Bdhsgsu10 cd kntt ctst 23 24

57 0 0
Bdhsgsu10 cd kntt ctst 23 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn học sinh giỏi 10 giúp học sinh củng cố kiến thức, phát triển năng lực cá nhân. Giáo viên có tài liệu để củng cố, ôn tập cho học sinh phù hợp với nội dung chươn g trình giáo dục phổ thông mới 2018

PHẦN KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Chủ đề 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC I HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ Khái niệm “lịch sử”, tính khách quan thực nhận thức lịch sử a Khái niệm “lịch sử” - Lịch sử diễn khứ xã hội loài người - Lịch sử câu chuyện khứ tác phẩm ghi chép khứ - Lịch sử khoa học (còn gọi Sử học) nghiên cứu khứ người - Khoa học lịch sử nghiên cứu kiện, tượng diễn xã lội loài người phát quy luật phát sinh, phát triển - Khái niệm lịch sử gắn liền với hai yếu tố thực lịch sử nhận thức lịch sử + Hiện thực lịch sử: Là tồn diễn q khứ, tồn cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người (người nhận thức) Ví dụ: Năm 938, Ngơ Quyền chiến thắng oanh liệt quân Nam Hán sông Bạch Đằng, kết thúc nỗi đau nước mười kỷ, mở kỷ nguyên mới, đưa dân tộc ta tiến vào thời kì xây dựng bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập Đó thực lịch sử (sự thật, khách quan) + Nhận thức lịch sử: toàn tri thức, hiểu biết, ý niệm hình dung người khứ (nhận thức việc xảy ra) Ví dụ: Khi đánh giá nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam, đa số điểm cho rằng, nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhờ điều kiện chủ quan khách quan thuận lợi Về chủ quan, , lãnh đạo Đảng, nhân dân ta chuẩn bị 15 năm (1930 - 1945), thời xuất hiện, Đảng ta phát động quần chúng nhân dân chớp thời tổng khởi nghĩa giành quyền tồn quốc Về khách quan, đến tháng - 1945, phát xít Nhật bị Đồng minh đánh bại tạo điều kiện cho Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng, đổ máu Trong đó, ngun nhân chủ quan đóng vai trị định Tuy nhiên, có số quan điểm giới học giả tư sản lại cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi ăn may, trống vắng quyền lực Đây nhận định sai lầm lịch sử + Khái niệm “Sử học”: Sử học khoa học nghiên cứu khứ người Khoa học lịch sử nghiên cứu kiện, tượng diễn xã hội loài người phát quy luật phát sinh, phát triển b Tính khách quan thực lịch sử nhận thức lịch sử Hiện thực lịch sử có trước, nhận thức lịch sử có sau Hiện thực lịch sử thay đổi Hiện thực lịch sử khách quan, không phụ thuộc nhận thức người - Nhận thức lịch sử đa dạng thay đổi theo thời gian nhận thức người Nhận thức lịch sử vừa có tỉnh khách quan, vừa mang tính chủ quan người Sở dĩ nhận thức lịch sử có tính chủ quan mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, Đối tượng nghiên cứu Sử học Chức nhiệm vụ Sử học * Đối tượng nghiên cứu Sử học: - Là toàn hoạt động người (cá nhân, tổ chức, cộng đồng quốc gia khu vực, ) khứ, diễn lĩnh vực, trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, quân sự, ngoại giao, - Đối tượng nghiên cứu Sử học xuất từ người biết ghi chép lịch sử, xã hội có giai cấp, quan niệm đối tượng Sử học lại khác biệt + Sử học phương Đơng thời kì cổ trung đại chủ yếu ghi chép hoạt động vua, quan, triều đình + Sử học mác-xít nghiên cứu hoạt động người tất mặt, kinh tế, trị, văn hố, qn sự, Như vậy, mục tiêu Sử học khơng đơn giản ghi lại kiện hành động, mà cố gắng hiểu tình khứ bối cảnh nguyên nhân chúng, để hiểu rõ * Các chức Sử học: 1|BDHSG10 – Nguyen Hoang Anh|CD|KNTT|CTST - Chức khoa học: khơi phục thực lịch sử thật xác, khách quan - Chức xã hội: phục vụ sống người thông qua học kinh nghiệm đúc kết từ khứ * Nhiệm vụ Sử học: - Trang bị tri thức khoa học, tri thức khoa học lịch sử thừa nhận, giúp người hiểu khứ - Giáo dục, nêu gương cách hướng tới phẩm chất, giá trị tốt đẹp, tiến nhân văn II TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG Học tập khám phá lịch sử suốt đời * Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời: - Tri thức lịch sử rộng lớn đa dạng Những kiến thức lịch sử nhà trường phần nhỏ kho tàng lịch sử quốc gia, nhân loại Muốn hiểu đầy đủ đắn lịch sử cần có q trình lâu dài - Tri thức lịch sử biến đổi phát triển không ngừng, gắn liền với xuất nguồng liệu mới, quan điểm nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới, Do vậy, nhận thức kiện, tượng lịch sử người hơm thay đổi tương lai, - Cùng với tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời giúp người mở rộng cập nhật vốn kiến thức, hoàn thiện phát triển kĩ xây dựng tự tin, thích ứng với thay đổi nhanh chóng xã hội, tạo hội sống nghề nghiệp Tìm hiểu khứ làm giàu tri thức lịch sử - Để tìm hiểu khứ làm giàu tri thức lịch sử, cần phải dựa vào nguồn sử liệu từ q khứ Sử liệu đóng vai trị cầu nối thực lịch sử tri thức lịch sử - Khi dựa vào nguồn sử liệu từ khứ, cần phải thu thập, xử lí thơng tin sử liệu Đây khả quan trọng nghiên cứu học tập, tìm hiểu lịch sử - Thu thập sử liệu trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm tập hợp thơng tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử - Những thông tin bao gồm nguồn sử liệu sơ cấp thứ cấp; loại hình sử liệu lời nói - truyền khẩu, vật, hình ảnh, thành văn, thực vấn, sử dụng bảng hỏi, khảo sát, quan sát, điền dã, - Xử lý thông tin sử liệu: + Là trình phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu thu thập + Xác định tính xác thực, độ tin cậy giá trị thông tin nguồn sử liệu việc học tập, nghiên cứu tìm hiểu lịch sử Kết nối tri thức lịch sử với đời sống đương đại: Kiến thức lịch sử hiểu biết kiện, tượng lịch sử diễn khứ Còn đời sống đương đại diễn thời đại mà sống, chứng kiến - Sử dụng tri thức lịch sử thông qua tri thức lịch sử giúp người giải thích, hiểu rõ vấn đề thời nước quốc tế, vấn đề thực tiễn sống - Hiện khởi nguồn từ khứ Những vấn đề thời thực tiễn hôm xuất cách ngẫu nhiên mà nhiều xuất phát từ diễn khứ, kết quả trình hình thành, phát triển biến đổi qua thời gian - Việc nhận thức đầy đủ toàn diện vấn đề đương đại tách rời tri thức lịch sử liên quan khứ Kết nối kiến thức, học lịch sử vào sống sử dụng tri thức lịch sử để giải thích hiểu rõ vấn đề sống tại, việc nhìn nhận sống hôm từ quan điểm lịch sử Như vậy, tri thức lịch sử có giá trị lớn cá nhân xã hội, có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều lĩnh vực sống, trị, kinh tế, văn hố, giáo dục, mơi trường Chính vậy, nhiều nhà trị, nhà văn hóa, sử học tiếng giới nước khẳng định cần thiết phải đưa kiến thức lịch sử vào sống 2|BDHSG10 – Nguyen Hoang Anh|CD|KNTT|CTST Chủ đề 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC I SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC, NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI Sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố, di sản thiên * Di sản văn hóa di sản thiên nhiên: - Di sản văn hóa: Là di sản vật, vật thể thuộc tính phi vật thể nhóm hay xã hội kế thừa từ hệ trước, trì đến ngày dành cho hệ mai sau + Các di sản văn hóa vật thể như: Quần thể di tích Cố Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa My Son, + Các di sản văn hóa phi vật thể như: Nhã nhạc cung đình Huế, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Hát Xoan Phú Thọ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Đờn ca Tài tử Nam Bộ, +Các di sản tư liệu như: Mộc triều Nguyễn, Bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giảm, Mộc kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm, + Di sản văn hóa hỗn hợp như: Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) - Di sản thiên nhiên: Bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng đa dạng sinh học Các di sản thiên nhiên như: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), * Sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên: - Di sản văn hoá di sản thiên nhiên phận lịch sử, lưu giữ Sử học - Di sản văn hố, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Sử học + Các loại hình di sản văn hố nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt nghiên cứu lịch sử + Việc bảo tồn di sản sở để nhà sử học miêu tả, trình bày lịch sử khứ cách xác - Sử học tự nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trị ý nghĩa di sản cộng đồng - Sử học cung cấp thơng tin có giá trị tin cậy liên quan đến di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, làm sở cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản - - Giáo dục hệ trẻ, bảo vệ đa dạng văn hố đa dạng sinh học tồn cầu - Xác định giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu - Tăng cường công tác bảo tồn giúp giữ gìn giá trị lịch sử di sản cho cộng đồng nhân loại - Kết nghiên cứu Sử học sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn phát huy giá trị đích thực di sản phát triển bền vững bối cảnh đời sống Lịch sử văn hoá phát triển du lịch - Trong việc phát triển du lịch - ngành “cơng nghiệp khơng khói”, giá trị lịch sử, văn hố truyền thống có tác dụng thúc đẩy du lịch phát triển - Yếu tố hàng đầu sản phẩm du lịch “sức hấp dẫn địa danh”, bao gồm yếu tố lịch sử, văn hóa truyền thơng, tơn giáo, tín ngưỡng, ẩm thực, giải trí, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, - Khi tham quan du lịch, du khách nước quốc tế thường chọn lựa địa danh có liên quan đến di tích lịch sử, văn hóa để tìm hiểu trải nghiệm - Việt Nam bầu chọn “Điểm đến hàng đầu châu Á di sản, ẩm thực văn hoá” nhờ có hệ thống di tích lịch sử, di sản văn hoá di sản thiên nhiên khắp nước + Về di tích lịch sử, di tích văn hóa như: Đền Hùng (Phú Thọ), Phố cổ Hà Nội, Cố Hoa Lư (Ninh Bình), Cố Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam) + Về di sản tự nhiên như: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Hồ Ba Bể (Bắc Cạn), Vườn Quốc Phong Nha - Các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa sức hấp dẫn yếu tố lịch sử, văn hoá, cảnh quan, nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử, văn hố truyền thống cách có hệ thống, bảo tồn khai thác cách khoa học Vai trị lịch sử văn hố phát triển du lịch Vai trò du lịch bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 3|BDHSG10 – Nguyen Hoang Anh|CD|KNTT|CTST * Vai trị lịch sử văn hóa du lịch: - Lịch sử văn hoá nguồn di sản, tài nguyên quý giá để phát triển ngành du lịch đem lại nguồn lực lớn - Lịch sử văn hoá cung cấp tri thức lịch sử, văn hoá để hỗ trợ quảng bá, thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững - Lịch sử văn hố cung cấp học kinh nghiệm, hình thành ý tưởng để lên kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch, * Vai trò du lịch bảo tồn di tích lịch sử văn hóa: - Sự phát triển du lịch góp phần mang lại nhiều nguồn lợi tạo việc làm cho người lao động, mang lại nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy trình hội nhập giao lưu quốc tế, quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng bên ngồi, - Du lịch mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử văn hố - Du lịch cung cấp thông tin ngành để Sử học nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững - Du lịch quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng bên ngồi, kết nối nâng cao vị ngành du lịch, Sử học, Chủ đề 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI I KHÁI NIỆM VĂN MINH Khái niệm “văn minh” Một số văn minh giới Việt Nam * Khái niệm “văn minh”:Văn minh thành tựu đạt văn hóa phát triển đến mức độ định minh trạng thái tiến vật chất tinh thần xã hội loài người, tức trạng thái phát triể tiền văn hoá - Một số văn minh giới Việt Nam: + Các văn minh giới như: Văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ, Hy lạ Mã thời cổ - trung đại + Các văn minh Việt Nam như: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc hay gọi Văn minh Hồng; Văn minh Đại Việt thời phong kiến độc lập, tự chủ; Những điểm giống khác văn hóa văn minh - Giống nhau: Đều giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tiến lịch sử Khác nhau: + Văn hóa: Tồn giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo từ xuấ + Văn minh: Những giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo giai đoạn phát triển cao xã hội + Văn hóa phát triển sớm văn minh Văn hóa đời trước sau tạo văn minh văn minh tạo thành từ số văn hóa + Nền văn minh đánh giá lớn nhiều so với văn hóa Vì văn minh tập phức tạp tạo thành từ nhiều thứ khía cạnh văn hóa + Văn hóa thể nhiều tôn giáo, nghệ thuật, văn học, phong tục, đạo đức, âm triết học, v.v Còn văn minh thể luật, hành chính, sở hạ tầng, kiến trúc, xếp xã bị Khái quát tiến trình phát triển lịch sử văn minh phương Đơng thời kì cổ - trung đại - Trong thời kì cổ đại, phương Đơng có bốn trung tâm văn minh lớn Ai Cập, Lưỡng Hà Trung Hoa Ấn Độ - Điểm chung bật bốn văn minh hình thành lưu vực sông lớn + Văn minh Ai Cập hình thành lưu vực sơng Nin + Văn minh Lưỡng Hà hình thành lưu vực sông Ti-gơ-rơ Ơ-phơ-rát + Văn minh Trung Hoa hình thành lưu vực Hồng Hà Trường Giang + Văn minh Ấn Độ hình thành lưu vực sông Hằng sông Ấn 4|BDHSG10 – Nguyen Hoang Anh|CD|KNTT|CTST - Chính nhờ bồi đắp dịng sơng nên đất đai nơi trở nên màu mỡ, nơng nghiệp có điều kiện phát triển hồn cảnh nỗng cụ cịn thơ sơ, dẫn đến xuất sớm nhà nước - Do đó, cư dân sớm bước vào xã hội văn minh sáng tạo nên văn minh vô rực rỡ II MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG Những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại - Về chữ viết: Ai Cập cổ đại + Chữ tượng hình mơ vật thật để nói lên ý nghĩ + Viết chữ giấy Pa-li-rút khắc đá + Chữ viết phương tiện chủ yếu lưu giữ thông tin từ đời qua đời khác, đồng thời sở để người đời sau nghiên cứu văn hóa thời kì cổ đại - Về Tốn học: + Phép đểm đến 10, thành tựu hình học tính số Pi (z) 3,16 + Tốn học sử dụng sống xây dựng, đo ruộng đất hay việc lập đổ, đồng thời sở cho toán học sau - Về kiến trúc điêu khắc: + Những công trình kiến trúc, điêu khắc đồ sộ kim tự tháp, tượng Nhân sư, tính thần + Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc phản ánh khả sáng tạo người mang mỹ cao, biểu đỉnh cao tính chun chế, quan niệm tơn giáo - Ngồi ra, cư dân Ai Cập cổ đại cịn có nhiều thành tựu văn minh lĩnh vực khác, Lịc pháp, Thiên văn học, Văn học, Y học, Như vậy, văn minh Ai Cập cổ lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ Đây sản phẩm trí tuệ, lao động sáng tạo có đóng góp trực tiếp cư dân Ai Cập đối phát triển nhiều lĩnh vực văn minh giới VO Những thành tựu văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại * Chữ viết: Chữ viết có từ thời nhà Thương, trải qua nhiều loại hình khác Giáp cốt văn, Kim văn Tiểu triện, Lệ thư, Khải thư Hành thư, Chữ viết cư dân Trung Hoa có ảnh hưởng đến chữ viết nhiều nước lân cận Nhật Bản Việt Nam, * Tư tưởng - tơn giáo: Nho giáo giữ vai trị quan trọng Người khởi xướng Nho giáo Khổng Tử - Nho giáo bước trở thành công cụ phục vụ cho nhà nước, hệ tư tưởng chế độ quân Trung Hoa, đồng thời có ảnh hưởng lớn tới nhiều nước Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, - Phật giáo phát triển, nhiều chùa lớn xây dựng Các nhà sư Trung Hoa sang Độ tìm hiểu giáo lí Phật giáo Nhiều nhà sư Ấn Độ đến Trung Hoa truyền đạo * Sử học: - Người đặt móng cho Sử học Trung Hoa Tư Mã Thiên - Bộ Sử ký Tư Mã Thiên tác phẩm tiếng, có giá trị cao mặt tư liệu tư tưởng • Văn học: Văn học Trung Hoa đa dạng, nhiều thể loại: + Kinh Thi tổng hợp thơ ca dân gian Trung Hoa, năm sách kinh điển Nho giáo + Thơ Đường phản ánh toàn diện mặt xã hội đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, với nhà thơ tiêu biểu Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị + Tiểu thuyết chương hồi đặc biệt phát triển thời Minh, Thanh, tiêu biểu Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am, Tây du kí Ngơ Thừa Ân, Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần - Văn học Trung Hoa thể trình độ phát triển tư có ảnh hưởng lớn tới khu vực châu Á Những thành tựu văn minh Ấn Độ * Chữ viết: - Sớm sáng tạo chữ viết, điển hình chữ Bra-mi, chữ San-xcrít (Phạn), 5|BDHSG10 – Nguyen Hoang Anh|CD|KNTT|CTST - Chữ viết Ấn Độ phản ánh trình độ tư cao người dân Ấn Độ có ảnh hưởng đến chữ viết nhiều quốc gia khác, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, * Tư tưởng, tôn giáo: - Hin-đu giáo (ban đầu Bà La Môn giáo) đời vào khoảng cuối kỷ I TCN, hoàn cảnh có bất bình sâu sắc đẳng cấp - Phật giáo: đời khoảng kỷ VI TCN Thái tử Xít-đác-ta Gơ-ta-ma, hiệu Sa-ki-a Mu-ni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng, Phật giáo truyền bá mạnh mẽ thời vua A-sô-ca (thế kỉ III TCN) * Văn học: Đạt nhiều thành tựu lớn, tiêu biểu kinh Vê-đa, sử thi (nổi bật Ma-ha-bha-ra-ta Ra-ma-y-a-na), kịch (tiêu biểu tác phẩm Sơ-cun-tơ-la) * Kiến trúc, điêu khắc: - Phổ biến Ấn Độ cơng trình đền, chùa, tháp, tượng Phật, - Nhiều cơng trình kiến trúc, điêu khắc xây dựng, tiêu biểu lăng Ta-giơ Ma-han, Pháo đài Đỏ (La Ki-la), đền Kha-giu-ta-hô - Những công trình kiến trúc điêu khắc Ấn Độ cổ - trung đại vừa thể trình độ phát triển cao người, vừa thể ảnh hưởng tôn giáo tới nghệ thuật Kiến trúc, điều khác Ấn Độ có ảnh hưởng tới khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Những thành tinh nghệ thuật Ấn Độ trở thành di sản văn hố có giá trị lớn nhân loại Toánhọc: Sáng tạo hệ thống chữ số tự nhiên, đóng góp lớn phát minh số - Tỉnh bậc bậc 3, có hiểu biết cấp số, biết quan hệ ba cạnh tam giác III MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY Tóm tắt thành tựu văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại * Chữ viết: - Xây dựng bảng 24 chữ - Người La Mã dựa sở chữ viết Hy Lạp xây dựng chữ La-tinh * Văn học: - Đặt móng cho văn học phương Tây - Các tác phẩm: Hai sử thi I-li-át Ô-đi-xê, Vua Ơ-đáp, * Kiến trúc, điêu khắc: Đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực: điêu khắc, kiến túc hội họa Một số cơng trình: đền Pác-tê-nơng, đấu trường Cô-li-dê, * Khoa học, kĩ thuật: Nhiều nhà khoa học tiếng Ta-lét, Pi-ta-go, O-cơ lít, * Tư tưởng, tôn giáo: - Là quê hương triết học phương Tây với nhà triết học tiêu biểu như: Ta-lét, Hê-ra-clít, - Thờ đa thần, thường xuyên hiến tế, cầu nguyện tổ chức lễ hội tôn vinh vị thần * Thể thao - Quan trọng đời sống, lễ hội văn hóa Hy Lạp - La Mã cổ đại - Nhiều kiện môn thể thao Hy Lạp - La Mã cổ đại sở, tảng thể thao sau Bối cảnh lịch sử, tiền đề kinh tế, xã hội, văn hóa dẫn đến hình thành phong trào văn đóa Phục hưng * Bối cảnh lịch sử: - Thời kì Phục hưng (thế kỉ XV-XVII) - Trên sở phục hưng thành tựu giá trị văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại - Thế giới quan, ý thức hệ phong kiến việc Giáo hội Thiên Chúa giáo lũng đoạn văn hóa, tư tưởng trở ngại cho phát triển phương thức sản xuất - Tầng lớp tư sản tìm kiếm, tiếp thu phục hưng lại giá trị thành tựu rực rỡ văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc quần chúng nhân dân với giai cấp phong kiến giáo hội Tóm tắt thành tựu văn minh thời Phục hưng 6|BDHSG10 – Nguyen Hoang Anh|CD|KNTT|CTST Lĩnh vực Thành tựu Văn học Đạt nhiều thành tựu lớn, tiêu biểu tác phẩm Thần khúc (A Đan-tê), Đôn Ki- hô-tê (M Xéc-van-téc), Rô-mê-ô Giu-li-ét (Sếch-xpia) Triết học - Kịch liệt phê phán triết học tâm, lên án chế độ phong kiến, đề cao tri thức, lý trí người Đại diện tiêu biểu Mi-chen Mông-ten-nhơ (Pháp), Ê-ra-xmơ (Hà Lan), La Ra-mê (Pháp), Khoa học nghệ - Khoa học gắn liền với đóng góp nhà khoa học lĩnh vực Toán học, thuật Thiên văn học, tiêu biểu Cơ-péc-ních, Bru-nơ Ga-li-lê với Thuyết Nhật tâm - Nghệ thuật đạt nhiều thành tựu lớn, tiêu biểu họa Nàng Mô-na Li-sa, Bữa ăn tối cuối (Lê-ô-na đờ Vanh-xi), Tượng Đa-vít, Sự sáng tạo A-đam (Mi- ken-lăng-giơ), lâu đài Sam-bô (Pháp), nhà thờ Xanh Pi-tơ (Va-ti-căng), Nhận xét - Lên án, châm biếm Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời - Chĩa mũi nhọn đấu tranh chống chế độ phong kiến thối nát - Đề cao giá trị người giải tự cá nhân, ca ngợi tình yêu tự Sự nở rộ tài văn minh thời Phục hưng - Ra-bơ-le vừa nhà văn, vừa nhà y học Đê-các-tơ vừa nhà toán học, vừa học lớn M Xéc-van- téc nhà văn lớn Tây Ban Nha với tác phẩm tiếng Đôn-ki-hô-tê W Sêch-xpia | người Anh nhà viết kịch vĩ đại thời văn học Phục hưng với nhiều kịch tiếng Rơ-mê-ơ Giu-li-ét, Ham-lét, Ơ-ten-lơ, - Lê-ơ-na-đờ Vanh-xi, người I-ta-li-a họa sĩ thiên tài, để lại nhiều kiệt tác cho nhân loại Bữa tiệc cuối cùng, Nàng La Giô-công-đơ - Mi-ken-lăng-giơ danh họa, nhà điêu khắc, kiến trúc sư tiếng người I-ta-li-a với tác phẩm tiêu biểu như: Sáng tạo giới, Cuộc phán xét cuối cùng, Tượng Đa-vít, - N Cơ-péc-ních (người Ba Lan), G Ga-li-lê (người I-ta-li-a) N Cơ-péc-ních chứng minh Trái Đất quay quanh trục quay xung quanh Mặt Trời bị Giáo hội cấm lưu hành Còn G Ga- li-lê công bố học thuyết Trái Đất quay mà bị bỏ tù ông 70 tuổi Dù vậy, bị kết án, ông tuyên bố: “Dù Trái Đất quay” CHỦ ĐỀ CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI I CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP THỜI KÌ CẬN ĐẠI Những thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ Lĩnh vực Những thành tựu Lĩnh vực máy Năm 1769, Giêm Oát chế tạo thành công máy nước kiểu đơn móc hướng Năm 1782, ông chế tạo thành công máy nước song hướng - Năm 1784, Giêm Oát phát minh máy nước đưa vào sử dụng Đầu kỉ XIX, máy nước sử dụng phổ biến Anh Đây khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa - Từ năm 1791 đến năm 1823, nhà sáng chế người Anh, người Mỹ phát minh động đốt Động đốt đời nhanh chóng thúc đẩy giới hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm suất lao động Lĩnh vực giao - Đầu kỉ XIX, tàu thủy xe lửa xuất với đầu máy chạy thông vận tải nước - Năm 1814, G Xti-phen-xơn chế tạo thành công máy xe lửa - Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt nối trung tâm công nghiệp Man-chét-xtơ với cảng Li-vơ-pun - Đến kỉ XIX, nước Anh có khoảng 10.000 km đường sắt Những thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ hai * Những phát minh: 7|BDHSG10 – Nguyen Hoang Anh|CD|KNTT|CTST - Trong lĩnh vực vật lí: + Phát minh điện nhà bác học G Ôm người Đức, G Giun người Anh, E K Len-xa người Nga mở khả ứng dụng nguồn lượng + Phát phóng xạ Hăng-ra Béc-cơ-ren (Pháp), Ma-ri Quy-ri đặt tảng cho việc tìm kiếm nguồn lượng hạt nhân + Rơ-dơ-pho (Anh) có bước tiến vĩ đại việc tìm hiểu cấu trúc vật chất + Phát minh Rơn-ghen (Đức) tia X vào năm 1895 có ứng dụng quan trọng y học - Trong lĩnh vực hố học:Định luật tuần hồn Men-đê-lê-ép (Nga) đặt sở cho phân hạng nguyên tố hoá học - Trong lĩnh vực sinh học: + Học thuyết Đác-uyn (Anh) đề cập đến tiến hoá di truyền + Phát minh nhà bác học Lu-i Pa- xtơ (Pháp) giúp phát vi trùng chế tạo thành cơng vắc xin chống bệnh chó dại + Páp-lốp (Nga) nghiên cứu hoạt động hệ thần kinh cao cấp động vật người anem rias) - - Trong lĩnh vực kĩ thuật: + Kĩ thuật luyện kim cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện sử dụng để cung cấp điện + Dầu hoả khai thác để thắp sáng cung cấp nguồn nhiên liệu cho giao thông vận tải – - Công nghiệp hố học đời + Phát minh điện tín Cuối kỉ XIX ô tô đưa vào sử dụng nhờ phát minh động Tháng 12 - 1903, anh em người Mĩ chế tạo máy bay * Tác dụng:Đã làm thay đổi sản xuất cấu kinh tế tư chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến chủ nghĩa tư giai đoạn Tóm tắt phát minh cách mạng công nghiệp lần thứ hai Thời gian Thành tựu Năm 1789 - 1889 Những phát minh điện nhà bác học Ghế cóc Xi-mơn Ơm (1789 - 1854) người Đức Phát minh Mai-am Pha-ta (19) 1867) người Anh Giêm Pre-xcốt Giun (181% - 1889) người Anh, E.K Len-xo (1800 1865) người Nga, mở khả ứng dụng nguồn lượng Năm 1879 Thô-mát Ê-đi-xơn phát minh bóng đèn điện có khả ứng dụng rộng rãi thực tế Năm 1891 Kĩ sư người Nga Đô-tô-vôn-xki chế tạo thành công máy phát điện động điện xoay chiều Máy phát điện sử dụng để cung cấp lượng cho nhiều nhà máy Năm 1860 Động đốt phát minh ứng dụng nhanh chóng để giới sản xuất lần kĩ sư Ê-chiên-nơ Lơ-noa ứng dụng vào lĩnh vực thương mại Năm 1876 Kĩ sư Ni-cô-la Ốt-tô sáng chế động đốt đại Từ năm 1870 đến Sản xuất thép giới tăng từ 250.000 lên 28,3 triệu Ứng dụng thép năm 1900 ngày phổ biến xây dựng, giao thông vận tải, chế tạo máy móc, sản xuất vũ khí, Đến cuối kỉ XIX Thế giới chứng kiến tiến lớn thiết kế chế tạo ô tô với việc sử dụng động đốt Ơ tơ bước sản xuất phổ biến nhằm mục đích thương mại Năm 1903 Hai anh em người Mỹ Vin-bơ Rai Óoc-vin Rai chế tạo thành công máy bay đầu tiên, đánh dấu đời ngành hàng không giới Ý nghĩa tác động cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai * Ý nghĩa: - Thúc đẩy công nghiệp phát triển, nâng cao suất lao động - Thúc đẩy chuyển biến mạnh mẽ nông nghiệp giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện sống người 8|BDHSG10 – Nguyen Hoang Anh|CD|KNTT|CTST * Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai: - Xã hội: + Hình thành phát triển nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân Luân Đôn, Man-chét-xtơ, Pa-ri, + Hình thành hai giai cấp đối kháng tư sản công nghiệp nắm tư liệu sản xuất vô sản làm thu + Mâu thuẫn tư sản vô sản => đấu tranh - Văn hóa: + Lối sống văn hóa cơng nghiệp ngày trở nên phổ biến + Đời sống tinh thần phong phú đa dạng với xuất của: điện thoại, radio, điện ảnh + Sự giao lưu, kết nối văn hóa quốc gia, châu lục đẩy mạnh, - Tiêu cực: + Ô nhiễm mơi trường; + Bóc lột lao động phụ nữ trẻ em; + Sự xâm chiếm tranh giành thuộc địa nước đế quốc II CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KỲ HIỆN ĐẠI Các giai đoạn phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ ba Tác động cách mạng * Các giai đoạn: - Những năm 40 kỷ XX: Cách mạng công nghiệp lần thứ ba - Từ năm 70 kỉ XX: Cách mạng khoa học - công nghệ * Tác động: - Tích cực: + Làm cho suất chất lượnglao động ngày tăng lên, nâng cao không ngừng mức sống sống người + Làm thay đổi lớn cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi đào tạo nghề nghiệp, hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hố + Làm thay đổi yếu tố sản xuất, tạo bước nhảy vọt lực lượng sản xuất lao động + Đưa loài người chuyên sang văn minh “văn minh trí tuệ” + Làm cho giao lưu kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật ngày quốc tế hoá - Hạn chế: + Gây hậu mà người chưa thể khắc : tai nạn lao động, tai nạn giao thơng… + Sản xuất vũ khí hủy diệt, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, bệnh dịch mới, Những biểu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba tự động hố dựa vào máy tính, internet, - Vê máy tính, internet: Cách mạng công nghiệp lần thứ ba tự động hố dựa vào máy tính, Erternet, + Máy tính điện tử đời Mỹ năm 1946, chạy điện từ chân không Sự đời máy tính điện tử dẫn đến tự động hố q trình sản xuất + Máy tự động hệ thống máy tự động không “làm việc” thay người, mà cịn “nghỉ” hay người - Đến năm 90 kỉ XX, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề điều khiển máy tính: + ENIAC (Electronic Numerical Integrator And Computer) máy tính điện tử số giáo Mơ- sờ-ly học trị thiết kế vào năm 1943, hoàn thành vào năm 1946 Đây máy tính thổng lồ với chiều dài 20 m, chiều cao 2,8 m ENIAC bao gồm: 18000 đèn điện tử, 1500 công tắc tự động, nặng 30 tiêu thụ 140 KW/giờ Máy tính có khả thực 5000 phép toán cộng tong giây + Internet phát minh năm 1957 Văn phòng Xử lý Công nghệ thông tin ARPA (Cơ quan ghiên cứu Dự án kĩ thuật cao Mỹ) Đây quan xây dựng nguyên mẫu Internet đặt tảng cho mạng internet ngày 9|BDHSG10 – Nguyen Hoang Anh|CD|KNTT|CTST + Năm 1969, internet khai thác sử dụng, phải đến năm 1990 bước ngoặt Internet diễn Tim Béc-nơ-ly, kỹ sư mạng điện toán người Anh, sáng tạo cơng cụ đơn giản miễn phí để thu thập thông tin internet - giao thức mang tên World Wide Web (WWW) Từ năm (991, WWW bắt đầu vào hoạt động, web internet phát triển đồng với tốc độ chóng mặt + Sự đời máy tính cá nhân, hệ điều hành, internet trình duyệt web đánh dấu đời cách mạng số hoá Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba gắn với công nghệ thông tin, thiết bị điện tử, - Cùng với phát triển intemet, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ bùng nổ rên phạm vi tồn cầu + Cơng nghệ thơng tin nhánh ngành kỹ thuật máy tính phần mềm để chuyển đổi, lưu giữ, bảo vệ, xử lý, truyền tài thu thập thơng tin Từ máy tính sử dụng khắp nơi có k liên kết với mạng truyền liệu, hình thành mạng thơng tin máy tính tồn cầu + Thiết bị điện tử loại thiết bị có chứa linh kiện bán dẫn mạch điện tử cho phép tự độn hóa quy trình cơng nghệ kiểm tra sản phẩm Nhiều thiết bị điện tử bước chế thiết bị viễn thông (điện thoại, tivi), thiết bị thu truyền hình (ra-đa, kính thiên văn, vệ tinh nhân tạo, ) thiết bị y tế (tia X-quang, xạ), Nhờ vậy, thiết bị điện tử trực tiếp làm tăng lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện điều kiện làm việc Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba đạt thành tựu lĩnh vực ch tạo vật liệu mới, chinh phục vũ trụ, giao thông vận tải thông tin liên lạc, sử dụng người lượng mới, công nghệ sinh học - Chế tạo vật liệu mới: sáng chế vật liệu sản xuất mới, quan trọng Polime (chất giữ vị trí hàng đầu đời sống hàng ngày người ngành công nghiệp - Chinh phục vũ trụ: gần nửa kỉ qua, người có bước tiến phi thường, đạt đưa thành tựu kì diệu chinh phục vũ trụ: phóng tàu vũ trụ, tàu thoi vào khoảng không vũ đưa người đặt chân lên Mặt Trăng - Có tiến lớn lĩnh vực giao thông vận tải thông tin liên lạc: máy bay siêu khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao, tàu biển trọng tải triệu tấn, hệ thống vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình đại, - Sử dụng nguồn lượng mới: tìm nguồn lượng phong phú v tận: lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng thuỷ triều, lượng gió - Sử dụng cơng nghệ sinh học: lĩnh vực khoa học bản, người thu thành tựu to lớn ngành Tốn học, Vật lí, Tin học, Hoá học, Sinh học Con người ứng dụng vào kỹ thuật sản xuất để phục vụ sống: sinh sản vơ tính, khám phá đồ gien người, - Ngồi ra, cịn có phát minh lớn cơng cụ sản xuất: máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động, rô-bốt “Cách mạng xanh” nông nghiệp giúp người tìm phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực thực phẩm Ý nghĩa Cách mạng công nghiệp lần thứ ba - Cách mạng công nghiệp lần thứ ba mang lại tiến phi thường, thành tựu kỳ diệu làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người - Cuộc cách mạng cho phép người thực bước nhảy vọt chưa thấy suất lao động - Cuộc cách mạng thay đổi cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động nỗi nghiệp công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư ngành dịch vụ tăng dần Đã đưa loài người sang văn minh thứ ba, văn minh sau thời kỳ cơng nghiệp hố, lấy tính, điện tử, thơng tin khoa sinh hóa làm sở - Làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật ngày quốc tế hóa Thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Những yếu tố cốt lõi kỹ thuật số Cách mạng công nghiệp 4.0 trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (Internet of Things-IoT) liệu lớn (Big Data) 10|BDHSG10 – Nguyen Hoang Anh|CD|KNTT|CTST

Ngày đăng: 05/03/2024, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan