đây là chỉ tiêu tăng chủ yếu trong tổng Nợ và cũng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng Nợ chiểm 82.9443% (tăng 115.1970%) Chính sách huy động vốn từ Nợ phải trả sẽ giúp doanh nghiệp có thêm vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và tăng cơ hội sinh lời Tuy nhiên, Nợ phải trả ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng quá lớn là điều không tốt cho doanh nghiệp vì dễ dẫn tới vỡ nợ và gây mất khả năng thanh toán Vì vậy doanh nghiệp cần nhanh chóng tìm phương pháp giảm tỷ trọng Nợ phải trả ngắn hạn một cách hiệu quả - Nợ phải trả dài hạn cuối năm N là 790.049trđ giảm 411.994trđ so với năm N (giảm 34.2745%) Điều này cho thấy sự nỗ lực của công ty khi đã cố gắng trả bớt nợ cho NHTM và các tổ chức tính dụng, giúp làm giảm chi phí lãi vay, công ty sẽ giảm bớt áp lực trả nợ và áp lực thanh toán Tuy nhiên công ty khó có thể huy động lượng vốn lớn trong thời gian ngắn và doanh nghiệp

Ngày đăng: 19/03/2024, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan