câu hỏi và lời giải quản trị nguồn nhân lực

51 17.1K 143
câu hỏi và lời giải quản trị nguồn nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Hãy trình bày các chức năng, nhiệm vu, và vai trò của bộ phận nhân sự trong một doanh nghiệp. •Chức năng:Nghiên cứu tài nguyên nhân sự Hoạch định tài nguyên nhân sự Tuyển dụng Hội nhập vào môi trường làm việc Đào tạo và phát triển Quản trị tiền lương Quan hệ lao động Dịch vụ và phúc lợi Y tế và an toàn•Nhiệm vụ của bộ phận nhân sựĐề ra các chính sách về tuyển dụng và các chính sách về nhân sự, điều hành việc tuyển chọn, đào tạo và đánh giá nhân viên. Quản trị các kế hoạch phúc lợi, thiết lập ra kế hoạch lương bổng và tham gia vào việc thảo luận với tập thể và công đoàn.Chú trọng đến việc động viên nhân viên, đến nhân quyền, tái đào tạo và huấn luyện nhân viên và sắp xếp công việc cho uyển chuyển.•Vai troøChính saùch: Bộ phận nhân sự ñeà ra các chính sách liên quan đến tài nguyên nhân sự trong toàn cơ quan và bảo ñaûm thöïc thi chính saùch trong toaøn toå chöùc, các chính sách này phải coù khaû naêng giaûi quyeát khoù khaên và giúp cơ quan thực hiện được các mục tiêu của tổ chứcCoá vaán: Bộ phận nhân sự đóng vai trò tư vấn cho caáp quaûn trò khaùc.Giám đốc nhân sự và nhân viên của mình phải nắm vững chính sách nhân sự của công ty và theo khả năng chuyên môn của mình, họ có thể đảm nhận giải quyết các vấn đề khó khăn đó qua các chương trình cụ thể và thích ứng tính cách cố vấn.Dòch vuï: Cung caáp dòch vuï nhö tuyeån duïng, ñaøo taïo, phuùc lôïi cho boä phaän khaùcNgoài các chương trình đào tạo đều được bộ phận nhân sự sắp đặt kế hoạch, tổ chức và được các bộ phận khác tham khảo ý kiến.Bộ phận nhân sự cũng quản trị các chương trình lương hưu, lương bổng, bảo hiểm, an toàn lao động và y tế. bộ phận này lưu trữ và bảo quản các hồ sơ nhân viên có hiệu quả.Kieåm tra: Bộ phận nhân sự đảm nhận các chức năng kiểm tra bằng cách giám sát các bộ phận khác có đảm bảo thực hiện các chính sách, các chương trình thuộc về nhân sự đã đề ra hay không2.Nhà quản trị cần phải làm gì để nhân viên thỏa mãn với công việc, gắn bó với tổ chức, và tích cực làm việc.Mục đích QTNS là phục vụ khách hàng, môi trường, cổ đông và nhân viên. Phục vụ nhân viên nghĩa là làm cho nhân viên thỏa mãn với công việc (hạnh phúc khi đi làm hoặc một cách đơn giản làm việc cảm thấy vui)Để cho nhân viên thỏa mãn với công việc các công ty tại các nước phát triển trên thế giới rất chú trọng tới lương bổng và đãi ngộ, bản thân công việc và môi trường làm việc.Lương bổng và đãi ngộ bao gồm: tài chánh và phi tài chánhTài chánh:Trực tiếp: lương công nhật, lương tháng, hoa hồng, tiền thưởng.Gián tiếp: bảo hiểm, trợ cấp xã hội, phúc lợi (về hưu, an sinh xã hội, đền bù, trợ cấp giáo dục, dịch vụ), vắng mặt trả lương(nghĩ hè, nghĩ lễ, ốm đau)Phi tài chính:Bản thân công tác: nhiệm vụ thích thú, phấn đấu, trách nhiệm, cơ hội được cấp trên nhận biết, cảm giác hoàn thành công tác, cơ hội thăng tiến.Môi trường làm việc: chính sách hợp lý, kiểm tra khéo léo, đồng nghiệp hợp tính, biểu tượng địa vị phù hợp, điều kiện làm việc thoải mái, giờ uyển chuyển, tuần lễ làm việc dồn lại, chia sẻ công việc, lựa chọn loại phúc lợi.Làm việc ở nhà thông qua computerXây dựng văn hóa doanh nghiệp định hướng viễn cảnh, tạo động lực thúc đẩy nhân viên, xây dựng mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới sao cho tốt đẹp. ngoài ra các công ty còn tái thiết kế công việc bằng cách phong phú hóa công việc. Tuy nhiên, để duy trì họ gắn bó với tổ chức và tích cực làm việc một cách khoa học và công bằng. và như thế nhân viên sẽ làm việc có năng suất cao, sản phẩm hay dịch vụ có chất lượng và như thế công ty sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh.3.Hãy chứng minh tại sao phân tách công việc là công cụ cơ bản nhất của quản trị nhân sự. Phân tách công việc là một công cụ cơ bản cho các nhà quản trị nhân sự. Từ phân tách công việc chúng ta có cơ sở để thiết kế ra bản mô tả công việc.Phân tách công việc là thiết kế bảng mô tả công việc. Phân tách công việc là một tiến trình xác định một cách có hệ thống các nhiệm vụ và các kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trong 1 tổ chức.Mục đích của phân phân tách công việc là để trả lời 6 câu hỏi:Why, What, who, where, when, how.Phân tách công việc là một công cụ quản trị tài nguyên nhân sự cơ bản nhất.Nó là công cụ cơ bản để từ đó nhà quản trị làm bản mô tả công việc và bản mô tả tiêu chuẩn công việc.Bảng mô tả công việc là một tài liệu cung cấp thông tin liên quan đến các công tác cụ thể, các nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc. Bao gồm:+ Tên công việc+ M. số công việc+ Cấp bậc công việc+ Người thực hiện công việc.+ Giám thị.Bảng mô tả tiêu chuẩn công việc là bảng trình bày các điều kiện, tiêu chuẩn tối thiểu có thể có thể chấp nhận được mà một người cần phải để hoàn thành một công việc nhất định nào đó. Bao gồm: Tr.nh độ văn hóa, chuyên môn và các khóa đào tạo. Các môn học chủ yếu của các khóa được đào tạo. Tr.nh độ ngoại ngữ. Thâm niên công tác trong nghề, ngạch. Tuổi đời. Sức khỏe. Ngoại hình. Năng khiếu đặc biệt. Hoàn cảnh gia đình. Tham vọng cầu tiến, sở thích, nguyện vọng cá nhân.Nói tóm lại, bảng phân tách công việc là công cụ cơ bảng nhất của quản trị nhân sự.Bảng phân tách công việc4.Tại sao trong quản trị nhân sự cần phải có bản mô tả công việc (job description)?Trong QTNS cần phải có bản mô tả công việc vì khi mô tả công việc sẽ phát triển những người có tiềm năng làm những công việc trong bản mô tả công việc cao hơn. Cụ thể bản mô tả công việc:Là cơ sở hoạch định tài nguyên nhân sựLà cơ sở để lên kế hoạch tuyển mộ đúng người, đúng số lượng trong bảng mô tả công việc.Là cơ sở để tuyển chọn đúng người làm đúng công việcLà cơ sở đào tạo cho nhân viên có khả năng làm đúng làm đúng mọi việc trong bản mô tả công việc.Là cơ sở để đánh giá thành tích công việc trong bản mô tả công việc.Là cơ sở để ấn định lương bổng và phúc lợi được trả lương theo công việc chứ không phải lương theo con người.An toàn và y tế là cơ sở để chăm lo vấn đề sức khỏe và an toàn cho nhân viên.Là cơ sở để giao tế nhân sự và quan hệ nhân sựLà cơ sở để tuyển dụng bình đẳngBảng phân tách công việc (hình câu 3)5. Hãy trình bày ý nghĩa của tuyển mộ nhân viên trong nội bộ (internal recruitment). Nguồn ứng viên từ trong nội bộ doanh nghiệp :Có nguồn cung cấp ứng viên vào các chức vụ hoặc công việc trống của doanh nghiệp như tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanh nghiệp; tuyển người theo các h.nh thức quảng cáo; tuyển người thông qua các trung tâm dịch vụ lao động v.v... Khác với đề bạt, bổ nhiệm nội bộ, h.nh thức tuyển dụng nội bộ được thực hiện công khai, với các tiêu chuẩn r. ràng đối với tất cả các ứng viên từ bên trongdoanh nghiệp. H.nh thức tuyển các nhân viên từ trong nội bộ doanh nghiệp thường được ưu tiên hàng đầu do có các ưu điểm so với tuyển dụng từ bên ngoài :Nhân viên của doanh nghiệp đ. được thử thách về lòng trung thành, thái độ nghiêm túc, trung thực, tinh thần trách nhiệm và ít bỏ việc.Nhân viên của doanh nghiệp sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn trong việc thực hiện công việc, nhất là trong thời gian đầu ở cương vị, trách nhiệm mới. Họ đ. làm quen, hiểu được mục tiêu của doanh nghiệo, do đó nhanh chóng thích nghi với điều kiện làm việc mới và biết cách thức để đạt được mục tiêu đó.H.nh thức tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanh nghiệp cũng sẽ tạo ra sự thi đua rộng rãi giữa các nhân viên đang làm việc, kích thích họ làm việc tích cực, sáng tạo và tạo ra hiệu suất cao hơn.Tuy nhiên, hình thức tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanh nghiệp có thể gây ra một số khó khăn như sau :Việc tuyển nhân viên vào một chức vụ trống cho doanh nghiệp theo kiểu thăng chức nội bộ có thể gây ra hiện tượng chai lỳ, xơ cứng do các nhân viên được thăng chức đều quen với cách làm việc của cấp trên trước đây và họ sẽ rập khuôn lại theo cách làm việc đó, thiếu sáng tạo, không tạo nên được bầu không khí thi đua mới. Điều này rất nguy hiểm nếu doanh nghiệp đang ở trong tình trạng trì trệ, hoạt độngkém hiệu quả.Trong doanh nghiệp dễ hình thành các nhóm “ứng viên không thành công” họ là những người ứng cử vào một chức vụ nào đó còn trống nhưng không được tuyển chọn, từ đó không phục lãnh đạo, bất hợp tác với lãnh đạo mới, dễ chia bè phái, mất đoàn kết, khó làm việc.6.Hãy trình bày các kỹ năng cơ bản (skills) mà ứng viên cần phải có khi tuyển chọn từ cấp bậc nhân viên đến cấp quản trị .3 loại kỹ năng của nhà quản trị Cấp cao: Kỹ năng tư duy ( nhận thức)Cấp trung: Kỹ năng nhân sự (giao tiếp)Cấp thấp: Kỹ năng kỹ thuật (nvchuyên môn)Nhân viênNếu tôi ứng cử chức vụ nhân viên phòng kinh doanh thì cần phải có kỹ năng kỹ thuật về nghiệp vụ chuyên môn nhiều hơn là kỹ năng quản trị.Nhà quản trị cần phải có 3 kỹ năng:_ Kyõ naêng kyõ thuaät : (kyõ naêng chuyeân moân) naém baét vaø thöïc haønh ñöôïc coâng vieäc chuyeân moân lieân quan ñeán phaïm vi maø mình ñang ñieàu haønh ( hieåu bieát veà qui trình, nguyeân taéc, kyõ thuaät thöïc hieän coâng vieäc ). Kyõ naêng naøy giuùp nhaø quaûn trò thöïc hieän vieäc chæ ñaïo, ñieàu haønh coâng vieäc, kieåm soaùt vaø ñaùnh giaù naêng löïc caáp döôùi. Kyõ naêng naøy phaûi trôû thaønh moät hoaït ñoäng thöôøng xuyeân lieân tuïc, nhaát quaùn cuûa nhaø quaûn trò. Vd : thaûo chöông trình ñieän toaùn, soaïn thaûo hôïp ñoàng phaùp lyù kinh teá, thieát keá maùy moùc…_ Kyõ naêng nhaân söï : laø taøi naêng ñaëc bieät cuûa nhaø quaûn trò trong vieäc quan heä vôùi ngöôøi khaùc ( cuøng laøm vieäc, ñoäng vieân ñieàu khieån con ngöôøi vaø taäp theå trong xí nghieäp duø ñoù laø thuoäc caáp dưới, ngang caáp hay caáp treân) nhaèm taïo thuaän lôïi vaø thuùc ñaåy söï hoaøn thaønh coâng vieäc chung. Caùc kyõ naêng nhaân söï caàn thieát cho nhaø quaûn trò laø bieát caùch thoâng ñaït höõu hieäu, quan taâm tích cöïc ñeán ngöôøi khaùc, xaây döïng khoâng khí hôïp taùc vaø ñoäng vieân nhaân vieân döôùi quyeàn. _ Kyõ naêng tö duy (nhaän thöùc) : taàm nhìn, tö duy coù heä thoáng, naêng löïc xeùt ñoaùn, khaû naêng trong vieäc khaùi quaùt caùc moái quan heä qua ñoù giuùp cho vieäc nhaän daïng vaán ñeà vaø ñöa ra giaûi phaùp, töø ñoù laäp keá hoaïch (ñaëc bieät laø keá hoaïch chieán löôïc) vaø toå chöùc thöïc hieän.7.Tại sao khi tuyển chọn nhân viên, các công ty thường phải phối hợp phương pháp trắc nghiệm và phương pháp phỏng vấn?Khi tuyển chọn nhân viên, các công ty thường phải phối hợp phương pháp trắc nghiệm và phương pháp phỏng vấn là vì mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng và ưu điểm của phương pháp này sẽ bổ trợ cho nhược điểm của phương pháp kia.PP trắc nghiệm:Ưu điểm: Tiên đoán ứng cử viên có thể thành công trong công viêc làm tới mức độ cao.Khám phá được những khả năng hay tài năng đặc biệt của ứng cử viên, mà đôi lúc ứng cử viên cũng không hề hay biết.Kết quả chính xác hơn pp phỏng vấn vì sẽ giới hạn phần nào thành kiến hay khuynh hướng của người phỏng vấn.Giúp cho công ty tìm được các sắc thái đặc biệt về cá tính cũng như năng khiếu tiềm ẩn của từng ứng cử viên.Giúp tìm được các ứng cử viên có đặc điểm giống nhau hoặc không quá khác nhau để sắp xếp chung làm công việc cùng lĩnh vực.Tiết kiệm chi phí sản xuất vì công ty tuyển chọn được người có năng suất lao động cao.Hạn chế:Một bài thi trắc nghiệm của bất cứ 1 ứng cử viên nào dù đạt ở mức độ cao điểm nhất cũng chưa chắc đưa đến 1 sự suy đoán chính xác hoàn toàn về khả năng của ứng cử viên đó.PP trắc nghiệm không cho biết tại sao ứng cử viên đó đã đạt được 1 số điểm nào đó, nhưng pp này chỉ cho biết pp này chỉ cho biết là ứng cử viên đã đạt được số điểm đó.PP trắc nghiệm chỉ mang lại kết quả tốt khi ứng cử viên cung cấp phải rõ ràng và tương đối chính xác.Tùy vào trình độ của người viết trắc nghiệmPP phỏng vấnƯu điểm:Để cho ứng cử viên lẫn cấp chỉ huy trong tương lai có dịp gặp gỡ nhau và hiểu biết nhau hơn.Phỏng vấn xem ứng cử viên thực sự có đủ kiến thức hoặc trình độ đối với công việc tuyển dụng.Đánh giá một cách trực tiếp sắc thái bên ngoài của ứng viên như cách ăn mặc, dáng vóc, khiếu ăn nói, cũng như thái độ và tác phong của ứng cử viên.Đánh giá 1 cách trực tiếp tài năng, óc thông minh cũng như tâm lý của ứng cử viên trong buổi phỏng vấn khi đối mặt với nhà tuyển dụng.Hạn chế:Không chuẩn bị kỹ trước khi phỏng vấn sẽ làm .Phán đoán quá sớm hoặc lệch lạc do ấn tượng ban đầu.Sai lầm do tác động hào quangSai lầm do tác động tương phảnSự sai lệch méo mó của người phỏng vấnTóm lại, để tuyển chọn đúng người đúng việc thì nhà quản trị phải phối hợp cả 2 pp trắc nghiệm và pp phỏng vấn. 8.Ai chịu trách nhiệm phỏng vấn sơ bộ và phỏng vấn sâu trong tuyển chọn nhân viên? Khi tuyển nhân viên vào công ty, nhân viên sẽ trải qua 2 vòng phỏng vấn: phỏng vấn sơ bộ và phỏng vấn sâu. Bộ phân nhân sự chịu trách nhiệm phỏng vấn vòng sơ bộ còn vòng phỏng vấn sâu sẽ do trưởng phòng cần tuyển nhân sự chịu trách nhiệm tuyển chọn.Phỏng vấn sơ bộ sẽ do các chuyên viên của bộ phận nhân sự đảm nhận công việc này vì những lý do sau đây:Họ có trình độ chuyên môn để lọc lựa số người ứng tuyển ban đầu quá đông.Họ có đủ thời gian và nhân lực để chọn lọc số người trên.Phỏng vấn sâu sẽ do đích thân bộ phận chuyên môn cần tuyển người sẽ phỏng vấn vì những lý do sau:Họ có trình độ chuyên môn để xem ứng cử viên có trình độ chuyên môn hay không Xem cá tính và nhân cách của ứng cử viên có phù hợp với tập thể của minh quản lý hay không.Xem ứng cử viên có cá tính và nhân cách với mình hay không.Tạo uy thế ban đầu cho nhan viên.9.Sau khi tuyển chọn nhân viên, tại sao các công ty cần phải có chương trình hội nhập vào môi trường làm việc (Job Orientation). Hãy trình bày tiến trình hội nhập vào môi trường làm việc đối với các nhân viên mới được tuyển. Mục đích của chương trình hội nhập vào môi trường làm việc:Làm cho nhân viên mới dễ thích ứng với tổ chức chính thức và phi chính thức: Chính thức có nghĩa là tổ chức đó muốn nhân viên mới làm việc có năng suất càng sớm càng tốt. Muốn vậy, nhân viên mới cần phải biết cụ thể công việc đó ra sao, làm thế nào… cấp quản trị nhân viên có trách nhiệm giải thích những điều đó. Phi chính thức có nghĩa là nhân viên mới được đồng nghiệp chào hỏi với bàn tay rộng mở. để cho nhân viên mới bớt băn khoăn, lo lắng, cấp quản trị phải nổ lực giúp nhân viên này hội nhập vào tập thể.Cung cấp thông tin liên quan đến công việc và kỳ vọng:Tâm lý nhân viên bao giờ cũng muốn biết chi tiết cấp trên kỳ vọng gì nơi họ. điều này có nghĩa là cấp trên phải đề ra tiêu chuẩn hoàn thành công việc. khi họ hoàn thành công việc bằng hay trên mức tiêu chuẩn, họ sẽ được thưởng qua việc tăng lương, tiền thưởng.Giảm bớt lỗi sai và tiết kiệm thời gian: Mỗi khi cấp trên đã giải thích rõ kỳ vọng, tiêu chuẩn và chi tiết các công việc mà nhân viên cần phải hoàn thành thì nhan viên mới này ít mắc phải lỗi sai trong công việc hơn những hân viên không được giải thích rõ. Cấp trên cũng đỡ mất thời gian giải thích và kiểm tra thường xuyên.Chúng ta có thể tưởng tượng ra hình ảnh mời bước chân vào cơ quan được cấp trên chào đón tử tế, được giới thiệu với các đồng nghiệp ở cơ quan, được cung cấp mọi thông tin cần thiết. tất cả các điều này tạo cho nhân viên này 1 ấn tượng đẹp, thuận lợi, cảm giác lo lắng dần dần tan biến.Các giai đoạn của chương trình hội nhập vào môi trường làm việc:GĐ 1: chương trình tổng quát hội nhập vào môi trường làm việc Đây là gđ đầu tiên giới thiệu tổng quát về công ty, về chính sách, thủ tục, lương bổng, phúc lợi, an toàn lao động, tương quan với công đoàn, cơ sở vật chất hạ tầng và các yếu tố liên quan đến chi phí (gọi chung là các yếu tố kinh tế). chương trình này do bộ phận nhân sự đảm trách.GĐ 2: chương trình chuyên mônĐây là gđ mà trưởng bộ phận chuyen môn của nhân viên mới phải đảm nhận. Nội dung của chương trình này tùy thuộc vào các kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên mớiTrong gđ này , bộ phan nhan sự sẽ trang bị cho nhan viên mới những thong tin về chức năng của các phòng ban, nhiệm vụ và trách nhiệm đối với công việc, các thủ tục, chính sách, luật lệ và quy định. Nhân viên mới được đi tham quan nơi liên quan đến đơn vị công tác. Đặc biệt là trưởng bộ phận giới thiệu nhân viên mới với các đồng nghiệp của đơn vị. đây là điều rất quan trọng tạo nên bầu không khí thân thiện trong đơn vị. tiến trình hội nhập xã hội này tạo cho nv mới an tâm, thoải mái, không bị lạc lõng, cô đơn. Ngược lại, nếu không làm tốt công việc này nhân vien mới sẽ cảm thấy mình như “ con chim lạc đàn” và sẽ rời bỏ công ty.GĐ 3: trong gđ này bộ phận n.sự phối hợp vs bộ phận phòng ban đánh giá và theo dõi. Trước tiên, b.phận n.sự cần k.tra xem công ty đã thực hiện đầy đủ c.trình hội nhập vào mt làm việc chưa. Chương trình này phải làm có bài bản và có hệ thống ngay từ đầu.Nhà q.trị nên thường xuyên k.tra xem nv mới làm việc như thế nào và trả lời bất cứ câu hỏi nào có thể nảy sinh sau khi thực hiện chương trình. Việc theo dõi này nên thực hiện tối thiểu 2 lần trong tuần lễ đầu mà nhân viên mới bắt đầu làm việc vì ít nhất mỗi lần trong 2 hay 3 tuần kế tiếp. bộ phận nhân sự nên có lịch theo dõi sau khi nhân viên mới đã làm việc đc 1 tháng.10.Hãy trình bày phương pháp đánh giá thành tích công tác theo phương pháp thang điểm hay đồ thị.PP thang điểm:Nhằm đánh giá thành tích của nhân viên thông qua 1 bảng mẫu với các tiêu chuẩn định trước.Hai loại bảng đánh giá chính: bảng đánh giá xếp loại A,B,C,D… hay bằng đánh giá cho điểm.

- 1 - Câu hỏi ôn tập : QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ( Không cho ai sao chép) 1- Thế nào là quản trị nhân lực ? Vì sao nói quản trị nguồn nhân lực vừa khó khăn vừa phức tạp? 2- Trình bày kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực của các nước – Những bài học kinh nghiệm? 3- Những nguyên tắc cơ bản các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực là gì ? Khả năng áp dụng cách tiếp cận quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam ? 4- Vai trò của phòng tổ chức / quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thể hiện qua những chức năng nào ? Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nhất các chi phí về quản trị nguồn nhân lực? 5- Thế nào là phân tích công việc ? Tại sao nói phân tích công việc là một công cụ cơ bản cho các nhà quản trị nguồn nhân lực? 6- Nội dung chủ yếu của bản mô tả công việc bản tiêu chuẩn công việc là gì ? 7- Trình bày các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc ? Thực hiện 1 bản mô tả công việc tiêu chuẩn nghiệp vụ nhân viên ? 8- Trình bày kế hoạch hóa nguồn nhân lực ? Mối quan hệ giữa chiến lược nguồn nhân lực chiến lược kinh doanh ? 9- Phân tích ưu nhược điểm của các nguồn ứng viên từ bên trong nội bộ từ bên ngoài doanh nghiệp ? 10- Các hình thức thu hút ứng viên từ bên ngoài doanh nghiệp ? Khi quảng cáo tuyển nhân viên cho doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề gì ? Những yếu tố cơ bản cần quan tâm khi đánh giá chất lượng của một bài quảng cao tuyển nhân viên ? 11-Các biện pháp giải quyết tình huống thừa thiếu nhân viên trong doanh nghiệp? 12- Những nội dung chính của quá trình tuyển dụng nhân viên ? 13- Đặc trưng của các mô hình thu hút, phân công bố trí nguồn nhân lực cho doanh nghiệp ? 14-Nội dung các hình thức trắc nghiệm được sử dụng trong tuyển chọn nhân viên ? 15- Đánh giá gì về mức độ chính xác độ tin cậy của các hình thức trắc nghiệm tuyển nhân viên ? 16-Nội dung ưu nhược điểm của các hình thức phỏng vấn ? 17-Nội dung cơ bản của quá trình phỏng vấn ? Kỹ năng phỏng vấn ? Các dạng phỏng vấn được áp dụng trong quá trình phỏng vấn ? Lấy ví dụ về câu hỏi phỏng vấn tình huống. 18- Phân tích chi phí lợi ích của đào tạo như thế nào ? Quy trình đào tạo theo tiêu chuẩn chất lượng ? 19- Đặc điểm tâm lý của các nhân viên có chỉ số quản trị đặc trưng là EC, AS, AP, IP, EA, CF, IB. Nên bố trí các nhân viên này vào các bộ phận (phòng - 2 - ban) nào trong doanh nghiệp để họ có thể phát huy tốt nhất khả năng cá nhân ? 20-Quy trình các phương pháp đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên. 21-Ý nghĩa cách thức xác định hệ số bận việc ? 22-Ý nghĩa của lương cơ bản, thưởng, phúc lợi, phụ cấp ? 23-Các hình thức tiền lương kích thích ở cấp độ cá nhân, nhóm doanh nghiệp ? 24-Những yếu tố cơ bản cần xét đến khi phân bổ quỹ lương của doanh nghiệp? 25-Sự khác biệt về thị trường lao động của các công nhân, nhân viên hành chính văn phòng, các chuyên gia các quản trị gia thể hiện trong các yếu tố nào ? 26-Những điểm quan trọng nhất trong chính sách tiền lương của doanh nghiệp là gì ? 27-Nội dung, trình tự xây dựng bảng lương doanh nghiệp ? 28-Đánh giá trình độ quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ? 29-Khái niệm đào tạo phát triển ? Các phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực – Ưu, khuyết điển của nó? TRẢ LỜI Câu1.Thế nào là Quản trị nguồn nhân lực ? Vì sao nói Quản trị nguồn nhân lực vừa khó khăn vừa phức tạp ? 1. Khái niệm : - Nhân lực nói một cách nôm na, được hiểu là nguồn lực của mỗi con người gồm có thể lực trí lực. + Tìềm năng về thể lực của con người gồm có : Sức khỏe, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, chế độ nghỉ ngơi, chế độ y tế, tuổi tác, thời gian công tác, giới tính… - 3 - + Trí lực của con người bao gồm : Tài năng, năng khiếu, quan điểm, lòng tin, nhân cách… - Quản trị nguồn nhân lực là một bộ phận quan trọng trong quản lý Doanh nghiệp. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là bảo đảm có đúng người với kỹ năng trình độ phù hợp, vào đúng công việc vào đúng thời điểm thích hợp để thực hiện các mục tiêu của công ty. Mọi nhà quản trị đều là người phụ trách quản trị nguồn nhân lực. Sự khác biệt giữa quản trị nhân sự quản trị nguồn nhân lực TIÊU CHÍ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Quan điểm chung Lao động là chi phí đầu vào Nguồn nhân lực là tài sản quý cần phát triển Mục tiêu đào tạo Giúp nhân viên thích nghi ở vị trí của họ Đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực Viễn cảnh Ngắn hạn trung hạn Dài hạn Lợi thế cạnh tranh Thị trường công nghệ Chất lượng nguồn nhân lực Cơ sở của năng suất chất lượng Máy móc + Tổ chức Công nghệ + Tổ chức + Chất lượng nguồn nhân lực Các yếu tố động viên Tiền thăng tiến nghề nghiệp Tính chất công việc + Thăng tiến + Tiền Thái độ đối với sự thay đổi Nhân viên thường chống lại sự thay đổi Nguồn nhân lực có thể thích ứng, đối mặt với sự thách thức. - Đặc trưng của quản trị nguồn nhân lực : + Quản trị nguồn nhân lực dần dần được thay thế cho quản trị nhân sự + Con người không còn đơn thuần chỉ là một yếu tố của quá trình SXKD mà là một nguồn tài sản quý báu của tổ chức, Doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp chuyển từ tình trạng “Tiết kiệm chi phí lao động để giảm giá thành sang đầu tư vào nguồn nhân lực để có lợi thế cạnh tranh cao hơn, lợi nhuận cao hơn. Từ quan điểm đó, quản trị nguồn nhân lực được phát triển trên cơ sở các nguyên tắc sau : • Nhân viên cần được đầu tư thỏa đáng để phát triển các năng lực riêng nhằm thỏa mãn các nhu cầu cá nhân, đồng thời tạo ra năng suất lao động. • Các chính sách, chương trình thực tiễn quản trị cần được thiết lập thực hiện sao cho có thể thỏa mãn cả nhu cầu vật chất tinh thần của nhân viên. -Đúng số lượng. -Đúngngười. - Đúng nơi. - Đúng lúc. - 4 - • Môi trường làm việc cần phải được thiết lập sao cho có thể kích thích nhân viên phát triển sử dụng tối đa các kỹ năng của mình. • Nhiệm vụ quản trị con người là của tất cả các quản trị gia, không còn đơn thuần của trưởng phòng nhân sự hay của tổ chức cán bộ. Câu 2. Trình bày kinh nghiêm Quản trị nguồn nhân lục của các nước- Những bài học kinh nghiệm ? * Quá trình phát triển quản trị nguồn nhân lực. - Một số mô hình quản trị nguồn nhân lực. 1. Các công ty theo kiểu phương tây. - Thường coi trọng nhân viên theo bề dày lịch sử. - Khuyến khích nhân viên thông qua xác định hướng nghiệp trong phạm vi doanh nghiệp. - Đào tạo công việc trên khả năng thực hành công việc. - 5 - 2. Các công ty theo kiểu Nhật. - Hướng người lao động thông qua các tổ chức, nhóm. - Xây dựng người lao động củng cố lòng trung thành với doanh nghiệp. - Luân phiên trong công việc. 3. Các công ty do người Hoa sở hữu. - Sử dụng các thủ tục hệ thống nguồn nhân lực phi chính thức. - Pha trộn giữa các tổ chức nho giáo phương tây. - Duy trì mối quan hệ gia trưởng. - Tổ chức các nhóm đào tạo tại chổ. * Những bài học kinh nghiệm : - Cơ chế kinh doanh giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với quản trị nguồn nhân lực. - Quyền quản lý con người thuộc về doanh nghiệp. - Doanh nghiệp cần có các biện pháp động viên, kích thích người lao động phù hợp với những thay đổi về tâm sinh lý, nhu cầu của người lao động. - Công tác đào tạo nguồn nhân lực cần được chú trọng đặc biệt - Chế độ lương bình quân, bao cấp sẽ triệt tiêu động lực làm việc trong nhân viên. - Doanh nghiệp cần nâng cao quyền tự chủ cho nhân viên. *. Quản trị nguồn nhân lực ở Việt Nam. • Quản trị nguồn nhân lực - Thời kỳ bao cấp. -Chế độ tuyển dụng suốt đời cùng với chính sách xã hội phúc lợi khác như nhà ở của Nhà nước, y tế công cộng, giáo dục miễn phí -Đào tạo phát triển được thực hiện như là một quyền lợi đương nhiên. -Hệ thống lương mang tính chất bình quân dựa vào thâm niên. • .Những đặc trưng văn hóa của người Việt Nam cung cách quản trị nguồn nhân lực- Thời kỳ đổi mới * Những nét chính trong tính cách nước đôi của người việt nam ƯU ĐI ỂM NHƯ ỢC ĐIỂM • Tính cần cù, giỏi chịu đựng gian khổ, vất vả • Tính đắn đo, cân nhắc trong suy xét sự việc. • Tư tưởng, cầu an, tự ti, tư hữu, tính ích kỹ, đố kỵ. • Tính bảo thủ • Tư tưởng bình quân chủ nghĩa. • Tính linh hoạt, dễ thích ứng, dân chủ. • Tính cả nể, tác phong tùy tiện, lề mề trong công việc. • K ỷ luật không nghi êm. • Chú trọng các mối quan hệ giao tiếp, ưa sự tế nhị, ý tứ, hiếu khách. • Trọng tình, thích hòa thuận. • Thiếu tinh thần hợp tác, bè phái, cục bộ, tính dựa dẫm, ỷ vào tập thể. • Tính soi mói vào công việc của người khác. • Tính trọng đức, trọng văn, hiếu học. • Trọng danh dự, thích thiếng tăm trong sinh hoạt. • Tính ưa sĩ diện, thiếu thực tế, chuộng hình thức. • Kém hoạch định, tính toán. • Tính tôn trọng người lớn tuổi. • Tính gia trưởng, ít trọng người trẻ tuổi. * Chế độ tuyển dụng suốt đời chuyển sang chế độ tuyển dụng hợp đồng. * Đào tạo từ một quyền lợi đương nhiên chuyển sang đầu tư cá nhân. * Hệ thống lương bình quân theo thâm niên do Nhà nước hoạch định chi trả sang hệ thống trả công cho doanh nghiệp chịu trách nhiệm. Câu 3 : Những nguyên tắc cơ bản những chức năng của quản trị nguồn nhân lực là gì ? Khả năng áp dụng cách tiếp cận quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam ? - 6 - Kế hoạch hóa Tuyển dụng Dịch vụ Đào tạo Thông tin & Phát triển Sử dụng & Quản lý • Nguyên tắc cơ bản chức năng cơ bản của QTNNL : Nguyên tắc : - Nhân viên cần được đầu tư thỏa đáng để phát triển các năng lực riêng nhằm thỏa mãn các nhu cầu cá nhân, đồng thời tạo ra năng suất lao động, hiệu quả làm việc cao đóng góp tốt nhất cho tổ chức. - Các chính sách, chương trình thực tiễn quản trị cần được thiết lập thực hiện sao cho có thể thỏa mãn các nhu cầu vật chất lẫn tinh thần của nhân viên. - Môi trường làm việc cần được thiết lập sao cho có thể kích thích nhân viên phát triển sử dụng tối đa các kỹ năng của mình. Các chức năng nhân sự cần được thực hiện phối hợp là một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chức năng : Quản trị nguồn nhân lực tập trung ở bốn lĩnh vực sau đây : 1. Lập kế hoạch tuyển dụng 2 Đào tạo phát triển 1. Duy trì quản lý 2. Hệ thống thông tin về dịch vụ nhân lực. Những lĩnh vực này có mối liên hệ với nhau như yếu tố thường xuyên liên tục trong những hoạt động tương tác hằng ngày giữa Công ty các nhân viên của Công ty. Hình 1 : Chức năng quản trị nguồn nhân lực 1. Lập kế hoạch tuyển dụng * Lập kế hoạch nguồn nhân lực Lập kế hoạch nguồn nhân lực thường hướng vào trả lời những câu hỏi sau đây : • Chúng ta cần những con người như thế nào ? • Khi nào chúng ta cần họ ? • Họ sẽ cần phải có những kỹ năng nào ? • Chúng ta đã có sẵn những người thích hợp chưa? • Khi đã có những thông tin trên, chúng ta sẽ làm gì tiếp theo ? * Tuyển dụng Quá trình tuyển dụng bao gồm việc mô tả các yêu cầu về công việc, quảng cáo, tiến hành các hoạt động phỏng vấn, đưa ra áp dụng các tiêu chuẩn tuyển chọn nhất quán. 2. Đào tạo phát triển . - 7 - • Doanh nghiệp cần những kỹ năng kiến thức nào ? • Hiện tại, người nhân viên cần những kỹ năng nào để tiến hành công việc ? • Các nhu cầu về kỹ năng trong tương lai của DN là gì ? • Sự thiếu hụt giữa kỹ năng hiện có với nhu cầu tương lai là gì ? • Tiến hành đào tạo như thế nào sẽ mang lại kết quả tốt nhất? 1. Duy trì quản lý • Bố trí, định hướng, thuyên chuyển, đề bạt. • Đánh giá quản lý kết quả thực hiện công việc. • Hướng dẫn, tư vấn. • Khen thưởng nhân viên. • Quản lý quá trình thôi làm việc, bao gồm thôi việc tự nguyện, thôi việc có nguyên nhân, cắt giảm nhân lực có kế hoạch nghỉ hưu. • Xây dựng tinh thần làm việc tốt. Tuyển dụng đúng + Quản lý đúng = Nhân viên nhiệt huyết 4. Hệ thống thông tin dịch vụ về nhân lực * Quan hệ lao động • Quản lý tiền lương, tiền công. • Các hệ thống kỷ luật giải quyết bất bình. • Các quan hệ lao động giữa nhân viên nhà quản lý. * Tiêu chuẩn công việc • Phân tích công việc, mô tả công việc đánh giá công việc. • Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện công việc. • Phân tích tiền lương. • Khảo sát thị trường lao động. * An toàn sức khỏe cho người lao động. • Đưa ra các tiêu chuẩn về an toàn. • Xử lý lập hồ sơ về các tai nạn. • Duy trì thực hiện các nguyên tắc an toàn. • Duy trì các ghi chép về an toàn. * Các dịch vụ cho người lao động. • Các chương trình hưu trí. • Các kế hoạch chăm sóc sức khỏe bảo hiểm. • Các kế hoạch chia lợi nhuận. • Các kế hoạch khuyến khích động lực khác Khả năng áp dụng cách tiếp cận quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp VN • Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, những thành phần cơ bản của QTNS như tuyển dụng, đào tạo, phát triển, lương thưởng đều là các chính sách chung của nhà nước hầu như không liên quan gì đến thực tiễn hoạt động trong từng doanh nghiệp. Tuy nhiên hình thức QTNS này đã tồn tại cứng nhắc trong một thời gian dài khi môi trường kinh tế, xã hội có nhiều thay đổi cơ bản. • Sự chuyển đổi sang nên kinh tế thị trường trong thực tiễn QTNS ở Việt Nam là quá trình chuyển từ chế độ tuyển dụng lao động suốt đời sang chế độ lao động - 8 - hợp đồng, từ hình thức đào tạo phát triển như một quyền lợi đương nhiên của người lao động nhằm phát triển nguồn nhân lực sang hướng đầu tư cá nhân. Câu 4 : Vai trò của phòng tổ chức / quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thể hiện qua những chức năng nào ? Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nhất các chi phí về quản trị nguồn nhân lực ?  vai trò của phòng quản trị nguồn nhân lực được thể hiện rõ trong các lĩnh vực sau : Thiết lập hoặc tham gia thiết lập các chính sách NNL : - Các cán bộ phòng quản trị nguồn nhân lực đề xuất hoặc cùng với các lãnh đạo trực tuyến soạn thảo ra các chính sách, thủ tục cần thiết liên quan đến vấn đề quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức - Các chính sách này nên được việc thành văn bản sau đó phát cho tất cả các quản trị gia cán bộ phòng quản trị nguồn nhân lực đồng thời thông báo cho toàn bộ nhân viên biết. - Các chính sách NNL trong các doanh nghiệp thể hiện tính đặc thù của các doanh nghiệp rất khác nhau phục thuộc vào ngành hoạt động, quy mô, đặc điểm, tính chất của doanh nghiệp, trình độ, năng lực quan điểm của cán bộ, lao động. - Một số các chính sách NNN quan trọng nhất của doanh nghiệp :  Chính sách về quyền hạn, trách nhiệm, quy chế hoạt động làm việc chung của các phòng ban, nhân viên.  Các chính sách về quy chế tuyển dụng : gồm có các tiêu chuẩn, thủ tục tuyển dụng, giờ làm việc, ngày nghỉ trong tuần, nghỉ lễ, nghỉ ốm, nghỉ không ăn lương, thuyên chuyển, cho nghỉ việc tuyển lại những nhân viên cũ của doanh nghiệp, các quy định về t/q tập sự.  Các chính sách chế độ về lương bổng, phụ cấp, khen thưởng, thăng tiến gồm có các quy định về cách thức phân phối thu nhập trong doanh nghiệp, các hình thức trả lương, xếp lương khởi điểm, điều kiện được tăng lương, các loại phụ cấp, các quy chế, loại hình mức độ khen thưởng; quy chế điều kiện được thăng cấp.  Các chính sách đào tạo, quy định các loại hình đào tạo, huấn luyện, điều kiện cho nhân viên được tham gia chi phí cho các khóa đào tạo, huấn luyện, các chế độ ưu đãi, khuyến khích đối với nhân viên có thêm các văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp. Các quy chế về kỷ luật lao động các quy định về phúc lợi, y tế cộng đồng, các quy định về an toàn, vệ sinh lao động. • Thực hiện hoặc phối hợp cùng các lãnh đạo trực tuyến hoặc các phòng ban khác thực hiện các hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp rất đa dạng như hoạch định NNL, phân tích công việc, mô tả công việc, phỏng vấn, trắc nghiệm. Đại bộphận các hoạt động này còn được thực hiện bởi phòng quản trị nguồn nhân lực, hoặc phòng quản trị nguồn nhân lực phối hợp với các lãnh đạo trực tuyến cùng với các phòng ban khác thực hiện. - 9 - • Cố vấn cho các lãnh đạo trực tuyến về các kỹ năng quản trị nguồn nhân lực. Các cán bộ phòng quản trị nguồn nhân lực thường giúp các lãnh đạo trực tuyến giải quyết các vấn đề như :  Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nhất các chi phí về quản trị nguồn nhân lực ? + Đối xử như thế nào đối với nhân viên đã gắn bó với doanh nghiệp lâu năm chưa đến tuổi về hưu nhưng làm việc không còn hiệu quả. + Làm thế nào để tạo ra môi trường văn hóa phù hợp với các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. + Làm thế nào để khuyến khích nhân viên nâng cao lòng trung thành gắn bó với doanh nghiệp. + Điều tra, trắc nghiệm, tìm hiểu quan điểm, thái độ của nhân viên đối với một số chính sách mới dự định sửa đổi hoặc sẽ áp dụng trong doanh nghiệp. còn rất nhiều vấn đề khác có liên quan đến nhân viên trong doanh nghiệp đòi hỏi phòng quản trị nguồn nhân lực phải có kinh nghiệm trình độ nhất định mới có những giải pháp thực hiện có hiệu quả như: - Kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách thủ tục về NNL Phòng quản trị nguồn nhân lực là bộ phận chịu trách nhiệm chính trong doanh nghiệp về việc đảm bảo cho các chính sách thủ tục về NNL của doanh nghiệp được thực hiện đầy đủ, chính xác. Để làm tốt điều này, phòng quản trị nguồn nhân lực cần phải : - Thu nhập thông tin phân tích tình hình tuyển dụng, chọn lựa, thay thế đề bạt nhân viên nhằm đảm bảo mọi vấn đề đều thực hiện theo đúng quy định. - Phân tích kết quả thực hiện công việc của nhân viên nhằm đưa ra các điều chỉnh hoặc kiến nghị cải tiến phù hợp. - Phân tích các số liệu thống kê về tình hình vắng mặt, đi trễ, thuyên chuyển, kỷ luật các khiếu tố, tranh chấp lao động để tìm ra các vấn đề tồn tại trong doanh nghiệp biện pháp khắc phục. Cơ cấu của phòng quản trị nguồn nhân lực rất đa dạng, tùy theo quy mô của doanh nghiệp, tính chất phức tạp, quy trình công nghệ, kỹ thuật được sử dụng, số lượng nhân viên trong phòng quản trị nguồn nhân lực, trình độ của cán bộ lãnh đạo nhân viên, chức năng của phòng quản trị nguồn nhân lực v.v Câu 5 .Thế nào là phân tích công việc ?Tại sao nói Phân tích công việc là một công cụ cơ bản cho các nhà quản trị nguồn nhân lực?  Khái niệm : Phân tích công việc là một công cụ cơ bản cho các nhà quản trị nguồn nhân lực, là một tiến trình xác định có hệ thống các điều kiện tiến hành, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc các phẩm chất kỹ năng cần thiết mà nhân viên cần phải có để thực hiện tốt công việc. Bảng mô tả công việc : -Nhận diện công việc : + Tên công việc + Mã số công việc + Cấp bậc công việc - 10 - Trách nhiệm Công tác cụ thể Nhiệm vụ Mô tả chi tiết công việc Phân tích công việc Kiến thức Kỹ năng Khả năng Hoạch định T/N nhân lực Tuyển mộ Tuyển chọn Đào tạo phát triển Đánh giá công tác Lương bổng đãi ngộ An toàn lao động Tương quan nhân lực Nghiên cứu phát triển + Người thực hiện công việc. + Giám thị. - Mã số công việc Mã số Ngạch công chức Mã số Ngạch công chức 01 Hành chính 10 Kiểm lâm 02 Lưu trữ 11 Thủy lợi 03 Tư pháp Tòa Án 12 Xây dựng 04 Thanh tra 13 Khoa học Kỹ thuật 05 Trọng tài kinh tế 14 Khí tượng thủy văn 06 Tài chính 15 Giáo dục đào tạo 07 Ngân hàng 16 Y tế 08 Hải quan 17 Văn hóa 09 Nông nghiệp 18 Thể dục thể thao 19 Dự trữ Quốc gia Nguồn : Ban tổ chức cán bộ chính phủ (1993). Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngành công chức, viên chức Nhà nước. - Tóm tắt công việc : Mô tả những tính chất, chức năng hoặc những hoạt động cơ bản trong công việc. - Mối quan hệ trong công việc - Chức năng, trách nhiệm trong công việc - Tiêu chuẩn mẫu để đánh giá người thực hiện. - Điều kiện làm việc.  Nội dung cơ bản của phân tích công việc Mô tả Công việc [...]... bản câu hỏi, cần lưu ý : - 12 - • Cấu trúc bản câu hỏi : ngoài các câu hỏi về chức năng, nhiệm vụ chính thì bản câu hỏi cần thiết phải có những câu hỏi về các nhiệm vụ phụ nhân viên phải thực hiện thêm tại nơi làm việc Các câu hỏi phải xoay quanh trọng tâm các vấn đề cần nghiên cứu bản câu hỏi nên ngắn gọn • Cách thức đặt câu hỏi : các câu hỏi cần được thiết kế sao cho đơn giản, dễ hiểu, dễ trả lời. .. chiến lược nguồn nhân lực chiến lược kinh doanh? Hoạch định nguồn nhân lực (Human Resource Planning) Hoạch định nguồn nhân lực là một quá trình quản trị bao gồm việc phân tích các nhu cầu nhân sự của một tổ chức dưới những điều kiện thay đổi sau đó triển khai các chính sách, biện pháp thực hiện để đáp ứng nhu cầu đó Hoạch định nguồn nhân lực có mối liên hệ mật thiết với quá trình hoạch định thực... tuyển ứng viên cho một chức danh nhất định + Câu hỏi riêng biệt : lấy trong hồ sơ của ứng viên + Câu hỏi mở : giúp ứng viên kể lại, không giới hạn thời gian + Câu hỏi đóng : chỉ trả lời câu hỏi Đúng – Sai, Có – Không + Câu hỏi khẳng định : đòi hỏi ứng viên phải nói rõ hơn quan điểm của mình + Câu hỏi tình huống : lấy từ trong mẫu công việc - Ví dụ về câu hỏi tình huống : Anh (Chị) sẽ nói gì khi khách... thông tin 2- Bản câu hỏi ; Bản câu hỏi được đánh giá là phương pháp hữu hiệu nhất để thu thập thông tin phân tích công việc Nó liệt kê những câu hỏi đã được chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước phân phát cho nhân viên điền câu trả lời Tổng kết những câu trả lời để có những thông tin cơ bản, đặc trưng về các công việc đang thực hiện trong doanh nghiệp Bản câu hỏi cung cấp thông tin nhanh dễ thực hiện hơn... nguyên vật liệu - Hàng hóa thay thế • Môi trường nội bộ - Nguồn nhân lực : + Số lượng chất lượng nguồn nhân lực + Các chính sách về nhân sự + Mức độ sử dụng + Thông tin về nguồn nhân lực + Tuyển dụng đào tạo + Chính sách thù lao + Khả năng huy động vốn - Tài chính : + Nguồn vốn + Quan hệ với những người chủ sở hữu + Tính linh hoạt cấu vốn đầu tư + Quy mô tài chính + Hệ thống kế toán... giản, dễ hiểu, dễ trả lời có thể trả lời ngắn gọn Nên thiết kế những câu hỏi đóng mở hoặc các câu hỏi chọn lựa các phương án trả lời • Nơi thực hiện : nên để nhân viên thực hiện bản câu hỏi ở nơi làm việc vì khi thực hiện ở nhà thì câu trả lời thường kém trung thực ít chính xác Nên được thực hiện trong giờ làm việc để nhân viên không cảm thấy khó chịu vì mất thêm thời gian cá nhân 3- Quan sát tại... đặc điểm cá nhân của ứng viên Xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá các câu trả lời : mỗi câu hỏi phỏng vấn cần dự đoán được các phương án có thể trả lời, xác định những câu hỏi như thế nào sẽ được đánh gía tốt, khá, trung bình, yếu kém hoặc theo thang điểm 10 Việc xây dựng thang tâm lý cá nhân thường căn cứ vào quan điểm triết lý của các lãnh đạo cao - 27 - nhất đối với nhân viên các giá trị văn hóa... bản câu hỏi cách đánh giá các câu trả lời của ứng viên trước khi bắt đầu phỏng vấn Mỗi thành viên trong hội đồng phỏng vấn sẽ giới thiệu tóm tắt về ứng viên với các thành viên trong hội đồng Để tránh cho các ứng viên không bị hồi hộp lo lắng hội đồng phỏng vấn có thể hỏi một hay hai câu ban đầu Phỏng vấn viên nên chú ý hỏi hết các câu hỏi đồng thời cũng nên để dành thời gian để trả lời các câu hỏi. .. Dòng cung ứng nhân lực trong doanh nghiệp + Dòng phân công bố trí nhân lực trong các trọng trách, chức vụ, công việc trong doanh nghiệp - Dòng cung ứng nguồn nhân lực có các đặc trưng : • Đánh giá mức độ “mở” của hệ thống tuyển chọn nguồn nhân lực của doanh nghiệp đối với thị trường nguồn lao động • Phản ánh mức độ thuyên chuyển nhân viên, mức độ an toàn nghề nghiệp , mức độ trung thành của nhân viên đối... điểm mạnh, điểm yếu những điểm cần làm sáng tỏ trong phỏng vấn + Xác định địa điểm thời gian phỏng vấn thích hợp, báo cho ứng viên biết trước ít nhất một tuần về cuộc phỏng vấn - Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn : câu hỏi phỏng vấn có thể phân thành 3 loại + Câu hỏi chung : những câu hỏi được sử dụng nhằm tìm hiểu động cơ, quan điểm, sở thích, khả năng hòa đồng của ứng viên Loại câu hỏi này được sử dụng

Ngày đăng: 26/06/2014, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan