ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

14 1 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Xuất nhập khẩu BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Số tín chỉ: 03 Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh Năm 2022 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: KINH TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh 1. Tên học phần: Thương mại quốc tế 2. Mã học phần: QTKD 012 3. Số tín chỉ: 3 (2, 1) 4. Trình độ cho sinh viên: Năm thứ tư 5. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành - Tự học: 90 giờ 6. Điều kiện tiên quyết: Không 7. Giảng viên: STT Học hàm, học vị, họ tên Số điện thoại Email 1 ThS. Nguyễn Thị Huế 0984.152.429 NTHuesaodo.edu.vn 2 ThS. Ngô Thị Luyện 0977.336.889 NTLuyensaodo.edu.vn 3 Ths. Hoàng Thị Hoa 0348.031.457 HTHoasaodo.edu.vn 8. Mô tả nội dung của học phần: Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan về thương mại quốc tế; lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển và tân cổ điền, lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại; thương mại quốc tế nội bộ ngành, lợi thế theo quy mô và cạnh tranh không hoàn hảo; hàng rào thuế quan và hàng rào thương mại phi thuế quan; liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế. Sinh viên sẽ có cái nhìn toàn diện về hoạt động thương mại quốc tế và trang bị cho mình kỹ năng về giao dịch trên thị trường trong, ngoài nước. 9. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần: 9.1. Mục tiêu Mục tiêu học phần thỏa mãn mục tiêu của chương trình đào tạo: Mục tiêu Mô tả Mức độ theo thang đo Bloom Phân bổ mục tiêu học phần trong CTĐT MT1 Kiến thức MT1.1 Phân tích được nội dung cơ bản về thương mại quốc tế, lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển và tân cổ điển, thuế quan và các chính sách thương mại quốc tế. 4 1.2.1.2a MT1.2 Vận dụng được các kiến thức cơ bản về thương mại quốc tế, lý thuyết lợi thế tuyệt đối, tương đối, hàng rào thuế quan để so 3 1.2.1.2a 2 Mục tiêu Mô tả Mức độ theo thang đo Bloom Phân bổ mục tiêu học phần trong CTĐT sánh lợi thế của các quốc gia, tính toán lợi ích từ mậu dịch, giải quyết bài toán về hạn ngạch, tài trợ. MT2 Kỹ năng MT2.1 Có kỹ năng phân tích tư duy, suy luận logic, hợp lý và khoa học về các hiện tượng kinh tế xảy ra trong giao thương giữa các nước 4 1.2.2.2 MT2.2 Có kỹ năng phân tích các chính sách và công cụ chính phủ đưa ra để tác động tới thương mại quốc tế của một quốc gia 4 MT2.3 Có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và năng lực dẫn dắt chuyên môn thực tiễn, hiểu rõ các xu hướng phát triển chính của thương mại quốc tế ngày nay, nhận thức được lợi ích của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ với trường hợp Việt Nam. 5 MT3 Mức tự chủ và trách nhiệm MT3.1 Có năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi. 4 1.2.3.1 MT3.2 Có năng lực định hướng, lập kế hoạch, điều phối, quản lý, hướng dẫn, giám sát, đánh giá và đưa ra kết luận các công việc thuộc chuyên môn nghề nghiệp. 4 1.2.3.2 9.2. Chuẩn đầu ra Sự phù hợp của chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo: CĐR học phần Mô tả Thang đo Bloom Phân bổ CĐR học phần trong CTĐT CĐR1 Kiến thức CĐR1.1 Hệ thống hóa được nội dung cơ bản về thương mại quốc tế, lợi ích, đặc trưng và phương tiện thanh toán trong thương mại quốc tế. 3 2.1.4 CĐR1.2 Phân tích được ưu điểm và hạn chế của lý thuyết 4 3 CĐR học phần Mô tả Thang đo Bloom Phân bổ CĐR học phần trong CTĐT thương mại quốc tế cổ điển và tân cổ điển, phân tích lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lý thuyết lợi thế tương đối. CĐR1.3 Trình bày được nội dung hàng rào thuế quan, phân tích tác động kinh tế của thuế quan. 4 CĐR1.4 Trình bày được nội dung các hàng rào thương mại phi thuế quan, phân tích làm rõ nội dung hạn ngạch, các hàng rào liên quan đến giá và quản lý giá, tài trợ. 4 CĐR1.5 Nhận biết được sự ảnh hưởng của các chính sách thương mại quốc tế. 3 CĐR1.6 Trình bày được khái quát về các tổ chức thương mại quốc tế và phân tích nội dung của các thể chế thương mại quốc tế. 4 CĐR1.7 Phân tích được mức độ liên kết kinh tế quốc tế 4 CĐR2 Kỹ năng CĐR2.1 Phân tích các đặc trưng cơ bản của thương mại quốc tế tác động đến sự phát triển kinh tế của nước ta hiện nay. 4 2.2.1 CĐR2.2 Phân tích lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lý thuyết lợi thế tương đối để đưa ra mức độ cạnh tranh của các quốc gia hiện nay. 4 CĐR2.3 Phân tích được các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, chính sách thương mại quốc tế tác động đến kinh tế của các quốc gia. 4 CĐR2.4 Có kỹ năng phân tích, tổng hợp để ra quyết định giải quyết vấn đề liên quan đến ngành Quản trị kinh doanh. 5 CĐR3 Mức tự chủ và trách nhiệm CĐR3.1 Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, có ý thức chịu trách nhiệm và tư duy phản biện khoa học. 4 2.3.1 CĐR3.2 Có năng lực hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ, đánh giá chất lượng công việc, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm. 5 2.3.2 4 10. Ma trận liên kết nội dung với chuẩn đầu ra học phần: Chương Nội dung học phần Chuẩn đầu ra của học phần CĐR1 CĐR2 CĐR3 CĐR 1.1 CĐR 1.2 CĐR 1.3 CĐR 1.4 CĐR 1.5 CĐR 1.6 CĐR 1.7 CĐR 2.1 CĐR 2.2 CĐR 2.3 CĐR 2.4 CĐR 3.1 CĐR 3.2 1 Chương 1: Tổng quan về thương mại quốc tế 1.1. Thương mại quốc tế và lợi ích của thương mại quốc tế 1.2. Đặc trưng cơ bản của thương mại quốc tế 1.3. Đối tượng nghiên cứu của thương mại quốc tế 1.4. Phương pháp nghiên cứu thương mại quốc tế 1.5. Nhiệm vụ của môn học thương mại quốc tế 1.6. Kết cấu của giáo trình Thương mại quốc tế 3 4 4 5 2 Chương 2. Lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển và tân cổ điển 2.1. Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.3. Lý thuyết lợi thế tương đối 2.4. Lý thuyết tương quan các nhân tố 2.5. Nghịc lý Leontief 4 4 4 5 3 Chương 3: Lý thuyết thương mại quốc tế 3.1. Lý thuyết chu kì sống sản phẩm và thương mại quốc tế 3.2. Một số lý thuyết thương mại quốc tế mới khác 3.3. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh cấp độ quốc gia 4 4 4 5 4 Chương 4: Lợi thế theo quy mô, cạnh tranh không hoàn hảo và thương mại quốc tế nội ngành 4.1. Lợi thế theo qiui mô và thương mại quốc tế 4.2. Cạnh tranh không hoàn hảo và thương mại quốc tế 4.3. Khác biệt chất lượng và thương mại quốc tế nội ngành 4.4. Quan hệ giữa thương mại nội ngành và thương mại theo mô hình H-O 4 4 4 5 5 Chương 5: Hàng rào thuế quan 5.1. Thuế quan và phương pháp đánh thuế quan 5.2. Các loại thuế quan và vai trò các loại thuế quan 5.3. Tác động kinh tế thuế quan 3 4 4 5 6 Chương 6: Các hàng rào thương mại phi thuế quan 6.1. Các hàng rào định lượng 6.2. Các hàng rào mang tính kỹ thuật và văn hóa 4 4 5 4 5 7 Chương 7: Liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 4 4 5 4 5 5 Chương Nội dung học phần Chuẩn đầu ra của học phần CĐR1 CĐR2 CĐR3 CĐR 1.1 CĐR 1.2 CĐR 1.3 CĐR 1.4 CĐR 1.5 CĐR 1.6 CĐR 1.7 CĐR 2.1 CĐR 2.2 CĐR 2.3 CĐR 2.4 CĐR 3.1 CĐR 3.2 7.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 7.2. Các hình thức liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 7.3. Tác động của liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 6 11. Đánh giá học phần 11.1. Ma trận phương pháp kiểm tra đánh giá với chuẩn đầu ra học phần STT Điểm thành phần Quy định Trọn g số Phương pháp kiểm tra đánh giá (Hình thức, thời gian, thời điểm) CĐR của học phần Ghi chú CĐR1 CĐR2 CĐR3 1 Điểm kiểm tra thường xuyên; điểm đánh giá nhận thức và thái độ; điểm chuyên cần. 01 điểm 20 +Hình thức: Vấn đáp +Thời điểm: Các giờ học trên lớp. CĐR1.1, CĐR1.2, CĐR1.3. CĐR2.1, CĐR2.2, CĐR2.3, CĐR2.4. CĐR3.1, CĐR3.2. Trung bình cộng các điểm đánh giá 2 Điểm kiểm tra giữa học phần. 01 điểm 30 +Hình thức: Tự luận; +Thời gian: 90 phút; +Thời điểm: Giờ học 28, 29 trên lớp. CĐR1.1, CĐR1.2. CĐR2.1, CĐR2.2. CĐR3.1, CĐR3.2. 01 bài kiểm tra 3 Điểm thi kết thúc học phần. 01 điểm 50 +Hình thức: Tự luận; +Thời gian: 90 phút; +Thời điểm: Theo lịch thi học kỳ CĐR1.1, CĐR1.2, CĐR1.3. CĐR2.1, CĐR2.2, CĐR2.3, CĐR2.4. CĐR3.1, CĐR3.2. 01 bài thi 11.2. Cách tính điểm học phần: Điểm học phần là trung bình cộng các điểm thành phần đã nhân trọng số. Tính theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. Sau đó chuyển thành thang điểm chữ và thang điểm điểm 4. 12. Yêu cầu học phần - Ý thức, thái độ học tập: Sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ tiết, nghỉ học có phép, có thái độ tích cực trong giờ học, có đóng góp ý kiến xây dựng bài, có tinh thần tự học, hỗ trợ bạn cùng lớp trong học tập, tổ chức học nhóm. - Về nghiên cứu tài liệu: Sinh viên đọc trước tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên trước khi đến lớp. 7 - Kiểm tra đánh giá: Sinh viên phải hoàn thành các bài tập được giao, đạt chất lượng theo yêu cầu của giảng viên; tham gia đầy đủ, đạt chất lượng các bài kiểm tra trên lớp và thi kết thúc học phần. 13. Tài liệu phục vụ học phần - Tài liệu chính: 1 TS. Trần Văn Hòe, TS. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân. - Tài liệu tham khảo 2 TS. Trần Văn Hòe, TS. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân. 14. Nội dung chi tiết học phần: Tuần Nội dung giảng dạy Số tiết Phương pháp dạy-học CĐR học phần 1 Chương 1: T...

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ ******* ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Số tín chỉ: 03 Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh Năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: KINH TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh 1 Tên học phần: Thương mại quốc tế 2 Mã học phần: QTKD 012 3 Số tín chỉ: 3 (2, 1) 4 Trình độ cho sinh viên: Năm thứ tư 5 Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành - Tự học: 90 giờ 6 Điều kiện tiên quyết: Không 7 Giảng viên: Số điện thoại Email STT Học hàm, học vị, họ tên 0984.152.429 NTHue@saodo.edu.vn 0977.336.889 NTLuyen@saodo.edu.vn 1 ThS Nguyễn Thị Huế 0348.031.457 HTHoa@saodo.edu.vn 2 ThS Ngô Thị Luyện 3 Ths Hoàng Thị Hoa 8 Mô tả nội dung của học phần: Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan về thương mại quốc tế; lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển và tân cổ điền, lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại; thương mại quốc tế nội bộ ngành, lợi thế theo quy mô và cạnh tranh không hoàn hảo; hàng rào thuế quan và hàng rào thương mại phi thuế quan; liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế Sinh viên sẽ có cái nhìn toàn diện về hoạt động thương mại quốc tế và trang bị cho mình kỹ năng về giao dịch trên thị trường trong, ngoài nước 9 Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần: 9.1 Mục tiêu Mục tiêu học phần thỏa mãn mục tiêu của chương trình đào tạo: Mục Mô tả Mức độ Phân bổ mục tiêu tiêu theo thang học phần MT1 Kiến thức đo Bloom Phân tích được nội dung cơ bản về thương trong CTĐT MT1.1 mại quốc tế, lý thuyết thương mại quốc tế 4 cổ điển và tân cổ điển, thuế quan và các [1.2.1.2a] MT1.2 chính sách thương mại quốc tế 3 Vận dụng được các kiến thức cơ bản về [1.2.1.2a] thương mại quốc tế, lý thuyết lợi thế tuyệt đối, tương đối, hàng rào thuế quan để so 1 Mục Mô tả Mức độ Phân bổ mục tiêu tiêu theo thang học phần sánh lợi thế của các quốc gia, tính toán lợi đo Bloom MT2 ích từ mậu dịch, giải quyết bài toán về hạn trong CTĐT MT2.1 ngạch, tài trợ 4 MT2.2 4 [1.2.2.2] Kỹ năng MT2.3 Có kỹ năng phân tích tư duy, suy luận 5 [1.2.3.1] logic, hợp lý và khoa học về các hiện [1.2.3.2] MT3 tượng kinh tế xảy ra trong giao thương 4 MT3.1 giữa các nước 4 MT3.2 Có kỹ năng phân tích các chính sách và công cụ chính phủ đưa ra để tác động tới thương mại quốc tế của một quốc gia Có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và năng lực dẫn dắt chuyên môn thực tiễn, hiểu rõ các xu hướng phát triển chính của thương mại quốc tế ngày nay, nhận thức được lợi ích của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ với trường hợp Việt Nam Mức tự chủ và trách nhiệm Có năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi Có năng lực định hướng, lập kế hoạch, điều phối, quản lý, hướng dẫn, giám sát, đánh giá và đưa ra kết luận các công việc thuộc chuyên môn nghề nghiệp 9.2 Chuẩn đầu ra Sự phù hợp của chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo: CĐR Mô tả Thang Phân bổ học đo CĐR học phần Bloom phần trong CĐR1 Kiến thức CTĐT Hệ thống hóa được nội dung cơ bản về thương mại 3 [2.1.4] CĐR1.1 quốc tế, lợi ích, đặc trưng và phương tiện thanh toán trong thương mại quốc tế CĐR1.2 Phân tích được ưu điểm và hạn chế của lý thuyết 4 2 CĐR Mô tả Thang Phân bổ học đo CĐR học phần Bloom phần trong thương mại quốc tế cổ điển và tân cổ điển, phân tích lý CTĐT thuyết lợi thế tuyệt đối và lý thuyết lợi thế tương đối [2.2.1] CĐR1.3 Trình bày được nội dung hàng rào thuế quan, phân tích 4 [2.3.1] tác động kinh tế của thuế quan [2.3.2] Trình bày được nội dung các hàng rào thương mại phi 4 CĐR1.4 thuế quan, phân tích làm rõ nội dung hạn ngạch, các hàng rào liên quan đến giá và quản lý giá, tài trợ CĐR1.5 Nhận biết được sự ảnh hưởng của các chính sách 3 thương mại quốc tế Trình bày được khái quát về các tổ chức thương mại 4 CĐR1.6 quốc tế và phân tích nội dung của các thể chế thương mại quốc tế CĐR1.7 Phân tích được mức độ liên kết kinh tế quốc tế 4 CĐR2 Kỹ năng CĐR2.1 Phân tích các đặc trưng cơ bản của thương mại quốc tế 4 tác động đến sự phát triển kinh tế của nước ta hiện nay Phân tích lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lý thuyết lợi thế CĐR2.2 tương đối để đưa ra mức độ cạnh tranh của các quốc 4 gia hiện nay Phân tích được các hàng rào thuế quan và phi thuế CĐR2.3 quan, chính sách thương mại quốc tế tác động đến 4 kinh tế của các quốc gia CĐR2.4 Có kỹ năng phân tích, tổng hợp để ra quyết định giải 5 quyết vấn đề liên quan đến ngành Quản trị kinh doanh CĐR3 Mức tự chủ và trách nhiệm Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo CĐR3.1 nhóm, có ý thức chịu trách nhiệm và tư duy phản biện 4 khoa học Có năng lực hướng dẫn, giám sát những người khác CĐR3.2 thực hiện nhiệm vụ, đánh giá chất lượng công việc, 5 chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm 3 10 Ma trận liên kết nội dung với chuẩn đầu ra học phần: Chương Nội dung học phần CĐR1 Chuẩn đầu ra của học phần CĐR3 1 CĐR CĐR2 Chương 1: Tổng quan về thương mại quốc tế CĐR CĐR CĐR 1.4 CĐR CĐR CĐR 2 1.1 Thương mại quốc tế và lợi ích của thương mại quốc tế 1.1 1.2 1.3 CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR 2.4 1.2 Đặc trưng cơ bản của thương mại quốc tế 3 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu của thương mại quốc tế 4 5 4 1.4 Phương pháp nghiên cứu thương mại quốc tế 4 5 4 5 1.5 Nhiệm vụ của môn học thương mại quốc tế 5 1.6 Kết cấu của giáo trình Thương mại quốc tế 4 4 5 6 Chương 2 Lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển và tân cổ điển 4 7 2.1 Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương 4 4 4 5 2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 4 2.3 Lý thuyết lợi thế tương đối 4 5 2.4 Lý thuyết tương quan các nhân tố 2.5 Nghịc lý Leontief 3 4 4 5 Chương 3: Lý thuyết thương mại quốc tế 3.1 Lý thuyết chu kì sống sản phẩm và thương mại quốc tế 4 4 4 5 3.2 Một số lý thuyết thương mại quốc tế mới khác 3.3 Lý thuyết về khả năng cạnh tranh cấp độ quốc gia 4 4 4 5 Chương 4: Lợi thế theo quy mô, cạnh tranh không hoàn hảo và thương mại quốc tế nội ngành 4.1 Lợi thế theo qiui mô và thương mại quốc tế 4.2 Cạnh tranh không hoàn hảo và thương mại quốc tế 4.3 Khác biệt chất lượng và thương mại quốc tế nội ngành 4.4 Quan hệ giữa thương mại nội ngành và thương mại theo mô hình H-O Chương 5: Hàng rào thuế quan 5.1 Thuế quan và phương pháp đánh thuế quan 5.2 Các loại thuế quan và vai trò các loại thuế quan 5.3 Tác động kinh tế thuế quan Chương 6: Các hàng rào thương mại phi thuế quan 6.1 Các hàng rào định lượng 6.2 Các hàng rào mang tính kỹ thuật và văn hóa Chương 7: Liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 4 Chương Nội dung học phần CĐR CĐR CĐR CĐR1 Chuẩn đầu ra của học phần CĐR CĐR3 1.1 1.2 1.3 CĐR CĐR2 2.4 CĐR CĐR 7.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của liên kết kinh tế trong 1.4 3.1 3.2 thương mại quốc tế CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR 7.2 Các hình thức liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 7.3 Tác động của liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 5 11 Đánh giá học phần 11.1 Ma trận phương pháp kiểm tra đánh giá với chuẩn đầu ra học phần Phương pháp Điểm thành Quy Trọn kiểm tra CĐR của học phần Ghi STT đánh giá phần định g số (Hình thức, thời chú gian, thời điểm) CĐR1 CĐR2 CĐR3 Điểm kiểm tra thường +Hình thức: CĐR2.1, Trung xuyên; điểm 01 Vấn đáp CĐR1.1, CĐR2.2, CĐR3.1, bình cộng 1 đánh giá điểm 20% +Thời điểm: CĐR1.2, CĐR2.3, CĐR3.2 các điểm nhận thức và Các giờ học CĐR1.3 CĐR2.4 đánh giá thái độ; điểm trên lớp chuyên cần +Hình thức: Tự luận; Điểm kiểm tra 01 +Thời gian: 90 CĐR1.1, CĐR2.1, CĐR3.1, 01 bài 2 giữa học phần điểm 30% phút; CĐR1.2 CĐR2.2 CĐR3.2 kiểm tra +Thời điểm: Giờ học 28, 29 trên lớp +Hình thức: Tự luận; CĐR2.1, Điểm thi kết 01 +Thời gian: 90 CĐR1.1, CĐR2.2, CĐR3.1, 3 thúc học điểm 50% phút; CĐR1.2, CĐR2.3, CĐR3.2 01 bài thi phần +Thời điểm: CĐR1.3 CĐR2.4 Theo lịch thi học kỳ 11.2 Cách tính điểm học phần: Điểm học phần là trung bình cộng các điểm thành phần đã nhân trọng số Tính theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân Sau đó chuyển thành thang điểm chữ và thang điểm điểm 4 12 Yêu cầu học phần - Ý thức, thái độ học tập: Sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ tiết, nghỉ học có phép, có thái độ tích cực trong giờ học, có đóng góp ý kiến xây dựng bài, có tinh thần tự học, hỗ trợ bạn cùng lớp trong học tập, tổ chức học nhóm - Về nghiên cứu tài liệu: Sinh viên đọc trước tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên trước khi đến lớp 6 - Kiểm tra đánh giá: Sinh viên phải hoàn thành các bài tập được giao, đạt chất lượng theo yêu cầu của giảng viên; tham gia đầy đủ, đạt chất lượng các bài kiểm tra trên lớp và thi kết thúc học phần 13 Tài liệu phục vụ học phần - Tài liệu chính: [1] TS Trần Văn Hòe, TS Nguyễn Văn Tuấn (2014), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân - Tài liệu tham khảo [2] TS Trần Văn Hòe, TS Nguyễn Văn Tuấn (2014), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân 14 Nội dung chi tiết học phần: Tuần Nội dung giảng dạy Số tiết Phương pháp dạy-học CĐR học 1 phần Chương 1: Tổng quan về 6 Thuyết trình; Dạy học thương mại quốc tế (3LT, dựa trên vấn đề; Tổ CĐR1.1, Mục tiêu chương: Trình bày 3TH) chức học theo nhóm CĐR2.1, được khái lược về thương mại - Giảng viên: CĐR3.1, quốc tế Phân tích được đặc trưng + Giải thích những vấn CĐR3.2 và phương tiện thanh toán trong đề tổng quan về thương thương mại quốc tế mại quốc tế Nội dung cụ thể: + Nêu vấn đề, hướng dẫn 1.1 Thương mại quốc tế và lợi ích sinh viên giải quyết vấn của thương mại quốc tế đề 1.2 Đặc trưng cơ bản của thương + Giao bài tập cho cá mại quốc tế nhân, các nhóm 1.3 Đối tượng nghiên cứu của - Sinh viên: thương mại quốc tế + Đọc trước tài liệu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu [1]: chương 1/Mục 1.1 – thương mại quốc tế 1.7 1.5 Nhiệm vụ của môn học [2]: chương 1, trang 9- thương mại quốc tế 22 1.6 Kết cấu của giáo trình + Lắng nghe, ghi chép và Thương mại quốc tế giải quyết các vấn đề Bài tập: + Trả lời câu hỏi ôn tập - Tìm hiểu về vai trò của thương 1, 2, 3, 4, 5 chương 1 mại quốc tế đối với sự phát triển [1] kinh tế ở Việt Nam hiện nay - Thu thập số liệu về một số chỉ tiêu: 7 Tuần Nội dung giảng dạy Số tiết Phương pháp dạy-học CĐR học 2 phần Chương 2 Lý thuyết thương mại 8 + Kim ngạch xuất nhập quốc tế cổ điển và tân cổ điển (4LT, khẩu CĐR1.2, Mục tiêu chương: Trình bày được 4TH) + Đóng góp của kim CĐR2.2, sự phát triển của lý thuyết thương ngạch xuất nhập khẩu CĐR3.1, mại quốc tế, phân tích lý thuyết lợi vào GDP CĐR3.2 thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế tương + Tốc độ tăng trưởng của đối và một số lý thuyết thương mại kim ngạch xuất khẩu quốc tế hiện đại Thuyết trình; Dạy học Nội dung cụ thể: dựa trên vấn đề; Tổ 2.1 Lý thuyết của chủ nghĩa trọng chức học theo nhóm thương - Giảng viên: 2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối + Giải thích những vấn 2.3 Lý thuyết lợi thế tương đối đề về lý thuyết thương 2.4 Lý thuyết tương quan các mại quốc tế cổ điển và nhân tố tân cổ điển 2.5 Nghịc lý Leontief + Nêu vấn đề, hướng dẫn Bài tập: sinh viên giải quyết vấn - Tìm hiểu về vai trò của thương đề mại quốc tế đối với sự phát triển + Giao bài tập cho cá kinh tế ở Việt Nam hiện nay nhân, các nhóm - Lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lý - Sinh viên: thuyết lợi thế tương đối + Đọc trước tài liệu: [1]: chương 2/Mục 2.1 - 2.5 [2]: chương 2, trang 22- 52; chương 3, trang 53- 74 + Lắng nghe, ghi chép và giải quyết các vấn đề + Trả lời câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 chương 2 [1] - Làm bài tập 1, 2 chương 2 [1] 8 Tuần Nội dung giảng dạy Số tiết Phương pháp dạy-học CĐR học 3 phần Chương 3: Lý thuyết thương 6 Thuyết trình; Dạy học mại quốc tế (3LT, dựa trên vấn đề; Tổ CĐR1.3, Mục tiêu chương: Trình bày 3TH) chức học theo nhóm CĐR2.3, được nội dung về thuế quan, - Giảng viên: CĐR3.1, phương pháp đánh thuế quan + Giải thích những vấn CĐR3.2 Phân loại được các loại thuế quan đề liên quan đến hàng và đánh giá được vai trò của chúng rào thuế quan Nội dung cụ thể: + Nêu vấn đề, hướng dẫn 3.1 Lý thuyết chu kì sống sản sinh viên giải quyết vấn phẩm và thương mại quốc tế đề 3.2 Một số lý thuyết thương mại + Giao bài tập cho cá quốc tế mới khác nhân, các nhóm 3.2.1 Chi phí vận chuyển và - Sinh viên: thương mại quốc tế + Đọc trước tài liệu: 3.2.2 Chính sách môi trường và [1]: chương 3/Mục 3.1 – thương mại quốc tế 3.3 3.3 Lý thuyết về khả năng cạnh [2]: chương 5, trang 90 tranh cấp độ quốc gia – 113 3.3.1 Cách tiếp cận của Diễn đàn + Lắng nghe, ghi chép và Kinh tế Thế giới giải quyết các vấn đề 3.3.2 Lý thuyết lượi thế cạnh tranh + Trả lời câu hỏi ôn tập của M.Porter 1, 2 chương 3 [1] Bài tập: Tác động kinh tế của thuế quan 9 Tuần Nội dung giảng dạy Số tiết Phương pháp dạy-học CĐR học 4 phần 5 Chương 4: Lợi thế theo quy mô, 10 Thuyết trình; Dạy học cạnh tranh không hoàn hảo và (3LT, dựa trên vấn đề; Tổ CĐR1.4, thương mại quốc tế nội ngành 5TH, chức học theo nhóm CĐR2.3, Mục tiêu chương: Trình bày 2KT) - Giảng viên: CĐR3.1, được nội dung các hàng rào + Giải thích những vấn CĐR3.2 thương mại phi thuế quan, các đề liên quan đến các hàng rào kỹ thuật, các hàng rào hàng rào thương mại phi liên quan đến giá và quản lý giá, thuế quan nội dung tài trợ và một số hàng + Nêu vấn đề, hướng dẫn rào phi thuế quan khác sinh viên giải quyết vấn Nội dung cụ thể: đề 4.1 Lợi thế theo qiui mô và + Giao bài tập cho cá thương mại quốc tế nhân, các nhóm 4.2 Cạnh tranh không hoàn hảo - Sinh viên: và thương mại quốc tế + Đọc trước tài liệu: 4.2.1 Khái niệm và chỉ tiêu đo [1]: chương 4/Mục 4.1 – lường thương mại nội bộ ngành 4.5 4.2.2 Cạnh tranh không hoàn hảo [2]: chương 6, trang 114 và thương mại nội bộ ngành – 141 4.3 Khác biệt chất lượng và + Lắng nghe, ghi chép và thương mại quốc tế nội ngành giải quyết các vấn đề 4.4 Quan hệ giữa thương mại nội + Làm bài tập 1, 2, 3, 4 ngành và thương mại theo mô chương 4 [1] hình H-O - Làm bài kiểm tra giữa Bài tập: Cạnh tranh không hoàn học phần hảo Kiểm tra giữa học phần 10 Thuyết trình; Dạy học CĐR1.5, (5LT, dựa trên vấn đề; Tổ CĐR2.3, Chương 5: Hàng rào thuế quan 5TH) chức học theo nhóm CĐR3.1, Mục tiêu chương: Trình bày - Giảng viên: CĐR3.2 được nội dung các chính sách + Giải thích những vấn thương mại quốc tế, mậu dịch tự đề liên quan đến các do, chính sách tự do hóa thương chính sách thương mại mại, một vài nét chính về chính quốc tế sách thương mại ở Việt Nam + Nêu vấn đề, hướng dẫn Nội dung cụ thể: sinh viên giải quyết vấn 5.1 Thuế quan và phương pháp đánh thuế quan 10 Tuần Nội dung giảng dạy Số tiết Phương pháp dạy-học CĐR học 6 5.2 Các loại thuế quan và vai trò phần các loại thuế quan 12 đề 5.3 Tác động kinh tế thuế quan (6LT, + Giao bài tập cho cá CĐR1.6, Bài tập: Tác động của các công 6TH) nhân, các nhóm CĐR2.3, cụ phi thuế quan đối với hoạt động - Sinh viên: CĐR2.4, ngoại thương Việt Nam hiện nay + Đọc trước tài liệu: CĐR3.1, [1]: chương 5/Mục 5.1 – CĐR3.2 Chương 6: Các hàng rào thương 5.3 mại phi thuế quan + Lắng nghe, ghi chép và Mục tiêu chương: Trình bày giải quyết các vấn đề được quá trình hình thành và phát + Trả lời câu hỏi ôn tập triển của tổ chức thương mại thế 1, 2,3 chương 5 [1] giới, mục tiêu, nguyên tắc, cơ cấu - Tìm hiểu những tác tổ chức và một số tổ chức thương động tích cực và tiêu cực mại thế giới của xu hướng tự do hóa Nội dung cụ thể: thương mại đối với ngoại 6.1 Các hàng rào định lượng thương Việt Nam 6.1.1 Cấm nhập khẩu - Tìm hiểu về các công 6.1.2 Hạn ngạch nhập khẩu cụ phi thuế quan hiện (Import quota) nay các quốc gia đang áp 6.1.3 Hạn chế xuất khẩu tự dụng và tác động của nó nguyện (Voluntary Export đối với hoạt động ngoại thương Việt Nam Thuyết trình; Dạy học dựa trên vấn đề; Tổ chức học theo nhóm - Giảng viên: + Giải thích những vấn đề liên quan đến tổ chức thương mại quốc tế và các thể chế thương mại quốc tế + Nêu vấn đề, hướng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề + Giao bài tập cho cá nhân, các nhóm - Sinh viên: 11 Tuần Nội dung giảng dạy Số tiết Phương pháp dạy-học CĐR học 7 Restraints - VER) phần 6.1.4 Cấp phép xuất khẩu hoặc 8 + Đọc trước tài liệu: nhập khẩu (4LT, [1]: chương 6/Mục 6.1 – CĐR1.7, 6.2 Các hàng rào mang tính kỹ 4TH) 6.4 CĐR2.3, thuật và văn hóa [2]: chương 8, trang 160 CĐR2.4, Bài tập: Hàng rào thương mại phi – 249 CĐR3.1, thuế quan ở Việt Nam hiện nay + Lắng nghe, ghi chép và CĐR3.2 giải quyết các vấn đề Chương 7: Liên kết kinh tế + Trả lời câu hỏi ôn tập trong thương mại quốc tế 1,2,3,4,5,6,7,8 chương 6 Mục tiêu chương: Trình bày [1] được nguyên nhân, đặc trưng cơ - Tìm hiểu về thời cơ và bản và tác động của toàn cầu hóa, thách thức đối với Việt xu hướng khu vực hóa, những Nam sau khi gia nhập nguyên tắc cơ bản trong điều WTO chỉnh quan hệ thương mại quốc tế - Tìm hiểu về kim ngạch và các hình thức liên kết kinh tế xuất nhập khẩu của Việt quốc tế song phương và khu vực Nam với liên minh Châu Nội dung cụ thể: Âu - Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Châu Âu - Giới thiệu về ASEAN - Phân tích lợi ích của Việt Nam hiện nay khi là thành viên của ASEAN Thuyết trình; Dạy học dựa trên vấn đề; Tổ chức học theo nhóm - Giảng viên: + Giải thích những vấn đề liên quan đến xu hướng khu vực khóa và toàn cầu hóa + Nêu vấn đề, hướng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề 12 Tuần Nội dung giảng dạy Số tiết Phương pháp dạy-học CĐR học phần 7.1 Khái niệm, đặc điểm và vai + Giao bài tập cho cá trò của liên kết kinh tế trong nhân, các nhóm thương mại quốc tế - Sinh viên: 7.2 Các hình thức liên kết kinh tế + Đọc trước tài liệu: trong thương mại quốc tế [1]: chương 7/Mục 7.1 – 7.3 Tác động của liên kết kinh tế 7.4 trong thương mại quốc tế [2]: chương 7, trang 142 Bài tập: Tác động của xu hướng – 159 khu vực hóa tới hoạt động ngoại + Lắng nghe, ghi chép và thương Việt Nam giải quyết các vấn đề + Trả lời câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 chương 7 [1] - Tìm hiểu về những tác động tích cực và tiêu cực của xu hướng toàn cầu hóa với hoạt động ngoại thương Việt Nam - Tìm hiểu về những tác động tích cực và tiêu cực của xu hướng khu vực hóa với hoạt động ngoại thương Việt Nam Hải Dương, ngày 09 tháng 8 năm 2022 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Thị Ngọc Mai 13

Ngày đăng: 11/03/2024, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan