Mở bài, kết bài mẫu chiếc thuyền ngoài xa

11 13 0
Mở bài, kết bài mẫu chiếc thuyền ngoài xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở bài hay nhất dành cho lớp 12 : Một nhà văn đã từng nói: Có những hình ảnh thoạt mới nhìn là đẹp, thậm chí là rất đẹp, nhưng nếu nhìn kĩ bên trong, đi ssaau vào bản chất cảu nó thì hoàn toàn ngược lại. Cuộc sống nhiều khi thường đánh lừa ta như thế. Phải có con mắt tinh tường ...............................................................

I.MỞ BÀI MẪU CHO TÁC PHẨM "CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA" Một nhà văn nói: “Có hình ảnh nhìn đẹp, chí đẹp, nhìn kĩ bên trong, sâu vào chất hồn tồn ngược lại Cuộc sống nhiều thường "đánh lừa" ta Phải có mắt tinh tường nhìn thấu gan ruột sống để khám phá, phát mong tìm chất nó” Và “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu truyện ngắn vậy! Nguyễn Minh Châu coi bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, “vị khai quốc cơng thần triều đại văn học mới” - “người mở đường tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc) Những sáng tác ông xuất phát từ cảm hứng sự, đời tư mang đậm chất triết lý nhân sinh giai đoạn văn học mới, khác xa với cảm hứng sử thi lãng mạn quen thuộc trước năm 1975 Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” sáng tác thuộc giai đoạn thứ hai nhà văn (Yêu cầu đề) Nhà văn Nguyên Ngọc nhận định rằng: “Nguyễn Minh Châu “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài nhất” văn học Việt Nam đại Bởi trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu nhà văn người lính với “Dấu chân người lính”, hay nhân vật “được đặt mơi trường vơ trùng” sau mốc thời gian đó, ơng dũng cảm thay đổi, phủ nhận để thay đổi không chịu “ăn mày” dĩ vãng, không chịu với ánh hào quang cũ Tác phẩm tiêu biểu cho quan điểm nghệ thuật phong cách Nguyễn Minh Châu sau truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” - đứa coi thành công ông sau “làm mình” Truyện thể chiêm nghiệm sâu sắc đời, và… (Yêu cầu đề) Nguyễn Minh Châu người suốt đời tìm đẹp thật, tha thiết kiếm tìm “hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người.” Trước 1975, Nguyễn Minh Châu biết đến với tác phẩm đậm chất sử thi như: “Cửa sông”, “Miền cháy”, “Dấu chân người lính” Thế nhưng, sau 1975, Nguyễn Minh Châu lại người tiên phong công đổi văn học “Chiếc thuyền xa” in năm 1983 bước tiến dài đáng trân trọng hành trình khám phá vào tầng chìm, vào chiều sâu sống người văn xuôi Nguyễn Minh Châu II.KẾT BÀI MẪU CHO TÁC PHẨM "CHIẾC THUYỀN NGỒI XA Nhà văn Tơ Hồi kết luận tác phẩm Nguyễn Minh Châu rằng: “Đọc Nguyễn Minh Châu, người ta thấy đời trang sách liền Chặng đường đời hôm đoạn sáng tạo giấy tài Những tưởng bình thường lặt vặt sống ngày mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý” Những triết lý đó, học sống cho người đọc học “trơng nhìn thưởng thức” Có lẽ, lỡ cỡ, lưng chừng, hời hợt sống sau có “ngọn gió trước đèn” Nguyễn Minh Châu thay nghiêm túc kim nam cho không nghệ sĩ mà học nhận thức cho tất chúng ta! “Tác phẩm nghệ thuật chết miêu tả sống để miêu tả, khơng phải tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, khơng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi đó” (Bêlinxki) Tìm đến tác phẩm văn học người đọc đâu mong chờ vài phút giây giải trí bơng quơ Trang sách đóng lại tác phẩm nghệ thuật mở ra, “cuộc đời điểm khởi đầu điểm tới văn chương Nguyễn Minh Châu khẳng định: “Nhà văn khơng có quyền nhìn vật cách đơn giản, nhà văn cần phấn đấu để đào xới chất người vào tầng sâu lịch sử” Truyện “Chiếc thuyền xa” mang đến học đắn cách nhìn nhận sống người: cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thực sau vẻ đẹp đẽ tượng Cuộc sống vốn vậy, đẹp tươi, êm ả, lịng để nhận uẩn khúc số phận vẻ đẹp màu hồng hồng ánh sương mai trở nên vô nghĩa, người nghệ sĩ phải nhận thật ẩn khuất sau sương huyền ảo kia, phải tiếp cận thật để nhận ý nghĩa đích thực sống người *MỞ BÀI Nhà văn Nguyên Ngọc nhận định rằng: “Nguyễn Minh Châu “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài nhất” văn học Việt Nam đại Bởi trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu nhà văn người lính với “Dấu chân người lính”, hay nhân vật “được đặt mơi trường vơ trùng” sau mốc thời gian đó, ơng dũng cảm thay đổi, phủ nhận để thay đổi khơng chịu “ăn mày” dĩ vãng, không chịu với ánh hào quang cũ Tác phẩm tiêu biểu cho quan điểm nghệ thuật phong cách Nguyễn Minh Châu sau truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” - đứa coi thành công ông sau “làm mình” Truyện thể chiêm nghiệm sâu sắc đời, và… (Yêu cầu đề) GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Nguyễn Minh Châu người suốt đời tìm đẹp thật, tha thiết kiếm tìm “hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người.” Trước 1975, Nguyễn Minh Châu biết đến với tác phẩm đậm chất sử thi như: “Cửa sông”, “Miền cháy”, “Dấu chân người lính” Thế nhưng, sau 1975, Nguyễn Minh Châu lại người tiên phong công đổi văn học “Chiếc thuyền xa” in năm 1983 bước tiến dài đáng trân trọng hành trình khám phá vào tầng chìm, vào chiều sâu sống người văn xuôi Nguyễn Minh Châu ĐỀ Từ chỗ xe tăng mà đứng với máy ảnh, mươi bước sâu vào phía có xe rà phá mìn cơng binh Mỹ, xe sơn màu vàng tươi to lớn gấp đôi xe tăng Hai người qua trước mặt Họ đến bên xe rà phá mìn Người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ngồi mặt phá nước chỗ thuyền đậu thoáng, đưa cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc lại bng thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân Lão đàn ơng trở lên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách trốn chạy Tất việc xẩy đến khiến kinh ngạc đến mức, phút đầu, tơi đứng há mồm mà nhìn Thế chẳng biết từ bao giờ, vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới Bóng đứa nít lao qua trước mặt tơi Tơi vừa kịp nhận thằng Phác – thằng bé rừng xuống vừa nằm ngủ với từ lúc nửa đêm Thằng bé chạy mạch, giận căng thẳng làm chạy qua khơng nhìn thấy tơi Như viên đạn đường lao tới đích nhắm, mặc cho tơi gọi khơng ngoảnh lại, chạy tiếp quãng ngắn xe tăng nhảy xổ vào lão đàn ông Cũng y hệt người đàn bà, thằng bé người câm, đến lúc tơi biết khỏe đến thế! Khi tơi chạy đến nơi thắt lưng da nằm tay thằng bé, khơng biết làm giằng thắt lưng, liền dướn thẳng người vung khóa sắt quật vào khn ngực trần vạm vỡ cháy nắng có đám lơng đen hắc ín, loăn xoăn từ rốn mọc ngược lên Lão đàn ông định giằng lại thắt lưng chẳng nữa, liền dang thẳng cánh cho thằng bé hai tát khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát (Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu, SGK Ngữ văn 12, NXBGD 2008, tr 72-73) Phân tích phát nghệ sĩ Phùng thể đoạn trích Từ đó, nhận xét tình nhận thức tác phẩm *NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ * Đánh giá: - Về nội dung: Với phát (thứ hai) này, Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm thông điệp: Nghệ thuật đích thực khơng thể xa rời đời, dù đời có đau đớn, trần trụi người, đặc biệt người nghệ sĩ khơng nên nhìn nhận sống từ phía mà phải nhìn từ nhiều phía, nhiều góc độ để cảm nhận nhiều - Về nghệ thuật: Thơng điệp thể sâu sắc qua tình truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát đời sống lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa *Nhận xét tình nhận thức tác phẩm - Biểu hiện: Đó tình nhân vật Phùng giây phút thăng hoa cảm xúc, bất ngờ chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ cách vơ lí, dã man Từ đây, nhận thức, suy nghĩ người, sống Phùng có thay đổi: từ chỗ khám phá đẹp tranh thiên nhiên qua cảnh thuyền xa, anh phát nghịch lí đời, để cuối nhận thức nhiều điều: vấn đề đầy nghịch lí, nghịch lí đẹp nghệ thuật với trần trụi, bi đát sống thực Nghịch lí người vợ tốt bị hành hạ không bỏ chồng, nghịch lí vũ phu tàn bạo anh hàng chài với vợ không bỏ vợ - Ý nghĩa:Với tình truyện, nhà văn đặt vấn đề quan trọng để người đọc suy nghĩ, mối quan hệ văn chương, nghệ thuật với sống Nghệ thụật xa vời thuyền xa màng sương sớm mờ ảo, cịn sống cần thuyền vào tới bờ Hay nói cách khác, Nguyễn Minh Châu cho nghệ thuật trước hết phải gắn liền với sống, phải phản ánh chân thật sống góp phần cải tạo sống, làm cho sống ngày tốt đẹp ĐỀ -Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa, nhà văn Nguyễn Minh Châu hai lần miêu tả hành động van xin người đàn bà hàng chài: Tại bờ biển, bị chồng đánh chứng kiến cảnh đứa trai - thằng Phác - đánh lại bố: “Người đàn bà dường lúc cảm thấy đau đớn – vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã - Phác, ơi! Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy lại bng ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy.” Và tòa án huyện, chánh án tòa án huyện - Đẩu – yêu cầu bỏ chồng: “Người đàn bà hướng phía Đẩu, tự nhiên chắp tay lại vái lia lịa: - Con lạy quý tòa… Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó…” (Trích Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục 1016, tr 69) Hãy phân tích hình ảnh người đàn bà hàng chài hai lần miêu tả Từ đó, làm rõ vẻ đẹ khuất lấp nhân vật * NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ * Vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài qua hai chi tiết - Vẻ đẹp người đàn bà trải, sâu sắc lẽ đời - Vẻ đẹp khoan dung, nhân hậu, hi sinh, vị tha: - Vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng: + Chị ln tìm cách để bảo vệ con, bảo vệ tâm hồn non nớt thằng Phác: + Chị khơng bỏ chồng “Người đàn bà hàng chài sống cho khơng phải sống cho mình” niềm hạnh phúc người đàn bà “ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” => Đánh giá + Đây chi tiết nghệ thuật độc đáo mà NMC dụng công xây dựng để khắc họa vẻ đẹp người đàn bà hàng chài Từ hành động ấy, tác giả giúp ta phát “hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn nhân vật” Người đàn bà hàng chài đại diện tiêu biểu cho đời phẩm chất người phụ nữ vùng biển nói riêng, người phụ nữ VN nói chung ĐỀ Cảm nhận anh / chị hình ảnh “chiếc thuyền ngồi xa” hai đoạn trích sau, từ bình luận ngắn gọn q trình nhận thức người nghệ sĩ: “Lúc trời đầy mù từ biển bay vào Lại lác đác hạt mưa Tơi rúc vào bên bánh xích xe tăng để tránh mưa, lúi húi thay phim, lúc ngẩng lên thấy chuyện lạ: thuyền lưới vó mà tơi đốn nhóm đánh cá ban chèo thẳng vào trước mặt tơi Có lẽ suốt đời cầm máy ảnh chưa thấy cảnh “đắt” trời cho vậy: trước mặt tranh mực tàu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ Tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới lưới nằm hai gọng vó hình thù y hệt cánh dơi, toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích khiến đứng trước tơi trở nên bối rối, trái tim có bóp thắt vào Chẳng biết lần đầu phát thân đẹp đạo đức? Trong giây phút bối rối, tưởng vừa khám phá thấy chân lí toàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn.” “Gần sáng trời trở gió đột ngột, tảng mây đen xếp ngổn ngang mặt biển đen ngòm, biển bắt đầu gào thét, sóng bạc đầu ngồi cửa lạch cồn lên, cao núi tuyết trắng Trong phá, thứ tàu thuyền tìm vào bờ để trú, phá chẳng hiểu cịn thấy thuyền vó bè đậu Gió rú ào chung quanh xe Reo vừa rừng xuống, chưa dỡ gỗ xuống hết Cái ông lão ngồi sáu mươi mà cịn theo đuổi nghề sơn tràng ngồi bên bếp lửa trời, đặt hai mắt đầy vẻ lo lắng mặt phá, nơi có thuyền Cái bếp lửa bị gió ném tung khắp bãi cát, tàn lửa đỏ rực bay quẩn lên chung quanh chỗ ông lão ngồi Tôi xem lại xoong cơm sống nhăn hộ ơng lão đoạn gào lên: – Chiều gió bão cấp 11 rồi? – Ừ, ừ…! – Ơng lão lẩm bẩm, khơng rời mắt khỏi thuyền chống chọi với sóng gió phá” (Trích “Chiếc thuyền ngồi xa” – Nguyễn Minh Châu) HƯỚNG DẪN Nêu nét khái quát tác giả Nguyễn Minh Châu “Chiếc thuyền xa” Tóm tắt nội dung tác phẩm Phân tích đoạn trích: * Bình luận q trình nhận thức người nghệ sĩ: – Hình ảnh thuyền ngồi xa xuất hai lần phản ánh hai chặng đường khác trình nhận thức người nghệ sĩ: + Ở đoạn 1, hình ảnh thuyền lên đẹp đẽ, tuyệt bích thể nhìn sống từ bề ngồi, từ mặt tượng Đó nhìn có phần phiến diện, bị phủ lên sương mờ ảo cảm hứng lãng mạn, thi vị hóa sống người từ lí tưởng cách mạng bước ra, người vừa giành chiến thắng Đây nhìn người ĐỨNG TRÊN sống, người + Ở đoạn 2, hình ảnh thuyền phong ba bão táp khơng cịn nhìn sống từ bên ngồi nữa, mà trải nghiệm người nghệ sĩ Người nghệ sĩ dấn thân vào sống, vào sinh hoạt người dân, để từ thấu hiểu nỗi nhọc nhằn thống khổ vật lột mưu sinh họ Đây nhìn người ĐỨNG TRONG sống, người – Hình ảnh thuyền đoạn trích thứ hai phản ánh trưởng thành nhận thức người nghệ sĩ: nghệ thuật phải xuất phát từ đời sống; vẻ đẹp nghệ thuật có người nghệ sĩ thực lăn lộn với đời sống, để chưng cất từ máu nước mắt người mưu sinh mà làm nên tác phẩm NHÂN VẬT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI MB Hình tượng người phụ nữ đề tài trở trở lại văn học Sự yêu thương giành cho người phụ nữ sâu sắc trước nỗi đau thân phận họ trang viết lại nhức nhối nhiêu Nỗi đau từ thân phận nàng Kiều, người chinh phụ chảy tim nghệ sĩ đến với Thị Nở, cô vợ nhặt…và trở nên đầy ám ảnh Chiếc thuyền xa NMC Ở tác giả xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài, người phụ nữ lao động lam lũ, bất hạnh, trải đời sáng đẹp tình yêu thương, đức hi sinh lòng vị tha cao Người phụ nữ bất hạnh để lại cho người đọc niềm cảm thông trân trọng sâu sắc phẩm chất đáng người phụ nữ TB Giới thiệu truyện Truyện “Chiếc thuyền xa” đời hoàn cảnh đất nước ta dần đổi mới, sống kinh tế có nhiều mặt trái, nhiều tồn khiến người ta phải băn khoăn Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn in năm 1987 NMC coi “người mở đường tinh anh tài năng” văn học nước nhà Là nhà văn tìm tịi, khám phá người chiều sâu nội tâm nên tác phẩm ông văn tự cỡ nhỏ Nhà văn óc thể “Cắt lấy lát”, “cưa lấy khúc” “chớp lấy khoảnh khắc” để phản ánh bi kịch đời người đưa triết lí nhân sinh Tác giả xây dựng thành công nhân vật Phùng bên cạnh nhân vật người đàn bà hàng chài để làm bật lên phẩm chất đáng quý người đàn bà Tất việc xảy đời, số phận, tính cách, cảnh ngộ chị gây xúc động, trăn trở mạnh mẽ không với tác giả mà với người đọc ĐỀ Phân tích số phận vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người đàn bà hàng chài nhà văn Nguyễn Minh Châu thể đoạn trích sau: Người đàn bà hướng phía Đẩu, tự nhiên chắp tay lại vái lia lịa: - Con lạy quý - Sao, sao? - Quý bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ Lúc tơi ngồi giấu mặt sau vải hoa ngăn chỗ làm việc bên ngồi phịng ngủ bên Đẩu Sau câu nói người đàn bà, tơi cảm thấy gian phịng ngủ lồng lộng gió biển Đẩu tự nhiên bị hút hết khơng khí, trở nên ngột ngạt q Tôi vén bước Người đàn bà nhận tơi Mụ nhấp nhổm xoay ghế bị kiến đốt, sau sực nghĩ ra, mụ nghĩ án bố trí sẵn tơi ngồi phía sau để chuẩn bị làm nhân chứng - Chị ngồi nguyên đấy! – Đẩu nói với vẻ đầy hào hứng người bảo vệ cơng lí vừa có thêm người đến tiếp viện, anh chạy sang phòng bên xách ghế cho Bấy mắt người đàn bà hàng chài, vị chánh án Đẩu trở ngồi sau bàn lớn mà tôi, với vết thương lên da non để dấu vết mặt - Tuỳ bà! – Đẩu thay đổi cách xưng hơ, khốc lên cung cách bề vị chánh án - chủ trương nguyên tắc kêu gọi hoà thuận Đang ngồi cúi gục xuống, người đàn bà ngẩng lên nhìn thẳng vào chúng tơi, người một, với vẻ ban đầu ngơ ngác - Chị cám ơn chú! - Người đàn bà lên giọng khẩn thiết - Đây chị nói thành thực, chị cám ơn Lòng tốt, đâu có phải người làm ăn đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc (Trích Chiếc thuyền xa, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr 74) Nội dung Nghệ thuật: Bức chân dung người đàn bà hàng chài đoạn trích tác giả xây dựng nghệ thuật đậm nét sáng tạo Nguyễn Minh Châu xây dựng tình mà bộc lộ mối quan hệ, bộc lộ khả ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo bước ngoặt tư tưởng, tình cảm đời nhân vật Tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Ngôn ngữ người kể chuyện thể qua nhân vật Phùng, hóa thân tác giả Chọn người kể chuyện tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với đặc điểm tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa ĐỀ “Trong phút chốc ngồi trước mặt lại người đàn bà đầy lúng túng, đầy sợ sệt thơng cảm với chúng tơi Mụ bắt đầu kể: - Từ nhỏ tuổi đứa gái xấu, lại rỗ mặt, sau bận lên đậu mùa Hồi nhà cịn giả, nhà tơi trước phố Cũng xấu xí, phố khơng lấy, tơi có mang với anh trai nhà hàng chài phá hay đến nhà mua bả đan lưới Lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, khơng đánh đập Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: - - - - - Giá tơi đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối… Lão ta hồi bảy lăm có lính ngụy khơng? Tơi hỏi câu lạc đề Không à, nghèo khổ, túng quẫn trốn lính-bỗng mụ đỏ mặt - lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật Vậy không lên bờ mà - Đẩu hỏi Làm nhà đất chỗ đâu có nghề lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, khơng bỏ nghề được! Ở thuyền có lão ta đánh chị không ?- Tôi hỏi Bất kể lúc thấy khổ lão lôi đánh, đàn ơng thuyền khác uống rượu…Giá mà lão uống rượu…thì tơi cịn đỡ khổ… Sau lớn lên, xin với lão…đưa lên bờ mà đánh… Không thể hiểu được, hiểu được! Đẩu tơi lúc lên.”… ( Trích Chiếc Thuyền Ngoài Xa Nguyễn Minh Châu- Ngữ Văn, tập hai, NXBGD 2017) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài qua đoạn trích Từ bình luận ngắn gọn quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu *NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật đặt đối thoại Phùng, Đẩu; Ngôn ngữ đối thoại sinh động; Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa… * Nhận xét quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu: - Nghệ thuật phải gắn liền với thực sống - Nhà văn phải có nhìn đa diện nhiều chiều, phát chất thật tượng , người ĐỀ Đọc đoạn trích sau: “Người đàn bà bổng chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: - Giá tơi đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hang tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối… - Lão ta trước hồi bảy nhăm có lính nguỵ không ? – Tôi hỏi câu lạc đề - Không à, nghèo khổ, túng quẫn trốn lính – mụ đỏ mặt – lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật - Vậy không lên bờ mà - Đẩu hỏi - Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó ? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, khơng bỏ nghề ! - Ở thuyền có lão ta đánh chị khơng ? – Tôi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu…Giá mà lão uống rượu… tơi cịn đỡ khổ… Sau lớn lên, xin với lão…đưa lên bờ mà đánh… - Không thể hiểu được, hiểu ! – Đẩu lúc lên - khơng phải đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng… - Phải, phải, hiểu, - bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chat, - thuyền phải có người đàn ơng…dù hắng man rợ, tàn bạo ? - Phải – Người đàn bà đáp – Cũng có biển động song gió ? Lát lâu sau mụ lại nói tiếp: - Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hang chài thuyền cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, rôi nuôi khôn lớncho nên phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất ! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt bỏ ! – Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sang lên nụ cười – vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hồ thuận, vui vẻ - Cả đời chị có lúc thật vui không ? – Đột nhiên hỏi? - Có chứ, ! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” ( Trích “Chiếc thuyền xa” – Nguyễn Minh Châu – Sách Ngữ văn 12, tập hai , NXB giáo dục Việt Nam, trang 75-76) Phân tích hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích Từ nhận xét vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ thể văn học *NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ * Đánh giá - Nội dung: Nhân vật người đàn bà hàng chài mang vẻ đẹp tuyệt vời người phụ nữ, xấu xí, nghèo khổ có phẩm chất tốt đẹp Qua đó, nêu lên cách nhìn nhận, đánh giá người phải có nhìn tồn diện, khơng nhìn vào tượng, vẻ bên ngồi - Nghệ thuật: Hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài thể đoạn trích với nghệ thuật đặc sắc: + Khắc hoạ nhân vật tiêu biểu + Cách kể chuyện tự nhiên, cảm xúc + Ngôn ngữ đậm tính tiết lý, phù hợp với tính cách nhân vật * Nhận xét vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ thể văn học - Người phụ nữ văn học khắc hoạ với phẩm chất cao đẹp, tiêu biểu cho người mẹ, người vợ Việt Nam - Họ người chịu nhiều khổ cực toả sáng với vẻ đẹp tâm hồn cao quý

Ngày đăng: 03/02/2024, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan