Nghi thức giao tiếp trong kinh doanh

20 1.6K 10
Nghi thức giao tiếp trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu 1 I. Nghi thức chào hỏi 2 1. Thứ tự chào hỏi 2 2. Các cách chào: 3 a. Chào bằng cử chỉ: 3 b. Chào bằng lời 3 3. Chú ý về tư thế khi chào hỏi 4 II. Nghi thức giới thiệu 5 1. Tự giới thiệu bản thân 5 a. Giới thiệu trước đám đông 5 b. Giới thiệu khi phỏng vấn 5 c. Tự giới thiệu bản thân qua điện thoại 6 2. Giới thiệu người này với người khác 6 a. Thứ tự giới thiệu 6 b. Ngôn ngữ hình thể: 7 3. Khi được người khác giới thiệu 7 III. Nghi thức bắt tay 8 1. Các trường hợp nên bắt tay: 8 2. Ai nên chủ động bắt tay trước ? 9 IV. Nghi thức danh thiếp 11 1. Cách trao danh thiếp 12 a) Các bước để đưa danh thiếp 12 b) Đưa danh thiếp đúng người, đúng tình huống 13 c) Hình thức danh thiếp 14 2. Cách nhận danh thiếp 14 3. Xử trí những trục trặc khi trao đổi danh thiếp 15 V. Kết luận 16 Lời nói đầu Giao tiếp luôn là cầu nối để gắn kết các mối quan hệ, đặc biệt là trong kinh doanh. Ngày nay, giao tiếp và các nghi thức giao tiếp cơ bản trong kinh doanh đã trở thành một phần không thể thiếu làm nên thành công của cá nhân và tổ chức, tạo ra thương hiệu và đẳng cấp không chỉ cho doanh nhân mà cả giới nhân viên. Bởi vì, chúng ta đang sống trong một thế giới mà mỗi cá nhân và tổ chức đều quan tâm đến ý thức cũng như thương hiệu. Bước vào môi trường kinh doanh, mỗi chúng ta có thể bắt gặp những nghi thức xã giao đầy tính thuyết phục và đi vào lòng người của một đối tác, đồng nghiệp hay cấp trên, cấp dưới,…Tại sao họ làm được điều đó? Để có một nền tảng kiến thức vững chắc và các kĩ năng nhằm trả lời cho câu hỏi trên, nhóm chúng em đã thực hiện tiểu luận với chủ đề “Nghi thức giao tiếp trong kinh doanh” dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Lê Xuân Phương – giảng viên bộ môn Giao tiếp kinh doanh trường Đại học Kinh tế TP. HCM. Trong quá trình chuẩn bị không thể tránh khỏi sai sót, chúng em rất mong nhận được sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của cô cùng các bạn. Xin chân thành cảm ơn TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 thánh 4 năm 2014 Nhóm sinh viên …………….…………….   NGHI THỨC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH I. Nghi thức chào hỏi Chào hỏi là nghi thức cơ bản và được sử dụng phổ biến nhất trong các nghi thức giao tiếp. Chào hỏi giúp chúng ta bắt đầu quá trình giao tiếp, rút ngắn khoảng cách với đối tác giao tiếp, thu hút sự chú ý và tạo bầu không khí cho cả quá trình giao tiếp. 1. Thứ tự chào hỏi Theo lễ nghi thì đàn ông chào đàn bà trước, người nhỏ tuổi chào người lớn tuổi hơn, nhân viên chào sếp, … Tuy nhiên, trong từng hoàn cảnh cụ thể và mối quan hệ giữa những người tham gia quá trình giao tiếp, người bắt đầu chào trước có thể là người cấp dưới hay nam giới. Ví dụ: Trong công sở: không có quy định phụ nữ phải chào sếp là người cùng tuổi hay trẻ hơn trước. Trong đám đông, sếp cần phải chào nữ nhân viên của mình trước. Khi một người trẻ hơn bạn hoặc giữ chức vụ thấp hơn bạn trong đám đông với một phụ nữ hoặc nhiều phụ nữ thì người phải chào trước nhất thiết phải là bạn. Khi trong phòng làm việc có đám đông tụ họp, thì người vào sau nhất thiết phải chào những người có mặt. Khách đến, khi mọi người đã ngồi hết cả vào bàn rồi, trước tiên phải chào phụ nữ, sau đó mới chào đến đàn ông. Nếu có người thân với mình cũng ngồi ở đó thì càng thân thiết càng chào sau cùng. Thứ tự ưu tiên chào: • Nhân viên chào cấp trên trước, khi được chào, cấp trên chào lại. • Đồng nghiệp cùng cấp: người ít tuổi chào người nhiều tuổi trước. Việc tuân theo những nghi lễ chào hỏi sẽ tránh cho bạn những sự hiểu lầm trong gặp gỡ hàng ngày. Đồng thời thể hiện sự tôn trọng, mong muốn thiết lập, củng cố, phát triển và duy trì mối quan hệ với người khác. 2. Các cách chào: a. Chào bằng cử chỉ: Nếu là đàn ông, có đội mũ, khi chào cần giơ mũ lên khỏi đầu, làm một vòng nhỏ gần ngang mặt, không thấp hơn, bằng cánh tay phải. Nếu bạn đang đi với một phụ nữ hoặc đang xách một vật nặng phải giơ mũ bằng tay kia (tay trái). Không được giữ mũ lâu trên tay, phải đội mũ lên ngay khi người kia đi qua. Khi người đàn ông không đội gì trên đầu chỉ cần cúi đầu chào. Nếu bạn chào người bên kia đường thì phải cúi đầu đủ để người kia nhìn thấy. Không nên cúi chào ở khoảng cách xa quá hơn ba mươi bước. Tránh gọi to qua đường để chào. Bạn vào nhà, hay cơ quan công sở, bạn phải bỏ mũ ra, bằng cử chỉ này, bạn chứng tỏ cho chủ nhà biết rằng bạn tôn trọng họ. b. Chào bằng lời Khi chào hỏi bằng lời, quan trọng nhất là chào đúng đại từ nhân xưng. Trong giao tiếp trước hết phải hiểu tính chất của mối quan hệ giữa những người giao tiếp với nhau, từ đó mới có thể xưng hô đúng, tức là tự xưng mình và gọi người giao tiếp với mình như thế nào, nói cách khác có được câu chào chuẩn mực và kèm theo là hành vi cư xử đúng đắn. Đại từ nhân xưng của Việt Nam rất phức tạp: anh, chị, cô, chú, ông, bà, bác, con, em, tôi, ngài, … Hệ thống xưng hô này có các đặc điểm : • Có tính chất thân mật hóa (trong tình cảm), coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình. • Có tính chất xã hội hóa, cộng đồng hóa cao – trong hệ thống từ xưng hô này, không có cái “tôi” chung chung. Quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp – chú khi ni, mi khi khác. Cùng là hai người, nhưng cách xưng hô có khi đồng thời tổng hợp được hai quan hệ khác nhau : Chú – con, bác – con, bác – em, anh tôi,… • Thể hiện tính tôn ti kĩ lưỡng: người Việt Nam xưng và hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm nhường, còn gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính). Cùng một cặp giao tiếp, nhưng có khi cả hai đều cùng xưng hô là em và đều cùng xưng là em và đều gọi nhau là chị. Thông dụng nhất trong giao tiếp xã giao, người ta thường tự xưng là Tôi, gọi đối tác là Anh, Chị hoặc Ông, Bà có kèm chức danh (nếu có), ví dụ như: Thưa giáo sư, thưa bác sỹ, thưa sếp, thưa trưởng phòng, thưa giám đốc,… 3. Chú ý về tư thế khi chào hỏi  Dáng đứng: đứng thẳng, hai chân trụ rộng bằng vai (độ rộng của chân có thể nhỏ hơn đối với người nữ) hoặc đứng bước một chân về trước, 80% cơ thể đặt vào chân trước (chân tựa ở phía sau không nên quá dài, càng ngắn thì dáng đứng càng vững).  Tay: nên để hai tay úp vào nhau và để phía trước bụng  Mắt: phải nhìn vào đối tượng giao tiếp, khuôn mặt phải thể hiện sự tôn trọng, vui vẻ nhưng không quá đà và thể hiện được sự chân thành trong ánh mắt, nét mặt. (Khi người được chào đang bận giao tiếp với người khác, có thể chỉ cần cười hoặc gật đầu thể hiện sự nhận biết đối tượng.) II. Nghi thức giới thiệu 1. Tự giới thiệu bản thân a. Giới thiệu trước đám đông Nguyên tắc khi nói trước đám đông là bạn phải biết mình nói gì . Những thông tin cơ bản bắt buộc phải có: họ tên, chức vụ, công việc, vấn đề phải trình bày. b. Giới thiệu khi phỏng vấn Khi bạn bắt đầu giới thiệu về bản thân, cũng là lúc nhà tuyển dụng chuẩn bị cho các câu hỏi tiếp dựa trên phần trả lời của bạn. Bởi vậy, chuẩn bị cho một câu trả lời thông minh sẽ là giải pháp hiệu quả giúp bạn chủ động hơn trong cuộc phỏng vấn. Nhà tuyển dụng muốn nghe gì ở bạn?  Một phần giới thiệu ngắn gọn về quá trình học tập và kinh nghiệm làm việc.  Những điểm mạnh của bản thân có liên quan đến vị trí công việc mà bạn đang phỏng vấn.  Thành quả bạn đã đạt được trong công việc trước đó, và sự hiểu biết của bạn về những nhiệm vụ bạn sẽ phải làm ở vị trí công việc sắp tới, cùng với bản ghi nhận thành tích cá nhân.

TRƯNG ĐI HC KINH T TP. H CH MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Chủ đề: NGHI THỨC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH GVHD: Nguyễn Lê Xuân Phương Nhóm thực hiện: Nhóm 04 Giảng đường: QT123 – K37 Năm học: 2014 Nhận xét của giảng viên ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Danh sách thành viên Nhóm 04 STT (Theo DS lớp) Họ và tên Lớp Công việc Mức độ hoàn thành công việc 003 Lê Thị Kim Anh QT001 Chuẩn bị và thuyết trình “Nghi thức danh thiếp”. 100% 007 Nguyễn Đức Cảnh QT002 Chuẩn bị kịch bản và tham gia tình huống mẫu. 100% 010 Vũ Thị Quỳnh Chi QT001 MC, làm tiểu luận, kịch bản chương trình và tình huống mẫu. 100% 013 Lê Hùng Cường QT002 Chuẩn bị và tham gia và hoàn thành clip tình huống mẫu. 100% 025 Nguyễn Thị Hà QT005 Chuẩn bị và thuyết trình “Nghi thức chào hỏi”. 100% 048 Lữ Thị Trúc Linh QT003 Chuẩn bị và thuyết trình “Nghi thức bắt tay”. 100% 050 Phan Văn Lộc QT002 Chuẩn bị kịch bản và tham gia tình huống mẫu. 100% 068 Phạm Duy Phan QT003 Chuẩn bị và thuyết trình “Nghi thức danh thiếp”, clip giới thiệu. 100% 075 Lê Minh Quân QT003 Chuẩn và thuyết trình “Nghi thức giới thiệu”. 100% 088 Lê Thị Phương Thảo QT002 Chuẩn và thuyết trình “Nghi thức giới thiệu”. 100% 103 Nguyễn Trung Tín QT003 Chuẩn bị và thuyết trình “Nghi thức bắt tay”, tổng hợp PowerPoint. 100% 112 Nguyễn Thị Tuyết QT002 Chuẩn bị kịch bản và tham gia tình huống mẫu. 100% …………….……………. Kịch bản chương trình Tổng thời lượng: 45 phút Thời gian Nội dung Thời lượng Dẫn chính Tham gia 13h15 - 13h18 Chào + giới thiệu TV 3 phút Quỳnh Chi Tất cả thành viên 13h18 - 13h23 Sơ lược đề tài và nội dung chính 3 phút Nghi thức chào hỏi 5 phút Nguyễn Thị Hà Nghi thức giới thiệu 5 phút Phương Thảo Phương Thảo Minh Quân Nghi thức bắt tay, đàm thoại 5 phút Trúc Linh Trúc Linh Trung Tín Nghi thức trao danh thiếp 5 phút Kim Anh Kim Anh Duy Phan Tình huống mẫu 12 phút Nguyễn Thị Tuyết Văn Lộc Đức Cảnh Hùng Cường Nguyễn Thị Tuyết Văn Lộc Đức Cảnh Hùng Cường 13h59-14h00 Chào + cảm ơn 2 phút Quỳnh Chi Tất cả thành viên …………….……………. Mục lục 15 Lời nói đầu Giao tiếp luôn là cầu nối để gắn kết các mối quan hệ, đặc biệt là trong kinh doanh. Ngày nay, giao tiếp và các nghi thức giao tiếp cơ bản trong kinh doanh đã trở thành một phần không thể thiếu làm nên thành công của cá nhân và tổ chức, tạo ra thương hiệu và đẳng cấp không chỉ cho doanh nhân mà cả giới nhân viên. Bởi vì, chúng ta đang sống trong một thế giới mà mỗi cá nhân và tổ chức đều quan tâm đến ý thức cũng như thương hiệu. Bước vào môi trường kinh doanh, mỗi chúng ta có thể bắt gặp những nghi thứcgiao đầy tính thuyết phục và đi vào lòng người của một đối tác, đồng nghiệp hay cấp trên, cấp dưới,…Tại sao họ làm được điều đó? Để có một nền tảng kiến thức vững chắc và các kĩ năng nhằm trả lời cho câu hỏi trên, nhóm chúng em đã thực hiện tiểu luận với chủ đề “Nghi thức giao tiếp trong kinh doanh” dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Lê Xuân Phương – giảng viên bộ môn Giao tiếp kinh doanh trường Đại học Kinh tế TP. HCM. Trong quá trình chuẩn bị không thể tránh khỏi sai sót, chúng em rất mong nhận được sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của cô cùng các bạn. Xin chân thành cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 thánh 4 năm 2014 Nhóm sinh viên …………….……………. 15 NGHI THỨC GIAO TIP TRONG KINH DOANH I. Nghi thức chào hỏi Chào hỏi là nghi thức cơ bản và được sử dụng phổ biến nhất trong các nghi thức giao tiếp. Chào hỏi giúp chúng ta bắt đầu quá trình giao tiếp, rút ngắn khoảng cách với đối tác giao tiếp, thu hút sự chú ý và tạo bầu không khí cho cả quá trình giao tiếp. 1. Thứ tự chào hỏi Theo lễ nghi thì đàn ông chào đàn bà trước, người nhỏ tuổi chào người lớn tuổi hơn, nhân viên chào sếp, … Tuy nhiên, trong từng hoàn cảnh cụ thể và mối quan hệ giữa những người tham gia quá trình giao tiếp, người bắt đầu chào trước có thể là người cấp dưới hay nam giới. Ví dụ: Trong công sở: không có quy định phụ nữ phải chào sếp là người cùng tuổi hay trẻ hơn trước. Trong đám đông, sếp cần phải chào nữ nhân viên của mình trước. Khi một người trẻ hơn bạn hoặc giữ chức vụ thấp hơn bạn trong đám đông với một phụ nữ hoặc nhiều phụ nữ thì người phải chào trước nhất thiết phải là bạn. Khi trong phòng làm việc có đám đông tụ họp, thì người vào sau nhất thiết phải chào những người có mặt. Khách đến, khi mọi người đã ngồi hết cả vào bàn rồi, trước tiên phải chào phụ nữ, sau đó mới chào đến đàn ông. Nếu có người thân với mình cũng ngồi ở đó thì càng thân thiết càng chào sau cùng. Thứ tự ưu tiên chào: • Nhân viên chào cấp trên trước, khi được chào, cấp trên chào lại. • Đồng nghiệp cùng cấp: người ít tuổi chào người nhiều tuổi trước. Việc tuân theo những nghi lễ chào hỏi sẽ tránh cho bạn những sự hiểu lầm trong gặp gỡ hàng ngày. Đồng thời thể hiện sự tôn trọng, mong muốn thiết lập, củng cố, phát triển và duy trì mối quan hệ với người khác. 15 2. Các cách chào: a. Chào bằng cử chỉ: Nếu là đàn ông, có đội mũ, khi chào cần giơ mũ lên khỏi đầu, làm một vòng nhỏ gần ngang mặt, không thấp hơn, bằng cánh tay phải. Nếu bạn đang đi với một phụ nữ hoặc đang xách một vật nặng phải giơ mũ bằng tay kia (tay trái). Không được giữ mũ lâu trên tay, phải đội mũ lên ngay khi người kia đi qua. Khi người đàn ông không đội gì trên đầu chỉ cần cúi đầu chào. Nếu bạn chào người bên kia đường thì phải cúi đầu đủ để người kia nhìn thấy. Không nên cúi chào ở khoảng cách xa quá hơn ba mươi bước. Tránh gọi to qua đường để chào. Bạn vào nhà, hay cơ quan công sở, bạn phải bỏ mũ ra, bằng cử chỉ này, bạn chứng tỏ cho chủ nhà biết rằng bạn tôn trọng họ. b. Chào bằng lời Khi chào hỏi bằng lời, quan trọng nhất là chào đúng đại từ nhân xưng. Trong giao tiếp trước hết phải hiểu tính chất của mối quan hệ giữa những người giao tiếp với nhau, từ đó mới có thể xưng hô đúng, tức là tự xưng mình và gọi người giao tiếp với mình như thế nào, nói cách khác có được câu chào chuẩn mực và kèm theo là hành vi cư xử đúng đắn. Đại từ nhân xưng của Việt Nam rất phức tạp: anh, chị, cô, chú, ông, bà, bác, con, em, tôi, ngài, … Hệ thống xưng hô này có các đặc điểm : • Có tính chất thân mật hóa (trong tình cảm), coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình. • Có tính chất xã hội hóa, cộng đồng hóa cao – trong hệ thống từ xưng hô này, không có cái “tôi” chung chung. Quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp – chú khi ni, mi khi khác. Cùng là hai người, nhưng cách xưng hô có khi đồng thời 15 tổng hợp được hai quan hệ khác nhau : Chú – con, bác – con, bác – em, anh- tôi,… • Thể hiện tính tôn ti kĩ lưỡng: người Việt Nam xưng và hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm nhường, còn gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính). Cùng một cặp giao tiếp, nhưng có khi cả hai đều cùng xưng hô là em và đều cùng xưng là em và đều gọi nhau là chị. Thông dụng nhất trong giao tiếp xã giao, người ta thường tự xưng là Tôi, gọi đối tác là Anh, Chị hoặc Ông, Bà có kèm chức danh (nếu có), ví dụ như: Thưa giáo sư, thưa bác sỹ, thưa sếp, thưa trưởng phòng, thưa giám đốc,… 3. Chú ý về tư thế khi chào hỏi − Dáng đứng: đứng thẳng, hai chân trụ rộng bằng vai (độ rộng của chân có thể nhỏ hơn đối với người nữ) hoặc đứng bước một chân về trước, 80% cơ thể đặt vào chân trước (chân tựa ở phía sau không nên quá dài, càng ngắn thì dáng đứng càng vững). − Tay: nên để hai tay úp vào nhau và để phía trước bụng − Mắt: phải nhìn vào đối tượng giao tiếp, khuôn mặt phải thể hiện sự tôn trọng, vui vẻ nhưng không quá đà và thể hiện được sự chân thành trong ánh mắt, nét mặt. (Khi người được chào đang bận giao tiếp với người khác, có thể chỉ cần cười hoặc gật đầu thể hiện sự nhận biết đối tượng.) II. Nghi thức giới thiệu 1. Tự giới thiệu bản thân a. Giới thiệu trước đám đông Nguyên tắc khi nói trước đám đông là bạn phải biết mình nói gì . Những thông tin cơ bản bắt buộc phải có: họ tên, chức vụ, công việc, vấn đề phải trình bày. b. Giới thiệu khi phỏng vấn [...]... Kết luận Như vậy, bốn nghi thức cơ bản của giao tiếp trong kinh doanh đã góp phần trả lời về mặt kiến thức và kĩ năng cho câu hỏi được nên ra ở đầu bài, đồng thời vẽ nên một cái nhìn tổng quát về giao tiếp cho chúng ta Để đạt được sự chuyên nghi p và nhuần nhuyễn trong giao tiếp, mỗi cá nhân cần phải rèn luyện thường xuyên và nâng cáo ý thức của bản thân Có như thế, những kiến thức và kĩ năng trên mới... làm ăn kinh doanh, việc thiết kế và in danh thiếp là một trong những việc đầu tiên bạn cần làm Một danh thiếp thiết kế tinh xảo sẽ tạo ấn tượng tốt đẹp về bạn với người giao tiếp/ đối tác của bạn Danh thiếp luôn là một trong những “chiếc cầu nối” đưa bạn đến với các mối quan hệ kinh doanh Đây là một công cụ có ảnh hưởng rộng, hiệu quả lớn, tiết kiệm chi phí, đơn giản và giúp mọi người nhớ đến bạn trong. .. người quen mà lâu ngày không gặp − Trong các trường hợp có tính chất trang trọng và chào hỏi người bạn quen biết − Trong giao tiếp xã hội khi bạn đứng ra đóng vai trò là chủ nhà hoặc người tiếp đón khách, hoặc là người đi tiễn khách 15 − Sau khi thăm hỏi người khác xong, bạn chào từ biệt họ ra về − Khi bạn được giới thiệu với một người mới mà bạn không quen − Trong giao tiếp xã hội, ngẫu nhiên gặp lại... tay tôi không tiện để bắt tay anh (chị) lúc này” để tránh đối phương hiểu lầm IV Nghi thức danh thiếp Từ xa xưa, nhiều người có cương vị trong xã hội và các thương nhân đã sử dụng danh thiếp để thuận tiện cho việc giao dịch Ngày nay, việc dùng danh thiếp đã trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi Trong thế giới doanh nghi p ngày nay, danh thiếp đóng vai trò như lý lịch trích ngang của một người Bạn... cơ hội tiếp xúc, nói chuyện tìm hiểu rõ hơn, ví dụ như những người chỉ gặp nhau qua đường, chỉ đủ thời gian để nói lời chào vui vẻ 3 − − − − − III Khi được người khác giới thiệu Nên đứng khi được giới thiệu Nhìn vào mắt người mình được giới thiệu Mỉm cười Bắt tay, chào hỏi Giới thiệu cụ thể chi tiết hơn nếu cần thiết (trở lại phần tự giới thiệu) Nghi thức bắt tay Bắt tay là một phần của giao tiếp Nắm... các câu hỏi tiếp dựa trên phần trả lời của bạn Bởi vậy, chuẩn bị cho một câu trả lời thông minh sẽ là giải pháp hiệu quả giúp bạn chủ động hơn trong cuộc phỏng vấn Nhà tuyển dụng muốn nghe gì ở bạn? − Một phần giới thiệu ngắn gọn về quá trình học tập và kinh nghi m làm việc − Những điểm mạnh của bản thân có liên quan đến vị trí công việc mà bạn đang phỏng vấn − Thành quả bạn đã đạt được trong công việc... tác chưa có ý muốn đó − Người giao tiếp của bạn là người xa lạ: bạn không nên lôi danh thiếp ra ngay khi mới bắt đầu vào câu chuyện Hành động theo thói quen này sẽ làm phiền 15 người giao tiếp với bạn Họ cảm thấy như bạn đang muốn “tự quảng cáo” bản thân và sẽ xem thường việc nhận danh thiếp của bạn − Khi nhóm họp mặt ít hiểu biết về nhau: tốt nhất bạn nên đợi một người trong nhóm đưa danh thiếp ra... thì chúng ta vẫn cầm danh thiếp ở trên tay, không nên xoay tấm danh thiếp nhiều lần, như vậy sẽ là không tôn trọng đối với người đưa danh thiếp Trong suốt quá trình giao tiếp bạn cứ cầm tấm danh thiếp theo tư thế dọc hoặc 15 ngang Khi kết thúc một cuộc giao tiếp thì bạn hãy nên cât tấm danh thiếp vào túi áo, hộp card visid hoặc ví, như vậy sẽ thể hiện được sự tôn trọng đối tác − Khi đối phương trao... ra bắt, đặc biệt khi bạn đang giao tiếp với người Ả rập, người Ấn Độ điều này bạn càng cần phải chú ý Vì theo quan điểm của họ tay trái là bàn tay không được sạch sẽ − Khi giao tiếp với người theo đạo thiên chúa giáo cần phải tránh trường hợp ví dụ như hai người này bắt tay và bắt tay chéo với hai người khác, việc đó sẽ tạo ra sự chồng chéo lên nhau, hình thành chữ thập, trong con mắt của họ chữ thập... khác − Khi bạn thể hiện sự thông cảm, ủng hộ, khẳng định đối với người khác − Khi tặng quà hoặc nhận quà 2 Ai nên chủ động bắt tay trước ? Mặc dù bắt tay thường được xem là nghi thứcgiao khi gặp ai đó lần đầu nhưng chủ động bắt tay trong một vài trường hợp lại không thích hợp Nếu xem cái bắt tay là dấu hiệu của sự tin cậy và hoan nghênh thì bạn cần tự hỏi mình một số câu hỏi trước khi chủ động bắt . chương trình Tổng thời lượng: 45 phút Thời gian Nội dung Thời lượng Dẫn chính Tham gia 13h15 - 13h18 Chào + giới thiệu TV 3 phút Quỳnh Chi Tất cả thành viên 13h18 - 13h23 Sơ lược đề tài và nội. GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH GVHD: Nguyễn Lê Xuân Phương Nhóm thực hiện: Nhóm 04 Giảng đường: QT123 – K37 Năm học: 20 14 Nhận xét của giảng viên ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Danh. phút Nguyễn Thị Tuyết Văn Lộc Đức Cảnh Hùng Cường Nguyễn Thị Tuyết Văn Lộc Đức Cảnh Hùng Cường 13h5 9-1 4h00 Chào + cảm ơn 2 phút Quỳnh Chi Tất cả thành viên …………….……………. Mục lục 15 Lời nói đầu Giao

Ngày đăng: 25/06/2014, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • I. Nghi thức chào hỏi

    • 1. Thứ tự chào hỏi

    • 2. Các cách chào:

      • a. Chào bằng cử chỉ:

      • b. Chào bằng lời

      • 3. Chú ý về tư thế khi chào hỏi

      • II. Nghi thức giới thiệu

        • 1. Tự giới thiệu bản thân

          • a. Giới thiệu trước đám đông

          • b. Giới thiệu khi phỏng vấn

          • c. Tự giới thiệu bản thân qua điện thoại

          • 2. Giới thiệu người này với người khác

            • a. Thứ tự giới thiệu

            • b. Ngôn ngữ hình thể:

            • 3. Khi được người khác giới thiệu

            • III. Nghi thức bắt tay

              • 1. Các trường hợp nên bắt tay:

              • 2. Ai nên chủ động bắt tay trước ?

              • IV. Nghi thức danh thiếp

                • 1. Cách trao danh thiếp

                  • a) Các bước để đưa danh thiếp

                  • b) Đưa danh thiếp đúng người, đúng tình huống

                  • c) Hình thức danh thiếp 

                  • 2. Cách nhận danh thiếp

                  • 3. Xử trí những trục trặc khi trao đổi danh thiếp

                  • V. Kết luận  

                  •    

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan