Tìm hiểu về loại hình truyện ngắn kịch hoá trong các sáng tác của Nguyễn Công Hoan

50 3 0
Tìm hiểu về loại hình truyện ngắn kịch hoá trong các sáng tác của Nguyễn Công Hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1. Cơ sở lý luận chung 2 1.1. Tìm hiểu về truyện ngắn kịch hóa 2 1.1.1. Khái niệm 2 1.1.2. Đặc điểm truyện ngắn kịch hóa 2 1.2. Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Công Hoan và cơ sở hình thành tính kịch trong truyện ngắn của ông 6 1.2.1. Tác giả Nguyễn Công Hoan 7 1.2.2. Cơ sở hình thành tính kịch trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 7 Chương 2. Tính kịch hóa trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan 12 2.1 Đặc điểm cốt truyện kịch hóa 12 2.1.1. Phản ánh mâu thuẫn đa dạng của đời sống 13 2.1.2. Sự kiện hành động là chất liệu cơ bản 15 2.1.3. Kết thúc ngắn gọn, bất ngờ 18 2.2. Đặc điểm nhân vật kịch hóa 19 2.2.1. Nhân vật loại hình 19 2.2.2. Nhân vật được tạo dựng chi tiết mô tả ngoại hình và hành động 22 2.2.3. Sự đối lập trong hành động của nhân vật 23 2.3. Đặc điểm trần thuật truyện ngắn kịch hóa 24 2.3.1. Điểm nhìn trần thuật 25 2.3.2. Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 36 2.3.3. Giọng điệu trần thuật 40 Chương 3. Kết luận.........................................................................................................48

MỤC LỤC Chương Cơ sở lý luận chung 1.1 Tìm hiểu truyện ngắn kịch hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm truyện ngắn kịch hóa 1.2 Tìm hiểu tác giả Nguyễn Cơng Hoan sở hình thành tính kịch truyện ngắn ơng 1.2.1 Tác giả Nguyễn Công Hoan .7 1.2.2 Cơ sở hình thành tính kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Chương Tính kịch hóa truyện ngắn Nguyễn Công Hoan .12 2.1 Đặc điểm cốt truyện kịch hóa 12 2.1.1 Phản ánh mâu thuẫn đa dạng đời sống .13 2.1.2 Sự kiện hành động chất liệu .15 2.1.3 Kết thúc ngắn gọn, bất ngờ .18 2.2 Đặc điểm nhân vật kịch hóa 19 2.2.1 Nhân vật loại hình 19 2.2.2 Nhân vật tạo dựng chi tiết mơ tả ngoại hình hành động 22 2.2.3 Sự đối lập hành động nhân vật 23 2.3 Đặc điểm trần thuật truyện ngắn - kịch hóa 24 2.3.1 Điểm nhìn trần thuật 25 2.3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 36 2.3.3 Giọng điệu trần thuật .40 Chương Kết luận .48 Tài liệu tham khảo .50 Chương Cơ sở lý luận chung 1.1 Tìm hiểu truyện ngắn kịch hóa 1.1.1 Khái niệm “Kịch hóa” khuynh hướng bật truyện ngắn Việt Nam gắn liền với bút thực Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Bùi Hiển, Tam Kính, Trần Tiêu, Kim Lân, Tơ Hồi… Với thiên hướng thể trạng thái nhân thế, phơi bày thực trạng xã hội thực dân – phong kiến vốn đầy mâu thuẫn, xung đột, bút “truyện ngắn - kịch hóa” thường tập trung phản ánh vấn đề dân sinh - phong tục (trong “truyện ngắn - trữ tình hóa” nghiêng phía nhân sinh - đời tư) Tác phẩm họ chủ yếu đề cập đến quan hệ xã hội, phong tục, tập quán, sinh hoạt diễn thường ngày phạm vi khác Một số tác giả mô tả đời sống phạm vi tương đối hẹp Bùi Hiển, Tam Kính với trang viết sống lam lũ có phần dội người dân miền Trung; Kim Lân với sáng tác người dân xứ Kinh Bắc; Tơ Hồi với truyện người dân ven đô… Tương ứng với phạm vi phản ánh có phần hạn hẹp, tính chất “kịch hóa” sáng tác thường có mức độ định Riêng Nguyễn Công Hoan, với hàng trăm truyện ngắn, ơng tạo nên “tấn trị đời” đặc sắc; phản ánh sâu rộng đời sống xã hội thời kỳ Trong sáng tác ơng có diện quan hệ xã hội rộng lớn với nhiều tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính… Có thể nói tính chất “kịch hóa” truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 thể tập trung truyện Nguyễn Công Hoan Ở “kịch hóa” đạt đến mức “sân khấu hóa”: tác phẩm không dừng lại việc mô tả sống người với mâu thuẫn, xung đột gay gắt mà thực dựng lại trước mắt người đọc “màn kịch” với “vai diễn” cụ thể, sinh động 1.1.2 Đặc điểm truyện ngắn kịch hóa Nghiên cứu quy luật cấu trúc - chức loại hình “truyện ngắn kịch hóa”, chúng tơi tập trung tìm hiểu vấn đề chức nghệ thuật, chất liệu nghệ thuật nguyên tắc tổ chức chất liệu cốt truyện, nhân vật trần thuật loại tác phẩm * Cốt truyện “truyện ngắn - kịch hóa” Chức thể trạng thái nhân cốt truyện Các tác phẩm tự nói chung, có truyện ngắn, thường thơng qua việc trình bày hệ thống kiện để phản ánh xung đột xã hội Tuy nhiên, “truyện ngắn - trữ tình hóa” thiên phản ánh xung đột nội tâm người “truyện ngắn - kịch hóa” lại hướng đến việc thể mâu thuẫn, xung đột bề mặt đời sống, mâu thuẫn người với người khác, tầng lớp với tầng lớp khác…Do vậy, chức “truyện ngắn - kịch hóa” thể trạng thái nhân với tất tầm thường, kệch cỡm, đáng cười diễn hàng ngày bề mặt đời sống xã hội “Sự kiện hành động” giàu kịch tính chất liệu cốt truyện Khi xây dựng cốt truyện ngắn - kịch hóa, nhà văn họ thường quan tâm đến “sự kiện nội tâm” - kiện gắn với hành động bên nhân vật, mà thay vào họ đặc biệt đến loại kiện gắn với hành động bên nhân vật Loại kiện xuất “với tư cách nguyên nhân suy nghĩ, cảm xúc nhân vật “Sự kiện hành động” “truyện ngắn - kịch hóa” thường giàu kịch tính xây dựng dựa dồn nén hàng loạt cử chỉ, động tác nhanh mạnh lời đối thoại gay gắt nhân vật quan hệ đối kháng Như kịch, “truyện ngắn kịch hóa” thường tập trung cao độ vào vấn đề, chuyện định thời điểm định, khơng gian hẹp Cũng với tính khơng gian, địa điểm tính hành động thường bật “truyện ngắn - kịch hóa” Trong tác phẩm, thuộc hành động bên nhân vật cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại, động tác… tập trung hướng “hành động” chủ đạo nhân vật – hành động chứa đựng toàn chủ đề, tư tưởng tác phẩm Tóm lại, xây dựng “truyện ngắn - kịch hóa”, việc tạo kịch tính đậm nét phương diện tác phẩm điều quan trọng Do vậy, xây dựng cốt truyện, việc sử dụng hệ thống “sự kiện hành động” giàu kịch tính yêu cầu tất yếu Hệ thống kiện lại phải tổ chức theo nguyên tắc nghệ thuật định để tạo biến cố lớn có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Nguyên tắc tạo gút tỉ mỉ mở gút bất ngờ xây dựng cốt truyện Trong xây dựng cốt truyện “truyện ngắn - kịch hóa”, với việc sử dụng “sự kiện hành động” giàu kịch tính việc tổ chức chất liệu cách chặt chẽ để tạo cốt truyện đặc biệt hấp dẫn Thơng thường, cốt truyện có thành phần thắt nút, phát triển, đỉnh điểm mở nút Thắt nút “là xuất kiện đánh dấu điểm khởi đầu quan hệ tất yếu phát triển” Phát triển “là toàn kiện thể hiển phát triển, vận động quan hệ mâu thuẫn xảy ra” Đỉnh điểm “là kiện thử thách cao nhất, nhân vật, kiện dẫn đến bước ngoặt lớn lao phát triển truyện…đưa đến chấm dứt phát triển” Và mở nút “là kiện định kế sau cao trào” “sự xóa bỏ xung đột, khơng phải xóa bỏ mâu thuẫn” Ở truyện đại, tùy theo loại truyện mà thành phần cốt truyện nêu đầy đủ bị lược bớt Với loại truyện có cốt truyện kiện bật “truyện ngắn kịch hóa” thành phần cốt truyện thường tương đối đầy đủ Trong chia làm phần tạo “gút” (gồm “thắt nút”, “phát triển”, “đỉnh điểm”) mở “gút” (kết thúc) Ở “truyện ngắn - kịch hóa”, xuất hiện, vận động phát triển gút trần thuật tỉ mỉ, nơi chứa đựng vấn đề cốt truyện, chứa đựng hệ thống kiện biến cố có ý nghĩa định Gút thường tô đậm nhiều thủ pháp nghệ thuật, đặc biệt tương phản tăng cấp, phóng đại…để trở thành phận bật kết cấu chung tác phẩm Nó sở tạo “nhân” to, từ mang lại “quả” lớn cho tác phẩm * Nhân vật “truyện ngắn - kịch hóa” Nhân vật loại hình truyện ngắn kịch hóa Xét góc độ cấu trúc - chức nhân vật “truyện ngắn - kịch hóa” chủ yếu nhân vật loại hình, chúng thường thể tập trung phẩm chất, tính cách, đạo đức tầng lớp người xã hội Qua hệ thống nhân vật sáng tác bút Bùi Hiển, Tam Kính, Kim Lân, Tơ Hồi, Vũ Trọng Phụng đặc biệt Nguyễn Cơng Hoan, người đọc nhận diện mạo đời sống rộng lớn Việt Nam trước Cách mạng Ở có đủ tầng lớp, giai cấp, từ thành thị đến nông thôn, từ kẻ giàu đến người nghèo, từ quan đến dân, từ trẻ đến già, từ trí thức đến dân nghèo thành thị… Chi tiết mơ tả ngoại hình hành động chất liệu xây dựng nhân vật Nhân vật văn học thường tạo dựng hệ thống chi tiết phong phú, bao gồm chi tiết mô tả giới bên ngồi (ngoại hình, hành động, ngơn ngữ đối thoại) giới bên nhân vật (cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm, tư tưởng) chi tiết tiểu sử, môi trường, nột thất… Tùy theo loại tác phẩm, loại nhân vật mà nhà văn phải sử dụng loại chi tiết phù hợp Nếu chi tiết nội tâm có ý nghĩa định xây dựng nhân vật “truyện ngắn - trữ tình hóa” nhân vật “truyện ngắn - kịch hóa”, vai trị lại thuộc chi tiết mơ tả ngoai hình hành động Nó ln phải hành động, phải bộc lộ qua hình dáng, trang phục, qua mặt, cử chỉ, động tác, lời nói… Đối lập hành động nguyên tắc xây dựng nhân vật Nhân vật văn học nói chung thường mơ tả qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn: mâu thuẫn nhân vật với nhân vật khác, tuyến nhân vật với nhân vật khác, mâu thuẫn nội tâm nhân vật, mâu thuẫn phương diện khác tính cách nhân vật… Ở truyện truyền thống, nhân vật chủ yếu xây dựng dựa đối lập nhân vật với nhân vật khác (tốt - xấu, trung - nịnh, thiện – ác…) tuyến nhân vật với tuyến nhân vật khác (chính diện - phản diện) Đến văn học đại, cấu trúc nhân vật mở rộng đa dạng, phức tạp hơn: có đối lập giới nội tâm nhân vật; đối lập phương diện khác tính cách nhân vật… Trong truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, nhân vật “truyện ngắn - trữ tình hóa” xây dựng vào xung đột nội tâm chủ yếu, việc xây dựng nhân vật “truyện ngắn - kịch hóa” dựa đối lập hành động Mối quan hệ người với người khác thường thể tập trung đối lập giàu nghèo Mối quan hệ mang tính giai cấp thường sở tạo cho tác phẩm có kịch tính cao: tính chất đối kháng liệt, tính chất loại trừ “một còn” thể đậm nét Và chiến đấu khơng cân sức đó, chiến thắng thường thuộc kẻ mạnh, kẻ giàu có, kẻ có quyền lực Truyện ngắn - kịch hóa nói chung, dựa cảm hứng trào phúng Nó khơng tập trung mơ tả “bi” kẻ bị khất phục mà mô tả đáng cười tất có mặt sân khấu đời Do cấu trúc nhân vật “truyện ngắn - kịch hóa” khơng đối lập người với người khác mà quan trọng đối lập hành động trước hành động sau * Trần thuật “truyện ngắn - kịch hóa” Trào phúng - chức nghệ thuật trần thuật Được xây dựng theo hướng kịch hóa nên tồn yếu tố “truyện ngắn kịch hóa” phải tập trung làm bật hài để qua thể sâu sắc thực trạng đời sống xã hội đương thời Là phương diện hình thức truyện, trần thuật “truyện ngắn - kịch hóa” phải trực tiếp góp phần tạo tiếng cười cho tác phẩm Để làm điều đó, nhà văn thường phải huy động tồn mạnh tiềm yếu tố tham gia trần thuật “kịch hóa” chúng cách triệt để Trong đó, đáng ý vấn đề kịch hóa nhân vật người kể chuyện giọng điệu trần thuật Lời văn mơ tả ngoại hình hành động nhân vật thành phần trần thuật Trong truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, xét độ dài “truyện ngắn - trữ tình hóa” “truyện ngắn - kịch hóa” thường ngắn “truyện ngắn - tiểu thuyết hóa” Điều hồn tồn khơng ngẫu nhiên Do thiên bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ người trước giới, nên giống thơ, “truyện ngắn - trữ tình hóa” thường khơng thê kéo dài Cịn “truyện ngắn - kịch hóa”, giống “lát cắt” đời sống, ảnh chụp khoảnh khắc, cảnh đời, nên thường phải ngắn gọn Tương ứng với cách thức phản ánh đời sống vậy, trần thuật “truyện ngắn - trữ tình hóa” “truyện ngắn - kịch hóa” phải tận dụng triệt để ưu lời văn mô tả, tương quan với thành phần trần thuật khác Nguyên tắc tương phản tăng cấp trần thuật Nếu trùng điệp để tạo nhịp điệu chậm rãi, bình lặng cho tác phẩm nguyên tắc trần thuật “truyện ngắn - trữ tình hóa”, ngược lại, tương phản tăng cấp nhằm tạo nhịp điệu gấp gáp, dồn dập nguyên tắc tổ chức trần thuật “truyện ngắn kịch hóa” Trong đó, tương phản sở tạo mâu thuẫn, xung đột nhằm thể hài trạng thái vốn có đời sống xã hội Qua dịng trần thuật mang đạm tính chất tương phản “truyện ngắn - kịch hóa”, trạng đời sống với phi lý, đáng cười phơi bày Con người trở thành đối tượng trung tâm tiếng cười trào phúng Ở chúng có đối lập gay gắt chất bên với ngoại hiện, địa vị với hành động, việc làm thực tế, lời nói việc làm, động bên hành động bên ngoài, nguyên nhân kết quả… 1.2 Tìm hiểu tác giả Nguyễn Cơng Hoan sở hình thành tính kịch truyện ngắn ông 1.2.1 Tác giả Nguyễn Cơng Hoan Nguyễn Cơng Hoan nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Cùng với Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Tam Lang, Tơ Hồi, Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan đại diện xuất sắc khuynh hướng văn học thực phê phán trước Cách mạng tháng - 1945, người góp phần xây dựng văn học thời đại Nói đến Nguyễn Cơng Hoan nói đến "một sức sáng tạo mãnh liệt", "một đời văn lực lưỡng" Sự nghiệp văn học ông sớm ông 17 tuổi (từ năm hai mươi kỷ XX) Trong nửa kỷ sáng tác mình, Nguyễn Cơng Hoan để lại gia tài văn học đồ sộ gồm 200 truyện ngắn, 30 truyện dài nhiều nghiên cứu, phê bình văn học nghệ thuật, với tập hồi ức tự mang dấu ấn lịch sử, thời đại mà ông trải qua Dù sáng tác nhiều thể loại khác nhau, song thể loại thành công nhất, mang lại vinh danh cho Nguyễn Cơng Hoan văn học dân tộc truyện ngắn Ngay từ xuất văn đàn, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan quan tâm, ý giới nghiên cứu phê bình nhiều hệ bạn đọc Sáng tác Nguyễn Công Hoan bao gồm nhiều thể loại truyện ngắn trào phúng lĩnh vực thành công Chất trào phúng thể rõ nét tiếng cười Tiếng cười truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không chua chát sáng tác Vũ Trọng Phụng, khơng cay đắng, xót xa tác phẩm Nam Cao, mà tiếng cười truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan tiếng cười giịn giã, bật lên từ sân khấu đời với nhiều cung bậc, sắc thái khác Truyện ngắn ông khơng bộc lộ chất hài trí tuệ, mà cịn bộc lộ tính kịch đậm nét nhằm phơi bày chất xã hội Bởi nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không đề cập tới “tính kịch”, thành cơng nghệ thuật độc đáo sáng tác truyện ngắn ơng 1.2.2 Cơ sở hình thành tính kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan * Cơ sở chủ quan Tính cách Nguyễn Cơng Hoan Nguyễn Cơng Hoan từ nhỏ thích quan sát, thích khám phá, tìm hiểu, nhìn vào đâu ơng thấy trò lố bịch, kệch cỡm đáng cười Bạn bè nhận xét Nguyễn Công Hoan người “biết chuyện cười” “hay nói chuyện buồn cười” Khi cịn bé, Nguyễn Cơng Hoan nghe kể chuyện đáng khinh, đáng cười, đáng chửi tầng lớp quan lai Những truyện tạo nên lòng nhà văn căm ghét sâu cay bọn có tiền có quyền Ơng nhiều lần chứng kiến cảnh xu nịnh ton hót chúng quan Tây cai trị, thủ đoạn ăn hối lộ trắng trợn, tàn nhẫn, gian ác, cảnh sinh hoạt xa hoa, dâm loạn gia đình anh, em, bố, con, trái luân thường đạo lý Hiện thực khiến Nguyễn Cơng Hoan tập trung ngịi bút phản ánh loại đối tượng cách đậm nét, sinh động để phơi bày thực đen tối, tàn khốc xã hội thực dân phong kiến Nguyễn Công Hoan đánh thẳng vào bọn quan lại, đưa ánh sáng hình thù xấu xa, đê tiện chúng với biểu bề với thói xấu tham quan, keo kiệt, tàn nhẫn, lừa lọc với toan tính bất nhân thói học ũi dm Với tầng lớp dân nghèo, ông thờng bày tỏ thơng cảm, xót xa Tuy nhiên miêu tả họ, ngòi bút Nguyễn Công Hoan lại tô đậm xấu xí, u mê, ngờ nghệch ngời dân nghèo cách cay độc Đôi ông cắt nghĩa nghèo khổ, ngu dốt xa đoạ, h hỏng, thèm khát dục vọng, Dù cịn hạn chế, nhìn chung, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan xây dựng tái cách sâu sắc thực xã hội đương thời qua mắt tinh nghịch, sắc sảo ngòi bút tinh tế, Nguyễn Công Hoan dựng nên sân khấu hài kịch đời với nhiều mặt, nhiều tượng xã hội xấu xa, thối nát Với lối viết ngắn gọn, truyện ngắn ông mang đậm tính kịch phản ánh nhân vật xã hội Cấu trúc truyện rõ ràng, súc tích, kết thúc bất ngờ, tạo tiếng cười trào phúng Tính kịch thể hành động, kết cấu ngôn ngữ nhân vật làm lên khác biệt Nguyễn Công Hoan so với nhà văn khác Tầm hiểu biết Nguyễn Công Hoan không nội dung mà cịn biểu hình thức ngôn ngữ Ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan linh hoạt hay gây tiếng cười Có lúc ơng sử dụng ngơn ngữ bình dân, có lối ví von, so sánh, đặc biệt cách chơi chữ, việc dùng từ mang hai nghĩa Chẳng hạn: Thế mợ tây, Hai thằng khốn nạn,… Cách so sánh thật độc đáo, thú vị bất ngờ lý thú ví tác giả ví áo hoa cô Kếu tác phẩm Cô Kếu gái tân thời, “Rắc rối thời cục nước Tàu…” Nhìn chung qua nhiều cấp độ yếu tố ta thấy tính kịch trở thành đặc điểm bao trùm truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Tính kịch tạo tiếng cười phản ánh xã hội đầy nhố nhăng, hài hước Dưới bút trào phúng đầy tài ấy, có nhà văn vượt qua đóng góp to lớn Nguyễn Cơng Hoan Nguyễn Cơng Hoan khơng đóng góp cho văn học thực phê phán mà cịn góp phần làm cho văn xuôi Việt Nam thêm phong phú đa dạng Nhắc tới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ta quên tính kịch - dấu ấn độc đáo, tạo ấn tượng khó qn lịng độc giả nét thành công tiêu biểu nhà văn Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Công Hoan + Quan niệm đời: Nguyễn Công Hoan coi đời “Một sân khấu hài kịch”, giới làm trị, giả dối, lừa bịp, đáng khơi hài Cách nhìn tạo nên tính kịch đậm nét sáng tác ơng Tính kịch trở thành cảm hứng, thành phương thức xây dựng tác phẩm chi phối trực tiếp cấu trúc thành tố sáng tác ông Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, trước mắt ta giới với tất trò hài hước, cảnh đời nhốn nháo đầy mâu thuẫn, xung đột với đầy đủ cung bậc bi, hài Dường ta khơng nghe mà thấy hiển trước mắt xã hội với mối quan hệ phức tạp sinh động, “như thực” Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan trở thành điển hình cho khuynh hướng “Truyện ngắn - kịch” - Một loại hình truyện ngắn bật văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Sân khấu hài kịch Nguyễn Công Hoan dựng lên không tập trung phản ánh đối tượng, vấn đề xã hội mà tập trung vào nhiều vấn đề xúc xã hội đương thời, từ chuyện mua bán chức tước, chuyện trăng hoa, quan lại hà hiếp dân cùng,… kẻ trưởng giả tàn ác bất chấp luân thường, đạo lý, thói a dua học địi,… Tất phản ánh qua ngòi bút sắc nét chân thực + Quan niệm Nguyễn Công Hoan đối tượng, chức văn chương Cùng với Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,… Nguyễn Công Hoan nhà văn xuất sớm dòng văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, sáng tác ông mang dấu ấn, phong cách riêng không lẫn vào đâu Sở dĩ có điều bắt nguồn từ “tình” sống Nguyễn Công Hoan Trong bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỉ XX đầy dẫy biến động phức tạp, dễ gây phương hướng cho người, người trẻ tuổi, Nguyễn Cơng Hoan lại chọn cho quan niệm sống riêng - đắn lành mạnh Với ông sống phải “làm việc có ích” Chính vậy, viết văn Nguyễn Công Hoan quan niệm thiết thực giản dị: “Văn chương không nên thứ để giải trí Nó phải thêm nhiệm vụ có ích” Từ quan niệm này, ơng định hình cho sáng tác cách cụ thế, rõ ràng: “Truyện phải có nội dung bổ ích trước hết truyện phải thực” Vì vậy, đề tài vấn đề mà Nguyễn Công Hoan phản ánh tác phẩm đa dạng, tranh đầy sức sống giàu sức sáng tạo, đem lại cho độc giả cảm giác lý thú bất ngờ Nguyễn Công Hoan không sa đà vào truyện phù phiếm nhảm nhí Các tác phẩm ông xuất phát từ thực đông đặc trước mắt, từ chuyện đáng cười, đáng khinh, đáng ghét đáng thương,… Mục đích nhà văn phơi bầy thực xấu xa, giả dối tàn ác ánh sáng Thái độ ông bộc lộ rõ ràng, cụ thể “tơi thích ý thối tha nhơ nhuốc, thủ đoạn, mưu mơ làm tội ác giới người lực, có địa vị” Ơng “khơng thể yên tâm trước nỗi thống khổ người nghèo, bị bọn nhà giàu dùng lực, địa vị mà áp bức, bóc lột” Theo quan niệm Nguyễn Cơng Hoan, người nghèo khơng có tiền, bị lép vế xã hội Với cách nghĩ, cách nhìn kinh nghiệm sống thân Nguyễn Công Hoan xác định rõ ràng đối tượng văn chương đứng phía người nghèo lép vế đả kích lên án kẻ giàu, có quyền, Nhờ quan niệm mà Nguyễn Công Hoan phanh phui nhiều chuyện thối nát, xấu xa, khổ nhục, đau thương kiếp người xã hội cũ Bọn có tiền, có quyền phất lên nhờ chế độ thực dân gắn liền với hàng loạt tượng nhố nhăng, bỉ ổi đê tiện Địa chủ tư sản làm giàu cách bóc lột lừa bịp nhân dân Biết chuyện xấu xa chí độc ác hèn hạ, thảm hại xảy hàng ngày, hàng xung quanh chúng ta, Nguyễn Cơng Hoan tái Đó chuyện có thật khơng thể khơng xảy chúng nằm chất, quy luật chế độ thực dân phong kiến sống dựa vào cướp đoạt, áp bức, gian trá Nguyễn Công Hoan xuất phát từ ý nghĩ chân thực mà viết nên, mà nói điều giản dị, mộc mạc quan niệm mình, chức năng, đối tượng văn chương Con đường lựa chọn chủ nghĩa thực làm danh tên tuổi ông văn đàn văn học Việt Nam kỷ XX, nói cách 10

Ngày đăng: 14/02/2024, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan