Đồ án môn học chi tiết máy

26 692 0
Đồ án môn học chi tiết máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học chi tiết máy là môn học không thể thiếu đối với sinh viên kỹ thuật., Tất cả đều phải làm đồ án này .Đây là tài liệu cho các sinh viên ngàng kỹ thuật tham khảo rút ngắn thời học tăng thời gian choi cho các bạn.

Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy Lời nói đầu Trong tất cả các máy móc cơ khí đều có sự chuyển động cơ học của các bộ phận của máy. Muốn có sự chuyển động thì cần phải có năng lợng. Một trong những dạng năng lợng dễ kiếm, dễ sử dụng và có thể có mặt ở khắp mọi nơi đó là điện năng. Trong lịch sử phát minh, con ngời đã thấy rằng chỉ có động cơ điện là một thiết bị tối u nhất có tác dụng biến năng lợng điện thành cơ năng để thực hiện một chuyển động cơ học cần thiết. Trong sản xuất công nghiệp, để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế cũng nh tính khả thi ngời ta chỉ chế tạo ra các động cơ điện có công suất và vận tốc quay là một giá trị cụ thể nào đó đã đợc lập trong các bảng tiêu chuẩn. Trong khi đó, các chuyển động cơ học trong các máy móc lại cần những công suất bất kì, không theo một dẫy số tiêu chuẩn nào. Vì vậy, các động cơ điện không thể truyền trực tiếp công suất sang cho các hệ thống chuyển động mà phải thông qua thiết bị chuyển đổi công suất dễ chế tạo hơn. Một trong các thiết bị nh vậy là hộp giảm tốc. Hộp giảm tốc là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỉ số truyền không đổi và đợc dùng để giảm vận tốc góc và tăng mômen xoắn. Nh vậy, ta thấy rằng, một hệ thống máy móc chuyển động cần phải có động cơ, bộ truyền, hộp giảm tốc (hoặc hộp tăng tốc) và hệ thống tải. Một hệ thống nh vậy đợc gọi là hệ thống dẫn động cơ khí. Trên thực tế , khi thiết kế một hệ thống dẫn động cơ khí ta phải khảo sát tất cả các số liệu kĩ thuật phục vụ cho đề tài thiết kế. Nhng trong đồ án môn học Chi Tiết Máy này, các số liệu đã đợc cho trớc và ta chỉ phải thiết kế hệ thống mà thôi. Trong phần II của bản thuyết minh này có trình bầy phần tính toán thiết kế bằng máy tính. Ngôn ngữ lập trình sử dụng ở đây là ngôn ngữ Pascal và AutoLisp. Trong phần lập trình này chỉ trình bầy chơng trình tính toán một cách cơ bản, cha hoàn thiện về mặt giao diện cũng nh cha tính đến hết các yếu tố về mặt giao thức xảy ra. 1 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy Mục Lục Trang Lời nói đầu 1 Phần I- Thuyết minh 3 I .Dữ liệu kĩ thuật phục vụ cho đề tài thiết kế 3 II .Phân tích và trình bầy cơ sở của sơ đồ cơ cấu 4 III .Chọn động cơ điện 4 IV .Phân tích tỷ số truyền 5 V .Tính công suất, số vòng quay và mômen xoắn trên trục 6 VI .Tính các bộ truyền 6 2 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy đồ án môn học Chi tiết máy thiết kế hệ dẫn động xích tảI phần 1:thuyết minh I.Dữ liệu kĩ thuật phục vụ cho đề tài thiết kế Tmm = 1,4.T1 1. Động cơ T2 = 0,7.T1 2. Nối trục đàn hồi t1 = 4 (h) 3. Hộp giảm tốc t2 = 3 (h) 4. Bộ truyền đai tck = 8 (h) 5. xích tải Số liệu cho trớc: 1. Lực kéo xích tải : F = 5.000 (N) 2. Vận tốc xích tải : v = 0,4 (m/s) 3. Số răng đĩa xích tải : z = 9 4. Bớc xích tải : p = 125 (mm) 5. Thời hạn phục vụ : h I = 30.000(h) 6. Số ca làm việc : 2 7. Góc nghiêng đờng nói tâm bộ truyền ngoài: 8. Đặc tính làm việc : va đập nhẹ Khối lợng thiết kế : 1. Một bản vẽ lắp hộp giảm tốc - khổ A0 2. Một bản vẽ chế tạo chi tiết - khổ A3 hoặc A4 3. Một bản thuyết minh. 3 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy II.Phân tích và trình bầy cơ sở tính toán của sơ đồ cơ cấu Chuyển động từ động cơ 1 qua bộ truyền đai 4 vào trục vào của hộp giảm tốc 3. Tại trục ra của hộp giảm tốc, nhờ có nối trục đàn hồi 2 mà chuyển động đ- ợc truyền tới xích tải 5 để thực hiện công việc cần thiết. Động cơ làm việc theo chu kì làm việc-nghỉ với tải trọng thay đổi. Do đó, ta coi động cơ làm việc với công suất tơng đơng không đổi mà mất mát năng lợng do nó sinh ra tơng đơng với mất mát năng lợng do công suất thay đổi gây nên trong cùng một thời gian (thờng tính trong một chu kì làm việc). Nhng trên thực tế, lới điện không bao giờ ổn định nên nếu tính quá sát với lý thuyết thì dễ bị hỏng động cơ. Vì vậy, trong đồ án này ta tính công suất tính toán của động cơ trong tr- ờng hợp tải trọng không đổi. Khi chọn động cơ cho phù hợp với yêu cầu thiết kế, ta phải dựa vào các tiêu trí: công suất, số vòng quay đồng bộ, các yêu cầu về quá tải, mômen mở máy và phơng pháp lắp đặt động cơ. Nhng ở đây, để cho đơn giản ta chỉ dựa vào hai điều kiện chính là: ctdc sbdb PP nn Khi phân phối tỷ số truyền ta có thể dựa vào nhiều tiêu trí khác nhau nh : Xuất phát từ các yêu cầu về công nghệ. Về kích thớc và khối lợng gọn nhẹ. Về vấn đề bôi trơn các bánh răng ăn khớp. nhng tất cả các phơng pháp này đều dựa vào điều kiện: các cấp bánh răng trong hộp cần có khả năng tải tiếp xúc nh nhau. Đồng thời, trong đồ án này thì tiêu trí về bôi trơn tốt nhất là quan trọng hơn cả nên ta xuất phát từ tiêu trí này để phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc. III.Chọn động cơ điện ở đây, ta chọn loại động cơ điện ba pha không đồng bộ rô to ngắn mạch vì những lý do sau: Kết cấu đơn giản, dễ bảo quản, làm việc tin cậy. Có thể mắc trực tiếp vào lới điện công nghiêp. Giá thành tơng đối thấp và dễ kiếm. Không cần điều chỉnh vận tốc . Hiệu suất và hệ số công suất không cần cao. Công suất làm việc trên xích tải: )(2 1000 4,0.5000 1000 F.v kWP lv === Do có ma sát nên công suất từ động cơ truyền đến xích tải bị hao mòn khi đi qua bộ truyền đai, hai cặp bánh răng ăn khớp trong hộp giảm tốc, bốn cặp ổ lăn và nối trục đàn hồi. Do vậy, hiệu suất chung của hệ thống dẫn động là: dolbrtk 32 = Trong đó: d : Hiệu suất bộ truyền đai 4 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy brt : Hiệu suất của một cặp bánh răng ăn khớp o : Hiệu suất của một cặp ổ lăn nt : hiệu suất của nối trục đàn hồi Tra hiệu suất trong bảng: Trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và ổ ta đợc: Bộ truyền đai Bánh răng trụ ổ lăn Nối trục đàn hồi 0,95 0,97 0,99 0,99 hiệu suất chung của hệ thống dẫn động: 85,099,0.99,0.97,0.95,0 4242 === ntobrdch công suất cần thiết phải có ở nguồn phát động là: )(7794,4 85,0 0625,4 kW P P ch lv ct === công suất của động cơ phải là: )(7794,4 kWPPP dcctdc Số vòng quay của xích tải: )/(67,66 125.9 25,1.1000.60 . .1000.60 phvg pz v n xt === Số vòng quay sơ bộ của động cơ: dhxtdcsb uunn = Trong đó: h u : tỉ số truyền trung bình của hộp giảm tốc d u : tỉ số truyền của bộ truyền đai Các tỉ số truyền này đợc tra trong bảng: Tỉ số truyền nên dùng cho các bộ truyền trong hệ. ta đợc: Tỉ số truyền Truyền động bánh răng trụ trong hộp giảm tốc hai cấp Truyền động đai dẹt thờng U 20 2 Số vòng quay sơ bộ của động cơ: )/(8,26662.20.67,66 phvguunn dhxtdcsb === Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ )/(3000 phvgn db = Với )(7794,4 kWP dc và )/(3000 phvgn db = theo bảng Các thông số kỹ thuật của động cơ điện DK ta dùng động cơ DK.52-2 có = = )/(2900 )(7 phvgn kWP dc dc IV.Phân phối tỷ số truyền Tỷ số truyền chung của hệ thống : 5,43 67,66 2900 === xt dc ch n n u 5 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy mà 75,21 2 5,43 . ==== d ch hdhch u u uuuu Ta có : nhanhchamh uuu .= và với vỏ hộp khai triển phân đôi ta có thể chọn chamnhanh uu .2,1= 26,4 2,1 75,21 2,1 .2,1. ==== h chamchamchamh u uuuu 11,526,4.2,1.2,1 === chamnhanh uu Trong đó : nhanh u : tỷ số truyền của bộ truyền cấp nhanh cham u : tỷ số truyền của bộ truyền cấp chậm V.Tính công suất, số vòng quay và mômen xoắn trên trục Dựa vào công suất cần thiết của động cơ và sơ đồ hệ dẫn động ta tính các trị số của công suất, mômen và số vòng quay trên các trục. Trên trục I: )(4950,499,0.95,0.7794,4 kWPP odctI === )/(1450 2 2900 phvg u n n d dc I === ).(29605 1450 4950,4.10.55,9 .10.55,9 6 6 mmN n P T I I I === Trên trục II: )(3165,499,0.97,0.4950,4 kWPP obrIII === )/(76,283 11,5 1450 phvg u n n nhanh I II === ).(68,145272 76,283 3165,4.10.55,9 .10.55,9 6 6 mmN n P T II II II === trên trục III: )(1451,499,0.97,0.3165,4 kWPP obrIIIII === )/(61,66 26,4 76,283 phvg u n n cham II III === ).(72,594290 61,66 1451,4.10.55,9 .10.55,9 6 6 mmN n P T III III III === Trục I II III Thông số Công suất P(kW) 4,4950 4,3165 4,1451 Tỷ số truyền u 5,11 4,26 Số vòng quay n(vg/ph) 1450 283,76 66,61 Mômen xoắn T(N.mm) 29605 145272,68 594290,72 6 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy VI.Tính các bộ truyền 1. Truyền động đai a) Chọn loại đai Chọn đai dẹt vải cao su do nó có tính bền, dẻo, ít bị ảnh hởng của độ ẩm và sự thay đổi của nhiệt độ. b) Xác định các thông số của bộ truyền Đờng kính bánh đai nhỏ: 3 11 ).4,6 2,5( d Td = với ).(15739 2900 7794,4.10.55,9 .10.55,9 6 6 1 mmN n P T dc ct d === : mômen xoắn trên trục bánh đai nhỏ (cũng chính là mômen xoắn trên trục động cơ). => )(160 13015739).4,6 2,5( 3 1 mmd == đối chiếu với dẫy tiêu chuẩn ta chọn 1 d =140(mm) Đờng kính bánh đai lớn: )1.(. 12 = dud d với =0,01: hệ số trợt. => )(2,277)01,01.(140.2 2 mmd == đối chiếu với dẫy tiêu chuẩn ta chọn )(280 2 mmd = => tỉ số truyền thực tế : )02(,2 )01,01.(140 280 )1.( 1 2 = = = d d u t => sai lệch tỉ số truyền: %01,1%100. 2 )202,2( %100. )( = = = d dt u uu u <3% (phạm vi cho phép). Khoảng cách trục: )(840630)280140).(25,1()).(25,1( 21 mmdda ữ=+ữ=+ữ vì bộ truyền quay không nhanh lắm nên ta chọn a=2000(mm). Chiều dài đai: a dddd al .4 )( 2 ).( .2 2 1221 + + += Do yêu cầu về tuổi thọ nên 53 max ữ= ii i v l với )/(258,21 60000 2900.140. 60000 1 sm nd v dc === : vận tốc dây đai. Số vòng quay của đai: ) 1 (53) 1 (56,4 662,4 58,21 max s i sl v i ữ==== => đã thoả mãn. Tăng chiều dài đai thêm 100 (mm) dùng để nối đai => chiều dài thực tế của đai: l =4662+100=4762(mm). Góc ôm trên bánh đai nhỏ: a dd o 0 12 1 57).( 180 = 7 )(4662 2000.4 )140280( 2 )280140.( 2000.2 2 mm= + + += 0 min 0 0 0 15001,176 2000 57).140280( 180 =>= = Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy (150 là góc ôm tối thiểu yêu cầu đối với đai vải cao su). Chiều dầy đai: theo bảng Tỉ số của chiều dầy đai và đờng kính bánh đai nhỏ nên dùng )(5,3 40 140 4040 1 1 1 mm d d ==== nhằm hạn chế ứng suất uốn sinh ra trong đai và tăng tuổi thọ cho đai. Đối chiếu với bảng Kích thớc của đai vải cao su ta chọn = 3(mm) với mác đai là -65-2 không có lớp lót với số lớp đai là 3. ứng suất có ích cho phép: 00FF ][][ CCC v = trong đó: C : hệ số kể đến ảnh hởng của góc ôm 1 trên bánh đai nhỏ đến khả năng kéo của đai, tra bảng Trị số của hệ số kể đến ảnh hởng của góc ôm ta đợc giá trị 1,0. v C : hệ số kể đến ảnh hởng của lực li tâm đến độ bám của đai trên bánh đai, tra bảng Trị số của hệ số kể đến ảnh hởng của vận tốc ta đợc giá trị 0,88. 0 C : hệ số kể đến ảnh hởng của vị trí bộ truyền trong không gian và phơng pháp căng đai, tra bảng Trị số của hệ số kể đến ảnh hởng của vị trí bộ truyền ta đợc giá trị 1. 0F ][ : ứng suất có ích cho phép (MPa) và đợc tính : 1 210 .][ d kk F = vì bộ truyền đợc đặt nằm ngang và điều chỉnh định kì lực căng nên ta chọn ứng suất căng ban đầu )(8,1 0 MPa= , tra bảng trị số của hệ số k1 và k2 trong công thức trên ta đợc = = 0,10 5,2 2 1 k k => )(286,2 140 3 .105,2][ 0 MPa F == => )(012,21.88,0.1.286,2][ F MPa== Lực vòng của đai tác dụng lên trục động cơ: v P F ct t .1000 = Chiều rộng đai: )(41 3.012,2 1,1.8,224 ].[ . mm KF b F dt === với d K : hệ số khi dẫn động bằng động cơ nhóm I, tra bảng Trị số của hệ số tải trọng động ta đợc giá trị 1,1. Đối chiếu bảng Kích thớc của đai vải cao su lấy trị số tiêu chuẩn b=40(mm). c) Kết cấu bánh đai Bánh đai đợc làm từ gang xám GX15-32 bằng phơng pháp đúc. . Tra bảng Chiều rộng bánh đai và sai lệch giới hạn ta chọn Chiều rộng bánh đai B=50 1(mm) và chiều cao phần lồi h=1(mm). 8 )(8,224 258,21 7794,4.1000 N= = Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy d) Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục Lực căng ban đầu: )(21640.3.8,1 F 00 Nb === Lực tác dụng lên trục: )(432 2 01,176 sin.216.2 2 sin 2 1 0 NFF r = = = Các thông số của bộ truyền đai Giá trị Đờng kính bánh đai nhỏ 1 d (mm) 140 Đờng kính bánh đai lớn 2 d (mm) 280 Chiều rộng bánh đai B (mm) 50 Khoảng cách trục a (mm) 2000 Chiều dài đai l (mm) 4662 Chiều dầy đai (mm) 3 Chiều rộng đai b (mm) 40 Lực căng ban đầu 0 F (N) 216 Lực tác dụng lên trục r F (N) 432 2. Truyền động bánh răng a) Chọn vật liệu bánh răng Đây là hộp giảm tốc chịu công suất trung bình nên ta chọn vật liệu là thép nhóm I. Cụ thể, tra bảng Cơ tính của một số vật liệu chế tạo bánh răng ta chọn : Loại bánh răng Nhãn hiệu thép Nhiệt luyện Độ rắn Giới hạn bền b Mpa Giới hạn chảy ch MPa Nhỏ 45 Tôi cải thiện HB241 285 850 580 Lớn 45 Tôi cải thiện HB192 240 750 450 b) ứ ng suất cho phép Tra bảng Trị số của 0 limH và 0 limF ứng với số chu kì cơ sở ta chọn : ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở : 0 limH =2.HB+70 hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc : H S =1,1 ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở : 0 limF =1,8.HB hệ số an toàn khi tính về uốn : F S =1,75 chọn độ rắn bánh răng nhỏ : 1 HB =245 chọn độ rắn bánh răng lớn : 2 HB =230 Nh vậy : 0 1limH = 2. 1 HB + 70 = 2.245 + 70 = 560 (Mpa) 0 2limH = 2. 2 HB + 70 = 2.230 + 70 = 530 (Mpa) 0 1limF = 1,8. 1 HB = 1,8.245 = 441 (MPa) 9 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy 0 2limF = 1,8. 2 HB = 1,8.230 = 414 (MPa) Bộ truyền quay một chiều và tải trọng đặt một phía nên hệ số xét đến ảnh h- ởng đặt tải FC K =1. Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc 4,2 .30 HBHO HN = ( HB H là độ rắn Brinen) => 74,24,2 11 10.6,1245.30.30 === HBHO HN 74,24,2 22 10.39,1230.30.30 === HBHO HN Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn : 21 FOFO NN = = 6 10.4 . Số chu kì thay đổi ứng suất tiếp xúc tơng đơng : = ii i HE tn T T cN 60 3 max Trong đó : i T : mômen xoắn i n : số vòng quay i t : tổng số giờ làm việc i : chỉ số chỉ thứ tự chế độ làm việc của bánh răng đang xét max T : mômen xoắn lớn nhất của bộ truyền c : số lần ăn khớp trong một vòng quay t : tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét 833 3 max1 1 2 10.05,3 34 3 .7,0 34 4 .1.25000. 11,5 1450 .1.60 60 = + + + = = i ii HE t t T T t u n cN > 7 2 10.39,1= HO N => 11 HOHE NN > => lấy : 1HE N = 1HO N 2HE N = 2HO N => hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền 1 21 ==== HLHL m HE HO HL KK N N K H . Số chu kì thay đổi ứng suất uốn tơng đơng : = ii i FE tn T T cN 60 6 max 866 6 max1 1 2 10.64,2 34 3 .7,0 34 4 .1.25000. 11,5 1450 .1.60 60 = + + + = = i ii FE t t T T t u n cN => 2FE N > 6 2 10.4= FO N => 11 FOFE NN > => lấy : 11 FOFE NN = 22 FOFE NN = => hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền 1 21 ==== FLFL m FE FO FL KK N N K H . 10 [...]... 636,25( MPa) c) Tính toán cấp nhanh ( bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ) 11 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy Xác định sơ bộ khoảng cách trục : T1 K H a w1 = K a (u nhanh + 1).3 [ H ] 2 u nhanh ba trong đó : ba : hệ số, là tỉ số giữa chi u rộng vành răng và khoảng cách trục Tra bảng Trị số của các hệ số ba ta chọn ba = 0,3 K a : hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng... 464( MPa) 14 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy F 2 max = F 2 K qt = 54,2.1,4 = 75,88( MPa) < [ F 2 ] max = 360( MPa) => đã thoả mãn điều kiện phòng biến dạng d hoặc phá hỏng tĩnh mặt lợn chân răng d) Tính toán cấp chậm ( bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ) Đây là cấp tách đôi, tuy nhiên ta vẫn coi nó nh không tách đôi Sau khi tính xong bộ truyền ta chia đôi chi u rộng vành răng và các lực... 2,5) d 3 =(1,4 2,5).65=91 162,5 => chọn l m 34 =100(mm) Khoảng côngxôn trên trục tính từ chi tiết ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ : l cki = 0,5(l mki + b0 ) + k 3 + hn => l c12 =0,5( 50+17)+10+15=58,5(mm) 18 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy l c 34 =0,5(100+33)+10+15=91,5(mm) Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến các chi tiết quay : l 22 = l 32 = 0,5(l m 22 + b0 ) + k1 + k 2 = 0,5(50 + 19) + 8 + 5 = 49,5(mm)... và chi u của các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục Chọn hệ trục toạ độ 0xyz nh hình vẽ với qui ớc về chi u và các dấu tơng ứng của lực đối với các trục : Fmki : lực tác dụng theo phơng m của chi tiết thứ i trên trục k rki : toạ độ điểm đặt lực trên bánh răng thứ i trên trục k hrki : hớng răng của bánh răng thứ i trên trục k, bằng 1 khi răng phải và bằng -1 khi răng trái cbki : vai trò của bánh... trái cbki : vai trò của bánh răng thứ i trên trục k, bằng 1 khi chi tiết quay là chủ động và bằng -1 khi chi tiết quay là bị động cq k :chi u quay của trục thứ k, nhìn từ mút trục bên phải nếu thấy quay cùng chi u kim đồng hồ thì có giá trị là -1, ngợc lại thì có giá trị là 1 Xét hộp giảm tốc đang làm việc ở trạng thái ổn định => các chi tiết quay lắp trên trục chuyển động quay tròn đều => sử dụng các... Fx 34 = 2362,2 + 2362,2 + 1575,8 2742,9 = 3557,3( N ) e) Xác định đờng kính và chi u dài các đoạn trục Sơ đồ trục, chi tiết quay, lực từ các chi tiết quay tác dụng lên trục, biểu đồ mômen uốn M ky , M kx trong các mặt phẳng zoy, zox và biểu đồ mômen xoắn Tk đối với các trục đợc vẽ ở các trang tiếp theo Trên các biểu đồ này ghi giá trị tuyệt đối của các mômen ứng với thiết diện thứ j của trục 2 2... 0,5.2.(107 + 21) = = 128(mm) Khoảng cách trục chia : a = cos 1 Góc prôfin răng a cos t : tw = arccos a w1 Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở : Góc ăn khớp 128 cos 20 0 = arccos = 25,26 0 133 0 b = 0 (vì là răng thẳng) 12 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đờng kính chia Đờng kính cơ sở Đờng kính lăn Đờng kính đỉnh răng Đờng kính đáy răng Đồ án Chi Tiết Máy z1 21 = 2 = 42(mm) cos( ) 1 z2 107 d... uốn sinh ra tại chân răng bánh bị động: Y 116,6.3,60 F 2 = F1 F 2 = = 113,4( MPa) < [ F 2 ] = 236,5( MPa) YF 1 3,70 17 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy Kiểm nghiệm răng về quá tải Hệ số quá tải : T T 1,4T1 K qt = max = mm = = 1,4 T T1 T1 ứng suất tiếp xúc cực đại : H max = H K qt = 480,6 1,4 = 568,65( MPa) < [ H ] max = 1260( MPa) => đã thoả mãn điều kiện tránh biến dạng d hoặc gẫy dòn... độ bền tiếp xúc Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp tra trong bảng Trị số 1 của các hệ số và Z M đợc Z M =274MP a 3 Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc : 2 cos b 2 cos 28,030 ZH = = = 1,495 sin 2 tw sin( 2.23,58) Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng : 4 4 1,514 Z = = = 0,910 3 3 16 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy d w1 n 2 61,5.283,76 = = 0,914(m / s ) Tra bảng...Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy 0 H lim Z R Z V K xH K HL ứng suất tiếp xúc cho phép : [ H ] = SH ứng suất uốn cho phép 0 F lim YR Ys K xF K FC K FL : [ F ] = SF trong đó : Z R : hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc Z v : hệ số xét đến ảnh hởng của vận tốc vòng K xH : hệ số xét đến ảnh hởng của kích thớc bánh răng YR : hệ số xét đến ảnh hởng của độ nhám . năng lợng dễ kiếm, dễ sử dụng và có thể có mặt ở khắp mọi nơi đó là điện năng. Trong lịch sử phát minh, con ngời đã thấy rằng chỉ có động cơ điện là một thiết bị tối u nhất có tác dụng biến năng. số liệu đã đợc cho trớc và ta chỉ phải thiết kế hệ thống mà thôi. Trong phần II của bản thuyết minh này có trình bầy phần tính toán thiết kế bằng máy tính. Ngôn ngữ lập trình sử dụng ở đây là. xảy ra. 1 Hồ Xuân Tùng CTM5-K42 Đồ án Chi Tiết Máy Mục Lục Trang Lời nói đầu 1 Phần I- Thuyết minh 3 I .Dữ liệu kĩ thuật phục vụ cho đề tài thiết kế 3 II .Phân tích và trình bầy cơ sở của sơ

Ngày đăng: 26/06/2014, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • I.Dữ liệu kĩ thuật phục vụ cho đề tài thiết kế

  • II.Phân tích và trình bầy cơ sở tính toán của sơ đồ cơ cấu

  • III.Chọn động cơ điện

  • IV.Phân phối tỷ số truyền

    • a) Chọn loại đai

      • b) Xác định các thông số của bộ truyền

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan