Cách xây một bộ hồ sơ xin việc hiệu quả

40 1.9K 3
Cách xây một bộ hồ sơ xin việc hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HỒ SƠ XIN VIỆC 3 1.1 Hồ sơ xin việc bao gồm những gì? 3 1.2 Chức năng của bộ hồ sơ xin việc trên phương diện người phỏng vấn và người đi xin việc 3 1.2.1 Người phỏng vấn 3 1.2.2 Người đi xin việc 4 1.3 Làm thế nào để hồ sơ xin việc không bị loại 6 CHƯƠNG II: CÁCH VIẾT ĐƠN XIN VIỆC 9 2.1 Đặc điểm của đơn xin việc 9 2.2 Nội dung của đơn xin việc 9 2.3 Yêu cầu đối với việc trình bày 10 2.4 Một số điều cần lưu ý và các sai lầm cần tránh 14 CHƯƠNG III: CÁCH VIẾT MỘT SƠ YẾU LÝ LỊCH 16 3.1 Giới thiệu CV và nội dung CV 16 3.1.1 Cv là gì? 16 3.1.2 Nội dung và cấu trúc CV 16 3.2 Những sai lầm thường gặp phải khi viết một CV 26 3.2.1 Đối với CV Tiếng Việt 26 3.2.2 Đối với CV Tiếng Anh 28 3.3 Bí quyết viết một CV tốt 35 CHƯƠNG I: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HỒ SƠ XIN VIỆC Chuẩn bị tốt bộ hồ sơ xin việc là hết sức cần thiết. Nhiều khi bạn có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc nhưng cơ hội không đến với bạn vì hồ sơ của bạn đã bị lọai ngay từ vòng sơ tuyển. Tuy tất cả các mẫu biểu của hồ sơ xin việc đều có sẵn, nhưng viết đầy đủ các mục và tạo được sự chú ý của người đọc không phải là điều đơn giản. Hồ sơ của bạn có thể bị loại vì viết quá sơ sài hoặc chưa cẩn thận. Bạn cũng có thể bị loại vì hồ sơ xin việc không nêu được những kinh nghiệm và khả năng của bạn theo hướng đáp ứng yêu cầu của đơn vị tuyển dụng: Người tuyển dụng không có đủ thông tin để hiểu đúng về bạn. Vì vậy, xin hãy dành đủ thời gian để chuẩn bị tốt một bộ hồ sơ xin việc. 1.1 Hồ sơ xin việc bao gồm những gì? Hồ sơ xin việc thường được làm theo mẫu quy định chung hoặc mẫu riêng của từng đơn vị tuyển dụng. thông thường một bộ hồ sơ đầy đủ gồm có: Đơn xin việc có dán ảnh • Sơ yếu lý lịch có dán ảnh và xác nhận của địa phương quản lý • Các văn bằng, chứng chỉ có công chứng của Nhà nước • Thư giới thiệu đảm bảo của người có uy tín hoặc xác nhận của đơn vị bạn đã làm trước đó (nếu có) • Bản sao (photocopy) sổ hộ khẩu,chứng minh nhân dân • Giấy khám sức khỏe Tất cả các giấy tờ trên được đựng trong một túi hồ sơ. Bên ngoài túi có ghi đầy đủ họ tên, địa chỉ liên hệ của bạn và tên các loại giấy tờ có bên trong. 1.2 Chức năng của bộ hồ sơ xin việc trên phương diện người phỏng vấn và người đi xin việc 1.2.1 Người phỏng vấn. CV sẽ giúp nhà tuyển dụng bước đầu trả lời được một số câu hỏi sau: Liệu ứng viên này có phù hợp với nhu cầu của công ty? Đây là câu hỏi thường trực và gần như là quan trọng nhất khi các nhà tuyển dụng xem một bản CV. Họ sẽ tìm kiếm những kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp với vị trí công việc. Có thể bạn rất tự tin về chuyên môn và có một danh sách dài những kinh nghiệm, nhưng bạn vẫn không được gọi đơn giản vì những kinh nghiệm và kỹ năng đó không phù hợp với yêu cầu của công ty. Liệu ứng viên này có khả năng làm việc lâu dài? Đây là câu hỏi nhà tuyển dụng phải trăn trở. Thực tế cho thấy mỗi một lần thay nhân viên, công ty sẽ phải gánh chịu nhiều tổn thất. Một là về tiền bạc. Hai là mất công tìm kiếm nhân viên mới và đào tạo nhân viên đó làm việc cho tốt. Vì vậy, yếu tố ổn định lâu dài luôn được các nhà tuyển dụng đề cao. Họ sẽ tìm hiểu mức độ nhảy việc của bạn, thời gian làm việc. Bạn là một ứng viên tiềm năng? Hãy tưởng tượng bạn cố gắng thuyết phục ai đó một sản phẩm, cung cấp cho họ một tờ mô tả nhưng lại không cho xem cũng như kiểm tra. Nghe có vẻ rất khó hiểu? Thực tế, đó chính là thách thức của bạn khi viết một bản CV. Các nhà tuyển dụng chỉ qua một vài trang giấy để đánh giá khả năng của bạn và đưa ra quyết định tuyển dụng. Vì vậy, hãy thật cẩn thận đến lỗi in ấn, sai chính tả và đảm bảo tính dễ hiểu của văn bản. Có hàng trăm ứng viên như bạn nộp đơn vào cùng một vị trí, nhà tuyển dụng phải thật cẩn thận và sáng suốt để lựa chọn ứng viên phù hợp nhất. Nếu thắc mắc về kinh nghiệm của bạn (do thiếu, hoặc lỗi đánh máy), họ cũng không có thời gian để kiểm tra lại. 1.2.2 Người đi xin việc CV thường được thiết kế để làm một điều quan trọng duy nhất: giúp bạn được gọi vào vòng phỏng vấn. Trung bình nhà tuyển dụng sẽ dành khoảng từ 2030 giây để “lướt” một bản CV, điều đó có nghĩa bạn cần phải tạo ấn tượng một cách nhanh chóng với nhà tuyển dụng. CV sẽ giúp bạn thể hiện lời tuyên bố cá nhân Nhà tuyển dụng cần có lý do để tiếp tục đọc phần lại của bản CV. Họ dường như ít quan tâm đến những gì bạn mong muốn trong sự nghiệp của mình. Họ muốn biết những gì bạn sẽ làm cho họ, làm thế nào bạn có thể đem lại lợi nhuận cho họ. Hãy cho họ thấy những gì họ sẽ có khi nhận bạn. Lịch sử và kinh nghiệm làm việc Nhà tuyển dụng dành nhiều thời gian để xem xét phần này hơn bất kỳ một phần nào khác trong CV của bạn. Do đó trong phần này bạn phải đưa ra được những “bằng chứng” thuyết phục rằng bạn là một ứng viên phù hợp. Phần này cần phải trả lời được những câu hỏi sau: Tại sao nhà tuyển dụng nên chọn bạn chứ không phải bất kỳ một ứng viên nào khác? Làm thế nào bạn có thể làm ra lợi ích cho công ty? Điều gì là duy nhất và nổi bật ở bạn? Làm thế nào bạn có thể đáp ứng được những yêu cầu của họ? Các nhà tư vấn tuyển dụng khuyên bạn rằng hãy để cho nhà tuyển dụng có cảm giác như đang đọc một câu chuyện về bạn khi đọc phần nói về lịch sử và kinh nghiệm làm việc. Hãy bắt đầu với công việc gần nhất của mình, tiếp sau đó là những công việc khác với thứ tự thời gian đảo ngược. Kinh nghiệm và thành công trong công việc gần đây cần được dành nhiều sự đầu tư nhất, vì đó là kinh nghiệm và kỹ năng bạn đạt được trong cả một quá trình công tác, nó là nhân tố lớn nhất xác định bạn có phù hợp với vị trí họ đang tuyển hay không, các công việc trước đó chỉ có giá trị như một sự tham khảo thêm. Bất kể bạn tìm cách gây ấn tượng thế nào về bản CV của mình cần phải tuân thủ một nguyên tắc: không nói khống, nói dối về khả năng của mình, bởi vì nhà tuyển dụng sẽ cực kỳ khó chịu khi phát hiện ra bạn đang cố tô vẽ bản thân. Với họ đó chẳng khác nào một sự lừa đảo và hành vi gian dối. Trong một cuộc khảo sát tại Anh mới đây được thực hiện bởi: “Nhóm tư vấn rủi ro” đã chỉ ra rằng có đền 50% số CV ở Anh chứa đựng ít nhất một chi tiết không đúng sự thật. Tất cả những trường hợp này nếu may mắn lọt vào vòng phỏng vấn đều ít nhiều bị nhà tuyển dụng phát hiện ra và họ lấy đây là một yếu tố đánh giá “lương tâm” nghề nghiệp của ứng viên. Thể hiện học vấn Tìm kiếm việc làm giống như một trò chơi có người mua và kẻ bán trên thị trường. Bạn là người bán và nhà tuyển dụng là người mua. Để làm cho mình hấp dẫn hơn các đối thủ cạnh tranh bạn cần sử dụng hết những công cụ bạn có trong kho vũ khí của bạn. Nếu bạn tốt nghiệp ở một trường đại học được đánh giá cao, với kết quả học tập xuất sắc hoặc đang theo học một khóa học hướng đến một trình độ chuyên môn cao phục vụ cho vị trí đang tuyển dụng, bạn nên nhấn mạnh điều này ở phần đầu của bản CV. Tuy nhiên nếu quá trình làm việc và những kinh nghiệm có được là điều bạn muốn nhấn mạnh và “khoe” với nhà tuyển dụng, bạn nên đặt phần này lên đầu bản CV, phần trình bày về học vấn nên đặt ở cuối như là một nội dụng có tính chất tham khảo thêm. Kỹ năng Phần này nhấn mạnh lợi thế của bạn như một nhân viên tiềm năng. Hãy làm cho nó thật đơn giản để nhà tuyển dụng có thể nhận biết một cách dễ dàng tài năng của bạn và thật rõ ràng về những gì bạn có thể cống hiến được cho công ty của họ. Nhà tuyển dụng sẽ tìm kiếm ở phần này như là một nội dung trả lời cho câu hỏi: Họ sẽ nhận lại được những gì khi đầu tư vào bạn. Nếu bạn không rõ vị trí này cần những kỹ năng gì vì mục thông tin tuyển dụng của họ cung cấp quá ít thông tin, hãy tìm kiếm ở những vị trí tuyển dụng tương tự của những công ty khác. Sau khi đã liệt kê những kỹ năng đòi hỏi từ những công việc tương tự, hãy tìm xem những kỹ năng nào bạn có thể đáp ứng. Liệt kê những kỹ năng đó theo những danh mục rõ ràng như: kỹ năng liên quan đến chuyên môn, kỹ năng giải quyết tình huống, kỹ năng giao tiếp, hợp tác… 1.3 Làm thế nào để hồ sơ xin việc không bị loại? Một bộ hồ sơ đầy đủ được trình bày cẩn thận về cả hình thức và nội dung sẽ gây ấn tượng tốt cho nhà tuyển dụng. Nó chứng tỏ bạn là người cẩn thận, có trách nhiệm và nghiêm túc trong quá trình tìm kiếm việc làm. Hãy nhớ rằng có đến hàng trăm người nộp hồ sơ xin vào một vị trí công việc và nhà tuyển dụng sẽ chỉ chọn lựa từ các hồ sơ này một danh sách vừa đủ để xử lý mà thôi Đơn xin việc gây ấn tượng Đơn xin việc chính là cơ hội để bạn nói với nhà tuyển dụng rằng họ cần xem xét hồ sơ của bạn kỹ hơn. Bạn cần khẳng định rằng trình độ của bạn phù hợp với vị trí tuyển dụng. Hãy giải thích vì sao bạn thích công việc này và tại sao bạn lại phù hợp với yêu cầu của họ. Mẫu đơn xin việc hiện đang bán phổ biến trên thị trường rất sơ sài, bạn nên tự viết để làm rõ những điều mình muốn trình bày. Lý lịch cá nhân nổi bật Tờ khai lý lịch chính là sự tự giới thiệu về bản thân. Lý lịch phải phản ánh được nhân cách, làm nổi bật kinh nghiệm, khả năng của bạn đối với việc hòan thành công việc của đơn vị tuyển dụng. Vì thế việc trình bày và chọn lọc các thông tin trên lý lịch rất quan trọng. Một bản lý lịch sạch sẽ, không có lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, khai đầy đủ nội dung nhưng ngắn gọn và súc tích sẽ góp phần giúp bạn thành công. Văn bằng, chứng chỉ có sức thuyết phục Các văn bằng, chứng chỉ là hết sức quan trọng. Trong lúc tìn việc làm bạn nên: Sao mỗi lọai chứng chỉ thành nhiều bản có công chứng của Nhà nước để sẵn sàng, khi cần, nộp hồ sơ cho nhiều đơn vị khác nhau. Chú ý không nộp bản chính vì nhiều nhà tuyển dụng không trả lại hồ sơ khi bạn không được tuyển dụng. Nếu bạn có nhiều văn bằng thì chỉ nên lựa chọn những văn bằng theo yêu cầu hoặc mang lại lợi điểm cho bạn khi xét tuyển. Đừng quên đưa vào hồ sơ các chứng chỉ về tin học, ngoại ngữ, nếu có Thư giới thiệu của người có uy tín Thư giới thiệu của người có uy tín hoặc của đơn vị bạn đã làm việc là bằng chứng đảm bảo tốt cho bạn. Bạn nên cất giữ cẩn thận để sẵn sàng đưa cho nhà tuyển dụng. Nếu là thư giới thiệu, bạn nên đưa cho nhà tuyển dụng trước khi nộp hồ sơ. Nếu là thư xác nhận năng lực làm việc, bạn nên để trong túi hồ sơ Bản sao sổ hộ khẩu,chứng minh thư Nhiều nhà tuyển dụng đôi khi ghi rõ yêu cầu với các ứng viên cần có hộ khẩu tại tỉnh hay thành phố nhất định. Nếu bạn có hộ khẩu nơi nhà tuyển dụng mong muốn thì đó là lợi điểm của bạn. Bản sao hộ khẩu cần rõ ràng, sạch sẽ và có chứng nhận của chính quền địa phương hoặc công chứng. Giấy khám sức khỏe Bạn cần xin giấy chứng nhận sức khỏe của đơn vị y tế có thẩm quyền. Giấy khám sức khỏe sẽ là lợi điểm nếu bạn có thể chất khỏe mạnh Những điều cần lưu ý khi nộp hồ sơ xin việc • Trước khi nộp hồ sơ, hãy photocopy một bộ để lưu giữ hoặc xem lại trước khi đi phỏng vấn. • Nếu đơn vị tuyển dụng ở không xa, bạn nên tự mang hồ sơ đến nộp. • Nộp hoặc gửi hồ sơ đúng địa chỉ. • Sau khi gửi, kiểm tra lại, đảm bảo hồ sơ đã được gửi đến nơi. • Theo dõi xem có cần bổ sung hoặc hòan thiện hồ sơ không. • Theo dõi thông báo mời phỏng vấn hay thử việc.  

ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn: GIAO TIẾP KINH DOANH Đề tài: Xây dựng một bộ hồ xin việc hiệu quả và ấn tượng Giảng Viên : Nguyễn Lê Xuân Phương Thực hiện : Nhóm 6 2014 DANH SÁCH NHÓM 6 Thành viên MSSV 1. Nguyễn Hoàng Dũng 2. Phạm Võ Hải Đăng 3. Mai Công Đức 4. Nguyễn Bảo Trung 5. Nguyễn Thái Sơn 6. Đinh Thị Mai 7. Lê Thị Minh Mẫn 8. Nguyễn Thu Phương 9. Võ Nguyễn Ngọc Bích 10. Lê Thị Như Thư 11. Trần Xuân Mai 2 MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HỒ XIN VIỆC 3 1.1 Hồ xin việc bao gồm những gì? 3 1.2 Chức năng của bộ hồ xin việc trên phương diện người phỏng vấn và người đi xin việc 3 1.2.1 Người phỏng vấn 3 1.2.2 Người đi xin việc 4 1.3 Làm thế nào để hồ xin việc không bị loại 6 CHƯƠNG II: CÁCH VIẾT ĐƠN XIN VIỆC 9 2.1 Đặc điểm của đơn xin việc 9 2.2 Nội dung của đơn xin việc 9 2.3 Yêu cầu đối với việc trình bày 10 2.4 Một số điều cần lưu ý và các sai lầm cần tránh 14 CHƯƠNG III: CÁCH VIẾT MỘT YẾU LÝ LỊCH 16 3.1 Giới thiệu CV và nội dung CV 16 3.1.1 Cv là gì? 16 3.1.2 Nội dung và cấu trúc CV 16 3.2 Những sai lầm thường gặp phải khi viết một CV 26 3.2.1 Đối với CV Tiếng Việt 26 3.2.2 Đối với CV Tiếng Anh 28 3.3 Bí quyết viết một CV tốt 35 3 CHƯƠNG I: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HỒ XIN VIỆC Chuẩn bị tốt bộ hồ xin việc là hết sức cần thiết. Nhiều khi bạn có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc nhưng cơ hội không đến với bạn vì hồ của bạn đã bị lọai ngay từ vòng tuyển. Tuy tất cả các mẫu biểu của hồ xin việc đều có sẵn, nhưng viết đầy đủ các mục và tạo được sự chú ý của người đọc không phải là điều đơn giản. Hồ của bạn có thể bị loại vì viết quá sài hoặc chưa cẩn thận. Bạn cũng có thể bị loại vì hồ xin việc không nêu được những kinh nghiệm và khả năng của bạn theo hướng đáp ứng yêu cầu của đơn vị tuyển dụng: Người tuyển dụng không có đủ thông tin để hiểu đúng về bạn. Vì vậy, xin hãy dành đủ thời gian để chuẩn bị tốt một bộ hồ xin việc. 1.1 Hồ xin việc bao gồm những gì? Hồ xin việc thường được làm theo mẫu quy định chung hoặc mẫu riêng của từng đơn vị tuyển dụng. thông thường một bộ hồ đầy đủ gồm có: Đơn xin việc có dán ảnh · yếu lý lịch có dán ảnh và xác nhận của địa phương quản lý · Các văn bằng, chứng chỉ có công chứng của Nhà nước · Thư giới thiệu đảm bảo của người có uy tín hoặc xác nhận của đơn vị bạn đã làm trước đó (nếu có) · Bản sao (photocopy) sổ hộ khẩu,chứng minh nhân dân · Giấy khám sức khỏe Tất cả các giấy tờ trên được đựng trong một túi hồ sơ. Bên ngoài túi có ghi đầy đủ họ tên, địa chỉ liên hệ của bạn và tên các loại giấy tờ có bên trong. 1.2 Chức năng của bộ hồ xin việc trên phương diện người phỏng vấn và người đi xin việc 1.2.1 Người phỏng vấn. CV sẽ giúp nhà tuyển dụng bước đầu trả lời được một số câu hỏi sau: 4 - Liệu ứng viên này có phù hợp với nhu cầu của công ty? Đây là câu hỏi thường trực và gần như là quan trọng nhất khi các nhà tuyển dụng xem một bản CV. Họ sẽ tìm kiếm những kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp với vị trí công việc. Có thể bạn rất tự tin về chuyên môn và có một danh sách dài những kinh nghiệm, nhưng bạn vẫn không được gọi đơn giản vì những kinh nghiệm và kỹ năng đó không phù hợp với yêu cầu của công ty. - Liệu ứng viên này có khả năng làm việc lâu dài? Đây là câu hỏi nhà tuyển dụng phải trăn trở. Thực tế cho thấy mỗi một lần thay nhân viên, công ty sẽ phải gánh chịu nhiều tổn thất. Một là về tiền bạc. Hai là mất công tìm kiếm nhân viên mới và đào tạo nhân viên đó làm việc cho tốt. Vì vậy, yếu tố ổn định lâu dài luôn được các nhà tuyển dụng đề cao. Họ sẽ tìm hiểu mức độ nhảy việc của bạn, thời gian làm việc. - Bạn là một ứng viên tiềm năng? Hãy tưởng tượng bạn cố gắng thuyết phục ai đó một sản phẩm, cung cấp cho họ một tờ mô tả nhưng lại không cho xem cũng như kiểm tra. Nghe có vẻ rất khó hiểu? Thực tế, đó chính là thách thức của bạn khi viết một bản CV. Các nhà tuyển dụng chỉ qua một vài trang giấy để đánh giá khả năng của bạn và đưa ra quyết định tuyển dụng. Vì vậy, hãy thật cẩn thận đến lỗi in ấn, sai chính tả và đảm bảo tính dễ hiểu của văn bản. Có hàng trăm ứng viên như bạn nộp đơn vào cùng một vị trí, nhà tuyển dụng phải thật cẩn thận và sáng suốt để lựa chọn ứng viên phù hợp nhất. Nếu thắc mắc về kinh nghiệm của bạn (do thiếu, hoặc lỗi đánh máy), họ cũng không có thời gian để kiểm tra lại. 1.2.2 Người đi xin việc CV thường được thiết kế để làm một điều quan trọng duy nhất: giúp bạn được gọi vào vòng phỏng vấn. Trung bình nhà tuyển dụng sẽ dành khoảng từ 20-30 5 giây để “lướt” một bản CV, điều đó có nghĩa bạn cần phải tạo ấn tượng một cách nhanh chóng với nhà tuyển dụng. - CV sẽ giúp bạn thể hiện lời tuyên bố cá nhân Nhà tuyển dụng cần có lý do để tiếp tục đọc phần lại của bản CV. Họ dường như ít quan tâm đến những gì bạn mong muốn trong sự nghiệp của mình. Họ muốn biết những gì bạn sẽ làm cho họ, làm thế nào bạn có thể đem lại lợi nhuận cho họ. Hãy cho họ thấy những gì họ sẽ có khi nhận bạn. - Lịch sử và kinh nghiệm làm việc Nhà tuyển dụng dành nhiều thời gian để xem xét phần này hơn bất kỳ một phần nào khác trong CV của bạn. Do đó trong phần này bạn phải đưa ra được những “bằng chứng” thuyết phục rằng bạn là một ứng viên phù hợp. Phần này cần phải trả lời được những câu hỏi sau: Tại sao nhà tuyển dụng nên chọn bạn chứ không phải bất kỳ một ứng viên nào khác? Làm thế nào bạn có thể làm ra lợi ích cho công ty? Điều gì là duy nhất và nổi bật ở bạn? Làm thế nào bạn có thể đáp ứng được những yêu cầu của họ? Các nhà tư vấn tuyển dụng khuyên bạn rằng hãy để cho nhà tuyển dụng có cảm giác như đang đọc một câu chuyện về bạn khi đọc phần nói về lịch sử và kinh nghiệm làm việc. Hãy bắt đầu với công việc gần nhất của mình, tiếp sau đó là những công việc khác với thứ tự thời gian đảo ngược. Kinh nghiệm và thành công trong công việc gần đây cần được dành nhiều sự đầu tư nhất, vì đó là kinh nghiệm và kỹ năng bạn đạt được trong cả một quá trình công tác, nó là nhân tố lớn nhất xác định bạn có phù hợp với vị trí họ đang tuyển hay không, các công việc trước đó chỉ có giá trị như một sự tham khảo thêm. Bất kể bạn tìm cách gây ấn tượng thế nào về bản CV của mình cần phải tuân thủ một nguyên tắc: không nói khống, nói dối về khả năng của mình, bởi vì nhà tuyển dụng sẽ cực kỳ khó chịu khi phát hiện ra bạn đang cố tô vẽ bản thân. Với họ đó chẳng khác nào một sự lừa đảo và hành vi gian dối. Trong một cuộc khảo sát tại Anh mới đây được thực hiện bởi: “Nhóm tư vấn rủi ro” đã chỉ ra rằng có 6 đền 50% số CV ở Anh chứa đựng ít nhất một chi tiết không đúng sự thật. Tất cả những trường hợp này nếu may mắn lọt vào vòng phỏng vấn đều ít nhiều bị nhà tuyển dụng phát hiện ra và họ lấy đây là một yếu tố đánh giá “lương tâm” nghề nghiệp của ứng viên. - Thể hiện học vấn Tìm kiếm việc làm giống như một trò chơi có người mua và kẻ bán trên thị trường. Bạn là người bán và nhà tuyển dụng là người mua. Để làm cho mình hấp dẫn hơn các đối thủ cạnh tranh bạn cần sử dụng hết những công cụ bạn có trong kho vũ khí của bạn. Nếu bạn tốt nghiệp ở một trường đại học được đánh giá cao, với kết quả học tập xuất sắc hoặc đang theo học một khóa học hướng đến một trình độ chuyên môn cao phục vụ cho vị trí đang tuyển dụng, bạn nên nhấn mạnh điều này ở phần đầu của bản CV. Tuy nhiên nếu quá trình làm việc và những kinh nghiệm có được là điều bạn muốn nhấn mạnh và “khoe” với nhà tuyển dụng, bạn nên đặt phần này lên đầu bản CV, phần trình bày về học vấn nên đặt ở cuối - như là một nội dụng có tính chất tham khảo thêm. - Kỹ năng Phần này nhấn mạnh lợi thế của bạn như một nhân viên tiềm năng. Hãy làm cho nó thật đơn giản để nhà tuyển dụng có thể nhận biết một cách dễ dàng tài năng của bạn và thật rõ ràng về những gì bạn có thể cống hiến được cho công ty của họ. Nhà tuyển dụng sẽ tìm kiếm ở phần này như là một nội dung trả lời cho câu hỏi: Họ sẽ nhận lại được những gì khi đầu tư vào bạn. Nếu bạn không rõ vị trí này cần những kỹ năng gì vì mục thông tin tuyển dụng của họ cung cấp quá ít thông tin, hãy tìm kiếm ở những vị trí tuyển dụng tương tự của những công ty khác. Sau khi đã liệt kê những kỹ năng đòi hỏi từ những công việc tương tự, hãy tìm xem những kỹ năng nào bạn có thể đáp ứng. Liệt kê những kỹ năng đó theo những danh mục rõ ràng như: kỹ năng liên quan đến chuyên môn, kỹ năng giải quyết tình huống, kỹ năng giao tiếp, hợp tác… 7 1.3 Làm thế nào để hồ xin việc không bị loại? Một bộ hồ đầy đủ được trình bày cẩn thận về cả hình thức và nội dung sẽ gây ấn tượng tốt cho nhà tuyển dụng. Nó chứng tỏ bạn là người cẩn thận, có trách nhiệm và nghiêm túc trong quá trình tìm kiếm việc làm. Hãy nhớ rằng có đến hàng trăm người nộp hồ xin vào một vị trí công việc và nhà tuyển dụng sẽ chỉ chọn lựa từ các hồ này một danh sách vừa đủ để xử lý mà thôi - Đơn xin việc gây ấn tượng Đơn xin việc chính là cơ hội để bạn nói với nhà tuyển dụng rằng họ cần xem xét hồ của bạn kỹ hơn. Bạn cần khẳng định rằng trình độ của bạn phù hợp với vị trí tuyển dụng. Hãy giải thích vì sao bạn thích công việc này và tại sao bạn lại phù hợp với yêu cầu của họ. Mẫu đơn xin việc hiện đang bán phổ biến trên thị trường rất sài, bạn nên tự viết để làm rõ những điều mình muốn trình bày. - Lý lịch cá nhân nổi bật Tờ khai lý lịch chính là sự tự giới thiệu về bản thân. Lý lịch phải phản ánh được nhân cách, làm nổi bật kinh nghiệm, khả năng của bạn đối với việc hòan thành công việc của đơn vị tuyển dụng. Vì thế việc trình bày và chọn lọc các thông tin trên lý lịch rất quan trọng. Một bản lý lịch sạch sẽ, không có lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, khai đầy đủ nội dung nhưng ngắn gọn và súc tích sẽ góp phần giúp bạn thành công. - Văn bằng, chứng chỉ có sức thuyết phục Các văn bằng, chứng chỉ là hết sức quan trọng. Trong lúc tìn việc làm bạn nên: Sao mỗi lọai chứng chỉ thành nhiều bản có công chứng của Nhà nước để sẵn sàng, khi cần, nộp hồ cho nhiều đơn vị khác nhau. Chú ý không nộp bản chính vì nhiều nhà tuyển dụng không trả lại hồ khi bạn không được tuyển dụng. Nếu bạn có nhiều văn bằng thì chỉ nên lựa chọn những văn bằng theo yêu cầu hoặc mang lại lợi điểm cho bạn khi xét tuyển. Đừng quên đưa vào hồ các chứng chỉ về tin học, ngoại ngữ, nếu có - Thư giới thiệu của người có uy tín Thư giới thiệu của người có uy tín hoặc của đơn vị bạn đã làm việc là bằng chứng đảm bảo tốt cho bạn. Bạn nên cất giữ cẩn thận để sẵn sàng đưa cho nhà 8 tuyển dụng. Nếu là thư giới thiệu, bạn nên đưa cho nhà tuyển dụng trước khi nộp hồ sơ. Nếu là thư xác nhận năng lực làm việc, bạn nên để trong túi hồ - Bản sao sổ hộ khẩu,chứng minh thư Nhiều nhà tuyển dụng đôi khi ghi rõ yêu cầu với các ứng viên cần có hộ khẩu tại tỉnh hay thành phố nhất định. Nếu bạn có hộ khẩu nơi nhà tuyển dụng mong muốn thì đó là lợi điểm của bạn. Bản sao hộ khẩu cần rõ ràng, sạch sẽ và có chứng nhận của chính quền địa phương hoặc công chứng. - Giấy khám sức khỏe Bạn cần xin giấy chứng nhận sức khỏe của đơn vị y tế có thẩm quyền. Giấy khám sức khỏe sẽ là lợi điểm nếu bạn có thể chất khỏe mạnh - Những điều cần lưu ý khi nộp hồ xin việc • Trước khi nộp hồ sơ, hãy photocopy một bộ để lưu giữ hoặc xem lại trước khi đi phỏng vấn. • Nếu đơn vị tuyển dụng ở không xa, bạn nên tự mang hồ đến nộp. • Nộp hoặc gửi hồ đúng địa chỉ. • Sau khi gửi, kiểm tra lại, đảm bảo hồ đã được gửi đến nơi. • Theo dõi xem có cần bổ sung hoặc hòan thiện hồ không. • Theo dõi thông báo mời phỏng vấn hay thử việc. 9 CHƯƠNG II: CÁCH VIẾT ĐƠN XIN VIỆC Đơn xin việc chính là chiếc cầu nối để người xin việc tỏ ý mong muốn được làm việc ở cơ quan có nhu cầu tuyển dụng. Tác dụng của đơn xin việc cũng giống như lý lịch cá nhân; nhưng về nội dung, nó sẽ hỗ trợ cho lý lịch tóm tắt cá nhân. Mục đích của đơn xin việc không phải là trực tiếp xin được vị trí công việc mà là khơi dậy sự chú ý và chiếm được cảm tình của nhà tuyển dụng, qua đó làm cho nhà tuyển dụng có những hành động thực tế, và người xin việc sẽ giành chiến thắng với mục đích được tham gia phỏng vấn. 2.1 Đặc điểm của đơn xin việc - Cá tính hóa: Tuy nội dung và hình thức của đơn xin việc có yêu cầu và quy định nhất định, nhưng để đạt được mục đích làm cho nhà tuyển dụng chú ý và thích thú thì hãy cố gắng viết thật sinh động, thân mật, thể hiện rõ cá tính của người viết. - Tính chủ quan: Hãy diễn đạt ý muốn và nguyện vọng chủ quan của người xin việc. - Tính đơn giản và nhạy bén: Hãy bỏ đi những từ ngữ sáo rỗng, tránh lặp lại cách dùng từ, và cũng không được lặp lại lý lịch tóm tắt của cá nhân. - Một đơn xin việc tốt, gây ấn tượng, lập tức làm cho người đọc bị cuốn hút, tò mò và muốn tiếp xúc với người viết nó. Nhà tuyển dụng không có thời gian đọc một lá đơn dài lê thê. 2.2 Nội dung của đơn xin việc: Bao gồm 3 phần Mở bài – Thân bài – Kết thúc - Mở bài: Trình bày tại sao bạn lại biết có thông tin tuyển dụng của quý cơ quan. Chứng minh là mình hiểu về cơ quan ấy và trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng của mình phù hợp với yêu cầu tuyển dụng. - Thân bài: Hãy nới rõ về năng lực chuyên môn, khả năng cá nhân và kinh nghiệm công tác của bản thân, nhằm đảm bảo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 10 [...]... cầu của quí công ty Tôi cũng xin cam đoan chấp hành nghiêm chỉnh mọi qui định của quí công ty và hoàn thành tốt công việc được phân công Tôi rất mong có cơ hội được phỏng vấn để nói chuyện sâu hơn về những kỹ năng và kinh nghiệm của tôi Mọi liên hệ về lịch phỏng vấn hay thông tin về hồ xin việc này, xin vui lòng liên lạc … Xin gửi kèm theo đây bản tóm tắt lý lịch tự thuật Xin gửi ông/ bà lời chào trân... Nếu có người quen hiện đang làm việc tại công ty đó thì đừng quên khéo léo giới thiệu Các bạn không nên hiểu việc này là cậy ô dù mà đây chỉ là một cách để bạn có thêm đối chứng Nhà tuyển dụng có thể sẽ hỏi thêm người quen của bạn để có thêm thông tin quyết định Các nhà tuyển dụng khuyên những điều cần tránh khi viết đơn xin việc: - Lạm dụng đại từ nhân xưng “tôi” - Cách mở đầu kém thuyết phục - Bỏ... tập trung vào các vấn đề phù hợp với những gì mà nhà tuyển dụng mong đợi cho chức danh cần tuyển 16 CHƯƠNG III: CÁCH VIẾT MỘT YẾU LÝ LỊCH 3.1 Giới thiệu CV và nội dung CV 3.1.1 Cv là gì? CV: Curriculum Vitae hiểu nôm na là yếu lí lịch, hay là lược về bản thân CV không giống lắm với Yếu Lí Lịch (SYLL) mà tại Việt Nam hay dùng hiện tại SYLL có khai cả cha, mẹ, anh em quê quán, thường trú,... chúng dễ dàng hơn 3.3 Bí quyết viết một CV tốt Nguyên tắc cho 1 CV hoàn hảo “ CÔ ĐỌNG, RÕ RÀNG, TRÔI CHẢY” Để có một bức thư xin việc và CV gây ấn tượng và thuyết phục, bạn phải “bán cái người khác cần mua, bán cái thị trường cần, chứ không nên rao bán cái mình có” Đó là nguyên tắc đầu tiên mở màn cho chặng đường xin việc - Ngoài ra, đây là các điểm thường được chấm cho một CV tốt: Kinh nghiệm tốt: ở công... thích công ty cũ, mâu thuẫn với đồng nghiệp Đối với một số trường hợp, việc giải thích riêng sẽ tốt hơn 12 Lan man: Đối với những ai đã thay đổi việc quá nhiều, tuyệt đối đừng liệt kê một mớ bòng bong danh sách các công việc Nếu bạn có kinh nghiệm trên nhiều lãnh vực và nhận thấy cần thiết phải được đề cập trong CV, hãy nhóm chúng thành các dạng công việc phía dưới các tiêu đế như “Tư vấn/ Huấn luyện”... - bạn sẽ đóng góp gì cho công ty Ghi tất cả bằng cấp bạn đã có, các hoạt động xã hội, công việc part time Đây là bức thư quan trọng nhất thể hiện phong cách giao tiếp của mình, cá tính của mình, người nào ẩu đoảng sẽ bị lộ ngay qua bức thư này Chính vì vậy, khi viết thư xin việc ta phải cực kỳ chỉn chu Đơn xin việc tốt nhất nên gửi cho cá nhân, trừ trường hợp công ty quy định là gửi về Phòng Nhân sự... Tôi xin cam đoan những lời khai trên là hoàn toàn đúng sự thực, nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm 25 Xác nhận của cơ quan quản lý Tỉnh (thành phố), ngày hoặc Uỷ ban nhân dân xã, tháng năm Người khai phường, thị trấn (9) (ký và ghi rõ họ tên) Ghi chú: Người khai yếu lý lịch có trách nhiệm khai đầy đủ vào nội dung các mục trong yếu lý lịch và chịu trách... phải khi viết một CV 3.2.1 Đối với CV Tiếng Việt 1 Không gắn liền thông tin liên lạc vào CV hoặc để thông tin liên lạc ở chỗ dễ bị rơi rớt, như là trang cuối của CV Cách thức liên lạc quá ít, dẫn tới khi nhà tuyển dụng dùng 1 cách liên lạc không được là không thể gọi được luôn Nói dài dòng về gia đình Không nói được năng lực của bản thân có thể sắp xếp vào việc gì, hoặc dự định ứng tuyển vào việc gì 2... công ty tuyển dụng có hồi âm để tiến tới tiếp xúc (như thi phỏng vấn, thi viết) Nội dung cần phải thực tế Trước khi viết cần phải tìm hiểu về công ty mình định xin việc cần phải tỏ rõ sự quan tâm, tự hào, trách nhiệm với công ty và nhiệt tình với công việc. Tránh cứng nhắc Khi viết cần phải thể hiện được trình độ chuyên môn và có thái độ chân thành, hợp tác 2.3 Yêu cầu đối với việc trình bày: Bạn cần... mỉ 18 People person – Người của công chúng 19 Professional – Phong cách làm việc chuyên nghiệp 20 Reliable – Đáng tin cậy 21 Resourceful – Tháo vát 22 Self-motivated – Có khả năng tự tạo ra động lực cho bản thân 23 Successful- Thành công 24 Team player – Kỹ năng làm việc nhóm tốt 25 Well-organized – Có khả năng tổ chức công việc tốt 6 Một khảo sát được thực hiện với những nhà tuyển dụng về thông tin . đơn xin việc: - Lạm dụng đại từ nhân xưng “tôi”. - Cách mở đầu kém thuyết phục - Bỏ qua các điểm nổi bật của bạn - Thư xin việc quá dài - Lặp lại thông tin trong sơ yếu lý lịch - Sự mập mờ - Quên. LÝ LỊCH 16 3.1 Giới thiệu CV và nội dung CV 16 3.1.1 Cv là gì? 16 3.1.2 Nội dung và cấu trúc CV 16 3.2 Những sai lầm thường gặp phải khi viết một CV 26 3.2.1 Đối với CV Tiếng Việt 26 3.2.2 Đối. mập mờ - Quên chỉnh sửa thông tin - Kết thúc với ghi chú mang tính bị động - Sai quy tắc 15 - Quên chữ ký - Viết tắc - Sai cấu trúc - Thiếu ho c thừa thông tin - Không phóng đại quá sự thật về

Ngày đăng: 25/06/2014, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan