ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

40 0 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Thương mại - Xuất nhập khẩu 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Luật thương mại quốc tế Bộ môn: Luật Mã học phần: 197007 1.Thông tin về giảng viên 1.1. Họ và tên: Lê Văn Minh - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa Lý luận chính trị - Luật, GV, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật - Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0912.017.411 - Email: levanminhhdu.edu.vn 1.2. Họ và tên: La Thị Quế - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật - Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0932.365.636 - Email: lathiquehdu.edu.vn 1.3. Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Thạc sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật - Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0973.058.412 - Email: nguyenthihuyencthdu.edu.vn 1.4. Họ và tên: Phan Thị Thanh Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ. - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật - Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0984.858.458 - Email: phanthithanhhuyenhdu.edu.vn 1.5. Họ và tên: Nguyễn Thùy Dung - Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ. - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật - Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0934.437.839 - Email: nguyenthuydunghdu.edu.vn 2. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành, khoá đào tạo: Hệ cử nhân Luật - Tên học phần : Luật Thương mại quốc tế - Số tín chỉ học tập : 02 (18,16,08) - Học kỳ VI - Học phần: Bắt buộc: - Tự chọn: - Các học phần tiên quyết: 2 + Luật Thương mại 2 - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : + Nghe giảng lý thuyết : 18 tiết + Thảo luận, hoạt động theo nhóm, làm bài tập trên lớp: 24 tiết + Tự học: 90 tiết - Địa chỉ của Bộ môn phụ trách học phần : Bộ môn Luật, Phòng 118, Nhà A5, cơ sở I, Đại học Hồng Đức. 3. Nội dung của học phần: - Nội dung của học phần: Học phần Luật Thương mại quốc tế được kết cấu thành 9 vấn đề, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và tổng quát nhất về pháp luật thương mại quốc tế như : những vấn đề lý luận về Luật Thương mại quốc tế ; pháp luật điều chỉnh một số lĩnh vực của thương mại quốc tế ; vấn đề bảo vệ môi trường trong Luật Thương mại quốc tế ; giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia ; hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ; pháp luật về thanh toán đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ; pháp luật về vận tải quốc tế ; pháp luật về bảo hiểm hàng hóa bằng vận tải đường biển quốc tế ; giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân. - Năng lực đạt được : Sinh viên nắm được các kiến thức về pháp luật thương mại để phục vụ cho nghiên cứu và áp dụng trong thực tiễn. 4. Mục tiêu của học phần: Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu ra CTĐT 4.1. Về kiến thức: - Nắm vững và hiểu một cách sâu sắc về các khái niệm cơ bản của các quy định của luật thương mại quốc tế, bao gồm các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, các quy định của pháp luật quốc gia có liên quan và các nguồn luật khác. - Việc nghiên cứu, giảng dạy môn học này nhằm giúp người học tiếp cận và nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến luật thương mại quốc tế, bao gồm các quy định điều chỉnh quan hệ thương mại giữa các quốc gia với nhau và các quan hệ thương mại quốc tế diễn ra chủ yếu giữa các chủ thể là thương nhân. - Nhận thức được những vấn đề pháp lý cơ bản về luật thương mại quốc tế. - Nhận thức được lợi ích của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ với trường hợp Việt Nam. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và công tác sau này. 4.2 Về kỹ năng: - Thực hiện được công tác nghiên cứu khoa học pháp lí về Luật thương mại quốc tế. - Nhận diện nguồn Luật thương mại quốc tế và điều kiện áp dụng; - Vận dụng kiến thức đã học để xử lí tình huống cụ thể trong thương mại quốc tế; - Người học có khả năng đọc, hiểu và biết cách khai thác những văn bản pháp luật về lĩnh vực Thương mại Quốc tế và Luật Thương mại Quốc tế. - Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, khả năng suy luận, phán đoán và thích 3 - Soạn thảo, tư vấn đơn giản về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; - Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. nghi với những điều kiện và môi trường làm việc khác nhau. - Có khả năng đưa ra chính kiến, nhận xét, tranh luận của cá nhân về các hoạt động Thương mại quốc tế đang diễn ra trên thực tế và những ý kiến đề xuất để khắc phục những hạn chế, yếu kém đang tồn tại. 4.3 Về thái độ: - Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên; - Hình thành sự chủ động trong bổ sung, củng cố, nâng cao kiến thức cũng như kĩ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên; - Hình thành, củng cố và nâng cao ý thức trách nhiệm của người cán bộ thực hiện nghề nghiệp liên quan đến pháp luật thương mại quốc tế; - Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ pháp lí trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ động thích ứng với thay đổi. - Có ý thức tôn trọng pháp luật, đặc biệt là tôn trọng các quyết định của chủ thể có thẩm quyền trong quản lý hành chính. - Có quan điểm đúng về nền hành chính phục vụ ở Việt Nam hiện nay. - Tích cực đấu tranh bảo vệ công lý. - Có ý thức vận dụng các kiến thức và pháp luật đã học trong cuộc sống và công tác. 5. Chuẩn đầu ra học phần: TT Kết quả mong muốn đạt được Mục tiêu Chuẩn đầu ra CTĐT A - Nắm được xu hướng của hoạt động thương mại trong giai đoạ n hiện nay; kiến thức về các thiế t chế điều chỉnh hoạt động thương mại toàn cầu; kiến thứ c pháp lý về hợp đồng (tìm hiểu về phạ m vi những kiến thức về thương mại Quốc tế và Luật Thương mạ i Quốc tế như: lý thuyết thương mại áp dụng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ Hợp đồng theo CISG 1980 và các nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế; Giớ i thiệu một số phương thức giả i quyết tranh chấp thường gặ p trong hoạt động thương mại quốc Mục tiêu về kiến thức - Nhận thức được lợ i ích của vấn đề hội nhậ p kinh tế quốc tế và liên hệ với trường hợp Việt Nam. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và công tác sau này. 4 tế (theo cơ chế của WTO, tòa án, trọng tài...) B - Thực hiện được công tác nghiên cứu khoa học pháp lí về Luật thương mại quốc tế. - Nhận diện nguồn Luật thương mại quốc tế và điều kiện áp dụng; - Vận dụng kiến thức đã học để xử lí tình huống cụ thể trong thương mại quốc tế; - Soạn thảo, tư vấn đơn giản về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; - Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Mục tiêu về kỹ năng - Người học có khả năng đọc, hiểu và biết cách khai thác những văn bản pháp luật về lĩnh vực Thương mại Quốc tế và Luật Thương mại Quốc tế. - Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, khả năng suy luận, phán đoán và thích nghi với những điều kiện và môi trường làm việc khác nhau. - Có khả năng đưa ra chính kiến, nhận xét, tranh luận của cá nhân về các hoạt động Thương mại quốc tế đang diễn ra trên thực tế và những ý kiến đề xuất để khắc phục những hạn chế, yếu kém đang tồn tại. C - Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên; - Hình thành sự chủ động trong bổ sung, củng cố, nâng cao kiến thức cũng như kĩ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên; - Hình thành, củng cố và nâng cao ý thức trách nhiệm của người cán bộ thực hiện nghề nghiệp liên quan đến pháp luật thương mại quốc tế; - Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ pháp lí trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ động thích ứng với thay đổi. Mục tiêu về thái độ - Có ý thức tôn trọng pháp luật, đặc biệt là tôn trọng các quyết định của chủ thể có thẩm quyền trong quản lý hành chính. - Có quan điểm đúng về nền hành chính phục vụ ở Việt Nam hiện nay. - Tích cực đấu tranh bảo vệ công lý. - Có ý thức vận dụng các kiến thức và pháp luật đã học trong cuộc sống và công tác. 5 6. Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. Tổng quan về Luật thương mại quốc tế 1. Khái niệm về thương mại quốc tế và Luật thương mại quốc tế 2. Chủ thể trong thương mại quốc tế 2.1. Cá nhân 2.2. Pháp nhân 2.3. Quốc gia 3. Nguồn của Luật thương mại quốc tế 4. Một số nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại quốc tế 4.1. Nguyên tắc đối xử huệ quốc 4.2. Nguyên tắc đối xử quốc gia 4.3. Nguyên tắc mở cửa thị trường 4.4. Nguyên tắc thương mại công bằng 4.5. Nguyên tắc minh bạch II. Các thiết chế cơ bản điều chỉnh thương mại quốc tế 1. Các thiết chế thương mại toàn cầu 1.1. Liên hợp quốc 1.2. Tổ chức thương mại thế giới 2. Các thiết chế thương mại khu vực 2.1. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 2.2. Liên minh châu Âu (EU) 2.3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) 2.4. Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. Các quy định cơ bản của thương mại hàng hóa quốc tế 1. Khái niệm hàng hóa và thương mại hàng hóa quốc tế 2. Thuế quan 3. Các quy định về nông nghiệp và nông sản 4. Các quy định về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm 5. Các quy định về dệt may 6. Các quy định về chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ 6.1. Các biện pháp chống bán phá giá 6.2. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng 6.3. Các biện pháp tự vệ trong trường hợp khẩn cấp 7. Các rào cản phi thuế quan 7.1. Giấy phép nhập khẩu 7.2. Các quy định về xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa 7.3. Giám định hàng hóa trước khi xếp hàng 6 7.4. Các quy tắc xuất xứ 7.5. Các biện pháp đầu tư liên quan thương mại 8. Một số quy định tùy nghi trong thương mại quốc tế II. Các quy định cơ bản của thương mại dịch vụ 1. Khái niệm dịch vụ và thương mại dịch vụ 1.1. Định nghĩa “dịch vụ” và “thương mại dịch vụ” 1.2. Những nguyên tắc cơ bản trong thương mại dịch vụ 2. Các quy định đặc biệt III. Các quy định cơ bản của Luật thương mại quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 2. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3. Một số quy định cụ thể về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 4. Phương thức đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ IV. Các quy định cơ bản của Luật thương mại quốc tế về đầu tư nước ngoài 1. Khái quát về đầu tư nước ngoài 1.1. Định nghĩa và phân loại 1.2. Nguyên nhân hình thành các dòng đầu tư nước ngoài 1.3. Vai trò của đầu tư nước ngoài 2. Đầu tư công cộng nước ngoài 2.1. Tính chất 2.2. Các hình thức đầu tư công cộng 3. Đầu tư tư nhân nước ngoài 1.1. Nhận xét chung 1.2. Một số nội dung cụ thể CHƯƠNG 3 LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường của GATT 1947 II. WTO và việc bảo vệ môi trường 1. Mục tiêu bảo vệ môi trường 2. Thành lập Ủy ban về thương mại và môi trường trong WTO 3. Các quy định của WTO liên quan đến bảo vệ môi trường 4. Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường CHƯƠNG 4 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC QUỐC GIA I. Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia không trong khuôn khổ WTO 1. Nguyên tắc giải quyết 2. Trình tự giải quyết 3. Việc áp dụng chế tài II. Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia trong khuôn khổ WTO 1. Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB) 7 1.1. Thẩm quyền của DSB 1.2. Chức năng của DSB 1.3. Các cơ quan trực thuộc của DSB 2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO 3. Quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO 3.1. Giai đoạn tham vấn 3.2. Giai đoạn hội thẩm 3.3. Giai đoạn kháng cáo và phúc thẩm 3.4. Giai đoạn thi hành phán quyết 4. Thủ tục trọng tài CHƯƠNG 5 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ I. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế II. Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của UNIDROIT 1. Khái quát chung về những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2. Nội dung các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (theo quy định của PICC 2004) 2.1. Những quy định chung 2.2. Các nguyên tắc về giao kết hợp đồng và thẩm quyền đại diện 2.3. Các nguyên tắc về hiệu lực hợp đồng 2.4. Các nguyên tắc về giải thích hợp đồng 2.5. Các nguyên tắc về nội dung hợp đồng 2.6. Các nguyên tắc về thực hiện hợp đồng 2.7. Các nguyên tắc điều chỉnh việc không thực hiện hợp đồng 2.8. Vấn đề bù trừ trong hợp đồng 2.9. Chuyển giao quyền, chuyển giao nghĩa vụ và chuyển giao hợp đồng 2.10. Thời hiệu III. Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1. Giới thiệu về Công ước Viên năm 1980 2. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của Công ước Viên 1980 3. Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của Công ước Viên 1980 3.1. Chào hàng 3.2. Chấp nhận chào hàng 3.3. Thời điểm hợp đồng được ký kết 4. Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán 4.1. Nghĩa vụ của bên bán 4.2. Trách nhiệm của bên bán khi vi phạm hợp đồng 5. Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên mua 8 5.1. Nghĩa vụ của bên mua 5.2. Trách nhiệm của bên mua khi vi phạm hợp đồng 6. Chuyển rủi ro từ hàng hóa từ người bán sang người mua 7. Các trường hợp miễn trách nhiệm CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ I. Một số phương tiện thanh toán quốc tế cơ bản 1. Sec 2. Hối phiếu 3. Kỳ phiếu II. Một số phương thức thanh toán quốc tế cơ bản 1. Phương thức chuyển tiền 2. Phương thức nhờ thu 3. Phương thức tín dụng chứng từ III. Những văn bản pháp lý làm cơ sở cho thanh toán quốc tế 1. Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ 2. Một số văn bản pháp lý quan trọng khác IV. Các loại thư tín dụng và quan hệ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ tín dụng chứng từ 1. Các loại thư tín dụng 2. Quan hệ pháp lý giữa các bên tham gia tín dụng chứng từ 3. Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ V. Một số quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến thanh toán đối với các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CHƯƠNG 7 PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI QUỐC TẾ I. Khái niệm vận tải quốc tế và hợp đồng vận tải quốc tế II. Hợp đồng vận tải bằng đường biển quốc tế 1. Ý nghĩa của phương thức vận tải đường biển 2. Cơ sở pháp lý của vận tải đường biển quốc tế 3. Hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường biển 3.1. Khái niệm hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường biển 3.2. Các loại hình hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường biển 3.3. Chủ thể của hợp đồng vận tải bằng đường biển 4. Nội dung chủ yếu của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 5. Vận đơn đường biển (BL) 5.1. Khái niệm 5.2. Nội dung của vận đơn đường biển 5.3. Phát hành vận đơn đường biển 6. Trách nhiệm của người gửi hàng đối với vận đơn và chứng từ vận tải 9 7. Trách nhiệm của người vận chuyển 7.1. Quy định pháp luật quốc tế 7.2. Quy định của pháp luật Việt Nam 8. Thông báo tổn thất và khiếu nại người vận chuyển 9. Giải quyết tranh chấp hàng hải III. Hợp đồng vận tải bằng đường hàng không quốc tế 1. Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không quốc tế 2. Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế 3. Hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường hàng không 4. Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng vận chuyển bằng đường hàng không 4.1. Trách nhiệm của người vận chuyển 4.2. Trách nhiệm của người gửi hàng (người thuê chở hàng) 5. Khiếu nại người vận chuyển hàng không IV. Hợp đồng vận tải bằng đường bộ quốc tế 1. Khái niệm và đặc điểm của vận tải hàng hóa đường bộ quốc tế 2. Cơ sở pháp lý của hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường bộ quốc tế 3. Hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường bộ quốc tế 4. Cước phí vận tải quốc tế bằng ô tô 5. Trách nhiệm của người vận chuyển 6. Khiếu nại người vận chuyển theo quy định của công ước CMR V. Hợp đồng vận tải bằng đường sắt quốc tế 1. Vận tải hàng hóa bằng đường sắt quốc tế 2. Cơ sở pháp lý của hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường sắt quốc tế 3. Hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường sắt quốc tế VI. Hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế 1. Vận tải đa phương thức quốc tế 2. Cơ sở pháp lý của vận tải đa phương thức quốc tế 3. Chứng từ vận tải đa phương thức quốc tế 4. Người kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế CHƯƠNG 8 PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA BẰNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ I. Khái niệm và một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm 1. Một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực bảo hiểm 2. Một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm II. Bảo hiểm hàng hóa trong vận tải đường biển quốc tế 1. Rủi ro 2. Tổn thất III. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong vận tải bằng đường biển 1. Khái niệm và phân loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong vận tải bằng đường biển 2. Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiểm IV. Khiếu nại đòi bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa vận tải bằng đường biển 10 1. Xác định đối tượng khiếu nại 2. Thời hiệu khiếu nại 3. Hồ sơ khiếu nại bảo hiểm 4. Bồi thường CHƯƠNG 9 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN I. Khiếu nại 1. Khái niệm khiếu nại 2. Căn cứ khiếu nại 3. Hồ sơ khiếu nại 4. Thời hạn khiếu nại 5. Cách giải quyết khiếu nại II. Phương pháp trung gian hòa giải 1. Khái niệm phương pháp trung gian hòa giải 2. Cách thức tiến hành hòa giải 3. Vai trò của hòa giải viên 4. Tính chất của trung gian hòa giải III. Giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng tòa án 1. Tổ chức tòa án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước 2. Thẩm quyền xét xử của tòa án thương mại 3. Thủ tục tố tụng 4. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế trước tòa án của Việt Nam ------------------------------------------------------------ 11 7. Học Liệu : 7.1. Tài liệu bắt buộc: - Q1: TS Nông Quốc Bình (Chủ biên), Giáo trình luật thương mại quốc tế , Nxb. CAND, 2016. 7.2. Tài liệu tham khảo: - TS.Trần Văn Hòe (Chủ biên), Giáo trình Tín dụng và thanh toán thương mại quốc tế, Nxb ĐHKTQD, 2015. - TS. Nguyễn Minh Kiều (Chủ biên), Thanh toán quốc tế, Nxb Thống Kê, 2008. 8. Hình thức tổ chức dạy học: 8.1. Lịch trình chung: Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng Lý thuyết Xêmi na Làm việc nhóm Khác Tự học,tự NC Tư vấn của GV Kiểm tra đánh giá Nội dung 1 2 0 2 Nội dung 2 2 0 2 Nội dung 3 2 2 4 Nội dung 4 2 2 4 Nội dung 5 2 1 BTCN 4 Nội dung 6 2 2 4 Nội dung 7 2 1 KT giữa kỳ 4 Nội dung 8 2 2 4 Nội dung 9 2 2 4 Nội dung 10 1 BT nhóm tháng 2 Nội dung 11 2 2 Nội dung 12 2 BT học kỳ 2 Nội dung 13 2 2 Nội dung 14 2 2 Tổng 18 21 3 42 12 8.2. LỊCH TRÌNH CỤ THỂ CHO TỪNG TUẦN: Nội dung 1, Tuần 1 Chương 1: Những vấn đề lý luận về thương mại quốc tế Hình thức tổ chức DH Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Chuẩn đầu ra HP Lý thuyết 2 tiết giảng đường 1. Khái niệm về thương mại quốc tế và Luật thương mại quốc tế 2. Chủ thể trong thương mại quốc tế 3. Một số nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại quốc tế 1. Nêu được khái niệm thương mại quốc tế, khái niệm Luật thương mại quốc tế. 2. Phân tích được các loại chủ thể của Luật thương mại quốc tế, bao gồm : - Cá nhân - Pháp nhân - Quốc gia 3. Phân tích được các nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại quốc tế, bao gồm : - Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc - Nguyên tắc đối xử quốc gia - Nguyên tắc mở cửa thị trường - Nguyên tắc thương mại công bằng - Nguyên tắc minh bạch Sinh viên đọc phần nội dung chính trước khi đến lớp tại: - Q1: tr12 – tr23; tr43 – tr66 - SV nhận thức được các vấn đề khái quát về ngành Luật thương mại quốc tế Tự học Ở nhà Thư viện 1. Nguồn của Luật thương mại quốc tế 2. Các thiết chế thương mại toàn cầu 1. Phân tích được các loại nguồn của Luật thương mại quốc tế 2. Trình bày được những nội dung cơ bản về các thiết chế thương mại toàn cầu và sự tham gia của Việt Nam ở các thiết Đọc và ghi chép vào vở tự học phần nội dung chính tại: - Q1: tr23 – tr42; tr73 – tr94 - SV nhận thức được các vấn đề khái quát về ngành Luật thương mại quốc tế 13 3. Các thiết chế thương mại khu vực chế này, bao gồm: - Liên hợp quốc - Tổ chức thương mại thế giới 3. Trình bày được những nội dung cơ bản về các thiết chế thương mại khu vực và sự hợp tác hoặc tham gia của Việt Nam ở các thiết chế này, bao gồm: - Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) - Liên minh châu Âu (EU) - Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) Tư vấn Liên hệ với giáo viên ngoài giờ lên lớp Các nội dung kiến thức đã học. Người học củng cố thêm kiến thức, từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực tiễn. Đặt câu hỏi 14 Nội dung 2, Tuần 2 Chương 2: Pháp luật điều chỉnh một số lĩnh vực của thương mại quốc tế Hình thức tổ chức DH Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Chuẩn đầu ra HP Lý thuyết 2 tiết giảng đường 1. Khái niệm hàng hóa và thương mại hàng hóa quốc tế 2. Thuế quan 3. Các quy định về chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ 4. Các rào cản phi thuế quan 1. Nêu được khái niệm hàng hóa trong giao dịch thương mại quốc tế, khái niệm thương mại hàng hóa quốc tế 2. Nêu được khái niệm thuế quan và những vấn đề quan trọng liên quan tới thuế quan 3. Trình bày được các quy định của WTO về chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ, bao gồm: - Các biện pháp chống bán phá giá - Trợ cấp và các biện pháp đối kháng - Các biện pháp tự vệ trong trường hợp khẩn cấp 4. Trình bày được các loại rào cản đối với thương mại không phải thuế quan phổ biến, bao gồm: - Giấy phép nhập khẩu - Các quy định về xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa - Giám định hàng hóa trước khi xếp hàng - Các quy tắc xuất xứ Sinh viên đọc phần nội dung chính trước khi đến lớp tại: - Q1: tr95 – tr98; tr104 – tr122 - SV nắm được các vấn đề pháp lý cơ bản về thương mại hàng hóa quốc tế, thuế quan; các quy định về chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ; các rào cản phi thuế quan 15 - Các biện pháp đầu tư liên quan thương mại Tự học Ở nhà Thư viện 1. Các quy định về nông nghiệp và nông sản 2. Các quy định về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm 3. Các quy định về dệt may 4. Một số quy định tùy nghi trong thương mại quốc tế 1. Nêu được các quy định của WTO về nông nghiệp và nông sản 2. Nêu được các quy định của WTO về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm 3. Nêu được các quy định của WTO về dệt may 4. Nêu được một số quy định tùy nghi trong thương mại quốc tế Đọc và ghi chép vào vở tự học phần nội dung chính tại: - Q1: tr98 – tr104; tr122 – tr124 - SV nắm được quy chế pháp lý của WTO về nông sản, tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm, dệt may và một số quy định tùy nghi trong thương mại quốc tế Tư vấn Liên hệ với giáo viên ngoài giờ lên lớp Các nội dung kiến thức đã học. Người học củng cố thêm kiến thức, từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực tiễn. Đặt câu hỏi 16 Nội dung 3, Tuần 3 Chương 2: Pháp luật điều chỉnh một số lĩnh vực của thương mại quốc tế Chương 3: Luật thương mại quốc tế và vấn đề bảo vệ môi trường Hình thức tổ chức DH Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Chuẩn đầu ra HP Lý thuyết 2 tiết giảng đường 1. Định nghĩa dịch vụ và thương mại dịch vụ 2. Những nguyên tắc cơ bản trong thương mại dịch vụ 3. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 4. Một số quy định cụ thể về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 4. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1. Nêu được định nghĩa dịch vụ và thương mại dịch vụ của WTO 2. Phân tích được những nguyên tắc cơ bản trong thương mại dịch vụ của WTO 3. Nêu được khái niệm quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế 4. Trình bày được một số quy định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế 4. Nêu được những căn cứ pháp lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ WTO và Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Sinh viên đọc phần nội dung chính trước khi đến lớp tại: - Q1: tr124 - tr130; tr132 – tr133; tr136 – tr142 - SV nhận thức được các vấn đề khái quát về thương mại dịch vụ của WTO;quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế Thảo luận 2 tiết giảng đường 1. Bình luận về vai trò của thương mại quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia? 2. So sánh 1. Chỉ ra và phân tích được vai trò của thương mại quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Lý giải được vì sao các quốc gia lại tham gia hoạt động thương mại quốc tế? 2. Chỉ ra được những Chia sinh viên thành các nhóm, mỗi nhóm 8 - 10 sinh viên. Sinh viên phải chuẩn bị theo nhóm, vấn đề thảo luận ra giấy trước khi đến - SV nhận thức sâu sắc hơn về vai trò của thương mại quốc tế, các nguyên tắc của Luật thương mại quốc tế. 17 nguyên tắc đối xử quốc gia với nguyên tắc tối huệ quốc điểm giống nhau và những điểm khác nhau giữa hai nguyên tắc này. lớp thảo luận. - SV có kỹ năng phân tích, đánh giá một vấn đề pháp lý; so sánh các khái niệm pháp lý với nhau. Tự học Ở nhà Thư viện 1. Các quy định đặc biệt 2. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3. Phương thức đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ 4. Khái quát về đầu tư nước ngoài 5. Đầu tư công cộng nước ngoài 1. Trình bày được các quy định đặc biệt trong thương mại dịch vụ của WTO 2. Nêu được những căn cứ pháp lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ WTO và Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 3. Trình bày được các phương thức đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ WTO 4. Trình bày được những vấn đề khái quát về đầu tư nước ngoài, bao gồm: - Định nghĩa và phân loại - Nguyên nhân hình thành các dòng đầu tư nước ngoài - Vai trò của đầu tư nước ngoài 5. Nêu được những vấn đề cơ bản của đầu tư công cộng nước ngoài, bao gồm: - Tính chất - Các hình thức đầu Đọc và ghi chép vào vở tự học phần nội dung chính tại: - Q1: tr130 – tr136; tr142 – tr152 - SV nắm được các vấn đề khái quát về thương mại dịch vụ của WTO;quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế; đầu tư nước ngoài 18 6. Đầu tư tư nhân nước ngoài tư công cộng 6. Nêu được những vấn đề cơ bản của đầu tư tư nhân nước ngoài, bao gồm: - Nhận xét chung - Một số nội dung cụ thể Tư vấn Liên hệ với giáo viên ngoài giờ lên lớp Các nội dung kiến thức đã học. Người học củng cố thêm kiến thức, từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực tiễn. Đặt câu hỏi 19 Nội dung 4, Tuần 4 Chương 3: Luật thương mại quốc tế và vấn đề bảo vệ môi trường Chương 4: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia Hình thức tổ chức DH Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Chuẩn đầu ra HP Lý thuyết 2 tiết giảng đường 1. Các quy định của WTO liên quan đến bảo vệ môi trường 2. Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB) 3. Thủ tục trọng tài 1. Trình bày được nội dung cơ bản của các hiệp định trong khuôn khổ WTO liên quan đến bảo vệ môi trường 2. Nêu được các vấn đề cơ bản về cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB), bao gồm: - Bản chất - Thẩm quyền của DSB - Chức năng của DSB - Các cơ quan trực thuộc của DSB 3. Nêu được quy định về thủ tục trọng tài của WTO Sinh viên đọc phần nội dung chính trước khi đến lớp tại: - Q1: tr162- tr171; tr186 – tr204 - SV nắm được quy chế của WTO liên quan đến bảo vệ môi trường; quy trình giải quyết tranh chấp trong WTO Thảo luận 2 tiết giảng đường 1. Nêu ví dụ về 4 phương thức cung cấp dịch vụ trong thương mại quốc tế theo quy định của GATS 2. Bình luận thực tiễn áp dụng biện pháp chống trợ cấp trên thế giới hiện nay 1. Đưa ra được các ví dụ minh họa cụ thể về 4 phương thức cung cấp dịch vụ trong thương mại quốc tế theo quy định của GATS 2. Nêu được thực tiễn áp dụng biện pháp chống trợ cấp trên thế giới hiện nay. Phân tích và đánh giá được xu hướng áp dụng của các quốc gia Chia sinh viên thành các nhóm, mỗi nhóm 8-10 sinh viên. Sinh viên phải chuẩn bị theo nhóm, vấn đề thảo luận ra giấy trước khi đến lớp thảo luận. - SV nhận thức sâu sắc hơn về các phương thức cung cấp dịch vụ trong thương mại quốc tế theo quy định của GATS - SV có kỹ năng khai thác, xử lý thông tin về 20 trong việc áp dụng các biện pháp chống trợ cấp một vấn đề thực tiễn Tự học Ở nhà Thư viện 1. Các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường của GATT 1947 2. Mục tiêu bảo vệ môi trường 3. Thành lập Ủy ban về thương mại và môi trường trong WTO 4. Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường 1. Trình bày được các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường của GATT 1947 2. Nêu được mục tiêu của WTO về bảo vệ môi trường 3. Trình bày được tiến trình thành lập Ủy ban về thương mại và môi trường trong WTO và nội dung...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Luật thương mại quốc tế Mã học phần: 197007 Bộ môn: Luật 1.Thông tin về giảng viên 1.1 Họ và tên: Lê Văn Minh - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa Lý luận chính trị - Luật, GV, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật - Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0912.017.411 - Email: levanminh@hdu.edu.vn 1.2 Họ và tên: La Thị Quế - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật - Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0932.365.636 - Email: lathique@hdu.edu.vn 1.3 Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Thạc sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật - Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0973.058.412 - Email: nguyenthihuyenct@hdu.edu.vn 1.4 Họ và tên: Phan Thị Thanh Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật - Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0984.858.458 - Email: phanthithanhhuyen@hdu.edu.vn 1.5 Họ và tên: Nguyễn Thùy Dung - Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật - Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0934.437.839 - Email: nguyenthuydung@hdu.edu.vn 2 Thông tin chung về học phần: - Tên ngành, khoá đào tạo: Hệ cử nhân Luật - Tên học phần : Luật Thương mại quốc tế - Số tín chỉ học tập : 02 (18,16,08) - Học kỳ VI - Học phần: Bắt buộc: - Tự chọn: - Các học phần tiên quyết: 1 + Luật Thương mại 2 - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : + Nghe giảng lý thuyết : 18 tiết + Thảo luận, hoạt động theo nhóm, làm bài tập trên lớp: 24 tiết + Tự học: 90 tiết - Địa chỉ của Bộ môn phụ trách học phần : Bộ môn Luật, Phòng 118, Nhà A5, cơ sở I, Đại học Hồng Đức 3 Nội dung của học phần: - Nội dung của học phần: Học phần Luật Thương mại quốc tế được kết cấu thành 9 vấn đề, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và tổng quát nhất về pháp luật thương mại quốc tế như : những vấn đề lý luận về Luật Thương mại quốc tế ; pháp luật điều chỉnh một số lĩnh vực của thương mại quốc tế ; vấn đề bảo vệ môi trường trong Luật Thương mại quốc tế ; giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia ; hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ; pháp luật về thanh toán đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ; pháp luật về vận tải quốc tế ; pháp luật về bảo hiểm hàng hóa bằng vận tải đường biển quốc tế ; giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân - Năng lực đạt được : Sinh viên nắm được các kiến thức về pháp luật thương mại để phục vụ cho nghiên cứu và áp dụng trong thực tiễn 4 Mục tiêu của học phần: Mục Mô tả Chuẩn đầu ra tiêu CTĐT 4.1 Về kiến thức: - Nắm vững và hiểu một cách - Nhận thức được những vấn đề pháp lý sâu sắc về các khái niệm cơ bản của các cơ bản về luật thương mại quốc tế quy định của luật thương mại quốc tế, bao - Nhận thức được lợi ích của vấn đề gồm các điều ước quốc tế, tập quán quốc hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ với tế, các quy định của pháp luật quốc gia có trường hợp Việt Nam liên quan và các nguồn luật khác - Vận dụng kiến thức đã học vào thực - Việc nghiên cứu, giảng dạy môn học này tiễn cuộc sống và công tác sau này nhằm giúp người học tiếp cận và nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến luật thương mại quốc tế, bao gồm các quy định điều chỉnh quan hệ thương mại giữa các quốc gia với nhau và các quan hệ thương mại quốc tế diễn ra chủ yếu giữa các chủ thể là thương nhân 4.2 Về kỹ năng: - Thực hiện được công tác - Người học có khả năng đọc, hiểu và nghiên cứu khoa học pháp lí về Luật biết cách khai thác những văn bản thương mại quốc tế pháp luật về lĩnh vực Thương mại - Nhận diện nguồn Luật thương mại quốc Quốc tế và Luật Thương mại Quốc tế tế và điều kiện áp dụng; - Có khả năng vận dụng những kiến - Vận dụng kiến thức đã học để xử lí tình thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, huống cụ thể trong thương mại quốc tế; khả năng suy luận, phán đoán và thích 2 - Soạn thảo, tư vấn đơn giản về hợp đồng nghi với những điều kiện và môi mua bán hàng hoá quốc tế; trường làm việc khác nhau - Lựa chọn phương thức giải quyết tranh - Có khả năng đưa ra chính kiến, nhận chấp thương mại quốc tế xét, tranh luận của cá nhân về các hoạt động Thương mại quốc tế đang diễn ra trên thực tế và những ý kiến đề xuất để khắc phục những hạn chế, yếu kém đang tồn tại 4.3 Về thái độ: - Hình thành tính chủ động, tự - Có ý thức tôn trọng pháp luật, đặc tin, bản lĩnh cho sinh viên; biệt là tôn trọng các quyết định của - Hình thành sự chủ động trong bổ sung, chủ thể có thẩm quyền trong quản lý củng cố, nâng cao kiến thức cũng như kĩ hành chính năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên; - Có quan điểm đúng về nền hành - Hình thành, củng cố và nâng cao ý thức chính phục vụ ở Việt Nam hiện nay trách nhiệm của người cán bộ thực hiện - Tích cực đấu tranh bảo vệ công lý nghề nghiệp liên quan đến pháp luật - Có ý thức vận dụng các kiến thức và thương mại quốc tế; pháp luật đã học trong cuộc sống và - Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, công tác sứ mạng của người cán bộ pháp lí trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ động thích ứng với thay đổi 5 Chuẩn đầu ra học phần: TT Kết quả mong muốn đạt được Mục tiêu Chuẩn đầu ra CTĐT A - Nắm được xu hướng của hoạt Mục tiêu về kiến - Nhận thức được lợi ích động thương mại trong giai đoạn thức của vấn đề hội nhập kinh hiện nay; kiến thức về các thiết tế quốc tế và liên hệ với chế điều chỉnh hoạt động thương trường hợp Việt Nam mại toàn cầu; kiến thức pháp lý - Vận dụng kiến thức đã về hợp đồng (tìm hiểu về phạm học vào thực tiễn cuộc vi những kiến thức về thương sống và công tác sau này mại Quốc tế và Luật Thương mại Quốc tế như: lý thuyết thương mại áp dụng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ Hợp đồng theo CISG 1980 và các nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế; Giới thiệu một số phương thức giải quyết tranh chấp thường gặp trong hoạt động thương mại quốc 3 tế (theo cơ chế của WTO, tòa án, trọng tài ) B - Thực hiện được công tác Mục tiêu về kỹ năng - Người học có khả năng nghiên cứu khoa học pháp lí về đọc, hiểu và biết cách Luật thương mại quốc tế khai thác những văn bản - Nhận diện nguồn Luật thương pháp luật về lĩnh vực mại quốc tế và điều kiện áp Thương mại Quốc tế và dụng; Luật Thương mại Quốc - Vận dụng kiến thức đã học để tế xử lí tình huống cụ thể trong - Có khả năng vận dụng thương mại quốc tế; những kiến thức đã học - Soạn thảo, tư vấn đơn giản về vào thực tiễn cuộc sống, hợp đồng mua bán hàng hoá khả năng suy luận, phán quốc tế; đoán và thích nghi với - Lựa chọn phương thức giải những điều kiện và môi quyết tranh chấp thương mại trường làm việc khác quốc tế nhau - Có khả năng đưa ra chính kiến, nhận xét, tranh luận của cá nhân về các hoạt động Thương mại quốc tế đang diễn ra trên thực tế và những ý kiến đề xuất để khắc phục những hạn chế, yếu kém đang tồn tại C - Hình thành tính chủ động, tự Mục tiêu về thái độ - Có ý thức tôn trọng tin, bản lĩnh cho sinh viên; pháp luật, đặc biệt là tôn - Hình thành sự chủ động trong trọng các quyết định của bổ sung, củng cố, nâng cao kiến chủ thể có thẩm quyền thức cũng như kĩ năng nghiên trong quản lý hành chính cứu khoa học cho sinh viên; - Có quan điểm đúng về - Hình thành, củng cố và nâng nền hành chính phục vụ ở cao ý thức trách nhiệm của Việt Nam hiện nay người cán bộ thực hiện nghề - Tích cực đấu tranh bảo nghiệp liên quan đến pháp luật vệ công lý thương mại quốc tế; - Có ý thức vận dụng các - Nâng cao ý thức trách nhiệm kiến thức và pháp luật đã về vai trò, sứ mạng của người học trong cuộc sống và cán bộ pháp lí trong giai đoạn công tác mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ động thích ứng với thay đổi 4 6 Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Tổng quan về Luật thương mại quốc tế 1 Khái niệm về thương mại quốc tế và Luật thương mại quốc tế 2 Chủ thể trong thương mại quốc tế 2.1 Cá nhân 2.2 Pháp nhân 2.3 Quốc gia 3 Nguồn của Luật thương mại quốc tế 4 Một số nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại quốc tế 4.1 Nguyên tắc đối xử huệ quốc 4.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia 4.3 Nguyên tắc mở cửa thị trường 4.4 Nguyên tắc thương mại công bằng 4.5 Nguyên tắc minh bạch II Các thiết chế cơ bản điều chỉnh thương mại quốc tế 1 Các thiết chế thương mại toàn cầu 1.1 Liên hợp quốc 1.2 Tổ chức thương mại thế giới 2 Các thiết chế thương mại khu vực 2.1 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 2.2 Liên minh châu Âu (EU) 2.3 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) 2.4 Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Các quy định cơ bản của thương mại hàng hóa quốc tế 1 Khái niệm hàng hóa và thương mại hàng hóa quốc tế 2 Thuế quan 3 Các quy định về nông nghiệp và nông sản 4 Các quy định về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm 5 Các quy định về dệt may 6 Các quy định về chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ 6.1 Các biện pháp chống bán phá giá 6.2 Trợ cấp và các biện pháp đối kháng 6.3 Các biện pháp tự vệ trong trường hợp khẩn cấp 7 Các rào cản phi thuế quan 7.1 Giấy phép nhập khẩu 7.2 Các quy định về xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa 7.3 Giám định hàng hóa trước khi xếp hàng 5 7.4 Các quy tắc xuất xứ 7.5 Các biện pháp đầu tư liên quan thương mại 8 Một số quy định tùy nghi trong thương mại quốc tế II Các quy định cơ bản của thương mại dịch vụ 1 Khái niệm dịch vụ và thương mại dịch vụ 1.1 Định nghĩa “dịch vụ” và “thương mại dịch vụ” 1.2 Những nguyên tắc cơ bản trong thương mại dịch vụ 2 Các quy định đặc biệt III Các quy định cơ bản của Luật thương mại quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3 Một số quy định cụ thể về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 4 Phương thức đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ IV Các quy định cơ bản của Luật thương mại quốc tế về đầu tư nước ngoài 1 Khái quát về đầu tư nước ngoài 1.1 Định nghĩa và phân loại 1.2 Nguyên nhân hình thành các dòng đầu tư nước ngoài 1.3 Vai trò của đầu tư nước ngoài 2 Đầu tư công cộng nước ngoài 2.1 Tính chất 2.2 Các hình thức đầu tư công cộng 3 Đầu tư tư nhân nước ngoài 1.1 Nhận xét chung 1.2 Một số nội dung cụ thể CHƯƠNG 3 LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường của GATT 1947 II WTO và việc bảo vệ môi trường 1 Mục tiêu bảo vệ môi trường 2 Thành lập Ủy ban về thương mại và môi trường trong WTO 3 Các quy định của WTO liên quan đến bảo vệ môi trường 4 Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường CHƯƠNG 4 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC QUỐC GIA I Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia không trong khuôn khổ WTO 1 Nguyên tắc giải quyết 2 Trình tự giải quyết 3 Việc áp dụng chế tài II Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia trong khuôn khổ WTO 1 Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB) 6 1.1 Thẩm quyền của DSB 1.2 Chức năng của DSB 1.3 Các cơ quan trực thuộc của DSB 2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO 3 Quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO 3.1 Giai đoạn tham vấn 3.2 Giai đoạn hội thẩm 3.3 Giai đoạn kháng cáo và phúc thẩm 3.4 Giai đoạn thi hành phán quyết 4 Thủ tục trọng tài CHƯƠNG 5 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ I Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế II Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của UNIDROIT 1 Khái quát chung về những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2 Nội dung các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (theo quy định của PICC 2004) 2.1 Những quy định chung 2.2 Các nguyên tắc về giao kết hợp đồng và thẩm quyền đại diện 2.3 Các nguyên tắc về hiệu lực hợp đồng 2.4 Các nguyên tắc về giải thích hợp đồng 2.5 Các nguyên tắc về nội dung hợp đồng 2.6 Các nguyên tắc về thực hiện hợp đồng 2.7 Các nguyên tắc điều chỉnh việc không thực hiện hợp đồng 2.8 Vấn đề bù trừ trong hợp đồng 2.9 Chuyển giao quyền, chuyển giao nghĩa vụ và chuyển giao hợp đồng 2.10 Thời hiệu III Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1 Giới thiệu về Công ước Viên năm 1980 2 Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của Công ước Viên 1980 3 Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của Công ước Viên 1980 3.1 Chào hàng 3.2 Chấp nhận chào hàng 3.3 Thời điểm hợp đồng được ký kết 4 Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán 4.1 Nghĩa vụ của bên bán 4.2 Trách nhiệm của bên bán khi vi phạm hợp đồng 5 Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên mua 7 5.1 Nghĩa vụ của bên mua 5.2 Trách nhiệm của bên mua khi vi phạm hợp đồng 6 Chuyển rủi ro từ hàng hóa từ người bán sang người mua 7 Các trường hợp miễn trách nhiệm CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ I Một số phương tiện thanh toán quốc tế cơ bản 1 Sec 2 Hối phiếu 3 Kỳ phiếu II Một số phương thức thanh toán quốc tế cơ bản 1 Phương thức chuyển tiền 2 Phương thức nhờ thu 3 Phương thức tín dụng chứng từ III Những văn bản pháp lý làm cơ sở cho thanh toán quốc tế 1 Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ 2 Một số văn bản pháp lý quan trọng khác IV Các loại thư tín dụng và quan hệ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ tín dụng chứng từ 1 Các loại thư tín dụng 2 Quan hệ pháp lý giữa các bên tham gia tín dụng chứng từ 3 Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ V Một số quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến thanh toán đối với các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CHƯƠNG 7 PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI QUỐC TẾ I Khái niệm vận tải quốc tế và hợp đồng vận tải quốc tế II Hợp đồng vận tải bằng đường biển quốc tế 1 Ý nghĩa của phương thức vận tải đường biển 2 Cơ sở pháp lý của vận tải đường biển quốc tế 3 Hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường biển 3.1 Khái niệm hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường biển 3.2 Các loại hình hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường biển 3.3 Chủ thể của hợp đồng vận tải bằng đường biển 4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 5 Vận đơn đường biển (B/L) 5.1 Khái niệm 5.2 Nội dung của vận đơn đường biển 5.3 Phát hành vận đơn đường biển 6 Trách nhiệm của người gửi hàng đối với vận đơn và chứng từ vận tải 8 7 Trách nhiệm của người vận chuyển 7.1 Quy định pháp luật quốc tế 7.2 Quy định của pháp luật Việt Nam 8 Thông báo tổn thất và khiếu nại người vận chuyển 9 Giải quyết tranh chấp hàng hải III Hợp đồng vận tải bằng đường hàng không quốc tế 1 Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không quốc tế 2 Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế 3 Hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường hàng không 4 Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng vận chuyển bằng đường hàng không 4.1 Trách nhiệm của người vận chuyển 4.2 Trách nhiệm của người gửi hàng (người thuê chở hàng) 5 Khiếu nại người vận chuyển hàng không IV Hợp đồng vận tải bằng đường bộ quốc tế 1 Khái niệm và đặc điểm của vận tải hàng hóa đường bộ quốc tế 2 Cơ sở pháp lý của hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường bộ quốc tế 3 Hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường bộ quốc tế 4 Cước phí vận tải quốc tế bằng ô tô 5 Trách nhiệm của người vận chuyển 6 Khiếu nại người vận chuyển theo quy định của công ước CMR V Hợp đồng vận tải bằng đường sắt quốc tế 1 Vận tải hàng hóa bằng đường sắt quốc tế 2 Cơ sở pháp lý của hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường sắt quốc tế 3 Hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường sắt quốc tế VI Hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế 1 Vận tải đa phương thức quốc tế 2 Cơ sở pháp lý của vận tải đa phương thức quốc tế 3 Chứng từ vận tải đa phương thức quốc tế 4 Người kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế CHƯƠNG 8 PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA BẰNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ I Khái niệm và một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm 1 Một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực bảo hiểm 2 Một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm II Bảo hiểm hàng hóa trong vận tải đường biển quốc tế 1 Rủi ro 2 Tổn thất III Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong vận tải bằng đường biển 1 Khái niệm và phân loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong vận tải bằng đường biển 2 Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiểm IV Khiếu nại đòi bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa vận tải bằng đường biển 9 1 Xác định đối tượng khiếu nại 2 Thời hiệu khiếu nại 3 Hồ sơ khiếu nại bảo hiểm 4 Bồi thường CHƯƠNG 9 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN I Khiếu nại 1 Khái niệm khiếu nại 2 Căn cứ khiếu nại 3 Hồ sơ khiếu nại 4 Thời hạn khiếu nại 5 Cách giải quyết khiếu nại II Phương pháp trung gian hòa giải 1 Khái niệm phương pháp trung gian hòa giải 2 Cách thức tiến hành hòa giải 3 Vai trò của hòa giải viên 4 Tính chất của trung gian hòa giải III Giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng tòa án 1 Tổ chức tòa án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước 2 Thẩm quyền xét xử của tòa án thương mại 3 Thủ tục tố tụng 4 Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế trước tòa án của Việt Nam 10

Ngày đăng: 16/03/2024, 12:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan