Phân tích tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh ngũ hành sơn đà nẵng

86 0 0
Phân tích tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh ngũ hành sơn đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN o0o Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp từ Giảng viên TS.Hồ Hữu Tiến Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong khóa luận này là trung thực và chính xác Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đều được thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả khóa luận của mình Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Phương Nga SVTH: Nguyễn Thị Phương Nga TS.Hồ Hữu Tiến LỜI CÁM ƠN o0o Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cám ơn đến BGH Trường Đại Học Duy Tân đã tạo điều kiện để em có thể được thực tập tại đơn vị mà em yêu thích Giúp em nâng cao được kiến thức chuyên ngành, va chạm thực tiễn và học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích Bên cạnh đó, xin chân thành cám ơn đến Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Hồ Hữu Tiến đã tận tình giúp đỡ và chỉ dẫn em trong khoản thời gian thực hiện khóa luận, cùng các anh chị trong Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Đặc biệt, là các anh chị ở phòng tín dụng đã tạo cơ hội để em được làm việc, cung cấp những thông tin hữu ích liên quan đến đề tài của em, bên cạnh đó đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất SVTH: Nguyễn Thị Phương Nga TS.Hồ Hữu Tiến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT o0o NHTM: Ngân hàng thương mại  TGTK : Tiền gửi tiết kiệm  NHNN : Ngân hàng Nhà Nước  Vietinbank: Ngân hàng TMCP Công Thương  TSBĐ : Tài sản bảo đảm  TCTD : Tổ chức tín dụng  TMCP : Thương Mại Cổ Phần  TNHH : Trách nhiệm Hữu hạn  QSD : Quyền sử dụng  TCKT : Tổ chức kinh tế  KBNN : Kho bạc Nhà Nước  NH : Ngân hàng  DSCV : Doanh số cho vay  DSTN : Doanh số thu nợ  NXBQ : Nợ xấu bình quân  TỶ LỆ NXBQ : Tỷ lệ nợ xấu bình quân  KHDN : Khách hàng Doanh Nghiệp  KHCN : Khách hàng Cá Nhân  KH : Khách hàng  DNCK : Dư nợ cuối kỳ  SX – KD : Sản xuất – Kinh doanh  CBTD : Cán bộ tín dụng  ĐVT : Đơn vị tính  DNBQ: Dư nợ bình quân  HSC: Hội sở chính  BĐBTS: Bảo đảm bằng tài sản  TSHTTTL: Tài sản hình thành trong tương lai SVTH: Nguyễn Thị Phương Nga TS.Hồ Hữu Tiến DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Chi nhánh Ngũ Hành Sơn 17 Biểu đồ 1 Dư nợ bình quân có bảo đảm bằng tài sản qua các năm 40 Bảng 1: Kết quả huy động vốn tại Vietinbank Ngũ Hành Sơn ( 2012 – 2014) 19 Bảng 2 Tình hình cho vay tại Vietinbank Ngũ Hành Sơn ( 2012 – 2014) .20 Bảng 3: Kết quả tài chính của Vietinbank Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2012 – 2014 23 Bảng 4: Quy mô cho vay có TSBĐ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Ngũ Hành 39 Bảng 5: Tình hình cho vay có TSBĐ theo thời hạn cho vay 41 Bảng 6: Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản theo chủ thể vốn 43 Bảng 7: Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản theo mục đích sử dụng .45 Bảng 8: Tình hình cho vay theo hình thức bảo đảm bằng tài sản 46 Bảng 9: Mức độ rủi ro về cho vay có bảo đảm bằng tài sản .49 Bảng 10: Mức độ rủi ro trong cho vay có bảo đảm bằng tài sản theo thời hạn 51 Bảng 11: Mức độ rủi ro trong cho vay có bảo đảm bằng tài sản theo chủ thể vốn 52 Bảng 12: Mức độ rủi ro trong cho vay có bảo đảm bằng tài sản theo mục đích sử dụng vốn 53 Bảng 13: Mức độ rủi ro trong cho vay có bảo đảm bằng tài sản theo hình thức bảo đảm tiền vay 55 Bảng 14 : Lợi nhuận bình quân từ cho vay có bảo đảm bằng tài sản Ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Phương Nga TS.Hồ Hữu Tiến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1.Cho vay của Ngân hàng Thương Mại 1 1.1.1.Khái niệm Ngân hàng Thương Mại .1 1.1.2.Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương Mại 1 1.1.2.1.Hoạt động huy động vốn 1 1.1.2.2.Hoạt động cấp tín dụng .3 1.1.2.3.Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ .3 1.1.2.4.Các hoạt động thanh khác 4 1.1.3.Cho vay của Ngân hàng Thương Mại 4 1.1.3.1.Khái niệm và nguyên tắc cho vay .4 1.1.3.2.Rủi ro tín dụng trong cho vay của ngân hàng thương mại .5 1.1.3.3.Bảo đảm tín dụng trong cho vay của ngân hàng thương mại: .6 1.2.Cho vay có bảo đảm bằng tài sản của ngân hàng thương Mại .6 1.2.1.Khái niệm về cho vay có tài sản bảo đảm 6 1.2.2.Đặc điểm của tài sản bảo đảm .7 1.2.3.Các hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản .7 1.2.3.1.Cầm cố tài sản 7 1.2.3.2.Thế chấp tài sản 8 1.2.3.3.Bên thứ ba dùng tài sản của mình để bảo đảm cho khoản vay của khách hàng 9 1.2.3.4.Bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai: 9 1.2.4.Phân loại cho vay có bảo đảm bằng tài sản 10 1.2.5.Các tiêu chí phản ánh kết quả cho vay có bảo đảm bằng tài sản 11 SVTH: Nguyễn Thị Phương Nga TS.Hồ Hữu Tiến 1.2.6.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản 12 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG .16 2.1.GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG .16 2.1.1.Lịch sử ra đời và phát triển: 16 2.1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 17 2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý 17 2.1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 17 2.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh 19 2.1.3.1.Kết quả huy động vốn 19 2.1.3.2.Kết quả cho vay 20 2.1.3.3.Kết quả tài chính ( theo cơ chế FTP ) .22 2.2.Phân tích tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 25 2.2.1.Môi trường kinh doanh của Ngân Hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 25 2.2.1.1.Môi trường bên trong 25 2.2.1.2.Môi trường bên ngoài 27 2.2.2.Phân tích những biện pháp mà ngân hàng Vietinbank Ngũ Hành Sơn đã thực hiện trong giai đoạn 2012 – 2014 để triển khai hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản 29 2.2.2.1.Quy chế bảo đảm tiền vay bằng tài sản của Ngân hàng TMCP Công Thương Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng .29 2.2.2.2.Quy trình cho vay của ngân hàng Vietinbank .33 2.2.2.3.Vận dụng chính sách bảo đảm tiền vay bằng tài sản: 35 2.2.2.4.Quảng bá qua kênh truyền thông: 38 2.2.2.5.Lãi suất cho vay: 38 2.2.2.6.Sản phẩm 39 2.2.3.Phân tích kết quả cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Công Thương Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng .39 SVTH: Nguyễn Thị Phương Nga TS.Hồ Hữu Tiến 2.2.3.1.Quy mô cho vay có bảo đảm bằng tài sản 40 2.2.3.2.Phân tích cơ cấu tình hình cho vay có TSBĐ 41 2.2.3.3.Mức độ rủi ro tín dụng 50 2.2.3.4.Chất lượng dịch vụ 57 2.2.3.5.Kết quả tài chính về cho vay có bảo đảm bằng tài sản: 58 TMCP Công Thương Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng trong giai đoạn 2012 – 2014 59 2.2.4.Đánh giá chung hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản: 59 2.2.4.1.Thành công đạt được .59 2.2.4.2.Hạn chế và nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ KIẾN NGHỊ NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG 62 3.1.Định hướng của NH TMCP Công Thương – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 62 3.1.1.Định hướng chung của Chi nhánh 62 3.1.2.Định hướng hoàn thiện hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản .63 3.2.Giải pháp hoàn thiện cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại NH TMCP Công Thương – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 64 3.2.1.Thực hiện nghiêm túc trong khâu thẩm định khách hàng, chú trọng vào chất lượng các khoản vay nhằm hạn chế tình trạng nợ xấu xảy ra 64 3.2.2.Kết hợp bảo đảm tiền vay bằng việc bắt buộc mua bảo hiểm 65 3.2.3.Hoàn thiện công tác chấm điểm và xếp hạng khách hàng .65 3.2.4.Mở rộng đối tượng cho vay 66 3.2.5.Tăng cường công tác quản lý tài sản thế chấp là căn hộ, nhà ở hình thành trong tương lai .67 3.2.6.Hoàn thiện công tác định giá TSBĐ 67 3.2.7.Tái thẩm định lại tài sản bảo đảm .68 3.2.8.Nâng cao trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức của các CBTD 68 3.2.9.Giữ vững mối quan hệ lâu dài với khách hàng 68 3.3.Kiến nghị hoàn thiện cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại NH TMCP Công Thương – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 69 SVTH: Nguyễn Thị Phương Nga TS.Hồ Hữu Tiến 3.3.1.Kiến nghị đối với Chính Phủ: 69 3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 70 3.3.3.Kiến nghị đối với NH TMCP Công Thương Việt Nam 70 3.3.4.Kiến nghị đối với NH TMCP Công Thương Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 70 3.3.5.Kiến nghị đối với Ủy ban Nhân dân Thành Phố 71 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thị Phương Nga TS.Hồ Hữu Tiến LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng là một tổ chức tài chính với loại hình kinh doanh đặc biệt vì chất liệu kinh doanh của ngân hàng là “tiền tệ” và với vai trò là trung gian tín dụng,bên cạnh việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thì thu nhập chính của ngân hàng là từ hoạt động cấp tín dụng.Vì vậy,cũng giống như các tổ chức kinh tế khác,bất cứ loại hình kinh doanh nào trong nền kinh tế thị trường cũng sẽ gặp không ít những rủi ro tiềm ẩn và hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng không tránh khỏi Do đó, hầu hết các khoản cho vay ngân hàng đều yêu cầu phải được bảo đảm Mặc dù, tài sản bảo đảm chỉ là điều kiện thứ yếu, nhưng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp cho ngân hàng phòng tránh một phần những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải, giúp cho khách hàng có trách nhiệm hơn trong nguồn trả nợ Từ đó mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng ngày càng trở nên mật thiết hơn, ngân hàng có thể duy trì được sự tồn tại và phát triển của mình Tuy đã có bảo đảm bằng tài sản nhưng hoạt động cho vay dưới hình thức này thực tế vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro do nhiều nguyên nhân khác nhau Xuất phát từ thực tiễn đó, em xin chọn đề tài “Phân tích tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương-Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng”.Thông qua các số liệu được thu thập, đề tài sẽ phân tích tình hinh chung trong hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản của ngân hàng, từ đó sẽ đưa ra những giải pháp hoàn thiện trong hình thức cho vay này 2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận cơ bản về cho vay có bảo đảm bằng tài sản của Ngân hàng Thương Mại - Phân tích và đánh giá tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Phương Nga TS.Hồ Hữu Tiến Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản của khách hàng vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng giai đoạn 2012 – 2014 4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là tiếp cận thực tế, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh kết quả của từng thời kỳ để làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu 5 Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận chung về cho vay có bảo đảm bằng tài sản Chương 2: Phân tích tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Thị Phương Nga TS.Hồ Hữu Tiến

Ngày đăng: 08/03/2024, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan