Đề kiểm tra môn văn hay và đặc sắc lớp 8

4 592 0
Đề kiểm tra môn văn hay và đặc sắc lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có một lần, tại một trường trung học, ngài hiệu trưởng đến gặp các em học sinh để nói chuyện. Trong khi nói, ông giơ lên cho các em thấy một tờ giấy trắng, trên đó có một chấm tròn đen ở một góc nhỏ, và hỏi: Các em có thấy đây là gì không?Tức thì cả hội trường vang lên: Đó là một dấu chấm.Ngài Hiệu trưởng hỏi lại: Thế không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng cả ư? Ngài kết luận: Thế đấy, con người luôn luôn chú ý đến những lỗi nhỏ nhặt mà quên đi tất cả những phẩm chất tốt đẹp còn lại. Khi phải đánh giá một sự việc, hay là một con người, thầy mong các em sẽ chú ý đến tờ giấy trắng nhiều hơn là những vết bẩn có trên nó.

Trường THCS Hoàng Tân Thứ ngày tháng năm 20 Lớp: 8 . . . KIỂM TRA: 45 phút Họ Tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN NGỮ VĂN 8( Phần văn) Điểm Nhận xét của giáo viên: I/. Trắc nghiệm: (2 đ) Hãy chọn đáp án đúng nhât? 1/. Văn bản tôi đi học của Thanh Tịnh, được viết theo thể loại nào? A. Bút kí. B. Truyện ngắn trữ tình. C. Tiểu thuyết. D. Tuỳ bút. 2/. Văn bản tôi đi học của Thanh Tịnh, nhân vật chính là ai? A. Người mẹ. B. Ông đốc. C. Người thầy giáo. D. Nhân vật “Tôi”. 3/. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng. B. Đoạn trích trình bày tâm địa độc ác của cô bé Hồng. C. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. D. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ. 4/. Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn “Nhưng, nhậa những ý nghĩa cay độc trong giọng nói trên nét mặt khi cười rất kịch của cô kia, tôi cúi không đáp” nghĩa là gì? A. Đẹp. B. Hay. C. Độc ác. D. Giả dối. 5/. Qua đoạn văn “tức nước vỡ bờ”, tác giả đã khắc hoạ nhân vật chị Dậu là con người như thế nào? A. Chị Dậu là một người phụ nữ mộc mạc, dịu hiền, có tình yêu thương gia đình tha thiết. B. Chi Dậu là một người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. C. Chị Dậu có lòng căm giận, khinh bỉ cao độ đối với bọn tay sai. D. Tất cả đều đúng. 6/. Qua sự miêu tả của nhà văn, giữa tên cai lệ người nhà lí trưởng có điểm gì giống nhau về nhân cách? A. Cùng bất nhân, tàn ác. C. Cùng làm tay sai. B. Cùng là nông dân. C. D. Cùng ghét vợ chồng chị Dậu. 7/. Tác phẩm Lão Hạc của nhà văn: A. Thanh Tịnh. B. Nam Cao. C. Nguyên Hồng. D. Ngô Tất Tố. 8/. Trong tác phẩm, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào? A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. B. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc. C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng. D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. II/. Tự luận: (8 đ) 1/. Cái chết của lão Hạc có ý nghĩa như thế nào? 2/. Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” “ Lão Hạc”, em hiểu gì về hình ảnh người nông dân trước Cách mạng tháng Tám. Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Đáp án: I/. Trắc nghiệm: (4 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời B B C D D A B A II/. Tự luận: (6 đ) 1/. Lão Hạc không thể tìm con đường nào khác để tiếp tục sống mà không ăn vào tiền của con, hoặc bán mảnh đất vườn. Lão Hạc đành chọn cái chết, đành tự chấp nhận sự giải thoát cho tương lai của đức con trai (nếu thực sự anh ta vẫn còn sống) được đảm bảo. 2/. Yêu cầu: Đoạn văn tóm tắt cần phải: -Ngắn gọn nhưng đủ khái quát nội dung diễn biến chính của bản toàn văn. -Đúng ngữ pháp. Đoạn văn tham khảo: Cô bé bán diêm mồ côi mẹ, bà mất sớm, cô phải sống với người cha độc ác. Vào một ngày cuối năm, cô không bán được que diêm nào. Cô không dám về nhà vì sợ bố đánh. Đêm giao thừa trời giá rét, cô ngồi nép vào góc tường giữa hai ngôi nhà. Đêm càng lạnh giá, cô quẹt que diêm để sưởi ấm. Lần thứ nhất, em thấy lò sưởi, lần thứ hai cô thấy bàn ăn và con ngỗng quay, lần thứ ba cô thấy cây thông Nô-en cùng những ngọn nến, lần thứ tư cô thấy bà hiện về, lần thứ năm cô thấy mình cùng bà bay lên trời đó cũng là lúc cô tìm thấy niềm hạnh phúc .Buổi sáng đầu năm, người ta thấy một em bé chết giữa những bao diêm trong đó có một bao diêm đốt hết nhẵn. Cô bé đã chết nhưng đôi má vẫn ửng hồng và đôi môi cô đang mỉm cười . Trường THCS Hoàng Tân Thứ ngày tháng năm 20 Lớp: 8 . . . KIỂM TRA: 45 phút Họ và Tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN NGỮ VĂN 8( Phần văn) Điểm Nhận xét của giáo viên: I/ Dậu. 7/. Tác phẩm Lão Hạc của nhà văn: A. Thanh Tịnh. B. Nam Cao. C. Nguyên Hồng. D. Ngô Tất Tố. 8/ . Trong tác phẩm, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào? A. Là một người có số phận đau. độ sống vô cùng cao thượng. D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. II/. Tự luận: (8 đ) 1/. Cái chết của lão Hạc có ý nghĩa như thế nào? 2/. Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” và “

Ngày đăng: 25/06/2014, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan