Tiểu luận nhóm môn công chúng báo chí thực trạng văn hóa đọc của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền

100 0 0
Tiểu luận nhóm môn công chúng báo chí    thực trạng văn hóa đọc của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mong muốn xây dựng một nét văn hóa đẹp, lành mạnh trong chính ngôi trường của mình, truyền cảm hứng cũng như lấy lại niềm tin yêu của các bạn sinh viên với việc đọc sách và từ đó đưa

BÀI TẬP LỚN MƠN: CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN HVBCVTT .16 I Hệ thống khái niệm có liên quan 16 II Lý thuyết áp dụng nghiên cứu 23 III Quan điểm Đảng Nhà nước, quy định pháp luật liên quan đến vấn đề nghiên cứu 27 IV Mô tả mẫu điều tra nghiên cứu 32 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 35 I Thực trạng văn hóa đọc sinh viên 35 II Thực trạng quản lý văn hóa đọc sinh viên thiết chế thư viện 43 III Đánh giá thực trạng 58 CHƯƠNG III NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN65 I Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc 65 II Một số giải pháp nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 69 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 84 I KẾT LUẬN - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 84 II KHUYẾN NGHỊ 85 PHỤ LỤC .89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Triết gia Thomas Carlyle (Xcốt-len) phát biểu: “Tất người làm, nghĩ trở thành: bảo tồn cách kỳ diệu trang sách.” Quả thật, sách kho tàng tri thức nhân loại Sách phương tiện dùng để ghi chép, lưu giữ lưu truyền tri thức xã hội lồi người Sách đóng vai trị quan trọng việc phát triển tri thức Mỗi sách động lực phát triển văn minh xã hội Và gắn liền với trang tri thức phát triển văn hóa đọc người Ngày nay, cụm từ “văn hóa đọc” khơng cịn q xa lạ với học sinh, sinh viên Ở kỉ XXI, người tạo điều kiện tối đa để học văn hóa đọc trở thành hành trang cốt mà phải có Từ cổ chí kim, có vơ số quan điểm xoay quanh văn hóa đọc Nhà văn lớn nước Nga Marsim Gorky quan niệm: "Đọc sách trình làm cho người hòa hợp mặt tinh thần với khối óc vĩ đại tất thời đại, dân tộc" Còn Việt Nam, Lê Qúy Đơn cho rằng: “Dẫu có bạc vàng trăm vạn lạng Chẳng kinh sử vài pho” Đến thời nay, theo thống kê, dân tộc, đất nước tiếng thông minh, phát triển chăm đọc sách Từ đó, thấy, văn hóa đọc có vị trí vơ quan trọng số nhiều cơng cụ người phải trang bị suốt đời Hiện nay, văn hóa đọc khơng cịn vấn đề sức mẻ Thậm chí kể chưa có khái niệm “văn hóa đọc” người ý thức tầm quan trọng việc đọc sách Vậy ngày nay, văn hóa đọc lại nhận quan tâm to lớn vậy? Để trả lời cho câu hỏi này, trước hết, ta cần đặt hồn cảnh thời kì cơng nghệ ngày phát triển thời nay, ngồi sách giấy cịn có xuất loại sách điện tử (e-book), báo điện tử (e-journal), học trực tuyến (e-learning), Các dạng cơng nghệ nâng văn hóa đọc lên trình độ chuyên nghiệp, tiên tiến Song, việc có q nhiều nguồn thơng tin từ tài liệu điện tử gây tượng nhiễu thơng tin Đồng thời, việc có q nhiều nguồn sách, bao gồm sách giấy sách điện tử gây tượng lười đọc sách, làm mai văn hóa đọc sách Trên hết, vấn nạn sách giả, sách lậu tạo nên thông tin sai lệch, ảnh hưởng đến tâm lý độc giả tạo nên lối đọc khơng văn hóa Bởi lẽ thấy vấn đề văn hóa đọc đứng trước nhiều nguy giật lùi, dần thui chột Ở Việt Nam, văn hóa đọc ln nhận quan tâm định Theo nghị số Số: 329/QĐ-TTg Thủ tướng phủ: “Phát triển văn hóa đọc nội dung quan trọng nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục đất nước.” Bên cạnh định giấy tờ, hàng loạt “Ngày hội đọc sách”, “Ngày đọc sách”, tổ chức nhắm đến độc giả, tạo điều kiện tốt cho cá nhân phát huy văn hóa đọc Khơng thể phủ nhận cấp, đồn thể ln cố gắng phát huy văn hóa đọc người dân khơng phải có ý thức phát huy văn hóa đọc Thay vào đó, có nhiều người khơng phát huy văn hóa đọc gây ảnh hướng xấu làm văn hóa đọc xuống cấp Thống kê cho thấy : Trong nước Pháp, Nhật Bản, trung bình người đọc 20 sách/năm, người dân Singapore đọc 14 cuốn/năm, người Malaysia đọc 10 cuốn/năm… năm người Việt Nam đọc trung bình sách Phải nước ta việc “đọc” dần chỗ đứng hoàn toàn lép vế trước “xem”? Phải khẳng định chắn văn hóa đọc có vai trị vơ quan trọng giúp tích lũy kiến thức lọc tâm hồn người Đặc biệt, với đối tượng sinh viên đại học nói chung, sinh viên học viện Báo chí Tun truyền nói riêng, văn hóa đọc hành trang quan trọng góp phần vào q trình tích lũy kiến thức chuẩn bị tham gia thị trường lao động Nhà khoa học Dalle chứng minh “Hình tháp mức độ tiếp thu, nhớ hiểu” rằng: đọc chiếm đến 10% mức độ tiếp thu giảng Với sinh viên đại học, văn hóa đọc gia tăng khả tiếp thu lớp Đồng thời, văn hóa đọc cịn tạo nên tảng kiến thức tích lũy từ giáo trình, tài liệu, sách báo Khơng dừng đó, văn hóa đọc góp phần hình thành thái độ nghiên cứu hăng say, tỉ mỉ, hiệu môi trường đại học Như vậy, văn hóa đọc có vai trị vơ quan trọng trình học tập nghiên cứu sinh viên Tuy nhiên khơng phải sinh viên có ý thức rõ ràng việc phát huy văn hóa đọc Trong mơi trường học viện Báo chí Tun truyền, việc sinh viên biết phát huy văn hóa đọc địi hỏi cần thiết Nhưng liệu có phải sinh viên có ý thức biết cách phù hợp để phát huy văn hóa ln câu hỏi lớn cần có lời giải đáp Tình hình khẳng định mức độ cấp thiết phải nghiên cứu vấn đề văn hóa đọc Với mong muốn xây dựng nét văn hóa đẹp, lành mạnh ngơi trường mình, truyền cảm hứng lấy lại niềm tin yêu bạn sinh viên với việc đọc sách từ đưa ‘Văn hóa đọc” trở thành truyền thống sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, định thực đề tài: “ Thực trạng Văn hóa đọc sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền.” Xin trích dẫn câu nói nhà trị Mahatma Gandhi (Ấn Độ) để thấy giá trị việc đọc sách - “Không cần phải đốt sách để phá hủy văn hóa Chỉ cần buộc người ta ngừng đọc mà thơi” Tổng thuật tài liệu Trong năm vừa qua, văn hóa đọc ln vấn đề nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu Đặc biệt trường đại học, sinh viên, giảng viên ln có quan tâm sâu sắc đến vấn đề Cho đến thời điểm kể đến số nghiên cứu, cơng trình sau: Đề tài “Văn hoá đọc đời sống sinh viên Khoa PR trường Đại học Văn Lang” tác giả Huỳnh Phương Đài năm 2013 Trước câu hỏi nhức nhối đặt ra: “Những giáo trình dường bị qn lãng, hay chí họ cịn không đụng đến, cần lướt web hay giới trẻ có câu “cứ hỏi bác google rõ nhất” Vậy có phải lí mà văn hóa đọc sách ngày xa rời giới trẻ, hệ 9X?”, tác giả cho thấy thực trạng đáng báo động văn hóa đọc thời Ở phần giải pháp, tác giả có đưa giải pháp mẻ: Trang bị “thiết bị lọc” cho người đọc Đây giải pháp đặc biệt đem đến hướng khác hứa hẹn Đề tài “Văn hóa đọc sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” tác giả Phùng Thị Ngân thực năm 2014 Ở khóa luận mình, tác giả Phùng Thị Ngân đề cập đến văn hóa đọc đối tượng sinh viên trường đại học Bách khoa Hà Nội Tác giả có đánh giá: “Tuy nhiên, ngày với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin truyền thông mà đặc biệt lấn át phương tiện nghe nhìn văn hóa đọc đứng trước hội thách thức.” Điều cho thấy tính cấp thiết việc hình thành phát huy văn hóa đọc sinh viên Trong khóa luận mình, tác giả có phân tích văn hóa đọc theo hướng nhu cầu hứng thú đọc, kỹ đọc lĩnh hội thông tin, rút đánh giá đưa giải pháp Các giải pháp gói gọn khơng gian đại học Bách Khoa thể tính hữu dụng định: Nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, tăng cường giáo dục văn hóa đọc, nâng cao tính tích cực sinh viên, Đề tài nghiên cứu khoa học “Ảnh hưởng Văn hóa đọc đến kết học tập sinh viên ngành Ngữ văn - Khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang”, tác giả Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương, giảng dạy Bộ môn Ngữ văn - Khoa Sư phạm thực vào tháng 4, năm 2016 Đề tài nghiên cứu thực hướng đến nâng cao kết học tập người học nâng cao chất lượng đào tạo Tác giả phân tích thống kê cho thấy sinh viên khẳng định thói quen đọc, sở thích đọc, kỹ đọc yếu tố hình thành văn hóa đọc Tác giả tập trung vào đối tượng sinh viên ngành Ngữ văn, khoa Sư phạm trường Đại học An Giang đánh giá khái qt thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc Từ tác giả đưa giải pháp nâng cao văn hóa đọc ba mục: Đối với khoa Đại học An Giang, khoa Sư Phạm, ngành Ngữ văn Đề tài “Văn hóa đọc sinh viên trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh” tác giả Trương Huyền Anh thực năm 2017 Trong đề tài này, tác giả có kế thừa từ Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương Người viết nghiên cứu dựa thói quen đọc kỹ đọc Bên cạnh người viết khai thác nhu cầu đọc mục đích đọc Cuối tác giả Trương Huyền Anh đưa giải pháp đưa phương hướng, nhiệm vụ giải pháp nâng cao chất lượng quản lý văn hóa đọc ba nhóm giải pháp ứng dụng với chế khác Bài “Sách đua sinh viên” tác giả Hy Văn đăng Bản tinĐHQG Hà Nội số 205 năm 2008 có Những nghiên cứu, phân tích rõ ràng Nêu chi tiết nguyên nhân dẫn đến trạng thái lười đọc sách hướng dẫn giải vấn đề Trong báo “Văn hóa đọc sinh viên: Ngày mai một” tác giả Hồng Mây đăng báo Lao Động nêu tình trạng lười biếng đọc, khơng hứng thú sách u thích bạn sinh viên Trong “Giúp sinh viên đọc hiệu quả” tác giả Tuyết Vân (báo Thanh Niên) đưa nhiều giải pháp giải vấn đề Bài viết có tham gia nhà giáo, bạn sinh viên (trường ĐH Kiến trúc trường Đại học Ngoại thương) qua kinh nghiệm từ phương pháp pháp luật đọc giáo dục nước ngồi Bài viết mang nặng thuyết lý tính, học hỏi số phương pháp phù hợp với giáo dục tình hình nước ta sinh viên Nhìn chung đề tài nghiên cứu trước vấn đề văn hóa đọc trường đại học nghiên cứu đưa giải pháp thiết yếu Song, trình nghiên cứu tìm hiểu văn hóa đọc, chúng tơi nhận cịn có số thiếu sót việc đưa hướng nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc chưa khái quát hay giải pháp đưa bị nhỏ lẻ, trùng lặp Bên cạnh đó, chúng tơi nhận nghiên cứu trước phần lớn mang tính áp dụng với thực tiễn, phần lớn nghiên cứu báo cáo chưa làm rõ phần xây dựng cách thức thực hay vận dụng thực tế đời sống Trong vai trò sinh viên học viện Báo chí Tun truyền, chúng tơi phân tích theo quan điểm sinh viên đọc sách Từ đó, đem đến biện pháp sát sườn với học viện Báo chí tuyên truyền đưa biện pháp phù hợp, khái quát Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích yếu tố ảnh hưởng tác động đến văn hóa đọc nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, đưa giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho sinh viên xây dựng văn hóa đọc phạm vi Học viện - Đưa hệ thống lý luận sở văn hóa đọc nói chung văn hóa đọc sinh viên nói riêng - Khảo sát tình hình văn hóa đọc sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Phân tích, nghiên cứu giải pháp phát huy văn hóa đọc sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Xây dựng mơ hình văn hóa đọc Học viện Báo chí Tuyên truyền 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận liên quan đến văn hóa đọc - Nghiên cứu khái quát đặc điểm Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền

Ngày đăng: 04/03/2024, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan