Sự khác nhau giữa hợp đồng dịch vụ và hợp đồng thương mại (1)

2 0 0
Sự khác nhau giữa hợp đồng dịch vụ và hợp đồng thương mại (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

FGN GFN GFFDFSNTJTJHJTRHNRGNSFGNJTYJYJYTMFHGMGHMDYTEJJYTJGFNGFNRNGF SDG V BDFKLJGWOGJWELKEJGIPWQGJWEOPGJWOPGJWOPO2GJREOPGJERIPGJERIBNFKLBFKDBNFDGNTRJYTEJNhà nước đã không ngừng hoàn thiện hệ thống bổ trợ pháp lý để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Song với đó, trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, chủ thể có thẩm quyền trong việc bảo đảm, thực hiện các quyền của công dân nói chung và hỗ trợ, tạo điều kiện cho công dân tiếp cận pháp luật cũng được quy định cụ thể. Qua đó tạo hành lang pháp lý vững chắc cho việc đưa pháp luật đến với người dân, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Bên cạnh đó các cơ quan, chủ thể có thẩm quyền đã tổ chức triển khai hoạt động cung cấp thông tin thường xuyên, kịp thời đáp ứng cơ bản nhu cầu của người dân và doanh nghiệp; cung cấp thông tin theo yêu cầu từng bước đi vào nền nếp; các điều kiện cần thiết bảo đảm cung cấp thông tin được thực hiện. Mặc dù đã có nhiều cơ chế, biện pháp, giải pháp nhằm bảo đảm, hỗ trợ người dân tiếp cận pháp luật nhưng việc triển khai trên thực tế hiện nay vẫn còn gặp một số hạn chế, khó khăn, đó là: Một số bộ phận người dân ở vùng sâu vùng xa gặp khó khăn trong việc tiếp cận thông tin của pháp luật do đó họ cũng không biết cách sử dung luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và họ vẫn còn tâm lý e ngại khi cần yêu cầu cung cấp thông tin. Tỷ lệ người dân nhận thức về một số quyền cơ bản và một số nội dung pháp luật còn thấp và công tác phổ biến đến người dân cũng chưa được quan tâm đúng mức ở một số cơ quan và ứng dụng công thông tin cũng chưa đáp ứng nhu cầu pháp luật để tạo điều kiện cho mọi người dân được biết về hệ thống bổ trợ tư pháp.

Sự khác nhau giữa hợp đồng dịch vụ và hợp đồng thương mại Tiêu chí Hợp đồng Hợp đồng quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 và Bộ luật Dân sự 2015 Luật áp dụng Bộ luật Dân sự 2015 - Ưu tiên áp dụng quy định của Luật Thương mại - Trường hợp Luật Thương mại không quy định hoặc quy định không rõ ràng thì áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự Chủ thể Chủ thể là các cá nhân, tổ chức (có Thương nhân hoạt động thương thể có hoặc không có tư cách pháp mại hoặc tổ chức, cá nhân khác nhân) có liên quan đến thương mại Như vậy, ít nhất một trong các bên phải là thương nhân hoặc các chủ thể có tư cách thương nhân Mục đích Mục đích là cung cấp dịch vụ Nhằm mục đích sinh lợi Lời nói, hành vi, văn bản Hình thức giao kết Lời nói, hành vi, văn bản Chủ yếu là Có những hợp đồng pháp luật quy định bắt buộc bằng văn bản Các bằng văn bản hình thức như fax, telex và thư điện tử được xem là văn bản - Hợp đồng mua bán hàng hoá Hợp đồng dịch vụ - Hợp đồng đại lý - Hợp đồng đại diện - Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại - Hợp đồng cung ứng dịch vụ Nội dung hợp đồng Tùy theo từng loại hợp đồng, các Có một số điều khoản mà hợp bên có thể thoả thuận về những nội đồng không có như: dung sau đây: - Đối tượng của hợp đồng là công - Điều khoản thời gian, địa điểm việc có thể thực hiện được giao hàng; - chất lượng; - Giá, phương thức thanh toán; - Thời hạn, địa điểm, phương thức - Điều khoản vận chuyển hàng thực hiện hợp đồng; hóa; - Quyền, nghĩa vụ của các bên; - Điều khoản bảo hiểm;… - Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; - Phạt vi phạm hợp đồng; - Các nội dung khác Cơ quan giải quyết Toà án - Toà án tranh chấp - Trọng tài Phạt vi phạm hợp Do các bên thoả thuận Bên vi phạm hợp đồng chỉ phải đồng chịu phạt vi phạm nếu các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng Luật Thương mại 2005 quy định tổng mức phạt vi phạm cho hợp đồng thương mại không được vượt quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp vi phạm hợp đồng dịch vụ giám định

Ngày đăng: 18/03/2024, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan