Ôn tập vật lý 12 hay

96 669 1
Ôn tập vật lý 12 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CẢ NĂM CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ. ABÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TÍNH TOÁN, VẬN DỤNG: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: 1>Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x= 5cos5 t (cm). Phương trình nào sau đây là không đúng? A.x= 5cos(5 t + ) cm. B.v= 25 sin(5 t + ) cms. C.v= 25 cos(5 t+ ) cms. D.a= 125 cos(5 t) cms2. 2>Một vật dao động điều hòa theo phương trình (cm), tọa độ của vật ở thời điểm t = 10 s là A.3 cm B.5 cm C.3 cm D.6 cm 3>Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( cm), vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s là: A.0 B.75,4 cms C.75,4 cms D.6 cms 4>Chọn câu không đúng : Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 24cos( t + ) (cm). Ở thời điểm t= 0,5 s vật có A.x= 16,9 cm. B.a= 41,6 cms2. C.v= 26,64 cms. D.0,5 Hz. 5>Một vật dao động điều hòa với phương trình là x= 4cos(5 t + ) (cm). Li độ và chiều chuyển động của vật lúc ban đầu (t= 0) là A.x0= 2 (cm); ngược chiều dương trục Ox . B. x0= 2 (cm); cùng chiều dương trục Ox . C.x0= 2 (cm); ngược chiều dương trục Ox . D. x0= 2 (cm); cùng chiều dương trục Ox. 6>Một vật dao động đều hòa theo phương trình: cm. Pha ban đầu của dao động là: A. rad B. rad C. rad D. rad 7>Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu? A.30 cm. B.15 cm. C.15 cm. D. 7,5 cm. 8>Một vật dao động điều hòa, quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của vật là A.2,5 cm B.14 cm C.4 cm D.12,5 cm 9>Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Chu kì của dao động là A.0,5 s B.1 s C.2 s D.4 s 10>Một vật thực hiện dao động tuần hoàn. Biết rằng mỗi phút vật thực hiện 360 dao động. Tần số dao động của vật này? A.f= Hz B.f=6Hz C.f=60Hz D.f=120Hz 11>Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 2cos(4 t + ) cm. Chu kì dao động của vật là A.2 s B. s C. s D.0,5 s 12>Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng có chiều dài 8 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 20 cms. Chu kì dao động của vật là A.10 (s). B.0,4 (s). C. 1,6 (s). D. 2,5 (s) 13>Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm. Khi vật có li độ là 3cm thì vận tốc của vật là ms. Tần số dao động của vật là : A.25 Hz B.0,25 Hz C.50 Hz D. Hz 14>Một vật dao động điều hòa có phương trình là cm. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là: A. 25,12 (cms) B. 12,56 (cms) C. 8 (cms) D. 12,56 (cms). 15>Một vật có khối lượng m= 200g gắn vào lò xo có độ cứng k= 20 Nm dao động trên quỹ đạo dài l= 10 cm. Li độ của vật khi nó có vận tốc là v= 0,3ms là: A.x= 1 cm B.x= 3 cm C.x= 2 cm D. x= 4 cm 16>Một vật dao động điều hòa với phương trình x =10cos(2 t + ) cm. Khi vật dao động có vận tốc (cms), thì có li độ là giá trị nào sau đây? A.x= cm B.x= cm C.x= cm D. x= cm 17>Phương trình dao động điều hòa của một vật là x = 3cos(20t + ) cm. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là A.3 ms B.60 ms C.0,6 ms D. ms 18>Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 5cos t (cm). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu? A.5 (cms). B. 5 (cms). C. 5 (cms). D. (cms) 19>Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t ) cm , t tính bằng s. Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là: A.1,5 cms2. B.1445 cms2. C.96 cms2. D.245 cms2. 20>Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 0,05cos10 t (m). Hãy xác định đại lượng không đúng? A.Tốc độ cực đại = ms. B.Gia tốc cực đại = ms2. C.Chu kì T= 0,2 s. D.Tần số f= 10 Hz. 21>Một vật nhỏ thực hiện dao động đều hòa theo phương trình cm với t tính bằng s. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng: A.0,5s B.1,5s C.0,25s D.1s CON LẮC LÒ XO: 22>Một con lắc lò xo dao động đều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là = 50cm, =40cm. Chiều dài của lò xo khi vật qua vị trí cân bằng và biên độ là: A. =40cm; A= 5cm B. =45cm; A= 10cm C. =50cm; A= 10cm D. =45cm; A= 5cm 23>Một lò xo dãn ra 2,5 cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250 g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu ? Cho g= 10 ms2. A.0,31 s. B.10 s. C.1 s. D. 126 s. 24>Một vật treo vào lò xo thì nó dãn ra 4cm. Cho g = 10ms2 = . Chu kì dao động của vật là: A.4 s B.0,4 s C.0,04 s D.1,27 s 25>Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 0,8 cm, lấy g = 10ms2. Chu kì dao động của vật là: A. T = 0,178 s B. T = 0,057 s C. T = 222 s D. T =1,777 s 26>Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy ). Độ cứng của lò xo là: A. k = 0,156 Nm B. k = 32 Nm C. k = 64 Nm D. k = 6400 Nm 27> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động đều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ: A.tăng 4 lần B.giảm 2 lần C.tăng 2 lần D.giảm 4 lần. 28>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu dưới treo một vật dao động điều hòa với tần số góc 10rads. Lấy g = 10ms2. Tìm độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. A. 5 cm B.6 cm C.8 cm D.10 cm 29>Một vật có khối lượng 2kg được treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng, vật dao động điều hòa với chu kì 0,5s. Cho g = (ms2). Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 6,25 cm B. 0,625 cm C.12,5 cm D.1,25 cm 30>Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m= 0,5kg và lò xo có độ cứng k= 60 Nm. Biên độ dao động của vật là 5 cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là A.0,77 ms. B.0,17 ms. C. 0 ms. D.0,55 ms. 31>Một con lắc lò xo có độ cứng k= 200Nm, khối lượng m= 200g dao động điều hòa với biên độ 10cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có li độ 2,5 cm là bao nhiêu ? A.86,6 ms. B.3,06 ms. C.8,67 ms. D.0,0027 ms. 32>Một con lắc lò xo có khối lượng m= 50g, lò xo có độ cứng 200 Nm dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là A.3,1 Hz. B.2,6 Hz. C.10,91 Hz. D.5,32 Hz. 33>Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 80Nm. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng? A.0 ms B.1,4 ms C.2 ms D.3,4 ms 34>Tại vị trí cân bằng của lò xo treo thẳng đứng, lò xo dãn 4cm. Kéo lò xo xuống dưới cách vị trí cân bằng 1cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox hướng xuống dưới. Lấy g= 10 ms2. Gia tốc của vật lúc vừa buông ra bằng: A.2,5 ms2. B.0 ms2. C.2,5 cms2 . D.12,5 ms2 . 35>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m. Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ: A.không thay đổi B.tăng 2 lần C.tăng 4 lần D.giảm 2 lần 36>Treo vật nặng có khối lượng m = 400g vào lò xo thì hệ con lắc lò xo vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Thay m bằng m = 100g thì chu kì dao động của con lắc là T bằng bao nhiêu ? A.0,5s B.1s C.2s D.4s 37>Một lò xo có độ cứng k, khi gắn quả nặng vào thì quả nặng dao động với chu kì . Khi gắn quả nặng vào thì quả nặng dao động với chu kì . Nếu gắn đồng thời cả hai quả nặng trên vào lò xo đó thì chu kì dao động của nó là: A. B. C. D. 38>Gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1= 1,5s. Khi gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T2 = 0,8s. Nếu gắn đồng thời cả hai quả cầu vào lò xo thì thì hệ dao động với chu kì T bằng A.2,3 s B.0,7 s C.1,7 s D.2,89 s 39> Khi gắn quả nặng vào một lò xo, ta thấy nó dao động với chu kì . Khi gắn quả nặng vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì < . Nếu gắn vào lò xo một quả nặng có khối lượng bằng hiệu khối lượng của hai quả cầu trên thì chu kì dao động bây giờ là: A. B. C. D. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA : 40>Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là x= Acos( t ) (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? A.Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B.Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C.Lúc chất điểm ở vị trí biên dương x= +A. D.Lúc chất điểm ở vị trí biên âm x= A. 41>Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 0,2 m và chu kì 0,2 s, chọn gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian lúc con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của con lắc là : A.x=0,4cos(10 t + ) m. B. x=0,2cos(10 t + ) m. C. x=0,4cos(10 t ) m. D. x=0,2cos(10 t ) m. 42>Một vật dao động điều hòa với biên độ A= 24 cm và chu kì là T= 4,0 s, chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian ( t= 0) lúc vật có li độ cực đại âm. Phương trình dao động của vật là A.x= 24cos( t + ) (cm). B. x= 24cos( t + ) (cm). C. x= 24cos( t ) (cm). D. x= 24cos t (cm). 43>Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2s, chọn gốc tọa tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. cm. B. cm. C. cm D. cm. 44>Một vật dao động điều hòa với chu kì T= 1s, tại thời điểm ban đầu (t= 0) vật có li độ 4cm và gia tốc có độ lớn cực đại. Phương trình dao động của vật là: A.x= 4cos2 t (cm). B. x= 4cos(2 t + ) (cm). C.x= 4cos(2 t+ ) (cm). D. x= 4cos(2 t ) (cm). 45>Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz, chọn gốc tọa tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ dương cực đại. Phương trình dao động điều hòa của vật là: A. cm B. cm C. cm D. cm 46>Một vật dao động điều hòa, chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng và đang có vận tốc âm. Vật dao động trong phạm vi 8cm và có chu kì là 0,5s. Phương trình dao động của vật là: A.x = 4cos(4 t ) cm B. x = 4cos(4 t + ) cm C. x = 8cos(4 t ) cm D. x = 8cos(4 t + ) cm 47>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Thả vật m từ trạng thái tự nhiên, vật m dao động với biên độ A = 2cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới.Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng và đang đi xuống. Lấy g = 10ms2. Phương trình dao động của vật là: A.Thiếu dữ kiện B.x = 2cos(5 t + ) cm C.x = 2cos(5 t ) cm D.x = 2cos(10 t ) cm 48>Một con lắc lò xo gồm một quả nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 Nm. Người ta kéo quả nặng theo chiều dương ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc thả vật, phương trình dao động của vật nặng là: A. cm B. cm C. cm D. cm 49>Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg

TRẮC NGHIỆM VẬT 12 CẢ NĂM CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ. A/BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TÍNH TOÁN, VẬN DỤNG: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: 1>Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x= - 5cos5 π t (cm). Phương trình nào sau đây là không đúng? A.x= 5cos(5 π t + π ) cm. B.v= -25 π sin(5 π t + π ) cm/s. C.v= 25 π cos(5 π t+ 1,5 π ) cm/s. D.a= -125 2 π cos(5 π t) cm/s 2 . 2>Một vật dao động điều hòa theo phương trình 5cos 2x t π = (cm), tọa độ của vật ở thời điểm t = 10 s là A.3 cm B.5 cm C 3 cm D 6 cm 3>Một vật dao động điều hòa theo phương trình 6cos 4x t π = ( cm), vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s là: A.0 B.75,4 cm/s C 75,4 cm/s D.6 cm/s 4>Chọn câu không đúng : Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 24cos( π 2 t + π ) (cm). Ở thời điểm t= 0,5 s vật có A.x= -16,9 cm. B.a= 41,6 cm/s 2 . C.v= 26,64 cm/s. D.0,5 Hz. 5>Một vật dao động điều hòa với phương trình là x= 4cos(5 π t + 2π 3 ) (cm). Li độ và chiều chuyển động của vật lúc ban đầu (t= 0) là A.x 0 = -2 (cm); ngược chiều dương trục Ox . B. x 0 = -2 (cm); cùng chiều dương trục Ox . C.x 0 = 2 (cm); ngược chiều dương trục Ox . D. x 0 = 2 (cm); cùng chiều dương trục Ox. 6>Một vật dao động đều hòa theo phương trình: 5cos( ) 6 x t π π = − + cm. Pha ban đầu của dao động là: A. 6 π ϕ = rad B. 6 π ϕ = − rad C. 5 6 π ϕ = − rad D. 5 6 π ϕ = rad 7>Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu? A.30 cm. B.15 cm. C 15 cm. D. 7,5 cm. 8>Một vật dao động điều hòa, quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của vật là A.2,5 cm B.14 cm C.4 cm D.12,5 cm 9>Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Chu kì của dao động là A.0,5 s B.1 s C.2 s D.4 s 10>Một vật thực hiện dao động tuần hoàn. Biết rằng mỗi phút vật thực hiện 360 dao động. Tần số dao động của vật này? A.f= 1 6 Hz B.f=6Hz C.f=60Hz D.f=120Hz 11>Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 2cos(4 π t + 2 π ) cm. Chu kì dao động của vật là A.2 s B. 1 2 π s C. 2 π s D.0,5 s 12>Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng có chiều dài 8 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 20 cm/s. Chu kì dao động của vật là A.10 π (s). B.0,4 π (s). C. 1,6 π (s). D. 2,5 π (s) 13>Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm. Khi vật có li độ là 3cm thì vận tốc của vật là 2 π m/s. Tần số dao động của vật là : A.25 Hz B.0,25 Hz C.50 Hz D. 50π Hz 14>Một vật dao động điều hòa có phương trình là π x=5cos(2πt+ ) 3 cm. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là: A. 25,12 (cm/s) B. ± 12,56 (cm/s) C. ± 8 π (cm/s) D. 12,56 (cm/s). 15>Một vật có khối lượng m= 200g gắn vào lò xo có độ cứng k= 20 N/m dao động trên quỹ đạo dài l= 10 cm. Li độ của vật khi nó có vận tốc là v= 0,3m/s là: A.x= ± 1 cm B.x= ± 3 cm C.x= ± 2 cm D. x= ± 4 cm 16>Một vật dao động điều hòa với phương trình x =10cos(2 π t + 3 π ) cm. Khi vật dao động có vận tốc 15 π − (cm/s), thì có li độ là giá trị nào sau đây? A.x= 5 7 cm B.x= - 5 7 cm C.x= ± 7 5 2 cm D. x= ± 7 10 2 cm 17>Phương trình dao động điều hòa của một vật là x = 3cos(20t + π 3 ) cm. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là A.3 m/s B.60 m/s C.0,6 m/s D. π m/s 18>Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 5cos π t (cm). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu? A 5 π (cm/s). B. 5 (cm/s). C. 5 π (cm/s). D. 5 π (cm/s) 19>Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t - π 2 ) cm , t tính bằng s. Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là: A.1,5 cm/s 2 . B.1445 cm/s 2 . C.96 cm/s 2 . D.245 cm/s 2 . 20>Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 0,05cos10 π t (m). Hãy xác định đại lượng không đúng? A.Tốc độ cực đại Max v = π 2 m/s. B.Gia tốc cực đại Max a = 2 5π m/s 2 . C.Chu kì T= 0,2 s. D.Tần số f= 10 Hz. 21>Một vật nhỏ thực hiện dao động đều hòa theo phương trình 10cos(4 ) 2 x t π π = + cm với t tính bằng s. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng: A.0,5s B.1,5s C.0,25s D.1s CON LẮC LÒ XO: 22>Một con lắc lò xo dao động đều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là Max l = 50cm, min l =40cm. Chiều dài của lò xo khi vật qua vị trí cân bằng và biên độ là: A. CB l =40cm; A= 5cm B. CB l =45cm; A= 10cm C. CB l =50cm; A= 10cm D. CB l =45cm; A= 5cm 23>Một lò xo dãn ra 2,5 cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250 g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu ? Cho g= 10 m/s 2 . A.0,31 s. B.10 s. C.1 s. D. 126 s. 24>Một vật treo vào lò xo thì nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s 2 = 2 π . Chu kì dao động của vật là: A.4 s B.0,4 s C.0,04 s D.1,27 s 25>Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 0,8 cm, lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của vật là: A. T = 0,178 s B. T = 0,057 s C. T = 222 s D. T =1,777 s 26>Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy 10 2 = π ). Độ cứng của lò xo là: A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m 27> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động đều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ: A.tăng 4 lần B.giảm 2 lần C.tăng 2 lần D.giảm 4 lần. 28>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu dưới treo một vật dao động điều hòa với tần số góc 10rad/s. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. A. 5 cm B.6 cm C.8 cm D.10 cm 29>Một vật có khối lượng 2kg được treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng, vật dao động điều hòa với chu kì 0,5s. Cho g = 2 π (m/s 2 ). Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 6,25 cm B. 0,625 cm C.12,5 cm D.1,25 cm 30>Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m= 0,5kg và lò xo có độ cứng k= 60 N/m. Biên độ dao động của vật là 5 cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là A.0,77 m/s. B.0,17 m/s. C. 0 m/s. D.0,55 m/s. 31>Một con lắc lò xo có độ cứng k= 200N/m, khối lượng m= 200g dao động điều hòa với biên độ 10cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có li độ 2,5 cm là bao nhiêu ? A.86,6 m/s. B.3,06 m/s. C.8,67 m/s. D.0,0027 m/s. 32>Một con lắc lò xo có khối lượng m= 50g, lò xo có độ cứng 200 N/m dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là A.3,1 Hz. B.2,6 Hz. C.10,91 Hz. D.5,32 Hz. 33>Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng? A.0 m/s B.1,4 m/s C.2 m/s D.3,4 m/s 34>Tại vị trí cân bằng của lò xo treo thẳng đứng, lò xo dãn 4cm. Kéo lò xo xuống dưới cách vị trí cân bằng 1cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox hướng xuống dưới. Lấy g= 10 m/s 2 . Gia tốc của vật lúc vừa buông ra bằng: A.2,5 m/s 2 . B.0 m/s 2 . C.2,5 cm/s 2 . D.12,5 m/s 2 . 35>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m. Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ: A.không thay đổi B.tăng 2 lần C.tăng 4 lần D.giảm 2 lần 36>Treo vật nặng có khối lượng m = 400g vào lò xo thì hệ con lắc lò xo vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Thay m bằng m / = 100g thì chu kì dao động của con lắc là T / bằng bao nhiêu ? A.0,5s B.1s C.2s D.4s 37>Một lò xo có độ cứng k, khi gắn quả nặng 1 m vào thì quả nặng dao động với chu kì 1 T . Khi gắn quả nặng 2 m vào thì quả nặng dao động với chu kì 2 T . Nếu gắn đồng thời cả hai quả nặng trên vào lò xo đó thì chu kì dao động của nó là: A. 2 2 1 2 T= T +T B. 2 2 1 2 T T T= − C. 1 2 2 T T T + = D. 1 2 T T T= + 38>Gắn quả cầu có khối lượng m 1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T 1 = 1,5s. Khi gắn quả cầu có khối lượng m 1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T 2 = 0,8s. Nếu gắn đồng thời cả hai quả cầu vào lò xo thì thì hệ dao động với chu kì T bằng A.2,3 s B.0,7 s C.1,7 s D.2,89 s 39> Khi gắn quả nặng 1 m vào một lò xo, ta thấy nó dao động với chu kì 1 T . Khi gắn quả nặng 2 m vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì 2 T < 1 T . Nếu gắn vào lò xo một quả nặng có khối lượng bằng hiệu khối lượng của hai quả cầu trên thì chu kì dao động bây giờ là: A. 2 2 1 2 T= T -T B. 2 2 1 2 T=T -T C. 1 2 T +T T= 2 D. 1 2 T=T -T VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA : 40>Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là x= Acos( ω t - π 2 ) (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? A.Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B.Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C.Lúc chất điểm ở vị trí biên dương x= +A. D.Lúc chất điểm ở vị trí biên âm x= -A. 41>Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 0,2 m và chu kì 0,2 s, chọn gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian lúc con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của con lắc là : A.x=0,4cos(10 π t + π 2 ) m. B. x=0,2cos(10 π t + π 2 ) m. C. x=0,4cos(10 π t - π 2 ) m. D. x=0,2cos(10 π t - π 2 ) m. 42>Một vật dao động điều hòa với biên độ A= 24 cm và chu kì là T= 4,0 s, chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian ( t= 0) lúc vật có li độ cực đại âm. Phương trình dao động của vật là A.x= 24cos( π 2 t + π 2 ) (cm). B. x= 24cos( π 2 t + π ) (cm). C. x= 24cos( π 2 t - π 2 ) (cm). D. x= 24cos π t (cm). 43>Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2s, chọn gốc tọa tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. 4cos(2 ) 2 x t π π = − cm. B. 4cos( ) 2 x t π π = − cm. C. 4cos(2 ) 2 x t π π = + cm D. 4cos( ) 2 x t π π = + cm. 44>Một vật dao động điều hòa với chu kì T= 1s, tại thời điểm ban đầu (t= 0) vật có li độ 4cm và gia tốc có độ lớn cực đại. Phương trình dao động của vật là: A.x= 4cos2 π t (cm). B. x= 4cos(2 π t + π ) (cm). C.x= 4cos(2 π t+ π 2 ) (cm). D. x= 4cos(2 π t- π 2 ) (cm). 45>Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz, chọn gốc tọa tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ dương cực đại. Phương trình dao động điều hòa của vật là: A. 6cos(4 ) 2 x t π π = + cm B. 6cos(2 ) 2 x t π π = + cm C. ( ) tx π 4cos6= cm D. ( ) tx π 2cos6= cm 46>Một vật dao động điều hòa, chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng và đang có vận tốc âm. Vật dao động trong phạm vi 8cm và có chu kì là 0,5s. Phương trình dao động của vật là: A.x = 4cos(4 π t - 2 π ) cm B. x = 4cos(4 π t + π 2 ) cm C. x = 8cos(4 π t - 2 π ) cm D. x = 8cos(4 π t + 2 π ) cm 47>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Thả vật m từ trạng thái tự nhiên, vật m dao động với biên độ A = 2cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới.Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng và đang đi xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Phương trình dao động của vật là: A.Thiếu dữ kiện B.x = 2cos(5 π t + 2 π ) cm C.x = 2cos(5 π t - 2 π ) cm D.x = 2cos(10 π t - 2 π ) cm 48>Một con lắc lò xo gồm một quả nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng theo chiều dương ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc thả vật, phương trình dao động của vật nặng là: A. ( ) 4cos 10x t= cm B. 4cos(10 ) 2 x t π = − cm C. 4cos(10 ) 2 x t π π = − cm D. 4cos(10 ) 2 x t π π = + cm 49>Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của quả nặng là: A. 5cos(40 ) 2 x t π = − m B. 0,5cos(40 ) 2 x t π = + m C. 0,05cos(40 ) 2 x t π = − cm D. ( ) tx 40cos5,0= cm 50>Một vật dao động đểu hòa theo phương ngang. Khi đi qua vị trí cân bằng, vật có vận tốc là 10 π cm/s, còn khi ở vị trí biên gia tốc của vật là 200cm/s 2 . Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo. Lấy g= 10 m/s 2 , 2 π = 10. Phương trình dao động của vật là: A. 20 5cos( ) 2 x t π π = − cm B. 5cos(2 ) 2 x t π π = + cm C. 5cos(2 )x t π π = + cm D. 5cos(2 )x t π = cm NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO: 51>Một con lắc lò xo có biên độ 10 cm và có cơ năng 1,00 J. Độ cứng lò xo bằng A.100 N/m. B.150 N/m. C.200 N/m. D. 250 N/m. 52>Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng của con lắc là A. 320 J B. 6,4.10 -2 J C. 3,2. 10 -2 J D. 3,2J 53>Một con lắc lò xo có tốc độ cực đại 1,20 m/s và có cơ năng 1,00 J. Khối lượng của quả cầu con lắc là A.1kg. B.1,38kg. C.2kg. D.0,55kg. 54>Một vật nặng 500g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện được 540 dao động. Cho 10 2 ≈ π . Cơ năng của vật là: A. 2025J B. 0,9J C. 900J D. 2,025J 55>Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu ? A 0,016J B 0,008J C.0,016J D.0,008J 56>Một con lắc lò xo có cơ năng 0,9 J và biên độ dao động 15cm. Tại vị trí con lắc có li độ là -5cm thì động năng của con lắc là bao nhiêu ? A.0,8 J. B. 0,3 J. C.0,6 J. D. 0,1J. 57>Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục 0x nằm ngang. Lò xo có độ cứng k= 100N/m. Khi vật đi qua vị trí có li độ x= 4 cm theo chiều âm thì thế năng của con lắc là A.8 J. B.0,08 J. C 0,08 J. D. -8 J. 58>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng dao động điều hòa với biên độ 5cm. Động năng của vật khi nó có li độ bằng 3cm bằng: A.0,08J B.0,8J C.8J D.800J 59>Một con lắc lò xo dao động với biên độ A. Khi thế năng con lắc bằng ba lần động năng của vật thì độ lớn li độ của vật bằng A. 2A 3 . B. A 2 . C. 3A 2 . D. 3A 4 LỰC ĐÀN HỒI. LỰC KÉO VỀ: 60>Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg, ( lấy 10 2 = π ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. NF 525 max = B. NF 12,5 max = C. NF 256 max = D. NF 56,2 max = 61>Một con lắc lò xo có vật m = 100g , dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 4cos(10t + ϕ ) cm. Độ lớn cực đại của lực kéo về là: A.0,04N B.0,4N C.4N D.40N 62> Một vật nặng 100g dao động đều hòa trên quỹ đạo dài 2cm. Vật thực hiện 5 dao động trong 10s. Lấy g= 10m/s 2 . Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là: A. 2 10 − N B. 3 10 − N C. 4 10 − N D. 5 10 − N 63>Một con lắc lò xo có khối lượng m= 50g dao động điều hòa với phương trình x=0,2cos(10 π t + π 2 ) m. Lực kéo về ở thời điểm t= 0,15 s là A 2 π N. B. 2 π N. C. 5,67 N. D. -5,67 N. 64>Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos( π t - 2 π ) cm. Coi 2 π = 10. Độ lớn lực kéo về ở thời điểm t = 0,5s bằng: A.2N B.1N C.0,5N D.0 65>Khi lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật dao động đạt giá trị cực đại, đại lượng nào sau đây cũng có độ lớn cực đại ? A.Vận tốc. B.Li độ. C.Động năng. D.Pha dao động. 66>Một lò xo treo thẳng đứng có k = 20N/m, khối lượng m = 200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s 2 . Chọn chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực kéo về và lực đàn hồi là: A.F hp = 2N ; F đh(Max) = 5N B. F hp = 2N ; F đh(Max) = 3N C. F hp = 1N ; F đh(Max) = 3N D. F hp = 0,4N ; F đh(Max) = 0,5N 67>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 40N/m, khối lượng m = 100g. Con lắc dao động với biên độ 3cm. Cho g = 10m/s 2 . Giá trị cực tiểu của lực đàn hồi trong quá trình dao động của vật là: A.0N B.0,2N C. 2,2N D.5,5N 68>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 3 cm. Lò xo có độ cứng k= 40N/m. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là 1,2N. Độ dãn của lò xo khi vật vân bằng là A.3 cm. B.0,06 cm. C.6 cm. D.0,03 cm. THỜI GIAN: 69>Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 6cos π t (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x= -6 cm đến vị trí x= 3 cm là A. 5 6 (s). B. 2 3 (s). C. 1 3 (s). D. 3 5 (s). 70>Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 2 A là: A. 30 T B. 12 T C. 8 T D. 4 T 71>Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos π t (cm) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ 3 ( kể từ lúc t= 0) vào thời điểm: A.2,5s B.1,5s C.4s D.42s 72>Một vật dao động điều hòa có phương trình là x = 5cos(2 π t + 6 π ) cm. Hỏi vật qua li độ x = 2,5cm lần thứ hai vào thời điểm nào (kể từ lúc t = 0)? A. 2 t = 35 12 s B. 2 t = 13 12 s C. 2 t = 7 4 s D. 2 t = 3 4 s  CON LẮC ĐƠN: 73>Một con lắc gõ giây (coi như con lắc đơn) có chu kì là 2 s. Tại nơi có gia tốc trọng trường là g= 9,8 m/s 2 thì chiều dài con lắc đơn đó là bao nhiêu ? A.3,12 m B.96,6 m. C.0,993 m. D.0,040 m. 74>Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng 50g được treo vào đầu một sợi dây dài 2,0m. Lấy g= 9,8 m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc là A.2 s. B.2,8 s. C.3,5 s. D.4,5 s. 75>Một con lắc đơn có dây treo dài 100 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0 10 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g= 2 π m/s 2 . Biên độ cung và tần số góc dao động của con lắc là A.0,17 (cm) và 0,1 π (rad/s). B. 0,17 (cm) và 0,1π (rad/s). C.17 (cm) và π (rad/s). D.10 (cm) và 10π (rad/s). 76>Tại cùng một vị trí, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó: A.tăng 2 lần B.giảm 4 lần C.tăng 4 lần D. giảm 2 lần 77>Một con lắc đơn có dây treo dài 50cm và vật nặng có khối lượng 1kg, dao động với biên độ góc 0 α = 0 10 tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Năng lượng dao động toàn phần của con lắc là: A.0,1J B.0,5J C.0,07J D.0,025J 78>Một con lắc đơn có dây treo dài 2 m và vật có khối lượng 100 g dao động với biên độ góc 0,1 rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g= 10 m/s 2 . Cơ năng của con lắc là A.0,01 J. B.1,00 J. C.0,02 J. D.0,2 J. 79>Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 10 0 rồi thả không vận tốc ban đầu. Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là: A. 0,35 m/s B. 0,53 m/s C. 1,25 m/s D. 0,77 m/s 80>Một con lắc đơn có chu kì dao động tự do trên Trái Đất là T 0 . Đưa con lắc lên Mặt Trăng. Gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng bằng 1 6 trên Trái Đất. Coi chiều dài dây treo không đổi. Chu kì con lắc đơn trên Mặt Trăng là: A.T = 6T 0 B.T = 0 6 T C.T = T 0 . 6 D.T = 0 6 T 81>Một con lắc đơn dài l = 2m, dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8m/s 2 . Hỏi con lắc thực hiện bao nhiêu dao động toàn phần trong 2 phút? A.42T B.61T C.73T D.95T 82>Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do g= 9,8 m/s 2 . Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một góc 0 α = 10 0 rồi thả tay. Chọn gốc thời gian lúc thả tay. Phương trình dao động của con lắc là A.s= 0,21cos2,9t (cm). B. s= 0,21cos2,9t (m). C.s= 2,1cos(2,9t + π 2 ) (m). D. s= 0,21cos(2,9t - π 2 ) (m). 83> Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l= 25cm dao động đều hòa với biên độ góc 0 α = 0,2rad tại nơi có gia tốc trọng trường g= 10 m/s 2 , lấy 2 π = 10. Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. 5cos(2 ) 2 s t π π = − cm. B. 5cos(2 ) 2 s t π π = + cm C. 5cos(2 )s t π π = + cm. D. 5cos2s t π = (cm) 84>Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là 2s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc lên thêm 21cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc đó là: A.101cm B.99cm C.98cm D.100cm 85>Ở cùng một nơi, con lắc thứ nhất dao động điều hòa với chu kì T 1 = 0,6s ; con lắc đơn thứ hai DĐĐH với chu kì T 2 = 0,8s. Hỏi con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên sẽ DĐĐH với chu kì: A.1,4s B.0,48s C.1s D.0,2s 86>Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng của con lắc đơn có vận tốc 1m/s. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng là: A.2,5cm B.2cm C.5cm D.4cm 87>Một con lắc đơn có l =50cm dao động điều hòa với chu kỳ T. Cắt dây thành hai đoạn l 1 và l 2 . Biết chu kỳ của hai con lắc đơn có l 1 và l 2 lần lượt là T 1 = 2,4s ; T 2 = 1,8s. l 1 , l 2 tương ứng bằng : A.l 1 = 35cm; l 2 = 15cm B.l 1 = 28cm; l 2 = 22cm C.l 1 = 30cm; l 2 = 20cm D.l 1 = 32cm; l 2 = 18cm CỘNG HƯỞNG: 88>Một con lắc đơn dài 44cm được treo vào trần một xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe lửa gặp chổ nối của đường ray. Biết chiều dài của mỗi đoạn đường ray là 12,5m . Lấy g = 9,8 m/s 2 . Hỏi xe lửa chuyển động thẳng điều với tốc độ bằng bao nhiêu thì biên độ dao động của con lắc là lớn nhất? A.10,7 km/h B.34 km/h C.109km/h D.45 km/h 89>Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp trên con đường bằng bêtông. Cứ cách 3m trên đường đó lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 0,9s. Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp đi với tốc độ: A.3,3m/s B.0,3m/s C.2,7m/s D.3m/s 90>Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc: A. v = 100cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 25cm/s. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG : 91>Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là 1 4cos( ) 6 x t π π = − cm và 2 4cos( ) 2 x t π π = − cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là: A.4 3 cm B.2 7 cm C.2 2 cm D.2 3 cm 92>Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là 1 6cosx t ω = (cm) ; 2 6 3 cos( ) 2 x t π ω = + cm. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A. 6 π B. - 6 π C 3 π D. 3 π 93>Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc có phương trình 1 x = 5cos2 π t (cm) và 2 x = 5 3 cos(2 π t + π 2 ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là: A. x= 10cos(2 π t + π 3 ) (cm). B.x= 5cos(3 π t + π 3 ) (cm). C. x= 5cos(5 π t + π 4 ) (cm). D. x= 10cos(5 π t - π 4 ) (cm). 94>Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc có phương trình 1 x = 4cos(5 π t + π 4 ) (cm) và 2 x = 4 2 cos(5 π t - π 2 ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là: A. x= 4cos(5 π t - π 3 ) (cm). B.x= 6cos(3 π t + π 4 ) (cm). C. x= 4cos(5 π t - π 4 ) (cm). D. x= 6cos(5 π t + π 3 ) (cm). 95>Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc có phương trình 1 x = 6cos( π t + π 6 ) (cm) và 2 x = 6cos( π t + 5π 6 ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là: A. x= 5cos( π t + π 3 ) (cm). B.x= 6cos( π t + π 2 ) (cm). C. x= 14cos( π t + π 4 ) (cm). D. x= 6cos( π t + π ) (cm). 96>Một vật tham gia đồng thời hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là: 1 A = 8cm, 2 A = 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể có giá trị là: A.2cm B.3cm C.5 cm D.21cm 97> Một vật tham gia đồng thời hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 1 3 π ϕ = (rad); 2 6 π ϕ = − (rad). Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng: A. 12 π (rad) B. 6 π (rad) C. 2 π (rad) D. 4 π (rad) 98> Một vật tham gia đồng thời hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: 1 4 3 cosx t π = (cm); 2 4sin( )x t π α = + cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi: A. α = 0 (rad) B. α = π (rad) C. α = 2 π (rad) D. α = - 2 π (rad) 99>Một vật tham gia đồng thời hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: 1 4 3 cosx t π = (cm); 2 4sin( )x t π α = + cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. α = 0 (rad) B. α = π (rad) C. α = 2 π (rad) D. α = - 2 π (rad) 100>Một vật thực hiện đồng thời hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số lần lượt là: 1 2cos(5 ) 2 x t π π = + cm ; 2 2cos(5 )x t π = cm. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là: A. 10 2 π cm/s B.10 2 cm/s C. 10 π cm/s D.44,4cm/s B/TRẮC NGHIỆM: Chủ đề 1: Dao động điều hòa. 1.1>Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A.li độ có độ lớn cực đại. B.li độ bằng không. C.pha cực đại. D.gia tốc có độ lớn cực đại. 1.2>Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật có: A.li độ lớn cực đại. B.vận tốc cực đại. C.li độ cực tiểu. D.vận tốc bằng không. 1.3>Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Trong một chu kì, vật đi được quãng đường là: A.4A. B.2A. C.1A. D.3A. 1.4>Trong dao động điều hòa có chu kì T thì động năng biến đổi theo thời gian: A.tuần hoàn với chu kì T. B.như hàm cosin. C.không đổi. D.tuần hoàn với chu kì T/2. 1.8>Phương trình tổng quát của dao động điều hòa là: A. x = Acot(ωt + ϕ). B. x = Atan(ωt + ϕ) C. x = Acos(ωt + ϕ) D. x = Acotan(ωt + ϕ) 1.9> Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + ϕ), đại lượng (ωt + ϕ) gọi là: A.biên độ của dao động. B.tần số góc của dao động. C.pha của dao động. D.chu kì của dao động. 1.10>Nghiệm nào dưới đây không phải là nghiệm của phương trình x” + ω 2 x = 0 ? A. x = Asin(ωt + ϕ). B. x = Acos(ωt + ϕ). C. x = A 1 sinωt + A 2 cosωt. D. x = Atsin(ωt + ϕ). 1.11>Trong các dao động điều hòa x = Acos(ωt + ϕ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình A. a = Acos(ωt + ϕ). B. a = Aω 2 cos(ωt + ϕ). C. a = – Aω 2 cos(ωt + ϕ). D. a = –Aωcos(ωt + ϕ). 1.12>Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là A. v max = ωA. B. v max = ω 2 A. C. v max = – ωA. D. v max = – ω 2 A. 1.13>Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là A. a max = ωA. B. a max = ω 2 A. C. a max = –ωA. D. a max = – ω 2 A. 1.14> Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là A. ωA. B.0. C. – ωA. D. – ω 2 A. 1.15> Trong các dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là A. a min = ωA. B. a min = 0. C. a min = – ωA.D. a min = – ω 2 A. 1.16> Trong các dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 1.17> Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A. vật có li độ cực đại. B. gia tốc của vật đạt cực đại. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có lpha dao động cực đại. 1.18> Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi điều hòa: A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ. C. sớm pha π/2 so với li độ. D. chậm pha π/2 so với li độ. 1.19>Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa: A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ. C. sớm pha π/2 so với li độ. D. chậm pha π/2 so với li độ. 1.20> Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa: A. cùng pha so với vận tốc. B. ngược pha so với vận tốc. C. sớm pha π/2 so với vận tốc. D. chậm pha π/2 so với vận tốc. 1.21>Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos( 2 3 π t + π) cm, biên độ dao động của chất điểm là A. A = 4 m. B. A = 4 cm. C. A = 2 3 π m. D. A = 2 3 π cm. 1.22>Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, chu kì dao động của vật là A. T = 6 s. B. T = 4 s. C. T = 2 s. D. T = 0.5 s. 1.23>Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, tần số dao động của vật là A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 0.5 hz. 1.24>Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: x = 3cos(πt + 2 π ) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1 s là A. –3 (cm). B. 2 (s). C. 1.5π (rad). D. 0.5 (Hz). 1.25>Một dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, tọa độ của vật tại thời điểm t = 10 s là A. x = 3 cm. B. x = 6 cm. C. = –3 cm. D. = –6 cm. 1.26> Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, vận tốc của vật tại thời diểm t = 7,5 s là A. v = 0. B. v = 5,4 cm/s. C. v = –75,4 cm/s 2 D. v = 6 cm/s. 1.27>Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5 s là A.a = 0 cm/ s 2 . B.a = 947,5 cm/ s 2 . C.a = –947,5 cm/ s 2 . D. a = 947 cm/s. 1.28>Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(10πt) cm. Khi động năng bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí có tọa độ là: A.x= 2 cm. B.x= 1,4 cm. C.x= 1 cm. D.x= 0,67 cm. 1.29> Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2 s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là [...]... li độ luôn ngược pha B.Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha C.Li độ và gia tốc luôn vuông pha D.Vận tốc và gia tốc luôn vuông pha 1.104>Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và : π π A.cùng pha với nhau B.lệch pha nhau C.Lệch pha nhau D.ngược pha nhau 2 4 1.105>Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật đang... về luôn biến thiên đều hòa và có cùng tần số với li độ 1.107>Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật: A.Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ B.Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ C.Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì các vectơ vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau D.Khi vật. .. đứng dao động điều hòa, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = π2 ) Vận tốc của vật khi qua VTCB là A v = 6,28cn/s B v = 12, 57cm/s C v = 31,14cm/s D v = 62,83cm/s 1.82> Con lắc lò xo ngang dao động điều hòa, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2N, gia tốc cực đại của vật là 2m/s2 Khối lượng của vật là A m = 1kg B m = 2kg... biên Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = là: 4 A A A B.2A C.A D 2 4 1.106>Chọn phát biểu không đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật: A.Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng B.Khi vật đi qua vị trí cân bằng, lực kéo về có giá trị cực đại vì lúc đó vận tốc của vật là lớn nhất C.Hai vectơ vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa cùng chiều khi vật chuyển động... gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau 1.108>Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương: A.khối lượng của vật nặng B.độ cứng của lò xo C.chu kì dao động D.biên độ dao động 1.109>Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của dao động điều hòa : A.Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng B.Khi động năng của vật tăng thì thế năng của vật cũng tăng C.Khi vật chuyển động... bằng không 1.36> Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 0,8 cm, lấy g = 10 m/s2 Chu kì dao động của vật là A T= 0,178 s B T = 0,057 s C T = 222 s D T = 1,777 s 1.37> Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng A Lực kéo về phụ thuộc và độ cứng của lò xo B Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng C Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D... thì động năng của vật lớn nhất D.Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng của vật tăng 1.110>Nếu một vật dao động điều hòa có chu kì dao động giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần thì tỉ số của năng lượng của vật khi đó và năng lượng của vật lúc đầu là: 9 4 2 3 A B C D 4 9 3 2 1.111>Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hòa khi: A.chu kì dao động không đổi B.biên độ... độ âm tại một điểm là I= 10-6W/m2, cường độ âm chuẩn là I0= 10-12W/m2 Mức cường độ âm tại điểm đó là: A.6dB B.6B C.12dB D.12B 19>Một nguồn điểm có công suất P= 2W phát ra âm Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn Tìm mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn âm là 1m Biết cường độ âm chuẩn là 10-12W/m2 A.112dB B.11,2dB C.26dB D.52dB -12 2 40>Cường độ âm chuẩn I0= 10 W/m Mức cường độ âm tại một... thì tần số f trong mạch có giá trị là: A 50Hz B 60Hz C 25Hz D 120 Hz 44>Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R là biến trở, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C không đổi Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u AB = 200 2 cos(ωt ) V, tần số góc ω không đổi Thay đổi R đến các giá trị R= R1 = 75 Ω và R= R2 = 125 Ω thì công suất P trong mạch có giá trị như nhau là: A 200W B 100W C... đường lát bê tông Cứ cách 3m, trên đường lại có một rảnh nhỏ Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với tốc độ là A v = 10m/s B v = 10km/s C v = 18m/s D v = 18km/s Câu hỏi và bài tập tổng hợp: 1.78> Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì . độ luôn ngược pha. B.Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha. C.Li độ và gia tốc luôn vuông pha. D.Vận tốc và gia tốc luôn vuông pha. 1.104>Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến. của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. 1.38> Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật. vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. 1.51> Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động

Ngày đăng: 26/06/2014, 12:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan