Tuyển tập 10 đề ôn giữa kì 2 môn văn và ngữ văn lớp 7 sách kết nối chân trời sáng tạo và cánh diều

25 119 0
Tuyển tập 10 đề ôn giữa kì 2 môn văn và ngữ văn lớp 7 sách kết nối chân trời sáng tạo và cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập 10 đề ôn giữa kì 2 môn văn và ngữ văn lớp 7 sách kết nối chân trời sáng tạo và cánh diều ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: CON LỪA VÀ BÁC NÔNG DÂN Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì… Cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài. (Con lừa và bác nông dân. TruyenDanGian.Com.) Câu 1. Truyện Con lừa và bác nông dân thuộc thể loại nào? A. Truyện thần thoại. B. Truyện ngụ ngôn. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích. Câu 2. Trong đoạn 1 con lừa đã rơi vào hoàn cảnh (tình huống) nào? A. Con lừa sẩy chân rơi xuống một cái giếng. B. Đang làm việc quanh cái giếng . C. Con lừa bị ông chủ và hàng xóm xúc đất đổ vào người. D. Con lừa xuất hiện trên miệng giếng. Câu 3. Khi con lừa bị ngã, bác nông dân đã làm gì? A. Ra sức kéo con lừa lên. B. Động viên và trò chuyện với con lừa. C. Ông nhờ những người hàng xóm xúc đất đổ vào giếng. D. Ông nhờ hàng xóm cùng giúp sức kéo con lừa lên. Câu 4. Dấu ba chấmtrong câu sau có tác dụng gì ? Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì… A. Cho biết sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết. B. Thể hiện lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng. C. Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, thường có sắc thái hài hước, châm biếm.. D. Thể hiện sự bất ngờ. Câu 5. Vì sao bác nông dân quyết định chôn sống chú lừa? A.Vì ông thấy phải mất nhiều công sức để kéo chú lừa lên. B. Vì ông không thích chú lừa . C.Ông nghĩ con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. D. Ông không muốn mọi người phải nghe tiếng kêu la của chú lừa. Câu 6. Theo em, những “xẻng đất” trong văn bản tượng trưng cho điều gì? A. Những nặng nhọc, mệt mỏi. B. Những thử thách, khó khăn trong cuộc sống. C. Là hình ảnh lao động . D. Là sự chôn vùi, áp bức. Câu 7. Vì sao chú lừa lại thoát ra khỏi cái giếng? A. Ông chủ cứu chú lừa. B. Chú biết giũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi. C. Chú lừa giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra. D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra. Câu 8. Dòng nào dưới đây, thể hiện đúng nhất về tính cách của chú lừa? A. Nhút nhát, sợ chết. B. Bình tĩnh, khôn ngoan, thông minh. C. Yếu đuối. D. Nóng vội nhưng dũng cảm. Câu 9. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quyết định của người nông dân và con lừa?Câu 10 . Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một câu chuyện ngụ ngôn mà em ấn tượng nhất. ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) SÓI VÀ VOI Ngày xửa ngày xưa có một anh Sói lười. Nhà cửa của anh, anh chẳng bao giờ quét dọn, sửa sang. Nó bẩn thỉu, rách nát, chỉ chực sụp xuống. Một hôm, bác Voi đi qua, chẳng may đụng nhẹ vào làm đổ mái nhà anh Sói. – Xin lỗi anh bạn – Bác Voi nói với Sói – Tôi sẽ sửa ngay cho anh. Bác Voi vốn là người giỏi giang, cái gì cũng biết và không sợ công việc. Bác liền lấy búa, đinh, sửa ngay mái nhà cho Sói. Mái nhà trở nên chắc chắn hơn trước… – Ô hô – Anh Sói bụng bảo dạ – Rõ ràng là lão ta sợ mình Thoạt đầu đã phải xin lỗi, sau đó còn sửa lại cả mái nhà. Mình phải bắt lão ta làm cho mình một cái nhà mới mới được Lão sợ, ắt phải nghe theo – Này, đứng lại – Sói quát bảo Voi – Lão làm cái thói gì thế? Lão tưởng có thể bỏ đi một cách dễ dàng thế chắc? Làm đổ nhà người ta, đóng qua loa được mấy cái đinh rồi định chuồn à? Biết điều thì đi làm cho ta một cái nhà mới Bằng không ta sẽ cho một bài học, đừng hòng mong thấy lại bà con thân thích Nhanh lên Nghe Sói nói những lời ấy, bác Voi không nói gì cả. Bác lẳng lặng quắp ngang bụng Sói ném xuống hố nước bẩn. Rồi đè bẹp dí nhà Sói.

ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CON LỪA VÀ BÁC NÔNG DÂN Một ngày nọ, lừa ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống giếng Lừa kêu la tội nghiệp hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì… Cuối ơng định: lừa già, dù giếng cần lấp lại khơng ích lợi việc cứu lừa lên Thế ơng nhờ vài người hàng xóm sang giúp Họ xúc đất đổ vào giếng Ngay từ đầu, lừa hiểu chuyện xảy kêu la thảm thiết Nhưng sau lừa trở nên im lặng Sau vài xẻng đất, ơng chủ trang trại nhìn xuống giếng vô sửng sốt Mỗi bị xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc cho đất rơi xuống bước chân lên Cứ vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao Chỉ lúc sau người nhìn thấy lừa xuất miệng giếng chạy ngồi (Con lừa bác nông dân TruyenDanGian.Com.) Câu Truyện Con lừa bác nông dân thuộc thể loại nào? A Truyện thần thoại B Truyện ngụ ngôn C Truyền thuyết D Truyện cổ tích Câu Trong đoạn lừa rơi vào hồn cảnh (tình huống) nào? A Con lừa sẩy chân rơi xuống giếng B Đang làm việc quanh giếng C Con lừa bị ơng chủ hàng xóm xúc đất đổ vào người D Con lừa xuất miệng giếng Câu Khi lừa bị ngã, bác nông dân làm gì? A Ra sức kéo lừa lên B Động viên trò chuyện với lừa C Ông nhờ người hàng xóm xúc đất đổ vào giếng D Ơng nhờ hàng xóm giúp sức kéo lừa lên Câu Dấu ba chấm câu sau có tác dụng ? Một ngày nọ, lừa ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống giếng Lừa kêu la tội nghiệp hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì… A Cho biết vật, tượng chưa liệt kê hết B Thể lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng C Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, thường có sắc thái hài hước, châm biếm D Thể bất ngờ Câu Vì bác nơng dân định chơn sống lừa? A.Vì ơng thấy phải nhiều công sức để kéo lừa lên B Vì ơng khơng thích lừa C Ông nghĩ lừa già, dù giếng cần lấp lại khơng ích lợi việc cứu lừa lên D Ơng không muốn người phải nghe tiếng kêu la lừa Câu Theo em, “xẻng đất” văn tượng trưng cho điều gì? A Những nặng nhọc, mệt mỏi B Những thử thách, khó khăn sống C Là hình ảnh lao động D Là chơn vùi, áp Câu Vì lừa lại khỏi giếng? A Ơng chủ cứu lừa B Chú biết giũ đất cát người để không bị chôn vùi C Chú lừa giẫm lên chỗ đất cát có sẵn giếng để thoát D Chú liên tục đứng ngày cao chỗ cát ông chủ đổ xuống để Câu Dịng đây, thể tính cách lừa? A Nhút nhát, sợ chết B Bình tĩnh, khơn ngoan, thơng minh C Yếu đuối D Nóng vội dũng cảm Câu Hãy khác định người nông dân lừa?Câu 10 Bài học tâm đắc mà em rút từ câu chuyện? II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật câu chuyện ngụ ngôn mà em ấn tượng ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) SÓI VÀ VOI Ngày xửa có anh Sói lười Nhà cửa anh, anh chẳng quét dọn, sửa sang Nó bẩn thỉu, rách nát, chực sụp xuống Một hôm, bác Voi qua, chẳng may đụng nhẹ vào làm đổ mái nhà anh Sói – Xin lỗi anh bạn! – Bác Voi nói với Sói – Tôi sửa cho anh Bác Voi vốn người giỏi giang, biết không sợ công việc Bác liền lấy búa, đinh, sửa mái nhà cho Sói Mái nhà trở nên chắn trước… – Ơ hơ! – Anh Sói bụng bảo – Rõ ràng lão ta sợ mình! Thoạt đầu phải xin lỗi, sau cịn sửa lại mái nhà Mình phải bắt lão ta làm cho nhà mới được! Lão sợ, phải nghe theo! – Này, đứng lại! – Sói quát bảo Voi – Lão làm thói thế? Lão tưởng bỏ cách dễ dàng chắc? Làm đổ nhà người ta, đóng qua loa đinh định chuồn à? Biết điều làm cho ta nhà mới! Bằng không ta cho học, đừng hịng mong thấy lại bà thân thích! Nhanh lên! Nghe Sói nói lời ấy, bác Voi khơng nói Bác quắp ngang bụng Sói ném xuống hố nước bẩn Rồi đè bẹp dí nhà Sói – Này, nhà này! – Bác Voi nói thẳng Tỉnh dậy, Sói ngạc nhiên tự hỏi: – Mình thật khơng hiểu cả! Lúc đầu lão sợ mình, xin lỗi tử tế, mà sau lại hành động này… Thật khơng hiểu nổi! Nhìn thấy hết chuyện, bác Quạ già nói vọng xuống: – Chú mày ngu lắm! Chú mày không hiểu khác người hèn nhát người giáo dục tốt Câu chuyện Sói Voi – Truyện ngụ ngôn cho bé – TheGioiCoTich.Vn – Câu Xác định kể văn trên: A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Cả A B D Khơng có ngơi kể Câu Ý nói đầy đủ phương thức biểu đạt có đoạn trích? A Tự sự, miêu tả, biểu cảm B Tự sự, nghị luận, biểu cảm C Tự sự, miêu tả, nghị luận D Miêu tả, nghị luận, thuyết minh Câu Tác giả ngụ ngôn dùng tính từ để miêu tả ngơi nhà Sói? A Bẩn thỉu, rách nát, chực sụp xuống B Bẩn thỉu, rách nát B Sạch sẽ, rách nát C Bẩn thỉu, lụp xụp Câu 4: Đề tài truyện ngụ ngôn trên: A Sói Voi B Các loài động vật C.Bài học nhận lỗi sửa lỗi D Chuyện sửa nhà cho Sói Câu Nêu cơng dụng dấu chấm lửng câu: “Lúc đầu lão sợ mình, xin lỗi tử tế, mà sau lại hành động này… Thật khơng hiểu nổi!” A Biểu đạt ý nhièu việc chưa liệt kê hết B Mô âm kéo dài, ngắt quãng C Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt D Thê chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng hay ngắt quãng Câu Khi làm đổ nhà Sói, bác voi có hành động nào? A Khơng nói bỏ B Xin lỗi bỏ C Xin lỗi sửa lại nhà cho sói D Khơng nói sửa lại nhà cho sói Câu Truyện ngụ ngôn sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh D Nhân hố Câu Vì đến cuối truyện, Voi lại có hành động “Bác quắp ngang bụng Sói ném xuống hố nước bẩn Rồi đè bẹp dí nhà Sói”? A Vì Sói hnh hoang, nghĩ Voi sợ nên qt nạt Voi B Vì Voi khơng muốn sửa nhà cho Sói C Vì Sói khơng biết nhận lỗi sửa lỗi D Vì Voi cậy khoẻ hơn, bắt nạt Sói Câu Câu nói bác Quạ: “Chú mày ngu lắm! Chú mày không hiểu khác người hèn nhát người giáo dục tốt!” đưa đến cho em học gì? Câu 10 Hãy viết đoạn văn (khoảng - câu) cần thiết việc nhận lỗi sửa lỗi đời sống II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật câu chuyện ngụ ngơn mà em u thích ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Vào ngày hè nắng chói chang gió thổi mát rượi, châu chấu xanh nhảy tách cánh đồng, miệng ca hát ríu ríu rít Bỗng bắt gặp kiến ngang qua, kiến cịng lưng cõng hạt ngơ để tha tổ Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay làm việc cực nhọc, chi bạn lại trò truyện chơi thoả thích tớ đi!” Kiến trả lời “Khơng, tớ bận lắm, tớ phải kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắ p tới Bạn nên làm bạn châu chấu ạ” “Còn lâu tới mùa đông, bạn khéo lo xa” Châu chấu mỉa mai Kiến dường không quan tâm tới lời châu chấu xanh, tiếp tục tha mồi tổ cách chăm cần mẫn Thế mùa đông lạnh lẽo tới, thức ăn trở nên khan hiếm, châu chấu xanh mải chơi không chuẩn bị lương thực nên kiệt sức đói rét Nó đến cầu cứu c on kiến giúp đỡ Cịn kiến có mùa đông no đủ với tổ đầy ngô, lúa mì mà chă m tha suốt mùa hè (Truyện ngụ ngôn Việt Nam) Câu Truyện Kiến châu chấu thuộc thể loại nào? A Truyện ngụ ngôn B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Vào ngày hè, châu chấu làm gì? A Nhảy tách cánh đồng, miệng ca hát ríu ríu rít B Siêng làm tập nhà cô giáo phát C Cần cù thu thập đồ ăn dự trữ cho mùa đông D Giúp châu chấu mẹ dọn dẹp nhà cửa Câu Châu chấu rủ kiến làm mình? A Cùng thu hoạch rau củ cánh đồng B Trò chuyện chơi thoả thích C Cùng nhà châu chấu chơi D Cùng chuẩn bị lương thực cho mùa đông Câu Kiến khuyên châu chấu nên làm gì? A Đi tập thể dục để nâng cao sức khỏe B Đi chơi cánh đồng hoa C Đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông tới D Đi sang cánh rừng bên cạnh để xem ca nhạc Câu Vì kiến khơng chơi châu chấu? A Kiến khơng thích chơi B Kiến khơng thích châu chấu C Kiến kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông D Kiến khơng muốn lãng phí thời gian Câu6.Theo em, châu chấu hình ảnh đại diện cho kiểu người sống? A Những người vô lo, lười biếng B Những người chăm C Những người biết lo xa D Những người biết hưởng thụ Câu Vì kiến lại có mùa đơng no đủ? A Kiến dư thừa nhiều lương thực B Kiến chăm chỉ, biết lo xa C Kiến bố mẹ cho nhiều lương thực D Được mùa ngô lúa mì Câu Em có đồng tình với việc làm châu chấu khơng? Vì Câu Nếu châu chấu câu chuyện, em làm trước lời khuyên kiến? Câu 10 Bài học tâm đắc mà em rút từ câu chuyện? II VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết đoạn văn nêu lên cảm xúc em sau đọc tác phẩm: “Những cánh buồm” (Hồng Trung Thơng), “Mây sóng” (Ta-go), “Mẹ quả” (Nguyễn Khoa Điềm) ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc câu chuyện sau: RÙA VÀ THỎ Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, Rùa cố sức tập chạy Thỏ trông thấy liền mỉa mai Rùa: - Đồ chậm sên Mày mà đòi tập chạy ? - Anh đừng giễu Anh với thử chạy thi, coi ? Thỏ vểnh tai tự đắc: - Được, được! Dám chạy thi với ta ? Ta chấp mi nửa đường Rùa khơng nói Nó biết chậm chạp, nên có sức chạy thật nhanh Thỏ nhìn theo mỉm cười Nó nghĩ : Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng vừa Nó nhởn nhơ đường, nhìn trời, nhìn mây Thỉnh thoảng lại nhấm nháp vài cỏ non, khoan khối Bỗng nghĩ đến thi, ngẩng đầu lên thấy Rùa chạy gần tới đích Nó cắm cổ chạy miết không kịp Rùa tới đích trước (Câu chuyện Rùa Thỏ, Theo truyện La Phông-ten) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Truyện Rùa Thỏ thuộc thể loại nào? A Truyền thuyết B Thần thoại C Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu Nhân vật truyện Rùa Thỏ ai? A Rùa B Thỏ C Rùa Thỏ D Sên Câu Thỏ chế giễu Rùa nào? A Bảo Rùa chậm sên B Bảo Rùa thử chạy thi xem C Bảo Rùa “Anh đừng giễu tôi” D Bảo Rùa đồ ngày không bước nhảy Thỏ Câu Vì có chạy thi Rùa Thỏ? A Rùa thích chạy thi với Thỏ B Thỏ thách Rùa chạy thi C Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa tâm chạy thi D Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với Câu Vì Thỏ thua Rùa? A Rùa chạy nhanh Thỏ B Rùa cố gắng Thỏ chủ quan, coi thường Rùa C Rùa dùng mưu mà Thỏ D Rùa vừa chạy vừa chơi mà tới đích trước Câu 6: Biện pháp tu từ sử dụng câu “Đồ chậm sên.” A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Điệp ngữ Câu Truyện Thỏ Rùa phê phán điều gì? A Phê phán những người lười biếng, khoe khoang B Phê phán người lười biếng khoe khoang, chủ quan, kiêu ngạo C Phê phán người chủ quan, ích kỉ D Phê phán người coi thường người khác Câu Hậu thái độ chủ quan, kiêu ngạo Thỏ gì? A Thỏ học muộn B Thỏ thua Rùa, bị người cười nhạo C Thỏ cắm cổ chạy, bị ngã D Thỏ mải mê bắt bướm, quên đường Trả lời câu hỏi /Thực yêu cầu: Câu Qua câu chuyện em rút học gì? Câu 10 Em có nhận xét nhân vật Thỏ qua câu nói: “Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi nửa đường đó” II LÀM VĂN (4.0 điểm) Hãy viết đoạn văn nêu lên cảm xúc em sau đọc tác phẩm: “Những cánh buồm” (Hồng Trung Thơng), “Mây sóng” (Ta-go), “Mẹ quả” (Nguyễn Khoa Điềm) ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, mỗi người một nhà vẫn hay va chạm Thấy các không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền bàn, rồi gọi các con, cả trai, cả gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì thưởng cho túi tiền Bốn người lần lượt bẻ bó đũa Ai cũng cố hết sức mà không bẻ gãy được Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng Thấy vậy, bốn người cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng Như thế là các đều thấy rằng chia lẻ thì yếu, hợp lại thì mạnh Vậy các phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Có đoàn kết thì mới có sức mạnh (Truyện ngụ ngôn Việt Nam) Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản? A Thuyết minh B Tự sự C Nghị luận D Biểu cảm Câu 2: Văn bản gồm mấy nhân vật? A Có nhân vật B Có nhân vật C Có nhân vật D Có nhân vật Câu 3: Phó từ “vẫn” câu văn: “Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, mỗi người một nhà vẫn hay va chạm”, có tác dụng gì? A Chỉ sự tiếp diễn tương tự B Chỉ quan hệ thời gian C Chỉ mức độ D Chỉ sự phủ định Câu 4: Lúc nhỏ, những người sống thế nào? A Anh em hay gây gổ B Anh em thường nói xấu, ganh ghét C Anh em sống hòa thuận, đoàn kết, yêu thương D Anh em so bì, đố kị Câu 5: Người cha gọi các lại để làm gì? A Trò chuyện vui vẻ cùng các B Chia tài sản cho các C Căn dặn các cần phải chăm chỉ làm việc D Bảo họ rằng nếu bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền Câu 6: Tại bốn người không bẻ gãy được bó đũa? A Tại vì họ chưa dùng hết sức mạnh của mình để bẻ B Tại vì họ cầm cả bó đũa người cha đưa để bẻ C Tại bó đũa làm bằng kim loại nên không bẻ gãy được D Tại vì không muốn bẻ gẫy bó đũa cả Câu 7: Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì? A Một chiếc đũa hay cả bó đũa ngầm so sánh với một người câu chuyện 10 B Một chiếc đũa được ngầm so sánh với một người con; cả bó đũa ngầm so sánh với cả bốn người C Một chiếc đãu được ngầm so sánh với bốn người con; cả bó đũa ngầm so sánh với một người D Một chiếc đũa hay cả bó đũa ngầm so sánh với cả bốn người câu chuyện Câu 8: Người cha muốn khuyên nhủ các điều gì? A Các không cần phải quan tâm, tương trợ lẫn nhau, mỗi người phải tự thân vận động xây dựng cuộc sống của mình B Các phải cùng tập hợp lại, đồng lòng chung sức thì mới bẻ gẫy được cả bó đũa C Các phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau; có đoàn kết thì mới tạo sức mạnh D Các không so đo, tính toán thiệt số tài sản cha để lại cho mỗi người Câu 9: “Câu chuyện bó đũa” khuyên nhủ chúng ta bài học gì cuộc sống? Câu 10: Viết khoảng – dòng trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của tinh thần đoàn kết Phần 2: Viết (4 điểm) Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc truyện ngụ ngôn "Đẽo cày giữa đường" ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: BÒ VÀ ẾCH 11 Ếch ngồi một hòn đá giữa ao cùng các anh chị em của mình Thỉnh thoảng, ếch lại phóng lưỡi bắt lấy một chuồn chuồn bay ngang qua rồi nhai tóp tép Nó rất thỏa mãn Khi nó nhìn lên đồng cỏ, một bò ăn cỏ lọt và tầm mắt “Con vật mới to lớn làm chứ”, cô em út của ếch há hốc miệng nhận xét “Em nghĩ thế thật à?” – Ếch hỏi “Anh cũng có thể tự biến thành to lớn thế”, và nó phình ngực lên hết cỡ “Con bò vẫn lớn nhiều” – Cô em út nói “Ái chà vậy thì anh biến thành lớn nữa” – Con ếch ngu ngốc bèn huênh hoang Và nó phình to ra, phình to ra, dãn hết bộ da cho đến nó đã căng hết cỡ “Con bò vẫn lớn nhiều” – Cô em út nói bằng giọng lí nhí vì sợ người anh lớn tức giận “Anh có thể biến thành to nữa, thật sự anh có thể làm thế” – Con ếch giận dữ hét lên Và nó phình ra, phình nữa cho tới – bụp một tiếng to – nó nổ banh xác! Và đó là kết cục của ếch (Trích Ngụ ngôn Aesop, Fulvio Testa kể lại, Huyền Vũ dịch, NXB Văn học) Câu Văn bản thuộc thể loại/ tiểu loại nào? A Văn bản thơ B Văn bản truyện C Văn bản thông tin D Văn bản tản văn Câu Nhân vật chính truyện là: A Bò B Cô ếch út C Ếch D Ếch và cô ếch út Câu Việc gì khiến “ếch” tự thấy thỏa mã? Điều đó thể hiện tính cách gì của nó? A Bắt mồi quá dễ dàng Thể hiện sự ngộ nhận về khả của bản thân B Bắt chuồn chuồn rất dễ dàng Thể hiện khả nahnh nhẹn, giỏi giang C Bắt mồi quá dễ dàng Thể hiện tài vượt trội D Bắt mồi rất dễ dàng Thể hiện sự tài giỏi so với đám anh chị em nhà ếch Câu Câu “Em nghĩ thế thật à? Anh có thể tự biến mình thành to lớn thế” bộc lộ suy nghĩ, thái độ gì của ếch? A Ngạc nhiên vì bò to và tin rằng mình có thể biến to được nó B Không tin lời cô ếch út nói và muốn chứng minh sức mạnh của mình với em C Không tin là bò to và tin rằng biến thành to vậy được D Phủ nhận có vật mạnh mình Câu Theo em, hành động phình to hết cỡ của ếch (tới lần thứ ba) thể hiện điều gì về tính cách nhân vật này? A Qúa ảo tưởng, hiếu thắng và kiêu ngạo về sức mạnh bản thân B Không hiểu rõ khả của bản thân C Kiêu ngạo, tự phụ và không hiểu rõ hạn chế của bản thân D Không muốn cô ếch út thất vọng và tin tưởng vào sức mạnh bản thân Câu Chi tiết nào dưới thể hiện mâu thuẫn, tạo kịch tính cho câu chuyện trên? A Con bò xuất hiện và cô ếch út ngạc nhiên trước sự to lớn của nó B Cô ếch út khen bò to trước mặt ếch vốn ngạo mạn, tự phụ C Con bò xuất hiện trước mặt ếch bắt mồi D Cô ếch út khen bò to trước mặt ếch vốn kiêu căng Câu Vì ếch lại nhận một kết cục bất ngờ vậy (nổ banh)? A Qúa kiêu căng, hiếu thắng B Qúa tự tin vào lực bản thân C Không hiểu rõ đặc điểm/ khả của bản thân 12 D Tất cả đáp án Câu Thủ pháp nghệ thuật nào sử dụng liên tưởng đặc điểm có thực của ếch với ý nghĩa biểu tượng của nó? A So sánh B Nhân hóa C Đối chiếu, liên tưởng D Tỷ dụ/ ẩn dụ Câu Con ếch truyện tượng trưng cho kiểu/ hạng người nào xã hội? A Kiêu căng, tự phụ B Ảo tưởng sức mạnh bản thân, hiếu thắng C Thích thể hiện D Thích chạy đua theo người khác Câu 10 Bài học ngụ ý được gửi gắm qua câu chuyện là: A Những người hay gặp may mắn dễ ảo tưởng vào lực của bản thân, cần hiểu rõ những thế mạnh và hạn chế của bản thân, tránh kiêu ngạo B Không nên bị ảnh hưởng bởi những lời khích bác của người khác C Cần rèn luyện kiên trì, bền bỉ để có một sức mạnh, lực tốt D Hiểu rõ khả của bản thân mình, tránh so sánh, ghen tỵ với người khác PHẦN II – TẬP LÀM VĂN (5 điểm) Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc truyện ngụ ngôn "Đẽo cày giữa đường" ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Không có gì tự đến đâu Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm trải qua nắng lửa Mùa bội thu trải một nắng hai sương Không có gì tự đến, dẫu bình thường Phải bằng cả đôi tay và nghị lực Như chim suốt ngày chọn hạt Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ 13 Dẫu bây giờ cha mẹ đôi khi, Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi Có roi vọt hư và có lỗi Thương yêu con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều! Đường dài rộng biết bao nhiêu… Năm tháng nụ xanh giữ vươn thẳng, Trời cao đó chẳng bao giờ lặng, Chỉ có mới nâng nổi chính mình Nhớ nghe con! (Trích Không có gì tự đến đâu – Nguyễn Đăng Tấn) Câu Bài thơ là lời nhắn nhủ của cha mẹ dành cho Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Câu thơ “Qủa muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa” có ý nghĩa gì? A Qủa của muốn chín ngọt cần trải qua thời gian để tích nhựa, nuôi dưỡng B Qủa của ngọt là bởi tích tụ được nhiều nhựa C Muốn gặt hái thành công phải trải qua quá trình chuẩn bị lâu dài, gian khổ D A và B đều diễn tả đúng ý nghĩa của câu thơ Câu Trong câu thơ: Mùa bội thu trải một nắng hai sương, cụm từ một nắng hai sương có ý nghĩa gì? A Nói về sự lao động vất vả, dãi nắng dầm sương từ sáng đến tối của những người làm nghề nông B Là sự đúc kết về sự khắc nghiệt của các hiện tượng thời tiết C Muốn mùa màng bội thu cần phải có nắng, sương để trồng sinh trưởng D Diễn tả niềm hạnh phúc được mùa của người nông dân Câu Dòng nào sau nêu đúng nhất ý nghĩa của câu thơ: Chỉ có mới nâng nổi chính mình? A Chỉ có ý chí, nghị lựa và lòng quyết tâm của mới giúp đạt được ước mơ, hoài bão, khát vọng B Chỉ có mới có thể vững bước trưởng thành C Chỉ có mới lập nghiệp cho tương lai D Chỉ có mới làm được mọi việc cuộc sống 14 Câu “đôi tay và nghị lực” tượng trưng cho điều gì sau đây? A Sức mạnh của người B Sức lao động của người C Ý chí, quyết tâm của người D B và C đúng Câu Những ý nào sau nêu đúng biểu hiện tình cảm của cha mẹ đối với bài thơ? A Đối với con, có lúc yêu thương, có lúc giận dỗi B Hết mực cưng chiều, yêu thương vô điều kiện C Nghiêm khắc với hư và có lỗi D Chăm lo cho từng miếng ăn, giấc ngủ Câu Nhận xét của em về cách kết thúc bài thơ: Nhớ nghe con! Câu Nêu một thông điệp có ý nghĩa đối với bản thân mà em rút được từ bài thơ PHẦN II – TẬP LÀM VĂN (6 điểm) Câu Xác định biện pháp tu từ nói quá những câu dưới Cách nói quá mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ tác dụng của chúng a) Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng Mười chưa cười đã tối (Tục ngữ) b) Thuận vợ thuận chồng, tát Biển Đông cạn (Tục ngữ) Câu Viết văn bày tỏ cảm xúc người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ) (Vận dụng cao) ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Mẹ gom lại từng trái chín vườn 15 Rồi rong ruổi nẻo đường lặng lẽ Ơi, những trái na, hờng, ởi, thị, … Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu Con nghe mùa thu vọng về những thương yêu Giọt mồ hôi rơi chiều của mẹ Nắng mong manh đậu bên thật khẽ Đôi vai gầy nghiêng nghiêng! Heo may thổi xao xác đêm Không gian lặng im… Con chẳng thể chợp mắt Mẹ trở mình tiếng ho thao thức Sương vô tình đậu mắt rưng rưng! (Lương Đình Khoa – Mùa thu và mẹ) Câu Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào sau đây? A Tự sự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận Câu Thể thơ được sử dụng đoạn trích là gì? A Thơ năm chữ B Thơ tự C Thơ bốn chữ D Thơ lục bát Câu Dòng nào sau chứa các từ ngữ gợi sự tảo tần và vất vả của người mẹ? A Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, thao thức, rưng rưng B Rong ruổi, chắt chiu, ngọt ngào, thao thức, rưng rưng C Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, mùa thu, rưng rưng D Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, thao thức, lặng im Câu Dấu ba chấm câu thơ Ởi, những trái na, hờng, ởi, thị… có tác dụng gì? A Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết B Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm 16 C Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng D Dùng để kết thúc câu cầu khiến Câu Đọc khổ thơ thứ nhất và cho biết, vị ngọt ngào được tác giả cảm nhận tạo nên bởi điều gì? A Vị trái chín vườn B Sự tảo tần, chắt chịu của mẹ C A và B đúng D A và B sai Câu Đọc câu thơ Đôi vai gầy nghiêng nghiêng chúng ta cảm nhận được tình cảm của người viết thế nào? A Vui sướng, tự hào về mẹ B Hạnh phúc, ấm áp vì có mẹ C Xót xa, thương cảm D Buồn bã, u sầu Câu Trong không gian đêm thu xao xác, là người đã ngủ không yên giấc? A Người mẹ B Người C A và B đúng D A và B sai Câu Phần trích thơ nào sau có nội dung tương đồng với mạch cảm xúc bài thơ trên? A Tóc mẹ trắng mây ngàn năm cũ Trôi bồng bềnh qua vết nứt thời gian (Bình Nguyên Trang) B Áo của mẹ quanh năm mòn gấu Vạt mồ hôi đậm nhạt theo màu (Phan Huy Đồng) C Tôi ngồi nhớ mẹ xưa Mùa xuân đến sớm người chưa thấy về… (Xuân Đam) D Tiễn mẹ lên tầu chiều rưng tắt Biết có còn được đón mẹ vào thăm! 17 (Lê Huy Mậu) Câu Em hãy chỉ hiệu quả nghệ thuật của hệ thống từ láy được sử dụng bài thơ? PHẦN II – TẬP LÀM VĂN Câu (2.0 điểm) Chỉ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá những ví dụ sau: a Anh cứ yên tâm, vết thương mới chỉ sướt da Từ giờ đến sáng em có thể lên đến tận trời được b […] Cái cụ bà thét lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước Câu (4.0 điểm) Viết văn bày tỏ cảm xúc người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ) (Vận dụng cao) 18 ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: Ngồi ra, ranh giới thói xấu đức tốt sợi tóc Ví dụ thói ngạo mạn lịng dũng cảm Thói lỗ mãn tính cương trực Thói ngoan cố lịng thành thực Tính nơng nhanh nhạy Tố chất gốc tự khơng phải xấu Tuy vậy, có thứ, tố chất gốc xấu, đâu, dù mức độ nhằm mục đích sao, thói xấu Thứ tham lam Tham lam thường ngấm ngầm nảy sinh lòng Tham vọng khiến người ta lập mưu tính kế hãm hại người khác nhằm thoả mãn ghen tức, hay xoa dịu nỗi bất hạnh Vì kẻ ơm ấp lịng tham khơng đóng góp mà phá hoại hạnh phúc xã hội Ghen ghét, lường gạt, giả dối thói mà người ta thường gọi lừa đảo bịp bợm Đây thói đê tiện Nhưng khơng phải ngun nhân đẻ tham lam Ngược lại, phải thấy tham lam sản sinh thói đê tiện Tham lam nguồn gốc thói xấu Có thể nói: Khơng có thói xấu người mà lại không xuất phát từ tham lam Thái độ cay cú ngờ vực, ghen tức, hèn nhát từ tham lam mà Từ hành vi thụt, mật đàm, mưu mô việc lôi kéo bè cánh, ám sát, loạn tất phát sinh từ tham lam Trên phạm vi quốc gia, tai hoạ lòng tham gây khiến cho dân chúng trở thành nạn nhân Khi lợi ích cơng biến thành lợi ích riêng nhóm người (Fukuzawa Yukichi, “Tham lam” người khác nguồn gốc thói xấu in Khuyến học, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Nhà xuất Dân trí) Thực yêu cầu: Câu 1: Ở văn cho ta thấy kẻ ơm ấp lịng tham có đem lợi ích cho xã hội khơng? (Biết) A Có B Khơng Câu 2: Trong câu “Khơng có thói xấu người mà lại khơng xuất phát từ tham lam.” có phó từ? (Biết) A phó từ B phó từ C phó từ D phó từ 19 Câu 3: Trong câu “Trên phạm vi quốc gia, tai hoạ lòng tham gây khiến cho dân chúng trở thành nạn nhân.” có trạng ngữ khơng? (Biết) A Có B Khơng Câu 4: Đoạn văn: “Tham lam nguồn gốc thói xấu Có thể nói: Khơng có thói xấu người mà lại không xuất phát từ tham lam.” Sử dụng phép liên kết nào? (Hiểu) A Phép trái nghĩa B Phép C Phép lặp D Khơng có phép liên kết Câu 5: Câu sau: “Ngồi ra, ranh giới thói xấu đức tốt sợi tóc”, có số từ? (Biết) A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 6: Trong văn trên, hành vi kẻ tham lam thể qua đâu? (Biết) A Mưu mơ, gian dối,lừa đảo, thường xun khơng nói thật B Thậm thụt, mật đàm, mưu mô việc lôi kéo bè cánh, ám sát, loạn C Thường lấy đồ người khác họ không để ý làm riêng cho D Hay kết bè phái để chia rẽ, kéo cánh, làm việc trái với lương tâm Câu 7: Vấn đề bàn luận văn gì? (Hiểu) A Bàn lịng nhân B Bàn tính trung thực C Bàn lòng khiêm tốn D Bàn tính tham lam Câu 8: Đoạn văn: “Ngồi ra, ranh giới thói xấu đức tốt sợi tóc Ví dụ thói ngạo mạn lịng dũng cảm Thói lỗ mãn tính cương trực Thói ngoan cố lịng thành thực Tính nơng nhanh nhạy Tố chất gốc tự khơng phải xấu.” Tác giả dùng phép lập luận nào? (Hiểu) A Giải thích B Đối chiếu C So sánh D Phản đề Câu 9: Qua văn em rút học cho thân? (Vận dụng) Câu 10: Em có đồng ý với suy nghĩ tác giả: “Trên phạm vi quốc gia, tai hoạ lòng tham gây khiến cho dân chúng trở thành nạn nhân.” Khơng? Vì sao? (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) 20

Ngày đăng: 06/03/2024, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan